Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phát triển kỹ năng nghe hiểu tiếng anh cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.63 KB, 17 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1.

Lời giới thiệu

Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh v ực kể c ả
lĩnh vực giáo dục đã đưa tiếng Anh lên một vị trí hết sức quan trọng. Ti ếng
Anh là cơng cụ giao tiếp, là chìa khoá dẫn đ ến kho tàng văn hoá c ủa nhân
loại. Mặt khác, việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã làm cho việc
học tiếng Anh trở thành cấp bách và khơng thể thiếu. Vì vậy, vi ệc h ọc
tiếng Anh của học sinh Trung học cơ sở (THCS) được học sinh, phụ huynh
học sinh, giáo viên, ngành giáo dục và cả n ước đặc biệt quan tâm. Ti ếng
Anh trở thành một trong các mơn chính yếu trong chương trình h ọc của
học sinh.
Việc học và sử dụng tiếng Anh địi hỏi cả một q trình luy ện tập c ần cù,
sáng tạo của cả người học lẫn người dạy. Đặc biệt trong tình hình cải cách
giáo dục như hiện nay, dạy tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp đ ược
nhiều người ủng hộ. Theo phương pháp này học sinh có nhiều c ơ h ội đ ể
giao tiếp với bạn bè, với giáo viên để rèn luy ện ngơn ng ữ, ch ủ đ ộng tích
cực tham gia vào các tình huống thực tế: Học đi đơi với th ực hành.
Chương trình tiếng Anh mới bậc THCS đã được triển khai th ực hiện trên
toàn quốc đến nay đã được nhiều năm. Nét đổi mới nổi bật của n ội dung
chương trình này là tạo cơ hội tối đa cho học sinh luy ện tập 4 kỹ năng
nghe, nói, đọc và viết trên những chủ đề và tình huống hay n ội dung giao
tiếp có liên quan đến mơi trường sống trong và ngồi nước. S ự thay đổi
trên tạo điều kiện cho việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường ph ổ
thông trở thành việc dạy sinh ngữ thay vì là dạy từ ngữ nh ư nhiều năm
trước đây. Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho h ọc
sinh, giáo viên phải đương đầu với khơng ít khó khăn, đặc biệt là rèn kỹ
năng nghe. Thực tế ở trường tôi, khi bắt đầu học môn Ngoại ngữ phần


lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán h ọc. Hầu h ết các
em rất yếu về kỹ năng nghe. Thật khó để các em nghe hi ểu n ội dung m ột
bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe, giáo viên r ất khó khăn
trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã nghe và việc ki ểm tra bài cũ
thường không dễ dàng gì.
Trước tình hình đó, là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh khối 8 và kh ối
9, đối tượng đã được tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh qua nhiều năm, bản
thân tôi trăn trở thật nhiều làm sao để học sinh có thể nắm vững, nghe
hiểu lấy thông tin và vận dụng thành thục thông tin. Trong quá trình v ừa
dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi thấy phần lớn các em ch ưa bi ết
cách học nghe, học sinh thường thấy luyện nghe là khó nh ất.. V ới ph ạm vi


sáng kiến nhỏ này, tôi mạnh dạn đi sâu vào vấn đề "Phát triển kỹ năng
nghe hiểu tiếng Anh cho học sinh ”.
2.Tên chuyên đề
Phát triển kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh cho học sinh ”.
3.Tác giả
Nguyễn Thị Xuyến
4.Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề
5..Lĩnh vực áp dụng
Kĩ năng dạy nghe hiểu lớp 8
6.Ngày chuyên đề được áp dụng
29/8/2019-3 /2020
7.Mô Tả bản chất của chuyên đề
7.1. Tìm hiểu kỹ khái niệm của việc dạy ki năng nghe.
Nghe là một hoạt động ngơn ngữ phức tạp, nó hợp nhất những yếu tố h ợp
thành của sự tiếp thu các nhận thức và kiến thức ngôn ngữ. Nghe hiểu là
một trong những mục đích chính của dạy ngoại ngữ. Khi nói, các ý th ường
khơng được sắp xếp có trình tự chặt chẽ như khi viết. Ý hay th ường đ ược

lặp đi lặp lại, có nhiều từ thừa, từ đệm, khơng đúng ngữ pháp. Có th ể nói
láy, nói tắt, ngập ngừng… Khi đọc có thể đọc đi đọc lại nhiều l ần văn bản,
cịn khi nghe người khác nói ta chỉ nghe được một lần. V ới đ ặc đi ểm khác
nhau trên, khi dạy nghe, ngoài những thủ thuật chung có th ể áp d ụng cho
các kỹ năng nghe tiếp thu, giáo viên cịn cần có nh ững th ủ thu ật đ ặc thù
cho các hoạt động nghe của học sinh.
Nghe bao gồm hai cấp độ:
1.1. Cấp độ 1: (Nhận biết hoặc phân biệt)
Sự nhận biết các âm thanh, từ, nhóm từ trong mối quan hệ c ấu trúc c ủa
chúng. Chỉ khi khả năng này trở thành tự động hóa, người nghe m ới có th ể
tái tạo, ứng xử và đáp lại những gì nghe được trong cả chuỗi âm thanh đó.
1.2. Cấp độ 2: (Chọn lựa)
Người nghe rút ra được những thành tố hữu ích để hiểu được người nói.
Lúc đầu nghe hiểu câu, lời nói ngắn, đơn giản, về sau hiểu các câu dài h ơn.
7.2. Nghiên cưu về các hoạt động nghe:
2.1. Nghe trong cuộc sống hàng ngày: có hai cách nghe chính:


- Nghe không tập trung: là các hoạt động nghe mang tính ch ất gi ải trí, nh ư
khi nghe đài, xem truyền hình…mà vẫn có thể tiến hành đồng th ời m ột
cơng việc khác.
- Nghe có tập trung: là các hoạt động nghe có chủ ý, mu ốn n ắm b ắt m ột
nội dung thông tin nào đấy. Ví dụ như nghe tin trên đài, truy ền hình, nghe
các chỉ dẫn, hướng dẫn, giải thích, nghe giảng bài v.v...Trong tr ường h ợp
này, người nghe chủ yếu tập trung vào những điểm quan trọng, c ần thiết
cho chủ ý của mình. Người nghe thường biết rõ mình muốn nghe gì. Đi ều
này giúp người nghe hướng được sự chú ý vào đúng n ội dung c ần bi ết, do
vậy thường nắm bắt được vấn đề một cách có hiệu quả h ơn.
2.2. Nghe trong mơi trường học tiếng:
Trong môi trường học tiếng, các hoạt động nghe ch ủ yếu là nghe có t ập

trung và nhằm phát triển các kỹ năng nghe khác nhau. Có nh ững lo ại nghe
chính trong việc học ngoại ngữ như sau:
- Nghe ý chính.
- Nghe để tìm những thơng tin cần thiết.
- Nghe để khẳng định những phỏng đoán trước đó.
- Nghe để thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp được đặt ra.
- Nghe chi tiết (Cả nội dung lẫn cấu trúc ngôn ngữ).
7.3. Tiên hành các kỹ thuât dạy nghe:
- Xây dựng lòng tin (Confidence building)
- Nhận diện trọng âm câu (Sentence stress reception)
- Giải quyết chủ đề (Topic interpretation)
- Nghe hiểu ý chính (Listening for gist)
- Nhận diện chi tiết (Recognising details)
- Nghe nắm bắt thông tin cần thiết (Listening for wanted information)
- Chép chính tả (Dictations)
- Sơ đồ chuỗi sự kiện (Sequencing chart)
- Ngữ pháp chính tả (Dictogloss)
- Nghe- ghi (Listening and note- taking)
7.4. Tô chưc các hoạt động nghe khác nhau:
4.1. Giúp học sinh nghe có hiệu quả


Trong thực tế, nghe vẫn là một kỹ năng khó đối với h ọc sinh ph ổ thông
hiện nay. Để khắc phục những khó khăn trong khi nghe, giáo viên có th ể s ử
dụng những biện pháp sau:
- Giới thiệu chủ đề, các nội dung có liên quan đến bài nghe; gi ải thích các
khái niệm nếu cần thiết.
- Ra các câu hỏi giúp học sinh đoán trước nội dung sẽ nghe.
- Giới thiệu từ mới (nếu có) hoặc gợi mở, ôn, củng cố lại từ vựng cần thiết
cho bài nghe.

- Ra câu hỏi hướng dẫn khi nghe.
- Chia q trình nghe thành từng bước. Ví dụ:
+ Lần nghe thứ nhất: nghe ý chính, trả lời các câu hỏi đại ý.
+ Lần nghe thứ hai: nghe chi tiết hơn v.v...
- Nếu bài dài, chia bài nghe thành từng đoạn ngắn để cho học sinh nghe, có
những yêu cầu nghe cụ thể khác nhau.
4.2. Đoán trước điều sắp nghe ( prediction)
Một trong những kỹ năng cần thiết khi nghe là kh ả năng đoán đ ược đi ều
sắp được nghe. Vì vậy, khi cho học sinh luyện nghe, giáo viên nên cho h ọc
sinh đoán những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất định. Có th ể tiến
hành hoạt động này với các bài nghe có cốt truyện hoặc một bài hội tho ại.
Ví dụ khi nghe một bài hội thoại, giáo viên có thể dừng lại sau một câu nói
của một nhân vật trong bài hội thoại và hỏi h ọc sinh xem nhân v ật kia sẽ
đáp lại như thế nào? Sẽ ứng xử ra sao? Có đồng ý hay không? v.v...
Khi cho học sinh nghe một câu chuyện, giáo viên cũng có th ể dùng th ủ
thuật tương tự, dừng lại ở những đoạn phù hợp và h ỏi nh ững câu h ỏi nh ư:
Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó? Tại sao X lại hành động nh ư v ậy? T ại sao
câu chuyện lại diễn biến như vậy? Liệu kết cục có nh ư vậy không? v.v...
trước khi cho nghe tiếp câu chuyện.
Ví dụ: English 8- Unit 4: Our past - Listen ( Page 41)
Listen to the story. Write the letter of the most suitable moral lesson.
a, Don't kill chickens.
b, Don't be foolish and greedy.
c, Be happy with what you have.
d, It's difficult to find gold.
* Tapescript:


Once a farmer lived a comfortable life with his family. His chickens laid
many eggs (what did the farmer use eggs for?) which the farmer used to sell

to buy food and clothing for his family.
One day, he went to collect the eggs (what happened? what did he
discover?) and discovered one of the chickens laid a gold egg (what did he
do then?). He shouted excitedly to his wife, "We're rich! We're rich!".
His wife ran to him and they both looked at the egg in amazement. The wife
wanted more, so her husband decided to cut open all the chickens (what's
for?) and find more gold eggs (Did he find any gold eggs?). Unfortunately, he
couldn't find any eggs. When he finished all (Were the chickens alive or
dead?) , the chickens were dead.
There were no more eggs of any kind for the foolish famer and his greedy
wife.
4.3. Nghe để khẳng định những phỏng đốn của mình về nội dung bài
nghe:
Đây là thủ thật tương tự áp dụng cho kỹ năng đọc hiểu: Tr ước khi nghe/
đọc, giáo viên khai thác gợi ý những gì h ọc sinh đã bi ết v ề n ội dung v ấn đ ề
sẽ nghe/ đọc, những gì chưa rõ, những gì khơng biết. Sau đó, nghe và liên
hệ những kiến thức đã biết với những nội dung cần nghe.
Khi tiến hành bài nghe, giáo viên sẽ hỏi hoặc gợi ý nh ững điều h ọc sinh đã
biết về các phương tiện truyền thông như: tên gọi của chúng, sự ra đ ời,
nguồn gốc, xuất xứ.... Sau đó, ra yêu cầu hoặc các câu h ỏi đ ể h ọc sinh nghe,
tìm câu trả lời.
4.4. Nghe lấy thơng tin cần thiết:
Như đã đề cập, khi tiến hành hoạt động nghe, giáo viên nhất thiết phải
soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ nghe, tập trung vào những n ội dung ch ủ
yếu, quan trọng để cho việc nghe có mục đích cụ th ể.
Các hình thức nhiệm vụ, yêu cầu rất đa dạng, có thể là dạng trả l ời câu h ỏi
hay dạng điền vào bảng biểu.
4.5. Nghe để nắm bắt ý chính: (Listen for gist / for main ideas)
Trong nhiều trường hợp, học sinh cần được luy ện nghe để hiểu nh ững ý
chính, khái qt của bài mà khơng cần quan tâm đến chi ti ết.

4.6. Nghe để thực hiện các hoạt động giao tiếp tiếp theo:
Có những hoạt động nghe, thường ở dạng điền vào bảng biểu, nh ằm ph ục
vụ cho một hoạt động giao tiếp tiếp theo.
Listen again, then talk about how to live with earthquakes.


7.5. Năm chăc một số nguyên tăc cơ bản khi tiên hành các hoạt động
nghe:
Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thơng th ường trong tiến trình
của tiết dạy có 3 giai đoạn, đó là: Presentation - Practice - Production. Tiến
trình của một tiết dạy nghe cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre Listening, While - Listening, và Post - Listening. Tiến trình dạy học này
khơng những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn giúp các em s ử d ụng kỹ
năng nghe trong giao tiếp thực tế. Song vấn đề tiên quy ết là giáo viên c ần
phải xác định rõ ràng mục đích yêu cầu của từng bài nghe cụ th ể, đ ể t ừ đó
định hướng cho học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ trong nh ững giai đo ạn
tiếp theo.
5.1. Pre - Listening:
Là giai đoạn giúp học sinh có định hướng, suy nghĩ về đ ề tài hay tình
huống trước khi học sinh nghe. Giáo viên nên tạo tâm th ế chuẩn bị làm bài
nghe cho học sinh bằng cách dẫn dắt gợi hỏi về ch ủ đ ề bài nghe, yêu c ầu
học sinh quan sát tranh, dạy trước hoặc gợi mở một số từ v ựng và đoán
xem các em chuẩn bị nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai …
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, đốn s ơ b ộ v ề n ội
dung sắp nghe thông qua tranh hay tình huống bài nghe. Có th ể các em nói
khơng chính xác với những gì các em sắp nghe nh ưng v ấn đề đ ặt ra là các
em có hứng thú trước khi nghe. Sau đó, giáo viên h ướng d ẫn yêu cầu
nhiệm vụ khi nghe (chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi…) và nói rõ cho học
sinh biết các em sẽ được nghe bao nhiêu lần.
* Một số thủ thuật dạy trong giai đoạn này.
- True / False statements prediction

- Open - prediction
- Ordering
- Pre- question
Việc lựa chọn hoạt động nào để thực hiện trong giai đoạn này còn tuỳ
thuộc vào một số yếu tố như thời gian tiến hành bài tập nghe, tài li ệu có
sẵn hay khơng có sẵn, trình độ và sở thích của học sinh. Đi ều kiện gi ảng
dạy của lớp cũng là một trong những yếu tố đưa đến quy ết định ch ọn l ựa
kĩ thuật nào. Ngoài ra, mục đích giảng dạy của bài nghe và mục tiêu th ực
hiện cũng là những yếu tố cơ bản để giáo viên đưa ra các quyết định chọn
lựa.
Ví dụ 1: English 8- Unit 5: Study habits ( page 48)
Trong giai đoạn Pre- listening tôi tiến hành như sau:


Bước 1: Pre- teach vocabulary
- Behavior (n) (translation)
- A participation (n) (explanation)
- Satisfactory ≠ unsatisfactory
- Cooperation: (n) (translation)
- Attendance:(n)(translation)
- (to) appreciate: (translation)
* Check students' understanding: Matching
Bước 2: Open prediction
* Set the scene
Ask students to read through Nga’s report and tell what A, B, C is about?
Predict the missing information and then compare it with their partners?
a. Days present : (1)................................
b. Days absent: (2)..........................
c. Behavior - participation : (3).........................
d. Listening : (4).....................................

e. Speaking : (5)........................................
f. Reading : (6).........................................
g. Writing : (7).................................
* Feed back students' prediction
Ví dụ 2: English 8- Unit 4: Learning a foreign language ( page 35).
Sau khi dạy gợi mở một số từ vựng và cấu trúc liên quan t ới bài, giáo viên
yêu cầu học sinh đoán nội dung sắp nghe thông qua các câu trả lời đúng
sai.
* True / False statements :
a. Nga's studying English for her work .
b. She learned English at The Brighton Language Center - UK .
c. She works for an International bank in Hanoi.
d. Her listening is excellent .
e. She needs to improve her speaking .


f. She hopes she can talk to people from all over the world and understand
her favorite English songs .
* Answer key : a. T

b. F c. T d. F e. F f. T.

Giáo viên đưa ra một vài câu hỏi có chứa ý chính c ủa bài nghe đ ể thu hút
sự chú ý của học sinh trong khi nghe. Học sinh khơng ph ải đốn câu tr ả l ời,
sau khi nghe lần một, yêu cầu học sinh trả lời.
Pre- questions:
1, What should we do to protect the environment?
2, What mustn’t we do when we go to the park?
3, Do you think the characters in the dialogue will violate the rules?
Suggested answers:

1, We should prevent littering, reduce the amount of garbage…
2, We aren’t allowed to walk on the grass or pick flowers…
3, No, we don’t think so.
5.2. While - Listening:
Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luy ện tập. Ở giai đoạn này, giáo
viên đưa ra các dạng bài tập, yêu cầu học sinh th ực hi ện. H ọc sinh có th ể
mắc lỗi ở giai đoạn này, vì vậy giáo viên chú ý cần sữa l ỗi cho h ọc sinh và
đưa ra các phương án trả lời đúng.
Giáo viên bật băng hay đọc bài nghe 2 đến 3 lần ( nếu nội dung khó có th ể
cho các em nghe 4 lần). Lần đầu giúp học sinh làm quen v ới bài nghe hi ểu,
bao quát nội dung bài nghe (pendown ). Lần th ứ hai nghe thơng tin chính
xác để hoàn thành bài tập. Lần thứ ba nghe và kiểm tra lại bài tập đã làm.
Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay l ấy
thông tin chi tiết, đồng thời hiểu được thái độ quan đi ểm của tác gi ả. Do
đó, giáo viên cho học sinh nghe cả bài để họ nắm đ ược ý chung cũng nh ư
bố cục cả bài và làm bài tập, sau đó có thể cho nghe lại từng đoạn đ ể nắm
kết quả hoặc nghe lại những chỗ khó để khẳng định đáp án. Nên h ạn chế
cho học sinh nghe từng câu, hoặc từng từ một vì làm nh ư vậy sẽ khi ến
người học có thói quen phải hiểu nghĩa từng từ, từng câu khi nghe.
Đối với bài nghe khó, giáo viên có thể chia quá trình nghe thành bài t ập
nghe từ dễ đến khó. Đối với bài nghe dài, có thể dễ hố bài nghe thành các
dạng bài tập phù hợp trình độ học sinh.
* Một số hoạt động thể hiện trong giai đoạn này:
+ Defining True- False


+ Checking the correct answer
+ Matching
+ Filling in the grids / charts / gaps
+ Answering comprehension questions

+ Selecting
+ Deliberating mistakes
+ Listening and drawing
Ví dụ 1: English 8- Unit 5: Study habits ( page 48).
Trong giai đoạn While- listening tôi tiếp tục tiến hành nh ư sau:
Bước 1: Listening
- Listen to the tape and check students' prediction.
Feed back
- Work in groups and write the answers on the poster
( hang the poster on the board and correct).
Answer keys
1. 87 days present
2. 5 days absent
3. Participation: S
4. Listening: C
5. Speaking: A
6. Reading: A
7. Writing: B
Bước 2: Comprehension questions
Listen to the dialogue again and give the short answers for the questions.
a. Why did Nga miss five days of school?
b. How can she improve her listening skill?
Answer keys:
a. due to sickness
b. watch English TV and listen to English programs


Ví dụ 2: English 9- Unit 4: Learning a foreign language ( page 35).
Sau khi hoàn thành bài tập ở sách giáo khoa, giáo viên cho h ọc sinh
nghe lại băng và hỏi một số câu hỏi kiểm tra nghe hiểu nội dung bài.

*Answer the questions:
a, Is Nga studying English in Viet Nam or in England?
b, Why is she studying English there ?
c, Did she learn English at school and university?
d, What does she want to improve ? Why ?
e, What does Nga think about English ?
*Answer keys :
a, in England .
b, for her work .
c, Yes , she did .
d, She wants to improve her writing because sometimes she has to write
letters in English .
e, It’s an interesting language and it’s very useful .
Tơi cho học sinh nói về hoạt động hằng ngày của các em xong, yêu cầu h ọc
sinh nhìn vào tranh để liên tưởng hoặc đốn về nh ững hoạt đ ộng mà Hoa
đã thực hiện ngày hơm qua. Hoặc tơi có thể u cầu các em sắp xếp l ại các
tranh theo trật tự đúng các hoạt động mà Hoa đã th ực hiện.
Sau đó, tôi cho các em nghe lại để kiểm tra việc đốn của mình. Cu ối cùng,
tơi cho các em nghe lần cuối, sắp tranh đúng theo trình tự câu chuy ện, và
đưa ra đáp án để học sinh sữa lỗi .
* Keys
1. Picture a

5. Picture g

2. Picture e

6. Picture c

3. Picture f


7. Picture h

4. Picture d

8. Picture b

5.3. Post - Listening:
Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe. Ở giai đo ạn này, h ọc sinh s ử d ụng
những kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ đã được luyện tập ở giai đoạn " While
- listening" vào các tình huống giao tiếp thực tế, có ý nghĩa. Sau khi nghe,


học sinh cần thực hiện một số bài tập như: báo cáo tr ước lớp hay trong
nhóm về kết quả bài tập, các học sinh khác nghe cho ý kiến nhận xét ho ặc
chữa bài cho bạn. Giáo viên cũng có thể kết hợp các kỹ năng khác đ ể phát
triển mở rộng thêm bài nghe như recall, write-it-up, discussion, games ... .
Ví dụ 1: English 8- Unit 5: Study habits ( page 48)
Write it up/ Transformation (writing): Base on the following passage, write
another passage about your study.
Sarah has worked very hard this year and her grade is very good. She
missed 5 days of school due to sickness. Her participation and cooperation
are satisfactory. Her speaking and reading are excellent and her writing is
good but her listening skill is not very good.
Sau khi nghe và làm các bài tập luyện tập xong, giáo viên cho h ọc sinh
tóm tắt lại đoạn hội thoại dựa vào các thơng tin đã có trong bài.
Summary the conversation :
Nga is studying English for her work in London. She learned English at
school and university. She works for an International Bank in Hanoi. She
needs to improve her writing because sometimes she has to write letters in

English. Her listening is terrible, so she can’t understand them. She hopes
she can talk to people from all over the world, and understand her favorite
English songs.
Ví dụ 3: English 6 - Unit 12 : - B4 ( page 128).
What do they do in their free time? Match the names with the right pictures
Khi nghe 3 lần xong , giáo viên đưa ra đáp án:
Lien: a

Lan and Mai: b

Minh and Nam: e

Tan: f

Để giúp học sinh hiểu thêm về nội dung của bài nghe, giáo viên yêu cầu
học sinh gấp sách vở lại, nghe lần cuối và sau đó hỏi và tr ả l ời theo c ặp.
1, What does Tan do in his free time?
He reads in his free time .
2, Does Lan and Mai listen to music in their free time?
Yes, they do.
3, Does Tan watch TV in his free time?
No, he doesn't.


8.Thông tin cần được bảo mât
Sồ lượng tham gia điều tra
9.các điều kiện cần thiêt để áp dụng chuyên đề.
Trong q trình dạy học, câu hỏi ln ln được sử dụng nh ư m ột công cụ
phổ biến và gần như không thể thiếu trong mỗi giờ học.
Đối với một giờ dạy nghe, tôi thường dùng nhiều loại câu h ỏi khác nhau

như: Yes-No questions; Alternative questions; Wh-questions; Multiple
choice; True-False…
Các dạng câu hỏi được trả lời bằng cách lấy tr ực tiếp các câu nghe đ ược
trong bài, hoặc bằng các hàm ý có trong bài thì th ường d ễ h ơn nh ưng v ới
các câu đòi hỏi sự suy luận, đánh giá để trả lời thì rất khó nên sự l ựa chọn
loại câu hỏi nào để học sinh nghe, đốn và trả lời đ ược địi h ỏi giáo viên
phải linh hoạt.
Các phương pháp dạy học khác nhau lại có nh ững quan điểm về Dạy - H ọc
khác nhau nhưng có thể tóm tắt thành 2 quan điểm lớn:
+ Quan điểm lấy người thầy làm trọng tâm ( Teacher dominated )
+ Quan điểm lấy người học làm trọng tâm (Student centered )
a. Kêt hợp luyện nghe vào các nhóm ki thuât khác.
. Nhóm kỹ thuật luyện tập cơ sở.
Đây là những thủ thuật có ý nghĩa tiền đề trong việc hình thành cho h ọc
sinh khả năng nghe tiếng Anh.
. Luyện nề nếp tập trung chú ý khi nghe.
Cho học sinh nghe từng câu hay đoạn, bài và giáo viên g ọi cá nhân h ọc sinh
lặp lại. Tập cho học sinh có ý thức và thói quen lắng nghe b ạn. M ột cách
giúp học sinh tập trung chú ý nghe bạn nói, đó là giáo viên th ường xuyên
đặt ra những câu hỏi yêu cầu học sinh phải sử dụng lại những thông tin từ
điều bạn mình đã nói để trả lời.
Ví dụ: English 6- Unit 6: Places ( C2- Page 69)
Học sinh A nói: “My house is in the countryside it is not big but very nice”.
Sau khi bạn A nói xong, tơi gọi bất kì bạn nào trả lời câu hỏi: "Where does
A live? How is his house?"
Mỗi tuần một lần cho học sinh chơi một trò chơi tập trung nghe
Trò chơi thứ nhất: Truyền tin


Lớp có 3 dãy bàn, giáo viên làm 3 phiếu trên mỗi phiếu ghi một câu. Sau đó

trao phiếu cho 1 học sinh đầu dãy. Học sinh này có nhi ệm vụ nói th ầm rồi
nói vào tai người kế bên điều mình đọc được. Cứ thế, người này n ối ti ếp
người kia nói vào tai nhau cho đến người cuối dãy. Ng ười cu ối dãy có
nhiệm vụ nói lớn câu hay đoạn mình nghe được, và học sinh đầu dãy sẽ
xác định đúng hay khơng.
Trị chơi thứ hai: Tìm bạn giao tiếp
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi và câu trả lời trên giấy, ghép câu tr ả l ời
với câu hỏi bằng cách cho chúng những con số: thí dụ câu h ỏi 1 t ương ứng
với câu trả lời 5. Học sinh tự tìm câu trả lời bằng cách tìm ra bạn c ủa mình
tương ứng với câu trả lời phù hợp, cặp nào nhận ra nhau đ ầu tiên sẽ
thắng.
Trò chơi thứ ba: Giúp bạn học tốt
Mỗi học sinh trong lớp sưu tầm hoặc tự đặt ra một câu (có th ể có
thơng tin bị sai) mỗi thành viên của lớp sẽ lắng nghe bạn đọc câu của mình
rồi tìm cách xác định câu đúng hay sai và sửa câu. Giáo viên nên b ốc thăm
học sinh có nhiệm vụ để mọi thành viên của trong lớp phải lắng nghe bạn
đọc.
Trò chơi thứ tư: Đốn từ:
Tơi có hai đồ vật dấu trong hai chiếc túi. Tôi giơ chiếc túi th ứ nh ất:
Học sinh đoán: That is your stick.
Giáo viên: No. This is my UMBRELLA
Giáo viên giơ chiếc túi thứ hai
Học sinh đoán: That is your box.
Giáo viên: No. This is my MOBILEPHONE.
Trong trị chơi này, sự khẳng định “Cái đó là cái gì?” là quan tr ọng nh ất.
Trọng âm rơi vào từ chỉ đồ vật ấy. Hoặc thi nghe chuyện trả lời nhanh “Ai
ở đâu? Ai làm gì?"
Bên cạnh đó, giáo viên có thể lồng ghép dạy một số bài hát tiếng Anh cho
giờ học thêm sinh động. Ví dụ khi dạy bài AULD LANG SYNE (English 9 Unit 8: Celebrations - page 68): giáo viên hát mẫu rồi dạy cho học sinh hát
theo, sẽ tạo được hiệu quả cao đến bất ngờ.

. Luyện nghe trọng âm của từ và trọng âm của câu.
Người Anh khi nghe một từ có nhiều âm tiết h ọ ch ỉ nghe tr ọng âm c ủa t ừ
đó. Ví dụ: với từ Sensible (Sén-si-ble) thì họ nghe chủ yếu trọng âm “sen”


chứ không nghe cả 3 âm tiết. Khi nghe một từ nhiều âm ti ết, ta nên luy ện
tập nghe trọng âm của từ đó.
Khi nghe một câu, chú ý nghe những trọng âm trong câu r ồi ph ối h ợp các
trọng âm ấy lại để đoán nghĩa của tồn câu.
Ví dụ : Mai bought the material and made the dress for me.
Chú ý nghe các từ mang trọng âm (từ in đậm) rồi đoán ý nghĩa c ủa câu nói
ấy. Như vậy, với kỹ thuật này tơi luyện cho học sinh vừa nghe vừa đoán
nghĩa bằng cách nắm bắt trọng âm. Việc luyện nghe trọng âm t ừ hay câu
cần được thực hiện không chỉ trong các bài tập nghe mà trong nhi ều khâu
hoạt động khác nhau của dạy học tiếng Anh: luyện đọc t ừ m ới, gi ới thiệu
cấu trúc ngữ pháp mới, hoặc thực hiện hoạt động "Before you read, listen
and read" hoặc "read" ở mỗi đơn vị bài học.
. Luyện nghe và nhận diện các cặp âm dễ lẫn, các âm khó phát âm chu ẩn
và cách nối âm trong lúc nói của người bản xứ.
Trên thực tế, nhiều học sinh tiếp nhận giọng nói tiếng Anh th ường khơng
chuẩn hoặc chứa nhiều âm không thực giống với cách phát âm c ủa ng ười
bản xứ. Đây cũng là một trở ngại đối với học sinh khi nghe ng ười b ản x ứ
nói. Như vậy, cần rèn luyện cho học sinh có ý thức nh ận diện ra các âm
khó phát âm chuẩn, hay các âm dễ lẫn cũng như cách n ối âm trong lúc nói
của người bản xứ. Giáo viên có thể sử dụng giáo trình luy ện nghe " ship or
sheep", việc luyện nghe này cần được thực hiện lồng ghép và th ường
xuyên trong lúc luyện đọc từ mới, giới thiệu các cấu trúc ngữ pháp m ới,
hoặc thực hiện hoạt động "Listen and read" or "read" ở mỗi đơn vị bài học.
Ngồi ra, giáo viên có thể thực hiện một số trò chơi để giúp các em v ừa th ư
giãn, vừa củng cố kĩ năng nhận diện âm và cách nối âm c ụ th ể g ần h ơn v ới

âm bản xứ.
. Nhóm kỹ thuật luyện tập trọng tâm
Đây là những biện pháp giúp học sinh luyện tập các kỹ năng nghe
hiểu một bài hội thoại hay một bài đọc trong sách giáo khoa. Có hai bi ện
pháp chính:
. Kết hợp phần "Listen and read" or "read":
Giáo viên tạo thêm cơ hội luyện nghe cho học sinh bằng cách tận d ụng
khai thác ngữ liệu trong các phần này và thiết kế nhiều hình th ức bài t ập
luyện nghe. Phần "listen and read" là một bài hội thoại nhằm gi ới thi ệu
nội dung chủ điểm và từ vựng, cấu trúc ngữ pháp mới. Mặc dù gi ới thiệu
ngữ liệu mới, phần


Trước khi cho học sinh nghe, giáo viên yêu cầu học sinh khơng dùng sách
giáo khoa. Giáo viên tạo tình huống/ ngữ cảnh bằng cách s ử d ụng môi
trường vật chất xung quanh, những tình huống th ật trên l ớp, th ực t ế đ ời
sống gia đình, bạn bè của học sinh, hoặc các chuy ện có th ật, các hi ện
tượng thực tế, phổ biến hoặc bản đồ, bản tin trên báo chí. Ngồi ra, giáo
viên có thể lập tình huống và ngữ cảnh với sự hỗ tr ợ của giáo c ụ tr ực quan
và ngữ liệu học sinh đã học có liên quan đến nội dung bài sẽ nghe. B ước
này nhằm giúp học sinh hứng thú và nhận ra hướng chủ đề của bài nghe.
Ví dụ: English 8- Unit 2: Listen and read (page 19)
Set the scence:
“Hoa and Nga are talking on the phone. They are talking about going to see
a movie”. Listen to the dialogue and answer the following questions.
1. Who made the call?
2. Who arranged the meeting place?
Yêu cầu học sinh nghe và trả lời câu hỏi. Tổ chức cho học sinh thi đua và
tuyên dương kết quả học sinh đạt được theo nhóm/ tổ. Cho học sinh m ở
sách rồi nghe đọc lại bài hội thoại chú ý phát hiện t ừ v ựng m ới cũng nh ư

cấu trúc mới và trọng âm của nó.-. trong sách giáo khoa:
c. Nhóm kỹ thuật luyện tập mở rộng
Cung cấp thêm một số bài luyện tập mở rộng bằng cách chọn m ột s ố ng ữ
liệu cùng trình độ từ các tài liệu như: Language in focus, new interchange
làm bài kiểm tra ngắn hàng tuần, hàng tháng, sửa bài và đánh giá ngay t ại
lớp. Kết quả của các bài này cần cho học sinh l ưu vào s ổ l ưu tr ữ k ết qu ả
học tập của mình theo thứ tự thời gian để giúp học sinh dễ dàng nh ận ra
sự tiến bộ của bản thân, cũng như để giáo viên trao đổi với phụ huynh v ề
việc học của con em họ.
Ví dụ: Kiểm tra 15 phút- kiểm tra kĩ năng nghe
Listen. You are going to listen to Hoa talking about her pen pal, Peter. Listen
carefully and give short answers.
Example:
Who is Peter?
Hoa’s pen pal.
1. How old is he?
2. How long has he lived in London?
3. What does he like doing in his free time?


4. What is he going to do next summer?
5. Is he going to visit Hanoi next summer?
Tapescript: Peter is my pen pal. He is fifteen years old. He lives in a house in
London. He has lived there for ten years. He is an excellent student. He always
works hard at school and gets good marks. He loves learning Vietnamese in
his free time. He often practices writing letters in Vietnamese. Sometimes
helps me to correct my writing, and I help him to correct his spelling
mistakes. Next summer, he is going to visit Ho Chi Minh City with his family.
I’m expecting to see him.
10.Đánh giá lợi ích thu được

Qua thực tế các tiết dạy, thăm dò ý kiến của học sinh và so sánh chất
lượng của các khối lớp. Trong q trình dạy, tơi nhận th ấy các em khơng
cịn phải lo sợ khi đến tiết học nghe, các em hứng thú hăng say luy ện t ập
và kết quả tiếp thu bài của học sinh tốt hơn. Dưới đây là kết quả đ ạt đ ược
sau hai lần khảo sát cuối kỳ I và kỳ II năm học 2018-2019

Bảng 3: Kêt quả khảo sát cuối kỳ II năm học 2018- 2019
Dựa vào kết quả trên, tôi thấy trước khi kiểm tra số lượng học sinh
giỏi thấp trong khi đó số lượng học sinh yếu còn ở mức cao. Sau m ột th ời
gian áp dụng các phương pháp dạy và rèn kỹ năng nghe hiểu cho h ọc sinh,
số học sinh khá giỏi đã tăng lên, số học sinh yếu giảm đi. Học sinh đã đ ược
thực hành nghe nhiều hơn và có thể nghe hiểu được trong các tình huống
được giao tiếp cụ thể.
Từ những kết quả trên đã chứng minh được những phương pháp c ủa
tôi đã đem lại kết quả tốt. Học sinh đã có h ứng thú v ới môn h ọc. Các em đã
mạnh dạn hơn trong việc nói tiếng Anh. Các em nghe, đ ọc, vi ết t ốt h ơn.
Giáo viên không phải quá vất vả trong việc luyện các kỹ năng nghe, nói,
đọc, viết cho học sinh. Các em đã chủ động trong vi ệc tiếp thu ki ến th ức
trên lớp và có ý thức tự học ở nhà.


11.Danh sách tham gia
1. English Language Teaching Methodology của Bộ GD-ĐT 2003.
2. The ELTTP Methodology course.
3. Texbook English 6,7,8,9 (NXBGD).
4. Basic English Lexicology – Hoang Tat Truong.
5. Lewis M. and Jimmy Hill (1990) - practical techniques of language
teaching
London.
6. Little Wood.W ( 1981)- communicative language teaching.

7. A practical English grammar – A. J. Thomson – A. V Martinet.
8. Sách “ Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS môn
tiếng Anh" của Bộ GD-ĐT.
9. Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp môn tiếng Anh lớp 6,7,8,9.



×