Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng bảng thực hành dàn trải cho phần kỹ thuật điện tử công nghệ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Thống Nhất A
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG BẢNG THỰC HÀNH DÀN TRẢI CHO PHẦN KỸ

THUẬT ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 12

Người thực hiện: Nguyễn Thanh Phương
Lĩnh vực nghiên cứu: Phương tiện dạy học
- Quản lý giáo dục: ………………………………....

- Phương tiện dạy học bộ môn: Công nghệ
- Lĩnh vực
khác: .......................................................




(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2019-2020


1


MỤC LỤC
STT

Nội dung
PHẦN A: MỞ ĐẦU

1

Bối cảnh của giải pháp

2

Lý do chọn giải pháp

3

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

4

Mục đích nghiên cứu

PHẦN B: NỘI DUN
I

Thực trạng của giải pháp


II

Cơ sở lý luận và thực tiễn

III

Tổ chức thực hiện các giải pháp

IV

Hiệu quả của đề tài

PHẦN C: KẾT LU
1

Hiệu quả của giải pháp

2

Mức độ triển khai

3

Cam kết
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


2



DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1.

Trung học phổ thông (THPT)

2.

Phương tiện dạy học (PTDH)

3.

Giáo viên (GV)

4.

Học sinh (HS)

5.

Khuếch đại ( KĐ)

6.

Kỹ thuật (KT)

7.

Thiết kế (TK)


8.

Linh kiện điện tử ( LKĐT)

9.

Mô hình (MH)

10.

Bộ giá đỡ ( BGĐ)

11.

Mơ hình phương tiện (MHPT)
Phương tiện (PT)

13.

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1.

Họ và tên: Nguyễn Thanh Phương

2.

Ngày tháng năm sinh: 01/06/1983


3.

Nam, nữ: Nam

Địa chỉ: Số 03, tổ 8, ấp Quảng hòa, xã Quảng tiến, huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai.

4.

Điện thoại: 0974065925

5.

6. Fax:

E-mail:

7.

Chức vụ: Giáo viên

8.

Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Công nghệ 11 và 12.

9.

Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất A

AI.


TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

-

Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
3


-

Năm nhận bằng: 2013

-

Chuyên ngành đào tạo: Lý luận & Phương pháp dạy học kỹ thuật.

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn cơng nghệ
công nghiệp, nghề điện dân dụng và hướng dẫn học sinh nghiên cứu
khoa học kỹ thuật.

-

-

Số năm có kinh nghiệm: 10

-


Số dự án hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học:10

-

Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 01

-

Số giải pháp đạt giải hội thi sáng tạo kỹ thuật cấp tỉnh: 02

-

Số giải pháp đạt giải hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc: 01

-

Ban giám khảo chấm thi khoa học kỹ thuật cấp trường dành cho học

-

Ban giám khảo chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh năm 2016

sinh.

4


TÊN SÁNG KIẾN: XÂY DỰNG BẢNG THỰC HÀNH DÀN TRẢI CHO

PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 12

Phần A: MỞ ĐẦU

1. Bối cảnh của giải pháp
Trước sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật công nghệ ngày
càng phát triển, địi hỏi đất nước có nền giáo dục tiếp cận và đáp ứng nhu cầu xã
hội.
chủ trương của Đảng, Nhà nước hiện nay xem phương tiện dạy học chính là
công cụ đắc lực hỗ trợ giúp đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục, khơi dậy năng lực sáng tạo của người học, đồng thời định
hướng phát huy tính cực, chủ động của học sinh. Giúp cho học sinh tiếp thu kiến
thức một cách thuận lợi và hiệu quả đạt chất lượng tốt nhất.
Trong những năm gần đây việc đổi mới và cải cách giáo dục đóng vai trị
quan trọng, nhất là trong việc đào tạo và nâng cao năng lực nguồn nhân công
của đất nước, nên việc đầu tư vào giáo dục là tiền đề để xây dựng và đưa đất
nước ngày càng vững mạnh. Bên cạnh đó quan điểm giáo dục STEM là viết tắt
của 4 từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Enginerring (kĩ thuật),
Maths (tốn học). STEM là hình thức giáo dục mới đang từng bước được các
quốc gia trên thế giới áp dụng. Đất nước ta cũng đang đẩy mạnh hoạt động trải
nghiệm giáo dục STEM vào trong các trường học, đặc biệt môn công nghệ là
một thành tố chủ lực trong STEM và đây là môn học bắt buộc thuộc khung
chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông (THPT). môn công nghệ mang
đến cho người học những kiến thức từ cơ bản cho đến kỹ năng vận dụng vào đời
sống. Đặc biệt bộ môn công nghệ 12 đề cập đến những kiến thức cơ bản về bộ
môn khoa học điện tử, kỹ thuật điện, định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau
này, là tiền đề cho học sinh. Nhưng trên khảo sát thực tế, học sinh lại rất xem
thường bộ môn công nghệ và chỉ xem là bộ môn phụ. Nên thái độ của học sinh
đối với môn là không quan tâm, không chú ý, không quan trọng...
2. Lý do chọn giải pháp
Thực tế dạy học môn Cơng nghệ 12 hiện nay cịn gặp nhiều bất cập về nội dung,
phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, nên việc dạy và học còn

gặp nhiều khó khăn. Vì vậy khi dạy học thường bỏ qua các bài dạy thực hành một
phần là thiếu phương tiện dạy học. Để tạo hứng thú học tập và phát triển năng lực
cho người học trong xu hướng giáo dục mới nên rất cần có phương tiện dạy học
hiệu quả nhằm phát huy tất cả nguồn lực của bộ môn công nghệ 12
Với mong muốn cải thiện việc dạy học khơi dậy niềm sáng tạo và hứng thú học
tập phần kỹ thuật điện tử môn công nghệ 12 ngày, đồng thời hướng đến tăng
hiệu quả tương tác dạy học mà phát huy tích cực năng lực người học tốt nhất.
Tơi đề 1


xuất giải pháp “ Thiết kế bảng mô đun thực hành dàn trải cho phần kỹ thuật điện
tử môn công nghệ 12”
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Sáng kiến có phạm vi áp dụng trong các trường THPT vào việc dạy phần
kỹ thuật điện tử cho môn công nghệ 12.
Đối tượng nghiên cứu là học sinh THPT, nội dung bài học phần kỹ thuật
điện tử công nghệ 12, linh kiện điện tử, vật liệu cách điện, dẫn điện ...
Mục đích nghiên cứu
Xây dựng được bộ phương tiện dạy học thực hành cho phần kỹ thuật
điện tử trong môn công nghệ 12 THPT hỗ trợ cho việc dạy và học chủ động,
sáng tạo và tăng tính trực quan sinh động. Với phương tiện này giúp người học
nâng cao tư duy kỹ thuật và phát triển năng lực tốt nhất đối với môn học công
nghệ 12. Giúp người dạy truyền đạt nội dung kiến thức một cách dễ dàng, tiết
kiệm thời gian giảng dạy và thúc đẩy sự đổi mới phương pháp dạy học hiện đại,
đồng thời tăng cường hoạt động trải nghiệm định hướng tiếp cận đến xu hướng
giáo dục STEM hiệu quả hơn.
4.

2



PHẦN B: NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP
Khoa học kỹ thuật, cơng nghệ ngày càng phát triển, địi hỏi đất nước có nền
giáo dục tiếp cận và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Vì thế đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước hiện nay xem phương tiện
dạy học chính là công cụ đắc lực hỗ trợ giúp đổi mới phương pháp dạy học trong
việc nâng cao chất lượng giáo dục, khơi dậy năng lực sáng tạo của người học,
đồng thời định hướng phát huy tính cực, chủ động của học sinh. Giúp cho học
sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi và hiệu quả đạt chất lượng tốt nhất.
Trong những năm gần đây việc đổi mới và cải cách giáo dục đóng vai trị
quan trọng, nhất là trong việc đào tạo và nâng cao năng lực nguồn nhân công
của đất nước, nên việc đầu tư vào giáo dục là tiền đề để xây dựng và đưa đất
nước ngày càng vững mạnh.
Cũng như các mơn học khác thì mơn “Cơng nghệ” là mơn học bắt buộc thuộc
khung chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng (THPT). Mục đích của
môn học này là:
Thứ nhất: Trang bị những kiến thức kĩ thuật tổng hợp cơ bản, tính ứng dụng
khoa học hình thành tư duy kỹ thuật vào thực tiễn và định hướng nghề nghiệp
cho học sinh trong tương lai.
Thứ hai: Hình thành cho người học năng lực khái quát về khoa học kỹ thuật ở
người học
Thứ 3: Hình thành ở học sinh kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp để họ có khả
năng vận dụng vào cuộc sống, góp phần hình thành ở học sinh năng lực hoạt
động trí tuệ bao gồm năng lực nhận thức, tư duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật và
năng lực sáng tạo khi vận dụng hiểu biết kỹ thuật vào thực tiễn.
Thực tế dạy học mơn Cơng nghệ 12 hiện nay cịn gặp nhiều bất cập về nội
dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, nên việc dạy và
học còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác theo quan điểm của một số Học sinh, Phụ
huynh học sinh, Giáo viên và cấp quản lí chưa nhận định đúng về vai trị mơn

Cơng nghệ. Vì vậy khi dạy học thường bỏ qua các bài dạy thực hành một phần là
thiếu phương tiện dạy học. Để tạo hứng thú học tập và phát triển năng lực cho
người học trong xu hướng giáo dục mới nên rất cần có phương tiện dạy học hiệu
quả nhằm phát huy tất cả nguồn lực của bộ môn cơng nghệ 12.
Bên cạnh đó quan điểm giáo dục STEM là viết tắt của 4 từ Science (khoa học),
Technology (công nghệ), Enginerring (kĩ thuật), Maths (tốn học). STEM là
hình thức giáo dục mới đang từng bước được các quốc gia trên
thế giới áp dụng, hình thức giáo dục của STEM là tạo cho
người học hiểu, vận dụng và tương tác với vấn đề đang học
một cách trực quan và sinh động nhất, thông qua các hoạt
động thực hành trải nghiệm, giúp cho người học dễ ghi nhớ,
hiểu sâu các vấn đề, bên cạnh đó cịn tạo cho người học các
kĩ năng mềm cần thiết để vận dụng vào trong các
công việc khác nhau. Kỹ thuật,Công nghệ là yếu tố quan trọng trong quan điểm
3


dạy học theo định hướng STEM. Nhưng trên khảo sát thực tế, học sinh lại rất
xem thường bộ môn công nghệ và chỉ xem là bộ môn phụ. Nên thái độ của học
sinh đối với môn là không quan tâm, không chú ý, không quan trọng...
Hiện thực môn công nghệ trong giáo dục phổ thông mang đến cho người học
những kiến thức từ cơ bản cho đến kỹ năng vận dụng vào đời sống. Đặc biệt bộ
môn công nghệ 12 đề cập đến những kiến thức cơ bản về bộ môn khoa học điện
tử, kỹ thuật điện, định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau này, là tiền để cho
học sinh.
Với mục đích mong muốn cải thiện việc dạy học khơi dậy niềm sáng tạo và
hứng thú học tập phần kỹ thuật điện tử môn công nghệ 12 ngày, đồng thời hướng
đến tăng hiệu quả tương tác dạy học mà phát huy tích cực năng lực người học tốt
nhất. Tơi đề xuất giải pháp “ Thiết kế bảng mô đun thực hành dàn trải cho phần
kỹ thuật điện tử môn công nghệ 12”

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Sơ lược về phương tiện dạy học
1.1. Khái niệm phương tiện dạy học
Theo W.Ihbe thì “ phương tiện dạy học là một hệ thống các tín hiệu ( hệ
thống kí hiệu, hệ thống hình ảnh, hệ thống âm thanh…) đã được tổ chức theo
ý đồ của người giáo viên, được lưu trữ trên các thiết bị mang tin, nhằm thông
qua đó truyền đạt cho người học một nội dung xác định.” [1]
Người gửi (Giáo viên)
Phương tiện
Cơ cấu tổ chức PT
Vật mang sự trình bày

Chuyển giao

Người nhận (học sinh)
Hình 1.1. Phương tiện dạy học theo quan điểm của W. Ihbe
1.2 Mối quan hệ của PTDH với các yếu tố của quá trình dạy học
Theo quan điểm của điều khiển học


4


Các điều kiện văn hoá xã hội
(ĐK khung)

Các điều kiện tâm lí - con người
(ĐK GV-HS)
MỤC ĐÍCH
PHƯƠNG PHÁP

Các hệ quả văn hố xã
hội

Các hệ quả
tâm lí-con người

(MƠ HÌNH BERLIN)
Trong sơ đồ mơ tả các yếu tố
của q trình dạy học, nếu xét
về phương diện nhận thức thì
phương tiện dạy và học vừa là
“trực quan sinh động”, vừa là
“phương tiện” để nhận thức và
đơi khi cịn là “đối tượng” chứa
nội dung cần nhận thức. Nghiên
cứu về vai trò của phương tiện
dạy và học, người ta còn dựa
trên vai trò của các giác quan
trong quá trình nhận thức và đã
chỉ ra rằng:
Tiến sĩ Bimala Maskey của
tổ chức Swiss Contact cho rằng
khả năng thu nhận kiến thức
của người học phụ thuộc vào
cách trình bày thông tin như
bảng dưới:


5



Rõ ràng việc sử dụng các hình ảnh thực, âm thanh, các mô phỏng… để minh
họa cũng như việc cung cấp tài liệu để cho học sinh khám phá sẽ giúp cho việc
học tập của người học thành công hơn.
1.3. Sử dụng phương tiện dạy và học phù hợp với nội dung học tập
Khi lựa chọn các PTDH, phải nghiên cứu kĩ năng đặc điểm nội dung học tập,
ưu (nhược) điểm của từng loại phương tiện để thực hiện cho đồng bộ. Muốn vậy,
khi thiết kế bài dạy (soạn giáo án), cần phải:
- Đề ra kết quả mong đợi (mục tiêu bài học) cho người học để dễ kiểm soát
trực tiếp.
- Thiết kế các hoạt động dạy và học phù hợp với kiến thức đã có, với động
lực và mức độ quan tâm của HS bằng cách lựa chọn nội dung và phương pháp
dạy học để liên hệ giữa trình độ của HS với mức độ nội dung mà các em kì vọng
phải đạt được.
- Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch này trên cơ sở thông tin phản hồi từ phía
người học.
- Cần chú trọng tới những nội dung mang tính khái niệm, nguyện lí chung
hơn là những nội dung mang tính cụ thể, vụn vặt.
1.4. Dùng phương tiện dạy và học để tổ chức hoạt động học tập cho HS
Dùng phương tiện dạy và học chủ yếu là để tổ chức các hoạt động học tập của
HS chứ không đơn thuần chỉ để trình chiếu thơng tin hoặc minh hoạ bài dạy.
Các nghiên cứu về cấu trúc tâm lí của hoạt động đã khẳng định rằng, mỗi hoạt
động cụ thể bao giờ cũng có động cơ thúc đẩy hoạt động ấy. Hoạt động gồm các
hành động, mỗi hành động đều nhằm tới một mục đích nào đó. Hành động lại
bao gồm các động tác, tác (tổ hợp của các cử động riềng rẽ) và nó phụ thuộc vào
điều kiện, phương tiện để đạt tới mục đích định trước. Các thành phần của hoạt
động trí óc được gọi là thao tác (chẳng hạn phân tích, tổng hợp, so sánh,...); cịn
các thành phần của hoạt động vật chất, biểu hiện bên ngồi thường được gọi là
động tác (ví dụ: cầm, nắm, . . . ).
Như vậy, cách học ở mức độ cụ thể chính là cách tác động của chủ thể đến

đối tượng học (tức nội dung học), nó sẽ phụ thuộc vào điều kiện, phương tiện
học cụ thể. Khi tổ chức các hoạt động học tập cần chú ý:
- Các hoạt động học tập cần khơi dậy tính tị mị đối với người học (GV cần
khuyến khích người học đặt các câu hỏi tại sao, như thế nào và điều gì sẽ xảy ra
nếu?).
- Các hoạt động học tập phải thiết thực và phù hợp với mức độ phát triển về xã
hội và trình độ của HS.
- Các hoạt động học tập phải được liên hệ với những kinh nghiệm sống hàng
ngày của HS (theo đó các em sẽ hiểu được ý nghĩa của việc học).
- HS cần đạt được sự thành công và được tôn trọng nếu ta muốn các em có
được thái độ tích cực đối với việc học tập.
- Cần xem xét kiến thức, kĩ năng và thái độ mà HS có được trong chính mơi
trường lớp học.
- Cần tính đến bối cảnh ngơn ngữ và văn hoá đa dạng của HS.
6


Tóm lại : Trên cơ sở phân tích trên ta thấy rằng phương tiện dạy học có ý nghĩa
to lớn đối với quá trình dạy học
- Giúp học sinh dể hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn.
+ Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bề
ngoài của đối tượng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng.
+ Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản hóa
những máy móc và thiết bị quá phức tạp.
+ Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú
học tập bộ mơn, nâng cao lịng tin của học sinh vào khoa học.
+ Phương tiện dạy học còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là
khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết
luận có độ tin cây,...), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, được hấp dẫn
bởi cái đẹp, cái đơn giản, tính chính xác của thơng tin chứa trong phương tiện.

- Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học. Giúp giáo
viên điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra và đánh giá kết
quả học tập của học sinh được thuận lợi và có hiệu suất cao.
2. Thực trạng trước khi vận dụng sáng kiến
Phần lớn giáo viên dạy học môn công nghệ 12 thường dạy chay theo phân
phối chương trình đúng trình tự sách giáo khoa chủ yếu học lý thuyết theo
hướng tiếp cận nội dung. Mặc dù một số giáo viên đã áp dụng những phương
pháp dạy học mới, phát huy tính tích cực của HS nhưng cịn ở mức độ hạn chế.
Các bài học còn rời rạc làm cho học sinh chưa thấy được sự liên kết giữa các bài
học và hiểu được ứng dụng sản phẩm trong thực tiễn sản xuất nên chưa tạo được
hứng thú, động lực học môn công nghệ cho học sinh. Học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách tương đối thụ động và chưa biết vận dụng lý thuyết học trên lớp để
thực hiện những sản phẩm đơn giản gần gũi trong đời sống.
3. Quyết định thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả củng cố bài học:
Từ thực trạng trên, kết hợp với việc tham khảo một số tài liệu của các tác
giả, ý kiến đồng nghiệp. Tôi đã thiết kế bảng mô đun thực hành và áp dụng làm
phương tiện dạy học giúp nâng cao hiệu quả cho dạy học phần kĩ thuật điện tử
Cơng nghệ 12.
Qua q trình thực hiện thiết kế và chế tạo ra phương tiện dạy học và thực
nghiệm phương tiện này để mô tả các nguyên lý hoạt động một số mạch điện tử
ứng dụng, tôi đã quan sát, theo dõi để xây dựng thành sáng kiến kinh nghiệm
giảng dạy cho môn học.
Đối với giải pháp tôi đưa ra: Thiết kế phương tiện dạy học nhằm hướng
tới tăng cường việc dạy học trực quan và góp phần làm kho phương tiện dạy học
bộ môn Công nghệ 12 thêm phong phú. Việc thiết kế bảng thực hành dàn trải
cho phần kĩ thuật điện tử môn công nghệ 12 thì chưa có tác giả nào thực hiện.
Trong q trình thực hiện sáng kiến tôi nhận thấy sáng kiến của mình có
mang lại hiệu quả cho dạy học mơn cơng nghệ. Đem lại hứng thú và những năng
lực cần thiết cho Học sinh.
7



BI.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Sơ đồ khối quy trình thực hiện

Bộ
phương
tiện dạy
học

Ngân hàng bảng
modul thực hành

Xây dựng nội dung thực hiện
- Tổ chức thực hiện nghiên cứu các bài dạy trong phần kỹ thuật điện tử của
chương trình cơng nghệ 12 THPT.
- Thiết kế các bản vẽ nguyên lý cho các bo mạch điện tử
2.

Hình.2: sơ đồ mạch chỉnh lưu
hai nửa chu kỳ

Hình.3: sơ đồ mạch chỉnh lưu
toàn kỳ


8



Hình
ảnh sơ
đồ mạch
điện
được
thiết kế
Hình 5: sơ đồ mạch tạo xung
đa hài dùng tranzito

Hình 7: sơ đồ mạch KĐ OA

Hình 8: Sơ đồ mạch nguồn

Hình 9: Sơ đồ dao động ký

Hình 11: sơ đồ nguồn 1 pha

9


-

Thiết kế kho linh kiện và dây dẫn kết nối

Một
hình
ảnh linh
kiện
dây dẫn

được

số


thiết

kế Tụ điện đóng tron

phù hợp

thao tác
thực
hành

Cuộn cảm đóng tr

Dây dẫn được bắt đầu cắm
-

Thiết kế, gia công các bảng modul cho từng mạch nguyên lý tạo ra
thư viện các bảng kết nối thực hành

Hình
ảnh các
10


bảng
thực

hành
được
thiết kế
theo
từng
modul

11


-

Thiết kế các dàn gắn bảng thực hành và tủ thư viện bảng modul

Hình
ảnh
bảng
giá đỡ

12


Hình
ảnh
bảng
thực
hành
được
lắp
trên

giá đỡ
hồn
chỉnh

13


Hình
ảnh tủ
cất giữ
và bảo
quản
bảng
thư
viện
thực
hành

14


3.

Quy trình tạo bảng thực hành dàn trải
Quy trình thiết kế phương tiện dạy học
Bước 1: Xác định yêu cầu
• Xác định mục tiêu, nội dung bài học,
• Xác định PT sử dụng, PP sử dụng PT

Bước 2: Thiết kế

• Chọn Thơng số KT đầu vào, Lựa chọn mạch TK
• Chuẩn bị PT, thiết bị để TK, Các khâu gia cơng mơ hình PT

Bước 3: Gia Cơng Mơ Hình
• G/C Mơ đun MH bảng mạch điện, khung giá đỡ,
• G/C hộp linh kiện, Gia cơng dây nối thí nghiệm

Bước 4: Lắp Ráp Thử Nghiệm, Vận hành
• Định vị sẵn BGĐ, lắp MHPT lên BGĐ, lắp LKĐT lên MH
• Kết nối bảng nguồn điện, vận dụng thao tác thực hành

-

Các linh kiện điện tử được tạo ra với nhiều
chủng loại và thông số khác nhau để học sinh
lựa chọn, các linh kiện được đóng khối bằng
chất liệu mica hoặc nhựa trong giúp người học
có khả năng quan sát thơng số kỹ thuật linh
kiện nên đảm bảo học sinh truy xuất thông tin

15


-

-

liên quan linh kiện phù hợp với mục tiêu dễ dàng khi lựa chọn linh
kiện lắp ráp.
Bảng modul thực hành được chế tạo theo nguyên tắc kết nối dây và

bố trí các lỗ tiếp điểm để học sinh lắp linh kiện. Vật liệu làm môdul
được chọn làm bằng mica trong, đảm báo cứng và cách điện tốt, giúp
học sinh dễ quan sát khi thao tác với bảng modul.
Khung đỡ các bảng môđun

khi tiến hành thao tác thực
hành được đề xuất lựa chọn
bằng vật liệu thép bọc nhựa dễ tháo lắp và cách điện tốt. Khi thực
hành xong có thể tháo lắp cất giữ bảo quản dễ dàng giúp tiết kiệm
không gian phòng thực hành.

-

Để đảm bảo việc bảo quản các mô đun , chúng tôi đã tạo ra tủ thư
viện như kho lưu trữ các mô đun giúp học sinh thực hành truy xuất
thông tin về modul cần lựa chọn thao tác. Chất liệu tủ làm bằng vật
liệu thép và gỗ, trong được tính tốn thiết kế các khay chứa phù hợp
với tứng bảng mô đun thực hành.


16


×