Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) kỹ thật đặt câu hỏi trong dạy học hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 25 trang )


Đề
tài:


MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1. CÂU HỎI ĐÓNG
Chương 2. CÂU HỎI MỞ
Chương 3. CÂU HỎI THEO
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Chương 4. MỘT SỐ CÁCH ỨNG XỬ
KHI ĐẶT CÂU HỎI
KẾT LUẬN
TÓM TẮT


MỞ ĐẦU
Đặt

câu hỏi là trung tâm của phương pháp dạy học tích cực. Điều
quan trọng là phải lựa chọn được loại câu hỏi thích hợp để kích
thích tư duy của học sinh và thu hút họ vào các cuộc thảo luận
hiệu quả.
Phương pháp dạy học bằng cách đặt câu hỏi được thực hiện
thông qua việc đặt ra những câu hỏi thăm dò và thách thức nhắm
đến các kỹ năng tư duy bậc cao như phân tích, tổng hợp và đánh
giá. Đưa ra các câu hỏi có tính thách thức có thể kích thích học
sinh khám phá các ý tưởng và ứng dụng kiến thức mới vào nhiều
tình huống khác.



1.1. CÂU HỎI ĐĨNG

1.1 Khái niệm: Câu hỏi đóng la dạng câu hỏi chỉ
có một câu trả lời duy nhất đúng hoặc chỉ có thể
trả lời “có “hoặc “khơng”


1.2. Tác dụng của câu hỏi đóng

• Câu hỏi đóng thường được sử dụng trong đánh giá
kiến thức đã có, đánh giá mức độ ghi nhớ thơng tin.
• Câu hỏi đóng được dùng trong phần kết luận bài
hoặc cuối phần giới thiệu bài.


1.3. Một số lưu ý khi dùng câu hỏi đóng
 Câu hỏi đã hàm ý
câu trả lời.
 Câu hỏi mở đầu
bằng giả định của
Một số câu hỏi mở người hỏi.
hay bán mở khơng  Câu hỏi bán mở.

hữu ích khi trao đổi,
thảo luận trong giờ
học


1.4. Các ví dụ câu hỏi đóng trong

dạy học hóa học.

• Viết cấu electron của các ngun tố nhóm VA
dưới dạng tổng qt.
• Viết phương trình phản ứng khi cho ancol etylic
phản ứng với Na.
• Viết CTCT của HCHC có tên gọi etylaxetat.


1.4. Các ví dụ câu hỏi đóng trong
dạy học hóa học.

•Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần
của điên tích hạt nhân, tính phi kim của các
nguyên tố thay đổi như thế nào?


CHƯƠNG 2: CÂU HỎI MỞ

2.1. Khái niệm: Câu hỏi mở là dạng câu hỏi có
nhiều cách trả lời. Khi đặt câu hỏi mở, giáo viên tạo
điều kiện cho học sinh chia sẻ ý kiến của cá nhân.


2.2. Một số loại câu hỏi mở
CH lấy
thông tin
CH về
Hành động


CH giả
định

CÂU HỎI MỞ
CH hỏi
Ý kiến

CH về
Cảm giác


2.3. Đặc điểm của những câu hỏi mở tốt
Trung
tính

Phù hợp

Ngắn
gọn

CÂU HỎI MỞ TỐT

Rõ ý hỏi

Bắt đầu
bằng từ
hỏi đúng


2.4. Kĩ thuật đặt câu hỏi mở

Nên: Ai, khi nào, cái gì …

Khởi đầu cuộc hội thoại


thuật
đặt
Câu
hỏi
mở

Giữ im lặng trong 5 giây

Không nên: Tại sao

Lắng nghe và cảm nhận
Để ý nội dung chưa rõ
Sắp xếp lại câu trả lời và tìm ra mâu thuẫn giữa các câu
Ngữ điệu gợi mở
Được hỗ trợ bằng ngôn ngữ cơ thể


1.4. Các ví dụ câu hỏi mở trong
dạy học hóa học.

• Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung
dịch mất nhãn sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NH4Cl.
• Trình bày các phương pháp điều chế Cu từ Cu(NO3)2.
Theo em phương pháp nào điều chế được Cu tinh khiết
nhất?



1.4. Các ví dụ câu hỏi mở trong
dạy học hóa học.

Xét pứ: 3H2(k)+ N2(k) 2NH3(k)

(∆H < 0)

Nêu các yếu tố làm tăng quá trình tổng hợp NH3.


1.4. Các ví dụ câu hỏi mở trong
dạy học hóa học.

Hãy tìm 2 chất vơ cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
A
R

B
R

X

C
R

Y

R

Z


CHƯƠNG 3: CÂU HỎI THEO CẤP ĐỘ
NHẬN THỨC

• Khi trả lời câu hỏi, học sinh phải suy nghĩ, thơng qua
đó nhận thức và phát triển tư duy. Mức độ phát triển
tư duy của học sinh phụ thuộc cấp độ nhận thức mà
cau hỏi đặ ra.


CHƯƠNG 3: CÂU HỎI THEO CẤP ĐỘ
NHẬN THỨC
CH
biết
CH
đánh giá

CH
Hiểu

CH THEO CẤP ĐỘ
NHẬN THỨC
CH tổng
Hợp

CH phân
tích


CH áp
dụng


Ví dụ về câu hỏi theo cấp độ nhận thức
• Mức độ biết: Phát biểu định luật tuần hoàn về các ngun tố hóa học.
• Mức độ hiểu: So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau: Li, K, Na,
Cs.
• Mức độ áp dụng: Cho dãy các chất sau: L2O, B2O3, CO2, HF, NH3,
H2O. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và với
hyđro.
• Mức độ phân tích: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần của
tính phi kim: F, S, P, O.
• Mức độ tổng hợp : Oxit cao nhất của một ngun tố là RO3, hợp chất
khí của nó với hyđro 5,88% H về khối lượng. Xác định tên của
nguyên tố đó.
• Mức độ đánh giá : X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp và ở
2 nhóm liên tiếp. Biết rằng X có khả năng phản ứng trực tiếp với Y và
tổng số proton trong X và Y là 23. Xác định các nguyên tố X và Y.


Ví dụ về câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Mức độ biết : Viết đồng phân este no mạch hở C3H6O2 ?
 
Mức độ hiểu : Viết đồng phân các este no, đơn chức, mạch hở
có 3C ?
 
Mức độ vận dụng : Viết công thức cấu tạo các chất đơn chức có
CTPT C3H6O2 có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH nhưng
không tác dụng với Na ?



CHƯƠNG 4: MỘT SỐ CÁCH ỨNG XỬ KHI
ĐẶT CÂU HỎI


CHƯƠNG 4: MỘT SỐ CÁCH ỨNG XỬ
KHI ĐẶT CÂU HỎI
Tránh nhắc lại câu trả lời của HS
Tránh tự trả lời CH của mình

Tránh nhắc lại CH của mình
Liên hệ
Giải thích

Dừng lại sau khi đặt CH

Một
số cách
ứng xử
khi đặt
câu
hỏi

Tích cực hóa tất cả HS

Phân phối CH cho cả lớp

Tập trung vào trọng tâm


Phản ứng với câu trả lời cũa HS


KẾT LUẬN
• Đặt câu hỏi là trung tâm của phương pháp dạy học tích cực. Điều
quan trọng là phải lựa chọn được loại câu hỏi thích hợp để kích thích
tư duy của học sinh và thu hút họ vào các cuộc thảo luận hiệu quả.
• Đưa ra các câu hỏi có tính thách thức có thể kích thích học sinh
khám phá các ý tưởng và ứng dụng kiến thức mới vào nhiều tình
huống khác.


4. TĨM TẮT
Trung
tính

Phù hợp

Rõ ý hỏi

CÂU HỎI MỞ
Ngắn
gọn
Bắt đầu
bằng từ
hỏi đúng


4. TĨM TẮT
CH biết


CH đánh giá

CH tổng hợp

CH phân tích

CH THEO
CẤP ĐỘ

CH hiểu

CH vận dụng


×