Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.13 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4: Ngày soạn:…./ 08/ 2012 Ngày giảng: T2/…./ 08/2012. Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc. NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: Hi - rô - si - ma, Na ga - da - ki, mười năm, lâm bệnh nặng, lặng lẽ, nạn nhân, Xa - da - cô Xa - xa - ki, …Ngắt nghỉ hơi theo đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh, khát vọng sống của Xa - da - cô. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn. 3. Thaí độ: - Hs yêu hoà bình, luôn có tình đoàn kết giữa các bạn trẻ năm châu. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra. (3´) - Gọi hs đọc phân vai vở kịch: Lòng dân và trả lời câu hỏi về ND bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. (2´) - Cho hs quan sát tranh, đàm thoại: ? Tranh vẽ ai, người đố đang làm gì? - Giới thiệu, ghi tên bài. 2. HD luyện đọc & THB. a, Luyện đọc: (10´) - Gọi 1 hs đọc bài. - Yêu cầu hs chia đoạn. - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Gọi 1 số hs đọc từ khó.. Hoạt động của HS - 5 hs thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời. - Nghe. - 1 hs đọc. - 4 đoạn. - 4 hs đọc. - Từ 3 đến 5 hs đọc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - HD cách ngắt giọng trình tự cột hàng ngang. ( bảng phụ) - Yêu cầu hs đọc theo cặp. - Yêu cầu 2 cặp thi đọc. - GV nhận xét cho điểm. - Đọc mẫu bài. b, Tìm hiểu bài: (12´) - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1 ( sgk - 37 ). - C1: Khi Mỹ ném bom xuống thành phố Hi rô - si - ma, Xa - da - cô mới lên 2 tuổi và cô đã bị nhiễm phóng xạ nguyên tử. * ý1: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Y/c hs đọc đoạn 2,3,4 và trả lời câu hỏi 2, 3,4 ( sgk - 37 ). - C2: Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì em tin vào một truyền thuyết nói... * ý2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. - C3: Các bạn gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa - da - cô, góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại... * ý3: Khát vọng sống của Xa - da - cô Xa xa - ki. - C4: Gọi một số hs phát biểu, nhận xét. * ý4: Ước vọng hoà bình của trẻ em thành phố Hi - rô - si - ma. c. Đọc diễn cảm & HTL: (10´) - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn. - Treo bảng phụ đoạn 3, HD đọc diễn cảm. - Yêu cầu hs đọc diễn cảm theo cặp đôi. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố - Dặn dò: (3´) - Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - 4 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x. - 1 vài hs đọc. - 2hs đọc theo cặp. - Cặp thi đọc, nhận xét. - Theo dõi. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Rút ý chính. - Lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nối tiếp nhau nêu câu trả lời. - Rút ý chính.. - 4 hs đọc. - Từ 1 đến 2 hs đọc. - Đọc diễn cảm trong cặp. - 1 số hs đọc, hs nhận xét.. - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3: Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết một số dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 2. Kĩ năng: - Thực hành về giải toán một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập. 3. Thaí độ: - Hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra: (3’) - Kiểm tra sự hoàn thành bài tập vào vở của hs. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (2´) - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. 2. Tìm hiểu ví dụ. (15´) a, Ví dụ: - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung của VD. - Đàm thoại, HD hs lập bảng như sgk. ? Qua VD nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được? * Nhận xét: ( SGK - 18 ). b, Bài toán: - Ghi bảng bài toán, gọi hs đọc; tóm tắt bài toán. - Y/c hs trao đổi và nêu cách giải. - HD hs giải bài toán theo 2 cách: “ Rút về đơn vị” và “ Tìm tỉ số” như trình bày trong ( ( ( sgk - 19 ). 3. Luyện tập:(17´) * Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài toán. - HD tóm tắt và giải; Y/c hs làm bài và chữa. Hoạt động của HS - Tổ trưởng báo cáo.. - Lắnh nghe, x. định nhiệm vụ tiết học.. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung. - Nêu nhận xét. - Đọc bài, tóm tắt bài. - Một vài hs nêu cách giải. - Tham gia giải toán cùng GV.. - 1 hs đọc trước lớp. - 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bài. Tóm tắt: 5m: 80.000 đồng. 7m: ... đồng ?. - Nhận xét, chữa bài.. Bài giải Mua một m vải hết số tiền là: 80.000 : 5 = 16.000 ( đồng ). Mua 7 m vải đố hết số tiền là: 16.000 x 7 = 112.000 ( đồng ). Đáp số: 112.000 đồng. * Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1. - Y/c hs giải theo 2 cách. Nhận xét, chữa bài. * Đáp số: 4800 cây. * Bài 3: - Tiến hành tương tự. * Đáp số: a, 88 người. b, 60 người. C. Củng cố - Dặn dò. (3´) - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ, giáo dục hs. - HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - 2 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét bài bạn. - 2 hs thực hiện, lớp làm vở, nhận xét.. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 4: Tiếng anh Chiều Tiết 1 :Mĩ thuật Tiết 2: Khoa học Tiết 3: Đạo đức Ngày soạn:…./ 08/ 2012 Ngày giảng: T3/…./ 08/2012.. Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thực hành giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập. 3.Thaí độ: - Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A.KTBC: (5´) - Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước. - Nhận xét, chữa bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (2´) - Thuyết trình, ghi tên bài. 2. Luyện tập: 30´ * Bài 1: - Y/c hs đọc bài toán, nêu cách tóm tắt và cách giải. - Cho hs tự làm bài và chữa. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Tóm tắt: 12 q: 24.000 đồng 30 q: ... đồng ? Bài giải Giá tiền một quyển vở là: 24.000 : 12 = 2000 ( đồng ). Số tiền mua 30 quyển vở là: 2000 x 30 = 60.000 ( đồng ). Đáp số: 60.000 đồng. *2. Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1. * Đáp số: 10.000 đồng.. * Bài 3: - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài. * Bài giải: Một ô tô trở được số hs là: 120 : 3 = 40 ( học sinh ).. Hoạt động của HS. - 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.. - Lắng nghe. - 1 hs đọc bài toán. -1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn.. - 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 hs đọc,lớp đọc thầm. - 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài. - lớp làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Để trở 160 hs cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 ( ô tô ). Đáp số: 4 ô tô. * Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài toán. - Y/c hs tự làm bài rồi chữa. * Đáp số: 180.000 đồng. C. Củng cố - Dặn dò.(3´) - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - 1 hs đọc,lớp đọc thầm. - 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 2: Âm nhạc. Tiết 3: Tập đọc. BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: năm châu, là nụ, là hoa, nấm, sóng biển, đẫm hương thơm… - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 3. Thaí độ : - Hs luôn đoàn kết giữa các dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. (3´) - Y/c hs đọc bài Những con sếu bằng giấy và - 4 hs đọc, lớp nhận xét. trả lời câu hỏi về ND bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. (2´) - Y/c hs quan sát tranh minh hoạ: - Quan sát, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Bức tranh gợi cho em nghĩ tới điều gì? - Giới thiệu bài, ghi tên bài. 2. HD luyện đọc & THB. a, Luyện đọc:(10´) - Gọi 1 hs đọc bài. - Yêu cầu hs chia đoạn. - Gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ lần 1. - Gọi 1 số hs đọc từ khó. - Gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc câu văn dài ( bảng phụ) - Yêu cầu hs đọc theo cặp. - Gọi cặp thi đọc. - Gv nhận xét cho điểm. - Đọc mẫu bài. b, Tìm hiểu bài: (12´) - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. * C1( sgk - 42): Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim bồ câu, cánh chim hải âu. * C2 ( sgk - 42: Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý, như mọi người trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau. * C3 ( sgk - 42 ): cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. C, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (10´) - Gọi hs đọc nối tiếp bài thơ, HD đọc diễn cảm ở từng khổ. - Treo bảng khổ thơ 2; HD đọc diễn cảm. - Yêu cầu hs đọc diễn cảm đoạn văn trên theo cặp đôi vàd học thuộc lòng cả bài. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố - Dặn dò: 3´ - Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài. - Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.. - Nghe. - 1 hs đọc trước lớp. - 3 khổ. - 3 hs đọc. - Từ 3 đến 5 hs đọc. - 3 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, nhận xét. - 1 vài hs đọc. - Hs đọc theo cặp. - Cặp thi đọc. - Theo dõi, lắng nghe. - Đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Trả lời, nhận xét, bổ xung.. - 3 hs đọc. - Từ 1 đến 2 hs đọc. - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng trong cặp. - 1 số hs đọc, hs nhận xét.. - Rút ND chính, 2 hs đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét giờ học.. Tiết 4: Kể chuyện. TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và thời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chận vf tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Hs thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Thaí độ: - HS học tập tấm gương anh hùng, danh nhân đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về danh nhân, anh hùng. - Tranh ảnh minh hoạ. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. A.Kiểm tra bài cũ: ( 5´) - Gọi hs kể nối tiếp chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: ( 2´) - Giới thiệu bài, ghi tên bài. 2. Nội dung bài: a, Hướng dẫn kể chuyện: ( 11´) - GV hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài. - Ghi đầu bài, gạch dưới nhứng từ cần chú ý. * Đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân. b, Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: ( 11´) - Gọi hs đọc tên câu truyện định kể. - Gọi 3 - 4 hs đọc gợi ý trong S HS, gv giảng. - Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và đặt câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Y/c hs nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu. Hoạt động của HS. - Kể chuyện.. - Nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - Nghe. - 3 - 4 hs trình bày. - Kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chuyện nhất. C. Củng cố - Dặn dò: ( 5´) - Củng cố bài. - Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Chiều Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ). ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ. I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ai, ia (BT2, (BT3). 2. Kĩ năng: -Viết đúng quy tắc chính tả, trình bày sạch đẹp, làm đúng các bài tập. 3. Thaí độ: - Hs ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ gìn vở sạch. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. - Tăng cường Tiếng việt. III/ Hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV A. Dạy bài mới. a, Giới thiệu bài: (3´) - Treo bảng phụ y/c hs viết phần phần của các tiếng trong câu: Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình vào bảng cấu tạo vần. - Y/ c hs nhận xét vị trí các dấu thanh trong tiếng mà bạn đã đánh dấu. - Nhận xét, ghi điểm. b, Nội dung bài: (3´) - Đọc bài văn và gọi hs đọc. ? Vì sao Phrăng Đơ Bô - en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? ? Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ?. Hoạt động của HS - 2 hs làm bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét bài làm của bạn.. - 1 hs đọc. - Trả lời, nhận xét, bổ xung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c, Viết đúng. (5´) - Đọc từ ngữ yêu cầu hs viết, nhận xét, sửa sai. ( mục I viết đúng). - Nhận xét, sửa sai. d, Viết chính tả. (15´) + Đọc bài cho hs viết: 3 lần/ câu. + Đọc bài cho hs soát. + Thu chấm 1 bài tại lớp, nhận xét. đ, Bài tập: (10´) * Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Hướng dẫn và yêu cầu làm bài. - Gọi hs trả lời câu hỏi, n.xét, bổ xung. Đáp án: Tiếng chiến và nghĩa cùng có âm chính là nguyên âm đôi, tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối. * Bài 3: - Gọi hs nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa. - Nhận xét, kết luận. C. Củng cố - Dặn dò: (4´) - Nhắc lại ND bài; Liên hệ giáo dục. - HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. Tiết 2:. - 2 hs viết bảng lớp viết nháp.. - Viết bài, soát bài.. - 1 hs đọc. - Hs tự làm bài, 1 hs làm bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn.. - 1vài hs phát biểu, nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe, ghi nhớ.. LUYỆN TOÁN.. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kỹ năng làm toán - HS hiểu và áp dụng vào giải toán. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV A. ổn định tổ chức lớp: (5') B. HD luyện tập: Bài 1: (7') - GV HS đọc đề bài. HĐ của HS. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mua 4kg nhãn hết 64000 đồng. Hỏi mua 8 kg nhãn như thế hết bao nhiêu tiền? Y/c hs làm bài vào vở - Gọi hs lên bảng, hs khác nhận xét - GV nhận xét cho điểm Bài 2: (10') GV nêu yêu cầu bài tập Có 12 bao gạo như nhau, cân nặng 540kg. Hỏi 33 bao gạo như thế can nặng bao nhiêu kg + Y/c hs làm bài vào vở + Gọi 1 hs lên bảng + HS khác nhận xét + GV nhận xét chữa bài Bài 3: (10') - GV nêu yêu cầu bài tập Người ta cần 5 chiếc thùng như nhau để chứa 350 lít dầu. Hỏi cầ dung bao nhiêu chiếc thùng như thế để chứa 490 lít dầu? + Yêu cầu hs làm bài tập + Gọi hs lên bảng làm bài tập + GV nhận xét chữa bài C. Củng cố dặn dò: (3') + Nhận xet giờ học. + Dặn học về học bài xem trước bài sau. - Theo dõi - HS làm bài vào vở - HS lên bảng, hs khác nhận xét - HS chữa bài vào vở. - Lắng nghe. - Chú ý. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng - HS khác nhận xét - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng - HS chữa bài vào vở. - Lắng nghe - Ghi nhớ.. Tiết 3: Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC. I. Mục tiêu: - Luyện đọc theo đún lớp kịch biết phân vai các nhân vật trong truyện - Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc theo cách phân vai. - HS hiểu và đọc đúng các tên người tên nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Đồ dùng dạy học: III. Các họat động dạy học HĐ của GV A. ổn định tổ chức lớp: (2') B. Bài mới: * Luyện đọc bài 1: LÒNG DÂN ( tiếp) (15') 1. Thực hiện hai nhiệm vụ ở dưới,sau đó đọc lớp kịch Gạch dưới những từ cần nhấn giọng. - Y/c hs đọc toàn bài sau đó tìm và gạch những từ cần nhấn giọng. - GV nhận xét và chữa bài cho hs: (Những từ cần gạch đúng là : tía ,hổng phải, kêu ,thằng danh.) 2. Dòng nào dưới đây nêu đủ diễn biến của lớp kịch? Khoanh vào chữ cái trước câu trả lờ đúng nhất. a) Bọn giặc tìm bắt chú bộ ,-Dì Năm bình tĩnh lừa bọn địch – An sợ hãi –Chú cán bộ thoát nguy hiểm. b) Bọn giặc tìm bắt chú bộ ,-Dì Năm và An bình tĩnh lừa bọn địch – Bọn giạc mắc mưu – Chú cán bộ thoát nguy hiểm. c)Bọn giặc tìm bắt chú bộ ,-Dì Năm lung túng – An sợ hãi –Chú cán bộ thoát nguy hiểm. - HS đọc sau đó khoanh tròn vào ý đúng. -Cho hs khoanh GV nhận xét chữa bài. ( Khoanh vào ý đúng là b) - Gọi hs lên làm bài - GV nhận xét, chữa bài.. HĐ của HS. - Lắng nghe - Theo dõi - 1 hs đọc bài, lớp nghe - HS tìm và gạch đúng.. - HS chú ý - Lắng nghe -HS tìm ý đúng và khoanh ý đúng là b -HS chữa bài vào vở. b) Bọn giặc tìm bắt chú bộ ,-Dì Năm và An bình tĩnh lừa bọn địch – Bọn giạc mắc mưu –Chú cán bộ thoát nguy hiểm.. Bài 2: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. 1. Luyện đọc các đoạn sau( chú ý nhấn giọng những từ ngữ được gạch dưới và đọc đúng tên người,tên địa lý nước ngoài) a) Đoạn 1. Hai quả bom nén xuống các thành phố Hi-rô- - Lắng nghe si-ma và Na-ga-xa-ki …………….chết do - Theo dõi nhiễm phóng xạ nguyên tử. - 1 hs đọc bài, lớp nghe b) Đoại 2. Nằm trong bệnh vện nhẩm tính từng ngày còn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lại của đời mình……….................................. ……………………………………………… Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. - GV theo dõi y/c hs đọc đúng. 2.Hình ảnh một bé gái giơ tay hai tay nâng một con sếu trên đỉnh tượng đài ( tranh minh họa ở sách tiếng việt 5 tập 1 ) nói lên điều gì? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. a) Ca ngợi cô bé Xa-xa-cô gấp được nhiều con sếu. b) Tố cáo chiến tranh ,tố cáo tội ác ném bom nguyên tử. c) Ước vọng hòa bình cho toàn nhân loại. -Y/c hs đọc và tìm ra ý đúng để khoanh. -GV nhận xét và chữa bài cho hs. (Ý đúng là c) C. Củng cố dặn dò: (3') - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu về ôn bài. - Lắng nghe -HS tìm ý đúng và khoanh ý đúng là c -HS chữa bài vào vở.. c)Ước vọng hòa bình cho toàn nhân loại.. -HS nghe. Ngày soạn:…./ 8/2012. Ngày giảng: T4/…/ 8/2012.. Tiết 1: Toán. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP). I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần bấy nhiêu lần).Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 2. Kĩ năng: - Thực hành về giải toán một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV A.Kiểm tra: (3´) - Kiểm tra sự hoàn thành bài tập vào vở của hs. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (2´) - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. 2. Tìm hiểu ví dụ. (15´) a, Ví dụ: - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung của VD. - Đàm thoại, HD hs lập bảng như sgk. ? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo có được thay đổi như thế nào? * Nhận xét: ( SGK - 20 ). b, Bài toán: - Ghi bảng bài toán, gọi hs đọc; tóm tắt bài toán. - Y/c hs trao đổi và nêu cách giải. - HD hs giải bài toán theo 2 cách: “ Rút về đơn vị” và “ Tìm tỉ số” như trình bày trong ( sgk 20, 21 ). 3. Luyện tập:(17´) * Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài toán. - HD tóm tắt và giải; Y/c hs làm bài và chữa bài. Tóm tắt: 7ngày: 10 người. 5 ngày: ... người ? Bài giải Để làm xong công việc trong một ngày thì cần số người là: 10 x 7 = 70 ( người ). Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là: 70 : 5 = 14 ( người ). Đáp số: 14 người. * Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1. - Y/c hs tự làm bài. Nhận xét, chữa bài. * Đáp số: 16 ngày. * Bài 3: - Tiến hành tương tự. - Y/c hs giải theo 2 cách.. Hoạt động của HS - Tổ trưởng báo cáo. - Lắnh nghe, x. định nhiệm vụ tiết học. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung. - Nêu nhận xét.. - Đọc bài, tóm tắt bài. - Một vài hs nêu cách giải. - Tham gi giải toán cùng GV.. - 1 hs đọc trước lớp. - 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài.. - 2 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Đáp số: 2 giờ. C. Củng cố - Dặn dò.(3´) - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ, giáo dục hs. - HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 2: Địa lý Tiết 3: Tiếng anh Tiết 4: Luyện từ và câu. TỪ TRÁI NGHĨA. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa, khi đặt cạnh nhau(ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng: - Tìm được các từ trái nghĩa trong câu văn. Sử dụng từ trái nghĩa: tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa. 3. Thái độ: - Hs yêu môn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2. - Giấy khổ to, bút dạ. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra: (5´) - Gọi sh đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích trong bài thơ Sắc màu em yêu. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài (2´) - Thuyết trình, ghi tên bài. 2. Nội dung bài. a, Ví dụ: (13´) * Bài 1. - Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập 1; Y/c tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm. - Gọi hs nối tiếp nêu nghĩa của từ.. Hoạt động của HS. - Từ 2- 3 hs đọc. - Nghe, nhận xét bài bạn.. - Lắng nghe.. - 1 hs đọc, lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ. - Mỗi hs nêu nghĩa của 1 từ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét, bổ xung: - Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả. - Phi nghĩa: trái với đạo lí. - K.luận: Những từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.. * Bài 2,3: - Gọi hs đọc y/c của bài tập. - Y/c hs làm việc theo cặp, tìm các cặp từ trái nghĩa. - Gọi đại diện các cặp phát biểu trước lớp, nhận xét. - K.luận: Từ trái nghĩa: chết/ sống vinh/ nhục. ? Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trái nghĩa? ( có nghĩa trái ngược nhau). ? Từ trái nghĩa có tác dụng gì? b, Ghi nhớ: 4´ - Củng cố VD, gợi ý rút ghi nhớ. + Gọi hs đọc, lấy VD. VD: gầy/ béo; lên/ xuống; trên/ dưới.. c, Luyện tập: (16´) * Bài 1: - Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập. - Y/c hs làm bài tập, gạch chân dưới những từ trái nghĩa. đục/ trong; rách/ lành. đen/ sáng; dở/ hay. * Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1. * Lời giải đúng: a, Hẹp nhà rộng bụng. b, Xấu người, đẹp nết. c, Trên kính, dưới nhường. * Bài 3: - Gọi hs đọc y/c và ND bài tập. - Y/c hs làm bài theo nhóm, tìm các từ trái nghĩa ghi ra phiếu. - Tổ chức dán phiếu, chữa bài. a, Hoà bình: chiến tranh, xung đột... b, Thương yêu: căm ghét, căm thù... c, Đoàn kết: bè phái, xung khắc... d, Giữ gìn: phá hoại, tàn phá, .... - Nghe, nhận xét, bổ xung. - 1,2 hs nhắc lại. - Nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt động cặp đôi, tìm và nêu cặp từ trái nghĩa. - Đại diện 1 số cặp phát biểu, n. xét. - Trả lời, nhận xét. - Từ 2 - 3 hs đọc, lớp đọc thầm. - 1 số hs lấy ví dụ: - 1 hs đọc.. - Tự làm bài cá nhân. 1 hs làm bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn.. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Tự làm bài, nhận xét bài bạn.. - 1 hs đọc. - Hoạt động nhóm 5. - Dán phiếu, nhận xét bài của các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét, chữa bài, khen ngợi. C. Củng cố - Dặn dò: (3´) - Nhắc lại nội dung bài học. - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Chiều Tiết1:. LUYỆN TOÁN.. I. Mục tiêu: - Biết tiền việt nam, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kỹ năng làm toán. - HS hiểu và làm được các bài giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV A. ổn định tổ chức lớp: (5') B. HD luyện tập: Bài 1: (7') - GV HS đọc đề bài. Cô giáo mua 25 chiếc bút chì, mỗi chiếc giá 3000 đồng. Nếu cô giáo lấy số tiền đó mua bút máy được 5 cái. Hỏi mỗi chiếc bút máy giá bao nhiêu tiền Y/c hs làm bài vào vở Gọi hs lên bảng, hs khác nhận xét GV nhận xét cho điểm Bài 2: (10') GV nêu yêu cầu bài tập Một kho gạo có 80tấn gạo tẻ và gạo nếp trong 3. đó số gạo nếp bằng 5 số gạo tẻ. Hỏi số gạo nếp,gạo tẻ có trong kho.. HĐ của HS. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng, hs khác nhận xét - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe. - Chú ý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Y/c hs làm bài vào vở + Gọi 1 hs lên bảng + HS khác nhận xét + GV nhận xét chữa bài Bài 3: (10') - GV nêu yêu cầu bài tập Để hoàn thành một công việc, cần 12 người làm trong 28 ngày. Hỏi nếu có 48 người làm công việc đó thì sẽ hoàn thành trong bao nhiêu ngày ? ( mức làm của mỗi người như nhau). + Yêu cầu hs làm bài tập + Gọi hs lên bảng làm bài tập + GV nhận xét chữa bài C. Củng cố dặn dò: (3') + Nhận xet giờ học. + Dặn học về học bài xem trước bài sau. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng - HS khác nhận xét - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe.. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ.. Tiết 2: HĐ - NG Tiết 3: Lịch sử. Ngày soạn:…./ 8/2012. Ngày giảng: T5/…./ 8/2012.. Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc“Tìm tỉ số”. 2. Kĩ năng: - Hs có kĩ năng giải các bài toán Rút về đơn vị, tìm tỉ số.. 3. Thái độ: -Hs luôn yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV. A.KTBC: (5´) - Gọi hai học sinh lên bảng làn bài giờ trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3´) - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - GV hỏi: - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng. Tóm tắt 3000 đồng : 25 quyển 1500 đồng :…quyển? Bài giải Người đó có số tiền là: 3000 x 25 = 75000(đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 75000 : 15 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển. Hoạt động của HS. - 2Hs làm bảng .. - Nghe. - 1 hs đọc đề bài trước lớp. - Trả lời. - Hs làm bài, 1hs làm bảng lớp. - Hs nhận xét chữa bài.. *Bài 2. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - GV hỏi: - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng.. - 1 hs đọc đề bài trước lớp. - Trả lời. - Hs làm bài, 1hs làm bảng lớp. - Hs nhận xét chữa bài.. * -. - 1 hs đọc đề bài trước lớp. - Trả lời. - Hs làm bài, 1hs làm bảng lớp. - Hs nhận xét chữa bài.. Bài 3. Gọi hs đọc yêu cầu bài. GV hỏi: Yêu cầu hs làm bài. Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng. Bài giải Số người sau khi tăng thêm là: 10 + 20 = 30 người 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3 ( lần) Một ngày 30 người đào được số mét là: 35 x 3 = 105 (m) Đáp số: 105 m.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Củng cố - Dặn dò: (3´) - Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 2: Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôI trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bạt để tả ngôI trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xắp xếp các chi tiết hợp lý. 2. Kĩ năng: - Viết được một đoạn văn miêu tả trường học, tự nhiên, sinh động. 3.Thái độ: - Hs ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Vận dụng học tốt các môn học khác. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khổ to, bút dạ. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. KTBC: (3´) - Gọi hs đọc bài viết giờ trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. ( 2´) - Nêu mục tiêu bài hoc, ghi tên bài. 2. HD làm bài tập. * Bài 1: (10´) - Gọi hs đọc y/c và các lưu ý trong sgk. ? Đối tượng em định miêu tả là gì? ? Thời gian em quan sát là lúc nào? ? Em tả những phần nào của cảnh trường? ? Tình cảm của em với mái trường? - Y/c hs tự lập dàn ý. - Gọi hs dán phiếu lên bảng, lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. * Bài 2:. Hoạt động của HS. - 2 hs đọc, lớp nhận xét.. - Nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời, nhận xét, bổ sung.. - 1 hs khá viết vào giấy khổ to, lớp viết vào vở. - Theo dõi, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gọi hs đọc y/c của bài tập. ? Em chọn đoạn văn nào để tả? - Y/c hs dựa trên kết quả quan sát tự lập dàn ý vào vở. - Gọi một số hs trình bày trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố - Dặn dò: (3) - Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau giới thiệu. - Làm bài cá nhân. - 3 - 5 hs nối tiếp rình bày. - Lằng nghe, ghi nhớ.. Tiết 3: Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Tìm được các từ tráI nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2 (3 trong 4 câu),BT3. - Biết tìm những từ tráI nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4( chọn 2 hoặc 3 trong số 4ýa,b,c,d); đặt đựơc câu để phân biệt1 cặp từ tráI nghĩa tìm được ở BT4,BT5. 2. Kĩ năng: - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả, phân biệt được từ trái nghĩa. 3. Giáo dục: - Hs luôn có ýỉtong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK. - Phiếu BT. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. A.KTBC: (5´) - Gọi 3 hs lên bảng yêu cầu đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3´) - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. a.Bài 1. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài tập. - GV gợi ý hs làm bài.. Hoạt động của HS. - 3 hs làm trên bảng, nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe.. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Ăn ít ngon nhiều. b. Ba chìm bảy nổi. c. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. d.Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già già để tuổi cho. b.Bài 2. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài tập. - GV gợi ý hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn. b) Trẻ già cùng đI đánh giặc. c) Đưới trên đoàn kết một lòng. d) Xa-da-cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãI trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt. c.Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài tập. - GV gợi ý hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. a) Việc nhỏ nghĩa lớn. b) áo dách khéo vá, hơn lành vụng may. c) Thức khuya dạy sớm. d) Chết trong còn hơn sống đục. C. Củng cố - Dặn dò: (3´) - Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. Tiết 4 : Đội. Chiều Tiết 1: Kĩ thuật. - 1HS làm trên bảng lớp hs dưới lớp dùng bút chì gạch chân trong SGK. - Nêu ý kiến.. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1HS làm trên bảng lớp hs dưới lớp dùng bút chì gạch chân trong SGK. - Nêu ý kiến. - Chữa bài nếu sai.. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1HS làm trên bảng lớp hs dưới lớp dùng bút chì gạch chân trong SGK. - Nêu ý kiến.. - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 2:Luyện tiếng việt LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số từ trái nghĩa với từ cần điền sao cho thích hợp. - HS biết cách viết bài văn tả cảnh theo chủ đề đã học. - HS hiểu và trình bày được một bài văn tả cảnh II. Đồ dùng dạy học: III. Các họat động dạy học HĐ của GV A. ổn định tổ chức lớp: (2') B. Bài mới: I. Luyện tập: (30') 1. Bài 1: (15') Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ ,tục ngữ sau. a) Vào sinh ra…………… b) Lên thác …………..ghềnh c) Đi ngược về……….. - GV theo dõi - Gọi hs lên làm bài, hs khác nhận xét - GV nhận xét, chữa bài 2. Luyện viết bài văn tả cảnh theo đề bài sau: (15') Quê em có nhiều cảnh đẹp mà em yêu thích (dòng song cánh đồng con đường đầm xen,….) Em hãy tả một trong những cảnh đẹp đó. - GV hướng dẫn hs cách làm bài qua các bài đã học dựa vào gợi ý để tả được một bài văn hoàn chỉnh. - Y/c hs tự viết bài GV theo dõi và giúp đỡ hs viết đúng. - Gọi hs thuyết trình ý kiến của mình - HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ của HS. - Chú ý a) Vào sinh ra tử. b) Lên thác xuống ghềnh c) Đi ngược về xuôi. - 1 HS lên làm bài, hs khác nhận xét - HS chữa bài vào vở (Mày, tao, nó) - Lắng nghe. - HS viết ý kiến của mình . - Làm bài vào vở - HS chú ý. - Một số hs lên bảng thuyết trình - Nhận xét - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Củng cố dặn dò: (3') - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu về ôn bài. - Lắng nghe. Tiết 3 :Thể dục Ngày soạn:…./ 8 / 2012. Ngày giảng: T6/…./ 8/2012.. Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết giảI bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị”hoặc “Tìm tỉ số”.. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số; các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ một cách thành thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập. 3.Thái độ: - Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II/ Đồ dung dạy học: III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A.KTBC: (5´) - Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước. - Nhận xét, chữa bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (2´) - Thuyết trình, ghi tên bài. 2. Luyện tập: (30´) * Bài 1 - Y/c hs đọc bài toán, nêu cách tóm tắt và cách giải. - Cho hs tự làm bài và chữa. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Tóm tắt: Bằng sơ đồ đoạn thẳng. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau 2 + 5 = 7 ( phần ). Số hs nam là: 28 : 7 x 2 = 8 ( em ).. Hoạt động của HS. - 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.. - Lắng nghe. - 1 hs đọc bài toán. -1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Số hs nữ là: 28 - 8 = 20 ( em ). Đáp số: Nam: 8 em Nữ: 20 em. * Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1. * Đáp số: 90 m. * Bài 3: - Gọi hs đọc bài toán. - Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài. * Tóm tắt: 100 km: 12 l 50 km: ... l ?. * Bài giải: 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 ( lần ). Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng 12 : 2 = 6 ( lít ). Đáp số: 6 lít. * Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài toán. - Y/c hs tự làm bài rồi chữa. * Đáp số: 20 ngày. C. Củng cố - Dặn dò. 3´ - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 hs đọc,lớp đọc thầm. - 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài.. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Tập làm văn. TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT ) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần( mở bài,thân bài, kết bài). thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh ngợi tả trong bài văn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học về văn tả cảnh, viết một bài văn đầy đủ cấu tạo 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Thái độ: - HS ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài; Cấu tạo bài văn tả cảnh. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. A. Kiểm tra chuẩn bị bài của HS: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, bút của hs. B. Kiểm tra. 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài dạy, ghi tên bài. 2. Kiểm tra. - Treo bảng phụ ghi đề bài; Gọi hs đọc. - HD hs tìm hiểu và xác định yêu cầu của đề. - Y/c hs nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả. - Treo bảng phụ, củng cố cấu tạo bài văn miêu tả. - Y/c hs tự viết bài ( quan sát, nhắc nhở ). - Thu một số bài về chấm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của HS.. - Nghe, xác định nhiệm vụ. - 2 - 3 hs đọc. - Trả lời, nhận xét.- Một số hs nhắc lại. - Nghe, ghi nhớ.. - Viết bài. - Nộp bài. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 4: Khoa học. Tiết 5 : Sinh hoạt. - Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần. - Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 5..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×