Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề hệ thống kiến thức những kiến thức cơ bản về ngành CN việt nam phục vụ cho bồi dưỡng HS giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.96 KB, 16 trang )

CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chuyên đề địa lý CN Việt Nam là một trong những nội dung quan tr ọng
trong phần địa lý các ngành kinh tế nước ta của chương trình đ ịa lý l ớp 12. Vì
vậy, các đề thi HS giỏi quốc gia trong những năm qua có nhi ều câu h ỏi liên
quan đến chuyên đề này. Kiến thức của chuyên đề CN Việt Nam khá r ộng và
liên quan đến nhiều nội dung khác như: địa lý tự nhiên Việt Nam, c ơ cấu kinh
tế, địa lý các ngành kinh tế, các vùng kinh tế,…Bên cạnh đó, chuyên đ ề này có
liên quan sâu sắc đến những kiến thức của chương địa lý CN ở ch ương trình
địa lý lớp 10. Do vậy, để học tốt và nắm vững nh ững kiến th ức c ủa chuyên đ ề
đòi hỏi HS phải có sự tổng hợp, hệ thống hóa kiến th ức m ột cách khoa h ọc.
Chương trình sách giáo khoa địa lý lớp 12 đã trình bày m ột cách khái
quát nhất về một số vấn đề phát triển và phân bố CN bao gồm: cơ cấu ngành
CN; vấn đề phát triển một số ngành CN trọng điểm (CN năng l ượng, CN ch ế
biến nông-lâm-thủy sản, CN sản xuất hàng tiêu dùng), vấn đề t ổ ch ức lãnh
thổ CN. Tuy nhiên, đối với HS giỏi ngoài việc trang bị các kiến th ức c ơ b ản thì
địi hỏi các em cần phải hiểu sâu sắc, phân tích và tổng h ợp các v ấn đ ề và
nắm được các kĩ năng liên quan đến từng chuyên đề. Do vậy, đối v ới việc d ạy
chuyên đề CN Việt Nam, GV dạy HS giỏi cần phải hệ thống được các kiến
thức và sắp xếp chúng theo các dạng bài tập khác nhau giúp HS có th ể dễ
dàng nắm được kiến thức và vận dụng làm các bài tập khác nhau.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống kiến thức những kiến thức cơ bản về ngành
CN Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng HS giỏi.
- Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo đối với GV và HS giỏi trong giảng
dạy và học tập môn địa lý chuyên đề CN Việt Nam.


B. PHẦN NỘI DUNG


I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
1.1. Khái niệm:
Theo LHQ: Cơng nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất với nh ững
đặc điểm nhất định thơng qua các q trình công nghệ để tạo ra sản ph ẩm.
Hoạt động công nghiệp bao gồm cả 3 loại hình:
 Cơng nghiệp khai thác: Gồm các hoạt động khai thác khoáng
sản, nhiên liệu, nước, sinh vật tự nhiên để tạo ra nguồn nguyên, nhiên li ệu
cho các hoạt động công nghiệp chế.
 Công nghiệp chế biến: Gồm các hoạt động chế biến vật chất tự
nhiên thành dạng vật chất có tính năng đáp ứng nhu c ầu s ản xu ất, đ ời s ống
của con người, biến vật chất thành của cải.
 Các dịch vụ sản xuất đi cùng: Gồm các dịch vụ cung ứng vật tư,
nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã, tư vấn phát triển và tiêu thụ s ản ph ẩm CN,
sửa chữa các sản phẩm công nghiệp.
1.2. Vai trị của ngành cơng nghiệp:
CN có vai trị to lớn đối với quá trình phát tri ển c ủa n ước ta, đ ặc bi ệt
trong sự nghiệp CN hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo trong nền kinh tế qu ốc dân, đóng
góp vào sự tăng trưởng kinh tế
+ CN góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. T ốc độ tăng
trưởng CN ở nước ta thường cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh t ế nói chung.
Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP n ước ta là 6,21% so v ới năm 2015,
trong đó riêng ngành CN và xây dựng có tốc độ tăng là 7,57%.
Bảng. Tốc độ tăng trưởng sản phẩm trong nước các năm 2014, 2015 và 2016
Tốc độ tăng so với năm trước
(%)
Năm
Năm
Năm
2014

2015
2016
Tổng số
5,98
6,68
6,21


Nông-lâm-thủy sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp
sản phẩm

3,44
6,24
6,16
7,93

2,41
9,64
6,33
5,54

1,36
7,57
6,98
6,38

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

+ Ngành CN thu hút một lượng lớn lực lượng lao động, góp ph ần gi ải
quyết công ăn việc làm và nâng cao chất lượng cuộc s ống, t ạo đi ều ki ện cho
nền kinh tế phát triển. Năm 1998, khu vực CN-xây dựng thu hút 11,9% s ố lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân và đóng góp 32,5%
GDP. Đến năm 2007, lao động trong ngành CN-xây dựng tăng lên 20% và đóng
góp vào 41,5% GDP.
- CN là ngành cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn b ộ nền kinh
tế: Xuất phát từ đặc điểm của sản xuất CN, đặc biệt là đặc đi ểm về công
nghệ sản xuất, về công dụng sản phẩm, CN tạo ra sản phẩm làm ch ức năng
tư liệu sản xuất -> quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật ch ất kỹ thu ật c ủa
nền kinh tế.
- Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp và dịch vụ phát triển theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
+ Ngành CN tạo ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có
vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Cung cấp hầu hết các công cụ, tư
liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành kinh tế để nâng
cao năng suất lao động.
+ Đối với các nước đang phát triển, CN có vai trị đặc biệt quan tr ọng
để thực hiện CN hố nơng nghiệp và nơng thơn. CN vừa tạo ra th ị tr ường, v ừa
tạo ra những điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển.
+ Phát triển CN sẽ kéo theo sự phát triển nông nghiệp, giao thơng vận
tải, các ngành dịch vụ... hình thành ở đó nh ững đi ểm dân c ư l ớn, t ập trung,
đẩy mạnh q trình đơ thị hố, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt xã hội.
- CN góp phần tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá tr ị, góp ph ần
phát triển kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của xã h ội: Mọi sản
phẩm tiêu dùng trong sinh hoạt của con người từ ăn, mặc, đi l ại, vui ch ơi, gi ải
trí đều là sản phẩm CN.
- Phát triển CN góp phần vào sự phát triển kinh tế, văn hóa-xã h ội
ở các vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc ít người, rút ngắn s ự cách biệt
về trình độ giữa các vùng, góp phần củng cố an ninh quốc phịng.



- CN thu hút lao động nơng nghiệp, góp phần giải quyết việc làm
cho xã hội
 CN giúp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp, tạo khả năng gi ải
phóng sức lao động.
 CN phát triển tạo ra các ngành sản xuất mới, các khu CN m ới -> thu
hút lao động nông nghiệp, giải quyết việc làm cho xã hội.
- Trình độ phát triển CN của một nước biểu thị trình độ phát triển và sự
vững mạnh của nền kinh tế của quốc gia đó. Do đó, trong nh ững năm qua
Đảng và Nhà nước ta ln có chủ trương đẩy mạnh q trình CN hóa, hi ện
đại hóa đất nước, nâng cao vai trị chủ đạo của ngành CN trong n ền kinh t ế
quốc dân.
=> Như vậy, CN góp phần tích luỹ cho nền kinh tế, bao gồm ngu ồn tài
chính, nhân lực và trình độ khoa học công nghệ, những nhân tố cơ bản cho sự
phát triển nền kinh tế.
1.3. Cơng nghiệp hóa
1.3.1. Vai trị
- CNH đi đơi với đơ thị hóa
- CNH có ý nghĩa thúc đẩy các mối liên kết trong nền kinh t ế.
- CNH là con đường cơ bản để nâng cao khả năng c ạnh tranh c ủa 1
quốc gia, 1 nền kinh tế địa phương.
1.3.2. Đặc điểm CNH ở Việt Nam
a) CNH gắn liền với HĐH
- Công nghiệp với việc áp dụng rộng rãi nh ững thành t ựu khoa h ọc và
công nghệ tiên tiến của thời đại là phương tiện chuy ển tải công ngh ệ m ới
vào cuộc sống.
- Điều quyết định là ở con người, với trí tuệ và năng lực ngày càng cao;
tất cả là do con người và vì con người.
b) CNH, HĐH phải hướng tới hình thành một số ngành cơng nghiệp

trọng yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an
ninh: Trọng tâm là cơng nghiệp chế biến và chế tạo mà cơng nghiệp cơ khí và
điện tử - tin học có vị trí hàng đầu, cơng nghiệp chế bi ến l ương th ực – th ực
phẩm, công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
c) Đẩy mạnh CNH nơng nghiệp và nơng thơn
- Cơng nghiệp hóa nông nghiệp


 Là việc áp dụng các phương pháp công nghiệp và tổ ch ức tiên tiến vào
sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, tạo năng suất cao và chất l ượng hàng hóa
nơng sản đáp ứng u cầu của thị trường trong và ngoài n ước.
 Đầu tư vào các biện pháp kỹ thuật: thủy lợi hóa, cơ giới hóa, sinh h ọc
hóa và điện khí hóa.
 Tạo điều kiện để áp dụng một cách phổ biến các công nghệ m ới vào
lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng những khu nơng nghiệp cơng ngh ệ cao.
 Có các giải pháp về tổ chức sản xuất như dồn điền đổi thửa để áp
dụng các biện pháp kỹ thuật và công nghệ mới.
- Cơng nghiệp hóa nơng thơn.
- Làm đem cơng nghệ về nơng thơn.
 Năm 2005 nước ta có 57% lao động nơng thơn đóng góp kho ảng 21%
GDP cả nước. Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cần giảm nhiều, diện tích đất
canh tác cho mỗi lao động tăng lên.
-> Song song với CNH nông nghiệp, phải tiến hành CNH nông thôn đ ể
hấp thụ số lao động thừa ra.
 Công nghiệp ở nông thôn thường là những công nghiệp nhỏ, có tính
gia đình, là những cơng nghiệp mà cơ chế thị trường sẽ đem lại nhi ều l ợi ích
nhất.
 Ngồi những KCN tập trung lớn, cần sắp xếp mạng lưới “tiểu KCN”
hay cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở khắp các tỉnh (trong đó có các c ụm làng
nghề).

 CNH nông nghiệp và CNH nông thôn làm giảm mức độ chênh lệch giữa
nông thôn và thành thị, giảm bớt dòng di dân ra Thành phố.
d) CNH, HĐH đòi hỏi phải động viên các thành phần kinh t ế tích c ực tham
gia đầu tư phát triển
- DN nhà nước phải đảm đương vào những khâu then chốt nh ư kết c ấu
hạ tầng, những cơng trình địi hỏi kĩ thuật cao, v ốn đầu t ư l ớn, thu h ồi v ốn
chậm và kéo dài, đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, th ương m ại, tài chính, ngân
hàng…
- Kinh tế hợp tác phát triển đối với ngành sản xuất nh ỏ, cá th ể. Hình
thức hợp tác đa dạng, theo cả chiều dọc và chiều ngang, kết hợp và đen xen
với nhiều loại hình sở hữu trên nguyên tắc tự nguyện, bình đ ẳng, cùng có l ợi.
- Kinh tế tư nhân được khuyến khích, hỗ trợ, hướng mạnh vào phát
triển sản xuất, giảm bớt buôn bán.


-> Nhà nước giúp đỡ, hỗ trợ kinh tế hợp tác, kinh tế cá th ể, kinh t ế t ư
nhân, góp cổ phần vào các DN ngồi quốc doanh để mở rộng quy mô s ản
xuất.
e) CNH, HĐH được tiến hành theo mơ hình 1 nền kinh tế mở, cả trong
nước và với nước ngoài
- Nhà nước và các DN phải tìm cách thích ứng và khai thác nh ững thu ận
lợi của xu thế quốc tế hóa sản xuất và đời sống.
- Sự hạn chế về quỹ đất, sự dồi dào về nguồn nhân lực, vị trí địa lý
thuận lợi đòi hỏi và cho phép chúng ta lựa chọn chi ến l ược CNH h ướng vào
xuất khẩu là chính.
- Kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngồi khơng chỉ là ph ương th ức
chính để thu hút vốn đầu tư bên ngồi, mà cịn là con đ ường thích h ợp đ ể
tiếp nhận cơng nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, m ở lối đi vào th ị
trường khu vực và thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng năng l ực cạnh tranh,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp.

f) CNH, HĐH đòi hỏi phải được thực hiện theo cơ chế thị tr ường có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
- Đối với mỗi quốc gia, chi tiêu của nhà nước là nguồn chi l ớn nhất.
Nguồn chi đó phải được kế hoạch hóa thơng qua việc nhà n ước s ử d ụng t ập
trung nguồn vốn trong và ngồi nước.
- Nhà nước duy trì cân bằng cung cầu, xuất nh ập, thu chi ti ền hàng… ổn
định vĩ mô, tạo môi trường và thể chế thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
phát triển.
g) CNH, HĐH đòi hỏi phải huy động và sử dụng có hiệu qu ả m ọi ngu ồn
vốn trong và ngoài nước
- Nguồn vốn cho CNH, HĐH bao gồm nguồn nhân lực, tài s ản cố đ ịnh
tích lũy từ nhiều thế hệ, TNTN, vị trí địa lý và nhiều loại vốn h ữu hình cũng
như vơ hình khác.
- Vốn bên ngồi dù là Viện trợ phát triển chính th ức (ODA) hay v ốn đ ầu
tư trực tiếp (FDI) đều là loại vốn phải trả, kèm theo lãi suất.
h) CNH phải đi đôi với HĐH, với việc đổi mới và nâng cao trình đ ộ văn
hóa – giáo dục – khoa học – cơng nghệ
- Văn hóa là yếu tố nội sinh, là kết quả và nguyên nhân của s ự phát
triển -> phát triển kinh tế - xã hội phải đặt trên nền tảng văn hóa mang bản
sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu các giá trị tinh hoa c ủa loài ng ười.
- Khoa học cơng nghệ có vai trị quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc đ ộ
phát triển của mỗi quốc gia.


- Những chính sách, giải pháp đúng trong phát triển giáo dục – đào t ạo
phải hướng tới hình thành nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu c ủa s ự nghi ệp
CNH, HĐH. Đó là nguồn nhân lực gồm những con người có đ ức, có tài, ham
học hỏi, thông minh, sáng tạo, được chuẩn bị tốt về văn hóa, thành th ạo v ề
kỹ năng nghề nghiệp…
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CƠNG

NGHIỆP CỦA NƯỚC TA
1. Vị trí địa lí
Nước ta nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á, khu v ực có n ền
kinh tế phát triển năng động hiện nay trên thế giới.
Lãnh thổ nước ta vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với biển Đơng
và thơng ra Thái Bình Dương rộng lớn. Do vậy, nước ta gần nh ư nằm ở ngã tư
đường hàng hải và hàng khơng quốc tế. Vì vậy r ất thu ận l ợi đ ể n ước ta m ở
rộng quan hệ giao lưu, mở rộng thị trường với nhiều quốc gia và khu v ực trên
thế giới, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu t ư nước
ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực CN.
Về mặt tự nhiên, nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa v ới đại
dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương và vành đai sinh
khoáng Địa Trung Hải, nằm trên đường di lưu và di c ư c ủa nhiều loài đ ộng,
thực vật nên có tài ngun khống sản và tài ngun sinh vật phong phú. T ạo
thuận lợi cho việc khai thác và cung cấp cấp nguồn nguyên, nhiên, v ật li ệu
cho phát triển CN.
2. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên được coi là tiền đề vật chất không th ể thiếu
được để phát triển và phân bố CN. Ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành và
xác định cơ cấu ngành CN. Số lượng, chất lượng, phân bố và s ự kết h ợp gi ữa
các tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ nước ta ảnh hưởng đến tình hình
phát triển và phân bố của nhiều ngành CN.
2.1. Tài nguyên khoáng sản
Nước ta nằm liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương và
vành đai sinh khống Địa Trung Hải nên có tài ngun khống sản phong phú
thuận lợi cho phát triển CN với cơ cấu đa dạng.
Bảng 2. Sự phân bố một số khoáng sản theo vùng và lãnh thổ (%)
Loại
TDMNBB ĐBSH BTB NTB
TN

ĐNB ĐBSCL
khoáng sản


Sắt
38,7
61,3
Đồng
100
Thiếc
45
50
5
Bơ xít
30
70
Apatit
100
Đá vơi
50
8
40
2
Đất hiếm
100
Cát thủy tinh
40
60
a. Khống sản năng lượng
* Dầu khí

- Tập trung chủ yếu ở các bể trầm tích chứa dầu ở vùng thềm lục địa,
với trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m 3 khí.
+ Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng khá lớn với một số mỏ đã và
đang được khai thác ( Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc)
+ Bể trầm tích Nam Cơn Sơn có trữ l ượng vào loại l ớn nh ất và có ưu
thế về khí đốt, ngồi mỏ Đại Hùng cịn có một số mỏ đã được phát hi ện.
+ Bể trầm tích sơng Hồng đang trong giai đoạn thăm dị, tìm kiếm, hi ện
nay đã phát hiện và khai thác mỏ khí ở Tiền Hải (Thái Bình).
+ Bể trầm tích Trung Bộ nằm ở phía đơng Huế, Đà Nẵng, Phú n,
Khánh Hịa với diện tích nhỏ và tiềm năng hạn chế.
+ Bể trầm tích Thổ Chu-Mã Lai có diện tích nhỏ, trữ lượng khơng l ớn.
- Trong số các bể trầm tích trên, hiện nay hai bể Cửu Long và Nam Côn
Sơn được coi là triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác.
* Than
Nước ta có nhiều loại than, với trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn, tập trung
chủ yếu ở bể than Đông Bắc.
- Than antraxit: tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh, với tr ữ lượng hơn 3 t ỉ
tấn (chiếm hơn 90% trữ lượng than cả nước), có chất lượng t ốt nh ất Đông
Nam Á.
- Than mỡ: phân bố rãi rác ở Thái Nguyên, Quảng Nam, Điện Biên.
- Than nâu: phân bố chủ yếu ở ĐBSH, với trữ lượng hàng chục tỉ tấn.
- Than bùn: có ở nhiều nơi nhưng nhiều nhất ở ĐBSCL, đặc biệt là khu vực
U Minh.


* Ngồi ra cịn có Urani: Hiện nay đã phát hiện nhiều tụ khống Urani ở
Đơng Bắc Bộ, Trung Trung Bộ và Tây Nguyên. Tổng tài nguyên Urani ở Vi ệt
Nam được dự báo trên 218.000 tấn (U308) có thể là nguồn nguyên liệu
khoáng cho các nhà máy điện hạt nhân trong tương lai.
b. Khoáng sản kim loại

- Quặng sắt: ta có mỏ Trại Cau, Linh Nham (Thái Ngun), Tịng Bá (Hà
Giang), Bảo Hà (Lào Cai), Yên Bái (ven sông Hồng) và đặc biệt có mỏ s ắt l ớn
nhất cả nước là Thạch Khê (Hà Tĩnh).
- Mỏ Mangan: ta có mỏ lớn nhất cả nước ở Trùng Khánh (Cao Bằng).
- Mỏ Crôm duy nhất cả nước ở Cổ Định (Thanh Hố).
- Mỏ Titan có nhiều ở ven biển Quảng Ninh và đặc biệt có nhiều ở dọc
ven biển các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
- Mỏ Bơxit: có nhiều ở dọc biên giới giữa Lạng Sơn và Cao Bằng v ới
Trung Quốc và mới phát hiện dưới lịng đất Tây Ngun có trữ l ượng bơxit
khá lớn.
- Thiếc: có nhiều ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang),
Quỳ Hợp (Nghệ An).
- Mỏ chì - kẽm: có nhiều ở chợ Đồn, chợ Điền, tỉnh Bắc C ạn.
- Mỏ đồng: ta có mỏ đồng lẫn chì ở Sơn La và mỏ đồng l ẫn vàng ở Lào
Cai.
- Mỏ vàng: ta có mỏ vàng trữ lượng khá lớn ở Bồng Miêu (Quảng Nam)
còn vàng sa khống có ở nhiều nơi.
c. Khống sản phi kim
- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)
- Cát thuỷ tinh: ta có nhiều ở Vân Hải (Hải Phịng), ven bi ển Quảng
Bình, Nam Ơ (Quảng Nam) và đặc biệt có trữ lượng cát rất lớn ở ven biển
NThuận và Bthuận.
- Đá vôi: rất phong phú ở trung du miền núi phía Bắc kéo dài qua Ninh
Bình, Thanh Hố vào tận Quảng Bình nổi tiếng với núi đá vơi Kè Bảng (Qu ảng
Bình). ở miền Nam rất hiếm đá vơi và chỉ có tr ữ lượng đá vôi l ớn ở khu v ực
Hà Tiên.
- Đá quý (Rubi, Saphia) có nhiều ở Yên Bái và Quỳ Châu, Quỳ H ợp
(Nghệ An).
- Ngồi các khống sản nêu trên nước ta cịn nhiều loại khống s ản
khác khá phong phú như đất sét, cao lanh, cát đen, cát vàng, đa ốp lát…



d. Ý nghĩa của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển cơng nghi ệp
- Tài ngun khống sản nước ta do đa dạng về loại hình là c ơ s ở đ ể
tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu đa dạng để phát triển nhiều ngành CN khai
khoáng và chế biến như: khai thác than, luyện kim đen, luy ện kim màu…
- Một số loại khống sản có trữ lượng khá lớn: than đá ở Qu ảng Ninh
3,5 tỉ tấn, dầu mỏ ở biển Đông. Đặc biệt một số loại khống sản là v ật liệu
xây dựng: đá vơi, cát thuỷ tinh… thì rất phong phú. Chính đó là nh ững c ơ s ở
cung cấp nguyên liệu để phát triển CN lâu dài.
- Nhiều loại khống sản có chất lượng rất tốt nh ư than đá Qu ảng Ninh,
hàm lượng sắt trong quặng, hàm lượng P 205 trong Apatit rất cao. Chính đó là
các ngun liệu rất có giá trị với phát triển công nghiệp ở trong n ước và là
mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.
2.2. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng trong phát tri ển kinh t ế nói
chung, trong đó có CN, đặc biệt là mang lại nguồn th ủy năng l ớn cho phát
triển thủy điện và cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất CN.
Tài nguyên nước của nước ta tương đối phong phú nh ưng phân b ố
khơng đều thoe khơng gian và thời gian.
Sơng ngịi nước ta khá dày đặc và chảy trên những vùng có đ ịa hình
khác nhau, tạo nên nhiều thác gềnh. Tiềm năng thủy điện n ước ta r ất l ớn. V ề
mặt lý thuyết, công suất tiềm năng đạt hơn 30 triệu KW, v ới sản l ượng khai
thác 260-270 tỉ KWh. Tập trung chủ yếu ở hệ thống sông H ồng (37%), h ệ
thống sông Đồng Nai (19%).
Tài nguyên nước sử dụng cho CN cũng khá dồi dào. V ới khoảng 900 t ỉ
3
m nước trên mặt, nhìn chung nước ta phục vụ đủ cho sản xuất CN và cho
sinh hoạt ở các đô thị. Tuy nhiên, nguồn nước phân bố không đ ều theo vùng
và theo mùa gây nên tình trạng mất cân đối giữa nguồn cung c ấp n ước và s ự

phát triển CN giữa các vùng.
2.3. Tài nguyên sinh vật – Cơ sở nguyên liệu cho một số ngành công
nghiệp chế biến.
- Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú v ới nhi ều lồi cá,
tơm, mực,…và các lồi đặc sản có giá trị. Bên cạnh đó, d ọc bờ bi ển có nhi ều
bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn. Vùng nội địa có nhiều sơng, su ối,
kênh rạch, ao hồ,…thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng th ủy s ản. Do đó,
nước ta có nhiều thuận lợi đển phát triển ngành đánh bắt và nuôi tr ồng th ủy
sản góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành CN ch ế bi ến
thủy, hải sản.


- Diện tích rừng của nước ta tương đối lớn, dù ch ất l ượng r ừng b ị suy
giảm nhưng diện tích rừng có xu hướng tăng, độ che ph ủ rừng năm 2005 là
37,5%. Trong rừng có nhiều loại gỗ và lâm sản quý, góp phần cung c ấp
nguyên liệu cho các ngành khai thác chế biến gỗ và lâm sản.
3. Điều kiện kinh tế- xã hội
- Dân cư và nguồn lao động
Với lực lượng dân số hiện nay ở nước ta hơn 90 triệu người sẽ là m ột th ị
trường tiêu thụ rộng lớn và đa dạng kích thích CN phát tri ển. Bên c ạnh đó,
chất lượng lao động nước ta khơng ngừng nâng cao, kh ả năng ti ếp thu khoa
học, công nghệ nhanh sẽ là một yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư, phát
triển một nền kinh tế năng động.
- Sự phát triển ngành nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành thế mạnh của nước ta, sự phát triển ngành này
góp phần cung cấp nguồn nguyên, vật liệu cho các ngành CN nh ư: CN ch ế
biến LT-TP, CN dệt may, sản xuất giấy-xenlulô,…
- Tiến bộ khoa học- công nghệ
Cùng với xu thế chung của thế giới, nền khoa học, công nghệ c ủa n ước
ta ngày càng phát triên mạnh Những tiến bộ khoa học- cơng ngh ệ khơng ch ỉ

góp phần đẩy mạnh sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành,
làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố các ngành CN tr ở nên
hợp lý, có hiệu quả và kéo theo những thay đổi về quy luật phân bố sản xuất,
mà còn làm nảy sinh những nhu cầu mới, đòi hỏi xuất hiện m ột s ố ngành CN
mới với công nghệ tiên tiến và mở ra triển vọng phát triển của CN trong
tương lai.
- Thị trường
Thị trường (bao gồm thị trường trong nước và quốc tế) đóng vai trị như
chiếc địn bẩy đối với sự phát triển, phân bố và cả sự thay đổi c ơ c ấu ngành
CN. Nó có tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn vị trí xí nghiệp, h ướng chun
mơn hố sản xuất. Sự phát triển CN ở bất kỳ quốc gia nào cũng đ ều nh ằm
thoả mãn nhu cầu trong nước và hội nhập với thị tr ường th ế giới. Từ khi
nước ta mở cửa thị trường, gia nhập WTO và nhiều tổ ch ức kinh tế khác t ạo
điều kiện cho thị trường quốc tế ở nước ta không ngừng đ ược m ở r ộng, đây
là nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất CN phát triển.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ CN
Hiện nay, nước ta đang tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ
tầng hình thành và phát triển các khu CN tập trung, khu chế xuất, các TTCN.
Nước ta đã xây dựng được một hệ thống các xí nghiệp CN, đ ặc bi ệt là vi ệc


liên doanh với nước ngồi góp phần gia tăng nhiều xí nghi ệp có v ốn đ ầu t ư
nước ngồi. Mạng lưới giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc cung cấp đi ện,
nước được cải thiện nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm.
- Đường lối phát triển CN
Nhờ công cuộc Đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra nhiều chính
sách phù hợp với CN hóa, điển hình là đẩy mạnh phát tri ển CN v ới s ự tham
gia của nhiều thành phần kinh tế, đẩy mạnh cơ chế thị tr ường, m ở rộng h ợp
tác đầu tư,,,, với những cơ chế ngày càng thơng thống và h ợp lý, t ạo đi ều
kiện cho ngành CN phát triển.

III. CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP
1. Khái niệm
 Cơ cấu ngành CN hay cịn gọi là cơ cấu CN theo ngành, là nh ững b ộ
phận hợp thành nền sản xuất CN và mối liên hệ sản xuất gi ữa các b ộ ph ận
đó, được biểu thị bằng tỉ trọng GTSX của từng ngành (hoặc nhóm ngành)
trong tồn bộ hệ thống các ngành CN.
 Cơ cấu ngành CN thay đổi do ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã
hội, lịch sử, tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ phát triển của s ự h ợp tác
quốc tế, sự phân công
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu ngành CN


3. Xu hướng thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp
 Giảm tỉ trọng của ngành CN khai thác và tăng tỉ trọng của các ngành
CN chế biến là cơ sử của KHCN (cơ khí, hóa dầu, điện tử, CNTT…).
 Thay đổi cơ cấu trong nội bộ từng ngành CN.
 Chuyển dần từ các ngành CN truyền thống sang các ngành CN có kĩ
thuật cơng nghệ cao.
4. Cơ cấu ngành cơng nghiệp ở Việt Nam
Nước ta có 3 loại cơ cấu CN chính là: cơ cấu CN theo ngành, c ơ c ấu CN
theo thành phần kinh tế và cơ cấu CN theo lãnh thổ.
4.1. Cơ
cấu
công
nghiệp
theo
ngành
- Cơ cấu CN theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá tr ị s ản xu ất c ủa
từng ngành (nhóm ngành) trong tồn bộ hệ thống các ngành CN.
- Cơ cấu CN theo ngành ở nước ta tương đối đa dạng: theo cách phân

loại hiện hành (năm 2005), nước ta có 3 nhóm với 29 ngành CN.
+
Nhóm
CN
khai
thác
(4
ngành)
+
Nhóm
CN
chế
biến
(23
ngành)
+ Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, n ước (2 ngành).
- Trong cơ cấu ngành CN hiện nay nổi lên một số ngành tr ọng đi ểm
đó là ngành có thế mạnh phát triển lâu dài, mang lại hiệu qu ả kinh tế cao và
có tác động mãnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. Các ngành
CN trọng điểm ở nước ta hiện nay như: CN năng lượng, CN chế biến lương
thực-thực phẩm, CN dệt may, CN hóa chất-phân bón-cao su, CN vật liệu xây
dựng, CN cơ khí-điện tử,…


- Cơ cấu CN theo ngành của nước ta đang có sự chuy ển dịch rõ r ệt
nhằm thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào th ị tr ường khu v ực
và thế giới (hình 2.13) xu hướng chung là tăng tỉ trọng CN chế biến, giảm tỉ
trọng CN khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, n ước.
4.2. Cơ cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ
2.1).


- Hoạt động CN ở nước ta tập trung ch ủ yếu ở m ột s ố khu v ực (hình

+ Ở Bắc Bộ: ĐBSH và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung CN
cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động CN với chun mơn hóa khác nhau
lan tỏa đi nhiều hướng dọc theo các tuyến đường giao thông huy ết m ạch:
 Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả : cơ khí, khai thác than, vật
liệu xây dựng.
 Hà Nội – Đáp Cầu – Bắc Giang : vật liệu xây dựng, phân hóa học.
 Hà Nội – Đơng Anh – Thái Ngun : cơ khí, luyện kim.
 Hà Nội – Việt Trì – Lâm Thao : hố chất, giấy.
 Hà Nội – Sơn La – Hồ Bình : thuỷ điện.
 Hà Nội – Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hố : dệt may, điện, vật liệu xây
dựng.
+ Ở Nam Bộ mức độ tập trung CN cao (tiêu biểu là ĐNB, ĐBSCL): hình
thành một dải phân bố CN, trong đó nổi lên các TTCN hàng đ ầu cả n ước nh ư
thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
+ Duyên hải miền Trung : mức độ tập trung và các trung tâm thuộc loại
trung bình: Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nh ơn, Nha Trang…
+ Ở các khu vực còn lại, nhất là vùng núi (TN, Tây Bắc), hoạt động CN
phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán.
- Nguyên nhân của sự phân bố không đều trên là do tác động c ủa nhiều
nhân tố như: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường,
kết cấu hạ tầng, vị trí địa lý,..
- Hiện nay , do việc khai thác hiệu quả các th ế m ạnh vốn có, ĐNB đã
trở thành vùng dẫn đầu với tỉ trọng chiếm hơn 1/2 tổng giá trị sản xuất CN
của cả nước, tiếp đến là ĐBSH, ĐBSCL. Chỉ riêng 3 vùng này đã chiếm kho ảng
80% giá trị sản xuất CN của cả nước, các vùng cịn lại có tỉ trọng h ầu nh ư
không đáng kể.
4.3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế



- Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế của nước ta bao gồm: khu v ực Nhà
nước, khu vực ngồi Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư n ước ngồi
- Cơng cuộc Đổi mới làm cho cơ cấu CN theo thành phần kinh tế có
những thay đổi sâu sắc:
+ Số thành phần kinh tế tham gia hoạt động CN được mở rộng.
+ Xu hướng chung là giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ
trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu v ực có v ốn đ ầu t ư n ước
ngồi. Năm 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất CN phân theo các thành phân kinh
tế tương ứng là 20%, 35,4% và 44,6%. Sự chuy ển dịch trên là phù hợp với
đường lối mở c ửa, khuyến khích triển nhiều thành phần kinh tế của Nhà
nước.
Bức tranh công nghiệp nước ta hiện nay đang đ ược hoàn thi ện s ự phân
bố mang tính quy luật chung song bị chi phối bởi các điều kiện cụ th ể:
+ Các ngành công nghiệp dựa trên cơ sở nguyên liệu trong nước nh ư
sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực – th ực phẩm… cũng nh ư
khai khoáng phân bố gần nguồn nguyên liệu.
+ Các ngành công nghiệp dựa trên nguồn nguyên liệu hay bán thành
phẩm nhập từ nước ngoài cũng như các ngành đòi hỏi hàm l ượng ch ất xám,
kĩ thuật cao hoặc có nhu cầu lớn th ường phân bố ở n ơi tiêu th ụ và thu ận l ợi
cho xuất khẩu.
Nước ta hình thành vùng kinh tế trọng điểm, các tam giác tăng tr ưởng
kinh tế tạo sức hút mạnh đối với công nghiệp và là n ơi có c ơ s ở h ạ t ầng, c ơ
sở vật chất kĩ thuật, nguồn lao động chất lượng đáp ứng yêu c ầu phát tri ển
cơng nghiệp.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHI ỆP Ở VI ỆT NAM
1. Tình hình chung





×