Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.46 KB, 13 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

Đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN CHẠY BỀN

1. Lý do chọn đề tài:
- Học sinh luyện tập TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển năng
khiếu vốn có của bản thân, đây là một tiềm năng rất quan trọng và cần thiết
đối với các nước đang phát triển. Những quốc gia có nền TDTT phát triển
mạnh đã khẳng định: “Những vận động viên đạt thành tích cao qua các kỳ
thi đấu TDTT trong khu vực và quốc tế, đều là những tài năng trẻ được
phát hiện và bồi dưỡng từ những trường trung học”. Chính vì thế trong
những năm qua, chủ trương của Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chú
trọng đến “chương trình giáo dục thể chất trong Nhà trường, theo chiến
lược đào tạo con người mới”.
- Điền kinh là mơn thể thao “Nữ hồng” khơng chỉ phong phú, đa
dạng hấp dẫn, phù hợp mọi lứa tuổi; giới tính, mà còn là một nội dung thi
đấu chủ yếu (bao gồm nhiều cự ly) trong các kỳ Hội thao, Hội khỏe...

1


Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục


Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

- Môn chạy bền được giảng dạy xuyên suốt chương trình các khối lớp
(từ lớp 6 đến lớp 9) của cấp THCS. Tập chạy bền để phát triển sức bền với
cự ly chạy thường 300m trở lên, học sinh phần lớn ngán ngại tập luyện
chạy bền vì chạy bền nội dung tập luyện tương đối đơn điệu, đòi hỏi năng
lực, sức chịu đựng của người tập rất nhiều, vì phải hoạt động trên một đoạn
đường dài, khả năng chống chịu mệt mỏi của cơ thể cao, quá trình tập
luyện nhất thiết bản thân phải nỗ lực và cần có tính kiên nhẫn, bền bỉ, dẻo
dai.
- Nhằm khuyến khích học sinh trong Nhà trường tích cực, hăng hái
tập luyện tại lớp trong giờ Thể dục chính khóa thường xun tập luyện ở
nhà, đây là một cơng việc rất khó khăn đối với mọi giáo viên giảng dạy bộ
môn Thể dục.
- Trong q trình cơng tác tại đơn vị trường THCS , cùng với công
tác đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa học sinh. Bản
thân đã vận dụng giảng dạy bộ môn chạy bền hằng năm đạt kết quả khả
quan. Xin nêu một vài kinh nghiệm tích lũy được, nhằm vận dụng vào
cơng tác “phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học mơn chạy bền”
ở các trường THCS trong huyện. Nhằm đáp ứng nhu cầu công tác giáo dục

2


Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục


Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

thể chất toàn diện cho học sinh cấp THCS. Tiếp tục giữ vững và phát huy
tinh thần tự giác, tích cực tập luyện bộ mơn chạy bền trong giờ TD chính
khóa cũng như tập luyện ngoại khóa. Đó là lý do tơi chọn đề tài: “Phát
huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền”.
2. Lý luận thực tiễn:
- Học sinh các trường THCS, ngoài việc học tập các mơn văn hóa để
phát triển trí tuệ, thì việc học bộ mơn Thể dục, tập luyện TDTT thường
xuyên ở nhà, nhằm nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật và phục vụ lao
động sản xuất. Đây là một nhu cầu không thể thiếu đối với bản thân của
mỗi học sinh.

- Thực hiện kế hoạch thường xuyên của ngành và kế hoạch cụ thể
hằng năm của Nhà trường về giảng dạy bộ mơn Thể dục chính khóa 2
tiết/tuần.
- Nhiệm vụ dạy học chính trong mơn chạy bền là rèn luyện kỹ thuật
và rèn luyện sức bền cho học sinh, đồng thời phát hiện học sinh năng khiếu
để bồi dưỡng.

3


Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục


Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

- Sân bãi tập luyện khá tốt nên học sinh thực hiện đảm bảo đủ cự ly
quy định, phân phối thời gian giảng dạy chạy bền ở cuối tiết (khoảng 5-7
phút) đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền.
3. Biện pháp thực hiện:
- Để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học mơn chạy bền,
GV phải dùng nhiều hình thức và biện pháp tập luyện khác nhau, có như
vậy nội dung tập luyện sẽ bớt đơn điệu và gây hứng thú học tập cho học
sinh.
- Hình thức trị chơi vận động là một trong những hình thức đầu tiên
có tác dụng kích thích tập luyện và phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi học
sinh cần được sử dụng nhiều (GV nên thay đổi trị chơi dưới nhiều hình
thức, tránh trường hợp lặp lại trò chơi, dễ gây nhàm chán trong học sinh).
- Đối với trường khơng có đường chạy vì địa điểm chật hẹp nên sử
dụng hình thức chạy tại chỗ, chạy trong khu vực quy định, chạy vòng số 8,
chạy theo đường gấp khúc... với thời gian chạy tăng dần sau từng buổi tập.
- Các trường có đường chạy dài nên sử dụng hình thức chạy lặp lại
nhiều lần, chạy tốc độ trung bình 1,2 vịng, chạy biến tốc, cũng giúp cho
việc nâng cao sức bền rất tốt cho người tập. Tuy nhiên cần phải đảm bảo

4



Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

nguyên tắc tăng dần cự ly chạy sau từng buổi tập, không nên cho chạy dài
trong những buổi tập đầu.
- Hình thức tập luyện chạy trên địa hình tự nhiên, đây là hình thức
tập luyện chủ yếu, GV có thể chủ động biến đổi địa hình, đường chạy. Tuy
nhiên việc lựa chọn đường chạy nên tận dụng các địa hình có sẵn như chạy
lên dốc, xuống dốc, hố nước hoặc làm các chướng ngại vật trên đường
chạy để làm cho đường chạy phong phú nhằm phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh thơng qua các loại hình tập luyện.
- Tập chạy cự ly tương đương với cự ly kiểm tra theo từng nhóm sức
khỏe, lứa tuổi dưới các hình thức thi đấu giữa các tổ, cá nhân.
- Chương trình giảng dạy bộ mơn thể dục mới do Bộ Giáo dục và
Đào tạo quy định, chạy bền lấy việc phát triển sức bền cho học sinh là
nhiệm vụ hàng đầu. Do vậy, việc rèn luyện chạy bền cho học sinh THCS
cần được GV xác định để lựa chọn nội dung, biện pháp luyện tập phù hợp,
lượng vận động hợp lý, giúp HS rèn luyện thường xuyên. Có như vậy việc
rèn luyện thể chất mới có hiệu quả và đảm bảo an toàn tuyệt đối trong tập
luyện và kiểm tra.

5



Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

- Ngoài ra GV cần cung cấp các kiến thức chuyên môn trong những
thời gian nghỉ giữa các lần tập. Đó là: Kiến thức về các giai đoạn kỹ thuật
chạy, phân phối sức
khi chạy, giải thích các hiện tượng đau sóc, hiện tượng cực điểm, hiện
tượng chống, thở dốc và cách khắc phục. Nhắc nhở HS vận dụng tốt trong
quá trình tập luyện trên lớp cũng như tự tập ở nhà. Để tránh nhàm chán,
các biện pháp tập luyện cần được thay đổi thường xuyên qua các buổi tập,
mỗi khi đưa ra biện pháp mới, GV cần hướng dẫn cụ thể mục đích, yêu cầu
đến cách tổ chức tập luyện cho HS ở trên lớp và bài tập bổ trợ thêm ở nhà.
- Để nâng cao tính tích cực tự giác của HS trong tập luyện chạy bền
người GV cần quan tâm: Tìm đường chạy đủ độ dài, nếu đường vịng
khơng nên ngắn q (dưới 100m) làm học sinh ức chế khi phải chạy nhiều
vòng. Đường chạy phải bằng phẳng để đảm bảo an toàn.
- Phối hợp các hình thức tập luyện khác nhau: Trị chơi và các biện
pháp phát triển thể lực. Luyện tập trên địa hình tự nhiên và các phần chạy
theo cự ly quy định. Sự phong phú về hình thức và biện pháp tập luyện sẽ
hạn chế bớt những ức chế khi thực hiện động tác.

6



Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

- Truyền thụ kiến thức xen kẽ giữa các lần tập sẽ giúp học sinh nhanh
hồi phục và các tri thức cần thiết.
- Ngay từ buổi tập đầu cần chú ý nhắc nhở học sinh trong suốt quá
trình tập luyện phải mang giày vài (ba ta) nhầm hạn chế chấn thương
TDTT.
- Cần chú ý giáo dục tư tưởng, phẩm chất tâm lý cá nhân vì hạt nhân
của giáo dục Cộng sản chủ nghĩa là giáo dục tư tưởng. Việc giáo dục tư
tưởng phải gắn liền với giáo dục phẩm chất đạo đức và các phẩm chất tâm
lý tập luyện chuyên môn, rất cần thiết cho HS THCS, những phẩm chất
này, giúp HS tham gia tập luyện một cách tập trung, có mục đích, tự giác,
bền bỉ. Chính vì thế, cấn giáo dục cho HS hiểu rằng: những người tập
luyện tích cực, thường xun ln là tấm gương sáng cho thanh thiếu niên
tham gia tập luyện thể thao noi theo, và thông qua sự tập luyện xuất sắc
của họ thì danh dự của họ được tơn vinh và được mọi người tôn trọng.
- Hàng loạt các ảnh hưởng giáo dục sâu sắc gia đình, trường học, các
tổ chức thiếu niên, nhi đồng đã tác động đến người tập. Như vậy việc phát
triển các phẩm chất ý chí ngay từ buổi đầu tập luyện có một ý nghĩa to lớn,
vì thế cần thiết phải phát triển và củng cố.

7



Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

- Trong quá trình giảng dạy GV cần trang bị cho HS: tư thế thân
người khi chạy, cách đặt chân chạm đất (nửa trước bàn chân) đánh tay cần
phối hợp ăn nhịp với bước chạy của chân, hít thở khi chạy (thơng thường
cứ 3 bước hít vào, 3 bước thở ra. Lúc thở dốc thì 2 bước hít vào 2 bước thở
ra, hít vào bằng mũi, thở ra bằng mồm). Yêu cầu giữ vững kỹ thuật trong
điều kiện tập luyện. Bởi vậy việc phát triển sức bền và kỹ thuật ln gắn
bó với nhau. Trong mối quan hệ này, phải phát triển các khả năng phối hợp
vận động cần thiết cho việc sử dụng kỹ thuật một cách hợp lý nhất.
- Phát huy tích tích cực trong tập luyện phải cần thiết coi trọng việc
phát triển các khả năng trí tuệ của mỗi HS, xem đây là một bộ phận quan
trọng của quá trình giảng dạy. Mức độ yêu cầu về trí tuệ năng lực nhận
thức ngày càng cao, do đó góp phần tích cực vào việc tự giác tích cực chủ
động tập luyện. Năng lực trí tuệ của HS,
khơng những ảnh hưởng đến q trình tập luyện (đặc biệt với việc trang bị
kiến thức kỹ thuật) mà còn thể hiện ở các năng lực tham gia trò chơi, ý
thức cá nhân trong tập luyện, hạn chế chấn thương khi tham gia tập luyện
của vận động viên.

8



Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

- Bên cạnh công tác chuẩn bị về mọi mặt, GV khi giảng dạy chạy bền
cần nghiên cứu trình độ phát triển, đặc điểm giới tính, lứa tuổi.
- Liên hệ chặt chẽ với gia đình các em học sinh, để nắm bắt tâm lý,
tính tình, sở thích, trạng thái và ý thức của từng đối tượng.
- Cần thay đối cảnh quan, sân tập, lòng ghép các trò chơi phát triển
thể lực chung, chun mơn, tạo khơng khí hứng thú qua từng buổi tập.
- Tập luyện TDTT nhưng cần thiết phải coi trọng học tập các mơn
văn hóa.
- Đảm bảo nguồn năng lượng dự trữ đầy đủ, phân phối thời gian
luyện tập và thời gian nghỉ hợp lý. Chú ý học sinh nữ những ngày ''bệnh''
khơng bố trí tập luyện.
4. Kết quả đạt được
- Do trường THCS Thị mới sát nhập nên tính
về số lần tham gia hội thao còn rất ít. Tuy
trường THCS chỉ mới tham gia đợt chạy Việt Dã
lần thứ nhất nhưng cũng đã giành được một
số giải quan trong và cũng đã giành được giải
ở đợt chạy Việt Dã do tỉnh tổ chức.

9



Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

Dưới đây là một số thành tích đạt được ở
giải chạy Việt Dã do phòng VHTT huyện tổ chức
:
* Năm học 2005 – 2006 :
+ Cự ly 1500m ( nam ): hạng nhất vòng tỉnh
+ Cự ly 1500m ( nam ) : Giải nhất, Nhì, Ba
( lứa tuổi 13- 15 ): huyện
+ Cự ly 1500m ( nữ ) : Giải Tư ( lứa tuổi 1112 ): huyện
+ Cự ly 3000m ( nữ ) : Giải Tư : huyện
+ Cự ly 7000m Giải nhất, giải nhì, giải ba,
giải năm.
* Năm học 2006 – 2007 :
+ Hạng ba cự li 1500m nam – lứa tuổi 11 – 12
+ Hạng năm cự li 1500m nữ – lứa tuổi 11 –
12
+ Hạng sáu cự li 1500m nữ – lứa tuổi 11 – 12
+ Hạng ba đồng đội nữ lứa tuổi 11 – 12

10



Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

5. Baøi học kinh nghiệm :
- Qua quá trình giảng dạy tại trường bản thân đã vận dụng tốt cơng
tác “Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền”. Kết
quả học sinh tham gia học tập bộ môn chạy bền phần lớn đều ham thích,
tích cực tập luyện ở lớp và thường xuyên tập luyện ở nhà. Qua các kỳ kiểm
tra bộ môn chạy bền tất cả các em học sinh đều đạt Tiêu chuẩn RLTT.
Ngồi ra các em cịn vận động người thân trong gia đình tham gia tập
luyện chạy bền nhằm nâng cao sức khỏe phục vụ học tập, lao động sản
xuất đồng thời phịng chống bệnh tật.
- Qua nhiều năm công tác ở trường giảng dạy
môn thể chất cho học sinh đã phát hiện bồi
dưỡng học sinh có năng khiếu ở môn điền kinh,
nổi bật ở môn chạy bền có chiều hướng phát
triển khá rõ. Cần có sự quan tâm của Ban Giám
Hiệu nhà trường, đoàn thể hỗ trợ đầy đủ trang
thiết bị trong giảng dạy ngày càng nhiều hơn, để
hướng dẫn cho học sinh có tính sáng tạo trong học
tập.


11


Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

- Bản thân luôn cố gắng làm đồ dùng dạy
học đặc trưng cho từng môn học để học sinh có
hướng phấn đấu ở bước đầu ngày càng hoàn
chỉnh tốt hơn cho từng môn học.
- Luôn trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy ở
đồng nghiệp là chuyên môn để củng cố hoàn
chỉnh kiến thức qua từng năm học.
- Ngoài ra bản thân còn phải thu thập tài liệu
sách báo, tranh ảnh, nghe đài để cập nhật tư liệu
để đưa vào việc giảng dạy ngày càng phù hợp
với thực tiễn…
- Muốn vậy bản thân phải không ngừng phấn
đấu từng bước trong giảng dạy để phát hiện, bồi
dưỡng những tài năng cho trường cũng là nguồn
năng lực kế thừa cho huyện nhà để phát huy cao
hơn nửa để bắt kịp sự tiến bộ thể dục thể thao
của Huyện và Tỉnh bạn hướng dẫn học sinh và
vân động người thân trong gia đình luôn


12


Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đề tài: Phát huy tính tích cực của học

sinh
trong dạy học mơn chạy bền

Giáo viên: phan thế Anh

tích cực tham gia phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại.

Duyệt của Ban giám hiệu

Ngày tháng năm
Người viết

13



×