Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ nhận biết tập hợp, số lượng, số đếm cho trẻ 4 5 tuổi a1,a3 trường mầm non hoa sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 26 trang )

l

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ nhận biết tập

hợp, số lượng, số đếm cho trẻ 4-5 tuổi A1,A3 trường mầm non Hoa Sen
2. Đồng tác giả
2.1. Họ và tên: Vương Thị Thu Hằng
Năm sinh: 09/11/1981
Nơi thường trú: Tổ 6 phường Quyết Tiến – Thành phố Lai Châu
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ cơng tác: Tổ phó tổ mẫu giáo nhỡ - Giáo viên giảng dạy
Nơi làm việc: Trường mầm non Hoa Sen – Thành phố Lai Châu
Điện thoại: 0396.102.898
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 40%.
2.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Tựa
Năm sinh: 15/03/1970
Nơi thường trú: Tổ 6 phường Quyết Tiến – Thành phố Lai Châu
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ công tác: Tổ trưởng tổ mẫu giáo nhỡ - Giáo viên giảng dạy
Nơi làm việc: Trường mầm non Hoa Sen – Thành phố Lai Châu
Điện thoại: 0972.862.553
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30%
2.3. Họ và tên: Dương Thị Sáu
Năm sinh: 01/12/1985
Nơi thường trú: Tổ 12 phường Đoàn Kết – Thành phố Lai Châu
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ cơng tác: Tổ phó tổ mẫu giáo nhỡ - Giáo viên giảng dạy
Nơi làm việc: Trường mầm non Hoa Sen – Thành phố Lai Châu
Điện thoại: 0394.697.309
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30%


3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng 09 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
1


Tên đơn vị: Trường mầm non Hoa Sen
Địa chỉ: Tổ 7- Phường Đoàn Kết – Thành phố Lai Châu – Tỉnh Lai Châu.
Điện thoại: 02139842917
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
1.1. Sự cần thiết:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân có
nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách con
người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và xu hướng phát triển của thời đại. Trong giai đoạn hiện nay, ngành
mầm non càng cần nhận thức sâu sắc hơn vai trò và nhiệm vụ quan trọng của
mình trong sự nghiệp đổi mới giáo dục đó là: Giáo dục phát triển nhân cách tồn
diện cho trẻ mầm non, xây dựng một nền móng vững chắc ban đầu cho sự phát
triển cả về thể chất, tinh thần và trí tuệ cho trẻ mầm non.
Việc dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán về tập hợp - số lượng – số đếm –
chữ số có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nhờ việc làm quen
với toán mà trẻ lĩnh hội được các kĩ năng: nhận biết số lượng, số đếm, so sánh, thêm
bớt, tạo nhóm, tạo sự bằng nhau, nhận biết chữ số,... Từ đó hình thành hệ thống hóa
kiến thức một cách chính xác, khoa học. Nhận thức về tốn học có liên quan mật
thiết với q trình phát triển trí tuệ cho trẻ, thơng qua tốn học sớm hình thành ở trẻ
khả năng tìm tịi, nhận biết, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, suy luận, tổng
hợp. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vốn từ, ngơn ngữ và góp phần tích cực vào việc
phát triển ngơn ngữ, trí tuệ và nhận thức cho trẻ. Nhận thức, tư duy, trí tuệ trẻ phát
triển sẽ là khởi đầu tốt, là nền tảng cho cấp học cao hơn.

Trong quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ chúng tơi thấy
nhiều giáo viên cịn lúng túng trong việc lựa chọn nội dung giáo dục, chưa xác
định được đâu là nội dung trọng tâm của bài, cách thức thực hiện, tổ chức tiết học
chưa linh hoạt, sáng tạo, sử dụng nội dung tích hợp quá nhiều làm trẻ mệt mỏi,
khơng hứng thú. Mỗi khi đến giờ học tốn trẻ rất chán nản khơng hào hứng học
bài. Giờ học cịn gị bó khơ khan trẻ khơng chủ động tiếp thu kiến thức. Việc cho
trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng trong q trình giảng dạy cịn gặp nhiều
2


bất cập: Khả năng đếm của trẻ chưa đảm bảo đúng nguyên tắc, đếm chưa chỉ vào
đối tượng, đếm theo cảm tính, nhận biết kết quả đếm, việc so sánh thêm bớt tạo
sự bằng nhau, chia nhóm đối tượng chưa chuẩn xác, chưa đảm bảo nguyên tắc
đếm từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, sử dụng thuật ngữ toán học cịn nhiều hạn
chế. Đó cũng là lý do khiến chúng tơi tìm các giải pháp trong q trình dạy trẻ, để
trẻ lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất.
Làm thế nào để trẻ mầm non có thể tiếp thu kiến thức, cụ thể là cho trẻ làm
quen với tốn và giúp trẻ nhận biết và nhớ lâu, thích thú khi học tập bộ mơn này.
Chính vì các lý do đó, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh
nghiệm về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ nhận biết tập hợp, số
lượng, số đếm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Hoa Sen”
1.2. Mục đích:
Nhằm giúp cho trẻ có những kiến thức, kỹ năng sơ đẳng ban đầu về tốn nói
chung và những kiến thức kĩ năng nhận biết tập hợp, số lượng, số đếm, chữ số nói
riêng. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học chủ động tích cực hơn. Nhằm
trang bị những kiến thức cơ bản giúp trẻ bước vào lớp 5 tuổi một cách tự tin và
vững vàng hơn.
Giáo viên biết lựa chọn sáng tạo các biện pháp, phương pháp, thủ thuật giúp
trẻ tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động.
Các bậc phụ huynh quan tâm đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhiều hơn.

2. Phạm vi triển khai thực hiện.
Đối tượng: Nghiên cứu trẻ 4 - 5 tuổi A1,A3 Trường mầm non Hoa Sen
Thời gian: Từ tháng 9/2017 đến tháng 02/2019
3. Mô tả sáng kiến
3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
3.1.1. Thực trạng chất lượng về tập hợp, số lượng, số đếm, chữ số của
trẻ 4- 5 tuổi A1, A3 trường mầm non Hoa Sen.
Năm học 2018 – 2019 chúng tôi được phân công giảng dạy lớp mẫu giáo 4- 5
tuổi A1, A3 trường mầm non Hoa Sen với tổng số học sinh là 70 trẻ trong đó: nam
36 trẻ, nữ 34 trẻ, dân tộc 15 trẻ, nữ dân tộc 7 trẻ. Nhà trường luôn nhận được sự
quan tâm, sự chỉ đạo sát sao kịp thời của lãnh đạo các cấp. Lớp học được Ban giám
3


hiệu nhà trường luôn đôn đốc việc thực hiện chuyên đề làm quen với tốn để trẻ có
điều kiện học tập một cách tích cực nhất, tiếp thu bài nhanh nhất và phù hợp với tâm
sinh lý của trẻ. Trẻ khỏe mạnh, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động. Tuy nhiên một
số trẻ trong lớp là con em dân tộc thuộc bản Thành Lập điều kiện kinh tế còn khó
khăn và một số trẻ cịn nói lắp, nói ngọng, chậm nói ảnh hưởng đến kết quả học tập
nói chung và kết quả mơn làm quen tốn nói riêng. Việc cho trẻ làm quen với biểu
tượng toán sơ đẳng trong q trình giảng dạy cịn gặp nhiều bất cập: Khả năng đếm
của trẻ chưa đảm bảo đúng nguyên tắc, đếm chưa chỉ vào đối tượng, đếm theo cảm
tính, đếm lặp lại, nhận biết kết quả đếm chưa đúng, việc so sánh thêm bớt tạo sự
bằng nhau, chia nhóm đối tượng chưa chuẩn xác, chưa đảm bảo nguyên tắc đếm từ
trái qua phải, từ trên xuống dưới, sử dụng thuật ngữ tốn học cịn nhiều hạn chế. Để
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và chất lượng nhận thức của
trẻ nói riêng chúng tơi đã áp dụng các giải pháp như sau:
Giải pháp 1: Tuyên truyền tới phụ huynh giúp trẻ tích cực hoạt động làm
quen với tốn.
Giải pháp 2: Xây dựng cảnh quan mơi trường trong và ngoài lớp cho trẻ hoạt

động.
Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy làm quen với tốn.
Giải pháp 4: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động.
Bảng 1. Khảo sát trẻ khi chưa áp dụng sáng kiến
TT

Nội dung khảo sát

Số học sinh đạt

Tỷ lệ %

1

Trẻ biết đếm và nhận biết số
lượng trong phạm vi 10
Trẻ biết xếp tương ứng 1;1,
biết so sánh thêm bớt tạo
nhóm trong phạm vi 5
Trẻ nhận biết chữ số, ý nghĩa
của số thứ tự trong phạm vi 5
Trẻ hứng thú tích cực trong
hoạt động làm quen với toán

35/70

50

30/70


42,8

35/70

50

40/70

57,1

2
3
4

3.1.2. Ưu điểm, nhược điểm của giải pháp cũ

4


Giải pháp 1: Tuyên truyền tới phụ huynh giúp trẻ tích cực hoạt động làm
quen với tốn.
* Ưu điểm: Phụ huynh đã tham gia vào công tác phối kết hợp cùng giáo viên
trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
* Nhược điểm: Hình thức tuyên truyền qua các buổi họp chưa cụ thể tới
từng phụ huynh, nội dung tuyên chưa rõ ràng, cụ thể, cịn mờ nhạt, chọn hình ảnh
chưa đẹp, chưa thật sự sắc nét, chưa thu hút được sự quan tâm của phụ huynh..
Các hoạt động tuyên truyền chưa thường xuyên. Một số phụ huynh còn coi nhẹ
việc học tập của con em mình, chưa có nhận thức đúng đắn về môn học ở trường
mầm non, nhất là mơn tốn, phụ huynh hiểu một cách đơn giản như trẻ đến lớp
chỉ là học hát, học múa, nghe cô kể chuyện đọc thơ.

Giải pháp 2: Xây dựng cảnh quan mơi trường trong và ngồi lớp cho trẻ
hoạt động.
* Ưu điểm: Tạo được môi trường cho trẻ tiếp thu kiến thức tốn trong tiết
học chính và các hoạt động khác. Giúp trẻ có thể hoạt động ở mọi lúc mọi nơi, trẻ
hứng thú khám phá tốn học. Có các hình ảnh minh họa ở các góc chơi có gắn
các thể số, các đối tượng ứng cho trẻ nhìn vào trẻ sẽ thích thú khám phá và từ đó
các biểu tượng về tốn sẽ được hình thành trong đầu trẻ.
* Nhược điểm: Giáo viên trang trí các góc chơi chưa khoa học, ít hình ảnh
liên quan đến tốn học. Chưa xây dựng được các góc mở cho trẻ hoạt động.
Khơng thay đổi góc theo chủ đề chủ điểm, có những góc để từ đầu năm đến cuối
năm không thay đổi nên khơng tạo được sự mới mẻ để kích thích tính tò mò
khám phá của trẻ. Giáo viên chưa biết cách tạo mơi trường trong và ngồi lớp học
cho trẻ được hoạt động và tiếp thu kiến thức về tập hợp số, số đếm, số
lượng, chữ số....
Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy làm quen với tốn.
* Ưu điểm: Giáo viên có kiến thức chun mơn chăm sóc giáo dục trẻ, có
bài giảng nhận biết tập hợp số lượng, số đếm, chữ số bằng trình chiếu power
point. Trẻ có có kiến thức về tốn học, nhận biết được chữ số, biết đếm, nhận biết
số lượng.

5


* Nhược điểm: Phần lớn giáo viên chưa biết thiết kế bài giảng trình chiếu
power point, khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy cịn hạn
chế, hình thức tổ chức các hoạt động cịn gị bó, lựa chọn hình ảnh chưa đẹp,
chưa sinh động, chưa phát huy được tính tích cực của trẻ. Nội dung tích hợp quá
nhiều dẫn đến không trú trọng được nội dung trọng tâm, hình thức tổ chức chưa
linh hoạt chưa sáng tạo, học sinh chưa hứng thú tham gia.
Giải pháp 4: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động.

* Ưu điểm: Có đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động học tập vui
chơi của trẻ.
* Nhược điểm: Giáo viên đã làm được một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
hoạt động học tập vui chơi của trẻ nhưng số lượng cịn ít chưa đáp ứng đủ nhu
cầu sử dụng đồ chơi theo chủ đề, cho hoạt động làm quen với toán, chưa tận dụng
được các nguồn nguyên liệu sẵn có, các nguồn nguyên liệu mở, chưa lôi cuốn thu
hút được đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh cùng tham gia công tác làm đồng
dùng đồ chơi tự tạo, các đồ chơi tự tạo chưa bền đẹp thu hút với trẻ do chưa đảm
bảo tính thẩm mĩ.
3.2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
* Tính mới của giải pháp
Nhận được sự quan tâm, đồng tình ủng hộ của các bậc phụ huynh trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ. Đa số các bậc phụ huynh nhận thức được tầm quan
trọng môn làm quen với toán của trẻ trong trường mầm non. Phụ huynh có kiến
thức cơ bản về tập hợp số lượng, số đếm đối với sự phát triển của trẻ, biết cách
tạo môi trường cho trẻ được học tập và rèn luyện kiến thức tốn khi ở nhà.
Tạo được mơi trường trong và ngoài lớp học thân thiện thu hút trẻ đến lớp tỉ
lệ chuyên cần tăng lên đạt 90,2%. Trẻ được ôn luyện, củng cố, trau dồi, tiếp thu
kiến thức một cách nhanh nhất tại góc học tập.
Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán học. Củng cố khắc sâu kiến
thức về tập hợp, số lượng, số đếm, chữ số cho trẻ. Trẻ làm quen với tập hợp, số
lượng, số đếm, chữ số khơng chỉ bó hẹp trong các tiết học chính mà trẻ cịn làm
quen với tốn một cách sâu sắc, có hiệu quả thơng qua lồng ghép với các môn

6


học khác giúp trẻ được thường xuyên luyện tập các kiến thức về tập hợp, số
lượng số đếm, chữ số mà giáo viên đã cung cấp.
Học sinh hứng thú với bài học và các hoạt động làm quen với toán, trẻ tiếp thu

kiến thức toán học trong các hoạt động và mọi lúc mọi nơi nhẹ nhàng, nhớ nhanh,
nhớ lâu và thực hiện các kĩ năng tốn học chính xác hơn.
Trẻ hứng thú tích cực trong hoạt động làm quen với toán so với khi áp dụng
giải pháp mới.
Tạo được nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đảm bảo tính thẩm mĩ, bền, đẹp và
an toàn thu hút trẻ vào các hoạt động một cách có hiệu quả. Lơi cuốn được đồng
nghiệp, phụ huynh, học sinh tham gia làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.
* Sự khác biệt giữa giải pháp mới so với giải pháp cũ
Xây dựng kế hoạch tuyên truyền rõ ràng, theo chủ đề, chủ điểm, kiến thức
cần cung cấp cho phụ huynh ngay từ đầu năm. Tận dụng tối đa các buổi họp, thời
gian gặp mặt để tuyên truyền trao đổi trực tiếp với phụ huynh về tinh hình học tập
của trẻ, tơn trọng ý kiến của phụ huynh. Sử dụng các hình ảnh tuyên truyền rõ
nét, tranh ảnh đẹp, dễ nhìn, dễ thấy, dễ hiểu… bằng mọi hình thức qua trình chiếu
power point, góc học tập, bảng tuyên truyền, trao đổi tự tiếp…
Trang trí lớp đẹp, khoa học, nổi bật thu hút trẻ. Tạo được môi trường học
tập cho trẻ hoạt động và trải nghiệm, khám phá những cái mới và phát huy khả
năng tìm tịi, sáng tạo. Bố trí góc học tập cố định, xa góc ồn ào, các góc mở có thể
thay đổi được phù hợp với chủ đề thực hiện, tạo sự kích thích hứng thú của trẻ.
Việc tổ chức hoạt động học, hoạt ở các góc, lồng ghép trong các hoạt động khác
tạo cơ hội, tình huống cho trẻ được thực hành, trải nghiệm, củng cố, trau dồi kiến
thức, kĩ năng về toán học tốt hơn. Rèn kỹ năng về tập hợp, số lượng, số đếm, so
sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau, nhận biết ý nghĩa, thứ tự các số, chữ số mọi lúc
mọi nơi.
Tạo được các bài giảng trình chiếu sinh động, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của
trẻ, hoạt động học mà chơi, chơi mà học đồng thời lấy trẻ làm trung tâm, nâng
cao chất lượng nhận thức về tập hợp số lượng, số đếm cho trẻ. Thơng qua các giờ
học có áp dụng cơng nghệ thơng tin và các bài giảng điện tử, hình ảnh đẹp sinh
động được chuyển tới trẻ một cách nhẹ nhàng, linh hoạt nhờ đó chất lượng giáo
7



dục được nâng cao. Việc sử dụng ứng dụng công nghệ thơng tin kết hợp đồ dùng
sẵn có tự tạo, tổ chức cho trẻ những giờ hoạt động hấp dẫn thu hút sự chú ý của
trẻ, 100% trẻ tích cực tham gia hoạt động, 96% trẻ đạt được mục đích yêu cầu của
tiết dạy.
Huy động được sự tham gia của phụ huynh và của trẻ trong việc làm đồ
dùng, đồ chơi, tranh ảnh bền đẹp, an toàn từ các nguồn nguyên vật liệu mở, ưu
tiên các nguyên vật liệu từ thiên nhiên, sẵn có ở địa phương và tái sử dụng phù
hợp với từng chủ đề, chủ điểm nhưng có thể sử dụng cho nhiều hoạt động khác
nhau, nhiều chủ đề khác nhau.
3.2.1. Các giải pháp mới áp dụng:
* Giải pháp 1: Đổi mới hình thức tuyên truyền tới các bậc phụ huynh để
nâng cao chất lượng môn làm quen với toán.
Nội dung: Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của tập hợp,
số lượng số đếm, chữ số đối với sự phát triển của trẻ, cung cấp cho phụ huynh những
kiến thức, ngơn ngữ tốn học cho trẻ 4 - 5 tuổi A1, A3 để rèn luyện cho trẻ khi ở nhà.
Cách thực hiện: Ngay từ đầu năm chúng tôi đã họp phụ huynh và tuyên truyền
tới các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của bậc học mầm non nói chung và mơn làm
quen với mơn tốn nói riêng, hướng dẫn phụ huynh xây dựng góc học tập và đồ dùng
thiết bị học tốn tại nhà. Tự làm một số đồ dùng học tập cho con em mình như: que
tính, hột hạt, cắt chữ số, làm các con vật bằng xốp, trai lọ, giấy màu,...tạo được đồ
dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động ở gia đình giúp cho trẻ hứng thú ơn luyện.
Chúng tơi thường xuyên gặp gỡ trao đổi trực tiếp với phụ huynh vào giờ đón
trẻ, trả trẻ, các buổi họp phụ huynh về nội dung kiến thức đã truyền đạt cho trẻ ở
lớp và đặc biệt là nội dung kiến thức về số lượng, số đếm, chữ số cần ôn luyện.
Lưu ý phụ huynh về cách đếm của trẻ, phải đếm trên đối tượng, đếm khơng lặp
lại, khơng bỏ sót đối tượng, đếm theo thứ tự, đếm từ 1- 10 theo khả năng của trẻ,
và phải nói đúng, chính xác kết quả đếm. Dùng câu hỏi gợi mở cho trẻ thực hành
trải nghiệm và trả lời.
Qua bảng tuyên truyền hàng tuần, hàng tháng, theo chủ đề, chúng tơi

thường có những nội dung tuyên truyền tới phụ huynh về các bài học mới, đặc
biệt là tuyên truyền về việc phát huy tính tích cực cho trẻ trong các hoạt động
8


nhất là hoạt động làm quen với toán phù hợp độ tuổi, để phụ huynh hiểu được
tầm quan trọng của mơn tốn và nhiệt tình phối kết hợp với giáo viên trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ. Trước khi thực hiện chủ đề mới chúng tôi cung cấp nội
dung kiến thức, tên bài dạy cho phụ huynh về tìm hiểu.
Sau mỗi lần tuyên truyền phụ huynh đã quan tâm hơn về việc ôn luyện củng
cố kiến thức cho trẻ ở nhà. Nên khi dạy trẻ chúng tôi thấy trẻ hứng thú tham gia
các hoạt động tích cực hơn, các kĩ năng nhận biết tập hợp, số lượng, số đếm, chữ
số, ngơn ngữ, kĩ năng tốn học trẻ sử dụng được chính xác hơn, mục đích của bài
dạy đạt kết quả cao hơn.

Hình ảnh: Trao đổi với phụ huynh trong giờ trả trẻ
Điều kiện thực hiện: Cô giáo và phụ huynh cùng trao đổi thảo luận và
thực hiện. các buổi họp, máy chiếu, máy tính, sổ bé ngoan, bảng tuyên truyền,
tranh ảnh, in tài liệu….
* Giải pháp 2: Xây dựng cảnh quan mơi trường tốn học phong phú đa
dạng cho trẻ hoạt động.
Nội dung: Mơi trường học tập có một vai trò to lớn trong sự phát triển năng
lực nhận thức, kĩ năng của trẻ, môi trường học tập cũng quan trọng như nội dung
dạy học và phương pháp chúng ta sử dụng để dạy trẻ học. Việc xây dựng môi
9


trường cho trẻ làm quen với tốn đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo hứng
thú, cung cấp kiến thức nhận biết tập hợp số lượng số đếm, chữ số qua các hoạt
động vui chơi, học tập cho trẻ. Đồng thời giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ có

chủ định và các kỹ năng: nhận biết, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, suy
luận, tổng hợp.
Cách thực hiện: Đặc điểm tâm lí trẻ mầm non là “dễ nhớ, dễ
quên”. Vì vậy, các kiến thức mới, kiến thức cơ bản cung cấp cho
trẻ qua tiết học là chủ yếu. Xong nếu không được thường xuyên
ôn luyện và lặp lại trẻ sẽ nhanh chóng quên ngay khi lĩnh hội
kiến thức khác. Ngay từ đầu năm chúng tôi đã xác định khoảng khơng gian và
vị trí phù hợp để tạo môi trường cho trẻ nhận biết tập hợp, số lượng, số đếm và
chữ số qua các đồ dùng, đồ chơi đều gắn các chữ số hoặc kí hiệu về số lượng để
cho trẻ nhận biết nhanh và khắc sâu kiến thức hơn.
Xây dựng góc học tập theo hướng mở thay đổi theo từng chủ đề và đối
tượng, đặc biệt là góc tốn cho trẻ hoạt động trong giờ hoạt động góc, hoạt động
chiều, nhằm củng cố những kiến thức đã học cho trẻ. Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi
bố trí phù hợp, vui mắt, ngộ nghĩnh và thường xuyên được thay đổi theo chủ đề
để tạo sự hứng thú cho trẻ.

Hình ảnh: Góc học làm quen với tốn
Việc xây dựng mơi trường tốn học mọi lúc mọi nơi như trên đã tạo cơ hội
cho trẻ được tham gia tiếp cận với tập hợp số, số lượng, số đếm, chữ số một cách
10


tự nhiên, tích cực và thích thú, bởi trẻ rất thích làm người lớn nhất là thích được
giống cơ giáo, nên khi tham gia chơi trẻ được thực hành được tự mình đếm, so
sánh thêm bớt tạo nhóm, đạt thẻ số tương ứng. Đặc biệt trẻ rất thích được cùng cơ
trang trí tạo mơi trường lớp học.
Điều kiện thực hiện:
Các mảng tường trống, cây cối, các nguyên vật liệu sưu tầm, các hình ảnh
tạp chí, họa báo, các đồ dùng đồ chơi ở trong lớp, Cơ giáo cần có sự sáng tạo,
linh hoạt trong quá trình thực hiện.

* Giải pháp 3: Đổi mới phương pháp, hình thức dạy trẻ làm quen với tập
hợp, số lượng, chữ số trong các hoạt động.
Nội dung: Đổi mới hình thức, phương pháp dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, lồng
ghép củng cố kiến thức toán trong các hoạt động giáo dục. Khi đã xây dựng được
mơi trường tốn học phong phú đa dạng thì người giáo viên cịn phải nghiên cứu
nâng cao phương pháp, hình thức tổ chức dạy trẻ làm quen với toán sao cho có
hiệu quả, nắm được nội dung yêu cầu của từng bài dạy, quy trình cho trẻ làm
quen với tốn, tâm sinh lý của trẻ lớp mình, từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động
cho trẻ theo ngày, tuần, tháng phù hợp theo chủ đề, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng của
cô và cháu phải đa dạng phong phú về màu sắc, kích thước, chất liệu tuỳ thuộc
yêu cầu của bài dạy, phù hợp với chủ đề, đồ dùng trực quan gây được sự chú ý,
hứng thú đối với trẻ. Bên cạnh sự chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng trực quan để gây
hứng thú cho trẻ thì cách vào bài như thế nào để gây được sự tập trung chú ý của
trẻ cũng rất quan trọng. Cần trú trọng quan tâm trẻ tạo diều kiện cho trẻ được thực
hành các hoạt động nhiều hơn, cô giáo chỉ là người hướng dẫn. Trong tất cả các hoạt
động luôn lấy trẻ làm trrung tâm để trẻ phát huy tính tích cực của trẻ.
Cách thực hiện
1. Giờ điểm danh
Cô cho trẻ điểm danh sĩ số hằng ngày bằng cách đếm sĩ số các bạn trong tổ
của mình. Cháu sẽ đếm xem tổ của mình có bao nhiêu bạn đi học? Có bao nhiêu
bạn nghỉ trong ngày? tổ của bạn có bao nhiêu bạn gái, bao nhiêu bạn trai…?
Nhằm để củng cố số lượng, số đếm và so sánh hơn kém cho trẻ. Trẻ được tự mình
đếm và báo cáo kết quả của tổ trẻ rất hứng thú. Mỗi ngày thay đổi 1 trẻ lên đếm
11


và báo cáo kết quả. Hình thức này phát huy được tính tích, chủ động của trẻ, trẻ
mạnh dạn trong giao tiếp.
2. Trên tiết học
Giờ làm quen với toán là một mơn rất khó đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đặc

biệt là dạy trẻ quan sát có mục đích trên tiết học là quá trình hoạt động giúp trẻ
trải nghiệm với các hình thức đa dạng, phong phú, linh hoạt giúp trẻ lĩnh hội các
kiến thức cơ bản và phát triển kỹ năng của môn học.
Cải tiến phương pháp dạy trẻ nhằm giúp trẻ tư duy tiếp thu kiến thức nhẹ
nhàng thoải mái “Học mà chơi, chơi mà học”. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ khi vào tiết học chính chúng tơi ln tạo tâm thể thoải mái, gây hứng thú cho
trẻ qua các câu đố, bài hát, tình huống, trị chơi nhẹ nhàng ... Nhằm giúp trẻ hứng thú
học và tiếp thu kiến thức tốt hơn. Các câu hỏi đàm thoại ngắn gọn, dễ hiểu, dễ
nhớ đúng trọng tâm của bài.
Đối với tiết học về tập hợp số đếm, nhận biết các chữ số để truyền thụ kiến
thức cho trẻ được tốt hơn, không những soạn bài thật kỹ mà còn phải làm các loại
đồ dùng, đồ chơi phù hợp với từng bài giảng. Bên cạnh đó để việc tiếp thu kiến
thức của trẻ đạt hiệu quả cao chúng tơi tích hợp các mơn học khác khi cho trẻ làm
quen với tập hợp, số lượng, số đếm, chữ số.
Ví dụ: Sau khi cung cấp cho trẻ về tập hợp số lượng số đếm (đếm các con
vật, bơng hoa 1,2,3,4 bơng hoa, tất cả có 4 bông hoa và trẻ nhận biết số 4) trẻ biết
cách đọc chữ số hay khi cho trẻ nặn các số có thể khắc sâu các biểu tượng mà cơ
vừa cung cấp.
Gợi ý để trẻ tìm được những loại đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có số lượng khác
nhau hay tìm các nhóm đồ vật tương ứng với số cho trước, đọc số trên đồng hồ, sách
báo… Thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi với tập hợp số, chữ số, số lượng như
trị chơi: “Tìm số theo hiệu lệnh của cơ”, “Tìm nhà”, “Thi xem ai nhanh”… Cho trẻ nặn,
xếp hột, hạt, que tính thành số lượng và xếp thành các chữ số. Cô giáo là người hướng dẫn,
gợi mở, trẻ là người thực hành từ đó kết quả trên trẻ đạt trên trẻ tốt hơn.
Qua việc thực hiện trên tôi thấy đa số trẻ trong lớp có nhiều tiến bộ. Trẻ nắm
vững được các chữ số với số lượng tương ứng một cách chính xác hơn.
12


Hình ảnh: Giờ học tốn đếm đến 4 nhận biết các nhóm có số lượng 4

3. Lồng ghép tích hợp với các mơn học khác:
Ví dụ: Dạy trẻ tiết mơi trường xung quanh cho trẻ đếm số lượng đồ vật mà trẻ vừa
quan sát, để củng cố kỹ năng đếm số lượng cho trẻ, hoặc thơng qua trị chơi "thi xem ai
nhanh" cô kiểm tra kết quả, cô cho trẻ đếm thêm ví dụ: 2 thêm 1 là mấy?...

Hình 4: Tích hợp giờ học tìm hiểu về mơi trường xung quanh

13


Hình 5: Tích hợp trong trị chơi thi xem đội nào nhanh
4. Rèn kĩ năng nhận biết tập hợp, số lượng, số đếm, chữ số cho trẻ
Trong các hoạt động vui chơi trẻ được quan sát, tri giác với các khái niệm, biểu
tượng về toán thường xuyên hơn. Giờ chơi cơ hướng dẫn trẻ dùng các hột, hạt, sỏi,
que tính để xếp thành các số… Khi cho trẻ đi dạo chơi, hoạt động ngồi trời chúng
tơi cũng thường xun chủ động gợi ý xem trên sân trường có bao nhiêu cây to, bao
nhiêu cây nhỏ và cho trẻ đếm những cây đó và nói kết quả đếm để củng cố, khắc sâu
kiến thức cho trẻ.
Trong giờ hoạt động góc ở góc học tập cơ hướng dẫn trẻ đếm, nhận biết số
lượng thêm bớt, so sánh, tạo nhóm đồ vật trong phạm vi 5, chia nhóm trong phạm
vi 5, theo từng nội dung của môn học. Cho trẻ tập nặn, cắt, xé dán các số cơ bản,
các chữ số đã học, cho trẻ vẽ hoa theo số lượng cho trước, viết các con số theo
thứ tự… Ngồi ra cịn tổ chức các cuộc thi nhỏ giữa các nhóm, cho trẻ thi xem
nhóm nào biết nặn, xé, cắt dán được nhiều chữ số hơn tạo cho trẻ hứng thú say
mê môn học, củng cố kiến thức cho trẻ được tốt hơn. Từ đó mặt bằng nhận thức
của trẻ được cải thiện và nâng cao rõ rệt.
Với vở bé làm quen với toán tôi hướng dẫn, gợi ý cho trẻ tô, viết các chữ số một
cách thành thạo, cắt và dán đúng vào trang quy định, trẻ biết đếm và tô nối các số với
các số lượng tương ứng, giúp trẻ đếm số lượng các nhóm khơng thành dãy một cách
chính xác và đặt các câu hỏi để trẻ suy nghĩ và tìm ra cách giải quyết vấn đề.

14


Hình ảnh: Trẻ được trải nghiệm làm quen với tốn qua hoạt động góc

Hình ảnh: Trẻ được trải nghiệm làm quen với tốn qua hoạt động ngồi trời

15


Hình ảnh: Trẻ được trải nghiệm làm quen với tốn qua trị chơi âm nhạc
Điều kiện thực hiện: Thơng qua các trò chơi, các hoạt động hàng ngày…
giáo viên lồng ghép các nội dung như: cho trẻ đếm số con vật, số hoa trong chậu,
số đồ chơi trên sân trường, số bạn gái trong lớp…
* Giải pháp 4: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy làm quen
với tốn.
Nội dung: Sự kết hợp hài hịa giữa ứng dụng cơng nghệ thơng tin và việc tạo
mơi trường tốn học quanh trẻ là rất hữu ích nhằm khơi gợi cho trẻ sự tị mị thích
thú với những con số, số lượng… mới lạ được thay đổi theo từng nhóm chữ, theo
chủ đề, và nhánh chủ đề nhằm giúp trẻ được thực hành trải nghiệm và tri giác tốt và
nhớ lâu.
Thiết kế các bài giảng trình chiếu, tạo hứng thú cho trẻ tích cực hoạt động làm
quen tốn, trẻ được tiếp cận với công nghệ thông tin, tiết học làm quen số lượng, số
đếm của trẻ có ứng dụng cơng nghệ thơng tin diễn ra nhẹ nhàng linh hoạt đạt hiệu
quả cao. Tiết kiệm được chi phí học tập, tiết kiệm được thời gian cho giáo viên, giáo
viên có điều kiện phát huy được tối đa khả năng của mình.
Với cơng nghệ thông tin hiện nay, việc sử dụng đồ dùng trực quan trên máy
móc cịn mang lại cho trẻ hứng thú và kích thích trẻ tham gia hoạt động hơn nữa
16



bởi trên máy tính các hình ảnh có thể xuất hiện và mất đi theo ý muốn của giáo
viên mà hình ảnh động, lại có màu sắc đẹp, phù hợp hấp dẫn trẻ.
Giáo viên đổi mới được hình thức phương pháp dạy học, giúp trẻ hứng thú
vào hoạt động làm quen với tốn nói chung và tiết tập hợp, số lượng, số đếm, chữ
số nói riêng tích cực, hiệu quả hơn.
Cách thực hiện: Chúng tôi đã chụp ảnh thực tế và tải các hình ảnh, clip phù
hợp với nội dung chủ đề, nội dung bài học trẻ tìm hiểu phục vụ hoạt động làm
quen với toán như các thành viên trong gia đình, đồ dùng gia đình, hình ảnh cơng
việc sản phẩm một số nghề, một số con vật, một số loại hoa, rau, củ quả, hình ảnh
các ngày lễ hội, hình ảnh một số hiện tượng tự nhiên… từ mạng và xử lí hình ảnh
bằng power poit và phần mềm phô tô shop như tạo hiệu ứng từng đối tượng xuất
hiện giúp trẻ dễ đếm, xếp tương ứng 1 – 1, ghép số, chạy chữ số ghép các nét chữ
số riêng biệt thành chữ số để đưa vào bài giảng giúp trẻ chú ý, hứng thú, tiếp thu
kiến thức và nhớ các con số nhanh hơn chính xác hơn.
Chúng tôi tổ chức tiết học làm quen phép đếm, số lượng, chữ số bằng trình
chiếu power point trên máy tính, ti vi, máy chiếu, trẻ được thực hiện một số thao
tác trên máy tính khi làm quen tốn như di chuột chọn số đã học.
Chúng tôi đã thiết kế các trò chơi đếm nhanh, thêm bớt, so sánh số lượng
trong phạm vi 5 để trẻ được trải nghiệm như tự bấm chọn ô số và đọc số trên ô số
khi tham gia trị chơi ơ cửa bí mật, ơ cửa sắc màu hoặc tự bấm chọn số theo quy
tắc sắp xếp chữ số của cơ, bấm chọn tìm chữ số hay tìm số lượng có chứa chữ số
trong trị chơi chọn số tương ứng, đọc chữ số trong trò chơi con đường zích zắc...
Tổ chức cho trẻ được chơi trị chơi chữ số, số lượng qua phầm mềm kismas
Ví dụ: Với bài nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 5 trong chủ đề thế giới
động vật tôi đã tổ chức tiết học thành một hội thi Ai thông minh hơn, với sự tham
gia của các đội thi: Đội xanh, Đội đỏ, Đội vàng và trong quá trình tổ chức hội thi
chúng tơi đã lồng ghép tích hợp cho trẻ được thi đua, tham gia trị chơi, được ơn
luyện chữ số, số lượng, làm quen chữ số mới và tiếp thu kiến thức mới một cách
nhẹ nhàng dưới hình thức học mà chơi, chơi mà học. Từ đó trẻ hứng thú tham gia

tích cực hoạt động, tiết học đạt hiệu quả cao hơn.

17


Điều này quả là mang lại cho trẻ sức hấp dẫn, mới lạ làm trẻ hứng thú học
bài và tiếp thu bài rất nhanh đó là những yếu tố mà trẻ rất thích. Qua việc ứng
dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy trẻ làm quen với tốn, tơi nhận thấy trẻ rất
hứng thú học toán và tiếp thu rất nhanh, nhớ lâu, điều này mang lại hiệu quả rất
tốt khi tôi dạy trẻ. Qua kết quả trên cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin
và tạo môi trường trong hoạt động làm quen toán cho trẻ 4 tuổi mang ý nghĩa to
lớn đối với trẻ mẫu giáo lớn nói chung và trẻ trường Mầm non Hoa Sen nói riêng
đã gây được hứng thú, thu hút trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động mà cô giáo
tổ chức. Phương pháp này vừa kết hợp cái mới hiện đại vừa chắt lọc cái hay cổ
điển được giáo viên khéo léo lồng ghép song song nhau nhằm mục đích nâng cao
chất lượng học tập cho trẻ cùng góp phần nâng tay nghề cho giáo viên trong việc
soạn giảng giáo án bằng phương pháp mới đồng thời có biện pháp phối hợp với
phụ huynh cùng chung tay giáo dục trẻ phát triển một cách đồng bộ. Đó cũng là
nhiệm vụ then chốt mà nhà giáo dục nào cũng cầnquan tâm trong thời kỳ đổi mới
hiện nay.

Hình ảnh: Tiết học làm quen số đếm, số lượng ứng dụng bài giảng trình chiếu
power point
Điều kiện thực hiện: Tivi, máy chiếu, vi tính, cơ giáo thành thạo vi tính,
biết thiết kế PowerPoint, sưu tầm các trị chơi kidsmart và happykids.
* Giải pháp 5: Tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ hoạt
động học tập, vui chơi cho trẻ.
18



Nội dung: Giáo viên, phụ huynh và trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ
đề phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi cho trẻ, trú trọng làm đồ dùng phục vụ cho
hoạt động làm quen với toán.
Cách thực hiện: Phối hợp với phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu phế
thải, tranh ảnh, họa báo, lịch treo tường, xốp, chai lọ...để làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo.
Vào buổi chiều trong tuần cô cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi đồ, trẻ rất hứng
thứ và tích cực tham gia cùng cô.
Trước khi thực hiện chủ đề mới cô giáo kết hợp cùng phụ huynh làm đồ
dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề, nội dung các hoạt động, phù hợp với các góc.
+ Chủ đề trường mầm non: Từ những vỏ hộp màu sắc và những tấm xốp,
vỏ thạch, nắp lọ bột giặt đã qua sử dụng chúng tơi làm thành mơ hình trường
mầm non, đu quay, cầu trượt con voi, xích đu, bập bênh, ghế đá, ngôi nhà, cây
hoa cây cảnh… để trẻ đếm số lượng đồ dùng đồ chơi của trường.
+ Chủ đề bản thân: Từ những vỏ trai, vải vụn, những đôi tất cũ, vỏ sữa
chua, quả bóng nhựa hỏng chúng tơi làm thành những búp bê, những chiếc mũ,
quần áo, giầy dép…. từ những đồ chơi gần gũi này trẻ nhận biết được số lượng
trong từng nhóm như có tất cả bao nhiêu cái mũ, bao nhiêu bộ quần áo, bao
nhiêu đôi giầy, đơi dép để 2 nhóm bằng nhau con phải làm thế nào?
+ Chủ đề gia đình:Từ những vỏ sữa chua, đĩa hỏng chúng tôi làm nên bộ
bàn ghế, lon nước, xốp màu, vỏ sữa su su tạo thành những bộ đồ chơi ngộ nghĩnh
như bộ ấm chén, hộp sữa đậu nành tạo thành tủ quần áo, từ hộp đựng chè, hộp
sữa chua tạo thành máy xay sinh tố, từ vỏ trai nhựa tạo thành phích nước, từ
những hộp giấy đã qua sử dụng tạo thành ngôi nhà... từ những đồ dùng này giúp
trẻ nhận biết về số lượng, cách xếp tương ứng 1-1, so sánh.
+ Chủ đề nghề nghiệp:Từ những sợi rơm khô, nan tre, sốp màu, len vụn, vỏ
kẹo để tạo thành những búp bê, các đồ dùng nghề nông như quốc xẻng, liềm, cái
cày, bừa, các loại hoa quả sản phẩm từ các nghề, và những chiếc kẹo đồ chơi. Để
từ đó trẻ được trải nghiệm, được đếm, được phân loại, nhận biết về số lượng của
2 nhóm.

19


+ Chủ đề thế giới động vật: Từ vỏ sữa chua, vỏ ngao, vỏ trai, các trai lọ,
thìa sữa chua chúng tôi tạo ra những con lợn, đàn gà, đàn cá, những con voi, hươu
cao cổ, chuồn chuồn, bướm và ong... Từ những đồ chơi này trẻ được tìm hiểu về
thế giới động vật và đặc biệt trẻ còn được trải nghiệm những kiến thức toán học
như số lượng, phép đếm, so sánh số lượng, thêm bớt trong phạm vi 5.
+ Chủ đề Giao Thông: Sử dụng chai nước lọc, vỏ lon, vỏ hộp sữa, chai
nước giặt... để làm thành các phương tiện giao thông như xe đạp, máy bay, tàu
hỏa, tàu thủy, thuyền buồm cho trẻ vừa chơi vừa có thể so sánh kích thước của
các phương tiện to hơn, nhỏ hơn...

Hình ảnh: Đồ dùng tự tạo cho trẻ học đếm chủ đề “ Giao thông”
+ Chủ đề Thực vật - Tết và mùa xuân:Chủ đề “thực vật – tết và mùa xuân” sử
dụng vỏ sữa chua, xốp bitis, keo 502, xi măng, cát, vỏ hộp bánh, len vụn, dây thép....
để làm các loại cây xanh, rau, củ, quả cây hoa, bánh chưng, giị chả... để trưng bày các
góc cho trẻ chơi và so sánh cây cao cây thấp, đếm số lượng cây, thêm bớt cho đủ số
lượng, đặt thẻ số tương ứng với số lượng, nhận biết khối vng, khối trụ qua hình
dạng của các loại bánh...
+ Chủ đề hiện tượng tự nhiên: Từ các vỏ hộp có dạng khối trụ, có độ to nhỏ
khác nhau, để tạo thành bình tưới nước để trẻ sử dụng qua đó trẻ nhận biết và
đếm đúng nhóm đồ vật
+ Chủ đề Quê hương - Đất nước - Bác Hồ: Từ những ống mút, bọt biển, vỏ
hộp, các lon nước... chúng tôi tạo thành các mơ hình như lăng Bác, rừng tre, nhà
sàn, chùa một cột, đền nàng han... để trẻ được ôn luyện về số lượng, số đếm.
20


Điều kiện thực hiện: Nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, phế liệu, tranh

ảnh, bút, giấy, xốp, hộp sữa, trai lọ, keo, dao, kéo, dụng cụ cắt dán…
Giáo viên, phụ huynh và trẻ cùng nhau thực hiện làm đồ dùng đồ chơi tự tạo

Hình ảnh : Đồ dùng, đồ chơi tự tạo của cơ và trị lớp mẫu giáo 4-5tuổi A3
trường mầm non Hoa Sen
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
4.1. Hiệu quả kinh tế
Tiết kiệm được chi phí học tập cho hoạt động giáo dục phát triển nhận thức và
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ thơng qua hoạt động làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.
Giảm được chi phí cho việc xử lý mơi trường và rác thải từ các phế liệu
đã qua sử dụng được tái chế thành đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết học và
hoạt động vui chơi của trẻ.
4.2. Hiệu quả kỹ thuật
Sau việc nghiên cứu giáo viên tìm ra các biện pháp và áp dụng vào thực
tiễn cho trẻ phát triển nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên
được nâng cao, giáo viên đã có những bước tiến mới trong phương pháp tổ chức
tiết dạy tạo được sự hứng thú và phát huy tính tích cực của trẻ.
4.3. Hiệu quả về mặt xã hội
Trẻ tiếp thu được kiến thức một cách tự nhiên dưới hình thức vừa học, vừa
chơi. Trẻ đã thực sự đóng vai trị chủ động, tích cực tham gia các hoạt động phát
triển nhận thức. Thông qua sáng kiến trẻ được phát triển về trí tuệ và nhận thức
21


về toán học, trẻ được trải nghiệm tư duy linh hoạt. Trẻ nhận thức tốt về tập hợp,
số lượng, số đếm, chữ số… cơ bản qua tiết học và các hoạt động khác. Trẻ tích
cực trong hoạt động làm quen với toán.
Sau khi nghiên cứu thực hiện sáng kiến chúng tơi có kinh nghiệm hơn trong
việc lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với chủ đề, chủ điểm và khả năng nhận
thức của trẻ. Đưa nội dung tích hợp vào hoạt động linh hoạt, hợp lý hơn.

Giáo viên biết đưa nội dung tích hợp vào các hoạt động linh hoạt, hợp lý và nhẹ
nhàng hơn. Giáo viên làm được nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy đạt hiệu quả.
Biết tổ chức, sắp xếp tạo mơi trường tốn học để trẻ hoạt động và phát triển tư duy.
Giáo viên đã tận dụng được môi trường học, tận dụng được các phế liệu sẵn có
làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ. Giáo viên
biết phối hợp với phụ huynh cùng tham gia vào công tác giáo dục nhất là đối với hoạt
động làm quen với tốn.
Phụ huynh đã có những hiểu biết cơ bản về mơn học tốn và tầm quan trọng
việc học tốn đối với trẻ. Từ đó phụ huynh tích cực phối hợp cùng giáo viên dạy
trẻ khi ở nhà và tạo môi trường cho trẻ làm quen với toán về nhận biết tập hợp, số
lượng, số đếm.
Bảng 2: Kết quả học sinh sau khi thực hiện đề tài
TT

Nội dung khảo sát

Số học sinh đạt

Tỷ lệ %

1

Trẻ biết đếm và nhận biết số
lượng trong phạm vi 10
Trẻ biết xếp tương ứng 1;1,
biết so sánh thêm bớt tạo
nhóm trong phạm vi 5
Trẻ nhận biết chữ số, ý nghĩa
của số thứ tự trong phạm vi 5
Trẻ hứng thú tích cực trong

hoạt động làm quen với toán

68/70

97,1

69/70

98,5

67/70

95,7

70/70

100

2
3
4

22


Bảng 3: Bảng so sánh kết quả học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài
So sánh tỷ lệ %

Sau khi áp dụng đề tài
TT


1
2

3

4

Nội dung

Trẻ biết đếm và nhận biết
số lượng trong phạm vi 10
Trẻ biết xếp tương ứng
1;1, biết so sánh thêm bớt
3tạo nhóm trong phạm vi
5
Trẻ nhận biết chữ số, ý
nghĩa của số thứ tự trong
phạm vi 5
Trẻ hứng thú tích cực
trong hoạt động làm quen
với toán

tăng, giám( +,-)

Đầu năm học
2018 – 2019

Cuối năm học
2018 – 2019


Số trẻ

Tỷ lệ
%

Số trẻ

Tỷ lệ
%

35/70

50

68/70

97,1

+ 47,1%

30/70

42,8

69/70

98,5

+ 55,7%


35/70

50

67/70

95,7

+ 45,7%

40/70

57,1

70/70

100

+ 42,9

trước và sau khi
thực hiện giải
pháp

* Kết quả đối với trẻ: Sau khi áp dụng các giải pháp mới: Trẻ biết đếm và
nhận biết số lượng trong phạm vi 10 là 97,1% tăng 47,1%; Trẻ biết xếp tương
ứng 1;1, biết so sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 5 là 98,5% tăng 55,7%;
Trẻ biết nhận biết chữ số, ý nghĩa của số thứ tự trong phạm vi 5 là 95,7% tăng 45,7;
Trẻ hứng thú tích cực trong hoạt động làm quen với toán là 100% tăng 54,7.

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến.
Những biện pháp này phù hợp với lớp mẫu giáo 4-5 tuổi và áp dụng cho các
lớp mẫu giáo 4-5 tuổi của trường mầm non Hoa Sen nói riêng và nhân rộng ra
những lớp cùng độ tuổi ở các trường mầm non trong thành phố Lai Châu.
Tất cả giáo viên mầm non có thể áp dụng các biện pháp này để tổ chức hoạt
động cho trẻ làm quen với tốn, vì những biện pháp này đơn giản dễ thực hiện mà
hiệu quả trẻ đạt cao.
6. Các thơng tin cần bảo mật: (Khơng có)
7. Kiến nghị, đề xuất:
7.1. Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả sáng kiến.
Số

Họ và tên Ngày tháng Nơi cơng tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) Ghi
23


TT

năm sinh

(hoặc nơi
thường trú)

đóng góp
chun vào việc
danh
chú
mơn
tạo ra
sáng kiến


09/11/1981

1

Vương Thị
Thu Hằng

Trường mầm
non Hoa Sen

Giáo
Đại học
viên

40%

2

Nguyễn Thị
Trường mầm
15/03/1970
Tựa
non Hoa Sen

Giáo
Đại học
viên

30%


3

Dương Thị
Sáu

Giáo
Đại học
viên

30%

01/12/1985

Trường mầm
non Hoa Sen

7.2. Kiến nghị khác:
* Đối với phòng giáo dục
Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên tham quan học hỏi kinh nghiệm ở các
trường trong và ngoài tỉnh.
Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho các giáo viên mầm non về chuyên đề
toán để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận những vấn đề đổi mới.
Tổ chức các nội dung thi dạy chuyên đề về tập hợp số đếm để giáo viên có điều
kiện phát huy trao đổi, rút kinh nghiệm về khả năng tổ chức cũng như sử dụng các
biện pháp dạy học phù hợp.
* Đối với trường mầm non Hoa Sen
Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non về chuyên đề làm
quen với toán để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận với những vấn đề đổi mới trong
việc cho trẻ làm quen với toán để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua dạy tốt mơn toán, viết sáng kiến
kinh nghiệm để giáo viên trong trường học hỏi lẫn nhau.
Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự giờ những tiết dạy mẫu,
dạy giỏi để nâng cao trình độ.
* Đối với phụ huynh
Phụ huynh cần quan tâm đến việc học tập của con em mình, phối kết hợp
với giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
8. Tài liệu đính kèm: Khơng có
Trên đây là kinh nghiệm của chúng tôi về một số biện pháp nâng cao chất
lượng dạy trẻ nhận biết tập hợp, số lượng, số đếm cho trẻ 4-5 tuổi A1, A3 trường
24


mầm non Hoa Sen ,tổ 7 phường Đoàn Kết – Thành phố Lai Châu - tỉnh Lai Châu.
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế về nội dung cũng như hình thức trình bày,
diễn đạt. Chúng tơi kính mong nhận được sự góp ý trân thành của các cấp lãnh
đạo, của bạn bè đồng nghiệp để bản sáng kiến của chúng tơi được hồn thiện hơn,
đồng thời giúp chúng tơi có thêm kinh nghiệm trong những lần nghiên cứu sau.
Trên đây là nội dung, hiệu quả của nhóm tác giả do chính chúng tơi thực
hiện khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền./.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Vương Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Tựa
Dương Thị Sáu


25


×