Khoa QTKD - Trường Đại Học Kinh Tế - ĐH Huế
BÁO CÁO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài.
“QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
CHI NHÁNH HÀ TĨNH”.
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THIỆN CHÍ
Lớp. K43B QTKD TH
Niên khóa. 2009 - 2013
Giáo viên hướng dẫn
TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO
Kết cấu trình bày
Lý do chọn đề tài
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
Chương1. Tổng quan về vấn đề
nghiên cứu
Chương 2. Thực trạng và cơng tác
quản trị rủi ro tín dụng tại
NH VPBank Hà Tĩnh
Chương3. Định hướng và giải pháp
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Cuộc sống luôn tiềm ẩn những rủi ro.
Rủi ro là điều khó tránh khỏi trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh và đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
NHNN: đến ngày 31/3/2012 nợ xấu của các tổ chức tín dụng là
202.099 tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ cấp tín dụng.
Nợ xấu của nhóm NHTM Nhà nước: 125,8 ngàn tỷ đồng, chiếm
10,37% dư nợ cấp tín dụng của nhóm NHTM NN.
NHTMCP: 60,9 ngàn tỷ đồng, chiếm 5,8% dư nợ tín dụng của
nhóm NHTMCP.
Vậy làm thế nào để quản trị rủi ro tín
dụng có hiệu quả?
PHẦN 1
Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và đánh giá tình hình thực tiễn rủi ro tín dụng và
cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng VPBank – Hà
Tĩnh từ năm 2010 – 2012.
Nhận diện nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từ phía khách
hàng thơng qua điều tra phỏng vấn.
Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
PHẦN 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:
Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro
tín dụng.
Nghiên cứu các chỉ số tài chính trong phân tích, đánh giá
rủi ro tín dụng tại ngân hàng VPBank – Hà Tĩnh trong 03
năm gần nhất.
Phạm vi:
Tập trung vào hoạt động tín dụng và mơ hình quản trị rủi ro
tín dụng của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi
nhánh Hà Tĩnh trong các năm 2010, 2011, 2012.
Khảo sát ý kiến khách hàng cá nhân tìm hiểu ngun nhân
rủi ro tín dụng.
PHẦN 1
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
1. Các phương pháp tiếp cận, đánh giá rủi ro tín dụng
Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng
Phân tích 5 yếu tố định tính:
o Năng lực pháp lý
o Uy tín
o Mục đich vay
o Năng lực tạo lợi nhuận
o Môi trường kinh doanh
Các yếu tố định lượng:
o Nguồn trả nợ của KH
o Tài sản đảm bảo
PHẦN II
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
1. Các phương pháp tiếp cận, đánh giá rủi ro tín dụng
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Tỉ lệ nợ quá hạn ( % ) = ( Nợ quá hạn / Tổng số dư nợ ) * 100
- Khả năng thu hồi vốn của NH đối với các khoản vay.
- Cho biết tổng nợ quá hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư
nợ.
- Là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng.
Nợ xấu trên tổng dư nợ(%) = (Tổng nợ xấu / Tổng dư nợ) * 100
Hệ số thu nợ (%) = (Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay) * 100
- Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH.
- Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì
ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn.
- Tỷ lệ này càng cao càng tốt
PHẦN II
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
2. Mơ hình lý thuyết và các thang đo đánh giá các yếu tố ảnh đến rủi
ro tín dụng của Chi nhánh
Dựa trên mơ hình nghiên cứu của PGS.TS. Trương Đồng Lộc và
Ths. Nguyễn Thị Tuyết về “các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín
dụng của NHTMCP Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần
Thơ”.
Tham khảo nghiên cứu của John M. Chapman cùng cộng sự
(1940) về “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho
vay cá nhân” (Factors Affecting Credit Risk In Personal Lending)
PHẦN II
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
2. Mơ hình lý thuyết và các thang đo đánh giá các yếu tố
ảnh đến rủi ro tín dụng của Chi nhánh
Mơ hình các yếu tố:
o Kinh nghiệm của khách hàng
o Khả năng tài chính
o Tài sản đảm bảo
o Sử dụng vốn vay
o Kiểm tra, giám sát từ ngân hàng
PHẦN II
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
3. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp:
Số liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn khách hàng cá nhân
1. Giai đoạn 1: Điều tra thử
2. Giai đoạn 2: Điều tra chính thức
-. Xác định kích thước mẫu: n ≥ Số biến * 5 → n ≥ 100. (Theo
Hair & ctg, 1998); H.Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Để hạn chế sai sót và rủi ro trong quá trình điều tra, 30% khách hàng
được chọn thêm, như vậy số khách hàng sẽ điều tra sẽ là n = 130.
PHẦN II
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
3. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp chọn mẫu:
Cở mẫu là 130 KH, tiến hành điều tra trong 13 ngày, do đó mỗi ngày
điều tra 10 bảng hỏi.
Theo thơng tin của ngân hàng thì mỗi ngày trung bình có khoảng 30
khách hàng tới giao dịch, nên k = 3.
Việc tiến hành được thực hiện qua việc quan sát, phỏng vấn khách
hàng tới thực hiện giao dịch tín dụng tại chi nhánh và qua những lần
đi thu nợ, gặp gỡ khách hàng trong nhóm phát sinh nợ quá hạn cùng
với các anh chị cán bộ tín dụng của ngân hàng.
PHẦN II
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
4. Phương xử lý, phân tích số liệu số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Kiểm định giá trị trung bình các giả thuyết
Giả thuyết cần kiểm định: H0: µ = Test Value (Giá trị kiểm định)
H1: µ # Test Value (Giá trị kiểm định).
Mức ý nghĩa của kiểm định: α – là xác suất bác bỏ H0 khi H0 đúng,
α = 0,05
Nếu Sig. > 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0
Nếu Sig. < 0,005: Chấp nhận giả thiết H1.
PHẦN II
Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
4. Phương xử lý, phân tích số liệu số liệu
- Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s
Alpha.
Trong nghiên cứu sử dụng thang đo Likert: Từ 1 = Rất không đồng ý, cho đến
5 = Rất đồng ý.
Cronbach Alpha từ :
+ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt.
+ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được.
Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 đến 0.7 là có
thể sử dụng được nếu khái niệm đo lường là mới hoặc mới với người trả lời.
- Phân tích nhân tố (EFA)
PHẦN II
Chương 2
Thực trạng RRTD và công tác QT RRTD tại VPBank Hà Tĩnh
2.1 Tổng quan về VPBank Hà Tĩnh
VPBank Hà Tĩnh là ngân hàng thương mại chi nhánh cấp 1 trực
thuộc NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng được thành lập và chính
thức khai trương đi vào hoạt động từ ngày 16/05/2008.
Trụ sở chính: 02 Vũ Quang – Thành phố Hà Tĩnh – Tỉnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393.693.698 - Fax: 0393.897969
PHẦN II
2.1 Tổng quan về VPBank Hà Tĩnh
Sơ đồ tổ chức VPBank Hà Tĩnh
Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách
kế tốn, giao dịch
Phó giám đốc phụ
trách tín dụng, rủi ro
Phịng phục
vụ khách hàng
Phịng kế
tốn giao
dịch
Phịng
quản lý tín
dụng
Phịng Tổ chức
Hành chính
PGD
Hồng Lĩnh
PGD
Nguyễn Du
PGD
Kỳ Anh
PGD
Thành Sen
PHẦN II
2.1 Tổng quan về VPBank Hà Tĩnh
Bảng 1. Cơ cấu lao động của Vpank Hà Tĩnh
Năm
2010
Chỉ tiêu
ĐVT: Người
2011
2012
Số
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
lượng
Tổng số lao động
Tỉ lệ
( %)
lượng
( %)
lượng
( %)
2. Theo trình độ
học vấn
100%
59
100%
65
100%
Nam
25
48%
27
46%
31
48%
Nữ
1. Theo giới tính
52
27
52%
32
54%
34
52%
Cao đẳng
14
27%
17
29%
18
28%
Đại học
36
69%
40
68%
45
69%
Trên đại học
2
4%
2
3%
2
3%
(Nguồn. Phịng Hành chính – Tổ chức)
PHẦN II
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh VPBank Hà Tĩnh
1. Hoạt động cho vay
Bảng 2. Tình hình huy động vốn tại VPBank Hà Tĩnh
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
2011/2010
2012/2011
Giá trị
Tổng nguồn vốn
(%)
Giá trị
(%)
Giá trị
(%)
+/-
(%)
+/-
(%)
534.517
100
602.339
100
698.412
100
67.822
12,69
96.073
15,95
75.209
14
50.217
8.33
57.088
8,2
-24.992
-33,23
6.871
13,68
52
372.444
61.8
461.813
66
94.311
34
89.369
24
34
179.678
29.87
180.093
25,8
-1.497
-0,8
415
0,23
huy động:
- Phát hành giấy
tờ có giá
- Tiền gửi của dân 278.133
cư
- Tiền gửi của các 181.175
TCKT-XH
(Nguồn. Phòng Kế toán VPBank Hà Tĩnh
PHẦN II
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh VPBank Hà Tĩnh
Biểu đồ 1. cơ cấu doanh số huy động vốn VBPank Hà Tĩnh
PHẦN II
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh VPBank Hà Tĩnh
2. Hoạt động cho vay
Bảng 3. Tình hình cho vay tại VBPank Hà Tĩnh
ĐVT: Triệu đồng
Doanh số cho
vay tính theo
2010
2011
So sánh
2012
2011/2010
2012/2011
đối tượng
khách hàng
Giá trị
(%) Giá trị
(%)
Giá trị
(%)
+/-
Tổng
359.988
100
415.003
100
557.284
100
55.015
142.281
51,7
KH Cá nhân
334.012
92,8
399.879
96,3
528.722
95
65.867 19,72 128.843
32,2
25.976
7,2
15.124
3,7
28.562
5
KH
DN/TCKT
(Nguồn Phòng KD – QLTD Vpbank Hà Tĩnh
PHẦN II
10.852
(%)
15,3
- 41,7
+/-
13.438
(%)
88,8
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh VPBank Hà Tĩnh
3. Hiệu quả Kinh doanh
Bảng 4. Kết quả hoạt động kinh doanh VBPank Hà Tĩnh
ĐVT: Triệu đồng
2010
2011
2012
2011/2010
2012/2011
Chỉ tiêu
Giá trị
(%)
Giá trị
(%)
Giá trị
(%)
+/-
(%)
+/-
(%)
Tổng chi phí
50.855
100
95.359
100
113.404
100
45.504
87,5
18.045
19
- Chi trả lãi
35.534
69,9
77.391
81,15
89.786
79,17
41.857
117,8
12.395
16
- Chi ngồi lãi
15.321
30,1
17.968
18,85
23.618
20,83
2.647
17,27
5.650
31,4
Tổng thu
63.413
100
116.073
100
140.339
100
52.660
83
24.266
21
- Từ lãi vay
54.218
85,5
95.430
82,2
122.949
87,6
41.212
76
27.519
28,8
- Ngồi lãi
9.195
14,5
10.643
17,8
17.390
12,4
1.448
15,7
6.747
63,4
8.156
65
6.221
30
Lợi nhuận
12.558
20.714
26.935
(Nguồn: Phịng Kinh doanh – Quản lý tín dụng VPBank Hà TĨnh)
PHẦN II
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh VPBank Hà Tĩnh
Biểu đồ 2. Kết quả hoạt động KD của VBPank Hà Tĩnh
PHẦN II
2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank Hà Tĩnh
1. Tình hình dư nợ
Bảng 5. Tình hình dư nợ VBPank Hà Tĩnh năm 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
2010
Chỉ tiêu
2011
2012
2011/2010
2012/2011
+/-
(%)
+/-
(%)
218.097
261.684
297.503
43.587
20
35.819
13,7
143.231
172.269
199.316
29.038
20,3
27.047
15,7
74.866
Tổng dư nợ
89.415
98.187
14.549
19,4
8.772
9
236.853
36.193
21
27.513
11,6
60.650
7.394
16,45
8.306
13,7
Theo đối tượng
-
Cá nhân
-
DN, TCKT
Theo thời hạn
-
Ngắn hạn
173.147
209.340
-
Trung, dài hạn
44.950
52.344
(Nguồn. Phịng Kinh doanh – Quản lý tín dụng VPBank Hà Tĩnh)
PHẦN II
2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank Hà Tĩnh
Biểu đồ 3. Cơ cấu doanh số dư nợ VBPank Hà Tĩnh
PHẦN II