Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT sáng sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử việt nam(1945 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.98 KB, 42 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
THPT SÁNG SƠN
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở
trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử
phần lịch sử Việt Nam(1945-1954).
Tác giả sáng kiến: Lùng Thị Mý
* Mã sáng kiến: 18.57.03

1


MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu……………………………………………………………Trang 3
2. Tên sáng kiến: ………………………………………………………….Trang 4
3. Tác giả sáng kiến:……………………………………………………….Trang 4
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ………………………………………….Trang 4
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: …………………………………………Trang 4
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: …………. Trang 4
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:………………………………. Trang 4
7.1. Chuẩn bị của giáo viên…………………………………………….Trang 5
7.2. Hệ thống bản đồ giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1945 và phương
pháp sử dụng…………………………………………………………….Trang 6
7.3 Một số giáo án thực nghiệm……………………………………………Trang 27
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):……………..Trang 38
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:……………………..Trang 38
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến


…Trang 38
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):………………Trang 40

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Chúng ta đã biết, theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, quá trình nhận thức của con
người bao giờ cũng đi từ hình ảnh cụ thể trực tiếp đến trìu tượng, từ đơn giản đến
khái quát. Những hình ảnh này thơng qua q trình cảm giác, tri giác của con người
phản ánh vào sự nhận thức tư duy.
Quá trình nhận thức lịch sử của học sinh cũng diễn ra theo quy luật chung
như trên. Đặc điểm của học tập lịch sử là học những điều đã qua không tái diễn trở
lại. Vì vậy việc “ Trực quan sinh động” trong nhận thức Lịch sử không thể bắt
nguồn từ cảm giác trực tiếp về sự việc, hiện tượng mà từ những biểu tượng cụ thể
được tạo nên trên cơ sở tri giác tài liệu cụ thể. Khơng có biểu tượng thì khơng có
khái niệm. Cho nên để có cơ sở cho việc học sinh nhận thức khái quát, cần thiết
phải sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với các phương pháp khác nhau, trong đó
có hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong sách giáo khoa. Những bản đồ trong
sách giáo khoa phản ánh những kiến thức lịch sử cụ thể, là điểm tựa của nhận thức
cảm tính. Trên cơ sở nhận thức cảm tính, học sinh lĩnh hội được những kiến thức lý
luận, khái quát.
Hiện nay, tình hình thế giới và trong nước đang có những biến đổi sâu sắc.
Một số học sinh ngại và khơng thích học bộ mơn Lịch sử. Nhiều học sinh gặp khó
khăn khi học bộ mơn Lịch sử như: Khó nhớ, học trước qn sau, khơng biết nhận
xét phân tích sự kiện lịch sử và hiện tượng Lịch sử. Trong sách giáo khoa bản đồ
vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức để học sinh học tập. Nó cung

cấp một khối lượng kiến thức lớn, giúp học sinh khắc ghi bài học sâu hơn, tốt hơn.
Công cuộc cải cách giáo dục đòi hỏi người giáo viên Lịch sử phải đổi mới phương
pháp giảng dạy: Chống dạy chay, chống gò ép học sinh thụ động tiếp thu kiến thức.
3


Bản đồ giáo khoa lịch sử giúp cho giáo viên giảng dạy, giúp cho học sinh quan sát
phân tích để chủ động tiếp thu kiến thức.
Làm thế nào để học sinh u thích bộ mơn Lịch sử, hiểu biết sâu sắc Lịch sử
của quá khứ, củng cố lòng tin và xây dựng tư tưởng tình cảm đúng đắn đối với mỗi
sự kiện, hiện tượng Lịch sử, nâng cao chất lượng bộ môn. Điều này phụ thuộc lớn
vào việc lựa chọn nội dung, hình thức và phương pháp dạy học của giáo viên. Việc
tăng cường các phương tiện trực quan, hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong
sách giáo khoa có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát huy tính tích cực của học
sinh, nâng cao hiệu quả dạy học bộ mơn.
Chính vì những lý do trên, bản thân tơi ln suy nghĩ, để rút ra cho mình
biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông
qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954) trong
sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn để phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
2. Tên sáng kiến:
Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn
thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954).
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Lùng Thị Mý
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn
- Số điện thoại: 0356 112 334 E_mail:

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lùng Thị Mý
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học lịch sử

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/10/2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4


Những năm gần đây ở trường THPT Sáng Sơn, nhiều học sinh lựa chọn môn
Lịch sử để thi tốt nghiệp THPT, tuy nhiên một số học sinh rất ngại học bộ môn Lịch
sử. Nhiều em chưa biết cách học bộ mơn. Học trước qn sau. Học xong rồi khơng
nhớ gì cả. Số lượng học sinh thi đại học môn Lịch sử rất ít. Chất lượng điểm thi Đại
học mơn Lịch sử những năm gần đây chưa cao.
Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn có nhiều kênh hình nói
chung và lược đồ nói riêng. Mỗi loại kênh hình có một chức năng riêng. Học sinh ít
tìm hiểu về kênh hình, thường coi đó là phần minh hoạ. Do đó nhiều học sinh chỉ
thuộc lịng câu chữ, khơng hiểu được bản chất sự kiện, không nắm được các quy
luật vận động, phát triển của xã hội. Vì vậy để giúp các em u thích học bộ mơn
Lịch sử, tự giác tìm tịi, nghiên cứu những sự kiện trong sách, nắm vững kiến thức
ngay tại lớp, hiểu sâu sắc các sự kiện, nhớ lâu, tơi đã tích cực sử dụng phương pháp
hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong sách giáo khoa.
Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn có rất nhiều kênh
hình, có thể phân thành ba loại sau đây.
- Tranh, ảnh lịch sử: Là kênh hình có khả năng khơi phục lại hình ảnh của
những con người, đồ vật, sự kiện lịch sử, biến cố một cách cụ thể sinh động và khá
xác thực.
- Lược đồ lịch sử: Nhằm xác định địa điểm của những sự kiện trong thời
gian và không gian nhất định. Đồng thời giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các
hiện tượng Lịch sử về mối quan hệ liên hệ nhân quả, có tính quy luật và trình độ
phát triển của quá trình Lịch sử, giúp các em học sinh ghi nhớ những kiến thức đã
học.
- Biểu đồ: Là kênh hình dùng để diễn tả quá trình phát triển, sự vận động của
một sự kiện Lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học.

Biểu đồ thường được biểu diễn trên trục hoành ( Ghi thời gian) và trục tung ( Ghi
sự kiện).
7.1 Chuẩn bị của giáo viên
5


Thứ nhất: Trước khi hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu về bản đồ,tơi
chuẩn bị thật kĩ. Tơi tìm hiểu kỹ nội dung của bản đồ đó bằng việc đọc sách tham
khảo, báo, mạng Internet, ti vi...
Thứ hai: Để chuẩn bị cho một giờ học mới, tôi yêu cầu học sinh đọc trước
bài ở nhà, tự tìm hiểu về bản đồ trong bài học đó.
Thứ ba: Khi giảng dạy, tôi yêu cầu các em học sinh quan sát bản đồ trong
SGK để xác định một cách khái quát nội dung cần khai thác.Tơi giải thích bảng chú
giải trong bản đồ , đặt câu hỏi để các em thảo luận, tự trình bầy về sự kiện, hiện
tượng Lịch sử.Sau đó tôi nhận xét,bổ sung nội dung trả lời của học sinh, hoàn thiện
nội dung khai thác bản đồ cung cấp cho học sinh. Đồng thời qua nghiên cứu, tìm
hiểu bản đồ sẽ dễ dàng giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh. Khi học
sinh trả lời câu hỏi đúng, tơi cho điểm ln vào sổ để khích lệ tinh thần học tập của
các em. Sau đây là hệ thống những lược đồ trong giai đoạn lịch sử 1945-1954 và
biện pháp sử dụng từng bản đồ để khai thác kiến thức bài học:
7.2. Hệ thống bản đồ giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1945 và
phương pháp sử dụng.
7.2.1.Lược đồ chiến dịch việt bắc thu đông 1947
Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 biểu thị diễn biến của chiến dịch.
Đó là lược đồ miền Đơng Bắc Việt Nam. Đường biên giới giáp Trung Quốc được
ký hiệu bằng đường chấm gạch; đường chấm gạch; đường sông được biểu diễn
bằng các nét màu xanh, đường bộ biểu diễn bằng nét đơn màu đen, có ghi ký hiệu
số đường; các địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử ký hiệu bằng đường chấm tròn
trên lược đồ; nơi địch nhảy dù kí hiệu bằng những chiếc dù; các đường tiến quân
của ta và địch được biểu diễn bằng các mũi tên khác nhau.

Thu đông 1947, thực dân Pháp quyết định dùng lực lượng lớn bao gồm cả
thủy lục không quân với 12000 quân, mở cuộc tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc.
Kế hoạch tấn công của Pháp triển khai theo các hướng:

6


- Ngày 7 và ngày 8/10/1947, binh đoàn đổ bộ đường không nhảy dù xuống
Bắc Kạn nhằm tạo thành gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc ở phía Đơng và
phía Bắc.
- Ngày 9/10/1947, binh đồn bộ binh hỗn hợp và lính thủy đánh bộ từ Hà
Nội ngược sơng Hồng, sơng Lơ tạo thành gọng kìm lớn thứ hai lên Tuyên Quang,
Chiêm Hóa, bao vây căn cứ địa Việt Bắc ở phía tây.
Đây là cuộc tiến cơng chiến lược của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh,
các cánh quân hình thành những mũi thọc sâu vào hậu phương của ta, với những
gọng kìm từ 300km đến 400km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa của ta, nhằm
phá tan cơ quan đầu não, tiêu diệt bộ đội chủ lực và khủng bố của nhân dân, lập
chính phủ bì nhìn.
Thực hiện chỉ thị của Trung Ương Đảng: “Phải phá tan cuộc tấn công mùa
đông của giặc Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực
địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng.
Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của ta
đã bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị lạc không liên hệ được với nhau Lược
đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 biểu thị diễn biến của chiến dịch. Đó là lược
đồ miền Đơng Bắc Việt Nam. Đường biên giới giáp Trung Quốc được ký hiệu bằng
đường chấm gạch; đường chấm gạch; đường sông được biểu diễn bằng các nét màu
xanh, đường bộ biểu diễn bằng nét đơn màu đen, có ghi ký hiệu số đường; các địa
danh liên quan đến sự kiện lịch sử ký hiệu bằng đường chấm tròn trên lược đồ; nơi
địch nhảy dù kí hiệu bằng những chiếc dù; các đường tiến quân của ta và địch được
biểu diễn bằng các mũi tên khác nhau.

Thu đông 1947, thực dân Pháp quyết định dùng lực lượng lớn bao gồm cả
thủy lục không quân với 12000 quân, mở cuộc tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc.
Kế hoạch tấn công của Pháp triển khai theo các hướng:

7


- Ngày 7 và ngày 8/10/1947,
binh đoàn đổ bộ đường khơng nhảy
dù xuống Bắc Kạn nhằm tạo thành
gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt
Bắc ở phía Đơng và phía Bắc.
- Ngày 9/10/1947, binh
đồn bộ binh hỗn hợp và lính
thủy đánh bộ từ Hà Nội ngược
sông Hồng, sông Lô tạo thành
gọng kìm lớn thứ hai lên Tun
Quang, Chiêm Hóa, bao vây căn
cứ địa Việt Bắc ở phía tây.
Đây là cuộc tiến công chiến
lược của Pháp, phạm vi chiến dịch
rộng 12 tỉnh, các cánh quân hình thành những mũi thọc sâu vào hậu phương của ta,
với những gọng kìm từ 300km đến 400km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa
của ta, nhằm phá tan cơ quan đầu não, tiêu diệt bộ đội chủ lực và khủng bố của
nhân dân, lập chính phủ bì nhìn.
Thực hiện chỉ thị của Trung Ương Đảng: “Phải phá tan cuộc tấn công mùa
đông của giặc Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực
địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng.
Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của ta
đã bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị lạc không liên hệ được với nhau

Đây là cuộc tiến công chiến lược của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh,
các các cánh quân hình thành những mũi dọc sâu vào hậu phương của ta với những
gọng kìm dài từ 300 km đến 400 km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa của ta,

8


với nhằm gia tăng cơ quan đầu não tiêu diệt bộ đội chủ lực và khủng bố nhân dân,
lập chính phủ bù nhìn.
Thực hiện chỉ thị của Trung ương Đảng “phải phá tan cuộc tấn công của thực
dân Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy
từng gọng kìm của chúng.
Tại Bắc Kạn, quân tịch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của ta
bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị liên lạc không liên hệ được với nhau. Tại
đây, quân dân ta đã bắn rơi tại chỗ máy bay chỉ huy địch, tiêu diệt toàn bộ cơ quan
tham mưu chiến dịch của chúng và cái bản kế hoạch tấn công của Pháp bị rơi vào
tay ta. Đồng thời quân ta đã phục kích tập kích trên 20 trận lớn, nhỏ ở Chợ Mới,
Chợ Đồn, Chợ Chu, Phổ Thông, cắt đứt đường tiếp tế của chúng, buộc chúng phải
rút lui khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 năm 1947. Vừa đánh địch ta vừa bí
mật, khẩn trương di chuyển cơ quan trung ương kho tàng về nơi an tồn.
Ở mặt trận phía Đơng, các đơn vị bộ binh của ta đã phục kích, tiêu diệt hàng
trăm tên địch tại Đông Khê, Võ Nhai, Chẳng Xá. Đặc biệt là tại đặc biệt là trận
phục kích tiêu diện gọi cả đoàn gồm 27 xe cơ giới và hơn một đại đội địch tại đèo
Bơng Lau, thu tồn bộ vũ khí. Đường số 4 trở thành con đường chết của địch. Ta
cắt đường tiếp tế, không cho quân địch ở đây được binh đồn hỗn hợp bộ binh và
lính thủy đánh bộ.
Trên mặt trận phía tây, quân dân ta đã liên tục trận đánh hàng chục trận. Ta
bắn chìm từng đoàn tàu chiến giặt tại Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau, Sông Lô
đầy xác giặc và tàu chiến của chúng. Cuối cùng, hai gọng kìm đơng và tây của địch
không thể phép lạ mà bị bẻ gãy phối hợp với chiến trường Việt Bắc các chiến

trường khác trên toàn quốc quân dân ta đã hoạt động mạnh kiềm chế định không
cho chúng tập trung binh lực nhiều vào chiến trường chính kết quả ta đã loại khỏi
vịng chiến đấu hơn 6.000 tên địch bắn rơi 16 máy bay bắn chìm 11 ca nơ đại bộ
phận qn Pháp rút khỏi Việt Bắc cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo vệ
an toàn. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững.
9


Phương pháp
Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 được sử dụng để khai thác
Bài 18, mục III- ý 1 (chương trình chuẩn), bài 21 mục IV chương trình nâng cao,
nhằm cụ thể hóa cho sự kiện Chiến dịch Việt Bắc Thu Đơng năm 1947, khi phân
tích về âm mưu, hướng tiến công quân địch và chủ trương của ta cũng như lược
thuật diễn biến chiến dịch.
Để thuận tiện cho việc quan sát của học sinh cần phóng to lật đổ theo nguyên
tắc của bộ môn (hoặc sử dụng lược đồ treo tường in sẵn).
Để khai thác nội dung thực dân Pháp tấn công căn cứ địa Việt Bắc, giáo viên
giới thiệu khái quát lược đồ, rồi trình bày âm mưu kế hoạch của địch (Dựa vào nội
dung đoạn trên đoạn, Thu Đơng 1947 lập chính phủ bù nhìn). Tiếp đó, u cầu học
sinh nhận xét về âm mưu hành động của thực dân Pháp.
Đối với ý 2 Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc, giáo viên
hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ kết hợp với nội dung sách giáo khoa rồi rồi
gợi mở một số câu hỏi để học sinh tìm hiểu:
- Chủ trương đánh địch của ta như thế nào?
-Tại Bắc Kạn, mặt trận hướng Đông, hướng tây ta đánh địch như thế nào?
Những trận tiêu biểu?
Sau khi thi học sinh tìm hiểu, giáo viên có thể gọi một học sinh lược thuật
diễn biến trên lược đồ hoặc giáo viên lược thuật. Tiếp đó, giáo viên cho học sinh
trao đổi về ý nghĩa chiến thắng. Cuối cùng, giáo viên phân tích chất ý nghĩa chiến
dịch (làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp buộc

chúng phải đánh lâu dài với ta)
Nếu thời gian cho phép, sau khi giới thiệu kí hiệu trong bảng chú giải, giáo
viên lược thuật diễn biến của chiến dịch chiến lược đồ và yêu cầu học sinh phân
tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch. Đồng thời, giáo viên
hướng dẫn học sinh Tìm Về nhà làm bài tập dựa vào sách giáo khoa vẽ lược đồ

10


Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 vào vở và tập trình bày diễn biến trên
lược đồ.
7.2.2. Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông năm 1950
Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 thể hiện khu Đơng Bắc
của miền Bắc nước ta, trên đó biểu thị diễn biến của chiến dịch.
Biên giới Việt-Trung là một dải núi rừng kéo dài từ miền Tây sang miền
Đông Bắc - Bắc Bộ. Đường quốc lộ chiến lược số 4 dài 300 km qua Cao Bằng,
Lạng Sơn và Hải Ninh thuộc tỉnh Quảng Ninh. Tại đây có 11 tiểu đồn 9 đại đội và
có bốn tiểu đồn Âu - Phi là lực lượng cơ động.
Đầu tháng 8 năm 1950, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng cơ quan bộ chỉ
huy lên đường ra mặt trận. Do tính chất quan trọng của chiến dịch, theo sự phân
công của Trung ương, Bác Hồ cũng ra mặt trận để trực tiếp giúp đỡ Bộ chỉ huy
chiến dịch.
Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 gồm Đình Lập, Lạng Sơn, Thất Khê,
Na Sầm, Đồng Đăng, Cao Bằng.
Đông Khê nằm giữa đường số 4, tỉnh Cao Bằng cách 45 km, cách Thất Khê
24km, xung quanh có bảy vị trí kiên cố, đóng trên núi đồi cao như một bức tường
vững chắc bao bọc. Đồn Đông Khê có hàng chục lơ cốt thấp sát mặt đất, nắp dài
trên 1 m, có hầm ngầm, đường cao dây thép gai bảo vệ xung quanh.
Khoảng 6 giờ sáng ngày 16 tháng 9 năm 1950, đạn pháo nổ vang trên cứ
điểm Đông Khê. Trận đánh mở màn chiến dịch bắt đầu, sau những chiến đấu ác liệt

quân ta chiếm được các vị trí xung quanh, nhưng đợt tấn cơng thứ nhất của quân ta
lên cao không thành. 17 giờ ngày 17 tháng 9 ta mở đợt tấn công thứ hai. Sau hai
ngày đêm chiến đấu dũng cảm quân ta giành thắng lợi ở trận Đông Khê.
Đúng như dự định của ta phải kế hoạch “điệu hổ ly sơn” Đông Khê bị tiêu
diệt, hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị rung chuyển, như một con rắn
bị đánh gãy khúc. Núng thế, chúng tìm cách thốt khỏi Cao Bằng. Ngày 30 tháng 9
năm 1950, binh đoàn Lơpagiơ Thất Khê lên thì điểm hộ cho quang cao bằng về.
11


Ngày 3 tháng 10 năm 1950, binh đồn Sáctơng rút khỏi Cao Bằng. Sợ quân ta bị
quân ta mai phục kích, qn địch khơng hành qn trên đường chính mà đi qua
đường rừng.
Đoán được ý định của kẻ địch, quân ta bố trí mai phục, kiên nhẫn chờ để tiêu
diệt. Cuối cùng, địch đã lọt vào trận địa phục kích của ta. Quân ta đánh địch, chia
cắt đội hình của chúng. khiến hai cánh quân này không thể liên lạc được với nhau.
Sau 10 ngày chiến đấu, đại bộ phận lực lượng địch bình tỉnh Cao Bằng về và từ
Thất Khê trở lên đều bị tiêu diệt. Bọn còn lại chạy vào rừng bị truy kích. Sáctơng
và Lơ Pa giơ không gặp để tiếp ứng cho nhau được, mà lại gặp nhau trên đường
vào nhà giam của ta.
Bị thất bại nặng nề, địch vội vàng rút khỏi các cứ điểm còn lại trên đường số
4, ngày 22 tháng 10 chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi.
Phương pháp
Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 được sử dụng khi dạy bài
18 mục III ý 2 (chương trình chuẩn) và bài 21, mục VI, ý 2 (chương trình nâng cao)
giúp học sinh có biểu tượng sinh động cụ thể về diễn biến của chiến dịch Biên giới
Thu đông 1950.
Để thuận tiện cho học sinh quan sát, Giáo viên có thể vẽ lược đồ ra giấy khổ
lớn hơn theo nguyên tắc bổ môn, hoặc sử dụng bản đồ treo tường in sẵn. Trước hết,
giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ (kí hiệu, hệ thống phịng ngự của địch, âm

mưu của chúng…), rồi hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ với sách giáo khoa
trao đổi bằng một số câu hỏi:
- Vì sao ta chủ động mở chiến dịch biên giới?
- Chủ trương chiến thuật của ta trong chiến dịch này (đánh điểm, diệt viện)?
-Chiến dịch của ta diễn ra như thế nào (Trình bày ngắn gọn quan lược đồ)?
Sau đó, giáo viên dựa vào lược đồ, kết hợp tài liệu tham khảo để lược thuật.
Cuối cùng, giáo viên cho học sinh thảo luận kết quả ý nghĩa của chiến dịch. Trong
đó, cần tập trung vào trận mở màn tấn công Đông Khê. Giáo viên cần kết hợp với
12


chân dung của Trần Cừ, La Văn Cầu, tư liệu tham khảo để cụ thể hóa tấm gương
chiến đấu dũng cảm hi sinh của các anh và cách đánh sáng tạo của ta (đánh điểm,
diệt viện). Khi hướng dẫn học sinh thảo luận kết quả và ý nghĩa của chiến dịch, ta
cần nhấn mạnh được những mục tiêu đã đề ra một cách xuất sắc đây là thắng lợi có
ý nghĩa chiến lược trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( ta giành thế chủ
động trên chiến trường Chinh Bắc Bộ, địch rơi vào thế bị động đối phó).
Kết thúc tiết học, giáo viên có thể ra bài tập về nhà cho học sinh vẽ lược đồ
chiến dịch Biên giới Thu Đơng 1950 vào vở học tập trình bày diễn biến chiến dịch
trên lược đồ.
7.2.3. Lược đồ hình
thái

chiến

trường

đơng

dương 1953-1954

Đây là bản đồ ba nước
Đông Dương trên bản đồ thể
hiện rõ hình thái chiến trường
của địch trong chiến Cuộc
đơng xn 1953 -1954.
Để cứu vãn tình thế
ngày càng sa lầy vào thế bị
động lệ thuộc chặt chẽ và Mỹ
Pháp đề ra kế hoạch Nava
nhằm

chuyển

bại

thành

thắng. Điểm mấu chốt của kế
hoạch này là tăng quân số và
tập trung quân xây dựng lực
lượng cơ động chiến lược
mạnh dòng nhằm giành thế
chủ động chiến trường trường đã mất.
13


Để đập tan kế hoạch Nava, ngay từ đầu ta đã chủ trương đánh địch vào
những hướng quan trọng về chiến lược mà định tương đối yếu buộc, chúng phải
phân tán lực lượng đối phó tạo điều kiện cho ta tranh thủ tiêu diệt thật nhiều sinh
lực của chúng tháng 12 năm 1953 bộ đội chủ lực của ta tiến công địch ở thị xã Lai

Châu huyện Điện Biên Phủ Nava buộc phải tăng cân cho Điện Biên Phủ đến nơi
đây thành nơi tập trung binh lực lớn thứ hai của Đỉnh Song đồng bằng Bắc Bộ
Cũng vào tháng 12 năm 1953, liên quân Việt Lào tiến đánh giặc ở Trung Lào
giải phóng 4 vạn km2 đất đai và thị xã Thà Khẹt, uy hiệp Xavanankhet và căn cứ
Xênô. Địch hốt hoảng phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ đến cứu nguy và biến
thành nơi tập trung binh lực lần thứ 3 của địch. Thừa thắng quân tình nguyện Việt
Nam và bộ đội Pa Thét Lào men theo dãy Trường Sơn đánh đổi súng Hạ Lào, giải
phóng thị xã A tơ pơ và cao ngun boloven. Sau đó, phối hợp với quân giải phóng
Campuchia, giải phóng Vươn Sai… nối liền khu du kích Campuchia với căn cứ Hạ
Lào.
Đầu năm 1954, liên quân Lào Việt tấn công địch ở Thượng Lào giải phóng
Khu vực sơng Nậm Hu và tồn tỉnh Phong sa lỳ, uy hiếp Luông Pha Băng và
Mường Sài buộc chúng phải dùng cầu hàng không đưa quân từ đồng bằng Bắc Bộ
lên biến Luông Pha Băng và Mường Sài thành nơi tập trung quân địch lớn thứ tư.
Cùng thời gian trên, ta tấn công địch ở Tây Nguyên loại khỏi vịng chiến đấu
2000 tên địch, giải phóng tồn tỉnh Kon Tum một vùng đất rộng lớn tới 20 vạn dân.
Buộc địch phải ngừng cuộc tấn công ở Tuy Hòa, liên khu 5 để điều quân lên Tây
Nguyên, biến Pleiku thành nơi tập trung binh lực lớn thứ 5 của địch.
Phối hợp với bộ đội chính quy, trên các chiến trường Nam bộ, Nam Trung
bộ, Bình Trị Thiên, Đồng bằng Bắc Bộ và vùng sau lưng địch chiến tranh du kích
phát triển mạnh cũng góp phần phân tán lực lượng của chúng.
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 đã làm phá sản bước đầu
kế hoạch Nava. từ một nơi tập trung binh lực là đồng bằng Bắc Bộ, Pháp đã phải
phân tán lực lượng thành nơi vùng giải phóng của ta ngày càng mở rộng.
14


Phương pháp
Lược đồ này sử dụng khi dạy bài 20, mục II (chương trình chuẩn) và bài 23
(chương trình nâng cao) nhằm khắc sâu cho học sinh kiến thức về Cuộc tiến công

chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 . Khi sử dụng, giáo viên có thể giới thiệu khái
quát về lược đồ, các ký hiệu, hướng dẫn học sinh quan sát và kết hợp sách giáo
khoa để tìm hiểu, thảo luận:
- Chủ trương chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 1954?
- chủ trương đó được triển khai trên chiến trường như thế nào (chỉ rõ hướng
mở các chiến dịch của ta trên lược đồ) kết quả?
- Kết quả ý nghĩa của chiến dịch tiến công chiến lược Đông Xn 1953
1954?
- Nhận xét về hình thái chiến trường Đơng Xuân 1953 1954?.
Sau đó, giáo viên chốt lại những nét chính về cuộc tiến cơng của ta (theo nội
dung trên) và nhấn mạnh, đến cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông Xuân
1953 -1954 làm cho kế hoạch Nava bước đầu phá sản. Thắng lợi này đã chuẩn bị về
vật chất tinh thần cho quân dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên
Phủ. Qua các cuộc tiến công của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954, nhìn chiến lược
đồ ta thấy, vùng giải phóng của ta được mở rộng. Từ chỗ chỉ giữ thế chủ động trên
chiến trường chính Bắc Bộ, giờ đây ta đã tiến cơng tiến lên giành chủ động trên
chiến trường trên tồn Đông Dương.
Nếu thời gian không cho phép, giáo viên dựa vào lược đồ trình bày diễn
biến cuộc tiến cơng chiến lược, sau đó yêu cầu học sinh nhận xét về kết quả và ý
nghĩa của nó. Cuối cùng, Giáo viên yêu cầu sau bài tập về nhà cho học sinh, yêu
cầu học sinh vẽ lược đồ và trình bày diễn biến chiến lược đổ.
7.2.4. Lược đồ diễn biến chiến dịch điện biên phủ 1954

15


Đây là lược đồ biểu thị diễn
biến của chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954. Trên lược đồ thể hiện rõ
sự phân bố lực lượng của địch ở Điện

Biên Phủ và thế trận của ta.
Điện Biên Phủ là cánh đồng
rộng lớn, nằm dọc theo sơng Nậm
Rốmnằm xuống ở phía Tây Bắc gần
biên giới Việt Lào dài khoảng 18 km
chiều rộng từ 6 đến 8 km nữa là trong
lĩnh Mường Thanh
Điện Biên Phủ có vị trí chiến
lược then chốt ở Đơng Dương và cả
Đơng Nam Á. Vì vậy, đế quốc Pháp
đã xây dựng Điện Biên Phủ thành tập
đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương. Chúng đã xây dựng ở đây thành ba phòng
thủ kiên cố: phần khu trung tâm, phân khu Bắc và phân khu Nam với 49 cứ điểm và
hai sân bay. Phân khu trung tâm tập trung 2 phần 3 lực lượng của địch có cơ quan
chỉ huy, trận địa pháo sân bay, kho hậu cần, hệ thống cứu điểm trên cao. Phân khu
Bắc gồm có Độc Lập và bản Kéo.
Phân khu Nam có trận địa pháo, sân bay Hồng Cúm. Mỗi cụm cứ điểm là
một hệ thống hỏa lực nhiều tầng, có đường hào nối những điểm lại với nhau. Toàn
bộ cơ quan chỉ huy địch là và nơi đặt súng đạn, đều nằm chìm dưới mặt đất. Mỗi cứ
điểm đều được bao bọc bởi nhiều chiến hào, những ụ súng đắp đất dày trên 3m và
hàng rào dây thép gai dài 20 m đến 50 m, với những bãi biển dày đặc, có lợi lưới
dây điện sát mặt đất. Lực lượng của địch ở đây lên tới 16200 tên gồm đủ các binh
chủng: Bộ Binh, Pháo binh, Công binh, thiết giáp, không quân. Sau khi kiểm tra,
16


các tướng lĩnh của Pháp Mỹ đều coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm
phạm” và tuyên bố “giữ căn cứ này với bất cứ giá nào”. Nếu bộ đội Việt Nam đánh
vào Điện Biên Phủ thì sẵn sàng “nghiền nát bộ đội chủ lực của Việt Nam”.
Ngày 13 tháng 3 năm 1954, quân ta tấn công cụm cứ điểm Him Lam, mở đầu

chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau một đợt bắn pháo bắn yểm trợ, bộ đội bộ binh ta
tiến lên chiếm các cứ điểm. Các chiến sĩ bộc phá được lệnh tiến lên phía trước.
Địch bắn ráo riết, tuy bị thương vong nhiều nhưng họ vẫn tiến lên và phá được một
nửa của mình. Các chiến sĩ bộc phá được lại tiến lên đỉnh bán cháo giết tui bị
thương nhiều nhưng họ vẫn tiến lên và phá được bốn hàng rào và một mạng lô cốt
số 1. Anh Phan Đình Giót đã bị thương, lơ cốt số 3 vẫn phụt lửa như mưa đạn, ngăn
bước tiến của đồng đội. Anh quyết định bò dưới là mưa đạn, đến tận chân tường lô
cốt số 3, rồi bất ngờ tới áp chặt lưng mình vào lỗ châu mai. Hỏa lực của địch tắt
hẳn, quân ta ào ạt tiến lên. Nửa giờ sau, lá cờ chiến thắng của quân ta rất cao trên
cứ điểm Him Lam.
Sau khi giải phóng Him Lam, quân ta tiến đánh căn cứ Độc Lập và Bản Kéo.
Sau 5 ngày chiến đấu ta đã diệt được 2.000 tên địch, hạ 12 máy bay, uy hiếp trực
tiếp sân bay Mường Thanh. Pi rốt- chỉ huy pháo binh của địch ở Điện Biên Phủ
phải dùng lựu đạn để tự tử.
Từ ngày 26 tháng 3 đến ngày 26 tháng 4, ta tấn công khu đông Mường
Thanh, bao gồm quả đồi B1, A1, B1, C1, A1, B2…Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt,
quân ta giành giật địch với từng tấc đất. Cuối cùng, ta chiếm hầu hết các quả đồi.
Riêng đồi A1, C1 mỗi bên chiếm một nửa. Đồng thời ta cũng phải thắt chặt bao vây
phân khu trung tâm của địch.
Từ ngày 1 tháng 5 đến ngày 7 tháng 5 đã chiếm các cao điểm còn lại ở phía
đơng và tấn cơng vào phân khu trung tâm Mường Thanh, Hồng Cúm. Tối ngày 1
tháng 5, quân ta bất ngờ chiếm hoàn toàn đồi C1 và một số cao điểm khác, thu hẹp
phạm vi chiếm đóng địch ở phía tây. Chiều ngày mùng 6 tháng 5, ta đào đường
ngầm vào tận đỉnh đồi A1, tiếng nổ của khối bộc phá 1000kg đã phá tan điểm cao
17


cuối cùng nguy hiểm này, đồng thời mở đầu hiệu lệnh tổng cơng kích của qn ta.
17 giờ 30 phút ngày 7 tháng 5, quân ta đánh thẳng vào trung tâm Mường Thanh.
Như một cơn lốc, các chiến sĩ đại đội Tạ Quốc luật vượt cầu Mường Thanh, theo

vết xe tăng địch tiến sâu vào phân khu trung tâm.
Đại đội trưởng Tạ Quốc luật cùng các chiến sĩ Vinh, Nhỏ và một số chiến sĩ
xông vào hầm chỉ huy được các đồ các châu lục và toàn bộ chỉ huy bị bắt sống lá
cờ quyết chiến quyết thắng của ta đã tung bay trên nóc hầm chỉ huy của Pháp Đêm
hơm đó qn ta tiêu diệt nốt phân khu Hồng cúng chiến dịch Điện Biên Phủ kết
thúc thắng lợi hoàn toàn.
Phương pháp
Lược đồ này sử dụng khi dạy bài 20, mục II, ý 2- Chiến dịch lịch sử Điện
Biên Phủ năm (1954) chương trình chuẩn và bài 23 mục II, ý 2 (chương trình nâng
cao), nhằm cụ thể hóa về vị trí Điện Biên Phủ, cách bố phịng của địch và diễn
biến chiến dịch.
Để tiện cho học sinh theo dõi và học tập giáo viên nên phóng to lược đồ theo
đúng nguyên tắc bổ môn, hoặc sử dụng lược đồ treo tường in sẵn.
Vị trí địa lý của Điện Biên Phủ và cách bố trí lực lượng của địch, giáo viên
dựa vào lược đồ trình bày (theo nội dung trên). Tiếp đó, giáo viên u cầu học sinh
trình bày nhận xét về cách bố trí lực lượng của địch ở Điện Biên Phủ và chốt lại:
Đây là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của địch ở Đông Dương Lực lượng qn
địch Đơng trang bị vũ khí hiện đại qn sự và cách bố phịng kiên cố vì vậy địch có
Điện Biên Phủ là một pháo đài bất khả xâm phạm.
Về diễn biến chiến dịch, giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa,
quan sát lược đồ và gợi mở một số câu hỏi để các em tìm hiểu:
- Vì sao ta tấn cơng vào căn cứ điểm Him Lam để mở đầu chiến dịch? Kết
quả thắng lợi như thế nào?
- Diễn biến của đợt hai? Vì sao cuộc chiến giữa ta và địch diễn ra giằng co,
quyết liệt và kéo dài?
18


- Đợt tấn công thứ 3 của Đội ta đã đánh vào đâu? kết quả ra sao?
Sau khi học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên có thể yêu cầu một số

học sinh lên tường thuật diễn biến của chiến dịch. Giáo viên chốt lại ý chính cụ thể
hóa một số gương chiến đấu của bộ đội ta. Kết thúc, giáo viên có thể đọc đoạn thơ
trong bài Hoan hô chiến sĩ Điện Biên của Tố Hữu hoặc bài thơ Quân ta thắng lợi ở
Điện Biên Phủ của Hồ Chí Minh.
Cuối cùng, giáo viên có thể u cầu học sinh nói lên những suy nghĩ của bản
thân về cuộc chiến đấu của ta ở Điện Biên Phủ ( tính chất gay go ác liệt tinh thần
chiến đấu của quân dân ta…)
Nếu thời gian hạn hẹp, giáo viên giới thiệu khái qt lược đồ, thơng báo cách
bố phịng của địch, yêu cầu học sinh nhận xét, rồi giáo viên lực thuật diễn biến
chiến dịch qua lược đồ, nhấn mạnh gương chiến đấu hi sinh của các liệt sỹ, sự chỉ
huy tài tình của bộ chỉ huy chiến dịch…Sau đó, yêu cầu học sinh phân tích kết quả
ý nghĩa của chiến thắng.
7.2.5. Một số tranh, ảnh minh họa.
Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới Thu Đơng 1950
Tháng 6 năm 1950, Đảng và Chính Phủ đã quyết định mở chiến dịch biên
giới nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, khai
thông con đường liên lạc quốc tế giữa ta với Trung Quốc và các nước dân chủ trên
thế giới, mở căn cứ địa Việt Bắc.. Lần đầu tiên, hầu hết các đơn vị bộ đội chủ lực
được huy động tham gia chiến dịch( gồm Đại đoàn 308, trung đoàn 174 và trung
đồn 209). Ngồi ra, cịn có bốn đại đồn Sơn, 5 đại đội cơng binh của Bộ quốc
phịng, ba tiểu đoàn bộ binh chủ lực của Liên khu liên khu Việt Bắc và lực lượng
vũ trang hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn.

19


Do tính chất
quan trọng của chiến
dịch, Hồ Chí Minh
đã đích tham gia mặt

trận, cùng Bộ chỉ huy
chiến dịch chỉ đạo và
động viên bộ đội
chiến

đấu.

Người

nhắc nhở bộ đội:
chiến dịch Cao Bắc Lạng rất quan trọng, các chú chỉ được đánh thắng khơng được
đánh thua.
Bức hình trong sách giáo khoa là hình ảnh Thông Tấn Xã Việt Nam chụp ảnh
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đang đi thăm một đơn vị bộ đội và du kích tham gia chiến
dịch Biên giới đóng qn tại Phúc Hòa, Cao Bằng, rút từ tập ảnh trong tư liệu trưng
bày ở bảo tàng Cách mạng và bảo tàng Hồ Chí Minh. Người giản dị trong bộ quần
áo ka ki, bên ngồi khốc chiếc áo chồng quen thuộc. Trên người Bác Hồ là những
tư trang cần thiết Người tự mang theo trong túi đựng tài liệu ,bi đông đựng nước…
Người đến trước hàng quân, thân mật hỏi thăm, động viên các chiến sĩ. Thái độ ân
cần, chu đáo của Bác đã làm cho bộ đội và du kích vơ cùng phấn khởi, cảm động.
Phương pháp sử dụng
Hình Bác Hồ Tháp một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới Thu Đông năm
1950 được sử dụng khi dạy bài 18, mục IV, ý 2 (chuẩn) và bài 21 mục VI (nâng
cao) minh họa cho kiến thức về sự chỉ đạo Đảng, Chính phủ và đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong chiến dịch Biên giới thu đơng 1950.
Trước hết, giáo viên họ quan hướng dẫn học sinh quan sát giới thiệu những
hình ảnh như trên, yêu cầu học sinh kết hợp với kiến thức sách giáo khoa trao đổi
câu hỏi:
20



-Việc Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận cùng bộ chỉ huy chỉ đạo chiến dịch nói
lên điều gì? Vì sao?
Sau khi trao đổi hỏi học sinh, giáo viên chốt lại phải nhấn mạnh: điều này thể
hiện tầm quan trọng của chiến dịch này. Đây là chiến dịch tấn công lớn đầu tiên của
quân ta trong chống thực dân Pháp, chiến dịch thắng lợi sẽ đưa cuộc kháng chiến
của ta sang một giai đoạn mới. Đồng thời, việc thăm hỏi động viên bộ đội và du
kích của Bác đã có tác dụng của vũ, động viên tinh thần rất lớn cho các chiến sĩ
chuẩn bị cho những trận tiếp theo.
Hình quang cảnh đại hội lần thứ II của Đảng
Vào đầu năm 1951,
giữa nước cuộc kháng
chiến của nhân dân ba
nước Đông Dương trên
đà phát triển mới quân
dân ta đã giành nhiều
thắng lợi.trên các mặt trận
quân sự chính trị ngoại
giao.

Cục

diện

chiến

tranh thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam. Để tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của cuộc kháng chiến, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng được triệu tập từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951,
tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

Tham dự đại hội có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết thay cho
mặt cho 76 vạn trong toàn Đảng viên.
Thay mặt ban chấp hành Trung ương Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo
cáo chính trị nhằm tổng kết kinh nghiệm chiến đấu của Đảng trong suốt chặng
đường lịch sử suốt từ khi Đảng ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến của toàn

21


dân, tồn diện, trường kỳ vì độc lập thống nhất dân chủ của tồn Đảng là đúng
đắn…
Sau đó, Tổng bí thư Trường Chinh đọc Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam,
trong báo cáo Tổng bí thư Trường Chinh nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng
Việt Nam là đánh đổ bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất hồn tồn
cho dân tộc, xóa bỏ những tàn tích phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”,
phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây dựng cơ sở chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam…
Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao
động Việt Nam. Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương và Điều lệ mới; quyết
định xuất bản báo Nhân Dân- cơ quan trung ương của Đảng. Đại hội bầu ra Ban
chấp hành Trung ương gồm 19 ủy viên chính thức, 10 ủy viên dự Khuyết. Bộ
Chính trị gồm 7 viên, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng. Trường Chinh
được bầu làm Tổng bí thư.
Bức hình trong sách giáo khoa là ảnh của Thông Tấn Xã Việt Nam chụp ảnh
Bác Hồ đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội toàn quốc lần thứ 2 của Đảng. Đại hội tổ
chức một cách trang trọng nhưng giản dị, ở trên khán đài ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh
được treo ở giữa hai bên là quốc kỳ cờ Đảng. Ngồi trên ghế là chủ tịch Hồ Chí
Minh, Tổng bí thư Trường Chinh và một số đồng chí lãnh đạo Đảng. Chủ tịch Hồ
Chí Minh (người đứng giữa đồn) đang trình bày Báo cáo chính trị, tổng kết kinh
nghiệm đấu tranh của Đảng, đồng thời khẳng định đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của Đảng.

Phương pháp sử dụng
Bức hình trên được sử dụng khi dạy bài 19, mục II ( chương trình chuẩn), bài
22, mục II (chương trình nâng cao) nhằm cụ thể hóa sự kiện Đại hội Đảng tồn
quốc lần thứ II của Đảng.’
Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh dẫn tới đại hội, giáo viên
giới thiệu địa điểm, thời gian tiến hành Đại hội kết hợp sử dụng bức hình trên.

22


Trước hết giáo viên cho học sinh quan sát hình và yêu cầu các em nghiên cứu kỹ
nội dung sách giáo khoa để thảo luận một số câu hỏi gợi mở:
- Vì sao đầu năm 1951 Đảng ta quyết định tiến hành Đại hội lần thứ hai?
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra như thế nào ?
- Nội dung của báo cáo chính trị Hồ Chí Minh và tổng bí thư được trình bày
trong đại hội là gì ?
- Em có nhận xét gì về khơng khí của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 2 của
bức hình trên ?
Sau khi học sinh phát biểu, giáo viên dựa vào nội dung trên kết hợp sử dụng
bức hình để chốt lại những ý chính trong nội dung đại hội. Trong đó, tập trung phân
tích vào nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng Việt Nam trong Báo cáo bàn về cách
mạng Việt Nam của Tổng bí thư Trường Trinh. Kết thúc, giáo viên hướng dẫn học
sinh giúp ý nghĩa của đại hội, mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình
trưởng thành lãnh đạo của Đảng. Nêu vai trò của Đảng, tăng thêm lòng tin của nhân
dân, có tác dụng đẩy mạnh kháng chiến đi đến thắng lợi.
Nếu thời gian không cho phép, sau khi yêu cầu học sinh trao đổi hoàn cảnh,
thời điểm, thời gian, địa điểm, thành phần của đại hội, giáo viên trình bày khái quát
tiến trình của đại hội với những nội dung quan trọng kết hợp với khai thác bức hình
trong sách giáo khoa để nhấn mạnh vai trị của Hồ Chí Minh và Tổng bí thư Trường
Trinh trong đại hội. Đồng thời, khẳng định Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II

của Đảng đánh dấu bước phát triển trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách
mạng của Đảng ta.
Đại hội thi đua yêu nước
Để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc,
từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 3 năm 1951 diễn ra đại hội thống nhất mặt trận Việt
Minh và hội Liên Việt thành một mặt trận duy nhất lấy tên là mặt trận Liên hiệp
quốc dân Việt Nam gọi tắt là Mặt trận Liên Việt do đồng chí Tơn Đức Thắng làm
chủ tịch. Hồ Chí Minh làm chủ tịch danh dự. Mặt trận Liên Việt, Mặt trận dân tộc
23


thống nhất, đồn kết tất cả các đồn thể tơn giáo, Đảng phái các cá nhân yêu nước,
nhằm thắt chặt khối đại đoàn kết toàn dân để kháng chiến kiến quốc thắng lợi.
Tuyên ngôn của đại hội ghi rõ mục đích của Mặt trận Liên Việt là tiêu diệt thực dân
Pháp, đánh bại can thiệp của Mỹ, trừng trị Việt gian phản quốc, thực hiện một nước
Việt Nam độc lập thống nhất Dân chủ tự do và mạng góp sức và bảo vệ nền hịa
bình dân chủ thế
giới.
Hình trong
sách

giáo

khoa

chụp phong cảnh
bên

ngồi


hội

trường, nơi diễn ra
đi đại hội. Phía
trên cửa ra vào hội
trường có gắn tấm
biển để hàng chữ
Đại hội tồn quốc
Thống Nhất Việt Minh Liên Việt. Quan sát bức hình ta thấy có 29 đại biểu đại diện
cho đại biểu về tham dự Đại hội, gồm 19 gồm phụ nữ, nam giới, người già trẻ các
dân tộc, tôn giáo. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người ngồi giữa, các đại biểu người tổ
chức Đại hội khối đoàn đại đoàn kết toàn dân.
phương pháp.
Bức hình trên được sử dụng khi dạy bài 19, mục II ( chương trình chuẩn) và
bài 22, mục III (chương trình nâng cao)- hậu phương kháng chiến phát triển mọi
mặt, để cụ thể hóa sự kiện thống nhất mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt trước hết
giáo viên khái quát bức hình hướng dẫn học sinh quan sát gửi mở
- Tại sao bức hình này được Đảng ta lại quyết định Mặt trận Thống nhất Việt
Minh và hội Liên Việt?
24


- Em có nhận xét gì về thành phần tham dự Đại hội toàn quốc thống nhất
Việt Minh - Liên Việt(quan sát trang phục, nét mặt)?
- Em có nhận suy nghĩ gì về vị trí ngồi của Bác Hồ bức hình trên muốn nói
lên điều gì ?
Sau khi trao đổi phát biểu ý kiến, Giáo viên chốt lại một số ý cơ bản (theo
nội dung trên). Đồng thời Khẳng định ý nghĩa của sự kiện và nhấn mạnh khối đại
đoàn kết dân tộc là nhân tố cơ bản tạo nên thắng lợi cho sự nghiệp kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung.

Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
Chấp hành mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, tranh thủ thời cơ tổng cơng
kích và tập đồn cứ điểm, từ hướng đơng. Trung đồn 209 tiến thẳng vào Mường
Thanh. Ở phía tây, Trung đoàn 36 tiến vào cứ điểm cuối cùng che chở cho sở chỉ
huy của địch. Trung đoàn 88 cũng mở đường qua sân bay để tiến vào sào huyệt
cuối cùng của chúng. Thế của tao như nước vỡ bờ, bộ đội ta đánh đến đâu, nghịch
vào cái cờ trắng đầu hàng tới đó. Nhiều tốn địch lũ lượt kéo nhau ra nộp vũ khí, 17
giờ 15 phút, một cánh quân của Đại đoàn 312 tiến sát tới hấp hầm chỉ huy địch.
Trung đội trưởng Chu Bá Thệ phát hiện ra nắp hầm của Đờ Caxt ơri có một lá cờ
trắng đang phất. Đại đội trưởng Tạ Quốc Luật lập tức cùng các chiến sĩ Vinh và
Nhỏ tiến vào sở chỉ huy địch. Họ giáp mặt với tướng được tướng Đờ Caxtơri:
tướng Đờ Caxtơri trong bộ quần áo sạch sẽ, đeo một cặp huân chương trên ngực,
khuôn mặt tái nhợt. Bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm đứng phía sau. Chiến sĩ
Vinh sơng tới chiếc mũi lê sáng quắc và ngực y và quát: “giơ tay lên!”. Theo lệnh
của Đại đội trưởng Tạ Quốc Luật, Đờ Caxtơri cùng các bộ tham mưu của y lủi thủi
ra khỏi hầm sở chỉ huy của ta. Thiếu tướng Đờ Cát cùng tồn bộ tham mưu bị bắt
sống, lúc đó là 17 giờ 30 phút ngày mùng 7 tháng 5 năm 1954. Chính thức ấy, lá cờ
quyết chiến quyết thắng của quân đội ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch,
biểu tượng cho chiến thắng quân đội ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy địch, biểu
tượng cho chiến thắng Điện Biên Phủ.
25


×