Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức tế bào nhân thực sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 51 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:

Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “Tế bào nhân thực”
– Sinh học 10
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hà
Mã sáng kiến : 38.56.02

Vĩnh Phúc, tháng 02 năm 2020.
1


MỤC LỤC

1. Lời giới thiệu
2. Tên sáng kiến
3. Tác giả sáng kiến
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến
7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
8. Những thông tin cần được bảo mật
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến


10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức,
cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử
(nếu có)
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

Trang
1
1
1
2
2
2
2
2
44
45
45
45

45

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân

46

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
áp dụng sáng kiến lần đầu.


46

2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HS

: Học sinh

GV

: Giáo viên

THPT

: Trung học phổ thông

3


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Xuất phát từ chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2011- 2020 của Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo là: “…thực hiện đởi mới chương trình sách giáo khoa từ sau năm
2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh ”. Để đạt được mục tiêu trên, trong
các năm gần đây Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc đã có rất nhiều những b̉i tập
huấn như: Sinh hoạt tổ chuyên môn về phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy

học của học sinh THPT, dạy thực nghiệm về các phương pháp dạy học theo chủ đề, dạy
học tích hợp đối với các mơn học. Qua các đợt tập huấn tôi nhận thấy một trong các cách
để phát triển năng lực của học sinh đó là đổi mới phương pháp dạy học, thiết kế các hoạt
động dạy nhằm phát triển các kĩ năng mềm, tạo sự hứng thú cho học sinh với các mơn
học nói chung và mơn Sinh học nói riêng.
Xuất phát từ thực tiễn trong quá trình dạy học phần kiến thức “ tế bào nhân thực”
- Sinh học 10, tôi nhận thấy học sinh hầu như thụ động nắm bắt kiến thức, khả năng tự
học, khả năng tìm kiếm tài liệu và vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế
rất hạn chế.
Từ hai lý do trên tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học theo trạm vào
giảng dạy chương trình sinh học 10 năm học 2019-2020. Trong phần sáng kiến này tơi
xin trình bày đề tài: Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “ tế bào nhân thực” Sinh học 10.
2. Tên sáng kiến
Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “ tế bào nhân thực ” - Sinh học 10.
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng
- Số điện thoại: 0393184795
4


- E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng
- Số điện thoại: 0393184795
- E_mail:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Lĩnh vực: Tế bào nhân thực - Sinh học 10 THPT.
- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao khả năng tự học, tự giải quyết vấn

đề của HS thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ đã được thiết kế tại các trạm học tập,
từ đó giúp HS chủ động nắm bắt kiến thức và vận dụng được kiến thức vào giải thích
hiện tượng thực tế.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến
Sáng kiến gồm 3 phần
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO TRẠM
PHẦN 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC THEO TRẠM PHẦN KIẾN THỨC “ TẾ BÀO NHÂN THỰC ”- SINH
HỌC 10
PHẦN 3: THỰC NHIỆM – ĐÁNH GIÁ

5


PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM
I. Tổng quan về trạm
1. Trong học tập, trạm được hiểu như thế nào?
Trong học tập, trạm được hiểu là đơn vị kiến thức trong bài học mà học sinh có
thể thực hiện các hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải bài tập, hay giải quyết một
vấn đề nào đó trong học tập) dưới sự định hướng, hỗ trợ của giáo viên.
2. Dạy học theo trạm là gì?
Dạy học theo trạm là cách thức tở chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức
nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập, mỗi nhiệm vụ được coi là
một trạm học tập. HS có thể thực hiện nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoặc hoạt động
cá nhân theo một thứ tự linh hoạt.
Trong dạy học theo trạm, GV tổ chức cho HS hoạt động học tập tại các vị trí

khơng gian lớp học để giải quyết các vấn đề trong học tập. Hệ thống các trạm thường
được thiết kế, bố trí theo hình thức các vịng trịn khép kín trong khơng gian lớp học.
Hoạt động của HS tại các trạm là hoàn toàn tự do, dưới sự định hướng của GV,
HS phải tự xoay xở để vượt qua các trạm. Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào "tự
chủ và tự học", rèn luyện thói quen tự lực giải quyết vấn đề cho HS.
3. Dạy học theo trạm có thể tổ chức ở đâu?
Dạy học theo trạm có thể tở chức trong lớp học hay trong khu vực hành lang
trước lớp, trên bàn, tại phòng máy, tại thư viện hay tại xưởng tùy thuộc vào yêu cầu
của nhiệm vụ. Tại mỗi vị trí của trạm sẽ có các tình huống cung cấp cho HS, các
nguyên vật liệu cần thiết, tài liệu giáo khoa, các điều kiện để cho người học có thể giải
quyết được vấn đề đặt ra tại vị trí đó.
4. Đặc trưng của dạy học theo trạm
Dạy học theo trạm có các đặc trưng sau:
Thứ nhất: Dạy học theo trạm phải đảm bảo sự linh hoạt, các nhiệm vụ phải có
tính độc lập với nhau.
6


Thứ hai: Trong trường hợp dạy học các bài học có các đơn vị kiến thức có liên
hệ logic chặt chẽ ta có thể tở chức bài học thành nhiều hệ thống trạm (vòng tròn học
tập) khác nhau, sao cho các nhiệm vụ trong mỗi hệ thống trạm là độc lập.
II. Vai trò của giáo viên trong dạy học theo trạm.
- GV giới thiệu các trạm và cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho các trạm.
- GV sẽ là người theo dõi hoạt động của toàn lớp, bổ sung các tài liệu cần thiết cho
HS để HS có thể thực hiện được nhiệm vụ một cách hoàn toàn độc lập.
- GV giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong khi học, hỗ trợ đúng lúc, đúng
mức và đúng đối tượng HS.
III. Phân loại hệ thống trạm học tập.
1. Phân loại trạm dựa vào hình thức.
Xét về mặt hình thức, người ta chia thành một số hình thức học tập vịng trịn

như sau:
-Vịng trịn học tập đóng.
-Vịng tròn học tập mở.
-Vòng tròn học tập kép.
-Vòng tròn học tập với các trạm tùy chọn
Hệ thống các vòng học tập được trình bày đặc tính và mơ tả như bảng 1.
Bảng 1: Các hình thức vịng trịn học tập
Loại trạm
Đặc điểm
Vịng
trịn - Định trước chuỗi các trạm
học tập đóng học tập.
- Thứ tự hoạt động tại các
trạm đã được sắp xếp cố
định.
- Luôn bắt đầu từ một trạm
và kết thúc tại một trạm định
trước.

7

Hình minh họa


Vòng
tròn - Tự do lựa chọn thứ tự hoạt
học tập mở
động tại các trạm.
- Có thể bắt đầu hay kết thúc
tại một trạm bất kì nào đó


Vịng
trịn - Có hai vịng trịn học tập
học tập kép:
được bố trí song song với
nhau.
- Các trạm bắt buộc được bố
trí ở vịng ngoài.
- Các trạm bở sung cho trạm
bắt buộc, được bố trí ở vòng
trong.
Vòng
tròn - Các chất liệu, thiết bị, tài
học tập với liệu được lựa chọn để phát
các trạm tùy triển các khả năng khác nhau
chọn:
của người học.
- Có thể lựa chọn được các
hình thức làm việc khác
nhau: Cá nhân, nhóm.
- Có thể chọn tùy ý các chủ
đề khác nhau trên vịng trịn
học tập.

2. Phân loại theo vị trí các trạm.
* Trạm đệm
- Trạm đệm là trạm hỗ trợ làm việc cho một trạm chính nào đó. Trạm đệm thường
được bố trí sát ngay trạm chính. Mỗi HS có thể thực hiện nhiệm vụ ở trạm đệm trước,
sau đó thực hiện nhiệm vụ ở trạm chính.
- Các nội dung học tập phức tạp, nhiều nội dung thì người ta có thể bố trí thêm các

trạm đệm hỗ trợ. Trạm này là bước đệm để cho HS thực hiện nhiệm vụ ở trạm chính.
8


Nhờ có trạm đệm mà nhiệm vụ ở các trạm chính được thực hiện đúng tiến độ, tránh
tắc nghẽn ở một trạm nào đó trên vịng trịn học tập
* Trạm giám sát - dịch vụ
- Trạm này được đặt tại một ví trí trung tâm của vịng trịn học tập nhằm cung cấp
thông tin cho các trạm khác, cung cấp đáp án cho các trạm để so sánh kết quả sau khi
HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Trạm giám sát thường xuyên trao đổi các thông tin phản hồi cho các trạm khác một
cách trực tiếp, liên tục.
3. Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ.
* Các trạm tự chọn
- Các trạm tự chọn để HS tuỳ ý lựa chọn theo các trình độ khác nhau, các phong cách
học tập khác nhau, học cá nhân hay theo nhóm. Các trạm này vẫn có tính chất bắt
buộc đối với HS, vẫn yêu cầu HS thực hiện nhưng có thể theo các cấp độ, hình thức
khác nhau.
- Trạm tự chọn cũng có thể hiểu là các trạm có nội dung mở rộng, nội dung vui để tạo
hứng thú cho người học. Các trạm này HS có thể thực hiện hay bỏ qua cũng được, tuy
nhiên cần phải quy định cho người học nhất thiết phải thực hiện đủ một số lượng trạm
có nội dung tự chọn nào đó, tùy theo từng chủ đề bài học.
* Trạm bắt buộc
Trên trạm bắt buộc có các nội dung kiến thức, bắt buộc, trọng tâm của bài học.
Trạm bắt buộc sẽ hình thành cho người học các kiến thức và kĩ năng tối thiểu của bài.
4. Phân loại các trạm theo phương tiện dạy học
* Trạm có sử dụng máy tính: Các trạm này cần đến máy vi tính để hỗ trợ quá trình
học tập, xem tranh, ảnh, video, tạo các thí nghiệm ảo, máy vi tính kết nối với các thí
nghiệm,…
* Trạm thí nghiệm truyền thống: Đó là các trạm có sử dụng thí nghiệm thật, thường

là các trạm kiểm tra các giả thuyết.
5. Phân loại theo vai trò của các trạm
9


* Trạm luyện tập, củng cố: Trên các trạm này có các nhiệm vụ dạng các bài tập trắc
nghiệm, HS chỉ cần dùng các kiến thức đã được học ở bài trước hoặc kiến thức thu
được ở ngay các trạm khác để thực hiện.
* Trạm xây dựng kiến thức mới: Xây dựng kiến thức mới là việc rất khó thực hiện
trong dạy học theo trạm. Đây là một điểm hạn chế của hình thức dạy học này.
6. Phân loại theo hình thức làm việc
* Trạm làm việc cá nhân: Trong trạm này, học sinh thực hiện nhiệm vụ trong trạm
một cách độc lập.
* Trạm làm việc theo nhóm: Hình thức làm việc trên mỗi trạm thường là theo nhóm
nhỏ, tuy nhiên có thể xây dựng các trạm dành riêng cho cá nhân nhằm kiểm tra, phát
triển các kĩ năng cho từng cá nhân riêng biệt.
III. Các bước xây dựng một vịng trịn học tập
TT
1

2

Bước
Các khía cạnh
Lựa
chọn - Mục tiêu giáo dục chung.
các chủ đề
- Chủ đề nội khóa hoặc
ngoại khóa, một mơn, liên
mơn.

- Một GV hay cần nhóm
GV.
Xác
định - Nội dung trọng tâm của
chủ đề
chủ đề là gì?
- Dựa trên sự nhận thức
của HS.

3

Cấu trúc nội - Dựa theo các khía cạnh
dung
của chủ đề (tiểu chủ đề )
- Sự đa dạng của phương
pháp.
- Hình thức làm việc theo
nhóm, cặp, cá nhân.

4

Vẽ trạm

- Sơ bộ quyết định về loại
10

Các gợi ý thực hiện
- Phù hợp với sự phát triển của
chương trình? Phù hợp với xu
hướng làm việc tự lực không?

- Xác định phạm vi kiến thức của
trạm: Các môn học liên quan, các
GV hỗ trợ, tư vấn?
- Dự kiến việc xây dựng các trạm
như thế nào cho phù hợp với chủ
đề?
- Phương pháp làm việc tại các trạm
là gì?
- Kiến thức HS cần có?
- Đánh giá khả năng của HS và dự
kiến mức độ hoàn thành công việc.
- Học bằng nhiều phương tiện, học
đa kênh.
- Nhiều hình thức học.
- Sự khác biệt giữa các HS khác
nhau?
- Đáp ứng được các mục tiêu học
tập một cách phù hợp.
- Trạm tùy chọn.


hình trạm.

- Trạm đệm.
- Trạm giám sát, dịch vụ.
5 Tìm
kiếm - Dựa vào các hình thức - Internet
nguồn
tài hoạt động khác nhau của - Báo chí
liệu.

trạm
- Sách giáo khoa
- Thư viện.
- Video, DVD video
- CD cứng-Băng cát xét
6 Dự kiến sản - Ngày thực hiện.
- Sản phẩm thật.
phẩm hoạt - Thời gian thực hiện.
- Bộ sưu tập.
động
của - Sản phẩm.
- Kịch bản.
trạm.
- Bài báo cáo.
7 Hình dạng - Hình thức vịng trịn học - Vịng trịn đóng
và cấu trúc tập.
- Vòng tròn mở
của
vòng - Số trạm
- Vòng tròn kép
tròn học tập
- Vịng trịn có trạm tùy chọn.
- Các trạm đệm
8 Tạo hình ảnh - Sơ đồ tởng quan của - Hình dạng vịng trịn học tập và
của các vịng vịng trịn học tập
cách bố trí các trạm trên vịng trịn.
trịn học tập - Các phiếu học tập, bảng - Số trạm, màu sắc các trạm, hình
biểu mẫu,..
dạng các trạm,….. để thu hút sự chú
ý của HS.

9 Xây
dựng - Quy tắc thực hiện.
- Chuẩn bị chia nhóm, nhận nhiệm
nội quy và - Cách cho điểm
vụ.
quy tắc học
Cách tiến hành làm việc trên các
tập.
trạm.
- Cách báo cáo kết quả sau tiết học
10 Xây
dựng - Kiểm tra địa điểm lớp - Lịch trình tiến hành trên cách trạm
vịng
trịn học, khơng gian phịng như thế nào cho phù hợp?
học tập
học.
- Bố trí vị trí các trạm phù hợp, có
- Thành lập một mơi khơng gian hoạt động riêng của
trường học tập tích cực trạm, có lối đi thuận tiện, tránh ùn
chủ động
tắc khi di chuyển từ trạm này sang
trạm khác.
IV. Các bước tổ chức dạy học dưới hình thức học tập theo trạm
Bước 1: Chia nhóm, chuẩn bị dụng cụ.
Có thể cho HS tự chia nhóm ngay tại lớp, hoặc có thể cho HS chia nhóm trước
và phân cơng chuẩn bị dụng cụ. Cần chia nhóm ngay từ đầu để việc học được thuận
lợi.
11



Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo trạm.
GV giới thiệu nội dung học tập tại các trạm học tập, số lượng các trạm, các
trạm bắt buộc và tự chọn. Thông báo quy tắc cho điểm mỗi cá nhân, giới thiệu phiếu
học tập và cách làm việc trên các phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp,… Tất cả các nội
quy đưa ra đảm bảo cho việc học tập tại các trạm được diễn ra một cách tự lực, chủ
động, hạn chế mất trật tự, tối ưu hóa thời gian làm việc…
Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
Tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ học tập ở mỗi trạm, HS làm việc cá nhân, theo cặp
hoặc theo nhóm tại các trạm học tập. Giáo viên quan sát và có sự hỗ trợ kịp thời.
Bước 4: Tổng kết kết quả học tập
Sau mỗi buổi học cần dành ra một khoảng thời gian để tởng kết bài học. u
cầu các nhóm, cá nhân trình bày tiến trình thực hiện nhiệm vụ ở một trạm nào đó,
trình bày các kết quả thu được và tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân. Các
thành viên khác, nhóm khác đưa ra nhận xét góp ý bổ sung và đánh giá. Sau cùng là
GV tổng kết bài học và nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của bài.
V. Những ưu điểm và hạn chế của dạy học theo trạm
1. Ưu điểm
- Học sinh được tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả của cá nhân và của nhóm mình qua đó nâng
cao năng lực đánh giá của bản thân.
- Học sinh có cơ hội nâng cao kĩ năng làm việc theo nhóm, các kĩ năng tranh luận, các
phương pháp giải quyết vấn đề.
- Giúp giáo viên cá biệt hóa được trình độ của từng học sinh, qua đó bồi dưỡng học
sinh giỏi và rèn luyện học sinh yếu.
- Nâng cao hứng thú của học sinh nhờ các nhiệm vụ học tập tích cực đặc biệt là những
nhiệm vụ thiết kế, chế tạo và thực hiện các thí nghiệm đơn giản.

12



- Khắc phục được khó khăn thiếu thốn về trang thiết bị nếu cho học sinh tiến hành
đồng loạt.
2. Hạn chế
- Giáo viên phải có thời gian chuẩn bị nội dung và ngun vật liệu cơng phu, chịu khó
hơn, phải nổ lực hơn trong việc soạn giảng. Đơn cử GV cần chuẩn bị sẵn các bảng
biểu của từng trạm, các hộp để đựng các gói câu hỏi, các bảng đáp án và các “ phiếu
thông hành ” để khi HS đã hoàn thành từng trạm thì nhanh chóng tiến đến các trạm
tiếp theo.
- Thời gian cần để tiến hành dạy học một đơn vị kiến thức theo hình thức này thường
dài hơn thời gian khi dạy dưới hình thức truyền thống.

13


PHẦN 2
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
TRẠM PHẦN KIẾN THỨC “TẾ BÀO NHÂN THỰC”- SINH HỌC 10
I. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
- Nội dung: Phần kiến thức “tế bào nhân thực” trong chương trình Sinh học 10 – ban
cơ bản gồm các bài sau:
Bài 8: Tế bào nhân thực.
Bài 9: Tế bào nhân thực.
Bài 10: Tế bào nhân thực.
- Thời gian thực hiện: 3 tiết lí thuyết + 1 tiết kiểm tra đánh giá.
II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cấu trúc phù hợp với chức năng của các bào quan và của màng sinh chất.
- Trình bày được đặc điểm và chức năng các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế.
- Tự rút ra được đặc điểm chung của tế bào nhân thực và điểm khác biệt trong cấu trúc

tế bào thực vật với tế bào động vật sau khi học xong chủ đề.
2. Kĩ năng
- HS rèn được kĩ năng đọc tài liệu và kĩ năng quan sát, phân tích hình.
- HS rèn được kĩ năng hợp tác thông qua làm việc theo nhóm để hoàn thành nội dung
học tập tại các trạm kiến thức từ đó phát triển kĩ năng tư duy.
3. Thái độ
- Qua chủ đề này giúp HS có thêm hứng thú với bộ môn sinh học.
- Giúp HS rèn được thái độ thân thiện, sự cảm thông và chia sẻ thơng qua hoạt động
nhóm.
14


- Giúp HS rèn được tính khách quan, trung thực trong học tập thông qua hoạt động
chấm điểm chéo.
4. Năng lực
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề; phát triển năng lực tự học thông
qua hoàn thành nhiệm vụ học tập tại các trạm học tập.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh, mơ hình tế bào và tài liệu về tế bào và các bào quan.
- Phiếu học tập của các trạm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên nhóm: ……………………………………………………
Trạm 1: Lưới nội chất, bộ máy gôngi, Ribôxôm
Yêu cầu:
1. Đọc thông tin sách giáo khoa, quan sát hình ảnh và hồn thành các bản đồ
khái niệm sau.
1
Lưới nội chất hạt

(gồm xoang dẹp thông
nhau)

ribôxôm

Lưới nội chất (hệ

chức năng

2

thống nội màng).

nối với lưới nội chất

4

hạt

lưới nội chất trơn
(gồm các ống thông nhau)

3

chức năng

5

6


Bản đồ khái niệm 1: Cấu trúc và chức năng của lưới nội chất
15


1: …………………………………….

2: ………………………………………

3: ………………………. …………...

4:………………………………………

5: ………………………. …………...

6:………………………………………

7
7

7: ……………………………………..

8
8

8: ……………………………………..

9
9

9: ……………………………………..


Bộ
Bộ máy
máy gôngi
gôngi
(hệ
(hệ thống
thống nội
nội màng)
màng)

10: ……………………………………

10
10

Bản đồ khái niệm 2: Cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi
cấu
cấu tạo
tạo

11
11

11: ……………………………….
Ribôxôm
Ribôxôm

tế
tế bào

bào chất
chất

12: ………………………………..

12
12

phân
phân bố
bố
13
13

13: ………………………………..

14
14

14: ……………………………….
chức
chức năng
năng

tổng
tổng hợp
hợp protein
protein

16



Bản đồ khái niệm 3: Cấu trúc và chức năng của Ribơxơm
2. Quan sát hình ảnh và mơ tả đường đi của prôtêin sau khi được tổng hợp ở lưới
nội chất hạt ?

Trả lời
………...………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….……………….
………………………………………………………………………………………...
………...………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tên nhóm: …………………………………………………..
Trạm 2: Ti thể và lục lạp
Yêu cầu:
1. Quan sát hình ảnh, đọc thông tin sách giáo khoa hãy nêu điểm giống và khác
nhau giữa ti thể và lục lạp.

17


Trả lời:
Giống nhau:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Khác nhau:
Ti thể

Lục lạp
Cấu
…………………………………
……………………………………….
tạo

………………………………………
…………………………………... ……………………………………….
………………………………….. ……………………………………….
………………………………….. ……………………………………….
…………………………………..
Chức …………………………………
……………………………………….
năng …
……………………………………….
…………………………………... ……………………………………….
…………………………………

2. Trong các loại tế bào biểu bì, tế bào cơ tim, tế bào hồng cầu, tế bào xương của
cơ thể người, tế bào nào có nhiều ti thể nhất? giải thích?
TL:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
18


…………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Tên nhóm:
2

1

3

4

5

……………………………………………………
Trạm 3: Màng sinh chất
Yêu cầu: Quan sát hình
thơng tin trong sách giáo
liệu, hãy trả lời các câu
Câu 1. Điền chú thích
sau

ảnh,
đọc
khoa và tài
hỏi.
cho
hình

Câu 2. Nêu chức năng của các thành phần tham gia cấu trúc màng.
Câu 3. Tại sao khi ghép mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người
nhận lại có thể nhận biết được cơ quan lạ và đào thải được các cơ quan đó?
Trả lời:

Câu 1. Chú thích hình vẽ
(1):……………………
(2):……………………
(3):……………………
(4):……………………
(5):……………………
Câu 2. Chức năng của các thành phần tham gia cấu trúc màng.
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………....................…………………………………………………...
………………………………………………………………………………………..
19


……………………………………………………………..........................................
………………………………………………………………………………………...
…………....................………………………………………………………………...
Câu 3………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………..........................................
………………………………………………………………………………………...
…………....................………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Tên nhóm: ……………………………………………………
Trạm 4: Cấu trúc bên ngồi màng sinh chất
u cầu: Đọc thơng tin sách giáo khoa, quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Hãy so sánh đặc điểm cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào với
thành tế bào?

Giống nhau
…………………………………………………………………………………………
...………………...…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
..………………...…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
Khác nhau
Thành tế bào

Chất nền ngoại bào

20


Cấu tạo

………………………………......
………………………………......
………………………………......
………………………………......

……………………………….............
……………………………….............
……………………………….............
……………………………….............

Chức
năng

………………………………......

………………………………......
………………………………......

……………………………….............
……………………………….............
……………………………….............

Câu 2. Khi cho tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì lá vào dung dịch mà có nồng độ
chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào (mơi trường nhược trương) thì thu
được hình ảnh như hình bên. Hãy nhận xét kết quả và giải thích ?

Tế bào biểu bì lá ban đầu

Tế bào biểu bì sau khi cho
vào dung dịch nhược trương

21


Tế bào hồng cầu ban đầu

Tế bào hồng cầu sau khi cho
vào dung dịch nhược trương

Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
- Trước khi vào tiết học GV cho kê 4 trạm học tập trong lớp; mỗi trạm trên bàn đều có
tranh ảnh và mơ hình tế bào, sách giáo khoa, bút màu, bút chì và phiếu học tập.
2. Học Sinh
- Đọc trước nội dung chuyên đề và tìm hiểu các hiện tượng liên quan đến chun đề.
- Làm mơ hình tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Sách giáo khoa, bút màu, bút chì.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học theo trạm (phương pháp chủ yếu).
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, vấn đáp.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời
Nội dung hoạt động
gian
Tiết - Giới thiệu chủ đề học (thông qua khởi động), tìm hiểu về nhân tế
1
bào; phân nhóm và chuyển giao nhiệm vụ tại trạm cho các nhóm.
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
- Bước 1: GV chiếu hình ảnh động vật (đại diện là người), thực vật,
nấm, tảo, vi khuẩn sau đó GV giới thiệu: Trên đây là hình ảnh của
22

Mục
tiêu
- HS
biết
được
mục
tiêu



các đại diện thuộc 5 giới sinh vật các bạn đã học, các sinh vật này
đều có chung đặc điểm là được cấu tạo từ tế bào.
- Bước 2: GV chiếu hình tế bào vi khuẩn, động vật, thực vật, nấm,
tảo và hỏi:
1. Tế bào động vật, thực vật, nấm, tảo với tế bào vi khuẩn có
giống nhau hay khơng?
2. Tế bào động vật, thực vật, nấm và tảo được gọi là tế bào gì ?
- Bước 3: GV chiếu sơ đồ giới thiệu về các loại tế bào

của
chuyên
đề
hướng
tới.
- Biết
được
cấu
trúc và
Tế bào nhân sơ
chức
Tế bào
Tế bào động vật
năng
Tế bào nhân thực
của
Tế bào thực vật
nhân.
- Rèn
- Bước 4: GV giới thiệu vào bài: Bài trước chúng ta đã được học kĩ năng

về tế bào nhân sơ; bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu “Tế bào tư duy,
nhân thực”.
hợp tác
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
và kĩ
Bước 1: GV chiếu hình ảnh và giới
năng
thiệu về nhân tế bào, yêu cầu HS
đọc tài
quan sát, đọc thông tin sách giáo
liệu
khoa và trả lời câu hỏi:
Em hãy mô tả cấu trúc của nhân tế
bào?
- HS trả lời
- GV nhận xét và chốt kiến thức
trên hình
1. Nhân tế bào
a. Cấu tạo
- Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5 micoromet.
- Có lớp màng kép bao bọc.
- Trên màng nhân có nhiều lỗ nhân.
- Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN và prôtêin) và nhân con.
Bước 2: GV chiếu hình và mơ tả thí nghiệm thay nhân tế bào ở ếch
→ yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Con ếch con sinh ra mang
đặc điểm của lồi nào? Thí nghiệm này có thể chứng minh đuợc
điều gì về vai trị của nhân tế bào?

23



Loài A

Loài B

Tế bào sinh
dưỡng

Tế bào
trứng

- HS quan sát và trả lời.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
b. Chức năng
- Lưu trữ thông tin di truyền.
- Quy định các đặc điểm của tế bào.
Hoạt động 3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Bước 1: GV chiếu hình về tế bào nhân thực và giới thiệu: Trong tế
bào nhân thực còn rất nhiều các bào quan khác như: lục lạp, lưới
nội chất,.... các bào quan này các bạn sẽ được tìm hiểu thơng qua
4 trạm học tập.
Bước 2: GV chiếu hình ảnh và giới thiệu 4 trạm học tập:
* Bốn trạm học tập sẽ được kê tại 4 góc của lớp học gồm

Trạm 2

Trạm1

Trạm 3


Trạm 4

- Trạm 1: Tìm hiểu về lưới nội chất, bộ máy gôngi và ribôxôm.
+ Tài liệu: Sách giáo khoa; tranh ảnh về lưới nội chất, bộ máy
gôngi, ribơxơm; mơ hình tế bào động vật, mơ hình tế bào thực vật;
phiếu học tập số 1 (số phiếu học tập tương đương với số nhóm).
+ Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập số 1 theo nhóm.
- Trạm 2: Tìm hiểu về ti thể và lục lạp.
+ Tài liệu: Sách giáo khoa; hình ảnh về ti thể và lục lạp; mơ hình tế
bào động vật, mơ hình tế bào thực vật; phiếu học tập số 2 (số phiếu
học tập tương đương với số nhóm).
24


+ Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập số 2 theo nhóm.
- Trạm 3: Tìm hiểu về màng sinh chất.
+ Tài liệu: Sách giáo khoa; hình ảnh về màng sinh chất; mơ hình tế
bào động vật, mơ hình tế bào thực vật; phiếu học tập số 3 (số phiếu
học tập tương đương với số nhóm).
+ Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập số 3 theo nhóm.
- Trạm 4: Tìm hiểu về các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất.
+ Tài liệu: Sách giáo khoa; hình ảnh về chất nền ngoại bào; mơ
hình tế bào thực vật; phiếu học tập số 4 (số phiếu học tập tương
đương với số nhóm).
+ Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập số 4 theo nhóm.
* Cách thức hoạt động của trạm: Các nhóm sẽ di chuyển đến các
trạm học tập, sử dụng tài liệu ở trạm để hoàn thành phiếu học tập.
Mỗi nhóm phải di chuyển đủ 4 trạm và hoàn thành đủ 4 phiếu học
tập, tuy nhiên các nhóm có quyền lựa chọn thứ tự của các trạm để
hoàn thành. Ví dụ: Nhóm 1 có thể chọn trạm 2 đầu tiên, sau đó đến

trạm 3, trạm 4 và cuối cùng làm trạm 1.
* Thời gian hoạt động trạm: Trong 35 phút mỗi nhóm cần phải
hoàn thành xong 4 phiếu học tập tại 4 trạm.
- Cách thức tính điểm: Sau 35 phút các nhóm đởi phiếu cho nhau
và sẽ chấm chéo nhau theo tiêu chí GV hướng dẫn trên slide. Điểm
của nhóm là điểm tởng của cả 4 phiếu học tập.
+ Nhóm 1 chấm nhóm 2.
+ Nhóm 2 chấm nhóm 3.
+ Nhóm 3 chấm nhóm 4.
+ Nhóm 4 chấm nhóm 1.
* GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành nội
dung học tập ở 4 trạm được thiết kế trong 4 phiếu học tập; thời gian
để hoàn thành nội dung học tập ở 4 trạm là 35 phút.

25


×