Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 32 trang )

Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

MỤC LỤC
NỘI DUNG
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở lý luận
II.Cơ sở thực tiễn
1. Đặc điểm tình hình nhà trường
2. Thuận lợi.
3. Khó khăn.
III. Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống xâm hại tình dục
cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.
1. Biện pháp 1. Khảo sát thực tế nhận thức của trẻ và cha mẹ về nguy
cơ và cách phịng chống xâm hại tình dục trẻ em
2. Biện pháp 2: : Xây dựng kế hoạch giảng dạy kỹ năng phịng chống
xâm hại tình dục trong các hoạt động
3. Biện pháp 3: Tổ chức các giờ học dạy trẻ phòng chống nguy cơ bị
xâm hại tình dục.
4. Biện pháp 4: Dạy trẻ trong các hoạt động khác
5. Biện pháp 5: Tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về phịng
chống nguy cơ xâm hại tình dục trẻ em tới phụ huynh và cộng đồng.
IV. Kết quả
1. Về phía nhà trường.
2. Về phía phụ huynh.
3. Về phía học sinh.
4. Về phía bản thân.


PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
1. Ý nghĩa của SKKN.
2. Khả năng áp dụng và phát triển của đề tài:
3. Bài học kinh nghiệm
4. Khuyến nghị, đề xuất
Phụ lục 1: Hình minh họa

Trang
2
2
3
3
4
5
5
6

7-9
10
11-15
15- 17
17-19

19
19
20
20
21
21
22

22-23
24-29

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

I. Lý do chọn đề tài.
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”
Đây là hai câu thơ chứa chan tình yêu thương của Bác Hồ dành cho trẻ em
những mầm non tương lai của đất nước. Gia đình và xã hội ln muốn dành
những điều tốt đẹp nhất cho trẻ tiếc thay, mơi trường sống của các em khơng chỉ
có sự u thương, đùm bọc, chở che mà cịn có những nguy hiểm có thể xảy ra
bất cứ lúc nào: lợi dụng, đe dọa, bắt cóc hay thậm chí là xâm hại tình dục… gây
ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ em.
Thời gian gần đây, liên tục xảy ra các vụ án xâm hại tình dục trẻ em có
tính chất đặc biệt nghiêm trọng và hết sức phức tạp. Xâm hại tình dục khơng chỉ
gây tổn thương thể chất mà còn gây nên những tổn thương về tinh thần. Những
tổn thương này không chỉ liên quan đến sức khỏe sinh sản mà còn liên quan đến
khả năng học tập, khả năng hòa nhập cũng như đối với sức khỏe tâm thần của
trẻ. Vậy phải làm gì để bảo vệ trẻ và phải làm gì để trẻ biết tự bảo vệ mình?
Theo Tổng cục Cảnh sát, trung bình hàng năm ở Việt Nam xảy ra khoảng
800 vụ xâm hại tình dục trẻ em. Trong đó phải kể đến các vụ xâm hại trẻ mầm
non bởi ở lứa tuổi này vốn hiểu biết về thế giới xung quanh của trẻ còn nhiều
hạn chế, trẻ thụ động, khơng biết ứng phó với các tình huống nguy cấp, khơng
biết tự bảo vệ mình trước nguy hiểm hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác…
Đây là vấn đề khiến phụ huynh rất lo sợ, một số phụ huynh cũng đã có

những hiểu biết về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em song để hiểu đúng và cung
cấp kiến thức đầy đủ cho trẻ thì phụ huynh vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn.
Năm học 2012 - 2013, Bộ GD- ĐT đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống
lồng ghép vào các môn học ở bậc mầm non. Đây là một chủ trương cần thiết và
đúng đắn. Cũng theo công văn số 645/LĐTBXH-TE ngày 27/02/2017 về việc
triển khai tháng hành động vì trẻ em năm 2017 với chủ đề “Phòng, chống bạo
lực, xâm hại trẻ em”.
Nội dung giáo dục này cũng chính là nội dung trọng tâm của nhà trường
trong năm học 2017-2018 này. Bản thân là 1 giáo viên trẻ, thời gian công tác tại
trường chưa lâu. Tuy nhiên trong năm học vừa qua tôi nhận thấy việc nhận thức
của trẻ về giới tính và xâm hại tình dục cịn q ít ỏi, nghèo nàn, giáo viên chưa
có nhiều cơ hội tham gia các lớp tập huấn về kỹ năng phòng và chống xâm hại
tình dục trẻ em. Vì vậy việc cung cấp kiến thức và lồng ghép những kỹ năng về
xâm hại tình dục cho trẻ vào các hoạt động cịn hạn chế.
Từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp dạy
2


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

kỹ năng phòng và chống nguy cơ xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5
tuổi” làm SKKN trong năm học 2017-2018 này.
II. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm phát huy, nâng cao tính tích cực, năng động, mạnh dạn, tự tin của
trẻ trong mọi hoạt động, và mọi hoàn cảnh nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ
những kỹ năng phịng và chống nguy cơ xâm hại tình dục cơ bản thông qua các
hoạt động học, chơi, ăn, ngủ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiêụ quả giáo dục trong
nhà trường mầm non.
Đánh giá việc dạy kỹ năng sống đặc biệt là dạy trẻ phòng và chống nguy
cơ bị XHTD cho trẻ ở trường mầm non. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp

nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình
dục cho trẻ mầm non, giúp trẻ có những kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ mình khỏi
những nguycơ bị xâm hại tình dục.
III. Đối tượng, thời gian nghiên cứu.
Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ.
Thời gian: Từ tháng 8/ 2017 đến tháng 5/ 2018.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp khảo sát, điều tra – kiểm tra
+ Phương pháp trò chuyện.
+ Phương pháp tuyên truyền.
+ Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

I. Cơ sở lý luận.
Xâm hại tình dục trẻ em là q trình trong đó một người trưởng thành lợi
dụng vị thế của mình nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động
tình dục. Hành vi xâm hại tình dục có thể thay đổi từ việc sờ mó bộ phận sinh
dục của trẻ, thủ dâm, tiếp xúc miệng với bộ phận sinh dục, giao hợp bằng ngón
tay, giao hợp qua đường sinh dục hoặc hậu mơn. Lạm dụng tình dục ở trẻ em
khơng chỉ giới hạn vào các tiếp xúc cơ thể mà còn bao gồm cả những hành vi
không tiếp xúc như khoe bộ phận sinh dục cho trẻ thấy, kể cho trẻ nghe về tình
dục, cho xem phim…
Xâm hại tình dục khơng chỉ gây tổn thương thể chất mà còn liên quan đến
khả năng học tập, khả năng hòa nhập cũng như đối với sức khỏe tâm thần của

trẻ.
Luật trẻ em năm 2016 quy định rõ cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia
đình và các cá nhân có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm
trẻ em được sống an tồn, lành mạnh; phịng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành
vi xâm hại trẻ em.
Thông báo số 2325a/VPCP-KGVX ngày 14/3/2017 của Văn phịng Chính
phủ về cơng tác bảo vệ, phịng ngừa, xử lý các vụ việc xâm hại trẻ em, đặc biệt
xâm hại tình dục trẻ em. Cũng trong công văn số 645/LĐTBXH-TE ngày
27/02/2017 về việc triển khai tháng hành động vì trẻ em năm 2017 với chủ đề
“Phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em”.
Cách tốt nhất để giúp trẻ tránh bị xâm hại tình dục là dạy trẻ những kỹ
năng cơ bản để bảo vệ bản thân: Dạy trẻ các kiến thức về giới tính: Biết mình là
trai hay gái, qui tắc 5 ngón tay. Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản để ứng phó trước
các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trong cuộc sống: Kỹ năng tránh xa
những nơi nguy hiểm, nói khơng trong mọi tình huống, kêu to, hất tay, bỏ chạy,
thơng báo với người thân khi có người sờ, chạm vào cơ thể trẻ mà khiến trẻ khó
chịu.
Giáo dục kỹ năng phịng và chống xâm hại tình dục cho trẻ mầm non là
giúp trẻ có những kiến thức cơ bản về xâm hại trẻ em như: Cách nhận biết
những hành vi mang tính chất xâm hại của những người xung quanh; cách phản
kháng đúng khi bị người khác đụng chạm trên các “khu vực cấm” của mình. Từ
đó, các bé sẽ biết chủ động bảo vệ bản thân, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại
tình dục.

II. Cơ sở thực tiễn.
4


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.


1. Đặc điểm tình hình nhà trường.
Trường mầm non Ninh hiệp là trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia thuộc
một xã ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía Bắc sông Đuống của huyện Gia Lâm.
Trường được xây dựng với tổng diện tích sử dụng là 10.200 m2, khơng gian
thoáng mát.
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của PGD huyện, sự quan
tâm ủng hộ của phụ huynh học sinh, nhà trường đã đầu tư một số trang thiết bị
phục vụ cho công tác giáo dục trẻ đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Năm học này nhà trường có hơn 874 học sinh được chia thành 22 nhóm
lớp theo các độ tuổi, trong đó khối mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi gồm có 7 lớp. Số
giáo viên, nhân viên trong trường hiện nay gồm 74 đồng chí. Tất cả các cán bộ,
giáo viên, cơng nhân viên đều đạt trình độ chuẩn, nhiều đồng chí có trình độ cao
đẳng, đại học.
Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của phòng giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm,
hàng năm nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp.
Bên cạnh đó trường cũng đã tổ chức thành công nhiều buổi kiến tập Huyện do
PGD và cụm tổ chức.
Trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại
trường mầm non. Tơi gặp những khó khăn và thuận lợi như sau:
2. Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục huyện Gia Lâm,
ban giám hiệu nhà trường, giáo viên thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao
chuyên môn thơng qua các buổi kiến tập do phịng, cụm, trường tổ chức về các
chuyên đề qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của trường, của tổ, qua các lớp
bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn.
Trong năm học 2017-2018 này nhà trường chọn nội dung “Dạy trẻ kỹ
năng tự bảo vệ bản thân và phịng chống xâm hại tình dục trẻ mầm non” là nội
dung giáo dục trọng tâm của nhà trường.
Giáo viên đã tích cực tuyên truyền tới các bậc phụ huynh phối kết hợp
cùng giáo viên dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ mình qua các câu truyện bài báo giúp

trẻ hiểu rõ hơn về các nguy cơ có thể xảy ra xâm hại tình dục trẻ em và cách
phịng chống.
Đội ngũ giáo viên trong nhà trường tuổi đời tuy cịn trẻ song rất nhiệt
huyết vơi nghề, ln tìm tịi cái mới, ứng dụng CNTT trong giảng dạy, đưa ra
những cách dạy mới, tạo hứng thú cho trẻ trong học tập.
Bản thân là giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy lớp mẫu giáo
nhỡ, hiểu được tâm sinh lý của trẻ 4 tuổi, có tâm huyết với nghề, nhiệt tình trong
cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, có nhiều tìm tịi, học hỏi, sáng tạo trong các
hoạt động giáo dục trẻ.
5


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lớp về tình hình của
trẻ khi ở nhà, thường xuyên dành thời gian trao đổi với cơ để cùng chăm sóc và
giáo dục trẻ.
Năm học 2016-2017 tơi được phân cơng dạy nhóm lớp 4-5 tuổi. Lớp có
tổng số cháu là 35 trẻ, tất cả đều đã qua lớp mẫu giáo bé nên đã có một số kỹ
năng cơ bản. Đa số trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu về phát
triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, và tình cảm xã hội, biết
cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ.
3. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi thì khơng tránh khỏi những khó khăn do chủ
quan và khách quan mang lại:
Nhà trường đã tổ chức những buổi tập huấn cho đội ngũ giáo viên về giáo
dục kỹ năng sông nhưng các buổi tập huấn chuyên sâu về phịng và chống nguy
cơ xâm hại tình dục cịn hạn chế.
Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho nội dung giáo dục kỹ năng phòng và
chống nguy cơ bị xâm hại tình dục chưa phù hợp. Những buổi tham quan dã

ngoại cho trẻ trải nghiệm cịn ít.
Đa số các bậc phu huynh mải buôn bán làm kinh tế nên ít có thời gian
quan tâm chăm sóc con cái. Một số phụ huynh còn chủ quan, còn nhận thức sai
lệch về XHTD trẻ em. Hầu hết các gia đình phó mặc con cái cho ông bà hay
người giúp việc, nên việc để gặp gỡ tuyên truyền đến các bậc phụ huynh cịn hạn
chế.
Bản thân tơi chưa có nhiều cơ hội được tham gia các lớp tập huấn về dạy
trẻ kỹ năng phịng và chống xâm hại tình dục trẻ em nên việc tổ chức các giờ
học và truyền đạt kiến thức tới trẻ cịn gặp khó khăn.
Trình độ nhận thức của trẻ khơng đồng đều, do đó cùng một thời gian và
biện pháp dạy trẻ nhưng kết quả trên trẻ đạt chưa tương đương với nhau. Một số
trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động, một số trẻ lại quá
hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô.
Trước những thuận lợi và khó khăn trên tơi mạnh dạn đề xuất “Một số
biện pháp dạy trẻ kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho
trẻ mầm non 4-5 tuổi” như sau.

III. Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình
dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi:

6


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

1. Biện pháp 1: Khảo sát thực tế nhận thức của trẻ và phụ huynh học sinh
về nguy cơ và cách phịng chống xâm hại tình dục trẻ em.
Việc thực hiện khảo sát giúp cho giáo viên nắm rõ tình hình nhận thức của
trẻ cũng như hiểu biết của phụ huynh về xâm hại tình dục trẻ em.
Đây cũng là cơ sở để giáo viên có biên pháp tuyên truyền cũng như xây

dựng kế hoạch và nội dung dạy học hợp lý, phù hợp vói trẻ lớp mình.
a. Khảo sát nhận thức của phụ huynh học sinh:
Ngay từ đầu năm học trong buổi họp phụ huynh đầu năm , ngồi viêc
thơng báo trao đổi vơi phụ huynh về nội quy trường, các môn học.....tôi cũng đã
tiến hành phát phiếu điều tra nhận thức của phụ huynh về về xâm hại tình dục trẻ
em tới phụ huynh của lớp.
Tổng số phiếu phát ra: 35 phiếu.
Tổng số phiếu thu về: 32 phiếu.
Dưới đây là mẫu phiếu khảo sát mà tôi đã xây dựng và phát tới phụ huynh
của lớp tôi.

Mẫu phiếu khảo sát phụ huynh học sinh

7


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ VẤN
ĐỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM.
Họ và tên:……………………………………………Giới tính: Nam( Nữ)……
Nghề nghiệp:………………………………………...Năm sinh:……………….
Phụ huynh em: ……………………………………Lớp: ………………………
Câu 1: Anh( chị ) có hiểu thế nào là xâm hại tình dục trẻ em?
XHTD là cố tình động chạm đến vùng riêng tư của trẻ em.
XHTD là những hành vi dụ dỗ trẻ xem tranh ảnh, nhìn, sờ các vùng kín của
trẻ.
Cả 2 ý trên
Câu 2: Anh ( chị) đã từng nói chuyện với trẻ về giới tính và các vấn đề có liên
quan đến xâm hai tình dục trẻ em chưa?

Chưa từng nói.
Thỉnh thoảng có trị chuyện.
Thường xuyên trò chuyện tâm sự cùng trẻ.
Câu 3: Anh ( chị ) có biết cách để bảo vệ con em mình khỏi nguy cơ bị xâm hại
tình dục khơng?

Khơng
Câu 4: Hãy nêu những cách bảo vệ con em mình mà anh ( chị) đã làm.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 5: Theo anh ( chị) trẻ có cần học những kỹ năng để bảo vệ bản thân khỏi
những nguy cơ bị xâm hại tình dục khơng? Trẻ nên học những kỹ năng gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Sau khi tổng hợp, đánh giá tôi thu được kết quả khảo sát như sau:
8


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

STT
1
2

Kết quả
Số lượng Tỷ lệ


Nội dung khảo sát
Phụ huynh có hiểu biết về xâm hại tình
dục trẻ em
Phụ huynh biết cách bảo vệ con em mình
nguy cơ bị xâm hại tình dục.

10/32

30 %

8/32

25 %

Phụ huynh biết những kỹ năng trẻ cần
7/32
23 %
học để tự bảo vệ bản thân.
Từ kết quả khảo sát trên, tôi thấy nhận thức của phụ huynh về xâm hại
tình dục trẻ em cịn hạn chế, thiếu chính xác, thậm chí có nhiều phụ huynh còn
coi nhẹ vấn đề này
b. Khảo sát nhận thức của học sinh:
Tôi cũng tiến hành khảo sát về kiến thức của trẻ tại lớp. Tổng số trẻ được
điều tra khảo sát là 35 trẻ. Kết quả như sau:
3

STT

Kỹ năng


Đạt
Số trẻ

1

Chưa đạt
Tỷ lệ

Số trẻ

Tỷ lệ

Trẻ biết giới tính của mình
28
89% 7 trẻ 21%
Trẻ biết tên các vùng riêng tư trên cơ
2
13
37%
22
63%
thể và bảo vệ vùng riêng tư của mình.
3
Trẻ biết Quy tắc 5 ngón tay
2
6%
33
94%
4
Trẻ biết đâu là nơi nguy hiểm.

10
29%
25
71%
Biết nói khơng trong các tình huống
5
5
14%
30
86%
có thể gây nguy hiểm
6
Biết hất tay, chạy nhanh nhờ giúp đỡ.
3
9%
32
91%
Biết thông báo cho cha mẹ nếu cảm
7
3
9%
32
91%
thấy bị xâm hại.
Nhìn vào kết quả khảo sát trên, tôi thấy trẻ em mầm non hầu như khơng
nhận thức được thế nào là xâm hại tình dục trẻ em. Có nhiều trẻ cịn khơng nhận
thức được các vùng riêng tư trên cơ thể mình và của người khác. Có những trẻ
nhận thức được sơ qua về các nguy cơ bị xâm hại tình dục nhưng cịn sai lệch
chưa chính xác.
Đặc biệt là trẻ mẫu giáo nhỡ cịn rất nhút nhát khi kể về những việc mình

từng gặp phải hay được nhìn thấy. Trẻ chưa nhận thức đúng về những vùng riêng
tư trên cơ thể, mà vô tư chơi đùa hay thậm chí là sờ mó hay nhìn vào vùng riêng
tư của bạn.

9


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giảng dạy kỹ năng chống xâm hại tình
dục cho trẻ trong các hoạt động.
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã triển khai nội dung dạy trẻ “ phòng
và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục” vào chương trình dạy học của từng khối.
Từng khối lại triển khai tới từng lớp, tùy vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng
lớp mà đưa ra các nội dung, hình thức phù hợp với lớp mình.
Giáo viên xác định rõ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ ở từng độ tuổi khác
nhau, từng giai đoạn nhận thức của trẻ để xây dựng kế hoạch hợp lý, phù hợp có
định hướng rõ ràng trong từng tiết dạy. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản
phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm
để dạy trẻ.
Dưới đây là bảng kế hoạch giáo dục mà tôi đã xây dựng dựa trên kết quả
khảo sát đầu năm học như sau:
Tháng
Thời gian giáo
Chủ đề sự kiện
Nội dung dạy
dục
Tuần
Tháng 9
- Tuần 1

- Ngày hội đến
-Không tiếp xúc -Hoạt động ngoài
trường của bé
với người lạ.
trời.
Tháng 10
- Hoạt động
- Tuần 2
- Cơ thể của bé
- Dạy trẻ về giới chung.
tính và các vùng
riêng tư trên cơ
thể của mình, của
người khác.
- Hoạt động
- Tuần 4
- Bé biết tự bảo
- Nói khơng
chiều.
vệ
trong mọi tình
huống.
Tháng 11
-Tuần 1

- Gia đình thân
yêu

- Dạy trẻ quy tắc
5 ngón tay.


Tháng 12
-Tuần 3

- Noel của bé

Tháng 1-Tuần 1

Bé đón năm mới

- Ơn lại kỹ năng: - Hoạt động
Nói khơng trong chiều
mọi tình huống.
- Dạy cho trẻ biết - Hoạt động
10

- Hoạt động
chung.


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

đâu là những nơi chung
nguy hiểm và
không đến những
nơi nguy hiểm
Tháng 2-Tuần 2

Bé đón tết NĐ


Tháng 3 -Tuần 3 - Lễ hội chùa
Nành

Tháng 4- Tuần 3 - Mùa hè sôi
động

Tháng 5- Tuần 2 - Bác Hồ với các
cháu thiếu nhi

- Ôn lại kỹ năng:
tránh xa những
nơi nguy hiểm.

- Hoạt động
chiều

Dạy trẻ 1 số kỹ
năng thoát thân
cần thiết: hất tay,
chạy nhanh
- Ơn lại kỹ năng
thốt thân: hất
tay và chạy
nhanh.
- Dạy trẻ kỹ năng
thơng báo.

- Hoạt động
ngồi trời.


- Hoạt đơng
chiều.

- Hoạt động
ngoài trời.

Qua việc xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học giúp tôi xác định rõ
ràng những nội dung cần dạy trẻ, hệ thống các kiến thức, kỹ năng từ dễ đến khó
tránh lan man chồng chéo kiến thức.
3. Biện pháp 3: Tổ chức các giờ học dạy trẻ phịng chống nguy cơ bị xâm
hại tình dục.
Dạy kỹ năng cho trẻ thông qua các giờ học sẽ giúp trẻ hệ thống hóa và
chính xác hóa những kiến thức mà giáo viên muốn truyền tải tới trẻ. Dạy trẻ
những kiến thức, kỹ năng từ dễ đến khó, từ đơ giản đến phức tạp. Từ đó nâng
cao kết quả giảng dạy.
Xâm hại tình dục là 1 khái niệm mới đối với trẻ vì vậy tơi tiến hành chọn
lọc những video, hình ảnh, những câu truyện hay những phóng sự về xâm hại
tình dục đơn giản nhất để trẻ có thể hiểu và nhận thức được bài học.
Dưới đây là một số kỹ năng tơi đã dạy trẻ của lớp mình thơng qua các giờ
học và trẻ rất tích cực khi tham gia vào các hoạt động:
* Kỹ năng 1: Dạy trẻ về giới tính và các vùng riêng tư trên cơ thể của
mình, của người khác.
Ví dụ: Cơ chuẩn bị các câu hỏi để trẻ nhận thức được về giới tính của mình:
+ Con tên là gì? Con mấy tuổi?
+ Vì sao con lại có tên là Hồng ( Hoa, Mai…) mà không phải tên là Nam,
( Long, Bảo…)?
11


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.


- Cơ giải thích cho trẻ hiểu vì con là con gái nên bố mẹ sẽ đặt cho mình những
cái tên nhẹ nhàng phù hợp với tính cách của các bạn gái là nhẹ nhàng,…
+ Bạn trai và các bạn gái khác nhau ở những gì? ( Bạn trai cắt tóc ngắn, cách nói
thì mạnh mẽ, quần áo khơng nhiều màu sắc…Bạn gái thì nữ tính, nhẹ nhàng,
mặc váy để tóc dài…)
+ Trên cơ thể con có những vùng riêng tư hay còn gọi là những vùng nhạy cảm
là những vùng nào?( trẻ kể)
(Hình minh họa 1: Các vùng riêng tư trên cơ thể.)
- Cơ chính xác lại bốn vùng riêng tư: vùng miệng, vùng ngực, vùng giữahai đùi
và vùng mông. Yêu cầu trẻ cùng cô dùng tay chỉ vào những vùng riêng tư của
mình.
(Hình minh họa 2: Giờ học kỹ năng nhận biết các vùng riêng tư)
Nhiều trường hợp các bé bị xâm hại mà không thể tự nhận biết được sự
nghiêm trọng của vấn đề do còn quá non nớt và thiếu hiểu biết.
Cần dạy cho trẻ nhận biết rằng các vùng nhạy cảm trên cơ thể chỉ là của
riêng các bé và dạy cho trẻ biết cách bảo vệ cơ thể trước sự động chạm của
người khác nếu trẻ khơng thích.
* Kỹ năng 2: Dạy trẻ biết bảo vệ vùng riêng tư: khơng ai có quyền sờ
hoặc chạm vào vùng riêng tư trên cơ thể của mình nếu khơng được sự đồng
ý.
Dạy cho trẻ cách bảo vệ cơ thể, khơng cho bất kỳ ai nhìn, nói chuyện hay
chạm vào vùng riêng tư trên cơ thể cũng như có những hành động ơm ấp, vuốt
ve nếu trẻ khơng thích.
(Hình minh họa 3: Khơng ai được chạm vào vùng riêng tư của mình)
Ví dụ: Cơ đặt câu hỏi:
+ Thế nào là cố tình sờ chạm vào vùng riêng tư của người khác?
+ Khi bị người khác cố tình nhìn, sờ, chạm vào vùng riêng tư của mình con sẽ
làm như thế nào? ( chạy nhanh, hét to…)
+ Những ai được nhìn và chạm vào vùng riêng tư của con?

( Bố, mẹ hay người chăm sóc. Nếu đi khám thì bác sĩ cũng được nhìn và chạm
vào những phải có sự giám sát của bố mẹ).
Vùng nhạy cảm là của riêng bé, không ai được chạm vào nếu khơng có sự
đồng ý của mình. Trẻ phải ln ghi nhớ rằng khơng ai có quyền nhìn, sờ, chạm
vào những vùng đó trừ những người đáng tin cậy nhất như bố, mẹ khi chăm sóc
cho các con, hoặc bác sĩ cũng có thể động vào vùng riêng tư của con nếu con
phải khám bệnh và có mặt của bố mẹ ở đó.
(Hình minh họa 4: Bé đi khám bệnh)
12


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Giống như việc dạy trẻ tự bảo vệ cơ thể của mình thì cũng cần dạy trẻ chú
ý không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác, nhất là người khác giới. Đặc
biệt khơng nên tị mị về cơ thể người khác để tránh bị lợi dụng, dụ dỗ hay vơ
tình kích thích thú tính của những kẻ xấu.
* Kỹ năng 3: Dạy trẻ quy tắc 5 ngón tay.
Ví dụ:
- Cho trẻ đếm ngón tay của mình và hỏi trẻ về quy tắc 5 ngó tay
- Cho trẻ xem hình ảnh về quy tắc 5 ngón tay.
- Cơ nói cho trẻ nghe về quy tắc 5 ngón tay.
+ Ngón cái: Ơm hơn, chỉ dùng với những người thân ruột thịt trong nhà như: anh
chị em ruột, bố mẹ, ơng bà.
+ Ngón trỏ: Khốc tay, nắm tay với họ hàng, thầy cơ, bạn bè.
+ Ngón giữa: Bắt tay khi gặp người quen biết.
+ Ngón áp út: Vẫy tay nếu gặp người lạ.
+ Ngón út: Xua tay để phịng tránh xâm hại trẻ em, hãy dạy trẻ phải biết xua tay
không tiếp xúc hoặc nếu cần, phải biết hét to để cầu cứu, báo động và bỏ chạy
nếu những người xa lạ tiến lại gần và có những cử chỉ thân mật khiến trẻ bất an,

khó chịu.
(Hình minh họa 5: Quy tắc 5 ngón tay)
* Kỹ năng 4: Dạy cho trẻ biết đâu là những nơi nguy hiểm và không
đến những nơi nguy hiểm. Không tiếp xúc với người lạ.
- Thế nào là những nơi nguy hiểm?
- Thế nào là người lạ, người xấu?
Ví dụ:
+ Đoạn phóng sự nói về điều gì?
+ Theo con đâu là những nơi nguy hiểm? ( ở nhà một mình, những nơi vắng vẻ,
siêu thị…)
+ Chúng ta có nên đến những nơi nguy hiểm khơng? Vì sao?
Nói cho trẻ hiểu nơi nguy hiểm là những nơi vắng vẻ, cũng có thể là
những nơi đơng người mà các con đi 1 mình, chơi một mình, ở nhà một mình. Ở
những nơi này thì người xấu rất dễ có những hành động xâm hại, gây nguy hiểm
cho mình. Đồng thời dạy cho trẻ những nguy hiểm có thể gặp phải khi bé đi chơi
một mình với người lạ mặt hoặc đi đến những nơi vắng vẻ, những nơi tối tăm,
kín đáo.
(Hình minh họa 6: Bé đi 1 mình nơi vắng vẻ)
Dạy cho trẻ cách tránh xa người lạ mặt, không bắt chuyện hay làm quen
với bất kỳ ai mà bé gặp trên đường nếu khơng có sự đồng ý của cha mẹ.
13


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

(Hình minh họa 7: Bé đi 1 mình trong siêu thị)
Khi trẻ ở nhà một mình tuyệt đối không được cho bất kỳ người lạ mặt nào
vào nhà. Cũng nên dạy cho trẻ khơng đi chơi một mình sang nhà hàng xóm, đến
nhà người quen, tới những nơi đơng người hay những nơi vắng vẻ mà khơng có
sự theo dõi của bố mẹ.

* Kỹ năng 5: Dạy trẻ nói khơng với mọi tình huống.
Khơng phải lúc nào người lớn chúng ta cũng có thể ở bên để bảo vệ trẻ,
vậy trẻ phải làm gì để bảo vệ mình? Trẻ con với bản tính ham chơi và thích đồ
ăn, đồ chơi nên trẻ rất dễ bị dụ dỗ, lợi dụng. Chính vì vậy việc dạy trẻ xác định
những tình huống có thể nguy hiểm và nói “ Khơng ” trong các tình huống đó
cũng là 1 cách để trẻ tự bảo vệ mình.
(Hình minh họa 8: Khơng nhận q, bim bim khi bố mẹ chưa cho phép)
(Hình minh họa 9: Không ngồi gần người lạ)
Trẻ mầm non “học bằng chơi, chơi mà học” vì vây giáo viên có thể đưa ra
các tình huống giả định thơng qua các trị chơi để trẻ suy nghĩ và tìm ra các
phương án mà trẻ cho là đúng nhất từ đó khắc sâu kỹ năng cho trẻ.
(Hình minh họa 10: Trị chơi ơn luyện)
* Kỹ năng 6: Dạy trẻ cách chạy thật nhanh hoặc nhờ sự giúp đỡ của
người khác.
Để đề phòng trường hợp không may trẻ bị tấn công, giáo viên nên đưa ra
các giả thiết và hướng dẫn trẻ cách chạy trốn. Giáo viên nên dạy trẻ tìm cơ hội
lúc kẻ xấu sơ hở để chạy thật nhanh hoặc la hét thật lớn, cầu cứu người xung
quanh.
(Hình minh họa 11: Hét to kêu cứu khi có người động chạm vào cơ thể)
Nên biết rằng do sự chênh lệch về sức khỏe, chiều cao nên mọi sự phản
kháng của trẻ gần như khơng đem lại kết quả, thậm chí cịn khiến kẻ xấu sử
dụng những biện pháp bạo lực hơn. Vì vậy, chỉ có thể dùng sự thơng minh và
những kỹ năng mới có thể giúp trẻ thốt thân an tồn: Đánh mạnh vào mặt
người xấu, hất tay, chạy nhanh…
(Hình minh họa 12: Hất tay và chạy thật nhanh)
Ngoài ra, giáo viên cũng nên dạy cho trẻ ghi nhớ số điện thoại của cha
mẹ, số điện thoại khẩn cấp để trẻ có thể sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
* Kỹ năng 7: Báo ngay cho cha mẹ khi trẻ bị đe dọa hoặc khơng thích
bất kỳ người nào.
Cần dạy cho trẻ rằng các bé không phải cần sợ hãi hay lo lắng khi có bất

kỳ kẻ nào đe dọa hoặc làm tổn thương đến trẻ. Trong trường hợp có kẻ xấu đe
dọa trẻ phải giữ bí mật thì trẻ nên thơng báo cho cha mẹ và người thân biết.
14


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Giáo viên hãy giải thích cho trẻ về sự khác biệt giữa những bí mật "tốt" và
"xấu". Những câu như “Đây là bí mật của riêng hai chú cháu mình" thường của
những kẻ lạm dụng khiến trẻ con cảm thấy lo lắng và sợ không dám kể cho ai
khác nghe.
Những bí mật "tốt" có thể là món q hay bữa tiệc. Những bí mật "xấu" là
cái khiến con cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi và con cần nói ra. Hãy nói với trẻ
khi nào bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên nói với người bé tin tưởng, có
thể nói với bố mẹ, hay anh chị, cơ giáo...
Hay khi các bé khơng thích tiếp xúc với bất kỳ người nào, bé cũng nên
chia sẻ cho cha mẹ biết và tránh xa những người mà bé khơng thích, những
người có những hành vi đụng chạm vào vùng riêng tư của bé hay thậm chí là
yêu cầu bé nhìn, sờ vùng riêng tư của họ.
Qua việc dạy trẻ trên các giờ hoạt động chung tôi nhận thấy trẻ lớp tôi đã
mạnh dạn hơn, hứng thú hơn và tiếp thu tốt hơn những kiến thức mà cô truyền
tải.
4. Biện pháp 4: Dạy trẻ trong các hoạt động khác.
* Trong giờ hoạt động góc:
Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một phần không thể
thiếu trong cuộc sống của trẻ mẫu giáo. Chơi là phương tiện học tập của trẻ, là
con đường để tăng trưởng và phát triển.
Hoạt động góc là một xã hội thu nhỏ nơi trẻ tái hiện lại cuộc sống của
người lớn, ở đây trẻ được tự do thể hiện các vai chơi khác nhau, qua việc vui
chơi này trẻ cũng học và áp dụng những gì được học vào vai chơi của mình. Từ

đó kiến thức mà trẻ được học một lần nữa được khắc sâu hơn.
(Hình minh họa 13: Trẻ tham gia hoạt động góc)
Qua hoạt động này tơi thấy trẻ đã biết vận dụng linh hoạt những kiến thức
đươc học vào đúng vai của mình.
Ví dụ: Trẻ chơi ở góc bác sĩ biết rằng khi khám bệnh thì phải có bố mẹ đi
cùng….

* Trong khi đi vệ sinh:
Trường học là ngôi nhà thứ hai của trẻ, ở đây trẻ cũng tham gia vào các
sinh hoạt thường ngày: ăn- ngủ- vệ sinh. Thông qua việc đi vệ sinh tôi cũng lồng
ghép việc dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi dành cho mình. Dạy trẻ khơng được nhìn
hay chạm vào vùng riêng tư của bạn
* Trong giờ ngủ:
15


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trong trường mầm non là nhằm đáp ứng
nhu cầu hết sức tự nhiên và cần thiết đối với trẻ. Giấc ngủ trưa có tác dụng làm
giảm bớt sự mệt mỏi do hoạt động, khôi phục lại tinh thần sức lực của trẻ.
Thông qua giời ngủ trưa tôi cũng giáo dục trẻ về giới tính: bé trai và bé gái ngủ
riêng.
(Hình minh họa 14: Giờ ngủ trưa của trẻ)
Qua đây tôi nhận thấy trẻ đã ý thức được giới tính của mình, ít nói chuyện
hơn, ngủ sâu giấc hơn, khơng cịn gác chân hay động chạm vào vung riêng tư
của bạn.
* Khi trẻ thay quần áo:
Đôi khi trẻ không tránh khỏi những lúc phải thay quần áo do tè dầm, rửa
tay bị ướt áo…nhưng thay ở đâu cho đúng. Tôi luôn dạy trẻ hãy vào nơi kín đáo,

khơng nên để người khác nhìn con thay quần áo.
(Hình minh họa 15: Trẻ vào nơi kín đáo để thay quần áo)
Thơng qua hoạt động này trẻ lớp tơi đã có ý thức hơn, biết tự giác đi vào
nơi kín đáo để thay quần áo.
* Hoạt động chiều:
Đây là một hoạt động rất có ý nghĩa đối với trẻ vì: Sau khi ngủ dậy trẻ lại
được thực hiện 1 loạt các công việc đơn giản: Vận động nhẹ nhàng, rửa mặt mũi
chân tay, chải đầu tóc gọn gàng, ăn q chiều, ơn bài cũ hoặc tìm hiểu bài
mới……Sinh hoạt chiều là hoạt động diễn ra thường xuyên vào mỗi buổi chiều
ở lớp học của trẻ. Hoạt động chiều thường là hoạt động phụ huynh có thể quan
sát được con mình đến lớp học như nào, vui chơi ra sao, tạo được niềm tin cho
phụ huynh, niềm vui cho trẻ, u bạn, u cơ, thích đến lớp học. Vì vậy tơi đưa
ra nhiều hình thức tổ chức phong phú, đa dạng: Trò chuyện, chơi các trị chơi,
dựng tình huống…
(Hình minh họa 16: Trị chuyện với trẻ về các tình huống có thể dẫn đến
xâm hại tình dục)
Từ hoạt động này tơi nhận thấy trẻ nắm chắc kiến thức, kỹ năng hơn và
trở thành những tuyên truyền viên nhí trong việc tuyên truyền về XHTD tới cha
mẹ, người thân trong gia đình.
* Hoạt động ngồi trời:
Hoạt động vui chơi ngồi trời là khoảng thời gian vơ cùng quý giá đối
với sự phát triển của trẻ mà ít thời điểm sinh hoạt nào khác có thể so sánh được.
Khơng gian chơi ngồi trời có rất nhiều lợi thế cho việc tổ chức các hoạt động
đa dạng, tích cực của trẻ mà điều kiện trong phịng khơng thể đáp ứng được.
Giáo viên xây dựng 1 vài tình huống để trẻ thực hành.
16


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.


(Hình minh họa 17: Hất tay, chạy nhanh)
(Hình minh họa 18: Có người lạ cho bim)
Qua hoạt động vui chơi ngồi trời tơi nhận thấy trẻ nhanh nhẹn và hứng
thú hơn với những kỹ năng mới, đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào các
tình huống giả định của cô.
* Hoạt động tham quan dã ngoại:
Với nhiều bậc phụ huynh, những chuyến tham quan của trường, lớp hàng
năm là cơ hội để trẻ vui chơi, thư giãn và khám phá. Tuy nhiên, những chuyến
dã ngoại được lên kế hoạch cẩn thận, kết hợp các kiến thức và yêu cầu liên quan
tới chương trình học của trường cịn đóng vai trị rất quan trọng trong q trình
phát triển toàn diện của trẻ.
Tham quan thực tế với nhiều tình huống bất ngờ giúp các em hình thành
lịng dũng cảm vượt qua thử thách hay từ bỏ tính nhút nhát của chính mình.
(Hình minh họa 19: Buổi thăm quan dã ngoại của trường)
Thông qua hoạt động này trẻ lớp tôi đã mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp
với mọi người, xử lý các tình huống nhanh nhạy hơn.
5. Biện pháp 5: Tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về phịng chống
nguy cơ xâm hại tình dục trẻ em tới phụ huynh với cộng đồng.
* Về phía phụ huynh.
Như chúng ta đã biết chăm sóc giáo dục trẻ là một trong những nhiệm vụ
quan trọng không chỉ riêng của giáo viên mà còn cần sự quan tâm phối hợp của
phụ huynh học sinh. Vậy chúng ta phải phối hợp như thế nào, bởi vì cơng tác
tun truyền thì hầu như giáo viên nào cũng đã thực hiện, nhưng tuyên truyền
như thế nào để đạt được hiệu quả, khoa học và điều quan trọng là để trẻ ngày
càng có nhiều nhận thức tiến bộ và đúng đắn về tinh thần, nhận thức, tình cảm,
ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử mới là điều quan trọng và chúng ta cần phải quan
tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng đó nên tơi đã chọn nội dung tuyên truyền,
phối hợp với phụ huynh để thống nhất một số biện pháp hình thành kỹ năng
phịng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ như sau:

Để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ ngay từ đầu
thông qua các buổi họp phụ huynh tôi đã thực hiện công tác tuyên truyền tới các
bậc phụ huynh về nội dung chương trình học của bé, thống nhất một số biện
pháp chăm sóc và dạy trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn thêm con ở nhà,và
tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về giáo dục kỹ năng sống đặc biệt là việc
hình thành kỹ năng phịng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm
non.
17


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm nâng cao nhận thức của phụ huynh về xâm
hại tình dục trẻ em và hậu quả của nó thơng qua góc tun truyền của lớp,
trường.
( Hình minh họa 20: góc tuyên truyền của từng nhóm lớp)
( Hình minh họa 21: Thơng qua bảng tun truyền của trường)
Sưu tầm tranh ảnh để tuyên truyền tới phụ huynh( Quy tắc an toàn, Những
hành vi xâm hại trẻ em…….)
( Hình minh họa 22: Tranh ảnh về xâm hại tình dục)
Qua thực tế cho thấy những việc làm trên đã nâng cao nhận thức của phụ
huynh về cơng tác phịng và chống nguy cơ xâm hại tình dục ở trẻ mầm non.
Phụ huynh chủ động đưa đón con đi học, thường xuyên chia sẻ trao đổi với cô
về những thay đổi của con em mình từ đó phát hiện những thay đổi tâm, sinh lý
bất thường của trẻ.
* Tuyên truyền với cộng đồng.
Thời gian: Trong buổi sinh hoạt hội phụ nữ.
Địa điểm: Nhà văn hóa thơn.
( Hình minh họa 23: Một buổi sinh hoạt cộng đồng tại thơn xóm)

Một số nội dung trong buổi tuyên truyền:
- Không để trẻ nhỏ ở nhà, đến những nơi công cộng hay đi ra chỗ vắng một
mình.
- Khơng nên cho trẻ ăn mặc q hở hang vì dễ gây kích thích sự ham muốn của
những kẻ có ý đồ xấu.
- Dạy trẻ tính tự lập, mạnh mẽ để tránh kẻ xấu bởi nếu trẻ nhút nhát, tự ti sẽ có ít
bạn bè nên rất dễ bị kẻ xấu dụ dỗ, lợi dụng.
- Dạy con tránh xa những cám dỗ bởi đồ chơi, bánh kẹo…..
Ngoài ra cha mẹ cần:
- Quan tâm thường xuyên và để ý đến những hành vi ngôn ngữ của con để nhận
biết những dấu hiệu con bị xâm hại tình dục.
- Thường xuyên nói chuyện tâm sự, lắng nghe những câu chuyện của con lúc ở
trường, lúc đi chơi….
- Chủ động trang bị cho con những kiến thức tự bảo vệ mình khỏi xâm hại tình
dục.
Một số biểu hiện trẻ bị xâm hại tình dục: sợ hãi, ít nói, hay khóc, hay gặp
ác mộng… Cha mẹ nên bình tĩnh động viên con nói ra sự thật từ đó giải quyết
mọi vấn đề một cách bình tĩnh nhất.
IV. Kết quả
18


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

1. Về phía nhà trường:
Nhà trường đã tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng về xâm hại tình dục
cho giáo viên. Xây dựng các tiết kiến tập trường để nâng cao chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên. Tổ chức các buổi tham quan ngoại khóa cho trẻ.
Tổ chức thành công 2 tiết kiến tập huyện về kỹ năng phịng và chống
nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non và phong chống nguy cư bị bắt

cóc được các cấp lãnh đạo đánh giá cao.
Nhà trường nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến, đã có nhiều thành
tích được phịng GD và huyện cơng nhận
2. Về phía phụ huynh:
Sau một thời gian tích cực tuyên truyền, phụ huynh lớp tơi đã có những
thay đổi đáng kể.
Kết quả sau khi tuyên truyền tới phụ huynh:
Kết quả
STT
Nội dung khảo sát
Số lượng Tỷ lệ
1
2

Phụ huynh có hiểu biết về xâm hại tình
dục trẻ em
Phụ huynh biết cách bảo vệ con em mình
nguy cơ bị xâm hại tình dục.

32/32

100 %

32/32

100 %

Phụ huynh biết những kỹ năng trẻ cần
30/32
93 %

học để tự bảo vệ bản thân.
Phụ huynh lớp tơi đã có những nhìn nhận đúng hơn, chích xác hơn và
hiểu hơn về XHTD trẻ em.
Thường xuyên đưa đón con đi học, trao đổi với cơ về tình hình học tập
cũng như những thay đổi tâm sinh lý của trẻ. Phối hợp cùng giáo viên trong các
hoạt động của lớp.
3. Về phía học sinh:
Sau khi tiến hành dạy trẻ các kỹ năng về phịng và chống nguy cơ bị xâm
hại tình dục. Trẻ lớp tơi đã có những tiến bộ như sau:
3

STT
1
2

Kỹ năng

Đầu năm

Trẻ biết giới tính của mình
Trẻ biết tên các vùng riêng tư trên cơ
thể và bảo vệ vùng riêng tư của
mình.
19

Cuối năm

Số trẻ
đạt


Tỷ lệ

Số trẻ
đạt

Tỷ lệ

28

89%

35

100%

13

37%

33

94%


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

3
4
5


Trẻ biết Quy tắc 5 ngón tay
2
6%
34
97%
Trẻ biết đâu là nơi nguy hiểm.
10
29%
33
94%
Biết nói khơng trong các tình huống
5
14%
34
97%
có thể gây nguy hiểm
6
Biết hất tay, chạy nhanh nhờ giúp đỡ.
3
9%
33
94%
7
Biết thông báo cho cha mẹ nếu cảm
3
9%
32
91%
thấy bị xâm hại.
Trẻ đã có những tiến bộ rõ ràng cả về kiến thức, kỹ năng về vấn đề Xâm

hại tình dục trẻ em. Trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong tất cả các hoạt động.
4. Về phía bản thân:
Bản thân tôi đã nắm chắc phương pháp tổ chức các giờ hoạt động, có
thêm nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm dạy trẻ kỹ năng sống đặc biệt là
dạy trẻ những kỹ năng phịng và chống xâm hại tình dục trẻ em..
Trong năm học vừa qua được sự tin tưởng của lãnh đạo nhà trường tôi đã
được giao nhiệm vụ lên tiết kiến tập huyện “ Dạy trẻ kỹ năng phịng và chống
nguy cơ bị xâm hại tình dục”. Tiết học đã nhận được nhiều lời động viên khích
lệ của phòng giáo dục huyện và ban giám hiệu nhà trường.

PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGhỊ
1.Ý nghĩa của đề tài:
Bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội.“Trẻ em” là người dưới 18
tuổi. Trẻ em cần được bảo vệ đặc biệt. Tất cả những người có tiếp xúc chun
mơn với trẻ (bao gồm giáo viên, nhân viên y tế, nhân viên xã hội, cơng an, cán
bộ cộng đồng) đóng một vai trò quan trọng trong phòng ngừa, phát hiện và ứng
phó với nguy cơ trẻ em bị xâm hại.
Một phần của những nguyên nhân dẫn đến vấn nạn xâm hại tình dục trẻ
em, nạn ấu dâm ngày càng xuất hiện nhiều hơn đó chính sự thiếu hiểu biết, thiếu
kỹ năng ứng phó với những người xấu, hành vi xấu.

20


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Hơn ai hết, nhà trường và các bậc cha mẹ cần sớm trang bị cho các em
những kỹ năng rất quan trọng: Đó là nhận biết những vùng nhạy cảm trên cơ thể
mà người khác không được động chạm đồng thời biết xử lý tình huống khi
người lạ xuất hiện và có hành vi xấu.

2. Khả năng áp dụng và phát triển của đề tài:
Những biện pháp này không chỉ áp dụng riêng cho lớp mẫu giáo nhỡ mà
cịn có thể áp dụng cho các lứa tuổi khác ở các trường mầm non khác nhau. Tuy
nhiên, ở mỗi lứa tuổi thì giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung cho phù hợp
với nhận thức của trẻ lớp mình. Tơi tin rằng, với các hình thức tổ chức phong
phú và đa dạng như vậy, trẻ sẽ thật sự hứng thú và tiếp thu nhanh hơn.
Việc dạy trẻ những kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị XHTD là góp phần giúp
trẻ hiểu biết hơn về bản thân, cư xử đúng đắn hơn và tránh xa những điều xấu.
Nâng cao vai trị, trách nhiệm của cha mẹ, thầy cơ và người thân nhằm xây dựng
một môi trường học tập vui chơi cho trẻ lành mạnh, không để xảy ra những nguy
cơ bị XHTD đối với trẻ.
Giáo dục trẻ “Kỹ năng phịng và tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục” là
việc làm cần thiết. Chương trình giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non góp
phần hình thành các các kỹ năng tự lâp, tự bảo vệ cho trẻ, trang bị cho trẻ những
kỹ năng cụ thể nhằm giúp trẻ tự tin hơn mạnh dạn hơn và biết cách tự bảo vệ
bản thân.
Từ những biện pháp nêu trên tôi đã thực hiện với trẻ lớp tôi trong năm học này,
đến nay tôi nhận thấy kết quả rất khả quan: Trẻ đã có những hiểu biết nhất định
về xâm hại tình dục trẻ em, trẻ tự tin, mạnh dạn hơn… điều đó chứng tỏ việc áp
dụng các biện pháp của đề tài đã có một hiệu quả nhất định.

3. Bài học kinh nghiệm
Để nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho trẻ mầm non đặc biệt giáo dục
trẻ một số kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục,
giáo viên cần phải có những biện pháp dạy giáo dục cho trẻ hiệu quả nhất để
giúp trẻ nhận thức tốt hơn. Trong qua trình ngiên cứu và thực hiện đề tài, tôi tự
rút ra bài học kinh nghiệm cho mình như sau:
- Giáo viên phải hiểu được tâm lý và đặc điểm của trẻ theo lứa tuổi để đưa ra
những nội dung, phương pháp, biện pháp phù hợp.


21


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

- Giáo viên sử dụng hợp lý các phương pháp, biện pháp để làm tăng hứng thú
học tập của trẻ đặc biệt là phương pháp trò chơi, dựng tình huống qua việc đóng
kịch làm cho việc học của trẻ trở lên thoải mái nhẹ nhàng hơn.
- Thường xuyên đổi mới, nội dung, hình thức, biện pháp dạy trẻ. Đưa nội dung
tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em vào các hoạt
động chính của trẻ cũng như dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- Giáo viên ln sáng tạo và đổi mới hình thức dạy học để học sinh tiếp thu một
cách nhanh nhất.
- Xây dựng nhiều tình huống giả định để trẻ thực hành các kỹ năng đã học.
Thường xuyên nhắc lại để trẻ ghi nhớ.
- Tăng cường tuyên truyền kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, đặc biệt về phòng
ngừa xâm hại tình dục với những người trực tiếp chăm sóc trẻ em.
- Làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh để có sự đồng thuận, thống nhất
giữa gia đình và nhà trường trong việc dạy trẻ kỹ năng sống đặc biệt là hình
thành kỹ năng phịng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền, phổ biến các quy định về
bảo vệ trẻ em trong Luật trẻ em và các văn bản pháp luật có liên quan để Luật
trẻ em và các quy định được triển khai thực hiện có hiệu quả.
4. Khuyến nghị, đề xuất.
Phòng giáo dục và đào tạo Huyện mở các lớp tập huấn tổ chức chuyên đề
về dạy trẻ kỹ năng sống đặc biệt là dạy trẻ các kỹ năng phòng và chống xâm hại
tình dục.
Về phía nhà trường cần xây dựng những bộ tài liệu, sách, báo, ảnh về giáo
dục giới tính và chống xâm hại tình dục để phục vụ công tác tuyên truyền và
giảng dạy cho giáo viên.

Tổ chức các tiết kiến tập về giáo dục kỹ năng sống nhằm nâng cao kiến
thức về bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường.
Trên đây là một số biện pháp hình thành kỹ năng phịng và chống nguy cơ
bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non mà tôi đã nghiên cứu trong q trình học
tập và làm việc của bản thân tơi.
Tuy cũng là một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi áp dụng tương đối có hiệu
quả, song cũng khơng tránh khỏi những bỡ ngỡ và tồn tại. Kính mong Phịng
giáo dục đào tạo Huyện Gia Lâm, Hội đồng xét duyệt nhà trường và các chị em
đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu của tơi được hồn thiện hơn.

22


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Tôi xin chân thành cảm ơn.
Ninh Hiệp, ngày 20 tháng 3 năm 2018

Hoàng Thị Ngọc Mai

Phụ lục 1: Hình minh họa

23


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Hình minh họa 1: Các vùng riêng tư trên Hình minh họa 2: Cơ cho trẻ nhắc lại các
cơ thể
vùng riêng tư trên cơ thể trẻ.


Hình minh họa 3:Không ai được phép
chạm vào vùng riêng tư nếu trẻ khơng
đồng ý

Hình minh họa 4: Bố mẹ ở
cùng bé khi khám bệnh

24


Một số biện pháp dạy kỹ năng phòng và chống nguy cơ bị xâm hại tình dục cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.

Hình minh họa 5: Quy tắc 5 ngón tay

Hình minh họa 6: Bé đi chơi 1 mình

Hình minh họa 7

Hình minh họa 8

25


×