Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giờ học tác phẩm tự sự dân gian theo định hướng phát triển năng lực ( chương trình ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.21 KB, 44 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH
CỰC TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 CƠ BẢN)

Tác giả sáng kiến: Nguyễn Quỳnh Ngân
Mã sáng kiến: 03.51.05
Vĩnh Phúc, năm 2020

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

SGK: Sách giáo khoa
CT: Chương trình
GD: Giáo dục
THPT: Trung học phổ thơng
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
PPDH: Phương pháp dạy học
DH: Dạy học
ADV: An Dương Vương
MC: Mị Châu


TT: Trọng Thủy
TCN: Trước công nguyên

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1. Lời giới thiệu:
Giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đang có bước chuyển mạnh mẽ để
có thể theo kịp sự vận động và phát triển của xã hội, thời đại, từng bước hội nhập và xóa
bỏ khoảng cách với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Trong xu hướng đó, sự
chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người
học được xem là đột phá quan trọng nhất. Chuyển đổi mục tiêu cũng đồng nghĩa với
việc thay đổi cách thức thực hiện, và một trong những yêu cầu cấp bách cần thực hiện
ngay trong mỗi nhà trường mỗi giáo viên chính là chuyển đổi từ phương pháp dạy học
theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Đồng thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả
giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức
giải quyết vấn đề coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá
trong quá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt
động dạy học.
Bước vào nghề dạy học vào thời điểm môn Văn cũng như nhiều môn học phổ
thông đang dần phải đổi mới, chuyển biến để đáp ứng những mục tiêu giáo dục ngày
càng cao trong tình hình mới, tơi cùng nhiều giáo viên trong nghề luôn đứng trước những
câu hỏi lớn về phương pháp, kĩ thuật dạy học. Phải làm sao để giờ giảng hay, hấp dẫn,
phải làm sao để đáp ứng yêu cầu của các kì thi đang dần đổi mới theo định hướng phát
triển năng lực người học, phải làm sao để phù hợp với đối tượng học sinh khơng cịn
bằng lịng ngồi nghe “giảng đạo” như bao thế hệ chúng tôi ngày trước.
Đổi mới phương pháp là con đường duy nhất nhưng đổi mới như thế nào, đổi

mới ra sao để vừa phù hợp với định hướng, mục tiêu mới của giáo dục, vừa không làm
mất đi cái hay, cái đẹp vốn có của mơn Văn quả là một câu hỏi không dễ trả lời. Chúng
tôi đã cùng tiến hành rất nhiều giờ học đổi mới phương pháp, cá nhân có, tập thể có
nhưng điều lớn nhất tơi rút ra được chính là: một phương pháp tối ưu cho mọi giờ học
có lẽ là khơng có. Vì thế, người giáo viên cần có sự vận dụng linh hoạt, phù hợp với
từng bài học, từng đối tượng. Một sự vận dụng máy móc, khiên cưỡng sẽ dẫn tới hệ quả
ngược, mục tiêu chẳng những không đạt được mà bài học cịn bị phá nát, học sinh hồn
tồn khơng tìm thấy cảm xúc thực sự với tác phẩm.
3


Dạy học tích cực là một trong những phương pháp được áp dụng phổ biến nhất
trong các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Dạy học tích cực đang tạo
ra sự thay đổi trong cách dạy và học ngữ văn. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích
cực đã tỏ ra khá hiệu quả trong việc kích thích khả năng tự học, tính chủ động sáng tạo
của học sinh. Những giờ học đã bớt đi sự nhàm chán, đơn điệu, học sinh khơng cịn cảm
thấy chán nản mỗi khi bước vào giờ học, học sinh thực sự được tham gia vào bài học
một cách chủ động.
Nhìn lại việc dạy học mảng văn học dân gian tại nhà trường phổ thông trong
những năm qua:
Văn học dân gian chính là một di sản tinh thần quý giá mà cha ơng bao đời đã
tích lũy và để lại cho chúng ta, đó là một bộ phận khơng thể thiếu cấu thành nền văn học
Việt Nam. Trong chương trình ngữ văn phổ thông, văn học dân gian được dành một thời
lượng đáng kể, điều đó cho thấy từ lâu văn học dân gian đã được chú ý.
Tuy vậy, việc dạy học tác phẩm dân gian trong nhà trưởng phổ thông đang có
những tồn tại khiến cho học sinh khơng hứng thú nhiều với mảng văn học này. Có một
thực tế phải thừa nhận là chúng ta phần lớn đang sử dụng cách tiếp cận tác phẩm văn
học viết để tìm hiểu tác phẩm dân gian. Chúng ta chưa trả văn học dân gian về đúng bản
chất của nó, vì vậy học sinh tiếp cận tác phẩm dân gian mà không khác gì tiếp cận tác
phẩm văn học viết. Chúng ta thường đổ lỗi cho việc học sinh sống trong thời đại cơng

nghệ cao, khơng cịn hững thú với những tác phẩm đã quá xa về thời gian và văn hóa,
nhưng theo tơi đó là một quan niệm hồn tồn sai, nếu học sinh được học tác phẩm dân
gian đúng đặc trưng, với phương pháp phù hợp, các em hoàn toàn có thể hứng thú với
tác phẩm dân gian, u thích và trân trọng các sáng tác của cha ông. Sự chán nản của
học sinh phàn nhiều bắt nguồn từ lối học thụ động, giảng dạy xuôi chiều, giáo viên áp
đặt mà không bày cách để học sinh khám phá tác phẩm.
Vậy có con đường nào để trả lại cho các tác phẩm dân gian cách tiếp cận đúng
đắn, để giá trị của văn học dân gian có thể thực sự được sống lại trong tâm hồn, trí tuệ
của học sinh, đó chính là những câu hỏi mà người viết ln băn khoăn trong nhiều năm
đứng lớp. Và cũng qua thực tiễn nhiều năm thử áp dụng các phương pháp và kĩ thuật
dạy học, người viết nhận thấy đây là một hướng đi đúng đắn, phù hợp, khả quan nhất
tính tới thời điểm hiện tại.

4


Đó là lí do người viết lựa chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực trong giờ học tác phẩm tự sự dân gian theo định hướng phát
triển năng lực” nhằm gợi mở một hướng đi giúp học sinh chủ động tích cực trong việc
tiếp cận tác phẩm tự sự dân gian. Vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
khơng có nghĩa là hồn tồn thay thế các kĩ thuật dạy học truyền thống mà vẫn cần tận
dụng và phát huy những ưu điểm từ phương pháp dạy học truyền thống. Đây cũng là sai
lầm của một số giáo viên, quá sa đà vào các kĩ thuật mới mà quên đi mục tiêu cốt lõi
của một giờ học văn, làm mất đi tính chất văn chương. Bởi suy cho cùng phương pháp
hay kĩ thuật nào đi chăng nữa mục đích cuối cùng là cần tạo ra sự hứng thú thực sự,
khiến học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của tác phẩm.
2. Tên sáng kiến:
“Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giờ học tác
phẩm tự sự dân gian theo định hướng phát triển năng lực (Chương trình ngữ văn 10 cơ
bản)”.

3. Tác giả sáng kiến:
Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Ngân
Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Vĩnh Yên- TP Vĩnh Yên
Số điện thoại: 0397442966

Email:

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Tác giả cùng với sự hỗ trợ của Trường THPT Vĩnh Yên về kinh phí, đầu tư cơ sở vật
chất- kỹ thuật trong quá trình viết sáng kiến và dạy thực nghiệm sáng kiến.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Môn Ngữ văn lớp 10 cơ bản, cụ thể là các văn bản tự sự dân gian.
Sáng kiến cũng có thể được sử dụng làm công cụ tham khảo để xây dựng các giờ
học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ngày 23 tháng 09
năm 2019 bắt đầu áp dụng sáng kiến.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến:
7.1.1. Một số vấn đề lí luận chung:
Những năng lực cần hình thành trong môn Ngữ Văn theo định hướng phát
triển năng lực:
5


Mơn Ngữ văn được coi là mơn học có vai trò rất quan trọng đối với việc định
hướng phát triển năng lực học sinh. Bởi dạy văn là khám phá cái hay, cái đẹp từ những
tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh,
bồi dưỡng cho các em tri thức hiểu biết và làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng các
em tới Chân – Thiện -Mĩ – những giá trị đích thực của cuộc sống.
Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với

thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức
hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Nói một cách dễ hiểu năng lực là khả năng
làm chủ và vận dụng hợp lý các kiến thức, kinh nghiệm, thái độ một cách có hứng thú
để hành động một cách có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống
Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực nghĩa là thơng qua bộ mơn, học
sinh có khả năng kết hợp một cách linh hoạt kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm,
động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một số yêu cầu phức hợp của hoạt động trong
một số hoàn cảnh nhất định.
Các năng lực cần hình thành cho học sinh trong dạy học Ngữ văn:
Trong định hướng phát triển CT GDPT sau 2015, môn Ngữ văn được coi là môn
học công cụ, theo đó, năng lực giao tiếp tiếng Việt và năng lực thưởng thức văn học/
cảm thụ thẩm mỹ là năng lực mang tính đặc thù của mơn học; ngồi ra năng lực tư duy
sang tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân cũng
đóng vai trị quan trọng trong việc xác định nội dung dạy học của mơn học. Có thể cụ
thể hóa thành một số năng lực sau:
-

Năng lực giải quyết vấn đề được đặt ra trong bài học về nội dung tư tưởng, nghệ
thuật, từ đó phát hiện những vấn đề thực tiễn đời sống gợi ra từ tác phẩm.

-

Năng lực tưởng tượng và sáng tạo, nảy sinh những ý tưởng mới trong học tập,
cuộc sống.

-

Năng lực hợp tác, phối hợp tương tác lẫn nhau để đạt tới mục tiêu chung của bài
học.


-

Năng lực tự quản, tự làm chủ cảm xúc, điều chỉnh thái độ và hành vi.

-

Năng lực giao tiếp và sử dụng tiếng Việt, sử dụng linh hoạt vào các tình huống,
phạm vi khác nhau của đời sống.

-

Năng lực thẩm mĩ, cảm nhận được cái hay cái đẹp của nghệ thuật và đời sống,
bồi đắp tâm hồn phong phú và tinh tế.
6


Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng
lực người học:
Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực ) là một thuật ngữ rút gọn, được
dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục , dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt
động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là tập kết và phát huy
tính tích cực của người học chứ không phải là tập kết vào phát huy tính tích cực của
người dạy , tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực
nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của của giáo viên và
học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình
dạy học. Các kĩ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Các
kĩ thuật dạy học tích cực chính là phương tiện để thực hiện các phương pháp dạy học
tích cực nêu trên.

Vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giờ học tác phẩm
tự sự dân gian:
Chương trình văn học dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10 (Ban cơ bản) hướng
dẫn học sinh tiếp cận các thể loại tự sự dân gian:
-

Sử thi: Đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây, thời lượng 2 tiết

-

Truyền thuyết: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, thời lượng
2 tiết.

-

Truyện cổ tích: Tấm Cám, thời lượng 2 tiết.

-

Truyện cười: Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày, thời lượng 1 tiết.
Vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giờ học tác phẩm văn

học dân gian là áp dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học sao cho phát huy
tối đa tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học trên cơ sở đảm bảo tính chất
của mơn học, tôn trọng đặc trưng từng tác phẩm và hướng tới hình thành các năng lực
mơn học theo đúng u cầu phát triển năng lực của bộ môn Ngữ văn đã trình bày ở trên.
Đồng thời, dù vận dụng phương pháp và kĩ thuật nào, để thực sự thành công trong việc
hướng dẫn học sinh tiếp cận các tác phẩm dân gian, giáo viên cũng luôn cần lưu ý đến
đặc trưng riêng của mảng văn học này:


7


- Cần đặt tác phẩm vào trong đúng môi trường Folklore giúp học sinh hiểu rõ
đặc trưng về tính tập thể, tính truyền miệng, tính diễn xướng (mơi trường sống) của văn
học dân gian.
- Cần bám sát vào đặc trưng thi pháp của từng thể loại
- Cần bám sát văn bản ngơn từ nhưng tơn trọng tính dị bản của văn học dân gian
- Cần đặt tác phẩm vào trong phơng nền văn hóa, lịch sử, xã hội mà tác phẩm
sinh thành.
7.1.2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triênt
năng lực trong giờ học văn học dân gian:
Trong quá trình giảng dạy các tác phẩm văn học dân gian chương trình ngữ văn
10, tôi đã mạnh dạn áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực và nhận thấy
một số phương pháp và kĩ thuật sau tỏ ra khá hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng
giờ học, tạo hứng thú cho học sinh, hướng tới mục đích hình thành năng lực cho người
học:
Phương pháp đóng vai:
Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày những suy nghĩ,
cảm nhận và ứng xử theo một vai giả định. Từ đó giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một
vấn đề bằng cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn của người trong cuộc, tập trung vào một
sự kiện cụ thể mà các em quan sát được từ vai của mình. Phương pháp đóng vai được
thực hiện trong một số nội dung học tập sau: vào vai một nhân vật kể lại câu chuyện đã
học, chuyển thể một văn bản văn học thành một kịch bản sân khấu, xử lý một tình huống
giao tiếp giả định, trình bày một vấn đề, một ý kiến từ các góc nhìn khác nhau.
Phương pháp đóng vai là phương pháp có thể sử dụng trong hầu hết các bài học
tác phẩm tự sự dân gian bởi bản thân phương pháp này ln tỏ ra hiệu quả với thể loại
tự sự nói chung. Tác phẩm tự sự dân gian có một điểm rất thuận lợi để thực hiện phương
pháp đóng vai đó là cốt truyện và tình tiết thường đơn giản, khơng có diễn biến nội tâm
nhân vật mà hầu hết tập trung ở hành động và ngơn ngữ vì vậy học sinh dễ dàng nhập

vai và hoàn thành vai diễn của mình.
Ví dụ:
Với bài học đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), trong
điều kiện lớp học và giờ học tại lớp, giáo viên có thể sử dụng các hình thức đóng vai
sau:
8


Nhập vai Hơ Nhị kể lại câu chuyện trong đoạn trích. (GV có thể chia lớp thành
3 nhóm và u cầu mỗi nhóm kể lại một đoạn tình tiết trong đoạn trích học)
Đóng vai Đăm Săn và M Tao M xây diễn lại cảnh chiến đấu giữa hai tù trưởng,
có sự kết hợp lời người dẫn chuyện bên ngoài, lời của đám đông và lời thoại trực tiếp
của hai nhân vật.
Ngồi ra, nếu có điều kiện tổ chức ngoại khóa, giáo viên có thể định hướng học
sinh dựng lại những chi tiết hay đặc sắc của tồn bộ đoạn trích, có phục trang, phụ kiện
đầy đủ.
Với bài học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
Ý tưởng giáo viên có thể định hướng:
Nhập vai các nhân vật trong câu chuyện kể lại truyền thuyết. (GV chia lớp thành
3 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhập vai một nhân vật:
Nhóm 1: Nhập vai An Dương Vương kể lại việc xây thành, chế nỏ.
Nhóm 2: Nhập vai Mị Châu kể lại việc Trọng Thủy lừa lấy mất nỏ thần.
Nhóm 3: Nhập vai Trọng Thủy kể lại các tình tiết về kết cục của nhân vật.
Đóng vai các nhân vật diễn lại một tình tiết của vở kịch. Phần này giáo viên nên
giao nhiệm vụ trước giờ học để học sinh có thể chuẩn bị tốt hơn. Giáo viên nên chủ động
định hướng các tình tiết để học sinh lựa chọn:
-

Tình tiết về cuộc đối thoại của An Dương Vương với thần rùa vàng


-

Tình tiết về việc Trọng Thủy lừa Mị Châu tiết lộ bí mật nỏ thần và lời thoại trước
khi Trọng Thủy cáo biệt.

-

Tình tiết về việc An Dương Vương dẫn Mị Châu chạy trốn và kết cục của hai
nhân vật.
Diễn cảnh một phiên tịa giả tưởng trong đó có các bị cáo: Mị Châu, Trọng Thủy,

An Dương Vương sau khi An Dương Vương rẽ sóng theo rùa vàng xuống biển vì để
mất nước vào tay Triệu Đà. Câu chuyện sẽ ngược dòng thời gian trở lại từ khi bắt đầu.
Đây cũng là một ý tưởng để học sinh tiếp cận sáng tạo tác phẩm.

9


Hình ảnh học sinh dựng lại cảnh An Dương Vương chém đầu Mị Châu trong giờ học
truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.

Với bài học truyện cổ tích Tấm Cám:
Học sinh sẽ rất hứng thú nếu được nhập vai vào chính các nhân vật đã rất quen
thuộc với bản thân trong câu chuyện cổ tích này. Giáo viên có thể định hướng học sinh
thực hiện việc đóng vai theo một số gợi ý sau:
-

Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực hiện việc nhập vai vào một nhân
vật và kể lại một tình tiết của câu chuyện:
+ Nhóm 1: Nhập vai cá bống kể lại tình tiết Tấm bị lừa mất giỏ tép đến khi cá


bống bị mẹ con Cám giết hại.
+ Nhóm 2: Nhập vai gà trống kể lại tình tiết từ khi Tấm tìm xương cá bống đến
khi Tấm thử hài và thành vợ vua.
+ Nhóm 3: Nhập vai linh hồn của Tấm kể lại tình tiết Tấm bị mẹ con Cám hãm
hại sau khi trở thành vợ vua.
-

Đóng một hoạt cảnh ngắn về một sự kiện hoặc tình tiết quan trọng trong câu
chuyện:
+ Hoạt cảnh khi Tấm ở nhà bị mẹ con Cám đối xử bất công
+ Hoạt cảnh Tấm đi dự hội và thử giày
+ Hoạt cảnh Tấm từ trong quả thị hiện ra và đoàn tụ với vua…
10


Với bài học truyện cười Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày:
Đây là hai truyện cười có dung lượng ngắn gọn, nhân vật ít, tình tiết bất ngờ, giáo
viên có thể cho dựng lại tồn bộ câu chuyện bằng một vở kịch ngắn. Do thời lượng cho
2 truyện ngắn này chỉ là 1 tiết, giáo viên có thể chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu mỗi
nhóm dựng một hoạt cảnh, việc chuẩn bị nên được giao từ giờ học trước đó và giới hạn
thời gian.
Phương pháp dạy học nhóm:
Dạy học nhóm cịn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác,
Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ,
trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên
cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày
và đánh giá trước tồn lớp.
Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách
nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của HS.

Trong phần trình bày phương pháp đóng vai trên đây, chúng ta có thể thấy khi
thực hiện hoạt động đóng vai, học sinh đã tham gia vào hoạt động nhóm, phương pháp
đóng vai và phương pháp dạy học nhóm đã kết hợp với nhau trong cũng một hoạt động
chiếm lĩnh tri thức.
Ngoài các hoạt động nhóm theo hình thức đóng vai như trên, trong giờ học tự sự
dân gian, còn rất nhiều các nội dung khác mà giáo viên có thể giao nhiệm vụ theo nhóm.
Ví dụ:
Trong giờ học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng
Thủy, giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận về việc Mị Châu tiết lộ bí mật cho
Trọng Thủy, về thái độ của nhân dân với các nhân vật An Dương Vương, Mị Châu,
Trọng Thủy; về kết cục của các nhân vật có thỏa đáng khơng.
Trong giờ học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên có thể chia nhóm để các em
cũng thảo luận về một số hình ảnh có tính thẩm mĩ cao của truyện như: Hình ảnh chiếc
hài, hình ảnh trầu têm cánh phượng, hình ảnh quả thị….

11


Hình ảnh hoạt động nhóm trong giờ học Truyện An Dương Vương và Mị Châu,
Trọng Thủy.
Phương pháp giải quyết vấn đề
Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước HS
các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển
HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn
giải quyết vấn đề.
Ví dụ:
Trong giờ học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng
Thủy, giáo viên có thể đặt vấn đề:
Nếu em là Mị Châu, trước lời đề nghị của Trọng Thủy về việc tiết lộ bí mật nỏ
thần, em sẽ làm gì để vừa khơng ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng, sự hịa hảo hai

nước, vừa giữ được bí mật quốc gia?
Hay: Em hãy lí giải tại sao: nàng Mị Châu bị thần rùa vàng kết tội nhưng khi chết
máu của nàng lại hóa thành châu ngọc.
Trong giờ học truyện cười Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày, giáo
viên có thể đặt học sinh vào tình huống:
Nếu em rơi vào tình huống giống như nhân vật thầy đồ trong câu chuyện, em sẽ
xử lí như thế nào?

12


Hiện tượng được đề cập đến trong truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày có
cịn phổ biến trong cuộc sống hiện nay khơng. Nếu rơi vào tình huống như hai nhân vật
Cải và Ngô, các em sẽ giải quyết thế nào?
Phương pháp trò chơi
Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay
thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thơng qua một trị chơi
nào đó.
Trị chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc
điểm và trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học,
đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS. Sau khi chơi, giáo viên cần cho HS thảo
luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trị chơi.
Ví dụ:
Trong giờ học đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây, giáo viên có thể tổ chức trị
chơi kể tên đồ vật xuất hiện trong nhà chàng tù trưởng Đăm Săn
Thời gian trong khoảng 1 phút, các đội chơi không được sử dụng SGK mà phải
ghi lại theo trí nhớ, đội nào kể được nhiều hơn sẽ giành chiến thắng. Trò chơi này đơn
giản, dễ thực hiện nhưng đem lại hiệu quả cao vì trong q trình kể lại đó, học sinh sẽ
ghi nhớ những vật dụng gắn với đời sống của cộng đồng Ê đê, đó cũng là cách để giáo
viên giúp học sinh sống lại những giá trị văn hóa trong tác phẩm.

Trong giờ học Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng
Thủy, giáo viên có thể tổ chức trị chơi giải ơ chữ. Trị chơi giải ô chữ này có thể xây
dựng trên chủ đề có liên quan đến nhà nước Văn Lang, Âu Lạc, các vua hung và lịch sử
văn hóa hình thành các cộng đồng Việt Nam. Trị chơi giải ơ chữ có thể sử dụng ở phần
khởi động bài học.

L

A

C

H

 U

T RÔ N G

Đ

Ô

N

G

L A N

G


L

I

E U

P H U T

H

O

V A N

L

A

N

G

Ô số 1: 6 chữ cái -Trong tổ chức nhà nước của các vua Hùng, các quan văn được
gọi là gì?
13


Đáp án: Lạc Hầu
Ô số 2: 9 chữ cái – Đồ vật được xem như biểu tượng cho văn hóa Đơng Sơn của
người Việt cổ.

Đáp án: Trống Đồng
Ơ số 3: 8 chữ cái – Nhân vật trong truyền thuyết, người được xem là ông tổ của tục
làm bánh Chưng bánh Dày ngày Tết.
Đáp án: Lang Liêu
Ô số 4: 6 chữ cái
Kinh đô Phong Châu của các vua Hùng nằm trên địa phận tỉnh nào của nước ta ngày
nay.
Đáp án: Phú Thọ
Ô số 5:
Nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam tên gọi là gì?
Đáp án: Văn Lang
Kết quả ô chữ hàng dọc: Cổ Loa
Trong giờ học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên có thể tổ chức trị chơi ghép tranh
theo trình tự của câu chuyện.
Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án)
Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. Nhiệm
vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực
hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết
quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được. Các dự án học tập cần
góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có sự kết hợp
giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành.
Gợi ý một số dự án có thể tiến hành khi học phần tác phẩm tự sự dân gian:
- Tìm hiểu các yếu tố lịch sử, văn hóa cộng đồng trong các tác phẩm tự sự dân
gian: Sử thi Đăm Săn, Truyền thuyết truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng
Thủy, truyện cổ tích Tấm Cám.
- Chuyên đề so sánh hình tượng người anh hùng trong sử thu Đăm Săn, Ô-đi-xê
và Ramayana.

14



- Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy – sự hình
thành chuỗi truyền thuyết và những di tích, lễ hội liên quan.
- Tìm hiểu đặc trưng thi pháp truyện cổ tích quan việc tìm hiểu truyện cổ tích
Tấm Cám
- Tiếng cười dân gian và vẻ đẹp của người bình dân qua truyện cười dân gian
Việt Nam.
Một số kĩ thuật dạy học tích cực :
Các kĩ thuật dạy học tích cực sẽ là những hoạt động cụ thể để hiện thực hóa các
phương pháp dạy học tích cực đã nêu trên.
Kĩ thuật "Khăn trải bàn"
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động
cá nhân và nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc
lập, trách nhiệm cuả cá nhân HS, phát triển mơ hình hợp tác giữa các HS.

- Thực hiện kĩ thuật “ Khăn phủ bàn” qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn HS hoạt động độc lập: Các thành viên trong nhóm ngồi vào vị trí như
hình vẽ, hoạt động tư duy tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...), sau đó trình
bày ý kiến của bản thân vào ơ quy định trong “khăn phủ bàn” độc lập tương đối
với các thành viên khác.
+ Giai đoạn HS hoạt động tương tác: Các thành viên chia sẻ và thảo luận các câu
trả lời, sau đó viết ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn phủ bàn.
Ví dụ:
Kĩ thuật này có thể sử dụng rất hiệu quả cho phương pháp hoạt động nhóm

15


Trong bài học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng

Thủy, giáo viên có thể thực hiện kĩ thuật khăn trải bản và yêu cầu học sinh chia nhóm
sau đó đưa ra vấn đề cần bàn luận:
-

Ý kiến của em về những hình phạt dân gian dành cho nhân vật An Dương Vương,
Mị Châu, Trọng Thủy.

-

Em hãy nêu cách hiểu về chi tiết ngọc trai, nước giếng.
Kĩ thuật "Động não"
Thế nào là kĩ thuật "Động não"?
Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ,

độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ
tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra "cơn lốc” các ý
tưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền
thống từ Ấn độ.
Quy tắc của động não
-

Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên;

-

Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày;

-

Khuyến khích số lượng các ý tưởng;


-

Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.

Các bước tiến hành:
1. Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề;
2. Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không
đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau;
3. Kết thúc việc đưa ra ý kiến;
4. Đánh giá:
Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng
- Có thể ứng dụng trực tiếp;
- Có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm;
- Khơng có khả năng ứng dụng.
Đánh giá những ý kiến đó lựa chọn
Rút ra kết luận hành động.
Kĩ thuật động não tỏ ra rất hiệu quả trong khi khởi động bài học:
Ứng dụng khi nào?
16


-

Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề;

-

Tìm các phương án giải quyết vấn đề;


-

Thu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau.
Ví dụ:
Để khởi động bài học đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây giáo viên cho học

sinh xem trích đoạn phim hoạt hình Chiến thắng Mtao- Mxây, sau đó yêu cầu học sinh
liệt kê các hình ảnh thể hiện nét đặc trưng trong văn hóa của người Ê Đê xuất hiện trong
vi - deo, cuối cùng nêu cảm nhận khi xem vi - deo. Giáo viên có thể chia nhóm, xem
nhóm nào trả lời nhanh nhất, kể được nhiều hình ảnh nhất sẽ là nhóm thắng cuộc. Từ đó
dẫn vào bài học.
Để khởi động bài học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên cho học sinh chơi trò
chơi ghép tranh (mỗi miếng ghép là một câu hỏi có liên quan đến các bài học trước đó)
để tìm ra miếng ghép cuối cùng là hình ảnh quả thị, sau đó dẫn nhập vào bài học. Trị
chơi vừa tạo ra khơng khí, vừa giúp học sinh động não để bắt đầu tìm hiểu văn bản.

17


Hình ảnh minh họa kĩ thuật Khởi động trong giờ học tác phẩm truyện cổ tích Tấm Cám
qua trị chơi ghép tranh
Kĩ thuật "Lược đồ tư duy":
Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày
một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân
hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên
bảng hay thực hiện trên máy tính.
Cách làm:
-

Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.


-

Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái
niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và
chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ
đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.

-

Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc
nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.

-

Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Kĩ thuật lược đồ tư duy có thể sử dụng phù hợp với mọi bài học, trong quá trình

tìm hiểu tri thức hoặc củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học. Giáo viên có thể hướng
dẫn học sinh cách vẽ lược đồ sao cho đơn giản và hiệu quả. Học sinh nên được chia theo
nhóm cho hoạt động này.
Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi"
Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share) là một kỹ thuật do giáo sư Frank Lyman
đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động làm việc nhóm
đơi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề.
Thực hiện:
-

Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy nghĩ.


-

Sau đó học sinh thành lập nhóm đơi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại.

-

Nhóm đơi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác hoặc với cả lớp.

Ví dụ: Trong bài học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng
Thủy giáo viên đặc ra tình huống giả định để học sinh thành lập nhóm đơi và thảo luận:
Trong phiên tịa xét xử Mị Châu, một bạn đóng vai cơng tố viên luận tội, một bạn
đóng vai luật sư bào chữa, hãy đưa ra các lí lẽ để bảo vệ cho quan điểm của mình.
18


Nhóm đơi sẽ nộp lại sản phẩm sau đó giáo viên có thể chia lớp thành hai nhóm lớn
hơn cùng thảo luận về vấn đề trên. Thiết nghĩ, giờ học sẽ rất sơi nổi và học sinh có cơ
hội bày tỏ quan điểm cá nhân của mình.
Kĩ thuật KWL
Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã
biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học, và những điều
đã học sau khi học.
Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc
học, đồng thời Gv biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy
học cho hiệu quả.
K ( Điều đã biết)

W ( Điều muốn biết)

Know


L ( Điều học được)

What

Learn

Ví dụ:
Trong giờ học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng
Thủy, giáo viên có thể thực hiện kĩ thuật KWL bằng hệ thống câu hỏi xoay quanh nhân
vật An Dương Vương
K: Trước khi học truyền thuyết này, em đã biết gì về vua An Dương Vương
W: Điều em muốn biết về nhân vật An Dương Vương khi học truyền thuyết An
Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
L: Em học được gì từ câu chuyện của nhân vật An Dương Vương
Tương tự như vậy, giáo viên có thể áp dụng kĩ thuật này với việc tìm hiểu các
vấn đề khác của truyện.
Kĩ thuật phịng tranh
Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.
GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ
những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh
lớp học như một triển lãm tranh.
HS cả lớp đi xem "triển lãm" và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
19


Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối
ưu.
Ví dụ:

Trong bài học Chiến thắng Mtao- Mxây, giáo viên có thể cho học sinh chia nhóm
vẽ hình ảnh chàng Đăm Săn trong tưởng tượng qua ngôn ngữ miêu tả của dân gian, sau
đó sẽ trưng bày sản phẩm của các nhóm.
Trong bài học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
giáo viên có thể chia lớp thành hai “phe”: một phe bảo vệ quan điểm Mị Châu đáng
trách, một phe bảo vệ quan điểm Mị Châu đáng thương, trình bày quan điểm của nhóm
trên khổ giấy A0, sau đó có thể treo lên để từng nhóm thuyết trình.
Kĩ thuật hỏi chuyên gia:
HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm "chuyên
gia" về một chủ đề nhất định.
Các "chuyên gia" nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan
đến chủ đề mình được phân cơng.
Nhóm "chun gia" lên ngồi phía trên lớp học
Một em trưởng nhóm "chuyên gia" (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi "tư vấn", mời
các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời.
Ví dụ:
Trong giờ học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên có thể chia lớp thành ba nhóm
chuyên gia, mỗi nhóm sẽ đảm nhận một chủ đề được phân cơng: Nhóm 1: Tìm hiểu cuộc
đời của Tấm khi cịn ở nhà; Nhóm 2: Tìm hiểu cuộc đời cơ Tấm từ khi Tấm lên làm
hoàng hậu đến khi khung cửi bị đốt; Nhóm 3: Tìm hiểu cuộc đời cơ Tấm từ khi hóa thân
trong quả thị đến hết. Khi tìm hiểu đến chặng nào trong cuộc đời của Tấm, nhóm chuyên
gia sẽ có nhiệm vụ tư vấn giải đáp các câu hỏi liên quan.
Kĩ thuật viết tích cực:
-

Trong q trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết
câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về
chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.

-


GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.
Ví dụ: Khi củng cố bài học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên có thể đưa ra yêu

cầu: Hãy dùng một câu văn để đưa ra nhận xét về kết thúc của truyện cổ tích Tấm Cám?
20


Khi học bài truyện cười Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày, giáo
viên có thể sử dụng kĩ thuật viết tích cực để yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình
với các nhân vật xuất hiện trong hai truyện cười.
Kĩ thuật trình bày một phút:
Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học, để phản
hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em còn hiểu sai.
Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những
câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô
đọng với các bạn cùng lớp. Các câu hỏi cũng như các câu trả lời học sinh đưa ra sẽ giúp
củng cố quá trình học tập của các em và cho giáo viên thấy được các em đã hiểu vấn đề
như thế nào.
Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:
-

Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hơm nay là gì? Theo các
em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...

-

Học sinh suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của học sinh có thể dưới nhiều
hình thức khác nhau.


-

Mỗi học sinh trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã
học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em
muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm.
Ví dụ:
Giữa tiết học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên có thể yêu cầu học sinh thảo

luận nhanh câu hỏi: Trong truyện cổ tích, em có thường thấy những con người có số
phận nghèo khổ bất hạnh như Tấm khơng? Tại sao trong truyện cổ tích thường xuất
hiện những nhân vật có hồn cảnh như vậy?
Kết thúc giờ học truyện cười Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày,
giáo viên yêu cầu học sinh tổng kết nhanh những bài học em đã học được, liên hệ bài
học trong truyện cười với những hiện tượng thường gặp trong đời sống hiện nay. Sau
đó gọi một số học sinh trình bày trước lớp, mỗi học sinh có thời gian 1 phút.
7.1.3. Thực nghiệm sư phạm:

21


Trong khuôn khổ của sáng kiến, xin được thực nghiệm sư phạm trên hai bài học:
Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy và Truyện cổ tích
Tấm Cám.
Những vấn đề chung của thực nghiệm
Mục đích – yêu cầu của thực nghiệm
Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm sự phù hợp của những phương pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực trong bài học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu,
Trọng Thủy. Qua việc thu nhận những thông tin phản hồi từ phía giáo viên và học sinh
về hiệu quả của hệ thống kĩ thuật dạy học tích cực, từ đó có những giải pháp mới nhằm

bổ sung, hoàn thiện, từng bước nâng cao chất lượng bài học và dạy học bộ môn.
Thực nghiệm phải được tiến hành nghiêm túc theo các phương pháp – biện pháp
đã để ra để kiểm tra, đánh giá chính xác hiệu quả của chúng. Qua đó có những điều
chỉnh, bổ sung thích hợp.
Đối tượng – địa bàn thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp đang học chương trình Ngữ văn 10 hệ cơ
bản (tập 1).
Địa bàn thực nghiệm
Địa bàn thực nghiệm tại các lớp 10 trường trung học phổ thông A.
Thiết kế giáo án thực nghiệm:
GIÁO ÁN BÀI HỌC TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY
Đọc văn tiết 11-12:
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
(Truyền thuyết)
Yêu cầu cần đạt:

I.

1. Kiến thức:
-

Qua việc tìm hiểu một tác phẩm cụ thể, nắm được đặc trưng của truyền thuyết.

-

Nhận thức được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà truyền thuyết nêu
ra qua những hình tượng và tình huống đặc sắc được dân gian sáng tạo nên.

2. Kĩ năng:


22


- Rèn kĩ năng phân tích truyện dân gian, kĩ năng đọc hiểu truyền thuyết theo đúng
đặc trưng của thể loại.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự nghiên cứu bài học.
- Hình thành kĩ năng thuyết trình, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng phân tích và nắm bắt
thơng tin.
3. Thái độ:
-

Tự hào về những giá trị văn học dân gian

-

Bồi dưỡng lịng u nước, tự tơn dân tộc. Nêu cao ý thức trách nhiệm công dân
với Tổ quốc, ý thức cảnh giác trước những âm mưu của kẻ thù.

-

Thái độ chủ động, nghiêm túc, trách nhiệm trong học tập

4. Năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực xã hội: giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực công cụ: sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực thẩm mĩ: cảm nhận được cái hay, cái đẹp từ những sáng tạo nghệ thuật
trong tác phẩm, từ đó phát huy trí tưởng tượng, bồi đắp những cảm xúc tinh tế, sự
đồng cảm…

II. Chuẩn bị bài học:
1. Phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học:
-

Phương pháp: đóng vai, trị chơi nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, cặp đơi, thảo luận
nhóm, học sinh thuyết trình về bài học. Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật động não,
kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật
trình bày một phút…

-

Phương tiện: sách giáo khoa ngữ văn 10 cơ bản, máy tính, máy chiếu, giấy A0,
bút màu…

2. Dự kiến hoạt động của học sinh:
- Trước khi đến lớp, học sinh nghiên cứu trước bài học theo nhiệm vụ giáo viên
phân cơng giờ trước, làm việc nhóm và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm
Nhóm 1: Chuẩn bị tư liệu thuyết trình về cụm di tích Cổ Loa và các lễ hội liên
quan.
Nhóm 2: Chuẩn bị tranh vẽ minh họa cho nội dung của truyền thuyết

23


Nhóm 3: Nhập vai Mị Châu, kể lại việc bị Trọng Thủy lừa tiết lộ bí mật nỏ thần
(khuyến khích xây dựng thành một hoạt cảnh nhỏ).
- Trên lớp, học sinh tiến hành hoạt động đọc hiểu thông qua các hình thức tổ chức
dạy học mà giáo viên xây dựng để phát triển năng lực. (Cụ thể sẽ trình bày trong nội
dung bên dưới).
- Sau giờ học, học sinh tiếp tục tiến hành các hoạt động mở rộng tri thức và trải

nghiệm.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:
Yêu cầu cần đạt của học sinh

Hoạt động của GV và HS

1.HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ ĐỌC – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Học sinh giải được cơ chữ và tìm ra từ Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học
hàng dọc là CỔ LOA

sinh khởi động vào bài

L

A

C

H

Â

T R Ô N G

Đ

Ô

N


G

L

A N

G

L

I

E

P H U T

H

O

V A N

L

A

U

– Mục tiêu: Giúp học sinh taọ hứng thú
khi bắt đầu bài học.

– Phương tiện dạy học:

U

Máy chiếu, bảng phụ, bút, giấy A0
N

G

– Kĩ thuật dạy học: Trị chơi, động não,

Ơ số 1: 6 chữ cái -Trong tổ chức nhà nước thảo luận nhóm.
của các vua Hùng, các quan văn được gọi – Hình thức tổ chức dạy học: học sinh
làm việc chủ động.
là gì?
Đáp án: Lạc Hầu

– Các bước thực hiện:

Ơ số 2: 9 chữ cái – Đồ vật được xem Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
như biểu tượng cho văn hóa Đơng Sơn của GV tổ chức trị chơi giải ô chữ với từ
người Việt cổ.
Đáp án: Trống Đồng

khóa hàng dọc là CỔ LOA:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Ô số 3: 8 chữ cái – Nhân vật trong HS trả lời các câu hỏi của trò chơi
truyền thuyết, người được xem là ông tổ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
của tục làm bánh Chưng bánh Dày ngày Bước 3: Báo cáo kết quả

HS trả lời câu hỏi, mở các ô chữ để tìm
Tết.
Đáp án: Lang Liêu

ra ô hàng dọc

24


Ô số 4: 6 chữ cái

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả

Kinh đô Phong Châu của các vua Hùng thực hiện nhiệm vụ
nằm trên địa phận tỉnh nào của nước ta
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.

ngày nay.
Đáp án: Phú Thọ
Ô số 5:
Nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết
trong lịch sử Việt Nam tên gọi là gì?
Đáp án: Văn Lang
Kết quả ơ chữ hàng dọc: Cổ Loa
Gv: từ trị chơi, giáo viên dẫn dắt học
sinh vào giờ học:
Lời dẫn:
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục
Vương

Cổ Loa thành ốc khác thường
Trải bao năm tháng dấu thành còn đây
Câu ca bao đời gợi nhắc ta về những
câu chuyện lịch sử đã qua, những tháng
ngày cha ông ta dựng nước giữ nước bao
nhọc nhằn và cả những bài học muốn con
cháu muôn đời ghi nhớ. Một lần nữa, trong
giờ học hôm nay, chúng ta sẽ được trở về
với Loa thành, với Thục Vương, với những
nghĩ suy của cha ông ta thời trước qua
truyền thuyết dân gian đặc sắc Truyện An
Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy.

2.HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TRI THỨC ĐỌC
Học sinh cần trình bày được những hiểu Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học
biết về thể loại truyền thuyết, cơ sở sinh sinh tìm hiểu chung về văn bản:
25


×