Khóa luận tốt nghiệp
ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH
CHI NHÁNH HUẾ
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hồng
NỘI DUNG CHÍNH
Đặt vấn đề
Nội dung và kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Đánh giá tài sản thương hiệu của Ngân hàng
thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Huế”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mối quan hệ
giữa các yếu tố cấu thành nên
TSTH và TSTH tổng thể
Phân tích ý kiến đánh giá của KH
cá nhân tại tp. Huế đối với các yếu tố
cấu thành nên TSTH của ABBank
Nghiên cứu sự khác biệt trong đánh
giá giữa các nhóm KH đối với các
yếu tố cấu thành nên TSTH ABBank
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO TÀI
SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA
NGÂN HÀNG ABBANK –
CHI NHÁNH HUẾ
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Tài sản thương hiệu của
ABBank – Chi nhánh Huế
dựa trên đánh giá của KH
tại tp. Huế
• KH sử dụng sản phẩm và
dịch vụ của ABBank tại tp.
Huế
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Khơng gian: tp. Huế
• Thời gian:
Thơng tin thứ cấp:
2010 – 2012
Thống tin sơ cấp: điều
tra tháng 2-5/2013
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu
định tính:
Nghiên cứu
định lượng:
Phỏng vấn
sâu 10 khách
hàng cá nhân
Phỏng vấn
trực tiếp KH
qua bảng
hỏi
Chọn mẫu và điều tra
Xác định mẫu:
Chọn mẫu:
150 mẫu
Phương pháp
chọn mẫu
ngẫu nhiên
thực địa
Phân tích xử lý số liệu
Thống kê mơ tả
- Phân tích nhân tố khám
Phá EFA.
- Phân tích hồi quy.
- Kiểm định giá trị TB.
- Kiểm định tham số và
phi tham số.
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Đánh giá Tài sản thương hiệu của Ngân
hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Huế
Biện pháp nâng cao hiệu quả xây dựng
Tài sản thương hiệu của ABBank Huế
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
• Ngân hàng thương mại
• Thương hiệu
• Tài sản thương hiệu
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
• Cơ sở lý luận
Chất lượng
cảm nhận
Nhận biết
thương hiệu
Tài sản
thương
hiệu tổng
thể
Mơ hình nghiên cứu
Liên tưởng
thương hiệu
Trung thành
thương hiệu
GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
H1: Mức độ nhận biết của người tiêu dùng về thương hiệu ABBank
có ảnh hưởng trực tiếp lên tổng tài sản của thương hiệu này.
H2: Chất lượng thương hiệu ABBank mà người tiêu dùng cảm nhận
được có ảnh hưởng trực tiếp lên tổng tài sản của thương hiệu này.
H3: Hình ảnh thương hiệu ABBank trong lịng người tiêu dùng có
ảnh hưởng trực tiếp lên tổng tài sản của thương hiệu này.
H4: Lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu
ABBank có ảnh hưởng trực tiếp lên tổng tài sản của thương hiệu này.
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
• Cơ sở thực tiễn
o Thị trường toàn quốc:
- Gần đây, hàng loạt các Ngân hàng tiến hành thay đổi bộ nhận diện thương
hiệu(TH) mới: VIBank, SeaBank,..
- Xuất hiện một cuộc chạy đua khốc liệt trong sự cạnh tranh về chất lượng
và sự đa dạng hóa dịch vụ của các Ngân hàng.
Tầm quan trọng của TH và sự nỗ lực xây dựng TH của ngành.
o Ngành Ngân hàng trên địa bàn thành phố Huế:
- Thị trường Huế được đánh giá đầy tiềm năng cho ngành Ngân hàng.
- Mạng lưới hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn ngày càng phát
triển ổn định và có hiệu quả.
Để gia tăng số lượng KH, mỗi NH cần tạo sự khác biệt và ấn tượng tốt trong
tâm trí khách hàng
TỔNG QUAN VỀ ABBANK – CHI NHÁNH HUẾ
• Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Huế thành lập ngày
25/12/2009, trên cơ sở được nâng cấp từ Phòng giao dịch ABBANK
Huế thành lập năm 2007.
• Tháng 9/2010, Phịng giao dịch ABBANK Đơng Ba
• Ngày 6/9/2011, Phịng giao dịch ABBANK Bà Triệu
• Lực lượng lao động làm việc tại ABBANK Huế ngày càng tăng và tăng
một cách ổn định; cơ cấu lao động cũng luôn giữ ổn định cả về mặt
giới tính và trình độ được đào tạo.
• Hoạt động kinh doanh của NH ngày càng hiệu quả, có những chuyển
biến tích cực và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường.
ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN
HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH HUẾ
• Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên Tài sản
thương hiệu và Tài sản thương hiệu tổng thể của Ngân
hàng An Bình tại thành phố Huế.
• Ý kiến đánh giá của khách hàng cá nhân tại thành phố
Huế đối với các yếu tố cấu thành nên Tài sản thương hiệu
của Ngân hàng ABBank.
• Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách hàng
khác nhau đối với các yếu tố cấu thành nên Tài sản
thương hiệu của Ngân hàng ABBank tại thành phố Huế.
TỔNG HỢP SƠ LƯỢC VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA
Tiêu chí
Giới tính
Độ tuổi
Trình độ
học vấn
Nghề nghiệp
Theo thu nhập
Phân loại
Nam
Nữ
<25
25 – 40
41 – 55
> 55
Dưới tốt nghiệp THPT
Tốt nghiệp THPT
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Sau đại học
Cán bộ cơng chức
Kinh doanh, bn bán
Hưu trí
Học sinh, sinh viên
Khác
<2 triệu
2-5 triệu
5-8 triệu
>8 triệu
Tỷ lệ (%)
42,7
57,3
13,3
40,0
38,0
8,7
8,0
10,7
8,7
19,3
27,3
26,0
41,3
40,0
8,7
6,0
4,0
6,0
38,7
39,3
16,0
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
NÊN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU VÀ TỔNG TÀI SẢN
THƯƠNG HIỆU TỔNG THỂ CỦA NGÂN HÀNG AN
BÌNH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY
CỦA THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ
Biến quan sát
Cronbach's Alpha
SỰ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
0,878
SỰ LIÊN TƯỞNG THƯƠNG HIỆU
0,824
CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN
0,882
LÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU
0,785
TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU TỔNG THỂ
0,661
- Tất cả các yếu tố đều có hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0,5.
- Riêng có biến “Thủ tục giao dịch đơn giản, nhanh chóng, chính xác” và biến “Ngân hàng ln
tích cực tham gia nhiều hoạt động cộng đồng” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3)
bị loại khỏi mơ hình.
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra)
PHÂN TÍCH NHÂN TỐT EFA
THANG ĐO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP
24 biến của thang đo các thành phần tài sản thương hiệu
Biến quan sát “Tôi tự hào khi giới thiệu thương hiệu này với
người khác” có hệ số tải lớn hơn 0.5 nhưng khơng thuộc rõ ràng
một nhóm nhân tố nào nên bị loại khỏi mơ hình.
Mơ hình gồm 23 biến quan sát, có 5 nhân tố được tạo ra.
Đặt tên nhân tố:
Nhân tố 1: Chất lượng cảm nhận
Nhân tố 2: Sự nhận biết thương hiệu
Nhân tố 3: Sự liên tưởng thương hiệu
Nhân tố 4: Lòng trung thành thương hiệu
Nhân tố 5: Phương tiện hữu hình
Tổng phương sai
trích = 67,994%
7 biến quan sát
5 biến quan sát
5 biến quan sát
3 biến quan sát
3 biến quan sát
Các nhân tố của thang đo mới này đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 đồng thời các biến
quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra)
PHÂN TÍCH NHÂN TỐT EFA
THANG ĐO CÁC BIẾN PHỤ THUỘC
3 biến của thang đo “Tài sản thương hiệu”
Có 1 nhân tố được tạo ra
Tổng phương sai trích
61,600%
Hệ số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) > 0,5,
mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett < 0,5.
Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0,5.
Tổng phương sai trích > 50%.
Hệ số Eigenvalue có giá trị > 1.
Kiểm tra độ tin cậy thang đo sau khi phân tích nhân tố EFA:
Tất cả các biến quan sát đều có hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0,5; hệ số tương quan biến
tổng >0.3, nên khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra)
PHÂN TÍCH HỒI QUY CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN
TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU ABBANK
Theo kết quả phân tích nhân tố, một biến mới được tạo ra so với mơ hình ban đầu là
Phương tiện hữu hình. Do đó, mơ hình hồi quy bội được hiệu chỉnh so với ban đầu
như sau:
Nhận biết thương hiệu
Liên tưởng thương hiệu
Chất lượng cảm nhận
Lòng trung thành thương hiệu
Phương tiện hữu hình
Tài sản thương
hiệu tổng thể