Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bai 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.65 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: Hoạt động Đón trẻ T/Chuyện TDS. HĐ Học. HĐNT. HĐG VS - Ăn trưa. Ngủ HĐC. Một số nghề gần gũi Thời gian thực hiện: Từ ngày 21 đến ngày 25/11/2011 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Sữ dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. - Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. - Động tác hô hấp: Trẻ đưa tay ngửi hoa. - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao,ra phía trước. - Động tác chân: Đứng, khuỵu gối. - Động tác bụng: Đứng cúi người về phía trước. - Động tác bật: Bật tách khép chân theo tiếng xắc xô. Thể dục: MTXQ: Truyện: Toán Tạo hình: Đi chạy thay Trò chuyện Gà trống Đếm đồ dùng Xé dán đổi hướng về một số choai và hạt trong phạm vi những quả theo đường nghề gần gũi. đậu. 4. bong bóng. dích dắc. - Quan sát - Tổ chức trò - Dạo chơi - Quan sát - Quan sát cây hoa sữa chơi: Rồng thăm lớp MG cây hoa cúc. cây bầu trời. - TCVĐ: Cáo rắn lên mây Lớn A. - TCVĐ: Dấu - TCVĐ: Bịt và Thỏ - TCDG: Kéo - TCVĐ: Cáo tay. mắt bắt Dê - TCDG: Lộn cưa lừa xẻ. và Thỏ - TCDG: Con -TCDG: Lộn cầu vồng. - Chơi tự do - TCDG: Nu Mèo. cầu vồng. - Chơi tự do na nu nống. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Luyện 1 số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định. - Biết một số món ăn quen thuộc: Rau, trứng, cá, thịt... - Biết lợi ích của ăn uống đủ chất dinh dưỡng. - Chuẩn bị chổ ngủ, giáo dục trẻ ngủ ngon giấc không được quấy, nói chuyện trong khi ngủ. - Biết điều chỉnh giọng nói khi được nhắc nhỡ. - Tô màu - Làm quen - Ôn đếm - Ôn VĐ:” - Bé xem tranh TC: Gà đẻ trong phạm vi Cháu yêu sách truyện. - Hoạt động trứng. 3. Bà". -SHVN góc. - TCDG: Con - Chơi TC: - Chơi TC: - Nêu gương Sên Kéo cưa lừa Bác nông dân cuối tuần xẻ. và những chú vịt con..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VS – Trả trẻ. - Cho trẻ lau mặt, rửa tay trước khi ra về. - Trẻ chơi tự do với các đồ dùng đồ chơi trong lớp.. Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - VĐ: Đi chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. - TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ. I: Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực hiện được vận động: Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ. - Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô. II. Chuẩn bị: - Phấn, xắc xô. III.Cách tiến hành: Hoạt động 1:Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh. Hoạt động 2: Trọng động: a. BTPTC: Tập theo lời bài hát: Ồ sao bé không lắc. - Cô vừa hát vừa tập các động tác theo lời bài hát một cách chính xác. - Động viên trẻ thực hiện theo. - Tuyên dương trẻ. b.VĐCB: Đi chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. - Cô dẫn dắt giới thiệu tên vận động cơ bản. - Cho trẻ nhắc lại theo các hình thức khác nhau. - lần 1:Cô làm mẩu toàn phần. - lần 2; Cô làm mẩu kết hợp lời giải thích: Hai tay chống hông đứng trước vạch xuất phát.Khi nghe hiệu lệnh " Bắt đầu" thì trẻ đi liên tục về phía trước, khi nghe hiệu lệnh chạy thì trẻ chạy theo đường dích dắc cô đả chuẩn bị. - lần 3; Cô làm mẩu toàn phần. - Cô gọi trẻ lên thực hiện vận động. - Gọi 2 trẻ lên thực hiện lại vận động.Nếu trẻ chua thực hiện được thì cô cho trẻ làm mẫu lại và giải thích rõ hơn. - Tổ chức cho trẻ luyện tập. - Trong quá trình trẻ tập cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ thực hiện. - Tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động. Hoạt động 3: TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi: Cô cho 2 trẻ cầm tay nhau vừa đọc bài đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ” vừa đưa đẩy tay nhịp nhàng theo lời bài đồng dao. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Tuyên dương trẻ. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cô cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát cây hoa sữa. TCVĐ: Cáo và Thỏ TCDG: Lộn cầu vồng Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một số bộ phận đặc trưng của cây hoa sữa: thân, lá, hoa, màu sắc. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi Cáo và Thỏ, lộn cầu vồng. - Phát triển kĩ năng quan sát. - Phát triển kĩ năng phát âm. - Hình thành khả năng phối hợp giữa vận động và lời đồng dao. - Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô. II.Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. -Khu vực có cây hoa sữa. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân: - Cô tập trung trẻ. - Nhắc lại các yêu cầu trước khi ra sân. Hoạt động 2: Quan sát cây hoa sữa: - Cô tập trung trẻ đứng trước cây hoa sữa. - Đặt câu hỏi đàm thoại: + Đây là cây gì? + Có màu gì? + Có những bộ phận nào? + Cây hoa sữa có hoa màu gì? khi hoa sữa nở thì mùi hoa sữa như thế nào? - Nếu trẻ không trả lời được câu hỏi của cô thì cô gợi ý và cho trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa sữa. - Tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động. * Tổ chức trò chơi Cáo và Thỏ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. *TCDG: Lộn cầu vồng -Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô chơi cùng với trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ dùng có trong sân trường và cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát xử lí tình huống. Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô tập trung trẻ. - Nhận xét quá trình hoạt động. - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tô màu tranh Hoạt động góc. I: Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm bút, biết cách ngồi đúng tư thế để tô màu tranh. - Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi. - Trẻ hứng thú, tham gian hoạt động. II. Tổ chức thực hiện. *Tô màu tranh - Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi vào bàn. - Giới thiệu bức tranh.Cô hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi. - Cô tô màu tranh cho trẻ quan sát. - Cô cho trẻ nêu lại cách tô màu tranh. - Cô tổ chức cho trẻ tô màu. - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ. Hoạt động góc. - Cô giới thiệu các góc cho trẻ biết. - Cô cho trẻ lựa chọn các góc chơi. - Cô cho trẻ về các góc chơi và chơi cùng trẻ. - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi. - Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ nhận xét sản phẩm của góc xây dựng. - Tuyên dương trẻ, kết thúc hoạt động *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………….. Thứ 3 ngày 08 tháng 11 năm 2011..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC MTXQ: Trò chuyện về. một số nghề gần gũi I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ kể được một số nghề gần gũi mà trẻ biết. - Phát triển kĩ năng phát âm. - Phát triển kĩ năng quan sát. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Tranh nghề thợ may, nghề mộc, nghề trồng rừng. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Cô cho trẻ nghe hát bài: " Bác đưa thư vui tính". - Cô tập trung trẻ lại. - Đàm thoại về nội dung bài hát. + Tên bài hát? + Trong bài hát đến ai? + Bác trong bài hát làm nghề gì? Hoạt động 2: - Cô cho trẻ xem hình ảnh về một số nghề gần gủi. - Cô hỏi trẻ: Cô vừa cho các con quan sát gì nào? - Các con biết xung quanh các con thì các cô, các bác làm nghề gì?cho trẻ kể tên các nghề mà trẻ biết. - Cô cho xuất hiện bức tranh về nghề thợ may. + Các con vừa nhìn thấy những gì? + Cô trong bức tranh làm nghề gì? + Nghề may dùng những dụng cụ gì? - Cô cho xuất hiện các dụng cụ của nghề thợ mộc? + Đây là những đồ dùng dùng để làm gì? - Cô mời từng trẻ trả lời. + Nghề mộc làm ra sản phẩm gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng các cô, các bác, người đả làm nên những sản phẩm thật đáng quý. Hoạt động 3: Trò chơi thi xem đội nào nhanh nhất. - Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi cô đông viên khuyến khích trẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 4: - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tổ chức trò chơi: Rồng rắn lên mây. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Góp phần phát triển thể lực thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi của trẻ. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi: Rồng rắn lên mây, Kéo cưa lừa xẻ. - Trẻ tích cực hoạt động, trẻ biết vâng lời cô. II.Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Bé vâng lời. - Cô tập trung trẻ. - Nhắc lại các yêu cầu trước khi ra sân. Hoạt động 2 * TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi.2- 3 lần. - Tuyên dương trẻ. * TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ dùng có trong sân trường và cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát xử lí tình huống. * Hoạt động 3:Kết thúc. - Cô tập trung trẻ. - Nhận xét quá trình hoạt động. - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Làm quen TC:Gà đẻ trứng. Chơi TC: Con Sên. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên trò chơi: Gà đẻ trứng. - Trẻ chơi được trò chơi:Gà đẻ trứng, TC: Con sên. II. Chuẩn bị - xắc xô,nhạc. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi trò chơi. - Cô làm mẩu hành động chơi. - Cho trẻ chơi cùng cô. - Cô khuyến khích, động viên trẻ. Hoạt động 2: Chơi TC: Con sên. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát, chơi cùng với trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhẹ nhàng chuyển trẻ sang hoạt động khác. . *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG HỌC Truyện: Gà trống choai và hạt đậu. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên câu chuyện, hiểu nội dung của câu chuyện. - Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động.. II. Chuẩn bị: - Tranh truyện “Gà trống choai và hạt đậu. III. Tổ chức thực hiện. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài "Con gà trống"..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bài hát nhắc đến con vật gì?Hôm nay cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyện :” Gà trống choai và hạt đậu”. Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện - Cô kể chuyện cho trẻ nghe. + Lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện. + Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa. + Lần 3: Cô kể kết hợp các cử chỉ điệu bộ. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Trong câu chuyện thì gà trống choai như thế nào? Gà trống choai đả làm nhừng gì? - Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ làm những chú gà đi kiếm ăn. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi thăm lớp MGL A. TCVĐ: Cáo và Thỏ. TCDG: Nu na nu nống Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Góp phần phát triển thể lực thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi của trẻ. - Trẻ biết lớp đang học của các anh chị lớp MGL A. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi cáo và thỏ, nun a nu nống. - Phát triển kĩ năng quan sát. - Phát triển kĩ năng phát âm. - Hình thành khả năng phối hợp giữa vận động và lời đồng dao. - Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô. II.Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Bé vâng lời. - Cô tập trung trẻ. - Nhắc lại các yêu cầu trước khi ra sân. Hoạt động 2: Bé thăm lớp MGL A: - Cô dẫn trẻ đi dạo chơi ở lớp MGL A.Vừa đi cô vừa trò chuyện gây hứng thú cho trẻ. - Đặt câu hỏi đàm thoại: + Đây là đâu?lớp gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Ai học ở đây? - Cho trẻ quan sát lớp.Hỏi trẻ: + Các con thấy lớp của các anh chị như thế nào? - Cô động viên trẻ trả lời câu hỏi của cô,nếu trẻ không trả lời được cô làm mẫu và cho trẻ nhắc lại. Chú ý đến cá nhân trẻ. - Cô giáo dục trẻ: Yêu quý và lễ phếp với các anh chị ở trong trường. - Tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động. Hoạt động 3: TCVĐ: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi.2- 3 lần. - Tuyên dương trẻ. TCDG: Nu na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ dùng có trong sân trường và cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát xử lí tình huống. Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô tập trung trẻ. - Nhận xét quá trình hoạt động. - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn đếm trong phạm vi 3 Chơi TC: Keó cưa lừa xẻ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm trong phạm vi 3. - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ. - Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô. II. Tổ chức thực hiện - Cho trẻ hát bài: Ba ngọn nến lung linh - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát có bao nhiêu ngọn nến. -Cô phát cho mổi trẻ 3 đồ dùng. - Tổ chức cho trẻ đếm. Cô quan sát, khuyến khích, giúp đỡ trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tuyên dương trẻ, kết thúc hoạt động. * Chơi TC: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát, chơi cùng với trẻ. - Tuyên dương trẻ. kết thúc hoạt động *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG HỌC HĐLQVT: Đếm đồ dùng trong phạm vi 4. I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ biết cách đếm trong phạm vi 4. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị - 4 chú thỏ, 4 củ cà rốt. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài:Cô và mẹ. - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động. Hoạt động 2: - Cô lấy ra 4 chú thỏ, cho trẻ đếm số thỏ. - Cô lần lượt xếp 4 củ cà rốt, tương ứng với 1 chú thỏ là 1 củ cà rốt.Cho trẻ đếm số cà rốt. - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ai giỏi nhất. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát cây hoa cúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TCVĐ: Dấu tay TCDG: Con Mèo. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một số bộ phận đặc trưng của cây hoa cúc: thân, cành, lá, hoa. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi dấu tay, con mèo. - Phát triển kĩ năng quan sát. - Phát triển kĩ năng phát âm. - Hình thành khả năng phối hợp giữa vận động và lời đồng dao. - Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô. II.Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. - Khu vực có cây hoa cúc. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân: - Cô tập trung trẻ. - Dặn dò trẻ một số quy định trước khi ra sân. Hoạt động 2: Quan sát cây hoa cúc: - Cô tập trung trẻ đứng xung quanh cây hoa cúc. - Đặt câu hỏi đàm thoại: + Đây là cây gì? + Có những bộ phận nào? - Nếu trẻ không trả lời được câu hỏi của cô thì cô làm mẫu và cho trẻ nhắc lại nhiều lần. - Giáo dục trẻ về ích lợi của cây hoa cúc. - Tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động. Hoạt động 3 TCVĐ: dấu tay - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô động viên bao quát trẻ. TCDG: con mèo: - Cho trẻ đứng thành vòng tròn. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi.2- 3 lần. - Tuyên dương trẻ. Hoạt động 4: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ dùng có trong sân trường và cho trẻ chơi theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô bao quát xử lí tình huống. Hoạt động 5:Kết thúc: - Cô tập trung trẻ. - Nhận xét quá trình hoạt động. - Tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn VĐ:Cháu yêu bà. Chơi TC: Bác nông dân và những chú vịt con. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài hát và vận động được bài: Cháu yêu bà. - Trẻ chơi được trò chơi: bác nông dân và những chú vịt con - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị - xắc xô,nhạc. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho trẻ hát. - Cho trẻ vận động cùng cô. - Cô khuyến khích, động viên trẻ. Hoạt động 2: Chơi TC: bác nông dân và những chú vịt con. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát, chơi cùng với trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhẹ nhàng chuyển trẻ sang hoạt động khác. .. Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG HỌC HĐÂN: VĐ: Cháu yêu bà. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vận động theo lời bài hát:" Cháu yêu bà". - Trẻ chơi được trò chơi: " Đoán xem bạn nào hát"..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, vâng lời cô. II. Chuẩn bị: - bài hát,xắc xô. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động1: Cô tập trung trẻ lại - Dẩn dắt trẻ vào hoạt động. Hoạt động 2: * Dạy vận động - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho trẻ hát lại bài hát. - Để bài hát hay hơn thì cô sẽ dạy lớp mình vận động theo lời bài hát. - Cô vận động cho trẻ quan sát. - Giới thiệu từng vận động cho trẻ biết. - Cô cho trẻ vận động theo các hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân. - Tuyên dương trẻ. *Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh. - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần, kết hợp các động tác minh hoạ. - Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô. Hoạt động 3: Chơi TC: Đoán xem bạn nào hát - Cô nêu cách chơi: Cô mời một bạn lên quay lưng về dưới lớp.Cô mời một bạn bất kì hát và bạn quay lưng lại sẻ chú ý lắng nghe và đoán xem bạn nào vừa hát. Hoạt động 4: Nhận xét. - Cô nhận xét quá trình hoạt động, tuyên dương trẻ, kết thúc hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát bầu trời. TCVĐ: Mèo đuổi chuột TCDG: Lộn cầu vồng Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bầu trời hôm nay như thế nào: Nắng, mưa, âm u... - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi :Mèo đuổi chuột. - Phát triển kĩ năng quan sát. - Phát triển kĩ năng phát âm. - Hình thành khả năng phối hợp giữa vận động và lời đồng dao. - Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô. II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. - Khu vực để quan sát bầu trời. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân: - Cô tập trung trẻ. - Nhắc lại các yêu cầu trước khi ra sân. Hoạt động 2: Quan sát bầu trời: - Cô tập trung trẻ đứng khu vực thuận lợi để quan sát bầu trời. - Đặt câu hỏi đàm thoại: + Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? + Con nhìn thấy được những gì nào? - Cho nhiều trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Nếu trẻ không trả lời được câu hỏi của cô thì cô gợi ý và cho trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ bản thân khi đi giữa bầu trời. - Tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động. Hoạt động 3 TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô động viên bao quát trẻ. TCDG: Lộn cầu vồng -Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô chơi cùng với trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ dùng có trong sân trường và cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát xử lí tình huống. Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô tập trung trẻ. - Nhận xét quá trình hoạt động. - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi thăm lớp MGN A. TCVĐ: Trời nắng trời mưa. TCDG: Lộn cầu vòng Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Góp phần phát triển thể lực thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi của trẻ. - Trẻ biết lớp đang học của các anh chị lớp MGN A. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi lộn cầu vồng, trời nắng trời mưa. - Phát triển kĩ năng quan sát. - Phát triển kĩ năng phát âm. - Hình thành khả năng phối hợp giữa vận động và lời đồng dao. - Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô. II.Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Bé vâng lời. - Cô tập trung trẻ. - Nhắc lại các yêu cầu trước khi ra sân. Hoạt động 2: Bé thăm lớp MGN A: - Cô dẫn trẻ đi dạo chơi ở lớp MGN A.Vừa đi cô vừa trò chuyện gây hứng thú cho trẻ. - Đặt câu hỏi đàm thoại: + Đây là đâu?lớp gì? + Ai học ở đây? - Cho trẻ quan sát lớp.Hỏi trẻ: + Các con thấy lớp của các anh chị như thế nào? - Cô động viên trẻ trả lời câu hỏi của cô,nếu trẻ không trả lời được cô làm mẫu và cho trẻ nhắc lại. Chú ý đến cá nhân trẻ. - Cô giáo dục trẻ: Yêu quý và lễ phếp với các anh chị ở trong trường. - Tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động. Hoạt động 3: TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi.2- 3 lần. - Tuyên dương trẻ. TCDG: Lộn cầu vòng. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ bắt cặp, chọn bạn chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ dùng có trong sân trường và cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát xử lí tình huống..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô tập trung trẻ. - Nhận xét quá trình hoạt động. - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Sinh hoạt văn nghệ Nêu gương cuối tuần. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi của trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Trẻ biết tên và hát thuộc các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. - Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện trước cả lớp. 2. Chuẩn bị: - Xắc xô. - Một số bài hát, bài thơ. II. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi của trò chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ. - Cô tổ chức cho trẻ hát, đọc thơ một số bài có trong chủ đề. - Động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin tham gia văn nghệ. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Nêu gương cuối tuần. - Cô cho trẻ tự nhận xét xem mình tuần qua học đã ngoan chưa? - Cô mời cả lớp nhận xét. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nhu cầu của gia đình (Từ ngày 07 - 11 / 11 / 2011) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được những nhu cầu, đồ dùng trong gia đình trẻ. - Trẻ thực hiện được vận động: Bật về phía trước. - Trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1. - Trẻ vận động được bài hát: " Cháu yêu bà" - Trẻ biết cáh nặn đôi đủa, quả ớt. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô đưa ra. - Trẻ chơi được một số trò chơi: Tìm về đúng nhà, cáo và thỏ, Đoán xem bạn nào hát... 2. Kĩ năng: - Trẻ kể được tên một số đồ dùng trong gia đình trẻ. - Trẻ thực hiện kĩ năng nhào đất, lăn dài, vuốt nhọn. - Rèn kỉ năng bât cho trẻ qua vận động : Bật về phía trước. - Rèn kĩ năng vận động theo lời bài hát. - Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ. - Phát triển kĩ năng chơi một số trò chơi vận động như : Ai nhanh hơn, cáo và thỏ, đoán xem bạn nào hát... 3. Thái độ: - Trẻ vâng lời cô giáo. - Trẻ chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. - Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn - Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Xắc xô, phấn - Các đồ dùng đồ chơi. - Đất nặn, bảng. 2. Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng, bàn ghế đủ cho tất cả trẻ. - Bóng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×