Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) giải pháp giảng dạy và học võ dân tộc ở trường THCS phú xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.47 KB, 14 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun
a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Cơng Tồn;
- Ngày tháng năm sinh: 12/01/1969

Nam, nữ: Nam;

- Đơn vị công tác: Trường THCS Phú Xuân, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc;
- Chức danh: Giáo viên;
- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Thể dục thể thao;
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%.
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Cơng Tồn.
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các thông
tin cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến: Giải pháp giảng dạy và học võ dân tộc ở trường THCS Phú
Xuân;
- Lĩnh vực áp dụng: Đề tài này áp dụng trong giảng dạy môn Thể dục ở cấp
THCS.
Phần 1: Nội dung của sáng kiến
1. Tình trạng của giải pháp đã biết:
1


1.1. Vai trị của cơng tác giáo dục thể chất ở trường THCS:
Môn thể dục, cụ thể là môn võ dân tộc trong nhà trường là một bộ môn học
theo đặc thù riêng, học ở ngồi trời nên nó địi hỏi người học phải tích cực vận
động, tích cực rèn luyện thân thể mới đáp ứng được yêu cầu của môn học.
Đặc điểm cơ bản của môn học TDTT là dạy học lý thuyết gắn liền với thực


hành, từ lý thuyết để thực hành đúng và chính xác hơn.
Chỉ có thông qua việc thực hành, luyện tập các bài tập đúng phương pháp,
khoa học mới đem lại sức khỏe và thể lực, mà sức khỏe và thể lực lại là mục tiêu
cơ bản của bộ mơn. Do đó tập luyện là hình thức cơ bản thể hiện đặc trưng của
mơn võ.
Học võ dân tộc là hình thức có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng, nâng cao các
phẩm chất đạo đức, tự tin, khiêm tốn, lòng dũng cảm và giàu nghị lực. Đặc biệt,
khi học sinh tham gia vào bộ môn võ dân tộc, nó cịn có tính chất giữ gìn bản sắc
văn hóa của dân tộc, của ơng cha ta để lại, để đất nước và con người Việt Nam
sánh vai được với các cường quốc năm châu.
1.2. Thực trạng của giải pháp giảng dạy và huấn luyện võ dân tộc cho
học sinh trường THCS Phú Xuân.
a) Nội dung:
Dựa vào lứa tuổi, tâm lý của học sinh, lứa tuổi này đang phát nhanh về thể
chất, hệ tuần hoàn và hệ hơ hấp chưa hồn thiện nên chưa đáp ứng được hết các

2


yêu cầu của vận động, do vậy đề ra bài tập cần phải hợp lý để đảm bảo phù hợp
cho các em.
Dựa vào tố chất của học sinh như sức khỏe, sức nhanh, sức bền cho các em
tập luyện một cách hợp lý.
Dựa vào chủ trương của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, phòng
Giáo dục và Đào tạo huyện Bình Xuyên, trường THCS Phú Xuân tạo mọi điều
kiện để tất cả các em được tham gia học tập bộ môn võ dân tộc này.
b) Giải pháp nghiên cứu huấn luyện võ dân tộc cho học sinh trường
THCS:
Trong trường THCS, học sinh đã được tìm hiểu đến võ Nam Huỳnh Đạo
bằng nhiều hình thức, cụ thể:

- Nghiên cứu tài liệu giáo trình về võ Nam Huỳnh Đạo.
- Đĩa hình của mơn phái Nam Huỳnh Đạo.
- Hệ thống đánh giá rút kinh nghiệm nội dung, biện pháp giảng dạy của bộ
môn tại nhà trường.
- Phương pháp thị phạm.
- Phương pháp tập luyện.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp điều tra sư phạm.
- Phương pháp sử dụng lời nói.
3


- Phương pháp dùng hình ảnh.
- Phương pháp lặp lại.
- Phương pháp phân chia hoàn chỉnh.
- Phương pháp biến đổi.
Tuy nhiên, để có định hướng đúng đắn, bằng giáo trình cụ thể thì vẫn cịn là
một u cầu cần thiết đối với bộ môn võ dân tộc trong trường phổ thơng nói chung
và cấp THCS nói riêng.
2. Những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục:
Giáo viên hướng dẫn, luyện tập cho học sinh những bản sắc công phu và các
yếu quyết cơ bản của môn võ Nam Huỳnh Đạo khi tập công phu Nam Huỳnh Đạo.
Tôi tập trung vào dạy và huấn luyện và giúp học sinh học võ dân tộc, với các
phương pháp cụ thể dưới đây:
Giải pháp 1: Huấn luyện động tác “Hàm hung bạt bối”
- Thóp ngực để chứa khí khi vận cơng, tạo sự thơng suốt trong hơi thở tự
nhiên.
- Vít mơng (đẩy bụng dưới) về trước tạo sự đóng kín của nhâm và đốc mạch
để khí lực chiêm dính vào cột sống làm nền tảng để phát kình lực.
Giải pháp 2: Huấn luyện động tác “Trầm kiên trụy chẩu”

- Trầm vai nén trỏ, xiết nẹp, ấn nén chặt vai trỏ, xếp chặt sườn.

4


- Đây là điều kiện dẫn xuất để nối liền: Thân-Thủ-Bộ-Pháp (chân dẫn thân,
thân dẫn tay).
Giải pháp 3: Huấn luyện động tác “Hư linh đính kình”
- Đinh đầu thẳng (như treo), mắt tập trung Ngưng Thần (mắt mở to nhìn
thẳng, điểm cách mắt một cánh tay ở trung lộ).
- Yêu cầu tấn pháp “túc bất ly địa”: Phải thỏa mãn ba tiêu chí yếu quyết trên,
đồng thời ln di chuyển bám chặt đầu ngón chân, triêm đinh, chân rút lực từ đất,
đè gối thấp tấn.
- Phép lục “Tấn-Lực-Cấu trúc”: Trong q trình luyện tập, người tập phải
ln chú ý ba tiêu chí theo trình tự đó là tấn phải bám chắc, lực phải cương phát,
các cấu trúc phải chuẩn hình.
Giải pháp 4: Huấn luyện “Nội công”
a) Thức 1: Tứ chỉ dương hầu.
Tiết 1:
Bước 1: Từ từ lập tấn chuẩn bị;
Bước 2: Xoạc chân phải ra phía trước mặt một góc vng thành âm dương
tấn theo quy tắc đẩy eo-mơng-gót, chỏ tay phải bật xuống dưới bằng thủ, vuông ở
chỏ, thân-thủ-bộ-pháp đều phải nằm trên một đường thẳng.
Tiết 2:

5


Bước 3: Đẩy lực chân sau lên trước, huyển thân lên cung bộ (hay đinh tấn)
theo quy tắc eo-mông-gối, đồng thời khốc tay phải từ trong ra theo hướng vịng

trịn, bàn tay ý niêm, bẻ vuông ở cổ tay, mũi tay hướng qua phải cao ngang vai.
Tiết 3:
Bước 4: Tạo ngẫu lực tay phải giật mạnh về sau, tai trái phóng xỉa lên phía
trước, tứ chỉ (bốn ngón xiết chặt, dùng lực cứng chắc như mũi dùi xoắn vặn cẳng
tay thật gắt). Hai chỏ ép vào trên đường trung lộ, bàn tay phải niêm bẻ vuông ở cổ
tay.
Sau khi nắm vững từng tiết một, học sinh tập đánh liên hoàn trọn thức 1 (nối
liền mạch ba tiết thành một nhịp).
b) Thức 2: Song chỉ thu châu.
Tiết 1:
Bước 1: Từ tư thế tứ chỉ dương hầu, đạp chân phải nhanh (gót-gối-mơng)
thu thân về tư thế hạc tấu (chân trái trụ, chân phải chỉ đứng mũi chân), tay trái trầm
buông rớt chỏ xuống theo đường trung lộ (tư thế Bàng thủ nghịch) gạt từ trong
thân sang trái, tay phải âm thủ hộ tâm.
Tiết 2:
Bước 2: Chuyển tay trái bàng thủ nghịch theo vòng trong thân lên ép chỏ, ấn
đè xuống đường trung lộ (tay quắp hạc), chỏ tay phả xoay ép mạnh trước ngực, tư
thế tán thủ.
Tiết 3:
6


Bước 3: Chân phải xoạc mạnh thẳng ra sau, đồng thời tay phải phóng xỉa
song chỉ ra trước ngang tầm mắt, tay trái chuyển thành tay chưởng ấn đè xuống
trước đầu gối chân trái (lưu ý chân xoạc và hai tay phải thao tác cùng lúc) sau đó
cố gắng ép hai chỏ vào giữa trung lộ, xoán vặn hướng mũi tay trái vào trong thân.
Sau khi nắm vững từng tiết một, học sinh tập đánh liên hoàn trọn thức 2, nố
liền mạch ba tiết trên thành một nhịp.
c) Thức 3: Tam chỉ thần ưng.
Tiết 1:

Bước 1: Từ tư thế song chỉ thu châu, đạp chân trái về sau ép sau, ép thu chỏ
vào giữa trung lộ, tấn thái cực mã, ép hai chỏ sâu vào trung lộ theo tư thế xà thủ.
Tiết 2:
Bước 2: Chuyển hai cẳng tay lập ngang trước ngực, tay phải ở trên nhấn
đánh mạnh hai cánh tay theo thức tự phải-trái-phải theo vòng tròn (chú trọng lực
vai, chỏ) tạo lực đối ngẫu giữa hai cánh tay (ra-vào, trên-dưới).
Tiết 3:
Bước 3: Xoắn ép hai tay vào tư thế thập tự chủ, bước chân phải lên phía
trước ra tư thế mã bộ (chú ý lực chỏ vuông đẩy ra, vai-nách vuông).
Tiết 4:
Bước 4: Phát lực mạnh phần trên-dưới thành tư thế tam chỉ theo quy tắc phát
lực vai-chỏ-chỉ. Tư thế chuẩn pahir tạo được các góc phương cơng (vuông) ở vai,
chỏ, cổ tay. Cánh tay trái nâng lên phía trước trán cách một gang tay.
7


Sau khi nắm vững từng tiết một, học sinh tập dánh lên hoàn trọn thức ba (nối
liền mạch bốn tiết trên thành một nhịp).
d) Thức 4: Độc chỉ cương dương
* Độc chỉ cương dương 1:
Tiết 1:
Bước 1: Từ tư thế tam chỉ thần ưng, nắm chặt hai tay quay mạnh chỏ về phía
đằng lưng, ép sát sườn, tiếp theo chỏ trái cắm xuống trước ngực.
Bước 2: Sau đó giật lên đỉnh trẩu (trỏ che tai), lúc này é chặt hai chỏ, hai
cánh tay tạo thành đường thẳng đánh úp chr phải từ phái sau vịng lên đỉnh đầu ra
phía trước, đồng thời chỏ tay trái giật mạnh ra phía sau tạo lực đối ngẫu, xoay thân
sang trái một góc vng tạo tư thế thái cực mã.
Bước 3: Hai tay lức này chuyển thành độc chỉ (bốn ngón nắm chặt tạo lực
ngốn cái thẳng mạch)
Tiết 2:

Bước 4: Xoay thân theo hướng phải nửa tròn (180 độ), tay trái chuyển phật
thủ hộ tâm, tay phải ép chỏ lót từ trái sang phải.
Bước 5: Xoay bàn tay nắm độc chỉ đánh xốc tới trước.
* Độc chỉ cương dương 2:
Tiết 3:

8


Bước 1: Tay phải vỗ ép qua trái phật thủ hộ tâm, tay trái ép chỏ dưới, tay
phải từ phải sang.
Bước 2: Chưyển bàn tay nắm độc chỉ, nhảy mã phù đổi chân trái lên trước.
Bước 3: Từ tư thế thái cực mã đẩy lên cung bộ, thốc thẳng tay trái độc chỉ về
phía trước.
Tiết 4:
Bước 4: Hai tay chuyển thành chỉ (hai ngón xếp một) tạo lực đầu gối tay
phải ra phái trước, xiết mọi lực.
Bước 5: Chuyển thân về thái cực mã, hai tay chuyển nắm tay phụng nhãn.
đ) Thức 5: Ngũ chỉ thu đào.
- Liêu chưởng:
Tiết 1:
Bước 1: Rút lực đạp chân lên mông eo chuyển lên tấn đấu, tay phải bàng
thủ.
Bước 2: Đi đơn lộ tạo lực đối ngẫu, tay trái đè xuống, tay phải nâng lên xoắn
đẩy lòng bàn tay ra sau vai phải.
Bước 3: Đổi bên làm ngược lại.
Bước 4: Tay trái câu quắp tay hạc, từ trên vùng cằm xuống đè sang phải.
Bước 5: Đồng thời xoay ngời sang trái một góc vng, chân đứng dị tấn phát
lực liêu chưởng, tay phải hộ tâm.
9



- Ngũ chỉ thu đào 1:
Tiết 2:
Bước 1: Chuyển năm ngón tay sang thế ngũ long chân trâu (giống như ôm
quả bóng trước ngực). Chuyển xoay vai-tay đổi từ tay phải xuống dưới ra ngồi.
Bước 2: Xoay thân một góc 15 độ.
Bước 3: Tương tự xoay thân đổi sang tay trái.
Bước 4: lần thứ ba chuyển sang đồng thời bước bộ chân phải lên phía trước
giống như bị té ngã.
Từ bước 1 đến bước 4 trong tiết này đều bảo đảm tay phải ngũ long chân
trâu.
- Ngũ chỉ thu đào 2:
Tiết 3:
Bước 1: Thu thân về thái cực mã.
Bước 2: Trụ chân phải xoay thân sang trái một góc vng thành tư thế tấn
đấu.
Bước 3: Hai tay xé mở hai bên trước ngực.
Bước 4: Xoay vai chỏ về sau.
Bước 5: Phát lực chưởng cương mãnh 45 độ hướng lên phía trước.
Bước 6: Trụ chỏ trung lộ, hai tay ngũ lông xé ra.
- Phiêu chỉ:
10


Bước 1: Từ tư thế ngũ long chân trâu ở thức 5, duỗi các ngón tay ra phía
trước tam giác thù.
Bước 2: Trầm hai tay cương đao xuống hai bên ngoài về đùi.
Bước 3: Tấn mở mã bộ duỗi mũi tay nội công ra 45 độ.
Buớc 4: Bẻ vào giống bước 2 rồi phóng lực về phía trước, ngón tay ngang

mi tâm.
Phần 2: Khả năng áp dụng của sáng kiến
1. Giải pháp đã được áp dụng:
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, của môn học giáo viên nhiệt
tình trong cơng tác giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cao.
Bám sát vào giáo án và giáo trình huấn luyện theo dõi từng bước kết quả tập
luyện của các em học sinh.
Hướng dẫn các em về nhà tự tập thường xuyên.
Tạo cho các em có đạo đức trong sáng, hành vi và thái độ đúng, lối sống
lành mạnh, có hiểu biết về các mơn võ cơng phu Nam Huỳnh Đạo, từ đó phịng
tránh được các tệ nạn xã hội.
Học sinh u thích mơn học, hăng hái tự giác, tích cực tham gia tập luyện.
Biết đồn kết, trung thực, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
Rèn luyện nhân cách, trau dồi đạo đức, có kĩ năng giao tiếp, ứng xử và hành
vi đẹp.

11


Học sinh nhận thức tư tưởng, tình cảm, ý chí và lòng tự tin trong học tập và
trong cuộc sống.
2. Khả năng áp dụng:
Sau khi đề tài này được áp dụng và được đánh giá trong năm học 20172018, năm học 2018-2019 sáng kiến tiếp tục được tôi và đồng nghiệp đưa vào áp
dụng và giảng dạy ở bộ môn thể dục của các khối lớp, công tác huấn luyện học
sinh học võ dân tộc ở trường THCS Phú Xuân đã đem lại hiệu quả cao góp phần
nâng cao cơng tác giáo dục thể chất ở trường THCS.
Tôi nhận thấy sáng kiến này còn được áp dụng ở các địa phương và ở các
nhà văn hóa của các địa phương trong toàn huyện và ở các địa phương khác trong
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng

kiến theo ý kiến của tác giả:
+ Giáo viên có định hướng đúng đắn khi huấn luyện và hướng dẫn học sinh
tập các bài tập được đề ra một cách hợp lý.
+ Hiệu quả của phương pháp huấn luyện võ dân tộc được nâng cao rõ rệt các
em có sức khỏe tốt tự tin trong cuộc sống.
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên: chuẩn bị kĩ giáo trình và giáo an lên lớp, chuẩn bị phương pháp
giảng dạy tối ưu trang phục tập luyện đầy đủ.
- Học sinh: chuẩn bị đầy đủ trang phục giày tập.
12


- Cơ sở vật chất cần thiết quần áo đồng phục cho các em học sinh, sân bãi,
còi, đồng hồ bấm giây.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Cho những đối tượng, cơ quan tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ
chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
- Sáng kiến này được áp dụng lần đầu vào tháng 9-2017 trong công tác giáo
dục thể chất, huấn luyện thi thể dục thể thao cấp huyện, cấp tỉnh ở trường THCS
Phú Xn.
Sáng kiến này cịn có thể áp dụng đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo
dục thể chất, huấn luyện thi thể dục thể thao ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu
trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn.

Phú Xuân, ngày 20 tháng 01 năm 2019
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

(Ký và ghi rõ họ tên)

13


Nguyễn Cơng Tồn

14



×