Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong on tap Toan 6 Hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.33 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 Tên: ............................................................................. Lớp : 6/. ĐỀ ÔN TẬP HKI Năm học: Môn Toán 6 -----------------oOo----------------. Lý thuyết : SỐ HỌC 1/ Có mấy cách viết một tập hợp ? Viết tập hợp N và N* 2/ Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 3/ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì? 4/ Điều kiện để có phép trừ và phép chia? Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư ? Điều kiện của số dư? 5/ Nêu cách nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số ? Viết công thức? 6/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc? 7/ Phát biểu 2 tính chất chia hết của một tổng ? 8/ Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ? 9/ Nêu cách tìm ước và bội của một số a ? 10/ Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Thế nào là hai số nguyên tố sinh đôi ? 11/ Nêu cách tìm ƯCLN,BCNN? 12/ Viết tập hợp các số nguyên ?. Lý thuyết : HÌNH HỌC 1/ Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm M? 2/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng? 3/ Thế nào là hai đường thẳng phân biệt? Hai đường thẳng phân biệt có mấy điểm chung ? Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung? 4/ Thế nào là một tia gốc O ? Hai tia đối nhau ,hai tia trùng nhau khi nào ? 5/ Đoạn thẳng AB là gì? 6/ Khi nào thì AM + MB = AB? 7/ Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?. ĐỀ 1 A.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1: Số phần tử của tập hợp A = 1976 ; 1978 ; ..... 2002 ; 2004 ; 2006 có: a. 30 phần tử b. 28 phần tử c. 14 phần tử d. 16 phần tử. Câu 2: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố? a. 3 ; 5 ; 7; 9 ;11 b. 3;5;7;11;13 c. 11;13;15;17;19. d. 1;2;5;7. Câu 3: Cách viết nào sau đây cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần: a. b ; b+1 ; b+2 (bN) b. c ; c+1 ; c+3 (cN) c. n-1 ; n ; n+1 (nN) d. m +1 ; m ; m-1 (nN*) Câu 4: Kết quả phép tính 20073 : 20073 là: a. 2006 b. 20066. c. 20069. d.1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 Câu 5: Tập hợp các ước của 8 được viết là: a. Ư(8) =0;1;2;4;8 b. Ư(8) =1;2;4;8 c. Ư(8) =1;8 d. Ư(8) =2;4;6;8 Câu 6: BCNN(18 , 60) là: a. 60. b. 120. c. 180. d. 360. Câu 7 : Kết quả phép tính 50.51 là: a.1 b.5. c.25. d. 0. Câu 8:Tập hợp Z các số nguyên bao gồm: a. Các số nguyên dương và số 0. c. Các số nguyên âm và số 0. b. Các số tự nhiên và số nguyên âm. d. Các số nguyên âm và các số nguyên dương.. Câu 9 : ƯCLN(18;6;3) bằng : a. 3 b.. c. 18. 6. Câu 10 : Cho tổng B = 170a + 35b + c. a. a chia hết cho 5 c. c chia hết cho 5. d. 1. B chia hết cho 5 khi: b. a và b cùng chia hết cho 5 d. b chia hết cho 5. Câu 11: Hình vẽ bên có: a. 4 đoạn thẳng. c. 6 đoạn thẳng.. b. 5 đoạn thẳng. d. 7 đoạn thẳng.. Câu 12: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là: a. Một tia gốc O. b. Đường thẳng O. c. Một nửa đường thẳng gốc O. d. a và c đúng. Câu 13:Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Biết AM = 4cm ; AB = 7cm. Khi đó : a. MB = 4cm b. MB = 3cm c. MB = 10cm d. MB = 7cm Câu 14: Với 3 điểm A,B,M phân biệt . M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: a. AB + BM = AM và AB=MB. b. AM + MB = AB và AM = MB. c. AM + BM = AB và AM < MB d. AM + MB = AB và AM > MB. Câu 15: Hai điểm M và N thuộc đường thẳng xy. Ta có: x. a. Mx và My là hai tia đối nhau. c. Nx và My là hai tia đối nhau.. M. N. y. b. MN và NM là hai tia đối nhau. d. Mx và Ny là hai tia đối nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 B.TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Câu 1: (1,5 đ) Tính giá trị của biểu thức : a). 21 . 59 + 21 . 41 –[(169 : 132) . 100 ] + 710 : 79 b). 175 – 3 . 52 + (9 – 7)3 c).125 . 73 – 25 . 73 – 150 Câu 2 : ( 1,5 đ) Tìm x  N biết: a). 4x = 62.22 b). x = 2006 + 125 : 53 c). x  15 , x  25 và x < 400. Câu 3 : ( 1,5 đ)Số học sinh khối 6 của một trường B trong khoảng từ 200 đến 250 .Mỗi lần xếp hàng 12 , hàng 15 , hàng 20 đều vừa đủ không thừa học sinh nào .Hỏi trường B có bao nhiêu học sinh khối 6? Câu 4: (2,5 đ) Trên đường thẳng xy vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao? b). So sánh AM và MB. c).M có là trung điểm của AB không ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. ĐỀ 2 A.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào Sai: a. Hai tia Ox ,Oy chung gốc và cùng tạo thành một đường thẳng thì đối nhau. b. Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. c. Trong ba điểm thẳng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. d. Đoạn thẳng CD là hình gồm hai điểm C và D. Câu 2 : Nếu điểm A nằm giữa hai điểm M và B thì: a. MA + AB = MB. b. MB + BA =MA. c. MA + MB =AB. d. AM + MB >AB. Câu 3 : Số 2484 là số : a. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3. b. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. c. Chia hết cho cả 3 và 9. d. Không chia hết cho cả 3 và 9. Câu 4: Trong phép chia có dư: a. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia. b. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. c. Số dư bao giờ cũng bằng số chia. d. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia. Câu 5 : Số trăm của số 2007 là: a. 7 b. 0. c. 20. Câu 6 : Cho biết 7345 – 3447 = M. Giá trị của 3447 + M = ? a. 7345 b. 3447 c. 3898. d.2007. d. Cả a b,c đều sai.. Câu 7 : Cho tập hợp M =  a,b,c . Các câu sau đây câu nào Sai? a. a  M. b.  a,b   M. c. b,c   M d.  a,b,c   M. Câu 8: ƯCLN(2,3) bằng: a. 6. b. 1. c. 2. d. 3. Câu 9: BCNN(7,9, 63) bằng: a.1 b. 7. c. 9. d. 63. Câu 10: Số đường thẳng phân biệt ở hình vẽ bên là: a. 3 b. 4 c. 5. d. 6. Câu 11 : Cho AB = m (cm).Khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng AB đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng: m a. m (cm) b. 2m (cm) c. 2 (cm) d. Cả a,b,c đều sai..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 Câu 12 : Trong các phát biểu sau phát biểu nào Sai: a. Số chia hết cho 2 là số chẵn b. Số chia hết cho 5 thì số đó phải có chữ số tận cùng là 5. c. Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. d. Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5. Câu 13 : Đẳng thức nào minh họa tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng? a. a + b = b + a. b. (a .b) + c = (b . a) + c. c. c. (a + b) = c . a + b . c d. a + (b + c) = (a + b) + c. Câu 14 : Trong các số 560 ; 180 ; 870 ; 945 ; số chia hết cho cả 2 ; 3 ;5 ; 9 là: a. 560 b. 870 c. 945. d. 180. Câu 15 : Trên tia Ox lấy các điểm A , B , C sao cho OA =1cm , OB = 4cm , OC = 7cm.Có thể khẳng định: a. A là trung điểm của OB. b. B là trung điểm của AC. c. B là trung điểm của OC. d. B nằm giữa A và O. B.TỰ LUẬN :( 7 điểm) (ĐỀ THI HKI năm học: ) Bài 1 : Tính giá trị các biểu thức sau : a. 5.23  36 : 32. b. 108 – [130 – (12 – 4)2]. Bài 2 : Tìm số tự nhiên x ,biết : a. 19 – x = 7 c. 8 .(x + 15) = 816. b. d.. 8x + x = 36 1 < x < 5. Bài 3 : Em A có một số viên bi sau khi xếp vào 2 túi,3 túi,4 túi,5 túi đều vừa đủ không thừa viên bi nào. Tính số viên bi của em A? (biết rằng số bi trong khoảng từ 110 đến 125 viên). Bài 4 : Trên tia Ox vẽ hai điểm B và C sao cho OB = 5 cm ; OC = 7 cm. a) Tính BC ? b) Trên tia BO vẽ điểm A sao cho BA = 2 cm. Hỏi B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. ĐỀ 3 A.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1 : Cho MN = 4 cm ; PQ = 11 cm ; IK = 6 cm. Hãy chọn cách sắp xếp đúng sau đây ? a. MN < PQ < IK b. PQ > IK > MN c MN < IK < PQ. d. Cả b và c đều đúng. Câu 2 : Trong các cách phân tích ra thừa số nguyên tố sau,cách phân tích nào Sai: a. m = 23. 52 b. x = 54. 37 c. y = 17 . 53 d. n = 36.62 Câu 3: Tìm x,biết : 10. (x – 3) = 10. a. x = 0 b. x = 1. c. x = 3. Câu 4 : Nếu TM + SM = TS thì : a. Điểm T nằm giữa M và S c. Điểm M nằm giữa M và T. b. Điểm S nằm giữa M và T d. Điểm M nằm giữa T và S. Câu 5 : Cách ghi nào sau đây đúng ? a.  3  N b. 0  Z. c. 1,5  N. d. 10  Z. Câu 6: Kết quả của phép tính 50.42 bằng : a. 80 b. 0. c. 16. d.202. d. x = 4. Câu 7: Cho A = a ; b ; 4 ; B = 5 ; 7 ; c ; a ; b ; A  B = ? a. A  B =a b. A  B = b c. A  B =a;b;c;4;5;7 d.A  B =a;b Câu 8:BCNN(10;20;50) là : a. 50 b.100 Câu 9 : Hai đường thẳng phân biệt thì : a. Có 1 điểm chung c. Có vô số điểm chung.. c. 80. d.120. b. Không có điểm chung nào d. Cảø a và b đều đúng. Câu 10 : Tập hợp A các số tự hiên không vượt quá 4 được viết là : a. A = 0;1;2;3 b. A = 1;2;3 c. A = 0;1;2;3;4 d. A = 1;2;3;4 Câu 11 : Hình nào sau đây cho ta tia AM Câu 12 : Cho tập hợp M = { 0}, ta có a. M là tập hợp có một phần tử. c. M là tập hợp có một phần tử là số 0.. b. M là tập hợp rỗng. d. Cả 3 đều sai. Câu 13 : Cho A là một điểm bất kì của đoạn thẳng MN thì A có thể nằm ở đâu? a. Điểm A trùng với điểm M b. Điểm A trùng với điểm N c. Điểm A nằm giữa hai điểm M , N d. Điểm A hoặc trùng với điểm M hoặc nằm giữa hai điểm M, N hoặc điểm A trùng với điểm N..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 Câu 14*: Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một tại ba giao điểm tạo nên : a. 6 tia b. 12 tia c. 9 tia d. 18 tia Câu 15*: Số x mà 2x . 22 = 28 là : a. 1 b. 4. c. 6. d. 26. B.TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : Tính giá trị biểu thức (tính nhanh nếu có thể ) a. (185 . 99 + 185)  (183 . 101  183) b. 100  (3 . 52  2 . 33) c. 12 : {390 : [500  (125 + 35 . 7 )]} Bài 2 : Tìm x biết a. ( 235  x )  70 = 55 b. (x  21) . 13 : 11 = 39 c. x ?11 , x ?12 và 200 ≤ x ≤ 300 Bài 3 : Trong một buổi liên hoan ,ban tổ chức đã mua 24 gói kẹo,18 gói bánh và chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh . Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa,khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu gói kẹo,bao nhiêu gói bánh? Bài 4 : Cho đoạn thẳng PQ = 5cm.Lấy M  PQ sao cho MP = 2cm. a.Tính MQ? b.Trên tia đối của tia QM lấy điểm H sao cho QH = 3cm.Điểm Q có là trung điểm của đoạn thẳng MH không ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. ĐỀ 4 Bài 1 : Tính giá trị biểu thức (tính nhanh nếu có thể ) a. 13 . 75 + 13 . 25  140 b. 22 . 3  (110 + 8 ) : 33 c. 2665 : [213  (17  9)] Bài 2 : Tìm x biết a. 60  3 (x  2) = 51 b. (x  21 . 13) : 11 = 39 c. 90 ?x , 120 ?x và 5 ≤ x ≤ 30 Bài 3 : Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi tham quan . Tính số học sinh đó biết rằng nếu xếp 35 người hoặc 40 người lên xe thì vừa đủ . Bài 4 : Cho đoạn thẳng MN = 8cm; I là trung điểm của MN . Trên tia đối của tia MI lấy điểm P sao cho MP = 2cm. Trên tia đối của tia NI lấy điểm Q sao cho NQ = 2cm a. Tính độ dài đoạn thẳng PN b. Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng PQ không ? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. ĐỀ 5 Bài 1 : Điền vào chỗ trống : Có 4 thuyền A , B , C , D . Thuyền A cứ 5 ngày cặp bến một lần , thuyền B 10 ngày, thuyền C 6 ngày và thuyền D 8 ngày . Nếu 4 thuyền cùng cặp bến hôm nay thì a/ Sau .......................... ngày, thuyền A cùng cặp bến với thuyền B b/ Sau .......................... ngày, thuyền C cùng cặp bến với thuyền D c/ Sau .......................... ngày, thuyền A cùng cặp bến với thuyền C d/ Sau .......................... ngày, cả bốn thuyền cùng cặp bến lần nữa . Bài 2 : Điền vào chỗ trống a/ BCNN của 35 và 75 là ................................................................................................. b/ BCNN của 15, 25 và 45 là ........................................................................................... c/ ƯCLN của 650 và 70 là ............................................................................................... d/ ƯCLN của 546 , 693 , 168 là ....................................................................................... Bài 3 : Tìm x biết a. 6x  324 = 23 . 32 b. 6x  5 = 613 c. 60 ?x và 5 ≤ x ≤ 30 d. x ?15 và x < 100 e.  4 ≤ x ≤ 4 g. 2x  (21 . 3 . 115  115 . 61 ). = 11 . 34. Bài 4 : Tìm số HS khối 6 của một trường biết rằng số đó là số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 36 và 90. Bài 5:. Số học sinh của một trường không quá 500 em .Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì còn thừa 3 em, còn nếu xếp mỗi hàng 6 em , 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ . Hỏi số HS khối 6 của trường đó là bao nhiêu em .. Bài 6 : Một đám đất hình chữ nhật dài 72m rộng 40m. Người ta muốn chia đám đất thành các khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Cạnh hình vuông lớn nhất có thể là bao nhiêu ? Bài 7 : Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà khi chia số đó cho 75 ta được thương và số dư bằng nhau . Bài 8: Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B , C theo thứ tự đó sao cho AB = 6cm , AC=8cm a. Tính độ dài đoạn thẳng BC b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB , so sánh MC và AB..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×