Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đề cương pháp luật kinh tế theo luật doanh nghiệp mới 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 33 trang )

5/1/2021

Đề cương Pháp
luật kinh tế
Nguyễn Phương Anh

Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
STT: 37

LỚP: 56.11.05.LT1


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH....................................................4
Câu 1: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên...........................................................................4
I.

KN...............................................................................................................................4

II.

Đặc điểm:...................................................................................................................4

1) Thành viên:..................................................................................................................4
2) Trách nhiện tài sản trong kinh doanh:........................................................................4
3) Tư cách chủ thể:..........................................................................................................4
4) Khả năng huy động vốn:.............................................................................................4
5) Chuyển nhượng phần vốn góp:...................................................................................4
III.


Cơ cấu tổ chức quản lý cty........................................................................................5

1) Hội đồng thành viên (HĐTV).....................................................................................5
? Vì sao HĐTV là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong cty..............................................5
2) Chủ tịch hội đồng thành viên......................................................................................5
3) GĐ/TGĐ......................................................................................................................5
IV.

Quy chế pháp lý về tài sản của cty...........................................................................6

1. Góp vốn:......................................................................................................................6
2. Chuyển nhượng phần vốn góp:...................................................................................7
3. Mua lại phần vốn góp:.................................................................................................7
? Các thành viên lựa chọn cty mua lại phần vốn góp để rút vốn góp vì.....................8
? Pháp luật đặt ra điều kiện để cty thanh tốn vì........................................................8
- Lưu ý phần mua lại phần vốn góp:.........................................................................8
4. Tăng giảm vốn điều lệ:................................................................................................8
Câu 2: Công ty TNHH 1 thành viên.......................................................................................9
I.

KN...............................................................................................................................9

II.

Đặc điểm.....................................................................................................................9

CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN.....................................................................................11
* Nhóm 3: (chỉ lq đến cty cổ phần).......................................................................................11
* Nhóm 4: (chỉ lq đến HTX và liên hiệp HTX)....................................................................11
Câu hỏi: Trình bày những chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với

HTX  Chỉ trình bày nhóm 1,2,4.............................................................................................11
b. Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn............................................................................................11
1


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
1.2. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản........................................................................11
a.

Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh...............................................................................12

b.

Thẩm quyền của TAND cấp huyện...........................................................................13

2. Hội nghị chủ nợ (HNCN)...................................................................................................13
3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh..........................................................................13
a)

Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh........................................................13

b)

Thời hạn phục hồi kinh doanh...................................................................................14

4. Tuyên bố doanh nghiệp/HTX phá sản..............................................................................14
5. Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp/HTX...........................................14
-

Thứ tự phân chia tài sản khi doanh nghiệp/HTX phá sản................................................14


IV. Trình tự, thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng........................................................15
1.

Khái niệm phá sản TCTD..........................................................................................15

2.

Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng...........................15

3.

Thứ tự phân chia TS khi TCTD bị phá sản......................................................................15

CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH,
THƯƠNG MẠI..........................................................................................................................17
A.

Khái quát về tranh chấp trong kinh doanh thương mại............................................17
I.

KN, đặc điểm...........................................................................................................17
1. KN.............................................................................................................................17
2. Đặc điểm:..................................................................................................................17

II. Phân loại tranh chấp trong KDTM..............................................................................17
1.

Yếu tố nước ngoài:..................................................................................................17


2.

Căn cứ vào quy định của PL (Bộ luật tố tụng dấn sự 2015)................................17
2.1. Nhóm 1: Tranh chấp phát sinh trong HDKDTM giữa các tổ chức, cá nhân có
đăng ký hình ảnh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. (VD cty CP Ninh Bình).. .17
2.2 Nhóm 2: Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa các cá
nhân tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận..................................................17
2.3. Nhóm 3: tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cty nhưng có giao dịch
về chuyển nhượng phần vốn góp với cty hoặc với thành viên cty...............................18
2.4. Nhóm 4:................................................................................................................18
2.5. Nhóm 5: các tranh chấp khác về KDTM theo quy định của PL..........................19

B.

Khái quát về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại...........................19
2


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
I.

KN và yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.. 19

II.

Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại............19

1. Thương lượng..........................................................................................................19
2. Hịa giải thương mại................................................................................................20
3. Trọng tài thương mại. (khơng có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp trong

kinh doanh thương mại)................................................................................................21
3.1 KN, đặc điểm. (sgt)................................................................................................21
3.2. Tổ chức TTTM......................................................................................................22
3.3. Thẩm quyền của trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại...................................................................................................................22
3.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài. (nguyên tắc 4,
5)..................................................................................................................................22
3.5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng TTTTM.....................................................23
3.6 Thủ tục tố tụng trọng tài (tự học)...........................................................................23
4.

Tòa án.......................................................................................................................23
4.1. KN, đặc điểm...........................................................................................................23
4.2. Thẩm quyền của tòa án..........................................................................................24
a)

Thẩm quyền theo vụ việc....................................................................................24

b)

Thẩm quyền theo cấp..........................................................................................24

c)

Thẩm quyền theo lãnh thổ...................................................................................24

4.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại tại Tòa
án. 25
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH.................................................................................27
I.


1 số câu hỏi đặt ra..........................................................................................................27

II. Phạm vi điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.........................................................27
III.

Quan hệ pháp luật......................................................................................................29

3


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH.
Câu 1: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
I. KN
II. Đặc điểm:
1) Thành viên:
* Số lượng:
- Tối thiểu 2 thành viên, tối đa 50 thành viên (2-50).
+ Giới hạn số lượng thành viên tối đa vì:
 Để đảm bảo tính đối nhân trong cty.
 Để đảm bảo số lượng không quá đông dẫn đến sự không đảm bảo về nhân thân
 Kiểm soát về mặt nhân thân.
* Thành viên:
- Thành viên của cty có thể là cá nhân, tổ chức và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập
và quản lý cty.
2) Trách nhiện tài sản trong kinh doanh:
- Cty TNHH 2 thành viên trở lên là chủ thể kinh doanh gắn với chế độ trách nhiệm TSHH
về tài sản trong kinh doanh.

+ Các thành viên, chủ sở hữu của ty chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa
vụ tài chính phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn cam kết góp
(vốn cam kết góp: được góp vốn theo lộ trình).
3) Tư cách chủ thể:
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
4) Khả năng huy động vốn:
- Cty TNHH 2 thành viên trở lên không được phát hành cổ phần để huy động vốn. (có
quyền phát hành trái phiếu, vay thơng qua hợp động tín dụng ở ngân hàng).
5) Chuyển nhượng phần vốn góp:
- Trong mọi trường hợp khơng được rút vốn góp trực tiếp.
VD: Cty TNHH X có 5 thành viên, ơng Bình là 1 trong 5 người, trước đây ơng Bình góp
vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, mảnh đất tại thời điểm góp vốn có giá 3 tỷ VNĐ. Sau
khi cty hoạt động được 3 năm ơng Bình muốn rút vốn về để làm việc khác. Ơng Bình bán
lại phần góp vốn của mình.
- Thành viên trong cty Khơng có quyền tự do chuyển nhượng vốn góp  nhằm mục đích
hạn chế người ngoài tham gia vào cty.
- Thành viên trong cty muốn chuyển nhượng vốn góp phải ưu tiên chuyển nhượng cho các
thành viên còn lại của cty với cùng 1 điều kiện thuận lợi như nhau. Chỉ khi các thành viên
khơng mua hoặc mua khơng hết thì mới được chuyển nhượng cho người ngồi cơng ty
nhằm mục đích hạn chế người ngoài tham gia vào cty.
III. Cơ cấu tổ chức quản lý cty.
1) Hội đồng thành viên (HĐTV).
4


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
*

*


*
-

-

Thành phần của HĐTV: bao gồm tất cả các thành viên trong cty (là những người góp
vốn vào cty là các CHS của cty).
(Trong 1 chủ thể kinh doanh người quyết định cao nhất và cuối cùng luôn thuộc về các
CHS của doanh nghiệp, cty, chủ thể kinh doanh).
HĐTV là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong cty.
+ Có quyền quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến sự tồn tại hay không của
cty như: giải thể cty, sát nhập, hợp nhất, chia, tách, tăng/giảm vốn điều lệ, chia lợi
nhuận cty.
? Vì sao HĐTV là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong cty.
 Vì HĐTV là cơ quan bao gồm tất cả các CSH của cty nên …
Cách thức hoạt động:
Là cơ quan tập thể quyết định các vấn đề thông qua cuộc họp và biểu quyết tại cuộc họp.
HĐTV của cty TNHH 2 thành viên trở lên họp HĐTV mỗi năm họp ít nhất 1 lần (họp
thường niên).
2) Chủ tịch hội đồng thành viên.
Là người do HĐTV bầu ra trong số các thành viên để quản lý chung tồn cty.
(cũng có thể vì lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng tới lợi ích của các thành viên khác).
3) GĐ/TGĐ.
 Có thể được bầu trong số các thành viên của cty hoặc cty có thể th người ngồi làm
GĐ/PGĐ thơng qua 1 HĐ lao động.  nhằm tạo điều kiện cho cty tìm được người đủ
khả năng điều hành hđ kinh doanh của cty mà các thành viên của cty không thực hiện
được.
GĐ/PGĐ trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của cty.
(Là người có thể gây thiệt hại về mặt lợi ích cho cty)


VD: Cty TNHH 2 thành viên trở lên Hải Hà có 5 thành viên là Hải, Hà, Sơn, Bình, Minh. Trong
đó Hải chiếm tỷ lệ vốn góp là 45% vốn điều lệ nên được bầu là Chủ tịch HĐTV. Cty th ơng
Hùng là người ngồi cty giữ chức GĐ cty. T6/2020, ông Hải không tổ chức cuộc hợp HĐTV
nhưng ra quyết định sát nhập cty TNHH 2 thành viên trở lên Hải Hà với cty TNHH 2 thành viên
Sơng Hồng.
- Việc sát nhập trên có hợp pháp khơng? Tại sao?
 Khơng hợp pháp vì quyền sát nhập cty, thẩm quyền sát nhập cty không thuộc thẩm
quyền của chủ tịch HĐTV mà thuộc HĐTV. Ông Hải chỉ là chủ tịch HĐTV.
- Việc cty thuê ông Hùng là GĐ cty mà không bổ nhiệm 1 trong số các thành viên cty làm
GĐ có hợp pháp khơng? Tại sao?
 Có hợp pháp vì theo quy định của pháp luật GĐ/PGĐ của cty TNHH 2 thành viên trở
lên có thể được bầu trong số các thành viên của cty hoặc cty có thể th người ngồi
làm GĐ/PGĐ thơng qua 1 HĐ lao động. nhằm tạo điều kiện cho cty tìm được người
đủ khả năng điều hành hđ kinh doanh của cty mà các thành viên của cty không thực
hiện được
- HĐTV của cty TNHH 2 thành viên trở lên Hải Hà bao gồm những ai?
5


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
*
-

-

1.
-

 Hải, Hà, Sơn, Bình, Minh.
Lưu ý:

Nếu cty chỉ có 1 người đại diện theo pháp luật thì GĐ hoặc TGĐ của cty sẽ là người đại
diện theo pháp luật của cty.
Nếu cty có 2 người đại diện theo pháp luật trở lên thì ai là người đại diện theo pháp luật
sẽ được quy định trong điều lệ của cty.
Nếu cty TNHH 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp Nhà nước và cty con của doanh
nghiệp Nhà nước phải thành lập Ban kiểm soát; các trường hợp khác do cty quy định.
+ Ban kiểm soát là cơ quan đại diện cho CSH, thay mặt CSH để kiểm soát hoạt động của
các cơ quản quản lý điều hành khác, đặc biệt là những hoạt động liên quan đến tài sản tài
chính của cty, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của các thành viên trong cty
Chỉ giữ lại Ban kiểm sốt trong doanh nghiệp Nhà nước vì: có 1 thành viên đc coi là CHS
lớn nhất chính là Nhà nước (nắm giữ trên 50% vốn điều lệ), để tránh sự thâu tóm quyền
lực nên pháp luật quy định như vậy nhằm bảo vệ lợi ích của các thành viên thiểu số-sở
hữu vốn điều lệ ít hơn 50%.
Vì có những thành viên có thể gây bất lợi cho cty nên ban kiểm sốt có thể đc lập ra để
giám sát bảo vệ quyền lợi của các thành viên và cty.
IV. Quy chế pháp lý về tài sản của cty.
Góp vốn:
Thời hạn góp vốn:
+ Lộ trình góp vốn chỉ được thực hiện trong vòng 90 ngày kể từ ngày cty được cấp
giấy chứng nhận đăng lý doanh nghiệp.
+ Sau thời hạn này mà chưa góp thì đương nhiên khơng cịn là thành viên của cty.
+ Sau thời hạn này mà chưa góp đủ thì có quyền tương ứng với phần vốn đã góp.
+ Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn mà các thành viên
khơng góp hoặc khơng góp đủ thì cty phải điều chỉnh vốn điều lệ. (từ ngày 91+60)

Ví dụ: Ơng Hải là thành viên của Cty TNHH 2 thành viên trở lên Hải Hà. Ơng cam kết góp vốn
với số tiền là 10 tỷ đồng nhưng hết thời hạn góp vốn ơng Hải mới góp được 7 tỷđ. Cty TNHH 2
thành viên trở lên Hải Hà có 1 món nợ phải thanh tốn là 50 tyrd phát sinh vào ngày
20/03/2020. Biết sau khi hết thời hạn góp vốn cty TNHH 2 thành viên trở lên Hải Hà đã đến cơ
quan đăng ký kinh doanh để điều chỉnh giảm vốn điều lệ vào ngày 15/01/2020. Cty TNHH 2

thành viên trở lên Hải Hà xác định ơng Hải phải chịu trách nhiệm thanh tốn khoản nợ trên của
cty trong phạm vi 10 tyd.
Việc Cty TNHH 2 thành viên trở lên Hải Hà xác định trách nhiệm của ơng Hải như tình huống
trên có hợp pháp khơng. Vì sao?

 Ơng Hải chỉ phải chịu trách nhiệm thanh toán nợ trong phạm vi 7 tỷd. Cty xác định
trách nhiệm như vậy là sai, vì khoản nợ này phát sinh sau ngày cty đăng ký giảm vốn
điều lệ. Nên ơng Hải chịu trách nhiệm được tính trong phạm vi vốn thực góp.
6


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1

2.
3.
-

 Nhưng nếu khoản nợ phát sinh trước ngày giảm vốn điều lệ thì ơng Hải phải chịu
trách nhiệm thanh toán nợ trong phạm vi 10 tỷđ.
Chuyển nhượng phần vốn góp:
Mua lại phần vốn góp:
Điểm giống nhau: đều là quan hệ mua bán phần vốn góp của thành viên cty TNHH 2
thành viên trở lên. Giúp các thành viên cty rút lại vốn góp của mình.
Điểm khác nhau:
Chuyển nhượng phần vốn góp

Chủ thể của
quan hệ mua
bán
Hậu quả đối

với vốn điều lệ

Điều kiện

- Bên bán: thành viên cty.
- Bên mua: thành viên cịn lại của cty
hoặc người ngồi cty.
- Vốn điều lệ của cty không bị giảm.
- Thành viên trong cty khơng có quyền
tự do chuyển nhượng vốn góp  nhằm
mục đích hạn chế người ngồi tham gia
vào cty.
- Thành viên trong cty muốn chuyển
nhượng vốn góp phải ưu tiên chuyển
nhượng cho các thành viên còn lại của
cty với cùng 1 điều kiện thuận lợi như
nhau.
- Chỉ khi các thành viên khơng mua
hoặc mua khơng hết thì mới được
chuyển nhượng cho người ngồi cơng
ty nhằm mục đích hạn chế người
ngồi tham gia vào cty.

Mua lại phần vốn góp (yêu cầu cty mua
lại vốn góp của mình)
- Bên bán: thành viên cty.
- Bên mua: chính cty.
- Vốn điều lệ của cty bị giảm xuống
- Điều kiện yêu cầu cty mua lại (bên
bán): thành viên trong cty chỉ được yêu

cầu cty mua lại phần vốn góp của mình
khi thành viên biểu quyết không tán
thành nghị quyết của HĐTV về các vấn
đề sau:
+ Tổ chức lại cty: chia/tách/sát nhập/hợp
nhất/chuyển đổi.
+ Sửa đổi, bổ sung điều lệ cty liên quan
đến quyền và nghĩa vụ thành viên, của
HĐTV.
- Điều kiện để cty thanh toán (bên
mua):
+ Cty chỉ được thanh toán cho thành viên
nếu ngay sau khi thanh tốn, tài sản cịn
lại của cty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các
khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác.

VD: Cty TNHH 2 thành viên trở lên Hải Hà có vốn điều lệ 20 tỷ đ. Trong đó ơng Hải sở hữu
10 tỷ đ, ơng Hà sở hữu 5 tỷ đ, ông Minh sở hữu 5 tỷ đ. Ơng minh muốn rút lại phần vốn góp
của mình.
-

Cách 1: Chuyển nhượng phần vốn góp: cho 2 thành viên cịn lại. Nếu ơng Hải và ơng Hà
mua lại phần vốn của ơng Minh thì 2 người sẽ lấy tiền cá nhân để thanh tốn cho ơng
Minh  vốn điều lệ của cty vẫn giữ nguyên 20 tỷ đ. Người mua lại thực chất là góp thêm
vốn vào cty, phần góp thêm thay thế cho phần thành viên kia rút về. Tỷ lệ vốn góp của
các thành viên tăng.
7


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1

-

Cách 2: Ông Minh bán lại cho cty, yêu cầu cty mua lại phần vốn góp. Nếu cty đồng ý
mua lại thì sẽ lấy tiền từ vốn điều lệ của cty.

? Các thành viên lựa chọn cty mua lại phần vốn góp để rút vốn góp

người rút có lợi về mặt kinh tế hơn so với chuyển nhượng. Vì chuyển nhượng người rút vốn
góp cần thương lượng về giá cả cịn mua lại thì cty phải mua ít nhất bằng với giá thị trường 
quyền lợi về mặt vật chất được bảo đảm hơn so với chuyển nhượng.
? Pháp luật đặt ra điều kiện để cty thanh tốn vì
 để đảm bảo lợi ích của chủ nợ, để tránh TH các CSH có thể lợi dụng thực hiện những hành vi
mang tính chất lừa đảo kinh doanh. VD: mua lại phần vốn góp của tất cả các thành viên và
thanh tốn cho tất cả các thành viên sau đó giải thể cty vì hết tiền, việc làm đó có thể là 1 động
thái để trốn tránh các khoản nợ, tẩu tán tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác.
- Lưu ý phần mua lại phần vốn góp:
 khi cty nhận được yêu cầu cảu thành viên về mua lại phần vốn góp, giả sử thành viên đó đủ
điều kiện để yêu cầu cty mua lại phần vốn góp thì cty phải mua lại. Giá cả thỏa thuận, nếu các
bên khơng thỏa thuận được thì bên mua phải trả với giá ít nhất bằng giá thị trường. (yêu cầu cty
mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản)
4. Tăng giảm vốn điều lệ:
Tăng Vốn điều lệ
- Tiếp nhận vốn góp của các thành viên mới

Giảm Vốn điều lệ
- Mua lại phần vốn góp của thành viên theo
quy định của pháp luật.

- Tăng vốn góp của các thành viên hiện hữu.


Hồn trả 1 phần vốn góp cho thành viên.
- Nếu cty đã hoạt động kinh doanh liên tục
hơn 2 năm và đảm bảo thanh toán đủ các
khoản nợ, các nghĩa vụ tài chính khác sau khi
hồn trả.
- Vốn điều lệ khơng được các thành viên góp
đầy đủ và đúng hạn theo quy định pháp luật.

* Điều kiện chia lợi nhuận.  tránh tẩu tán TS
* Xử lý TS trong các TH khác.
- Thừa kế nguồn vốn góp
- Tặng cho nguồn vốn góp.

Câu 2: Cơng ty TNHH 1 thành viên.
8


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
I.
II.

-

-

KN.
Đặc điểm.
1) Chủ sở hữu.
Số lượng chỉ có 1 CSH, không nằm trong TH bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp.
CSH của cty có thể là 1 cá nhân hoặc tổ chức.

2) Trách nhiện tài sản trong kinh doanh: giống cty TNHH 2 thành viên.
3) Tư cách chủ thể: giống cty TNHH 2 thành viên.
4) Khả năng huy động vốn: giống cty TNHH 2 thành viên.
5) Chuyển nhượng vốn góp:
Có thể chuyển nhượng 1 phần hoặc tồn bộ vốn góp của mình cho cá nhân, tổ chức khác.
Nếu chuyển nhượng tồn bộ vốn góp:
+ Cty vẫn giữ ngun mơ hình cty TNHH 1 thành viên chỉ thay đổi CSH.
Nếu chuyển nhượng 1 phần:
+ cty sẽ có nhiều hơn 1 CSH, phải chuyển đổi sang mơ hình cty khác: cty cổ phần hoặc
cty TNHH 2 thành viên trở lên.
a) Cơ cấu tổ chức quản lý
6) Bộ máy quản lý điều hành:

Cty TNHH do 1 thành viên làm CSH

Cty TNHH do 1 tổ chức làm CSH (2TH)
TH1: Cử 2 cá nhân trở lên làm người đại diện
ủy quyền. (vd 1 công ty cổ phần mở 1 cty
TNHH 1 thành viên  cần phải cử 1 hoặc
nhiều cá nhân thay mặt mình để quản lý cty
Hồng Mai). Bộ máy quản lý gồm 3 cơ quan:
Chủ tịch cty: chính là CSH của cty. (người có
1. HĐTV.
quyền quyết định cao nhất trong cty)
- Thành phần: bao gồm những người đại diện
theo ủy quyền của CSH
- Khơng phải là cơ quan có quyền quyết định
cao nhất trong cty vì thành phẩn của HĐTV
khơng phải CSH mà là người đại diện.
- CSH mới là người quyết định cao nhất.

2. GĐ/TGĐ. (giống cty TNHH 2thv)
3. Kiểm soát viên (1 người). (giống như
ban kiểm soát cty TNHH 2thv)
TH2: Cử 1 cá nhân làm đại diện ủy quyền, bộ
GĐ/TGĐ: có thể th bên ngồi hoặc chủ tịch máy quản lý cty gồm:
cty kiêm GĐ/TGĐ (giống cty TNHH 2 thành
1. Chủ tịch cty.
viên).
- Không phải là CSH cty mà là người đại diện
được ủy quyền  không phải cơ quan có
quyền quyết định cao nhất. Quyền của chủ
tịch nằm trong phạm vi ủy quyền do CSG ủy
quyền.
2. GĐ/TGĐ. (giống cty TNHH 2thv)
3. Kiếm soát viên. (giống cty TNHH
9


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
2thv)

-

7) Quy chế pháp lý về tài sản (giống cty TNHH 2thv).
Thời hạn điều chỉnh vốn điều lệ là 30 ngày.
Thay đổi vốn điều lệ:
Tăng VĐL
CSH đầu tư thêm
Huy động thêm vốn góp  đồng nghĩa với
chuyển đổi mơ hình cty.


Giảm VĐL
Hồn trả 1 phần vốn góp cho CSH
- Nếu cty đã hoạt động kinh doanh liên tục
hơn 2 năm và đảm bảo thanh toán đủ các
khoản nợ, các nghĩa vụ tài chính khác sau
khi hồn trả.
VĐl khơng được CSH góp đầy đủ vào
đúng hạn.

Chuyển nhượng cổ phần và mua lại cổ phần trong cty cổ phần tương tự cty TNHH 2
thành viên trở lên (vốn góp=cổ phần).

10


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1

CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN
* Nhóm 3: (chỉ lq đến cty cổ phần)
- Cổ đơng hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian
liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi cơng ty cổ
phần mất khả năng thanh tốn. (hiển nhiên được nộp đơn không phụ thuộc vào điều lệ
cty).
- Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên
tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần
mất khả năng thanh tốn trong trường hợp Điều lệ cơng ty quy định. (không hiển nhiên
được nộp đơn, mà chỉ được nộp đơn khi điều lệ của cty cho phép).
* Nhóm 4: (chỉ lq đến HTX và liên hiệp HTX).
- Thành viên hợp tác xã.

- Người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã.
 có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mất khả
năng thanh tốn.
HTX
- Có 10 thành viên: anh A, chị B, CTTNHH 1
thv OTC…
 Tất cả các thành viên đều có quyền nộp đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản.

LHHTX
Có 7 thành viên:
- HTX A
- HTX M
….
 Người đại diện theo PL của 7 thành viên
này  chủ tịch HĐQT của 7 HTX thành viên.

Câu hỏi: Trình bày những chủ thể có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản đối với HTX
 Chỉ trình bày nhóm 1,2,4.
Đối với doanh nghiệp tư nhân  trình bày nhóm 1, 2.
b. Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn.
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
- Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội
đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh có
nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
* Lưu ý: TAND thụ lý đơn của cả người có quyền và người có nghĩa vụ nộp đơn
1.2. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Câu hỏi: Cho VD về 1 vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND HN.

11


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
* Thẩm quyền của TAND trong giải quyết phá sản DN/HTX:
- TAND tối cao.
- TAND cấp cao.
- TAND cấp tỉnh (Tỉnh, TP trực thuộc TW).
- TAND cấp huyện (huyện, quận, thị xã, TP trực thuộc tỉnh).
Câu hỏi: Cho VD về vụ phá sản thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện, cấp tỉnh, TAND
thành phố HN (chính là cấp tỉnh), quận Long Biên TP HN. Xác định TAND có thẩm quyền giải
quyết vụ việc PS trên/ vụ việc PS trên thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND nào.
a. Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh.
* Tịa án nhân dân tỉnh có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp/htx đăng ký
kinh doanh tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau:
-

Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở nước
ngồi.

 VD: CTCP Hải Dương, có trụ sở chính tại quận HK, TP HN. CTCP Hải Dương mất khả năng
thanh toán. Trong số các chủ nợ của cty có 3 người mang quốc tịch Mỹ/có 5tr đơ la Mỹ gửi tại 1
ngân hàng ở Pháp.
-

Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện ở
nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau.

VD: Cho VD về 1 vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND HN.
 CTCP Hải Dương, có trụ sở chính tại quận HK, TP HN. Ngồi ra Cơng ty cịn có VPĐD ở

huyện Gia Lâm – TP HN, có chi nhánh ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. CTCP Hải Dương mất
KNTT, Tòa án ND TP HN giải quyết vì có văn phịng, chi nhánh ở các tỉnh khác nhau và đăng
ký kinh doanh ở quận HK, HN
-

Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có bất động sản ở nhiều huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau.

 VD: CTCP Hải Dương, có trụ sở chính tại quận HK, TP HN. Ngồi ra Cơng ty cịn có 1 nhà
xưởng xây dựng trên mảnh đất thuộc quyền sử dụng của mình trên quận Gia Lâm, HN và có 1
nhà máy được xây dựng trên mảnh đất của mình ở huyện Tứ kỳ, HD.  Tòa án ND tỉnh, TP trực
thuộc TW HN giải quyết.
-

Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp
tỉnh lấy lên để giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.
12


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
b. Thẩm quyền của TAND cấp huyện.
- Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp
tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và khơng
thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh.
VD: CTCP Hải Dương, có trụ sở chính tại quận Long Biên, TP HN bị mất KNTT. CTCP Hải
Dương khơng có tài sản ở nước ngồi hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở nước ngồi, khơng
có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều quyền quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau,
khơng có bất động sản ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau.
 TAND quận Long Biên có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với CTCP Hải Dương

2. Hội nghị chủ nợ (HNCN).
* Thành phần tham gia HNCN gồm 2 nhóm
1.
2.
3.

Những người có quyền tham gia:
Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ.
Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn được người lao động ủy quyền.
Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh
toán.
- Những người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ:
1. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
2. Người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh tốn.
* Mục đích:
- Bàn bạc, thảo luận và ra nghị quyết về việc áp dụng hay không áp dụng thủ tục phục hồi
hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp/HTX.
3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.
a) Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh.
Câu hỏi: Mọi doanh nghiệp/HTX đều được áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh trong quá
trình giải quyết phá sản. Đúng hay sai?
 Sai vì chỉ những doanh nghiệp/HTX thỏa mãn những điều kiện do pháp luật quy định mới
được thực hiện thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.
- Không có HNCN khơng có phục hồi kinh doanh.
-

Điều kiện 1: Hội nghị chủ nợ ra nghị quyết đề nghị áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động
kinh doanh cho doanh nghiệp/HTX.
Điều kiện 2: Doanh nghiệp/HTX xây dựng được phương án phục hồi hoạt động kinh
doanh và được HNCN thông qua.

Điều kiện 3: Thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết của HNCN thông qua
phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp/HTX.
b) Thời hạn phục hồi kinh doanh.
13


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
-

Tối đa 3 năm.
Nếu không phục hồi được TAND sẽ tuyên bố phá sản.

4. Tuyên bố doanh nghiệp/HTX phá sản.
- Kể từ khi có quyết định tuyên bố phá sản, doanh nghiệp/HTX đã bị phá sản về mặt pháp lý.
5. Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp/HTX.
- Thứ tự phân chia tài sản khi doanh nghiệp/HTX phá sản.
1) Chi phí phá sản (Chi phí phá sản là khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản,
bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chi phí kiểm
tốn, chi phí đăng báo và các chi phí khác theo quy định của pháp luật: án phí trả cho
tịa, …)  thanh tốn đầu tiên.
2) Khoản nợ lương, trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao
động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đã ký kết.
3) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.  chủ nợ này được ưu tiên hơn chủ nợ 4 do giúp
doanh nghiệp/HTX sau khi đã phá sản.
4) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ
trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh tốn do giá trị tài sản
bảo đảm khơng đủ thanh tốn nợ. (các chủ nợ trong ds chủ nợ được thanh toán thứ 4)
nợ thuế, những chủ nợ khơng có bảo đảm và có bảo đảm 1 phần (ngang hàng nhau).
* Lưu ý: 1 số việc doanh nghiệp/HTX khơng được làm trong q trình giải quyết phá sản

khơng được làm:
- Trong q trình thực hiện 5 bước này doanh nghiệp vẫn được tiến hành kinh doanh bình
thường nhưng hoạt động dưới sự giám sát của TAND, người lao động và chủ nợ.
1) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản.
2) Thanh toán khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh
sau khi mở thủ tục phá sản và trả lương cho người lao động trong doanh
nghiệp, hợp tác xã.
3) Từ bỏ quyền địi nợ.
VD: CTCP Hồng Anh là chủ nợ của CTCP Hồng Hải với khoản nợ là 2 tỷ đồng. CTCP Hồng
Anh đang trong q trình giải quyết PS tại TAND TPHN. CTCP Hoàng Anh miễn việc thanh
tốn nợ cho CTCP Hồng Hải.
4) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một
phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
14


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
- Pháp luật cấm thực hiện những điều trên do nó làm giảm đi TS của doanh nghiệp/HTX, ảnh
hưởng đến lợi ích của người lao động, Nhà nước, chủ nợ, …
IV. Trình tự, thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng.
1. Khái niệm phá sản TCTD.
Được tổ chức dưới 2 mơ hình:
- Các doanh nghiệp: NHTM.
- HTX: ngân hàng HTX, quỹ tín dụng nhân dân.
Câu hỏi:
1. Cho vd về 1 TCTD bị phá sản (khác vs doanh nghiệp/HTX bị phá sản vì lĩnh vực kinh
doanh tín dụng ngân hàng là lvuc kinh doanh đặc biệt có tác động to lớn đến nền kinh tế và xh.
Nên cần có những quy định đặc thù)
2. bị mất khả năng thanh toán (giống vs doanh nghiệp/HTX mất khả năng thanh tốn)
NHTM có phần MB có khoản nợ là 5 tỷ đồng, hạn thanh toán là ngày 30/1/2020 nhưng đến

ngày 1/5/2020 NHTM cổ phần MB vẫn chưa thanh toán cho chủ nợ. Sau khi Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam có văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt đối với NHTM có phần MB mà
NHTM có phàn MB vẫn mất khả năng thanh toán. NHTM cổ phần MB bị TAND tuyên bố phá
sản.
(chấm dứt kiểm soát đặc biệt= chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh tốn= có văn bản không
áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán.)

3. là doanh nghiệp bị phá sản/mất khả năng thanh toán.
4. là HTX bị phá sản/mất khả năng thanh toán.
2. Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng.
a. Người có quyền nộp đơn (giống III).
b. Người có nghĩa vụ nộp đơn. (khác 1 số chỗ)
- Chính TCTD đó phải nộp đơn.
- Ngân hàng Nhà nước VN phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với TCTD nếu TCTD
không nộp đơn.
3. Thứ tự phân chia TS khi TCTD bị phá sản.
1. Chi phí phá sản.
2. Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao
động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết.
3. Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tại tổ
chức tín dụng phá sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. chủ nợ là
những người gửi tiền tiết kiệm tại TCTD.
15


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
4. Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ
trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo
đảm khơng đủ thanh tốn nợ.


CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.
Trình bày ưu nhược điểm của phương thức trọng tài thương mại.
I.

A. Khái quát về tranh chấp trong kinh doanh thương mại.
KN, đặc điểm.
16


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
- Cho VD về một tranh chấp trong KDTM và giải thích tại sao.
VD1: CTCP Ninh Bình vay vốn để mở rộng hđ KD với số tiền vay là 2 tỷ đồng tại Ngân hàng
cổ phần Thương Mại với lãi suất 12%/năm. Tuy nhiên đã đến thời hạn trả nợ mà CTCP NB vẫn
chưa thanh toán nợ cho Ngân hàng. Từ đó phát sinh tranh chấp giữa ngân hàng với CTCP
 Tranh chấp trong KDTM.
- .................................................................. Thuộc thẩm quyền giải quyết của trung tâm
trọng tài thương mại quốc tế VN.
- ...........................................................................................................................TAND cấp
tỉnh/TAND cấp huyện/ TAND tỉnh/ thành phố BN.
1. KN.
2. Đặc điểm:
- Chủ thể: ít nhất 1 bên là chủ thể KD. (tổ chức, cá nhân có đăng ký KD: các loại hình DN,
HTX, hộ KD)
- Về lĩnh vực phát sinh tranh chấp: lĩnh vực KDTM-nhằm tới mục tiêu lợi nhuận. (liên
quan đến hợp đồng được giao kết trước đó).
- Bản chất: sự mâu thuẫn về lợi ích, sự bất đồng về quan điểm về chính kiến giữa các chủ
thể trong hoạt động KDTM.
II. Phân loại tranh chấp trong KDTM.
1. Yếu tố nước ngồi:

- Tranh chấp trong KDTM có yếu tố nước ngồi.
- Khơng có yếu tố nước ngồi.
2. Căn cứ vào quy định của PL (Bộ luật tố tụng dấn sự 2015).
2.1. Nhóm 1: Tranh chấp phát sinh trong HDKDTM giữa các tổ chức, cá nhân có đăng
ký hình ảnh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. (VD cty CP Ninh Bình).
+) Chủ thể: tổ chức, cá nhân có đăng ký KD: các loại hình DN, HTX, hộ KD).
+) Nội dung: liên quan đến hợp đồng được giao kết trước đó.
2.2 Nhóm 2: Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa các cá nhân
tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
+) Chủ thể: chủ thể KD
+) Nội dung:
 Quyền sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp hàng hóa, tên gọi
xuất xứ hàng hóa)
VD: CTCP thương mại thời trang Mùa Xuân là chủ sở hữu nhãn hiệu thời trang Có tên là “
Sành điệu ”, sản phẩm thời trang là đồ Jean. Trên mỗi sản phẩm thời trang của mình, CTCP
thương mại thời trang Mùa Xuân đều gắn mác Có chữ “Sành điệư”. Nhãn hiệu này đã được Cục
SHTT Việt Nam cấp đăng ký tháng 2/2019. Tuy nhiên, tháng 2/2021, trên thị trường cũng xuất
hiện nhàn hiệu thời trang có tên là “Sành iệu” của CTTNHH 1 thành viên Mùa Thu. Vì thế
CTCP thương mại thời trang Mùa Xuân cho rằng CTTNHH 1 thành viên Mùa Thu đã xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa. 2 cty đã xảy ra tranh chấp 
17


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
 Chuyển giao cơng nghệ.
2.3. Nhóm 3: tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với cty hoặc với thành viên cty.
VD: Bà Minh là một trong 5 thành viên của CTNHH 2 t / v trở lên Sao Sáng. Bà Minh muốn rút
lại phần vốn góp của mình theo hình thức chuyển nhượng. Hết thời hạn PL quy ịnh nhưng các
thành viên cịn lại của cơng ty khơng mua phần vốn góp mà bà Minh chào bán. Vì vậy, bà Minh

chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho anh Sơn là người ngồi cơng ty. Trong q trình
chuyển nhượng, bà Minh và anh Sơn xảy ra mâu thuẫn về giá chuyển nhượng, từ đó phát sinh
TC. 
2.4. Nhóm 4:
+ Tranh chấp giữa cty với các thv trong cty.
+ Tranh chấp giữa cty với người qly trong cty TNHH hoặc thv HĐQT, GĐ/Tổng GĐ trong
CTCP.
+ Tranh chấp giữa các thv của cty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động, sáp
nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, chuyển đổi cty, bàn giao tài sản của cty.
-

Chủ thể của tranh chấp
Công ty với thành viên CT.
Công ty với người quản lý trong
CTTNHH.
Công ty với thành viên Hội ồng quản
trị trong CTCP Công ty với Giám đốc /
Tổng Giám đốc trong CTCP.
- Giữa các thành viên CT với nhau.

-

Nội dung tranh chấp
Thành lập
Hoạt động
Sáp nhập
Hợp nhất
Chia
Tách
Giải thể

Chuyển đổi cty
Bàn giao tài sản của cty.

VD: CTNHH 2 t/v trở lên Sao Sáng có 5 thành viên. Bà Minh muốn rút lại phần vốn góp của
mình nên chào bán cho 4 thành viên còn lại của CT. Hết thời hạn chào bán theo quy ịnh của PL
nhưng 4 thành viên khơng mua. Vì thế bà Minh chuyển nhượng cho anh Hải là người ngồi
cơng ty. Anh Hải có mối hiềm khích với anh Sơn – là 1 trong 4 thành viên cịn lại của Cty nên
anh Sơn khơng ồng ý việc bà Minh chuyển nhượng vốn góp cho anh Hải. Bà Minh khơng đồng
tình với quan iểm này vì cho rằng mình ã thực hiện úng thủ tục chuyển nhượng. Vì vậy, phát
sinh bất ơng quan điểm giữa bà Minh và anh Sơn.
2.5. Nhóm 5: các tranh chấp khác về KDTM theo quy định của PL.
B. Khái quát về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.
I. KN và yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.
* Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại. (4 yêu cầu SGT)
18


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
Câu hỏi: Phân tích ưu nhược điểm của các phương thức giải quyết (dựa theo yêu cầu)
II.

Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

1. Thương lượng
Câu hỏi: Phân tích ưu nhược điểm của phương thức thương lượng.
VD: Cty cp A vay 500 trđ của Cty cp B nhưng trả nợ không đúng thời hạn đã thỏa thuận do đó
giữa 2 bên xảy ra tranh chấp về thanh toán khoản nợ. Đại diện 2 cty đã gặp mặt và giải quyết
thống nhất về cách thức thanh tốn khoản nợ.
-


-

-

Là phương thức giải quyết mà trong đó các bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận với nhau
và đi đến thống nhất ý chí về việc giải quyết tranh chấp mà khơng có sự tham gia của bên
thứ 3.
Ưu điểm: (ưu điểm của thương lượng là nhược điểm của tịa án)
+ Tiết kiệm thời gian và chi phí.
+ Thuận lợi cho các bên tranh chấp, do các bên được tự do lựa chọn thời gian, địa
điểm, cách thức thương lượng.
+ Giữ gìn được bí mật và uy tín trong kinh doanh cho các bên: thương lượng tranh
chấp giữa các bên với nhau khơng có sự tham gia của người ngoài hay bên thứ 3
hay các phương tiện truyền thơng.
+ Có thể khơi phục được quan hệ hợp tác trong kinh doanh cho các bên.
Nhược điểm:
+ Phương thức này hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí giữa các bên, nên nếu các bên
khơng thiện chí thì tranh chấp có thể không giải quyết được. Hoặc kết quả của việc
giải quyết tranh chấp không được thi hành.
+ Nếu thương lượng kéo dài thì có thể làm mất cơ hội của các bên trong việc lựa
chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác.

VD: CTCP Thiên Hà do ông Hà làm TGĐ. Ngày 15/12/2020, là người đại diện theo PL cho
CTCP Thiên Hà, ông Hà ký hợp đồng vay 2 tỷ đồng của Ngân hàng Kỹ thương VN. Ngày
15/12/2021, đến hạn thanh toán nhưng bên vay chưa thanh toán cho bên cho vay. Từ đó dẫn đến
tranh chấp giữa 2 bên. Ơng Hà đại diện cho CTCP Thiên Hà và ông Minh đại diện hợp pháp
cho Ngân hàng Kỹ thương VN thay mặt cho 2 bên tranh chấp tiến hành thương lượng với nhau.
Tuy nhiên, đến nay, là ngày 15/12/2025 mà kết quả thương lượng chưa đạt được. Vì vậy, ơng
Minh – đại diện hợp pháp cho Ngân hàng Kỹ thương VN gửi đơn đến TAND quận Cầu Giấy
yêu cầu TAND giải quyết tranh chấp.

 Thời hiệu khởi kiện cho tranh chấp trong kinh doanh thương mại là 2 năm kể từ khi xảy ra
tranh chấp. Do đã quá thời hiệu khởi kiện nên TAND không giải quyết vụ tranh chấp trên.
2. Hịa giải thương mại.
- Hịa giải viên thương mại: khơng đại diện cho quyền lực Nhà nước, là cá nhân có trình độ
kinh nghiệm nhất định về kinh doanh và pháp luật, khơng có lợi ích liên quan đến các bên tranh
chấp, đứng ra để giúp các bên giải quyết tranh chấp. Khơng có quyền áp đặt ý chí chủ quan của
19


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
mình lên các bên tranh chấp và khơng có sức mạnh cưỡng chế lên ý chí các bên tranh chấp. Các
bên tranh chấp không phải nghe theo quyết định của hòa giải viên thương mại.
- Ưu và nhược điểm tương tự thương lượng: khác mỗi là có bên thứ 3.
- Lưu ý 1 số vấn đề pháp lý:
+

Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại: tất cả tranh chấp trong kinh
doanh thương mại (4 nhóm tranh chấp) đều có thể giải quyết bằng hịa giải thương mại.
+ Các hình thức tồn tại của hịa giải thương mại:
 Hòa giải thương mại quy chế (hgtm thường xuyên) là hình thức giải quyết tranh chấp tại
một tổ chức hòa giải thương mại và quy tắc hòa giải của tổ chức.
-- tổ chức hòa giải thương mại là 1 tổ chức xã hội nghề nghiệp không phải là doanh
nghiệp hay cơ quan Nhà nước, là 1 pháp nhân được Bô tư pháp cấp giấy phép thành lập.
Thường gọi là trung tâm hòa giải thương mại).
-- quy tắc hòa giải của tổ chức: tự xây dựng quy tắc hòa giải riêng và có đội ngũ hịa giải
viên của riêng mình.
 Hịa giải thương mại vụ việc: là hình thức giải quyết tranh chấp chỉ khi nào có tranh
chấp xảy ra thì hịa giải này mới được thành lập, khi giải quyết tranh chấp xong thì hào
giải thương mại vụ việc cũng giải tán. Khơng có những thứ mà hịa giải thương mại quy
chế do mang tính chất vụ việc.

+ Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại:
 Các bên phải có thỏa thuận hịa giải, thỏa thuận này có thể lập trước hoặc sau khi tranh
chấp xảy ra. Thỏa thuận hòa giải phải được thể hiện dưới hình thức văn bản.
+ Hịa giải là 1 thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp tại TAND.
VD: DNTN Bình Minh và CTCP Hải Dương xảy ra tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa
giữa 2 bên. Tranh chấp này được đưa ra giải quyết tại TAND tỉnh Hải Dương. Trong quá trình
giải quyết, TAND tỉnh HD có tiến hành hịa giải cho các bên tranh chấp hay khơng? Hịa giải
trong trường hợp này có phải là phương thức hịa giải thương mại khơng?
 Ý 1: Có. Việc hịa giả là nghĩa vụ của tịa theo quy định của pháp luật. Hòa giải là 1 thủ tục
bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp tại TAND.
 Ý 2: Khơng. Vì hịa giải thương mại ở nghị định 22/2014 là 1 phương thức giải quyết tranh
chấp kinh doanh độc lập. Trong khi đó hịa giải ở tình huống này là 1 giai đoạn của quá trình
giải quyết tranh chấp tại TAND chứ kp là 1 phương thức giải quyết độc lập.
Hịa giải trong tình huống này là do TAND thực hiện gắn liền với quyền lực Nhà nước, khơng
phải hịa giải viên thương mại hay trung tâm hịa giải thương mại khơng gắn với quyền lực Nhà
nước.
Câu hỏi: Các bên tranh chấp có thỏa thuận hịa giải bằng lời nói, vậy trung tâm giải quyết hịa
giải thương mại có giải quyết khơng.  khơng vì hình thức của thỏa thuận hịa giải khơng hợp
20


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
pháp. Thỏa thuận hòa giải phải được thể hiện dưới hình thức văn bản nên trung tâm hịa giải
thương mại khơng giải quyết.
3. Trọng tài thương mại. (khơng có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp trong kinh
doanh thương mại).
3.1 KN, đặc điểm. (sgt)
* Đặc điểm:
- Chủ thể giải quyết tranh chấp: trọng tài thương mại.
+

+

+
+

+

Trọng tài thương mại là 1 tổ chức xã hội nghề nghiệp và tồn tại trên thực tế với cái tên là:
“Trung tâm trọng tài thương mại”.
Trung tâm trọng tài thương mại (TTTTTM) không phải là 1 cơ quan Nhà nước nên nó
khơng đại diện, không được nhân danh quyền lực Nhà nước để giải quyết tranh chấp. Do
đó việc giải quyết tranh chấp của trung tâm trọng tài thương mại phục thuộc vào ý chí của
các bên tranh chấp.
TTTTTM là 1 tổ chức có tư cách pháp nhân và được Bộ tư pháp cấp phép thành lập
(Trung tâm trọng tài thương mại có thực hiện chức năng hịa giải thương mại).
TTTTTM khơng phải là 1 cơ quan Nhà nước nên nó khơng có cấp trên, cấp dưới, nên các
Trung tâm trọng tài thương mại hồn tồn độc lập vs nhau khơng phụ thuộc nhau về mặt
tổ chức.
Ưu, nhược điểm: tương tự thương lượng và hòa giải thương mại.

- Trọng tài giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại trên cơ sở thỏa thuận của các
bên tranh chấp (không được đơn phương đề nghị giải quyết tranh chấp).
- Điều kiện giải quyết trong tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng TTTM: các bên phải
có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận này phải bằng văn bản.
VD: Cty cp A và cty CP B trong quá trình mua bán hh vs nhau thì xảy ra tranh chấp. 2 cty thỏa
thuận với nhau rằng nếu có tranh chấp xảy ra thì sẽ giải quyết tại Trung tâm trọng tài qte VN.
Thỏa thuận này các bên đã lập thành văn bản.  Tranh chấp này được giải quyết tại TTTT qte
VN do đã có thỏa thuận bằng văn bản hợp pháp.
- Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp. Được biểu hiện như sau:
+

+
+
+
+

Các bên có quyền lựa chọn hoặc không lựa chọn phương thức trọng tài thương mại để
giải quyết tranh chấp.
Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn TTTTTM bất kỳ, có quyền lựa chọn trọng tài viên
để giải quyết tranh chấp.
Các bên có quyền lựa chọn thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp.
Các bên có quyền quyết định nội dung tranh chấp được đem ra để giải quyết tại
TTTTTM.
Giải quyết tranh chấp bằng TTTM bảo đảo sự kết hợp giữa 2 yếu tố: thỏa thuận và tài
phán.
21


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
+

Phán quyết của TTTM có giá trị chung thẩm (là phán quyết cuối cùng có hiệu lực thi
hành ngay. Các bên tranh chấp không được kháng cáo. Các TTTTTM khác cũng khơng
có quyền xem xét lại phán quyết của TTTTTM đã ra phán quyết trước đó).

Câu hỏi: Vì sao nói/ Vì sao: phán quyết của TTTM có giá trị chung thẩm/có giá trị thi hành
ngay.
 TTTTTM là 1 tổ chức xã hội nghề nghiệp, không phải là 1 cơ quan Nhà nước nên nó nên các
TTTTTM hồn tồn độc lập vs nhau không phụ thuộc nhau về mặt tổ chức.
 Vì đây là phương thức giải quyết tranh chấp dựa trên sự thỏa thuận và tự định đoạt giữa các
bên tranh chấp. Nên phán quyết của trọng tài thực chất là thể hiện ý chí của các bên tranh chấp.

Do đó các bên tranh chấp khơng thể kháng cáo lại chính ý chí của mình.
(Các bên tranh chấp khơng được kháng cáo phán quyết của TTTTTM vì TTTTTM chỉ có 1 cấp,
hơn nữa trong phương thức TTTM các bên tranh chấp có quyền tự định đoạt)
3.2. Tổ chức TTTM.
- Trọng tài thương mại thường trực: hình thức tồn tại là các TTTTTM, có tư cách pháp nhân, do
Bộ tư pháp cấp giấy phép thành lập.
- Trọng tài thương mại vụ việc: khơng có tư cách pháp nhân khơng có trụ sở nơi làm việc, chỉ
được tổ chức khi có 1 vụ tranh chấp xảy ra. Khi giải quyết xog vụ tranh chấp sẽ giải tán.
3.3. Thẩm quyền của trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương
mại.
- Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đối với nhóm 1 và nhóm 2
Câu hỏi: cho VD về 1 tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương
mịại.
3.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài. (nguyên tắc 4, 5)
- Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành khơng cơng khai trừ các bên có thỏa thuận
khác.
Câu hỏi: So sánh trọng tài thương mại và tòa án
Ưu nhược điểm của TTTM.
3.5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng TTTTM.
- Điều kiện giải quyết trong tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng TTTM: các bên phải
có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận này phải bằng văn bản.
3.6 Thủ tục tố tụng trọng tài (tự học).
- Thỏa thuận trọng tài: do các bên thiết lập dưới hình thức văn bản.
- Khởi kiện vụ tranh chấp tại trọng tài: thời hiệu khởi kiện TTTTTM là 2 năm kể từ ngày phát
sinh tranh chấp.
22


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
- Thành lập hội đồng trọng tài tại TTTTTM hoặc Hội đồng trọng tài do các bên thành lập.

- Phiên họp giải quyết tranh chấp: hội đồng trọng tài có thể tiến hành hịa giải giữa các bên nếu
các bên yêu cầu.
- Quyết định trọng tài và thi hành quyết định trọng tài.
Câu hỏi: Giả sử các bên tranh chấp khơng thi hành quyết định trọng tài này thì trọng tài có
quyền cưỡng ép các bên phải thi hành không  Trọng tài TM không phải cơ quan Nhà nước
khơng có quyền đưa ra mệnh lệnh bắt các bên thực hiện quyết định trọng tài.
* Lưu ý:
- Cơ chế hỗ trợ của TAND đối với quyết định của trọng tài thương mại: (SGT-298)
- Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu (SGT-292).
4. Tịa án.
4.1. KN, đặc điểm.
Câu hỏi: Trình bày ưu nhược điểm của phương thức tịa án.
So sánh tòa án và trọng tài thương mại.
* Đặc điểm:
- Tòa án chỉ giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại khi có u cầu, thể hiệ thơng
qua đơn khởi kiện của các bên tranh chấp. Tịa án khơng bao giờ tự ý tham gia giải quyết 1
tranh chấp trong kinh doanh, không bao giờ đơn phương can thiệp vào việc kinh doanh của các
tổ chức, cá nhân.
Câu hỏi: Vì sao Tịa chỉ giải quyết tranh chấp khi nhận được yêu cầu của các bên.
- Tòa án chỉ giải quyết tranh chấp khi vụ tranh chấp đó thuộc thẩm quyền của mình.
- Tịa án là cơ quan trong bộ máy Nhà nước, nhân dân quyền lực Nhà nước để đưa ra phán
quyết giải quyết tranh chấp, buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng cưỡng chế Nhà
nước.
- Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp chặt chẽ.
Ưu điểm: giúp việc giải quyết tranh chấp hiệu quả hơn.
Nhược điểm: làm tốn kém thời gian và chi phí của các bên tranh chấp.
4.2. Thẩm quyền của tòa án.
VD: CTCP Hải Sơn, trụ sở tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh sản xuất sản phẩm nước
khoáng mặn ngọt thương hiệu “"Suối Mơ" đã được đăng ký bản quyền tại CSHTT. Hợp tác xã
Bình Minh, cũng đưa ra thị trường sản phẩm nước khoáng mặn ngọt với nhãn hiệu “Suối Mơ".

23


Đề cương Pháp luật kinh tế | Nguyễn Phương Anh / 56.11.05.LT1
Cho rằng HTX Bình Minh ăn cắp nhãn hiệu hàng hóa của mình nên CTCP Hải Sơn khởi kiện
HTX Bình Minh ra tịa. Biết rằng HTX Bình Minh có trụ sở tại quận Liên Chiếu, TP Đà Nẵng.
TAND nào có thẩm huyền giải quyết tranh chấp trên?
 TAND TP Đà Nẵng có thẩm huyền giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc 1.
 TAND tỉnh Quảng Ninh có thẩm huyền giải quyết tranh chấp trên theo nguyên tắc 2, nếu
CTCP Hải Sơn và HTX Bình Minh thỏa thuận với nhau bằng văn bản lựa chọn TA nơi nguyên
đơn có trụ sở giải quyết tranh chấp.
a) Thẩm quyền theo vụ việc.
- TAND có thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp trong kinh doanh thương mại theo quy
định của pháp luật (4 nhóm tranh chấp). (Trọng tài chỉ có nhóm 1,2)
b) Thẩm quyền theo cấp.
(Thẩm quyền của trọng tài không bị chia theo cấp).
- Chỉ TAND cấp huyện và tỉnh giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.
* TAND cấp huyện được giải quyết những tranh chấp trong nhóm 1, trừ những tranh chấp có
yếu tố nước ngồi mà chuyển lên cấp tỉnh:
- Nếu có yếu tố nước ngồi thì tịa cấp huyện khơng có thẩm quyền giải quyết.
* TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp trong nhóm 2,3,4 và nhóm 1 nếu
có yếu tố nước ngoài.
-

c) Thẩm quyền theo lãnh thổ.
Nguyên đơn: là người khởi kiện
Bị đơn: là bên bị kiện
Thẩm quyền theo lãnh thổ được xác định theo 3 nguyên tắc:
+ TA nơi bị đơn (nơi bị đơn “cư trú/làm việc” nếu bị đơn là cá nhân, nơi bị đơn có trụ
sở nếu bị đơn là tổ chức) sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.

+ TA nơi nguyên đơn có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu các bên có thỏa thuận
bằng văn bản lựa chọn TA nơi nguyên đơn giải quyết tranh chấp.
+ TA nơi có BĐS có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp liên quan đến BĐS.

Câu hỏi: Trọng tài thương mại có bị giới hạn về thẩm quyền theo lãnh thổ khơng?
 Khơng, vì trọng tài thương mại là tổ chức xã hồi nghề nghiệp, khơng có cấp trên cấp dưới,
không tổ chức theo bộ máy Nhà nước. Cịn TA là cơ quan Nhà nước nên nó gắn với tổ chức bộ
máy Nhà nước  gắn với thẩm quyền theo lãnh thổ
* Lưu ý: mỗi tranh chấp trong kinh doanh thương mại xảy ra, các bên có thể lựa chọn bất kỳ
phương thức nào trong các phương thức trên để giải quyết, thậm chí 1 tranh chấp có thể sử dụng
24


×