Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra Chuong I Dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 22/10/2012 Tiết 17:. KIỂM TRA 45 PHÚT - CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU: - Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh trong chương I. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp dạy và học của HS. - Rèn cho hs kĩ năng trình bày bài kiểm tra; trình bày lời giải bài toán. - GD học sinh tính cẩn thận; thái độ nghiêm túc trong thi cử; kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: - GV : Đề kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập; MTBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Cấp độ Tên Chủ đề Chủ đề 1 Khái niệm căn bậc hai. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3. Căn bậc ba Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Xác định điều kiện có nghĩa của căn bậc hai.. 1-C5 1 10% - Nhân, chia căn thức bậc hai. Khai phương một tích, một thương 2-C1,2,1-C7a 2 20%. 4 3 30%. - Vận dụng hằng đẳng thức. Cộng. - Vận dụng hằng đẳng thức. A2 = A. A2 = A. để rút gọn biểu thức 1-C3 0,5 5% - Trục căn thức ở mẫu. để. tìm x 1-C6 2 20% - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai . Tính giá trị biểu thức 1-C8 1 10%. - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Rút gọn biểu thức 1-C7c 2 20%. 1-C4 0,5 5% - Tính giá trị biểu thức có căn bậc ba 1-C7b 1 10% 3 2 20%. 3 3,5 35%. 6 5,5 55%. 1 1 10% 10 10 100%. 3 5 50%. ĐỀ BÀI: Câu 1: Thực hiện các phép tính sau: (3 điểm) a. 81.49. b.. d. (15 200  3 450  2 50) : 10 .. 3 3 3 e. 27  64  2 8. Câu 2: Tìm x biết: (1 điểm). 2 x +3 ¿2 ¿ √¿. Câu 3: Trục căn thức ở mẫu: (1 điểm). a). 50. 2. 2 2 c. (3  5)  (3  5) 2− √ 3¿ 2 ¿ f. ¿. √¿. = 5. 6 7 5. 2x b) 2 x  y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4: Chứng minh rằng: (1 điểm)  Câu 5: So sánh (1 điểm): 5 7 và 7 5 Câu 6: (3đ) Cho biểu thức:. . 8  3 2  10 . 2  2 5  2. ..  x 1   1 2      :   x  1 x  x   1 x x  1   P=. a) Tìm x để P xác định b) Rút gọn P c) Tìm các giá trị của x để P > 0 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:. Đáp án Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm a. 63, b. 10, c. 6, d. 23 5 , e. 3, Câu 2: Tìm được 2 giá trị của x được 1 điểm là 1 và -4 Câu 3: 6( 7  5) 6 6( 7  5) a)   3( 7  7 5 7  5 ( 7  5).( 7  5). Điểm 3 f. 4 1 5). 2 x(2 x  y ) 2 x (2 x  y ) 2x   4x  y 2 x  y (2 x  y )(2 x  y ) Câu 4 a) Biến đổi vế trái: VT  32. 2  12. 2  3 2. 2  2 6  64  24  3.2  2 6. 1. b). 1. 8  2 6  6  2 6 2 VP Vậy đẳng thức được chứng minh.. Câu 5: 5 7 > 7 5 Câu 6: a) Đkxđ x  1. b) Rút gọn P:  x 1   x1 x x P=   x x 1 x   2  x1 x  . . . :. x 1. 1   1 2   :    1 x x  1. 1.  x  x1 2  :   x   x  1 x  1 . . . x x 1 x  1 x  1 x 1  .  x  x  1 x 1 x x 1 x c) P > 0 khi và chỉ khi x > 1 . x  x  1. . 1. IV. THU BÀI - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: - GV thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra. - Làm lại vào vở. - Ôn lại KT hàm số đã học ở lớp 7. + Rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra:. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×