Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng và sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong dạy học phần vẽ kỹ thuật ở trường THPT nguyễn viết xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến kinh nghiệm:
“Xây dựng và sử dụng kĩ thuật :
khăn trải bàn trong dạy học phần vẽ kỹ thuật
ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân ”.
Tên tác giả: Nguyễn Thị Vân
Mã sáng kiến: 2259...

Vĩnh Phúc, năm 2019

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
-

THPT:Trung học phổ thông
HS: Học sinh
GV: Giáo viên
SGK: Sách giáo khoa

2


MỤC LỤC
TT


1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11

MỤC
Lời giới thiệu
Tên sáng kiến kinh nghiệm
Tác giả sáng kiến
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Mô tả bản chất của sáng kiến
7. 1: Cơ sở khoa học
7.2 : Thực trạng vấn đề
7. 3: Các giải pháp ứng dụng
7. 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai
Những thông tin cần được bảo mật (nếu có)
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được
Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
áp dụng sáng kiến lần đầu


3

TRANG
2
2
2
2
2
3
3- 15
3-4
4-5
5- 16
16-17
17
17
17-18
18


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1.Lời giới thiệu
Trong dạy học cơng nghệ ở trường THPT, ngồi việc giúp cho học sinh nắm
được kiến thức cơ bản, giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, giáo
viên còn phải giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức và tự nhận
thức. Theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học mơn cơng nghệ hiện nay,
thì việc học sinh chủ động nhận thức là điều kiện cần thiết để phát triển tư
duy của các em trong học tập và nâng cao chất lượng học tập môn công

nghệ. Tuy nhiên, theo nhận định của một số giáo viên thì việc áp dụng
những kĩ thuật dạy học mới cịn mới mẻ đối với việc dạy và học công nghệ
ở tỉnh ta. Chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ về sự cần thiết của việc áp
dụng những kĩ thuật mới trong dạy học cơng nghệ, (thậm chí có người cho
rằng áp dụng những kĩ thuật dạy học mới không phù hợp, không hiệu quả
trong điều kiện cơ sở vật chất và trình độ của học sinh hiện nay). Vậy áp
dụng hay không áp dụng những kĩ thuật mới trong dạy học cơng nghệ?
Chúng ta sẽ khơng trả lời có hoặc khơng mà là phải thơng hiểu nó sử dụng
nó như thế nào cho phù hợp với từng phần, từng bài học; phù hợp với điều
kiện cơ sở vật chất và trình độ của học sing từng trường, từng vùng. Đây
chính là lý do mà tơi quan tâm đến việc “Xây dựng và sử dụng kĩ thuật :
khăn trải bàn trong dạy học phần vẽ kỹ thuật ở trường THPT Nguyễn Viết
Xuân ”.
2.Tên sáng kiến:
Xây dựng và sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn” trong dạy học phần vẽ kỹ
thuật ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân .
3.Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Vân
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Tổ: Vật lý- công nghệ- thể dục; Trường THPT
Nguyễn Viết Xuân
Số
điện
thoại:
.E_mail:

0984079540

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Nguyễn Thị Vân- giáo viên môn :Công nghệ - trường : THPT Nguyễn Viết
Xuân

5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
4


Do thực tế và điều kiện thời gian, nên phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở Xây
dựng và sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” trong dạy học công nghệ ở
trường THPT Nguyễn Viết Xuân để giảng dạy phần Vẽ kỹ thuật ,trên đối tượng
học sinh khối 11.
6.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/9/2018
7.Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1 CƠ SỞ KHOA HỌC
7.1.1 Cơ sở lý luận .
- Mục tiêu giáo dục: Là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc (Qui định tại điều 2- Luật Giáo dục). Điều này đòi hỏi chúng ta phải
nhận thức đầy đủ nhiệm vụ vẻ vang của mình để ra sức cải tiến và nâng cao
chất lượng về mọi mặt công tác trước tiên là công tác giảng dạy bộ môn công
nghệ nhất là việc xây dựng và sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn”.
- Mục tiêu bộ mơn: Hình thành kĩ năng tư duy công nghệ và tư duy logic,
nâng cao năng lực xem xét, đánh giá kỹ thuật. Rèn luyện kĩ năng học tập bộ
môn một cách độc lập, thông minh, cởi mở như làm việc sách giáo khoa, với
nhóm bạn, với thầy cơ giáo, sưu tầm và sử dụng các loại tư liệu công nghệ…
Phát triển khả năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp. Biết đặt vấn đề và
giải quyết vấn đề trong quá trình học tập.
- Mục tiêu kĩ thuật :Kĩ thuật “khăn trải bàn” Là kĩ thuật tổ chức hoạt động
học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực. Tăng cường tính độc lập, trách
nhiệm của cá nhân HS. Phát triển mơ hình có sự tương tác giữa HS với HS.

7.1.2 Cơ sở thực tiễn
7.1.2.1 Khảo sát thực tế đối tượng nghiên cứu
Trước đây căn cứ vào kế hoạch dạy trong SGK là giáo viên giảng dạy theo
phương pháp thuyết trình nêu vấn đề,ít hoặc khơng sử dụng các kỹ thuật dạy học
mới đã làm cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh chỉ mang tính chất thụ động
một chiều.
Dùng phương pháp thuyết trình, chỉ tập trung vào các hình vẽ, kiến thức
SGK sẽ khơng có hiệu quả cao trong việc lĩnh hội kiến thức, cách dạy này học sinh
khó hiểu gần như là áp đặt. Học sinh chưa thấy rõ bản chất của vấn đề, không hiểu
được các tiêu chuẩn trình bày một bản vẽ kỹ thuật, khó hình dung ra hình dạng vật
thể,…
* Ưu điểm : Cách dạy cũ có ưu điểm là đơn giản, khơng địi hỏi học sinh phải tìm
hiểu trước, giáo viên cũng không phải chuẩn bị tư liệu trước, dễ thực hiện.
5


* Hạn chế :
- Học sinh tiếp nhận kiến thức gần như là áp đặt, chưa thấy được bản chất cụ thể.
- Học sinh cịn mơ hồ trong q trình tiếp thu kiến thức.
- Đối với GV giảng phần này sẽ thấy rất khó dạy cho học sinh hiểu bài.
Qua thực tế rút ra bài học từ chính bài giảng của mình và kết quả vận dụng
kiến thức của học sinh theo từng năm học. Tôi thấy cần phải đổi mới phương pháp
dạy học đó là : Xây dựng và sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn” trong dạy học phần
vẽ kỹ thuật ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân .Qua đó giúp cho các em học sinh
tiếp cận các kiến thức về phần vẽ kỹ thuật một cách đơn giản và rõ ràng hơn.
Trong đề tài này tôi mạnh dạn đưa ra những kiến thức, phương pháp của mình về
hướng tiếp cận nội dung bài học cho đối tượng học sinh lớp 11THPT .
7.1.2.2 Đề xuất hướng dạy mới
Nghiên cứu đề tài này, tôi đã thực hiện các nhiệm vụ, các bước nghiên cứu
như sau: Trước hết, tôi nghiên cứu kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn”, và tìm hiểu,

tham khảo ở một số tỉnh khác, làm cơ sở cho việc vạch ra cách thức xây dựng và
sử dụng kĩ thuật. Bước tiếp theo, tôi thực hành nghiên cứu, soạn giáo án và thực
nghiệm sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” vào dạy học công nghệ ở phần vẽ
kỹ thuật. Qua thực nghiệm, nhìn lại quá trình nghiên cứu đề tài, tôi rút ra một số
kinh nghiệm làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng vào dạy học sau này.
7. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ CẬP
ĐẾN
7.2.1 Thuận lợi.
- Kĩ thuật dạy học “ khăn trải bàn” là một kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến (đối với
giáo dục nước ta), đáp ứng được một phần nhu cầu đối mới phương pháp dạy - học
trong nhà trường THPT. Phù hợp với nguyện vọng của người học và yêu cầu của
xã hội
. - Các giáo viên dạy môn công nghệ đã được trang bị tài liệu và tập huấn về kĩ
thuật dạy học “khăn trải bàn”. Các nhà trường THPT trong tỉnh đều quan tâm ủng
hộ, tạo điều kiện để giáo viên nghiên cứu và sử dụng kĩ thuật trong dạy học bộ
môn. Học sinh hào hứng tiếp cận cách thức học tập mới.
7.2.2 .Khó khăn
- Đa số giáo viên cịn dè dặt trong việc nghiên cứu và sử dụng kĩ thuật này vì nhiều
lí do khác nhau về khách quan hoặc chủ quan:
+ Điều kiện cơ sở vật chất phần lớn trong các nhà trường chưa phù hợp để triển
khai kĩ thuật.
+ Số lượng học sinh quá đông trong một lớp học (40 -> 45), nhóm học ( 6 ->8 học
sinh) gây khó khăn về khâu tổ chức, thời gian triển khai hoạt động và hiệu quả giờ
dạy.

6


+ Học sinh phần lớn chưa được làm quen hoặc có thì rất ít với kĩ thuật mới. Ý thức
học tập của các em chưa thực sự tự giác, có tránh nhiệm với bản thân và với nhóm,

cịn ỷ lại, dựa dẫm.
+ Nhiều giáo viên chưa thực sự thông hiểu và nghiệp vụ triển khai kĩ thuật còn
lúng túng (các bước triển khai, câu hỏi, thời gian…) hoặc do dự sợ khơng hịan
thành giờ dạy, cháy giáo án. Có giáo viên còn chậm đổi mới phương pháp, chưa
tâm huyết với nghề nghiệp
. + Cách nhận xét, đánh giá giờ dạy của các đồng nghiệp cịn hay nặng về hình
thức, cầu tồn …
- Một thực trạng nữa là mơn học cơng nghệ chưa được học sinh coi trọng vì chỉ là
“mơn phụ” dẫn đến học sinh không chú trọng môn học này bởi một lý do cơ bản
đó là:
+ Mơn học này thường “khơ khan” đồng thời có những kiến thức tương đối khó
trừu tượng, nếu chỉ dạy “chay” thì học sinh sẽ khơng hiểu, dẫn đến học sinh khơng
thích học và nảy sinh thái độ “coi thường” môn học
+ Đại đa số các em dồn nhiều thời gian, công sức “đầu tư” cho các môn khả năng
thi tốt nghiệp và các môn thi đại học (đây là một thực trạng)
Từ nhận thức về vai trò của người giáo viên và thực trạng nhà trường, là một
giáo viên kỹ thuật công nghiệp qua những năm học tập ở trường chuyên nghiệp và
q trình giảng dạy ở trường THPT tơi nhận thấy cần phải tìm ra một phương pháp
dạy học mới, giúp các em nắm được kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa và u
thích mơn học này hơn.
7.3CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KỸ THUẬT KHĂN TRẢI
BÀN ĐỂ GIẢNG DẠY PHẦN VẼ KỸ THUẬT
7.3.1.Xây dựng kỹ thuật khăn trải bàn
Để áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong dạy học thì giáo viên phải nắm
vững kĩ thuật, hướng dẫn học sinh thông hiểu kĩ thuật.
- Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn là gì” ? Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học
tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: Kích thích,
thúc đẩy sự tham gia tích cực. Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân
HS. Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.
- Cách tiến hành kĩ thuật “khăn trải bàn”

+ Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) Mỗi người ngồi vào vị trí như hình
vẽ minh họa. Tập trung vào câu hỏi (chủ đề…).

7


+ Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một câu
hỏi, chủ đề…). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút. Khi mọi
người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời. Viết những ý kiến chung
của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn trải bàn.
- Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn:
+ Câu thảo luận là câu hỏi mở.
+ Trong trường hợp số học sinh trong nhóm q đơng , khơng đủ chỗ trên
“khăn trải bàn”, có thể phát cho HS những mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá
nhân, sau đó dính vào phần xung quanh “ khăn trải bàn”
+ Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, đính ý kiến thống nhất vào
giữa “ khăn trải bàn”. Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau.
7.3.2 Tham khảo ở một số tỉnh khác
Qua việc tham khảo xây dựng và sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” vào dạy
học công nghệ của các bạn bè, đồng nghiệp của tôi ở một số tỉnh khác cũng cho kết
quả rất khả quan. Cụ thể:
Ở trường THPT Tiên Du 1 – tỉnh Bắc Ninh cô giáo Đặng Thị Thùy và
trường THPT Hiệp Hòa 1- tỉnh Bắc Giang cô Nguyễn Thi Hạnh là 2 đồng nghiệp
của tôi đã áp dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn” vào giảng dạy công nghệ khối 11
trong năm học 2017- 2018 thì đã cho kết quả rất khả quan. Sau khi tổng kết năm
học tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi đã nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh đạt loại trung

8



bình đã giảm đáng kể so với năm học 2016- 2017. Điều đó đã được thể hiện ở bảng
sau:
Trường Năm Sĩ
Điểm 9- Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm
Điểm
học
số
10
%
%
3-4
<3
%
%
%
THPT 201660
201
89
0
0
350
Tiên
2017
(17,14%) (57,44%) (25,42%)
120
225
7
0
0
Du 12017352 (34,09%) (63,92%) ( 1,99%)

Bắc
2018
Ninh
THPT 201650
178
73
0
0
301
Hiệp
2017
(16,61%) (59,16%) (24,25%)
99
200
5
0
0
Hòa 12017304 (32,56%) (65,8%) (1,64%)
Bắc
2018
Giang
Qua việc tham khảo trên , vận dụng với tình hình thực tế tơi đã xây dựng và sử
dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn ” để giảng dạy phần vẽ kỹ thuật tại trường mình.
7.3.3 Tiến hành thiết kế bài giảng theo hướng đổi mới có sử dụng kỹ thuật dạy
học: “khăn trải bàn”
Để sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn tôi đã tiến hành thiết kế các bài giảng theo
mẫu của bài 11: “ Bản vẽ xây dựng” như sau:
BÀI 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG
I.Mục tiêu
1.Kiến thức

- Biết khái quát về các bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình biểu diễn đơn giản trong bản vẽ nhà.

2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu được các bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
- Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản.
3.Thái độ:
- Nhận thức được vai trò của bản vẽ xây dựng trong đời sống hàng ngày
- Có ý thức thực hiện bản vẽ một cách nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
Trên cơ sử phân tích mục tiêu của chun đề ,có thể xác định được các năng
lực cần hình thành cho HS qua dạy học chuyên đề “ Bản vẽ xây dựng” như sau:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật:
9


- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế kĩ thuật.
- Năng lực triển khai và sử dụng công nghệ.
- Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ
- Năng lực hợp tác,

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 11 SGK Công Nghệ 11.Đọc tài liệu liên quan đến bài
giảng.
-

Tranh vẽ phóng to hình 11.1a, 11.2 trong SGK.

-


Chuẩn bị bút dạ, giấy A0

3. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem lại bài 15 sách Công Nghệ 8. Nghiên cứu kĩ bài 11 sách Cơng Nghệ 11.
- Tìm một số bản vẽ xây dựng có trong thực tế.
- Tìm hiểu các thơng tin có liên quan đến bản vẽ xây dựng trên sách , báo,
internet,…
- Tìm hiểu về các bản vẽ khi thiết kế sơ bộ một ngôi nhà 2 tầng.
III.Thiết kế các tiến trình dạy học:
Bài học này có thể thiết kế thành các chuỗi hoạt động học tập như sau:
a) Hoạt động 1: Khởi động
GV trình chiếu các hình ảnh về một số cơng trình xây dựng nổi tiếng như: Cầu
Hàm Rồng, Chùa một cột, Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, Biệt thự,… trong nhạc
nền bài hát:Bài ca xây dựng.

10


Chùa Một Cột

Cầu Hàm Rồng

11


GV dẫn dắt HS vào bài: Để xây dựng được các cơng trình đó thì chúng ta phải
trải qua q trình thiết kế hay chính là đi lập ra các bản vẽ xây dựng. Vậy bản
vẽ xây dựng là gì? Có những loại bản vẽ nào?Hơm nay cơ trị chúng ta cùng
tìm hiểu về nội dung này.

b) Hoạt động 2:Hình thành kiến thức về bản vẽ xây dựng
1.Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng
* Kỹ thuật tổ chức:
GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 HS. Sau đó u cầu HS thảo
luận nhóm và cá nhân hồn thành phiếu học tập1 sau ra giấy A0 đã chuẩn bị sẵn.
PHIẾU HỌC TẬP 1
C1: Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến các lĩnh vực nào?
C2: Trong các bản vẽ xây dựng các em hay gặp loại nào nhất?
C3: Em hãy cho biết nội dung và tác dung của bản vẽ nhà?
C4: Khi xây dựng một ngôi nhà ta phải dùng đến những loại bản vẽ nào?
Sau khi các nhóm đã trả lời xong GV gọi đại diện của nhóm nhanh nhất treo
giấy A0 vừa ghi câu trả lời lên bảng rồi báo cáo kết quả cho cả lớp. Cả lớp lắng
nghe sau đó thảo luận , đánh giá lẫn nhau. Sau khi HS trả lời GV nhận xét , đánh
giá, bổ sung, chỉnh sửa và chốt:
- Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các cơng trình xây dựng.
(GV nhấn mạnh trong chương trình này chúng ta chỉ nghiên cứu về bản vẽ nhà. )
- Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà.
12


- Tác dụng của bản vẽ nhà: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.
Trong hồ sơ ở giai đoạn thiết kế sơ bộ một ngôi nhà người ta thường có bản vẽ
các hình chiếu vng góc, hình cắt của ngơi nhà, hình chiếu phối cảnh hoặc hình
chiếu trục đo bên ngồi và bên trong ngơi nhà.
2.Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
* Kỹ thuật tổ chức:
GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 HS. Sau đó u cầu HS thảo
luận nhóm và cá nhân hồn thành phiếu học tập 2 ra giấy A0 đã chuẩn bị sẵn.
GV chiếu hình vẽ 11.1 a,b cho HS quan sát rồi trả lời câu hỏi:
PHIẾU HỌC TẬP 2

C5: Bản vẽ này là hình chiếu nào của cơng trình xây dựng?
C6: Hãy cho biết tên và vị trí các cơng trình xây dựng trên khu đất này?
C7: Để định hướng các cơng trình xây dựng thì trên bản vẽ thường có kí hiệu
gì?
Sau khi HS trả lời , thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau , GV nhận xét đánh giá
và chốt lại nội dung chính của mục : “Bản vẽ mặt bằng tổng thể” như sau:
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là: Bản vẽ hình chiếu bằng của cơng trình trên khu
đất xây dựng.
Thể hiện vị trí của các cơng trình xây dựng .
Để định hướng các cơng trình xây dựng thì trên bản vẽ thường có mũi tên chỉ
hướng Bắc.Theo hướng mũi tên này ta có thể biết được hướng của các cơng trình
xây dựng.
*Cách chọn hướng nhà theo hướng khí hậu:
Theo điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam thì hướng Nam và cận
Nam (Đồng Nam hay Tây Nam) là rất tốt. Bởi những hướng này có thể đón
được hướng gió tự nhiên nguồn ánh sáng đầy đủ và ổn định, đồng thời khơng
khí luôn ấm áp, trong lành.
Ngược lại với hướng Tây, Tây Bắc thì nắng gắt vào buổi chiều; hướng Đơng
chói vào buổi sáng. Trường hợp hướng Bắc nằm giữa hai hướng Tây Bắc (nắng
chiều) và Đơng Bắc (gió lạnh) cũng khơng tốt.
4.Các hình biểu diễn ngơi nhà
* Kỹ thuật tổ chức:
GV yêu cầu học sinh liên hệ với các tiết học trước để trả lời câu hỏi:
C8 : Để biểu diễn một vật cần dùng những hình biểu diễn nào?
HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.

13


Sau khi HS trả lời GV kết luận: Để biểu diễn một vật cần dùng các hình biểu

diễn là: Hình chiếu vng góc, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo, hình chiếu
phối cảnh.
GV dẫn dắt HS : Đối với một ngơi nhà khi xây dựng ngồi bản vẽ mặt bằng
tổng thể trên người ta còn phải cần đến các hình biểu diễn là: Mặt bằng, mặt đứng,
mặt cắt. Đây là các hình vẽ khơng thể thiếu khi xin cấp phép xây dựng. Sau đây
chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể về các hình này.
a) Mặt bằng
GV chiếu hình vẽ 11.2 c, d cho HS quan sát sau đó thảo luận nhóm để hồn
thành phiếu học tập số 3 ra giấy A0.
PHIẾU HỌC TẬP 3
C9: Bản vẽ mặt bằng là hình chiếu hay hình cắt của ngơi nhà?
C10: Trên bản vẽ này thể hiện những nội dung gì?
C11: Điểm khác biệt nhất giữa bản vẽ nhà và bản vẽ cơ khí là gì?
C12: Em có nhận xét gì về vị trí cắt của mặt bằng? Tại người ta phải cắt ở vị trí
đó?
Sau khi HS trả lời , thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau , GV nhận xét đánh
giá và chốt lại nội dung chính của mục :Mặt bằng là:
- Mặt bằng là :Hình cắt bằng của ngơi nhà được cắt bởi một mặt phẳng đi
ngang qua cửa sổ.
- Tác dụng: Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi.
- Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngơi nhà ,nếu nhà có nhiều tầng thì

phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng. ( Các em đọc phần thông tin bổ
sung để biết các kí hiệu quy ước trên bản vẽ)
- Điểm khác biệt nhất giữa bản vẽ nhà và bản vẽ cơ khí là: Bản vẽ nhà chỉ

dùng một mặt phẳng cắt và không biểu diễn các phần khuất.
b) Mặt đứng

GV chiếu hình vẽ 11.2 a cho HS quan sát sau đó thảo luận nhóm để hồn

thành phiếu học tập số 4 ra giấy A0.
PHIẾU HỌC TẬP 4
C13: Mặt đứng là hình chiếu nào của ngơi nhà?
C14: Mặt đứng có tác dụng gì?
C15: Quan sát mặt đứng em hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tầng 1 và tầng 2?

14


Sau khi HS trả lời , thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau , GV nhận xét
đánh giá và chốt lại nội dung chính của mục này là:
- Mặt đứng là: Hình chiếu vng góc của ngơi nhà lên một mặt phẳng thẳng
đứng.
Có thể là mặt chính( hình chiếu đứng của ngơi nhà), có thể là mặt bên( hình
chiếu cạnh của ngôi nhà)
- Tác dụng của mặt đứng: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bề ngồi của
ngôi nhà.
- Khi quan sát mặt đứng cấn đối chiếu với mặt bằng để hiểu rõ các bộ phận của

ngôi nhà. Ở đây cần nhận ra vị trí của ban cơng tầng 2 trên mặt đứng.
c) Hình cắt

GV chiếu hình vẽ 11.2 b cho HS quan sát sau đó thảo luận nhóm để hồn
thành phiếu học tập số 5 ra giấy A0.
PHIẾU HỌC TẬP 5
C16: Hình cắt của một ngơi nhà được cắt bởi một mặt phẳng có đặc điểm gì?
C17: Hình cắt thể hiện những nội dung gì?
C18: Tại sao người ta lại chọn vị trí cắt qua cánh thăng đầu tiên của cầu thang?
Sau khi HS trả lời , thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau , GV nhận xét
đánh giá và chốt lại nội dung chính của mục này là:

- Hình cắt là: Hình tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của
ngôi nhà.
- Hình cắt dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngơi nhà, kích thước các

tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,...
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức.
- Hệ thống bài tập củng cố:

Câu 1: Bản vẽ mặt bằng gồm những đặc điểm nào sau đây?
A. Là hình cắt tồn bộ khi sử dụng mặt phẳng cắt duy nhất.
B. Không biểu diễn phần khuất.
C. Nếu ngơi nhà có nhiều tần phải có bản vẽ riêng cho từng tầng.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Bản vẽ mặt đứng là?
A. Hình cắt tạo bởi mắt phẳng cắt song song với mặt đứng của ngôi
nhà.
B. Hình cắt tạo bởi mắt phẳng cắt vng góc với mặt đứng của ngôi
nhà.
15


C. Hình chiếu vng góc của ngơi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng.
D. Là hình cắt bằng của ngơi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm

ngang.
Câu 3: Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngơi nhà là hình biểu diễn
nào?
A. Mặt đứng.
B. Mặt bằng.
C. Mặt cắt.

D. Mặt bằng tổng thể.
Câu 4: Bản vẽ nhà nào được thể hiện bằng hình cắt?
A. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
B. Bản vẽ mặt đứng
C. Bản vẽ mặt bằng
D. Bản vẽ mặt cắt.
Câu 5: Bản vẽ nào là bản vẽ hình chiếu bằng của các cơng trình trên các
khu đất xây dựng?
A. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
B. Bản vẽ mặt đứng
C. Bản vẽ mặt bằng
D. Bản vẽ bằng cắt.
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc toàn bộ nội dung Bài 11 và điền nội dung tóm
tắt vào bảng hệ thống hóa kiến thức về : Bản vẽ xây dựng (bên dưới)
Kĩ thuật tổ chức hoạt động: GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm
khoảng 5-6 HS), Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung theo bảng trên.
Trong khi các nhóm thực hiện nhiệm vụ , GV kẻ khung bảng hệ thống hóa
kiến thức lên bảng để đại diện các nhóm điền kết quả vào ơ của nhóm mình.
Sau khi các nhóm báo cáo xong , GV tổ chức cả lớp nhận xét, đánh giá , bổ
sung, điều chỉnh, chốt lại bằng bảng hệ thống hóa kiến thức về Bản vẽ xây
dựng.
Tên gọi
Khái niệm
Tác dụng
Mặt bằng tổng thể
Mặt bằng
Mặt đứng
Hình cắt
So sánh mặt bằng tổng thể với mặt bằng của ngôi nhà?
So sánh các hình biểu diễn của ngơi nhà với các hình biểu diễn của vật thể?

Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng kiến thức
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện:

16


1, Hãy tìm hiểu về tài liệu ( hồ sơ) xin cấp phép xậy dựng một cơng trình bất
kì?
2, Trong quá trình xây dựng phải thực hiện những biện pháp gì để đảm bảo
an tồn lao động?
HS có thể viết thành báo cáo ra giấy kiểm tra ( không quá 2 trang) để giờ sau nộp
chấm điểm.
7.4KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SKKN
Kết quả khảo nghiệm
So sánh với kết quả của những năm trước khi chưa áp dụng kỹ thuật : Khăn
trải bàn trong giảng dạy các bài phần vẽ kỹ thuật đặc biệt là phần bản vẽ xây dựng,
tơi thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong tiếp thu kiến thức. Các em đã hiểu sâu sắc
hơn vấn đề, biết vận dụng kiến thức trong thực tế khơng cảm thấy trừu tượng khi
tìm hiểu các hình chiếu, các bản vẽ kỹ thuật. Trong giờ học các em sôi nổi tham gia
trao đổi kiến thức, không nặng nề phụ thuộc vào kiến thức giáo viên thuyết trình,
học sinh hiểu ngay trên lớp.
Cụ thể tôi tiến hành khảo sát trong 2 năm học 2017- 2018 và 2018-2019
với khối 11 như sau
-Năm học 2017-2018 dạy trên lớp không sử dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn”
mà chỉ sử dụng tranh vẽ, quá trình giảng dạy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn. Để
các em trong lớp hiểu được nội dung bài học giáo viên phải giải thích nhiều lần rất
mất thời gian nhưng nhiều học sinh trong lớp vẫn không tư duy được, không hiểu
rõ được nội dung bài học.
-Năm học 2018- 2019 tôi áp dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn” kết hợp với giáo
án điện tử thì các em hiểu được nội dung bài học rất nhanh, khả năng tư duy các

hình biểu diễn vật thể cũng tốt hơn.Các em có ý thức tự giác học tập và làm việc
nhóm tốt hơn nên kết quả đạt được cao hơn.
Sau khi dạy xong chương “Vẽ kỹ thuật” tôi tiến hành kiểm tra Học kì 1 rồi
đối chiếu kết quả giữa 2 năm học thu được như sau :
Năm Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4
Điểm < 3
học
%
%
%
%
%
201763
245
92
0
0
400
2018
(15,56%) (62,22%) (22,22%)
2018125
268
9
0
0
402
2019
(31,11%) (66,67 %) ( 2,22%)
Nhìn vào bảng ta thấy việc áp dụng kỹ thuật dạy học “khăn trải bàn” trong phần
vẽ kỹ thuật đã đem lại kết quả cao hơn cụ thể số lượng học sinh giỏi ở năm học

2018- 2019 nhiều hơn, số lượng trung bình ít hơn so với năm học 2017- 2018 mặc

17


dù trình độ nhận thức của các em là tương đương nhau. Các em học tập rất sôi nổi
và hào hứng, và khi kiểm tra các em đều trả lời được câu hỏi.
Vậy khi sử dụng kỹ thuật dạy học “khăn trải bàn” kết hợp với một số phương
tiện khác thì hoạt động học tập của HS đã đạt được hiệu quả rõ rệt, HS hứng thú
học tập bộ môn, chất lượng môn học tăng. Kết quả đánh giá thực nghiệm cho thấy
khả năng nhận thức của học sinh tăng lên nhiều so với khi dạy bài tương tự khi
chưa áp dụng sáng kiến. Điều đó khẳng định việc sử dụng sáng kiến vào dạy học
có hiệu quả, qua đó tơi thấy việc nghiên cứu tìm ra những sáng kiến để áp dụng
giảng dạy trong nhà trường là vấn đề cần thiết, cần được phát động rộng rãi đến
từng giáo viên.
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có):khơng
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- GV:+ Phải am hiểu về kỹ thuật dạy học : khăn trải bàn.
+ Phải chuẩn bị nội dung bài học , cơ sở vật chất phục vụ cho bài học một
cách chu đáo.
+ Điều khiển giờ học một cách linh hoạt không để thời gian chết.-HS: + Chuẩn bị kỹ nội dung bài học theo hướng dẫn của GV.
+Chủ động , tích cực trong học tập,trao đổi nhóm
- Nhà trường:
+ Phải trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học có ứng dụng cơng nghệ
thơng tin như máy chiếu, màn chiếu, …
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp
dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:

Sau khi nghiên cứu, rút kinh nghiệm hy vọng đề tài này sẽ giúp học sinh hiểu bài
một cách tốt hơn, các em sẽ dễ dàng biết được:
- Các tiêu chuẩn trình bày một bản vẽ kỹ thuật hồn chỉnh
- Cách hình biểu diễn của vật thể, biểu diễn nhà.
- Nắm được các tiêu chuẩn , các phương pháp để biểu diễn các vật thể.
- Có thể ứng dụng thực tế để trình bày một bản vẽ cơ khí đơn giản.
- Phát huy được tính tích cực của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới,
giúp học sinh hiểu bài và vận dụng vào thực hành một cách nhanh nhất đồng thời
tạo hứng thú cho học sinh học tập môn công nghệ.

18


10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi cho tồn bộ chương trình của lớp 11, có
thể ứng dụng vào các bộ mơn khác .
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số
Tên tổ
TT chức/cá nhân
1

HỌC SINH
KHỐI 11
Năm học
2018 - 2019

Đại Đồng , ngày28tháng 01năm

2019
Thủ trưởng đơn vị/
Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu)

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

Trường THPT Nguyễn
Viết Xuân

Đại Đồng, ngày 29 tháng
01năm 2019
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)

Áp dụng trong 17 tiết ở phịng
học bộ mơn

Đại Đồng ,ngày28tháng01 năm
2019
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)

NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ VỤ ĐỀ TÀI
- Phương pháp dạy học KTCN tập 1, tập II- T/g nguyễn Văn Bính, Trần sinh
Thành, Nguyễn Văn Khơi- NXB giáo dục

- Phương tiện dạy học KTCN – T/g Lê huy Hồng- NXBĐHSPN Hà Nội-2005
- SGK, SGV cơng nghệ 11 PGS.TS Nguyễn văn Khôi chủ biên- NXB Giáo dục
- Các tư liệu, hình ảnh của ĐHSP Thái nguyên, ĐHSP Hà Nội
- Tư liệu trên mạng internet từ trung tâm nghiên cứu và sản xuất học liệu ĐHSP hà
nội do PGS.TS Nguyễn văn Khôi chủ biên.
- Tư liệu từ trang Web: (‘W.tvtl.bachkim.vn’’)

19


20



×