Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phương pháp dạy học truyền thuyết lớp 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.94 KB, 40 trang )

MỤC LỤC
MỤC

TRANG

I. LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................

03

II. TÊN SÁNG KIẾN .............................................................................

05

III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ....................................................................

05

IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN ............................................

06

V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ................................................

06

VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU .......................

06

VII. MÔ TẢ SÁNG KIẾN ......................................................................


06

CHƯƠNG
I.

LUẬN ...........................................................

07

SỞ

LY

07

1. Cơ sở pháp lý...............................................................................

07

2. Cơ sở lý luận. ..............................................................................

09

3. Cơ sở lý luận khoa học và đời sống. ...........................................

09

3.1. Khái niệm truyền thuyết. .....................................................

09


3.2. Đặc trưng của truyền thuyết. .................................................

09

3.2.1. Về hệ đề tài....................................................................

09

3.2.2. Về chức năng..................................................................

10

3.2.3. Về thi pháp.....................................................................
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT
TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT LỚP 10 .......................................
1. Về giảng dạy. ..............................................................................
1.1. Đồng nhất giữa truyền thuyết và truyện hiện đại .................
1.2. Khuynh hướng xóa nhịa ranh giới giữa trùn thuyết – văn
học dân gian với các khoa học liên quan ................................................
1.3. Khuynh hướng diễn xuôi truyền thuyết. ...........................
1.4. Một số giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm đã dạy truyền
thuyết như nó vốn có trong đời sống thực của dân gian.........................

12
12
12
13
13
14

14
1


2. Về học tập truyền thuyết của học sinh........................................

16

3. Nguyên nhân ...............................................................................

16

3.1. Đối với giáo viên: ...........................................................

17

3.2. Đối với học sinh: ...........................................................

17

3.3. Đối với cha mẹ học sinh: ...............................................

17

3.4. Đối với cơ sở vật chất: ...................................................

18

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP. .................................................................
1. Dạy học truyền thuyết gắn liền với đặc trưng Folklor.................


19
20

2. Dạy học truyền thuyết gắn liền với đặc trưng kết cấu.................
3. Dạy học truyền thuyết gắn liền với đặc trưng thời gian và
không gian nghệ thuật...........................................................................

20
21

4. Dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận bốn bước cơ bản ....

22

CHƯƠNG IV. KẾT QUA ....................................................................

24

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. ..................................................................

24

1. Kết luận ...............................................................................................

24

2. Kiến nghị ............................................................................................

25


VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT .........................

25

IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ......

25

X. ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ...................................
XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA
ÁP DỤNG THỬ VÀ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU ............

26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO. ..........................................

28

27

BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU ...............................................................

2


I. LỜI GIỚI THIỆU
Văn học dân gian là bộ phận chính của nền văn học và văn hóa của mỗi
dân tộc. Văn học dân gian rất phong phú với nhiều loại thể như: Tục ngữ, câu
đố, thần thoại, truyện cổ tích, trùn thút, ca dao dân ca... Trong đó, trùn

thút là một bộ phận quan trọng nhất của văn học dân gian nói chung và trong
các thể loại tự sự dân gian nói riêng. Truyền thuyết là một di sản văn hóa tinh
thần rất phong phú, có giá trị, tồn tại lâu dài trong lịch sử hình thành và phát
triển của dân tộc Việt Nam. Truyền thuyết là những truyện dân gian về lịch sử,
nó khơng phải chính sử mà là dã sử, là lịch sử dân gian. Truyền thuyết là văn
học chứ không phải lịch sử. Truyền thuyết thể hiện tập trung và sáng tỏ thế giới
quan và nhân sinh quan của nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh chống xâm
lược, dựng nước và giữ nước. Đó là quan điểm đánh giá lịch sử của nhân dân, là
tâm tư, tình cảm, mong ước thầm kín của nhân dân trong mỗi thời kỳ lịch sử qua
cách nhân vật kể lại các sự kiện, tập trung ca ngợi những người có cơng với dân
với nước, khơi dậy lịng tự hào dân tộc và nhắc nhở con cháu đừng phụ công ơn
của thế hệ cha ơng. Do đó, trùn thút góp phần giáo dục học sinh giá trị nhân
văn và những phẩm chất tốt đẹp trong truyền thống văn hóa tinh thần của dân
tộc Việt Nam.
Văn học dân gian nói chung, trùn thút nói riêng được lưu trùn và
gìn giữ cho đến nay đã chứng tỏ sức sống đặc biệt của thể loại trước thử thách
của thời gian. Văn học dân gian phản ánh chân thật, giản dị và trong sáng những
đức tính tốt đẹp trong trùn thống dân tộc. Đó là những giá trị tinh thần làm
cho nhân dân ta luôn tự hào về truyền thống bất khuất trong đấu tranh để bảo vệ
cuộc sống tươi đẹp của đất nước. Đồng thời, văn học dân gian có thể xem là
khởi nguyên của nền văn học dân tộc Việt Nam và đem đến nhiều cảm hứng cho
nền văn học viết mà các nghệ sĩ nhà văn, nhà thơ Việt Nam, các thế hệ trẻ ln
ln tìm thấy những giá trị và sức mạnh mới trong sáng tạo nghệ thuật.
Văn học dân gian phản ánh chân thật hài hòa hiện thực cuộc sống và ước
mơ lý tưởng của nhân dân lao động, nó phản ánh trình độ tư duy và trí tưởng
tượng phong phú kì vĩ trong sáng tạo nghệ thuật của nhân dân. Vì thế, khi tiếp
xúc với truyền thuyết, học sinh cũng được nuôi dưỡng và phát triển nhân cách,
khả năng thẩm mỹ trong những sáng tạo tuyệt vời bằng trí tưởng tượng táo bạo
và nên thơ của truyền thuyết.
Trong chương trình THPT đưa văn học dân gian vào dạy học đã được bố

trí số giờ đúng mức. Nhưng hiện nay, so với lý luận về dạy học văn học viết thì
3


lý luận về dạy học văn học dân gian trong nhà trường chưa được quan tâm
nhiều. Riêng truyền thuyết là thể loại được học từ trung học cơ sở nhưng số bài
viết có tính chất lý luận về phương pháp dạy học vẫn cịn ít, nhất là những bài
viết theo quan điểm mới dựa trên những thành tựu của thi pháp thể loại truyền
thuyết. Cho đến nay chỉ có một số tác giả đề cập tới vấn đề tiếp cận, tiếp nhận
tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại, như: Mấy vấn đề phương
pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian của Hoàng Tiến Tựu, Văn học
dân gian Việt Nam của Đỗ Bình Trị.
Từ việc thiếu lý luận về phương pháp dẫn đến việc dạy học thể loại truyền
thuyết ở trường THPT chưa cao. Giáo viên chưa nắm được thi pháp thể loại
truyền thuyết nên chưa có phương pháp dạy học đúng. Vì vậy, cho đến nay hầu
như việc dạy học truyện truyền thuyết vẫn theo lối cũ, nghĩa là dạy học truyền
thuyết như dạy học truyện hiện đại như tác giả Nguyễn Xuân Lạc đã chỉ ra:
Giáo viên đồng nhất dạy học truyện truyền thuyết với văn học viết, thậm chí một
số giáo viên cịn coi nhẹ thể loại này, cho rằng nó ít có giá trị, khơng quan trọng.
Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy học truyện truyền thuyết.
Bởi vậy xây dựng hệ thống lý luận về phương pháp dạy học truyện trùn
thút ở THPT là điều cần thiết. Chính vì vậy, nên tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Phương pháp dạy - học truyền thuyết lớp 10 THPT”, nhằm góp phần nâng
cao hiệu quả dạy học truyện truyền thuyết.
Với đề tài “Phương pháp dạy - học truyền thuyết lớp 10 THPT”, tôi
hy vọng sẽ đóng góp vào việc xây dựng một số luận điểm về phương pháp dạy
học truyện truyền thuyết lớp 10 THPT theo quan điểm khoa học, bám sát các
đặc trưng cơ bản của thi pháp truyện truyền thuyết phù hợp với yêu cầu hiện đại
hóa về phương pháp dạy học và thực tiễn trong nhà trường THPT.
Từ mục đích và ý nghĩa trên, tôi hy vọng rằng học sinh sẽ u thích mơn

Ngữ văn nói chung, trụn trùn thút nói riêng, làm cho giờ học diễn ra sơi
nổi hơn, học sinh ham học hơn, khơng cịn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề khi đến
tiết học Ngữ văn. Từ đó giúp cho giờ học đạt hiệu quả cao hơn, đáp ứng được
yêu cầu của phương pháp dạy học đổi mới và khẳng định đúng đắn vai trị của
bộ mơn Ngữ văn trong nhà trường THPT.
Điểm mới của sáng kiến là tập trung thiết kế và sử dụng phương pháp dạy
học truyện truyền thuyết lớp 10 THPT nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng dạy

4


học môn Ngữ văn ở trường THPT. Sáng kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ tìm
hiểu:
- Cơ sở lí luận.
- Thực trạng dạy học truyền thuyết trong chương trình THPT lớp 10.
- Xác định một số phương pháp dạy học theo thể loại truyền thuyết.
Tôi đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
1. Nhóm nghiên cứu lý thút: Thơng qua tài liệu, sách giáo khoa, giáo án
để hệ thống hóa cơ sở lý luận phục vụ đề tài.
2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát về thực trạng dạy học truyền
thuyết trong nhà trường THPT hiện nay, trên cơ sở đó đề ra những phương pháp
dạy học truyện truyền thuyết theo thi pháp truyền thuyết.
3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Thống kê số liệu qua khảo sát, trắc
nghiệm một số học sinh lớp 10 để nắm được mức độ, khả năng cảm thụ của học
sinh về việc học truyện truyền thuyết hiện nay.
Dựa trên kết quả thu được, tôi sẽ tổng hợp, đánh giá thực trạng việc dạy
học truyền thuyết lớp 10 THPT hiện nay. Từ đó đề ra những phương pháp dạy
học truyện truyền thuyết theo thi pháp truyền thuyết.
Sáng kiến góp phần khẳng định tầm quan trọng của của các phương pháp
dạy học tích cực nói chung và phương pháp dạy học truyện truyền thuyết nói

riêng. Phương pháp dạy học truyền thuyết lớp 10 THPT là một phương pháp dạy
học góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Ngữ văn. Từ đó, nó góp
phần phát triển các năng lực cho học sinh trong quá trình học tập.
Đồng thời, sáng kiến phác họa đơi nét về thực trạng dạy học Ngữ văn ở
trường THPT hiện nay nói chung và việc sử dụng các phương pháp dạy học tích
cực trong giảng dạy bộ mơn Ngữ văn. Sáng kiến còn xác định được tác dụng và
hiệu quả của phương pháp dạy học truyện truyền thuyết. Từ đó, sáng kiến xây
dựng và sử dụng phương pháp dạy học truyền thuyết lớp 10 THPT để góp phần
nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT.
II. TÊN SÁNG KIẾN
Phương pháp dạy học truyền thuyết lớp 10 THPT
III. TÁC GIA SÁNG KIẾN
Họ và tên: NGUYỄN LÊ HOÀN.
5


Địa chỉ: Trường THPT Phạm Cơng Bình – n Lạc – Vĩnh Phúc.
Điện thoại: 0395667999; E-mail: nguyenlehoanpcb@ gmail.com.
IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
Tác giả.
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Phương pháp dạy học truyền thuyết lớp 10 THPT.
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN
Thời gian áp dụng lần đầu tiên: 10/10/2019.
Địa điểm: Trường THPT Phạm Cơng Bình – Hụn n Lạc – Tỉnh Vĩnh
Phúc.
VII. MƠ TA SÁNG KIẾN

6



CHƯƠNG I. CƠ SỞ LY LUẬN
1. Cơ sở pháp lý
Môn Ngữ văn trong trường THPT nói chung, thể loại truyền thút nói
riêng có vai trị rất quan trọng vì mơn học này hướng đến các nhiệm vụ chủ yếu
sau:
1.1 Giúp học sinh biết đọc, biết viết.
1.2 Giúp học sinh nhận thức rõ Ngữ văn có các chức năng: chức năng
nhận thức, chức năng thẩm mỹ, chức năng giáo dục.
1.3 Giúp học sinh thấy được cái hay, cái đẹp và biết thưởng thức cái hay
cái đẹp của văn chương nghệ thuật. Từ đó mở mang tri thức, hình thành nhân
cách của học sinh. Hơn thế nữa mơn học này cịn giúp cho các em sự hiểu biết
phong phú về mọi mặt của cuộc sống con người, xã hội và đất nước. Bồi dưỡng
cho các em một cuộc sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở. Từ đó khơi
dậy niềm tự hào, tình yêu đối với đất nước, dân tộc mình và tình yêu cuộc sống.
2. Cơ sở lý luận
Dạy học văn học dân gian nói chung, truyện truyền thuyết nói riêng theo
quan điểm thi pháp thể loại hiện nay được rất nhiều người quan tâm, từ các nhà
nghiên cứu đến những người trực tiếp đứng lớp giảng dạy, cho nên, có nhiều
cơng trình, nhiều bài viết về thi pháp thể loại văn học dân gian, đặc biệt là thi
pháp truyện truyền thuyết.
Ở Việt Nam, người đầu tiên quan tâm đến lĩnh vực phương pháp dạy học
văn học dân gian nói chung, trụn trùn thút nói riêng là Hồng Tiến Tựu
với cơng trình: Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân
gian trong đó có một chương nêu lên: Vấn đề giảng dạy truyện dân gian. Tiếp
đó là cuốn Bình giảng truyện dân gian trong đó có 25 trang viết về cơng việc
bình giảng trụn dân gian, cịn lại là phần bình giảng những tác phẩm truyện
dân gian cụ thể. Hai cuốn sách này có nhiều gợi ý tốt về phương pháp tiếp cận,
giảng dạy truyện dân gian, trong đó có truyện truyền thuyết. Tuy nhiên, tác giả
vẫn nghiêng về phương pháp tiếp cận, giảng dạy truyện dân gian nói chung hơn

là đề tài lý luận về phương pháp dạy học truyện dân gian trong nhà trường
THPT. Cả hai cuốn sách chỉ mới dừng lại ở: mấy vấn đề và một số công việc cụ

7


thể chưa phát triển thành một hệ thống lý luận về phương pháp dạy học truyện
dân gian nói chung và truyện truyền thuyết nói riêng.
Cuốn Văn học dân gian trong nhà trường của Nguyễn Xuân Lạc, trong đó
có phần viết: Giảng dạy văn học dân gian theo thi pháp dân gian. Ở phần này,
tác giả đã giới thiệu một số thi pháp dân gian vào việc giảng dạy văn học dân
gian trong nhà trường và đã có phần vận dụng những quan điểm đó trong việc
phân tích, bình giảng một số tác phẩm cụ thể trong chương trình Ngữ văn lớp 10
THPT.
Hai tác giả Đỗ Bình Trị và Lê Trường Phát trong hai cuốn Những đặc
điểm thi pháp các thể loại văn học dân gian, Thi pháp văn học dân gian, đã đề
cập đến những đặc trưng cơ bản về thi pháp thể loại và những cơng việc phân
tích cụ thể tác phẩm theo từng bước. Những cuốn sách này là tài liệu bổ ích,
thiết thực, có thể giúp ích cho giáo viên nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình
về dạy học truyện dân gian.
Gần đây, trên các báo Văn nghệ, Giáo dục và thời đại, Tạp chí văn học
dân gian đã có nhiều bài phân tích, bình giảng văn học dân gian theo quan điểm
tiếp cận văn học dân gian như là tính chất một tác phẩm Folklor – Văn hóa dân
gian.
Những cơng trình, bài viết nói trên, đều có những ý kiến đóng góp hữu ích
cho việc dạy học văn học dân gian. Cụ thể, các tác giả đã nói lên sự khác biệt
giữa văn học dân gian và văn học viết như sau:
- Văn học dân gian, trong đó có truyện truyền thuyết là sản phẩm, là tiếng
nói chung của cộng đồng dân tộc, là sáng tác tập thể bằng nghệ thuật ngơn từ.
Cịn văn học viết là sản phẩm, là tiếng nói cá thể mang dấu ấn riêng của từng cá

nhân nghệ sĩ.
- Tác phẩm văn học dân gian, trong đó có truyện truyền thuyết trước hết
được làm ra bởi nhu cầu sinh hoạt và tồn tại xã hội, mang chức năng sinh hoạt
thực hành. Còn tác phẩm văn học viết được sáng tạo bởi nhu cầu cá nhân, là kết
quả lao động nghệ thuật của nhà văn.
- Tác phẩm văn học dân gian, trong đó có trụn trùn thút nhiều khi
hình thức hiện ra của nó ở trạng thái mở, do được truyền miệng nên khơng có
tính ổn định, sinh ra dị bản. Cịn tác phẩm văn học viết là một chỉnh thể ngôn
ngữ hồn chỉnh, khép kín, ổn định.

8


Do vậy, thi pháp văn học dân gian, trong đó có truyện truyền thuyết và thi
pháp văn học viết có những điểm giao nhau, song chúng có những đặc điểm
khác biệt như ngôn ngữ, kết cấu, không gian và thời gian nghệ thuật. Vì vậy khi
phân tích văn học dân gian, trong đó có trụn trùn thút khơng được đồng
nhất với văn học viết. Nên, khi dạy học truyền thuyết ta phải có cách giải mã
riêng, và đó là cách giải mã theo thi pháp truyện truyền thuyết như nhiều nhà
nghiên cứu đã nhấn mạnh.
3. Cơ sở lý luận khoa học và đời sống
Một giờ dạy truyện truyền thuyết thành cơng cần có rất nhiều ́u tố tác
động. Nhưng điều quan trọng nhất để giờ dạy đó thành cơng thì đòi hỏi mỗi
người giáo viên bên cạnh chuẩn về chuyên mơn nghiệp vụ, cịn cần có một sự
chuẩn bị kỹ về phương pháp dạy học trong giờ dạy.
Thế nào là “Phương pháp dạy - học truyền thuyết lớp 10 THPT”?
Theo tôi, giáo viên cần nắm được:
3.1. Khái niệm truyền thuyết.
Truyền thuyết là một thể loại trong loại hình tự sự dân gian phản ánh
những sự kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thơng qua sự hư

cấu nghệ thuật thần kỳ
3.2. Đặc trưng của truyền thuyết.
3.2.1. Về hệ đề tài.
Theo sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1 thì truyền thuyết được phân
thành ba loại sau:
- Truyền thuyết lịch sử
- Truyền thuyết anh hùng
- Truyền thuyết về các danh nhân văn hoá
3.2.2. Về chức năng.
Truyền thuyết kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử có thật ngồi đời,
xuất phát từ qùn lợi, ngụn vọng, tư tưởng tình cảm của mình. Truyền thuyết
tái tạo lịch sử trên cơ sở cốt lõi lịch sử rồi tiến hành sắp xếp lại để dựng lên tầm
vóc của sự kiện nhân vật, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; là cơ sở cho
các nhà sử học tham khảo về các giai đoạn lịch sử dân tộc và là nguồn cảm hứng
cho các nhà văn nhà thơ sáng tác; đồng thời giúp chúng ta biết quý trọng, kế
9


thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta, từ đó tạo nên những
sức mạnh mới để hoàn thành nhiệm vụ trong thời đại mới.
3.2.3. Về thi pháp.
Cách tạo cốt truyện: Cốt truyện của truyền thuyết thường đơn giản, ít
tình tiết, dễ nhớ. Trùn thút được xây dựng trên cơ sở một cốt lõi lịch sử và
được chắp thêm đôi cánh thơ và mộng - sự hư cấu hoang đường. Thế giới truyền
thuyết hiện lên qua vẻ đẹp nhân vật và sự kiện lịch sử được tái tạo lại qua sự lý
tưởng hố và lịng ngưỡng mộ, yêu mến của nhân dân. Truyền thuyết xoay
quanh nhiều nhân vật, có truyện có hai hệ thống nhân vật đối lập nhau như
Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuy: Một bên là an Dương
Vương, thần Kim Quy, Mỵ Châu; một bên là Triệu Đà, Trọng Thuỷ, con tinh Gà
Trắng. Cốt truyện gồm ba phần: Hoàn cảnh xuất hiện nhân vật chính, sự nghiệp

của nhân vật chính, kết cục thân thế của nhân vật. Truyền thuyết thường có yếu
tố phi cốt truyện - những yếu tố nằm ngoài cốt truyện, do người kể hoặc người
sưu tầm, ghi chép thêm vào theo quan niệm và sự nhận thức của họ. Truyện An
Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuy có chi tiết người đời sau mị ngọc trai ở
biển Đơng rửa vào nước giếng ở thành Cổ Loa, nơi Trọng Thuỷ tự tử, thì thấy
ngọc trai sáng hơn. Qua đó, xét quan niệm và cách hiểu tác phẩm của người kể
hoặc người ghi truyện.
Không gian nghệ thuật: Là không gian đời thường, không gian chiến
trường và không gian xã hội, đất nước.
Thời gian nghệ thuật trong truyền thuyết là thời gian quá khứ - xác định.
Truyền thuyết nào cũng kể về chuyện đã xẩy ra rồi và vào một thời kỳ lịch sử
nhất định nào đó như: Thời đại Vua Hùng, thời đại An Dương Vương, Hai Bà
trưng thế kỷ thứ I, bà Triệu thế kỷ thứ III, Lê Lợi thế kỷ XV... Nhưng, khơng thể
đốn định khoảng cách giữa thời gian sự kiện và thời gian sáng tạo tác phẩm.
Mơ típ nhân vật: Trùn thút là sự nhào nặn lịch sử bằng cách hình
tượng hóa và kì ảo hóa các nhân vật theo quan điểm lịch sử của nhân dân. Cảm
quan lịch sử đã chi phối nghệ thuật xây dựng hình tượng trùn thút. Họ dù có
là hư cấu hay đích thực thì cũng đều có tên tuổi, gốc gác…nói chung, có một lí
lịch rõ ràng gắn với địa phương hay thời đại. Nhóm nhân vật của truyền thuyết
thời Văn Lang – Âu Lạc mang đậm màu sắc thần thoại. Họ là những anh hùng
được nhào nặn, thần thánh hóa, vũ trụ hóa qua trí tưởng tương bay bổng của
nhân dân mà trở thành thần thánh. Thế giới quan thần thoại và niềm tự hào dân
10


tộc chính là cơ sở sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật như Thánh Gióng,
Sơn Tinh, Cao Lỗ, An Dương Vương…
Phương thức diễn xướng: Truyện được kể kết hợp với các động tác, nét
mặt. Nhiều khi lời kể và động tác được diễn theo vai từng nhân vật có sự tham
gia của người nghe.

Yếu tố kỳ diệu: Hoang đường, hư cấu là thủ pháp nghệ thuật gắn với nội
dung truyền thuyết.
Kết cấu của truyền thuyết: Truyền thuyết có kết cấu theo khuynh hướng
chung của các loại tự sự dân gian. Cốt trụn thường có ba chặng: Chặng 1:
Hồn cảnh xuất hiện và đặc điểm của nhân vật. Chặng 2: Hành trạng và chiến
công của nhân vật. Chặng 3: Nhân vật hóa và hiển linh, âm phù (mơ típ về sự
hóa thân, sự hiển linh của nhân vật thể hiện sự ngưỡng mộ, tôn sùng của dân
gian vơi các anh hùng.)
Ngơn ngữ trùn thút: Cơ đọng, ít miêu tả, chủ yếu chỉ thuật lại hành
động của nhân vật, chú ý kể những chi tiết về hoàn cảnh xuất thân, bối cảnh của
câu chuyện, những lời thoại nhân vật một cách cô đọng. Những lời thoại nhân
vật được chú ý kể là lời thể hiện khí thái, lịng nhiệt hút của nhân vật đối với
đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy, như: Lời kể của Thánh Dóng nói với sứ giả
vua Hùng, lời khảng khái của bà Triệu Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng
sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi qua Ngô, giành lại giang sơn, cởi
ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người. Chuyện kể về nhân vật
lịch sử mang đậm ́u tố thần tích, trùn thút dân gian, ngơn ngữ mang chất
tưởng tượng tươi mát, bay bổng mà vẫn mộc mạc chất dân gian.
Truyền thuyết thường gắn với các di tích vật chất như: gị, đồi, sơng,
suối; các di tích văn hoá như: đền thờ, tháp, chùa, tượng; các phong tục và lễ hội
như: hội Gióng, hội Kiếp Bạc, giỗ trận Đống Đa...

11


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT
TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT LỚP 10
1. Về giảng dạy
Văn học dân gian được coi là cội nguồn của văn hóa, văn học dân tộc.
Nhưng thời lượng dành cho bộ phận văn học này không nhiều (khoảng trên dưới

15 tiết). Mặt khác, nhiều giáo viên ít chú trọng đến bộ phận văn học này. Vì thế,
đa phần là giảng dạy có tính chất qua loa đại khái, không bám sát đặc trưng của
văn học dân gian, chưa truyền lửa đến cho học sinh yêu thích những tác phẩm
này.
Nói đến thực trạng của việc giảng dạy là nói đến những khuynh hướng và
cách dạy truyền thuyết phổ biến hiện nay. Có những khuynh hướng sau đây:
1.1. Đồng nhất giữa truyền thuyết và truyện hiện đại, dạy truyền thuyết
như dạy truyện hiện đại, tiếp cận truyền thuyết bằng thi pháp truyện hiện đạivăn học viết.
Với cách dạy này, giáo viên thường chỉ phân tích truyền thuyết một cách
cô lập trên văn bản ngôn từ mà không chú ý đến các yếu tố Folklor nằm ngoài
văn bản, khơng đặt trùn thút vào mơi trường văn hóa dân gian, thời điểm
phát sinh và lưu truyền của nó trong đời sống nhân dân để khai thác. Khi khai
thác văn bản ngôn từ truyền thuyết, giáo viên chỉ dựa vào thi pháp của văn học
viết chứ không dựa vào thi pháp truyền thuyết như: Phân tích các yếu tố nghệ
thuật của truyền thuyết về ngôn ngữ, kết cấu, thời gian, khơng gian nghệ thuật
giống như phân tích các ́u tố đó của truyện hiện đại. Như vậy, đã hiện đại hóa
truyền thuyết, làm mất đi sắc thái Folklor – vốn là vẻ đẹp độc đáo - và ý vị nhất
của truyền thuyết. Trong khi đó các yếu tố nghệ thuật của truyền thuyết về bản
chất rất khác so với các yếu tố nghệ thuật của truyện hiện đại.
Qua khảo sát một số giáo án khi dạy truyền thuyết Truyện An Dương
Vương và Mị Châu, Trọng Thuy tôi thấy đa phần chỉ là:
An Dương Vương là vua nước Âu Lạc
An Dương Vương có công xây thành, nhờ có nỏ thần mà thắng Triệu Đà
sang xâm lược, vì chủ quan dẫn đến nước mất nhà tan
Kết luận: An Dương Vương vừa có công vừa có tội.
12


Qua ví dụ trên cho thấy giáo viên đó dạy bỏ qua nhiều yếu tố thi pháp thể
loại truyền thuyết, phân tích nhân vật An Dương Vương như một nhân vật trong

tác phẩm hiện đại.
1.2. Khuynh hướng xóa nhịa ranh giới giữa truyền thuyết – văn học dân
gian với các khoa học liên quan như: dân tộc học, lịch sử, xã hội học, văn hóa
học.
Người dạy coi truyền thuyết chỉ là điểm xuất phát, là cái cớ để giải thích
các vấn đề xã hội, lịch sử và dân tộc. Trong khi đó dạy học trùn thút phải đi
sâu tìm hiểu rõ nguồn gốc, môi trường diễn xướng của tác phẩm. Nhưng do
không nắm được thi pháp thể loại truyền thuyết, nên người dạy khi dạy học
truyền thuyết đã lấy cái bên ngồi để lơi cuốn, liên tưởng, hấp dẫn, mở rộng, dẫn
dắt học sinh đến những vấn đề khác ngoài tác phẩm chứ không phải bản thân tác
phẩm.
Khuynh hướng này thể hiện sự thoát ly tác phẩm, biến giờ dạy Ngữ văn
thành bài dạy xã hội học, lịch sử học, làm cho giờ dạy mất đi những thông tin
thẩm mỹ và chỉ cịn lại bức tranh xã hội khơ cứng.
Chẳng hạn như khi dạy học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị
Châu, Trọng Thuy, giáo viên dẫn dắt học sinh đi lan man ra ngoài tác phẩm quá
nhiều như giới thiệu, miêu tả cảnh xây thành, cảnh từ biệt của Trọng Thuỷ và
Mỵ Châu, hay cảnh giếng nước ngọc trai. Nhưng rút cục, điều cốt lõi là giá trị
nhân văn và thẩm mỹ của câu chuyện: Nguyên nhân mất nước Âu Lạc, bài học
lịch sử thì lại khơng được nhấn mạnh.
Khuynh hướng này thường thấy ở giáo viên có vốn kiến thức chung,
nhưng chưa nắm được, chưa vận dụng phương pháp dạy học Ngữ văn – đặc biệt
là phương pháp dạy học truyền thuyết.
1.3. Khuynh hướng diễn xuôi truyền thuyết.
Người dạy đã nhìn truyền thuyết một cách giản đơn, coi nó như là một tác
phẩm mộc mạc khơng có gì khó khăn, khơng có gì độc đáo để giảng tâm hút.
Vì vậy, khi dạy, giáo viên đã diễn xi truyền thuyết một cách rất nhạt nhẽo, rồi
sau đó giải thích từng câu một, rời rạc, cứng nhắc. Cách dạy này đã làm mất đi
chất văn của truyền thuyết và làm cho học sinh không thấy được vẻ đẹp của thi
pháp Folklor. Cách dạy này rất phổ biến, thường được giáo viên áp dụng, nhất là

những giáo viên mới vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học.

13


1.4. Một số giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm đã dạy truyền thuyết
như nó vốn có trong đời sống thực của dân gian.
Người dạy đã ít nhiều nắm bắt được thi pháp dạy học truyền thuyết, và đã
có cố gắng vận dụng thi pháp thể loại vào việc dạy học từng tác phẩm truyền
thuyết cụ thể. Nhưng số này rất ít, vì vậy chưa phát huy được tác dụng của mình
trong đội ngũ giáo viên dạy học truyền thuyết lớp 10 THPT hiện nay.
2. Về học tập truyền thuyết của học sinh
2.1. Một thực trạng hiện nay là học sinh ngày càng xa rời với môn Ngữ
văn, đặc biệt là với thể loại truyền thuyết. Phải chăng do bộ phận văn học này
khơng nằm trong chương trình thi đại học hay do xu hướng cơng nghiệp hóa và
hiện đại hóa trên tồn cầu đã và đang in rất đậm dấu ấn của nó trong tâm lý và
tính cách của học sinh. Tầm vóc văn hóa cũng như năng lực tư duy của học sinh
càng ngày càng hiện đại, và chịu ảnh hưởng rất lớn của nền công nghiệp. Lối tư
duy cũ của nền văn minh cây lúa nước, văn minh lũy tre làng phải nhường bước
cho lối tư duy điện tử, điện toán.
Điều này được thể hiện khá rõ qua kết quả điều tra mà tôi đã tiến hành ở
trường THPT Phạm Cơng Bình năm học 2019 - 2020 (Lớp không dạy học theo
thi pháp truyền thuyết).
Lớp

Số học
sinh

Mức độ cảm thụ
1 (20%)


2 (40%)

3 (60%)

4 (80%)

5 (100%)

10A1

40

17

14

7

2

0

10A3

45

15

25


10

5

1

Cộng

85

32

39

17

7

1

Câu hỏi: Sau giờ học truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu,
Trọng Thuy em cảm thụ được bao nhiêu phần trăm giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm?
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên tơi thấy có 32 học sinh cảm thụ được 20%
giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm; 39 học sinh cảm thụ được 40% giá trị
nội dung và nghệ thuật tác phẩm; 17 học sinh cảm thụ được 60% giá trị nội dung
và nghệ thuật tác phẩm; 7 học sinh cảm thụ được 80% giá trị nội dung và nghệ
14



thuật tác phẩm và chỉ 1 học sinh cảm thụ được 100% giá trị nội dung và nghệ
thuật tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuy.
2.2. Một số học sinh cịn có tâm lý coi thường trùn thuyết, cho rằng
truyền thuyết rất đơn giản, không hay bằng trụn hiện đại, khơng thực tế, hoặc
nói những chụn q xa xôi, cao siêu.
Qua việc điều tra bằng phỏng vấn, tơi thu được kết quả như sau:
Lớp

Số học
sinh

Thể loại nào
hay?

Thích học thể
loại nào?

Khơng thích học
thể loại nào?

Trùn
thút

Truyện
hiện
đại

Trùn
thút


Truyện
hiện
đại

Trùn
thút

Truyện
hiện
đại

10A1

40

17

40

15

40

25

1

10A3


45

15

45

15

45

30

2

Cộng

85

32

85

30

85

55

3


Nhận xét: Tất cả học sinh đều cho rằng truyện hiện đại hay và đều thích
học. Như vậy, về mặt tâm lý tiếp nhận nghệ thuật, thì xu thế chung của học sinh
là thích học truyện hiện đại hơn truyền thuyết.
2.3. Thế hệ học sinh có khoảng cách khá xa về nhiều mặt với thế giới của
truyền thuyết. Các em chưa hiểu được đặc trưng, vai trị của trùn thút vì thế
các em học truyền thuyết với tâm thế của việc học văn học viết. Dẫn đến việc
các em có nhiều suy diễn khơng hợp lý về tác phẩm truyền thuyết. Nhiều em có
thái độ xem nhẹ bộ phận truyền thuyết, học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa.
2.4. Kết quả học tập của học sinh: Thơng qua sổ điểm của giáo viên, tơi có
kết quả khảo sát điểm bài viết số 2 (Đề kiểm tra về truyền thuyết) của lớp 10A1.
Kết quả như sau:
Lớp

Sĩ số

Điểm
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu kém

10A1

40

0


5

25

10

Phần %

100%

0%

12,5%

62,5%

25%
15


Nhận xét: Với kết quả như trên cho thấy chất lượng học sinh cịn thấp,
điểm giỏi khơng có, điểm trung bình và điểm yếu kém chiếm tỷ lệ cao.
Như vậy, cả việc giảng dạy và học tập truyền thuyết ở lớp 10 THPT về cơ
bản vẫn theo phương pháp cũ nên hiệu quả cịn thấp, chất lượng chưa cao. Vì
vậy, chúng ta cần đổi mới phương pháp dạy học truyền thuyết dựa theo thi pháp
truyền thuyết.
3. Nguyên nhân
3.1. Đối với giáo viên:
Đa số đều có tình u nghề, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan
tâm đến học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế sau:

Dạy trùn thút địi hỏi phải có năng khiếu, có phương pháp. Giáo viên
dạy khơng hay, khơng say mê, nhiệt tình, khơng dạy theo thi pháp thể loại thì
khó mà làm cho học sinh thích truyền thuyết. Một số tiết dạy bình thường giáo
viên lại quay về phương pháp cũ, tức là cung cấp cho học sinh từng kiến thức,
thậm chí đọc chép cho học sinh. Điều này cũng do nguyên nhân giáo viên chưa
tin vào năng lực giảng dạy của mình, nhất là đối với học sinh yếu kém. Giáo
viên thường ghi câu chữ, hình ảnh, biện pháp tu từ sau đó đánh mũi tên sang
ngang, ghi tác dụng, ý nghĩa một cách máy móc giản đơn. Điều đó vừa làm mất
đi tính tồn vẹn của tác phẩm trùn thút, vừa gây khó khăn cho học sinh khi
học bài ở nhà.
Thao tác vào bài mới của giáo viên thường là nhắc lại tên bài học trước,
nêu tên bài học hôm nay. Kiểu dẫn dắt đơn điệu này khơng kích thích được hứng
thú học tập của học sinh.
Thao tác tìm hiểu bài còn hạn chế là: Câu hỏi quá dễ hoặc quá khó, diễn
giảng vụn vặt sau câu trả lời của học sinh, bỏ qua chỗ diễn giảng cao trào để bổ
sung, nâng cao, mở rộng cách hiểu cho học sinh.
Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp
trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến tâm thế học và chất lượng tiếp thu
bài của học sinh .
Khơng có khả năng tái hiện lại hoàn cảnh diễn xướng của văn học dân gian
cho học sinh tiếp cận sát hợp với đặc trưng của truyền thuyết.

16


3.2. Đối với học sinh:
Ở vùng nông thôn dân vùng bãi, mặt bằng dân trí thấp, học sinh đa phần
là con em nông dân, thời gian dành cho tự học ở nhà của học sinh không nhiều,
sách vở tham khảo hạn chế. Phần lớn học sinh cố hoàn thành nhiệm vụ của giáo
viên giao là chính, ít chịu đào sau suy nghĩ, khả năng tư duy độc lập, sự sáng tạo

rất ít được chú ý. Từ đó, khi đến lớp học sinh tỏ ra ngao ngán, không cần và
cũng rất khó theo kịp kiến thức bài học.
Một số học sinh vì lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên kết
quả thấp.
Chữ viết, cách dùng từ, đặt câu ở cấp học dưới ít được học sinh chú tâm
rèn luyện, khả năng diễn đạt cịn ngơ nghê, chưa lưu lốt, thông đạt, … dẫn đến
học sinh không hứng thú đối với học truyền thuyết.
Nhiều học sinh có điều kiện mua sách tham khảo, sách để học tốt để đối
phó và tự tin cho rằng kiến thức bài học đó mình đã biết và đủ để trả bài cho
giáo viên, nên không cần quan tâm, ỷ lại. Đây là dạng học sinh học đối phó,
kiếm điểm chứ khơng ham muốn tìm hiểu tường tận vấn đề một cách khoa học.
3.3. Đối với cha mẹ học sinh:
Đa số cha mẹ học sinh có ý hướng con em vào các mơn học thời thượng
như Tốn, Lí, Hóa, ngoại ngữ, xem nhẹ mơn Ngữ văn, để sau này con em mình
đi vào các ngành nghề có thể kiếm được nhiều tiền. Điều này dễ nhận thấy ở
việc tỉ lệ hồ sơ học sinh đăng kí xét tuyển vào Cao đẳng- Đại học khối A, A1, B
càng ngày càng lấn át khối C.
3.4. Đối với cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất, tài liệu minh họa, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy và
bổ sung kiến thức học tập môn Ngữ văn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu là một số
tranh ảnh và sách tham khảo. Từ đó dẫn đến việc giáo viên dạy chay, cịn học sinh
thì lúng túng khơng biết chọn lựa sách nào để đọc cho phù hợp.
Những hoạt động ngoại khoá để khắc sâu, mở rộng kiến thức, gây hứng
thú học tập truyền thuyết cho học sinh rất ít được tổ chức vì tốn kém, mất nhiều
thời gian và công sức.

17


CHƯƠNG III. GIAI PHÁP

Trong chương trình giảng dạy truyền thuyết các nhà soạn sách đã dành một
tiết để học sinh nắm được những đặc trưng của văn học dân gian, cũng như
những giá trị cơ bản của nó. Tuy nhiên với thời lượng đó giáo viên khó có thể
chỉ ra hết được những đặc trưng cũng như giá trị của bộ phận văn học này. Ở
đây tôi chỉ nhắc lại và nhấn mạnh đến đặc trưng, bản chất của truyền thút. Để
giáo viên có cái nhìn đúng về tri thức cần truyền đạt này. Bởi có nắm được đặt
trưng của trùn thút thì ta mới có phương thức tiếp cận giảng dạy thích hợp
được. Đặc trưng cơ bản của truyền thút là tính trùn miệng và tính vơ danh
tập thể, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng. Điều này hồn toàn khác với văn học
viết. Một bên là sáng tác và lưu truyền bằng con đường truyền miệng, một bên là
bằng chữ viết. Một bên là tiếng nói chung của cộng đồng dân tộc, một bên là
tiếng nói cá thể mang sắc thái riêng của từng người nghệ sĩ; một bên được tạo
thành không phải bởi lý do nghệ thuật mà bởi lí do xã hội, mang chức năng sinh
hoạt cộng đồng, một bên được sáng tác trước hết có lý do nghệ thuật là kết quả
lao động công phu của nhà văn tạo ra tính thẩm mĩ. Bởi thế dạy truyền thuyết
không thể giống và đồng nhất với thi pháp của văn học viết. Không thể khai thác
truyền thuyết như khai thác trụn hiện đại, khơng thể phân tích truyền thuyết
như phân tích truyện hiện đại.
Truyền thuyết là thành tố quan trọng cấu tạo nên văn hóa dân tộc là cái nôi
nuôi dưỡng văn học viết. Truyền thuyết là nơi lưu giữ vốn cổ, những giá trị văn
hóa phi vật thể của dân tộc. Tiếp cận với truyền thuyết người học sẽ hiểu được
ngọn nguồn và mọi giá trị bản sắc của văn hóa dân tộc. Vì thế dạy truyền thuyết
là dạy bản sắc của dân tộc. Truyền thuyết là nguồn suối mát lành, là dịng sơng
mang nặng phù sa bồi đắp cho tâm hồn Việt, tính cách Việt, bài học lịch sử Việt
đậm chất văn chương. Không chỉ có vai trị quan trọng trong văn hóa mà trùn
thút còn là mảnh đất tốt tươi trên đó sản sinh và lớn lên nền văn học nghệ
thuật cổ điển và hiện đại Việt Nam ( Hoài Thanh).
Văn hoc dân gian, trong đó có trùn thút giống như kho trí thức tổng
hợp. Có nhìn nhận như vậy mới thấy được giá trị của văn học dân gian, của
truyền thuyết. Thấy được giá trị của trùn thút, vì thế cần có phương pháp

tiếp cận, giảng dạy truyền thuyết sao cho hợp lí, có sức thu hút đối với học sinh
đó là trăn trở của rất nhiều giáo viên. Sau đây tôi xin đưa ra một cách tiếp cận,
phương pháp dạy học truyền thuyết theo hướng thi pháp thể loại.

18


1. Dạy học truyền thuyết gắn liền với đặc trưng Folklor
Dạy học truyền thuyết là dạy một loại hình nghệ thuật, vì vậy phải khám
phá thế giới nghệ thuật đó bằng những quy luật nghệ thuật của chính nó. Tác
phẩm truyền thuyết về bản chất khác hẳn với tác phẩm văn học viết . Dạy học
truyền thuyết theo thi pháp thể loại là phải có sự kết hợp giữa các yếu tố trong
văn bản và các yếu tố ngoài văn bản để khai thác được vẻ đẹp toàn diện của tác
phẩm, nghĩa là khi dạy, giáo viên không chỉ chú ý trên mặt ngôn từ mà cần phải
lưu ý đến đời sống thực của sáng tác truyền thuyết. Cụ thể, giờ dạy học truyền
thuyết theo thi pháp truyền thuyết, người dạy phải bám sát vào văn bản ngôn từ
để khai thác. Song song với việc làm đó là phải đặt trùn thút vào trong mơi
trường thực của nó. Chẳng hạn như khi dạy truyền thuyết Truyện An Dương
Vương và Mị Châu, Trọng Thuy đoạn kể về An Dương Vương xây thành, gả con
gái cho Trọng Thuỷ, chơi cờ, cùng con gái cưỡi ngựa chạy ra biển Đông, chặt
đầu con gái, am thờ tượng Mỵ Châu không đầu, giếng nước thành Cổ Loa gắn
với các lễ hội.
Để thấy được hơi thở của cuộc sống ở truyền thuyết Truyện An Dương
Vương và Mị Châu, Trọng Thuy người dạy nhất thiết phải tái hiện lại môi trường
diễn xướng bằng cách thể hiện cảnh xây thành, chiến trận, cảnh thành bị mất,
cảnh phân ly tử biệt. Tất cả những âm thanh, hình ảnh ấy được tạo nên bức tranh
phong cảnh mà ông cha ta đã tự hào về cuộc sống của quê hương xứ sở mình.
Ngồi việc dùng lời, giọng văn mang chất dân gian phù hợp để tái hiện môi
trường diễn xướng, giáo viên nên dùng tranh ảnh để minh họa nhằm giúp cho
người học tưởng tượng cảnh trí sinh hoạt, lễ hội. Chẳng hạn như với truyền

thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuy, giáo viên có thể dùng
tranh ảnh vẽ, chụp, đặc biệt khuyến khích học sinh tự vẽ ở nhà để trực quan hóa
nhằm lột tả được bức tranh sinh động của cuộc sống xưa. Việc làm này giúp giờ
học có khơng khí trùn thút, giúp học sinh có hứng thú tiếp nhận tác phẩm
tốt hơn vẻ đẹp tổng thể của nó.
Hơn nữa, để làm rõ mơi trường sinh hoạt của truyền thuyết, giáo viên cần
sử dụng hình thức kể ngay trong tiết học bằng cách cho người học nghe, xem
những đoạn băng hoặc clip về những vở cải lương, chèo, kịch hoặc gọi học sinh
nào có năng khiếu kể nhập vai thì lúc ấy học sinh sẽ hiểu và cảm nhận được vẻ
đẹp của truyền thuyết một cách tường minh.

19


Giáo viên mà chỉ dựa vào ngơn từ thì rất khó làm nổi bật được vẻ đẹp, ý
nghĩa của bức tranh cuộc sống đầy chất nhân sinh quan của nhân dân lao động
xưa. Vì vậy, cần phải dùng đến việc minh họa mới làm cho học sinh hiểu và cảm
nhận được ý vị sâu sa của nó. Cách kể chuyện, diễn xướng nhiều khi quyết định
cả phần lời trong văn bản của tác phẩm. Nếu khơng hình dung, khơng khai thác
được điểm này thì dù có đọc diễn cảm theo lối đọc truyền thống cũng không thể
đem lại hiệu quả nghệ thuật cao. Bởi vì hình thức diễn xướng là đặc điểm nổi
bật của truyền thuyết.
Điều cần phải lưu ý là khơng khí thể hiện mơi trường diễn xướng cần thể
hiện ngay trong tiết học, như thế giờ học sẽ sinh động mang khơng khí trùn
thút, giúp học sinh như được sống lại thời xưa và điều đó sẽ kích thích trí
tưởng tượng, lịng đam mê hứng thú học tập của học sinh. Tuy nhiên, cũng
không nên lạm dụng quá mức yếu tố ngoài văn bản, xem nhẹ phần văn bản ngôn
từ, nếu không giờ học sẽ lan man, không đúng trọng tâm tìm ra giá trị cốt lõi của
tác phẩm.
Như vậy, để dạy học truyền thuyết đúng và đạt hiệu quả cần phải dạy theo

tinh thần Folklor, nghĩa là không chỉ chú ý tới mặt ngôn từ trên văn bản mà còn
cần lưu ý đến đời sống thực của tác phẩm trong nhân dân ta xưa qua không gian,
thời gian nghệ thuật, qua các phương thức diễn xướng dân gian. Nếu làm được
như vậy sẽ giúp người học tiếp nhận và chiếm lĩnh tác phẩm truyền thuyết một
cách toàn diện.
2. Dạy học truyền thuyết gắn liền với đặc trưng kết cấu
Dạy học kết cấu truyền thuyết là phải tìm ra cách phơ diễn dân gian.
Nghĩa là tính diễn xướng, tính nguyên hợp, là cảm hứng cộng đồng trong truyền
thuyết. Những cảm hứng dân gian làm nên sắc thái riêng biệt của các tác phẩm
truyền thuyết. Đó là lối kể chuyện theo kiểu sự kiện, chi tiết, nhân vật lịch sử, là
cái khơng khí dân gian mơ màng vùa thực vừa hư … Dạy học truyền thuyết là
phải đưa người học vào thế giới đậm màu sắc dân gian đó. Ở đó người học mới
thấy được cái diệu kỳ của văn bản ngơn ngữ dân gian.
Bên cạnh đó, giáo viên cần đặt truyền thuyết vào hệ thống tìm ra đặc điểm
kết cấu chung, từ đó tìm ra kết cấu riêng, nghĩa là tìm ra cách thể hiện độc đáo
riêng của kết cấu qua từng truyền thuyết.
3. Dạy học truyền thuyết gắn liền với đặc trưng thời gian và không gian
nghệ thuật
20


Trong văn học, thời gian và không gian nghệ thuật được xem như những
yếu tố của nghệ thuật. Vì vậy thời gian và khơng gian nghệ thuật có những đặc
điểm thi pháp riêng. Nên, khi dạy học truyền thuyết cần phải chú ý đến thời
gian, không gian nghệ thuật bằng cách yêu cầu học sinh sưu tầm một số truyền
thuyết có mơ típ thời gian, khơng gian nghệ thuật, đồng thời chỉ ra dụng ý nghệ
thuật được gửi gắm qua truyền thuyết.
Đồng thời, khi khám phá yếu tố thời gian, không gian nghệ thuật của
truyền thuyết, giáo viên phải làm rõ tư duy cộng đồng và cảm hứng cộng đồng
gửi gắm qua tác phẩm bằng cách so sánh với thời gian, không gian nghệ thuật

trong truyện hiện đại. Chẳng hạn như trong truyền thuyết Truyện An Dương
Vương và Mị Châu, Trọng Thuy thời gian, khơng gian mang tính cụ thể thời Âu
Lạc
Như vậy, thời gian và không gian nghệ thuật tạo ra nét thi pháp độc đáo,
thú vị riêng. Vì vậy, khi dạy học truyền thuyết giáo viên cần nắm được thi pháp
này để giúp học sinh lĩnh hội tốt truyền thuyết.
4. Dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận bốn bước cơ bản sau:
Bước 1: Tìm hiểu những yếu tố nằm ngoài văn bản tác phẩm truyền
thuyết:
- Xác định xuất xứ: Thời gian, hồn cảnh xuất hiện; Khơng gian ra đời và
lưu truyền; Đặc trưng thể loại và tiểu loại.
- Hệ thống nhân vật, môi trường diễn xướng, sinh hoạt văn hóa dân gian.
Bước 2: Định hướng thẩm mỹ:
- Xác định cốt truyện, nhân vật, sự kiện.
- Xác định nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm: Yếu tố hiện thực, ́u tố
hoang đường, kì ảo.
- Định hướng phân tích nội dung và nghệ thuật.
- Tìm ra ý nghĩa của truyền thuyết: sự thật lịch sử; ý nghĩa biến hoá hiện
thực, lý tưởng hoá lịch sử
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm.
Bước 4: Giáo viên định hướng cho học sinh tổng hợp chung giá trị nội
dung và nghệ thuật bài tác phẩm truyền thuyết.

21


CHƯƠNG IV. KẾT QUA
Việc nắm vững “Phương pháp dạy – học truyền thuyết lớp 10 THPT” là
một vấn đề hết sức cần thiết. Bởi nó giúp người giáo viên dạy Ngữ văn làm tốt
hơn thiên chức của mình. Hơn nữa trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiên nay,

việc làm này cũng đi đúng quỹ đạo chung của việc cải cách giáo dục; quan tâm
đến đối tượng trung tâm của quá trình dạy và học là học sinh.
Việc nắm vững “Phương pháp dạy – học truyền thuyết lớp 10 THPT” cũng
giúp tơi giáo dục tốt hơn học sinh của mình. Tôi mong muốn qua các bài giảng,
tôi không chỉ dạy học sinh chữ mà quan trọng là dạy học sinh làm người và
trong thời đại hiện nay học sinh còn có các kĩ năng để hội nhập tốt. Làm được
điều này cũng đồng nghĩa với việc hạn chế những tác nhân xấu đang có nguy cơ
ảnh hưởng nhiều đến học sinh, tránh được tình trạng bạo lực học đường hoặc
những trị tiêu khiển lơi kéo các em.
Tuy thời gian áp dụng các giải pháp trên chưa nhiều, song tôi nhận thấy với
phương pháp này, bên cạnh việc thu hút sự hứng thú học tập, phát huy tính tích
cực và tự giác của học sinh thì cịn mang lại hiệu quả thiết thực trong việc giúp
các em đạt kết quả cao hơn về chất lượng chung.
Sau khi dạy học truyền thuyết theo thi pháp thể loại, kết quả khảo sát thực
tế học sinh đạt được kết quả như sau:
Kiểm tra, theo dõi.

Số lượng

Tỷ lệ

Tổng số được điều tra.

50 học sinh.

Số học sinh u thích:

28 học sinh.

56%


Số học sinh khơng u thích

8 học sinh.

16%

Số học sinh khơng có ý kiến

14 học sinh.

28%

Ghi chú

Kết quả chất lượng bài viết số 2 (Về truyền thuyết) năm học: 2019 – 2020
(Lớp chuyên đề không học theo thi pháp thể loại)
Chất
Học sinh Học sinh Học
sinh Học
sinh Học sinh
lượng bộ giỏi
khá
trung bình trên trung dưới trung
mơn
bình
bình
2,5%

17,5%


50%

70%

30%
22


Kết quả chất lượng bài viết số 2 (Về truyền thuyết) năm học: 2019 – 2020
(Lớp học theo thi pháp thể loại):
Chất
Học sinh Học sinh Học
sinh Học
sinh Học sinh
lượng bộ giỏi
khá
trung bình trên trung dưới trung
mơn
bình
bình
9%

27%

42%

78%

22%


Tuy kết quả đạt được chưa cao, nhưng đó là một kết quả đáng ghi nhận ở
một ngôi trường chuyển đổi từ hệ Bán công sang hệ Cơng lập, lại nằm ở vị trí
địa lí không mấy thuận lợi, điều kiện kinh tế nông thôn cịn nhiều khó khăn. Tơi
tin rằng, trong thời gian tới, với những giải pháp này sẽ giúp học sinh có được
tâm thế tốt hơn trong việc học truyền thuyết và khi đó sẽ đạt kết quả chất lượng
tốt hơn.

23


KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với bản chất và tìm ra những
phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng của từng thể loại nói riêng là yêu
cầu cấp thiết đối với việc dạy học trong trường THPT.
Dạy học truyền thuyết theo thi pháp thể loại trùn thút tương đối khó,
vì ngồi việc tiếp cận tác phẩm trên phương diện ngơn từ cịn cần kết hợp các
́u tố Folklor khác ngồi văn bản. Điều này đòi hỏi người dạy phải cảm thụ vẻ
đẹp tác phẩm truyện cổ tích, nhất là khả năng diễn xướng dân gian. Bên cạnh đó,
cần phải tổ chức các hoạt động tham gia các lễ hội văn hóa dân gian để có thể
đưa truyền thuyết trở về với môi trường thực của truyện. Các thiết bị dạy học
phục vụ việc dạy học trực quan hóa sinh động cũng rất cần được trang bị.
Qua tìm hiểu tơi cũng nhận thấy rằng, có rất nhiều vấn đề về nội dung,
phương pháp dạy học truyền thuyết đang được tranh luận. Để có được các giải
pháp hiệu quả hơn nữa chúng ta cần phải có thêm thời gian và cơng sức. Tuy
nhiên với bản tính ham học hỏi, thích thú với việc được tôn trọng, hấp dẫn bởi
vừa chơi vừa học, được thể hiện mình. Bên cạnh sự nhiệt tình tổ chức hướng dẫn
của giáo viên. Tôi tin tưởng rằng những phương pháp đã nêu sẽ thành công tốt
đẹp trong giờ dạy truyện truyền thuyết lớp 10 THPT.

2. Kiến nghi
Đề nghị Sở Giáo dục hoặc nhà trường đầu tư thêm băng hình, tư liệu, tranh
ảnh để phục vụ trong quá trình giảng dạy truyện truyền thuyết.
Mong rằng, trong thời gian tới những nhà quản lý giáo dục cần quan tâm và
chỉ đạo sâu sát hơn nữa mang tính vĩ mơ đối với phương pháp dạy học truyện
truyền thuyết.
Có những giải pháp phù hợp và định hướng cụ thể, kịp thời hơn nữa để
giúp cho những giáo viên giảng dạy truyện truyền thuyết thực hiện đạt hiệu quả
cao hơn.
Thư viện nhà trường bổ sung thêm đầu sách tham khảo cho giáo viên và
học sinh.
Mong các đồng nghiệp và Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm đóng góp
những ý kiến chân thành, giúp tôi bổ sung đầy đủ hơn vào sáng kiến kinh
nghiệm này.
24


Tơi xin chân thành cảm ơn.!
VIII. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BAO MẬT
Khơng có.
IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trong những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học phổ thông đã
được quan tâm, đầu tư nhiều, tuy nhiên hiệu quả của nó vẫn cịn khá khiêm tốn.
Từ thực trạng đổi mới phương pháp dạy học tại trường THPT nơi tôi giảng dạy,
tác giả đề xuất các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Phương pháp dạy –
học truyền thuyết lớp 10 THPT như sau:
- Thứ nhất, nâng cao nhận thức, trình độ kĩ năng đổi mới phương pháp
dạy học của giáo viên. Nếu giáo viên chưa có nhận thức đúng và trình độ về đổi
mới phương pháp dạy học thì hoạt động dạy học theo thi pháp thể loại không
thể thực hiện tốt được.

- Thứ hai, phẩm chất và năng lực của học sinh có ảnh hưởng quan trọng
đến dạy học theo thi pháp trong dạy học tích cực. Việc xác định các phẩm chất,
năng lực của học sinh là tương đối phức tạp vì nó phụ thuộc vào nhiều ́u tố
như : bản thân học sinh, môi trường xã hội, thành phần dân cư, bản sắc văn hóa
địa phương... Trước khi xây dựng kế hoạch ứng dụng phương pháp dạy học
theo thi pháp thể loại truyền thuyết thì người giáo viên phải quan tâm đến phẩm
chất và năng lực của học sinh từng lớp để thiết kế bài giảng cho phù hợp, đem
lại hiệu quả cao nhất.
- Thứ ba, ứng dụng phương pháp dạy học theo thi pháp truyền thuyết gắn
liền với yêu cầu về thiết bị dạy học, phương tiện kĩ thuật... Giáo viên cần phải
có sự thống kê kĩ càng trước khi thiết kế bài giảng và chuẩn bị tốt trước khi tiến
hành bài giảng trên lớp.
X. ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Nhờ dạy học theo phương pháp dạy - học truyền thuyết lớp 10 THPT
giúp giáo viên và học sinh chủ động với phương pháp dạy học theo thi pháp thể
loại truyền thuyết nên học sinh có thể tiết kiệm được thời gian, công sức.
Hiệu quả giảng dạy, học tập được nâng cao. Qua đó rèn luyện kỹ năng
sống, giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả hơn.

25


×