Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 74 trang )

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHO TRẺ MẦM NON

Người thực hiện: Ngô Thị Nga - Trường MN Liên Châu


MỤC TIÊU
- Hiểu rõ hơn về các hoạt động vui chơi, các trò
chơi trong trường mầm non.
- GV khắc sâu được kiến thức, củng cố kĩ năng
tổ chức hoạt động chơi cho trẻ sao cho có hiệu quả
cao.
- GV mạnh dạn thay đổi cách tư duy, phát huy
khả năng sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt
động vui chơi cho trẻ.


NỘI DUNG
1. Khái quát hoạt động chơi, các trò chơi
2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mầm non hiện nay
3. Phương pháp tổ chức một số hoạt động
chơi, trò chơi.
4. Một số điểm lưu ý khi tổ chức hoạt động
chơi


1. Khái quát hoạt động chơi, các trò chơi

1.
2.



Hoạt động chơi có vai trị như thế nào với
sự phát triển của trẻ?
Đồng chí đã tổ chức HĐVC cho trẻ như thế
nào? Kể tên một số trò chơi đc đã tổ chức
cho trẻ chơi?


1.1. Vai trò của HĐVC đối với sự phát triển của trẻ

1. Vui chơi là hoạt động chủ đạo trong đời sống của trẻ MG.
2. Chơi là phương tiện giáo dục tồn diện cho trẻ
3. Vui chơi hình thành một số kĩ năng cho trẻ
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Lắng nghe
- Tập trung
- Quan sát và phân biệt
- Sự phối hợp giữa mắt và tay
- Nguyên tắc từ trái sang phải…


1.2. Các loại trò chơi và kỹ năng hướng dẫn trẻ chơi
1. Phân loại trị chơi
TRỊ CHƠI TRẺ EM

NHĨM TRỊ CHƠI
SÁNG TẠO

TRỊ CHƠI
ĐĨNG VAI


TRỊ CHƠI
ĐĨNG KỊCH

TRỊ CHƠI
XÂY LẮP

NHĨM TRỊ CHƠI
CĨ QUI TẮC

TRÒ CHƠI
HỌC TẬP

TRÒ CHƠI
VẬN ĐỘNG


2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mầm non hiện nay
Ưu điểm:
- Giáo viên cũng đã chú trọng hơn việc tổ chức hoạt
động vui chơi cho trẻ
- Trẻ cũng đã được tạo cơ hội để chơi theo nhu cầu,
sở thích
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng.
…..


2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mầm non hiện nay


1. ĐC hãy cho biết những thuận lợi và
khó khăn trong q trình tổ chức HĐVC
cho trẻ hiện nay?
2. Điều mà ĐC muốn thay đổi khi tổ
chức hoạt động vui chơi cho trẻ là gì?


2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mầm non hiện nay
Khó khăn:
- Đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú về chủng loại, chưa
hấp dẫn trẻ về màu sắc, hình dạng, kích thước (Thiếu đồ
chơi mở).
- Phụ huynh chưa thật sự quan tâm và thấy được hiệu quả
của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển tồn diện của
trẻ.
- Cách nhìn nhận đánh giá của CBQL chưa đổi mới làm
ảnh hưởng đến sự sáng tạo của GV (GV sợ sai…).
- Lớp học, sân chơi diện tích hẹp, số học sinh/lớp đơng,



2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mầm non hiện nay
Hạn chế:
- GV còn chú trọng nhiều đến trang trí góc chơi, mà
chưa quan tâm đúng mức đến khai thác hiệu quả giáo
dục của đồ dung, đồ chơi, MTGD.
- GV nhận thức chưa đầy đủ về bản chất, các đặc điểm

đặc trưng của trò chơi trẻ em (tính kí hiệu tượng
trưng, tính chủ thể tích cực của trẻ và mức độ phát
triển HĐVC của trẻ ở mỗi giai đoạn lứa tuổi).
- Một số GV ít quan tâm đến viêc tạo ra mối quan hệ
giao tiếp thân thiện, cởi mở giữa cô và trẻ, nên khi
thoả thuận chơi cịn để xảy ra tình trạng trẻ thích chơi
gì thì chơi hoặc cơ áp đặt để trẻ chơi theo ý tưởng của
riêng cô.


3. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mầm non hiện nay
- Biện pháp hướng dẫn trẻ chơi nặng về kiến thức, thao
tác dạy kĩ năng chơi theo mẫu ấn định, không phù hợp
với đặc trưng của trị chơi.
- Chưa coi trọng mục tiêu hình thành và phát triển
HĐVC của trẻ như một hoạt động, nặng về việc sử
dụng trị chơi với mục đích giáo dục cá nhân và tập
thể.
- Thiếu tính hệ thống, trọn vẹn trong việc tổ chức
hướng dẫn trẻ chơi.
Hệ quả: Trình độ phát triển hành động chơi của trẻ thấp,
nội dung chơi nghèo nàn, đơn điệu, dập khuôn, thiếu
hứng thú, say mê.


3. Phương pháp tổ chức hoạt động chơi, trò chơi cho trẻ:

1. Khi tổ chức hoạt động vui chơi (trò
chơi) cho trẻ đc gặp phải khó khăn/có

hạn chế nào? Đồng chí đã làm gì để khắc
phục điều đó?
2. Đc hãy chia sẻ cách tổ chức cho trẻ
chơi hoạt động góc ở lớp mình đang dạy?


3. 1. CHƠI TẬP TỰ DO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36
Bước 1: Ổn định trẻ bằng các thủ thuật khác nhau (trò chơi, bài hát, bắt trước
tiếng kêu của các con vật…), giới thiệu đồ chơi hấp dẫn để gợi ý trẻ chọn nội dung
hoạt động.
Bước 2: Tổ chức cho trẻ chơi tập (bước chính), chiếm khoảng 4/5 thời gian của
mỗi lần chơi tập.
Mỗi cơ phụ trách một nhóm trẻ, cô bao quát trẻ chơi, tạo điều kiện để trẻ chơi
tập một cách say sưa, hứng thú. Đặc biệt đồ dùng đồ chơi cần chuẩn bị nhiều về số
lượng và chủng loại để đáp ứng nhu cầu của trẻ.

Trong q trình trẻ chơi, cơ bao qt chung đồng thời theo dõi năng lực hoạt
động của từng trẻ để kịp thời giúp đỡ trẻ, duy trì hứng thú chơi tập của rẻ. Đối với
những trẻ chưa biết thao tác với đồ vật, cô hướng dẫn bằng cách làm mẫu lại hoặc gợi
ý bằng lời; với những trẻ đã có kỹ năng thao tác với đồ vật, thực hiện được yêu cầu
của cơ một cách nhanh chóng, chính xác thì cơ cần kịp thời khen ngợi trẻ đồng thời
nâng cao dần yêu cầu để trẻ tiếp tục được hoạt động một cách hứng thú.

Trong quá trình chơi tập, nếu trẻ chán nội dung này thì chuyển sang nội dung
khác, cơ cần kịp thời đáp ứng nhu cầu của trẻ. Như vậy, cô theo dõi và hướng dẫn trẻ
chơi tập theo nguyện vọng của trẻ.


3. 1. CHƠI TẬP TỰ DO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 (T)


Bước 3: Chơi kết thúc.
Trước khi kết thúc giờ chơi tập, cơ giáo đưa ra các câu hói để
giúp trẻ nhớ lại xem mình đã chơi những gì, làm những gì, để cho ai,
có vui hay khơng. Nếu hoạt động tạo ra sản phẩm thì cơ kết hợp cho
trẻ quan sát, ngắm nghía sản phẩm mà mình đã làm ra. Cô nhận xét
gọn, chủ yếu là khen ngợi trẻ, tạo niềm vui cho trẻ. Sau đó tập trung
trẻ dưới hình thức chơi vận động tập thể, thay đổi trạng thái để
chuyển sang hoạt động khác.


3. 2. CHƠI HĐG MẪU GIÁO BÉ
1. Đặc điểm chơi:
 - Gai đoạn đầu của trẻ MGB, chủ yếu là thao tác với đồ vật, mô phỏng các
hành động của vai chứ chưa biết nhận vai (trẻ chơi một mình).
 - Giai đoạn 2 trẻ biết nhận vai và thể hiện được một vài hành động của
vai, chơi riêng lẻ, chơi cạnh nhau.
 - Giai đoạn cuối, trẻ đã biết phối hợp 2 – 3 trẻ với nhau trong quá trình
chơi thành nhóm chơi nhỏ, nhưng nhóm chơi này chưa bền vững, dẽ tan
vỡ bởi sự hấp dẫn củacác vai chơi khác, các đồ chơi khác (chơi cùng
nhau).
2. Yêu cầu chơi:
 - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng ý nghĩa của nó, khơng quăng
ném, tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn.
 - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một vài hành động đặc trưng của
vai mà trẻ đóng.
 - Bước đầu trẻ biết chơi cùng nhau trong nhóm nhỏ 2 – 3 trẻ.


3. 2.1. CHƠI HĐG MẪU GIÁO BÉ (T)
3. Phương pháp hướng dẫn:

 Trẻ MGB thường chưa tự mình chọn trị chơi gì, đóng vai nào,
nhất là những trẻ chưa qua lớp nhà trẻ. Chình vì thế cơ giáo cần:
Bước 1: Lôi cuốn, thu hút trẻ vào buổi chơi bằng cách giới
thiệu đồ chơi hấp dẫn đã được bày sẵn ở các góc.
 (Sự vui mắt và hấp dẫn của đồ chơi sẽ thơi thúc trẻ, gợi ý trẻ chọn
cho mình trị chơi gì, đóng vai nào, chơi với ai…)

Ở giai đoạn đầu năm, cô giới thiệu đồ chơi để gợi ý cho trẻ
chọn đồ chơi mà mình thích để thao tác với chúng, nhưng đến giai
đoạn 2 thì cơ giới thiệu để gợi ý cho trẻ nhận vai chơi nào và đến
cuối tuổi MG bé cô giáo giới thiệu đồ chơi để gợi ý trẻ chơi trị chơi
gì, chơi với bạn nào, đóng vai gì…


3. 2.1. CHƠI HĐG MẪU GIÁO BÉ
Bước 2: Cô chơi cùng trẻ (quá trình chơi)
 * Sau khi trẻ xác định được trò chơi, đồ chơi, xác định được vai chơi của mình, cơ
giáo đến từng góc chơi đóng vai “trẻ”, làm bạn chơi và chơi cùng với trẻ. Cô chơi
càng tự nhiên bao nhiêu thì càng phát huy được vai trò hướng dẫn bấy nhiêu. Ở
giai đoạn đầu của tuổi MGB, cô làm bạn chơi cùng với trẻ, giúp trẻ bắt trước cách
sử dụng đồ dùng, đồ chơi đúng với cơng dụng của nó,; cịn ở giai đoạn 2, cô chơi
cùng với trẻ để giúp trẻ biết nhận vai chơi và tập thể hiện một vài hành động đặc
trưng của vai chơi. Đến giai đoạn cuối, cô chơi cùng để giúp trẻ biết thể hiện hành
động vai phong phú hơn và biết phối hợp chơi cùng nhau từ 2 – 3 trẻ.
 * Trong q trình cơ chơi cùng với trẻ, cô vừa chơi để trẻ bắt chước, vừa theo dõi
trẻ chơi. Nếu trẻ nào biết chơi với đồ dùng, đồ chơi đúng ý nghĩa của chúng hoặc
biết nhận vai và thể hiện các hành động đặc trưng của vai…thì cơ kịp thời khen
ngợi trẻ. (VD: Mẹ Hải bế con khéo thế, mẹ Lan cho con ăn giỏi thật, không làm rơi
hạt cơm nào…) Bằng cách nhận xét như thế, cô giúp trẻ biết chơi với đồ chơi, biết
thể hiện các hành động đặc trưng của vai mà trẻ đóng và duy trì hứng thú chơi của

trẻ. Đối với những trẻ chưa biết chơi thì cơ chơi cạnh trẻ để trẻ bắt trước, khơng
nên gị ép, tập luyện nhiều lần một thao tác vai với trẻ, làm cho trẻ sợ hãi mất hứng
thú chơi. Với cách thức như vậy, cơ đóng vai trẻ làm bạn chơi và cùng chơi với trẻ
lần lượt từ góc chơi này đến góc chơi khác cho đến hết giờ chơi.



3. 2.1. CHƠI HĐG MẪU GIÁO BÉ
Bước 2: Cô chơi cùng trẻ (quá trình chơi) (Tiếp)
Điều quan trọng nhất là cô chơi nhưng phải bao quát trẻ trong lớp để biết được ý đồ
chơi của từng trẻ, nếu trẻ gặp trở ngại gì trong quá trình chơi (vd: thiếu đồ chơi, vốn
hiểu biết của trẻ nghèo nàn, trẻ không biết chơi tiếp như thế nào hoặc thể hiện hành
động vai sai…) thì cơ kịp thời giúp đỡ trẻ để duy trì hứng thú chơi, thỏa mãn nhu cầu
chơi của trẻ.
Bước 3: Kết thúc trò chơi một cách nhẹ nhàng, linh hoạt bằng trò chơi chuyển
tiếp tạo tâm thế cho trẻ bước vào hoạt động khác.
Lưu ý:
• Xuất phát từ đặc điểm chơi của trẻ MGB (trẻ chủ yếu chơi riêng lẻ, chơi một mình,
chơi cạnh nhau và phần lớn trẻ chưa tự nhận trị chơi nào trẻ thích…) nên trước khi
vào giờ chơi, cô giáo cần chuẩn bị đồ chơi bày sẵn ở các góc. Đồ chơi thường
xuyên được thay đổi để hấp dẫn trẻ.
• Cơ giáo cần tổ chức các buổi dạo chơi, làm quen trẻ với môi trường xung quanh
(người thật, việc thật…) hoặc tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh, phim về cuộc sống lao
động và giao lưu của con người để mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ, tích lũy các ấn
tượng để nội dung chơi phong phú hơn.
  


3. 3.2. CHƠI HĐG MẪU GIÁO NHỠ
1. Yêu cầu cần đạt:

 * Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, biết phối hợp các hành động chơi trong
nhóm. Số trẻ trong nhóm chơi nhiều hơn 4 – 5 trẻ.
 * Trẻ trong nhóm biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi,
nội dung chơi, tìm đồ chơi thay thế để thực hiện ý đồ chơi.
 * Trẻ thể hiện vai chơi tuần tự, chi tiết và tự lập hơn. Bước đầu trẻ biết thể
hiện một số tiêu chuẩn đạo đức nổi bật của vai chơi.
2. Đặc điểm chơi của trẻ 4 – 5 tuổi:
 * Trẻ chơi theo nhóm nhỏ, biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, tìm đồ
chơi thay thế…nhóm chơi nhỏ được củng cố bền vững.
 * Trẻ thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết hơn. Bên cạnh việc thể
hiện vai chơi qua các hành động với đồ vật, trẻ còn biết thể hiện một số
tiêu chuẩn đạo đức nổi bật của vai chơi.
 * Trẻ chơi độc lập hơn, sáng tạo hơn so với giai đoạn lứa tuổi trước. Trẻ
còn biết tự đánh giá, nhận xét về bản thân mình và đánh giá, nhận xét các
bạn thông qua việc thực hiện ý đồ chơi. 


3. 3.2. CHƠI HĐG MẪU GIÁO NHỠ
3. Phương pháp hướng dẫn:
 Bước 1: Thoả thuận trước khi chơi.
 Trẻ MGN đã có khả năng chơi theo nhóm nhỏ nên thoả thuận chơi chủ
yếu là thoả thuận theo nhóm.
 * Cơ giáo ổn định trẻ bằng cách tổ chức trò chơi chuyển tiếp hay bằng thủ
thuật khác tuỳ thuộc vào sự linh hoạt, sáng tạo của mỗi GV.
 * Cô hướng dẫn trẻ bàn bạc về chủ đề chơi bằng cách đưa ra câu hỏi
thăm dị sở thích chơi của một số trẻ. Nếu như chủ đề chơi được lặp đi
lặp lại nhiều lần, nhàm chán với trẻ thì cơ có thể đưa ra các chủ đề chơi
mới để trẻ tự lựa chọn (phần này tiến hành nhanh gọn khoảng 2 phút).
 * Trẻ rủ bạn chơi cùng, chọn trò chơi mình thích và về góc chơi tiến hành
chơi.

 * Cơ giáo gợi ý trẻ thoả thuận về chủ đề chơi, nội dung chơi, phân vai chơi
ở các nhóm chơi nhỏ, gợi ý cho trẻ thiết lập các mối quan hệ giữa các vai
chơi trong nhóm nhỏ để cùng nhau thực hiện ý đồ chơi chung. Cứ như
vậy cô giúp trẻ thoả thuận chơi ở từng nhóm chơi nhỏ.


3. 3.2. CHƠI HĐG MẪU GIÁO NHỠ
3. Phương pháp hướng dẫn:
Bước 2: Hướng dẫn quá trình chơi.
 Trẻ MGN chơi tự lập hơn, sáng tạo hơn, trẻ đã có một số kỹ năng chơi
nên cơ giáo khơng cần phải đóng vai chơi trực tiếp chơi cùng với trẻ liên
tục trong suốt thời gian chơi như đối với ở trẻ MGB nữa. Chủ yếu là cô
bao quát trẻ chơi, theo dõi để biết được ý đồ chopưi của từng nhóm nhỏ,
từ đó cơ mới lựa chọn phương pháp tác động phù hợp cốt để duy trì hứng
thú chơi cho trẻ, khơng nên can thiệp quá sâu vào ý đồ chơi của trẻ.
 VD: Khi theo dõi nhóm chơi “phịng khám bệnh”, cô phát hiện ra thao tác
vai của bác sĩ chưa đùng thì cơ kịp thời sửa sai cho trẻ bằng cách gợi ý
bằng lời hoặc đóng vai chơi cùng để hướng dẫn trẻ.
 Khi cơ theo dõi các nhóm chơi thực hiện ý đồ chơi của mình, cơ cần phải
kết hợplinh hoạt các chức năng và vận dụng chúng choi hợp lý (khi thì cơ
là người bạn chơi cùng với trẻ, khi thì cơ đóng vai trị quan sát viên, khi thì
cơ là người cố vấn…để giúp trẻ chơi:


3. 3.2. CHƠI HĐG MẪU GIÁO NHỠ
Bước 2: Hướng dẫn quá trình chơi. (Tiếp)
 * Giai đoạn đầu năm trẻ MGN, cô giúp trẻ biết phối hợp hành động vai
chơi trong nhóm chơi nhằm duy trì ý đồ chơi chung, củng cố nhóm chơi
bền vững, giúp trẻ biết thể hiện hành động vai chơi mang tính tuần tự, chi
tiết và phong phú hơn, biết thể hiện tình cảm, hành vi đạo đức phù hợp

với vai trẻ nhận (VD: Bác sĩ phải khám bệnh cẩn thận, nhẹ nhàng, ân cần
với bệnh nhân…).
 * Cuối năm MGN, năng lực chơi của trẻ phát triển hơn, nhóm chơi nhỏ đã
được phát triển bền vững, nội dung chơi mở rộng hơn. Trẻ đã biết tự điều
khiển trị chơi trong nhóm nhỏ. Cơ giáo quan sát và gợi ý trẻ mở rộng nội
dung chơi, làm cho tiến trình chơi của trẻ hấp dẫn hơn. Với những nhóm
chơi bền vững, trẻ chơi với ý đồ phong phú, kỹ năng chơi phát triển và các
mối quan hệ giữa các vai chơi trong nhóm khơng cịn đủ để thoả mãn nhu
cầu chơi của trẻ nữa, khi đó cơ giáo gợi ý trẻ thiết lập mối quan hệ với các
vai chơi ở nhóm chơi khác. Cơ gợi ý để trẻ biết thể hiện nhất quán giữa
hành động với tình cảm của vai chơi.


3. 3.2. CHƠI HĐG MẪU GIÁO NHỠ

Bước 3: Nhận xét chơi.
 * Trong q trình cơ theo dõi chơi, nếu trẻ có biểu hiện biết hợp tác cùng
bạn để chơi hay có kỹ năng chơi…cơ kịp thời khen ngợi trẻ hoặc khi trẻ có
những biểu hiện hành vi và tình cảm vai chơi trái với chuẩn mực đạo đức
của xã hội thì cơ kịp thời uốn ắn trong q trình trẻ chơi.
 * Ở lứa tuổi này trẻ chơi theo nhóm, nên nhận xét chơi cũng tiến hành
theo nhóm. Căn cứ vào chủ đề chơi chung, vào sự hợp tác cùng chơi
giữa các vai trong nhóm và kỹ năng hành động vai, thể hiện vai phong
phú…, cô gợi ý nhận xét bạn và tự nhẫnét bản thân mình trong từng nhóm
chơi.
 * Cơ có thể gợi ý nội dung mới để tạo cho trẻ sự chờ đợi ở buổi chơi hôm
sau.


3.3.3. CHƠI HĐG MẪU GIÁO LỚN

1. Yêu cầu cần đạt:
 Trẻ biết tự tổ chức các trò chơi và biết chơi trong tập thể.
 Biết cùng nhau thảo luận, bàn bạc về chủ đề chơi chung, về nội dung chơi,
phân vai chơi, cách tổ chức trị chơi (tìm người điều khiển buổi chơi).
 Trẻ biết tự đánh giá mình và đánh giá bạn căn cứ vào yêu cầu đưa ra của
tập thể chơi.
2. Đặc điểm chơi:
 Trẻ đã có kỹ năng tổ chức trò chơi, trẻ chơi độc lập và sáng tạo hơn. Nội
dung chơi của trẻ phong phú phản ánh cuộc sống sinh hoạt và giao lưu
của người lớn xung quanh một cách tỷ mỉ, chi tiết và giống thật hơn.
 Giai đoạn đầu: Trẻ chơi theo tập thể chơi nhỏ trên cơ sở liên kết các nhóm
chơi bền vững đã có ở lớp MNG. Sau đó các tập thể chơi nhỏ dần liên kết
lại với nhau và tập thể chơi lớn đã được hình thành. đây là giai đoạn phát
triển nhất của trị chơi đóng vai theo chủ đề.
 Lúc này trẻ đã biết chơi trong tập thể, tự thảo luận, bàn bạc, tổ chức chơi.
Trẻ biết phục tùng những quy định của tập thể, biết sử dụng nhiều đồ chơi
và đồ dùng thay thế….


3.3.3. CHƠI HĐG MẪU GIÁO LỚN

3. Phương pháp hướng dẫn:
Bước 1: Thoả thuận trước khi chơi.
 Xuất phát từ đặc điểm của trẻ MGL là chơi theo tập thể (tập thể nhỏ và tập
thể lớn) mà cô tổ chức cho trẻ bàn bạc, thảo luận dưới hình thức cả lớp.
Cơ tổ chức cho trẻ bàn bạc về chủ đề choi, nội dung chơi, phân vai chơi, tổ
chức chơi bằng cách đưa ra các câu hỏi thăm dò ý đồ của trẻ. Cô gợi ý
thiết lập mối quan hệ giữa các vai chơi, các tập thể chơi nhỏ để phục vụ
cho chủ đề chơi chung.
 Sau khi bàn bạc xong, cô tổ chức để trẻ tìm bạn chơi, về góc chơi thực

hiện ý đồ chơi của mình.


×