Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) đổi mới sáng tạo trong phương pháp dạy học môn tập đọc lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.77 KB, 16 trang )

đổi mới sáng tạo trong phơng pháp dạy học môn tập đọc
lớp 3
Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài:
Đổi mới phơng phsp dạy hcọ trong nàh trờng hiện nay
dang trở thàn cuộc cách mạng về phơng pháp trên mặt
trận giáo dục, là yêu cầu tát yếu của sự nghiệp CNH - HĐH
đất nớc. Cải tiến các hình thức tổ chức dạy học là giải
pháp trọng tâm, là xu thế tát yếu của xà hội, là yếu tố
quyết định nâng cao chất lợng dạy hcọ trong xà hội phát
triển.
Tự hào là ngời giáo viên tiểu học, ngời trực tiếp đa chơng trình thay sách mới tiểu học vào thực tiễn, đem
nhữgn đổi mới, hiện đại đến với học sinh tiêu học nhằm
đa chất lợnggiáo dục tiểu học nâng lên một tầm cao mới.
Chúng tôi những ngời đang giảng dạy chơng trình sách
mới thấy rõ những u điểm nõi trội của sách mới và cũng


thấy đợc những đòi hỏi cao fđối với ngời dạy ®Ĩ ph¸t
huy triƯt ®Ĩ u thÕ cđa s¸ch míi, ph¸t triển khả năng của
học sinh ở mức độ cao hơn.
Để tránh những khó khăn, lúng túng khi tiếp cận với
toàn bọ chơng trình tiểu học mới tôi đà chọn nghiên cứu
môn Tập đọc - môn học tạo đà cho mọi môn học khác ở
tiểu học với chủ đề: " Đổi mới sáng tạo trong phơng pháp
dạy học môn tập đọc lớp 3"
2 - Mục đích nghiên cứu:
Đề tài đi sâu nghiên cứu lĩnh vực phát triển t duy,
tìm tòi sngs tạo trogn đổi mới dạy học nhămg hai mục
đích lớn.
- Thầy dayh tốt - trò học giỏi môn Tập đọc, nâng cao


chất lợng môn tập đọc nói riêng và chất lợng toàn diện
học sinh tiểu học nói chung.


- Cá thể hoá học sinh, khơi nguồn và phát triển nhân
tố hcọ sinh giỏi Tiếng Việt một cách tự nhiên, hiệu quả
ngay từ đầu bậc học.
3 - Đối tợng - phạm vi nghiên cứu:
1 - Đối tợng nghiên cứu:
- Phơng pháp dạy học chơng trình tiểu học mới
- Hoạt động dạy và học trên lớp và các giờ dạy tập đọc
lớp 3
- Đặc điểm tâm lý, đặc điểm phát triển trí tuệ
học sinh.
2 - Phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh líp 3 trêng tiĨu häc §ång Phó - §ång Hới Quảng Bình va một số trờng trong khu vực.
- Nội dung chơng trình, phơng pháp dạy môn Tập
đọc klớp 3 trong hệ thống Tiếng Việt chơng trình tiểu
học mới.


- S¸ch gi¸o khoa TiÕng VIƯt 3, s¸ch híng dÉn giảng dạy
Tiếng Việt lớp 3, các loại sách tham khảo khác về Tiếng
VIệt.
- Các tài liệu tâm lý hcọ, đổi mới phơng pháp dạy học
ở tiểu học, đổi mới phơng pháp dạy học môn tập đọc lớp
3.
4 - Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu thực tế hoạt động dạy học đổi mới phơngpháp môn Tập đọc lớp 3 trong việc phát huy u thế
của chơng trình sách giáo khoa mới đói với khả năng

chiếm lĩnh tri thức và sự phát triển năng lực học tập, ứng
dụng của học sinh.
2. Đề xuất một số giải pháp linh hoạt, sáng tạo trong
dạy hcọ tập đọc lớp 3 vợt qua khuôn khổ, phạm vi cảu
những cái khuôn mẫu cáo sẵn, đa chngs vò thực tế dạy
học nhằm nâng cao chất lợng học.
Phơng pháp nghiªn cøu:


- Nghiên cứu tài liêu
- Điều tra, quan sát, đàm thoại
- Phân tích tổng hợp
- Thực nghiệm kiểm chứng.
Phần nội dung
A Cơ sở nghiên cứu
I - Cơ sở lý luận:
1 - Cơ sỏ tâm lý, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu
học:
Học sinh tiểu học, con ngời với cấu tạođầy đủ các bộ
phận của cơ thể dấng phát triển trong đó các cơ quan
phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sự tiếp
cận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới theo chức
năng của chúng. Đó là việc làm quen với Tập đọc.
Khả năng t duy, nhận thức, tình cảm, tởng tợng,trí
nhớ và nhân cách học sinh dang dợc hình thành, tiềm
tang khả năng phát triển va ®ang ph¸t triĨn.


Học sinh tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng,
hiếu động, tò mò, thích hoạt động, khám phá, thờng

độc lập, tự làm việc theo hứng thú của mình. Với học
sinh tiểu học, tát cả mới chỉ bắt đầu, tâm hồn các em
nh tờ giấy trắng mà ngời làm nghệ thuật vẽ lên đó là ngời thầy tiểu học.
Chính vì thế, thầy cô là hình tợng mẫu mực nhất,
đợc trẻ tôn sùng nhất, mọi điều trẻ đều nhất nhất nghe
theo. Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu hcọ phụ
thuộc phần lớn vào qúa trình dạy học và giáo dục của
thầy cô trong nhà trờng tiểu học.
Dạy Tập đọc cho học sinh tiểu học bớc đầu đem
đến sự vận động khoa học cho nÃo bộ và các cơ quan
phát âm, ngôn ngữ, đem đến những tinh hoa văn hoá,
văn hcọ nghệ thuật cho tâm hồn trẻ, rèn luyện kỹ năng
đọc, hiểu , cảm thụ văn hcọ, rèn luyện tình cảm đạo
đức, ý chí, ý thức hành động đúng cho trẻ, định híng


con đờng phát triển, hình thành nhân cách trẻ, phát
triển khả năng đọc và học tập các mmôn học khác, là
điều kiện phát triển toàn diện học sinh tiểu học.
Nhân cách học sinhtiểu học đang phát triển đúgn
đắn hay lệch lạc phụ thuộc vào qú trình giáo dục cảu
ngời thầy tiểu học mà trong đó phơng tiện là nghe, nói,
đọc, viết có đợc nhờ tập đọc. Dạy học Tập đọc đòi hỏi
ngời thầy phải có phơng pháp dạy học phù hợp với đặc
điểm tâm lý học sinh tiểu học phù hợp với sự phát triển
tiến bộ của khoa học, xà hội, đáp ứng nhu cầu ham hiểu
biết của học sinh tiểu học và tăng cờng giá trị giáo dục
đạo đức, nhân cách trẻ.
2 - Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy Tập đọc
Ngôn ngữ học đà chỉ rõ những nội dung cụ thể về

các vấn đề của ngôn ngữ nh: Chữ viết, chính âm,
chính tả, nghĩa của từ - câu - đoạn - văn bản, ngữ
điệu, nhịp điệu, tình cảm ngôn ngữ. Đó chính là


những vấn đề gắn bó với việc dạy và học Tập đọc của
thầy trò trờng tiểu học.
Văn học là nghệ thuật, là tinh hoa của ngôn ngữ, là
tình cảm đạo đức, lý tởn, tình yêu. Nó có đợc nhờ cảm
xúc của tâm hồn, nó làm cho tam hồn con ngời thêm
phong phú, sâu sắc.
Dạy Tập đọc cho học sinh tiểu học là dạy học sinh biết
đọc đúng: Tiếng, từ, câu, chữ, hiểu nội dung rồi đọc
đúng ngữ điệu, nhịp điệu, diễn cảm, cảm nhận đợc ý
nghĩa tình cảm, có cảm xúc, biết t duy, tởng tợng, hình
thành ý thức tốt ®Đp trong tam hån vµ cã hµnh ®éng
®Đp nghÜa lµ học sinh biết đọc đúng chuẩn ngôn ngữ
và biết cảm thụ văn học.
Nghiên cứu về ngôn ngữ ta thấy vấn đề về ngữ
nghĩa đặc biệt quan trọng, nó là yếu tố then chốt trong
quá trình dạy học Tập đọc. Nghĩa của từ, nghĩa của từ
trong văn cảnh, nghĩa của câu, đoạn, bài văn. Khái quát


lên nó là ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. Làm sao để
học sinh tiếp nhận ý nghĩa ấy một cách tự nhiên, có cảm
xúc, có sự cảm thụ cảm nhận đúng - sai, tốt - xấu, để
các em cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của văn học phát
triển tâm hồn phong phú. Đó là cả một nghệ thuật, nghệ
thuật trong lao động dạy học sáng tạo của ngời thầy tiểu

học. Dạy tập đọc sẽ càng tinh tế, càng sáng tạo càng hiệu
quả khi ta nghiên cứu vận dụng tốt những thành tựu của
ngôn ngữ và văn học.
3 - Cơ sở giáo dỡng, giáo dục và phát triển:
Tập đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan
trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học
sinh. Năng lực đọc thể hiện ở 4 yêu cầu về chất lợng của"
đọc", đó là : đọc đúng, đọc nhanh, độc có ý thức( đọc
hiểu) và đọc hay( đọc diễn cảm). Cần phải hiểu kỹ năng
đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bạc khác nhau. Đầu
tiên là trong giải mà chữ - âm một cách sơ bộ tiếp theo


đọc là phải hiểu đợc nghĩa của từ, tìm đợc các từ, câu
" chìa khoá" ( chốt, trọngyếu) trong bài, biết tóm tắt nội
dung của đoạn. Với những bài văn: biết phát hiện ra
những yếu tố "văn" và đánh giá đợc giá trị của chúng
trong việc biểu đạt nội dung. Nh vậy, biết đọc đồng
nghĩa với việc có kỹ năng làm việc với văn bản.
Nhiệm vụ thứ hai của dạy học là giáo dục lòng ham
đọc sách, hình thành phơng pháp và thói quen làm việc
với sách cho học sinh. Dạy Tập dọc phải làm cho học sinh
thích đọc và thấy đợc rằng khả năng đọc có ích lợi cho
các em trong cả cuộc đời. Đọc là một trong những con đờng đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống đầy đủ
và phát triển.
Nhiệm vụ thứ ba của Tập đọc là làm giàu kiến thức
về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học
sinh. Đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dỡng ở các em
lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy các em biết suy nghÜ



một cách logic cũng nh biết t duy có hình ảnh Dạy học
không chỉ giáo dục t tởng dạo đứec mà còn giáo dục tính
cách, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh. Dạy Tập đọc có ý
nghĩa to lớn vì nó thực hiện cả 3 nhiệm vụ : giáo dục,
giáo dỡng và phát triển.
Nh vậy, ta thấy phơng pháp dạy Tập đọc nói chung và
Tập đọc lớp 2 nói riêng phoả dựa trên cơ sở thực hiện các
nhiệm vụ của môn tập đọc trong nhà trờng tiểu học:
Giáo dỡng - giáo dục và phát triển.
II - Cơ sở thực tiễn:
1 - Khảo sát tài liệu dạy - học môn tập ®äc líp2:
1.1- Tµi liƯu häc tËp cđa häc sinh:
Tµi liƯu học tập của học sinh đối với môn học Tiếng
Việt líp 3 gåm SGK vµ vë bµi tËp, song do vở bài tập
Tiếng Việt kông biên soạn bài tập cho phân môn Tập đọc
nên ta chỉ xem xét Tập đọc trªn SGK TiÕng ViƯt líp 3.


Với tổng số 93 văn bản tập đọc đợc dạy - học trong
124 tiết/ 31 tuần thực học ( khôngkể 4 tuần ôn tập )
phân môn Tập đọc lớp 3 đợc chia ra các mảng với 15 chủ
điểm cụ thể.
- Tiếng Việt lớp 3 - tập 1 với các bài tập đọc tập trung
vào các mảng: Học sinh - nhà trờng - gia đình, với 8 chủ
điểm : Em là học sinh, Bạn bè, Trờng học, Thầy cô, ông
bà, cha mẹ, anh em , bạn trong nhà.
- Tiếng việt lớp 2 - tập 2 với các bài tập đọc tập trung
vào các mảng: Thiên nhiên- Đất nớc , với 7 chủ điểm: Bốn
mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối, Bác Hồ,

Nhân dân.
( Mỗi chủ điểm đợc học trong 2 tuần đợc gọi là một
đơn vị học)
* Sách giáo khoa TiÕng ViƯt líp 2 cã nhiỊu u ®iĨm:


- Trình bày khoa học: kênh chữ rõ ràng, ngắn gọn ;
kênh hình chiếm khối lợng lớn, rõ nét, hình ảh phong
phú, màu sắc đẹp, hấp dẫn.
- Nội dung các bài đọc mang tính thiết thực, gần gũi,
tính hớng dẫn giao tiếp rõ rệt, chứa đựng tình cảm cảm
động hay vui nhộn, cuốn hút.
- Hình thức diễn đạt trong sáng, ý nghĩa t tởng sâu
sắc. Học sinh dễ hiểu, dễ cảm nhận và xúcđộng. ý
nghĩa giáo dục dễ dàng đi sâu vào tâm hồn trẻ thơ một
cách nhẹ nhàng, sâu sắc.
- Câu hỏi hớng dẫn tìm hiểu bài là các yêu cầu tái
hiện hay dạng gợi mở, bộc lộ ý kiến cá nhân giúp học sinh
tiếp cận và thâm nhập bài đọc từ dễ đến khó ; từ nhắc
lại,nhớ lại đến t duy độc lập sáng tạo để có ý thức, có
hành động đúng.
2.1.2 - Sách giáo viên:


Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2 hớng dẫn quy trình
thông thờng dạy một bài tập đọc nh sau:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Luyện đọc đúng

+ Đọc từng câu kết hợp luyện phát âm
+ Đọctừng đoạn kết hợp tìm hiểu nghĩ từ
+ Đọc nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Đọc đồng thanh
- Hớng dẫn tìm hiểu bài ( đọc hiểu, trả lời các câu
hỏi theo SGK )
- Luyện đọc lại và học thuộc lòng( nếu có)
- Củng cố, dặn dò.
2.2 - Thực trạng dạy học môn Tập đọc lớp 2:


Hầu hết các giáo viên đều dạy học phụ thuộc vào sách
giáo viên, khô gmạnh dạn thauy đổi , điều chỉnh, nghiên
cứu, tìm tòi, đổi mới sáng tạo bởi sợ sai, sợ lệch hớng,
Vì thế, các giáo viên cho rằng:" Dạy theo sách hớng dẫn là
tốt nhất". Cứ theo cách đó thì các giờ tập đọc đều đợc
dạy theo một khuôn mẫu, rập khuôn máy móc, cứng
nhắc. Nó có u điểm là thực hiện đúng phơng pháp song
lại có nhiều nhợc điểm là xa rời thực tế, tách rời học sinh ,
giờ học khô khan, rời rạc. Bởi vậy, thực tế chất lợng học
sinh cha cao, khả năng đọc , hiểu, cảm thụ hình thành ý
thức và hành động ở học sinh cha đáp ứng thoả đáng
nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của nhà trờng
và gia đình.
Khảo sát chất lợng học sinh lớp 2 tháng 12/2005

Lớp

TSH


Hành

Hiểu văn
Đọc đúng

S
SL

%

bản
SL

%

Cảm thụ
SL

%

động
thẩm mĩ
SL
%


2A
2B


25
25

22
23

88
92

21
21

84
84

14
13

56
52

12
11

48
44




×