Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Chu de Gia Dinh 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.58 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề 3: GIA ĐÌNH ( Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 22/10 – 16/ 11/ 2012) I. MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ LĨNH MỤC TIÊU NỘI DUNG VỰC - Trẻ thực hiện đúng, * Vận động cơ bản: đầy đủ, nhịp nhàng các - Tập các động tác phát động tác trong bài thể triển nhóm cơ và hô hấp dục theo hiệu lệnh. - Thể dục nhịp điệu sáng theo - Giữ thăng bằng cơ thể nhạc tháng 11: Đu quay khi thực hiện vận động - Tập luyện các kỹ năng vận đi kiễng gót, đi bằng động cơ bản và phát triển các gót chân. tố chất trong vận động: - Phối hợp tay, ch©n, + Bò thấp chui qua cổng. mắt trong vận động: Bò bật liên tục về phía trước. thấp chui qua cổng. bật + Đi theo đường hẹp, về nhà + Đi khuỵu gối. liên tục về phía trước. + Thể hiện nhanh, + Đi bằng mép ngoài bàn chân. mạnh, khéo trong thực - Tập các cử động của bàn hiện các vận động: Đi tay, ngón tay, cổ tay, phối Theo đường hẹp về hợp tay – mắt và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ: nhà. Đi khuỵu gối. Đi bằng - Lắp ghép hình, Tô, vẽ hình, Phát xé cắt đường thẳng, nặn đồ mép ngoài bàn chân. triển dùng đồ chơi... thể - Phối hợp được cử *Dinh dưỡng- sức khoẻ: chất động bàn tay, ngón tay, - Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm phối hợp tay- mắt + Dinh dưỡng - sức thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng) khoẻ: - Trẻ biết tên các món - Nhận biết cách chế biến ăn mà trẻ được ăn ở gia đơn giản của một số thực đình trẻ, biết giá trị của phẩm, món ăn. một số món ăn. Có ý - Nhận biết các món ăn thức ăn uống đầy đủ và trong ngày và ích lợi của ăn uống đầy đủ chất. hợp lý. - Có một số hành vi và - Rèn luyện thao tác rửa thãi quen tốt trong sinh tay bằng xà phòng. Biết hoạt và giữ gìn sức đánh răng, rửa mặt sau khi ăn. Đi vệ sinh đúng nơi khỏe bản thân. - Đi vệ sinh đúng nơi quy quy định. định ; Không vứt rác, vẽ - Biết vệ nhà cửa sạch sẽ, bẩn ra nhà, nơi ở, nơi học sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng tập, vui chơi.. HOẠT ĐỘNG * Vận động cơ bản: - Thể dục sáng: + Bài thể dục bài: Đu quay - Vận động cơ bản: + Bò thấp chui qua cổng. bật liên tục về phía trước. + Đi theo đường hẹp, về nhà + Đi khuỵu gối. + Đi bằng mép ngoài bàn chân. + Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu qua chân - Xây nhà của bé, xếp người bằng hột hạt + Tô, vẽ, nặn người, đồ dùng.... - Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: Xếp chồng, cài cúc áo... *Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Hoạt động góc: Tìm hiểu các bữa ăn, các món ăn ở trong gia đình của bé (tên gọi, giá trị dinh dưỡng...). - Rèn kỹ năng lau mặt, rửa tay vào các thời điểm thích hợp trong ngày. - Thực hành lao động vệ sinh nhµ cöa s¹ch sÏ, lau dọn đồ dùng. - §i d¹o ph¸t hiÖn nh÷ng n¬i kh«ng an toµn. - Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ trong ăn uống, ngủ , chơi, vệ sinh cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Khám phá xã hội (Khoa học): - Trẻ hiểu và biết được họ tên tuổi của bố mẹ, các thành viên trong gia đình. - Biết được vị trí vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình. Hiểu được công việc của mỗi thành viên trong gia đình - Biết được nhu cầu của gia đình (như nhu cầu về dinh dưỡng, nhu cầu tình cảm. về vật chất …) - Trẻ biết một số quy Phát tắc ứng sử đơn giản triển trong gia đình. nhận - Biết chức năng của thức ngôi nhà, các nguyên vật liệu để làm nhà, các kiểu nhà và các bộ phận của nhà.. - Dạy trẻ biết các thành viên trong gia đình: Trẻ biết tên tuổi của bố mẹ, các thành viên trong gia đình công việc của họ; biết về mối quan hệ họ hàng (ông, bà, cô, dì...) một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình. - Dạy trẻ biết nhà là nơi gia đình cùng chung sống, trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau, những vật liệu để làm nhà, các bộ phận của ngôi nhà... - Dạy trẻ nhận biết các đồ dùng gia đình, các phương tiện đi lại...đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng gia đình. - Dạy trẻ biết một số các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn uống hợp vệ sinh... - Dạy trẻ biết quan tâm tới các thành vên trong gia đình. * Làm quen với toán: - Biết xếp tương ứng 11. Biết so sánh 2 nhóm trong phạm vi 3. Nhận biết chữ số 3. - Trẻ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 3. - Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng - Biết xếp tương ứng 11. So sánh 2 nhóm trong phạm vi 4. nhận biết chữ số 4. - Trẻ phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh. - Lắng nghe và trao đổi cùng cô, về gia dình của bé. - Có thói quen giao tiếp. * Làm quen với toán: - Dạy trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1. so sánh 2 nhóm trong phạm vi 3. Nhận biết chữ số 3. - Trẻ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 3. - Dạy trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng - Dạy trẻ biết xếp tương ứng 1-1. Biết cách so sánh 2 nhóm trong phạm vi 4. Nhận biết chữ số 4. - Làm quen với một số từ ngữ về Gia đình - Trẻ hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu. - Rèn cách nói cả câu, diễn đạt suy nghĩ, hiểu biết về gia đình . - Sử dụng các từ biểu thị. Phát. * Khám phá xã hội (Khoa học): - Trò chuyện đàm thoại về gia đình.về tên và nghề nghiệp của bố mẹ, các thành viên trong gia đình công việc của họ, một số nhu cầu của gia đình(về ăn uống, đồ dùng, trang phục, giải trí...); địa chỉ và số điện thoại của gia đình. - Thảo luận về công dụng và cách sử dụng đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết một số liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng đồ dùng,đồ chơi quen thuộc. - Trẻ phân loại, so sánh đồ dùng, đồ chơi theo 12 dấu hiệu - Trò chơi: “Cái túi kỳ diệu”; “Gia đình của bé”; “Đồ dùng làm bằng gì”; “Về đúng nhà”... * Làm quen với toán: Thực hành luyện tập: - Xếp tương ứng 1-1. So sánh 2 nhóm trong phạm vi 3. Nhận biết chữ số 3. - So sánh thêm bớt trong phạm vi 3. - So sánh chiều cao của 2 đối tượng - Xếp tương ứng 1-1. Biết cách so sánh 2 nhóm trong phạm vi 4. Nhận biết chữ số 4. - Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người. Tình cảm của mọi người dành cho nhau. - Trò chuyện về công việc của bố mẹ, kể về kỷ niệm, sự kiện của gia đình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lịch sự, lễ phép, biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi khi trả lời, biết cám ơn khi nhận quà, biết xin lỗi khi làm sai. - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết đặt câu hỏi, trả triển lời câu hỏi mạch lạc. ngôn - Thích xem sách và ngữ các loại tranh ảnh theo ý thích về chủ đề. - Biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về gia đình - Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự có lô gíc. - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng của gia đình. - Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa. Biết hợp tác với cha mẹ và các thành viên Phát trong gia đình. triển - Biết giữ gìn và vệ tình sinh cơ thể của bé. Biết cảm vệ sinh trong ăn uống. xã - Thực hiện vệ sinh hội đúng nơi quy định theo yêu cầu của cô giáo, gia đình - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường như: Vứt rác đúng nơi qui định, không hái hoa, ngắt lá, vệ sinh đúng chỗ … - Biết sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả như: điện, nước... - Thực hiện đúng luật an toàn giao thông -Trẻ biết vị trí của mình trong gia đình, trách nhiệm của bản thân trong gia đình, lớp. sự lễ phép. - Nghe, kể chuyện, đọc thơ, các bài đồng dao, câu đố về Gia đình. Hiểu nội dung câu chuyện, các bài thơ. - Kể lại chuyện theo tranh. - Trẻ đọc thuộc một số các bài thơ về gia đình truyện kể, truyện đọc, thơ có nội dung liên quan đến chủ đề gia đình. - Kể chuyện theo tranh về các công việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình, biết sử dụng các từ có hình ảnh. - Dạy trẻ biết đóng kịch, biết đánh giá các nhân vật trong truyện. - Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm… - Dạy trẻ biết yêu quý ông bà cha mẹ và các thành viên trong gia đình - Trẻ biết cùng chơi với các bạn, hợp tác với các bạn trong mọi hoạt động. - Biết yêu quý, giúp đỡ bạn bè cùng lớp, giúp đỡ cha mẹ cô giáo những việc vừa sức. - Trẻ biết tự giữ gìn và vệ sinh cơ thể. - Biết tự phục vụ bản thân mình, như: tự mặc quân áo, tự rửa mặt, tự rửa tay.... - Tự biết vệ sinh trong ăn uống như: Rửa tay trước khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra bàn. - Tuân theo các quy tắc, quy định ở gia đình ở trường lớp: Trật tự trong giờ học, không mang quà bánh, đồ chơi đến lớp, sử dụng đúng đồ dùng cá. - Nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ có nội dung liên quan đến chủ đề gia đình. - Hoạt động học: - Dạy trẻ bài thơ: “Em yêu nhà em”, “Lấy tăm cho bà” - Làm quen với các tác phẩm: “Tích Chu”, “Cháu ngoan của bà” - Tập kể chuyện theo tranh, tập đóng kịch - Tập đọc thơ diễn cảm. - Làm quen với một số bài đồng dao, ca dao: “Đi thong thả”, “Cái bống là cái bống bang”, “Cái bống đi chợ” - Chơi ở góc học tập: Tập chọn sách, mở sách…, kể chuyện theo tranh và kể theo trí nhớ. - Chơi các trò chơi phân vai: Mẹ con; Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị; Gia đình, nấu ăn. Phòng khám bệnh; Đi thăm ông bà, anh em... Cửa hàng bán đồ dùng gia đình. - Chơi xây dựng: Xây dựng nhà, khuôn viên, bếp ăn, xây dựng các kiểu nhà... - Trò chơi có luật: Mèo đuổi chuột, bánh xe quay, tìm đúng số nhà. Chó sói xấu tính, lộn cầu vồng, gia đình gấu... - Các hoạt động lao động - trực nhật: + Phơi khăn, kê bàn ghế, lau đồ dùng, chăm sóc cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định; Sử dụng tiết kiệm nước khi đi rửa tay, khi uống nước. - Uốn nắn trẻ việc chào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phát triển thẩm mĩ. học. Biết vâng lời giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói ,cử chỉ hành động . - Trẻ hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát. Vận động nhịp nhàng, thể hiện tình cảm của bài hát. - Chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu của bài hát. Thích nghe nhạc, nghe hát. Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa , hát âm nhạc của chủ đề gia đình.. nhân theo ký hiệu.... - Biết vệ sinh môi trường: Vệ sinh trường lớp luôn sạch sẽ... - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm giấy bút, đồ dùng dồ chơi của lớp. - Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Dạy trẻ hát và vận động nhịp nhàng tình cảm theo nhạc và giai điệu bài hát về chủ đề gia đình, tập sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng theo tiết tấu. - Nghe và thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu lời ca của các tác phẩm âm nhạc có nội dung về chủ đề . - Tập các kỹ năng và sử dụng các phương tiện dụng cụ, vật liệu phong phú, phù hợp với điều kiện địa - Trẻ biết sử dụng và phương để tạo ra các sản phối hợp các kỹ năng phẩm vẽ nặn, cắt dán, có nội vẽ, nặn khéo léo để tạo dung miêu tả những hình nên sản phẩm. ảnh, nhu cầu, sở thích của người thân trong gia đình… - Yêu thích sản phẩm - Nhận biết những vẻ đẹp mình tạo ra. khác nhau về hình dạng, - Nhận biết được trang phục của bản thân, những người thân trong của các bạn. gia đình.. hỏi ở lớp, ở nhà, mọi lúc mọi nơi, đặc biệt khi đến lớp và ra về. - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh cơ thể và vệ sinh trong ăn uống. - Rèn kỹ năng rửa tay, sử dụng tiết kiệm nước trước và sau khi ăn. * Âm nhạc: - Dạy hát: + Hát và vận động bài: “Cả nhà thương nhau ”. + Dạy hát: “Nhà của tôi” + Dạy hát: “Bé quét nhà” + Dạy hát: “Cháu yêu bà” - Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh”; “Cả nhà đều yêu”; “Con chim vành khuyên” “Bàn tay mẹ” - Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”; “Hát các bài hát có từ: Ông bà, cha mẹ, cô dì, chú bác.” * Tạo hình: - Tô tranh gia đình - Vẽ ngôi nhà - Trang trí chiếc khăn. - Nặn cái làn. * Hoạt động góc: - Vẽ nặn , xé, dán đồ chơi; cắt dán hình ngôi nhà; hát múa các bài hát về chủ đề.. B. MẠNG HOẠT ĐỘNG:. Chủ đề 3 : GIA ĐÌNH ( Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 22/10 – 16/ 11/ 2012).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ Hai Ba. Tư. Năm Sáu. Hoạt động ngoài trời. Lĩnh vực. PTTM ( Âm nhạc) HĐCMĐ TCCL. Xây dựng Nghệ thuật Học tập. Hoạt động chiều. Thứ. Chủ đề nhánh 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở. ( Từ ngày 22/10 –26/10/ 2012). ( Từ ngày 29/10- 2/11 / 2012). PTTM ( Tạo hình) Tô màu tranh gia đình. Xếp tương ứng 1-1.So sánh 2 PTNT nhóm trong phạm vi 3. Nhận ( Toán) biết chữ số 3. PTTC Bò thấp chui qua cổng. Bật liên ( Thể dục) tục về phía trước. PTNN Truyện: “ Tích Chu” ( Văn học) PTNT ( KPKH) Gia đình của bé.. Chơi tự do Phân vai Hoạt động góc. Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ. Lĩnh vực. Vẽ ngôi nhà. So sánh thêm bớt trong phạm vi 3. Đi theo đường hẹp về nhà. T/C: " Tìm đúng nhà" Thơ : Em yêu nhà em. Trò chuyện về ngôi nhà của bé.. - Dạy hát VĐ: “Cả nhà thương nhau” - Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh - T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. Quan sát tranh vẽ về gia đình Trò chuyện về gia đình bé….. - Dạy hát: " Nhà của tôi” - Nghe hát: "Cả nhà đều yêu" - T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. Quan sát khu nhà sàn, làng xóm…. “Mèo đuổi chuột” , “Bánh xe quay”, “Lộn cầu vồng”. “Tìm đúng số nhà”, “mèo đuổi chuột”, “Bánh xe quay”.. Chơi đồ chơi theo ý thích Gia đình( mẹ con); Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị.. Chơi đồ chơi theo ý thích Gia đình, nấu ăn. Phòng khám bệnh.. Xây dựng nhà, khuôn viên, bếp Xây các kiểu nhà. ăn. - Hát, múa các bài hát về chủ đề Hát, múa các bài hát về chủ đề - Tô màu tranh gia đình. ( Tạo hình : Tự chọn) Xem tranh kể về các thành viên trong gia đình. - Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông. Chơi trò chơi dân gian, ôn chữ cái.. Xem tranh vẽ các kiểu nhà. - Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật. Chơi trò chơi dân gian.Ôn chữ cái.. Chủ đề nhánh 3: HỌ HÀNG GIA ĐÌNH. Chủ đề nhánh 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH. ( Từ ngày 5/11 –12/11/ 2012). ( Từ ngày 12/11 –16/11/ 2012).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hai Ba. Tư. Năm Sáu. PTTM ( Tạo hình) PTNT ( Toán). So sánh chiều cao 2 đối tượng.. PTTC ( Thể dục) PTNN ( Văn học) PTNT ( KPKH) PTTM ( Âm nhạc). Hoạt HĐCMĐ động ngoài TCCL trời. Hoạt động góc. - Đi khuỵu gối. - T/c: Mẹ và con. - Thơ: Lấy tăm cho Bà.. Nặn cái làn Xếp tương ứng 1-1.So sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4. nhận biết chữ số 4. Đi bằng mép ngoài bàn chân. T/C: " Ném bóng vào rổ" - Truyện: Cháu ngoan của Bà.. Họ hàng gia đình của bé.. Một số đồ dùng trong gia đình. - Dạy hát :“ Cháu yêu Bà” - Nghe hát: Con chim vành khuyên. - T/C: Hát các bài hát có từ cô,gì, chú, bác… Quan sát tranh vẽ về gia đình Trò chuyện về gia đình bé.. - Dạy hát: " Nhà của tôi” - Nghe hát: "Bàn tay mẹ" - T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.. Về đúng nhà…. Quan sát đồ dùng trong gia đình; giải đố về đồ dùng trong gia đình. Đuổi chạy theo bóng, gia đình Gấu.. Chơi tự do. Chơi đồ chơi theo ý thích. Chơi đồ chơi theo ý thích. Phân vai. Gia đình nấu ăn. Đi thăm ông bà,anh em…. Gia đình nấu ăn. Cửa hàng siêu thị.. Xây dựng các kiẻu nhà.. Xây dựng nhà bếp.. - Hát, múa các bài hát về chủ đề - Tô màu tranh gia đình có nhiều thế hệ. Xem tranh về các thành viên trong gia đình của bé. Ôn nhận biết chữ số 3,4 Chơi trò chơi dân gian. Ôn chữ cái.. Hát, múa các bài hát về chủ đề - Cắt dán các đồ dùng trong gia đình. Xem tranh vẽ các đồ dùng trong gia đình. Ôn nhận biết chữ số 3,4 Chơi trò chơi dân gian. Ôn chữ cái.. Xây dựng Nghệ thuật Học tập. Hoạt động chiều. Trang trí chiếc khăn.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh 1: “GIA ĐÌNH CỦA BÉ.” ( Thực hiện 1 tuần: từ 22/ 10- 26/10/2012).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> T. gian H. động Đón trẻ , Trò chuyện Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Thứ hai 22/10. Thứ ba 23/10. Thứ tư 24/10. Thứ năm 25/10. Thứ sáu 26/10. - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. - Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh. - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ và cùng trẻ chơ - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình. - Công việc của các thành viên trong gia đình - Sở thích, cảm xúc và quan hệ của trẻ với người trong gia đình 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập. 2. Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát: “ Bé khoẻ bé ngoan” - ĐT1: “Em bé khoẻ….từng ngày”: Chân bước rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, rồi thả xuôi theo thân 4 lần theo nhịp. - ĐT2: “Em bé khoẻ…cả nhà”: Ngồi khuỵu gối - ĐT3: “Em ăn cơm…chăm ngoan lắm”: Hai tay dang ngang lòng bàn tay hướng lên trên rồi tay phải chống hông, tay trái uốn cong trên đầu rồi đổi tay 2 lần theo nhịp bài hát. - ĐT4: “Em đúng là…bé ngoan”: Dậm chân tại chỗ, hai tay vẫy sang hai bên. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. * PTNT: * PTTC: * PTTM: (Toán) (Thể dục) (Âm nhạc) * PTTM: - Xếp tương - Bò thấp chui *PTNT: - Dạy hát (Tạo hình) ứng 1-1. So qua cổng. Bật (KPXH) VĐ: “Cả nhà - Tô màu tranh sánh 2 nhóm liên tục về - Gia đình thương nhau” gia đình. trong phạm vi phía trước. của bé. - Nghe hát: 3. Nhận biết T/C:Chuyềnbóng. Ba ngọn nến chữ sô 3. lung linh * PTNN: - T/C: Nghe ( Văn học) tiết tấu tìm - Truyện: Tích đồ vật. chu - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: + Quan sát + Trò chuyện + Trò chuyện + Kể chuyện + Vẽ phấn tranh vẽ về gia về công việc về các thành sáng tạo: Gia hình ngôi nhà đình của người lớn viên trong gia đình bé. của bé. - TCCL: trong gia đình. đình của bé. - TCCL: - TCCL: “Mèo đuổi - TCCL: - TCCL: “Mèo đuổi “Bánh xe chuột.” “Bánh xe quay” “Lộn cầu vồng.” chuột.” quay” + Cô giới thiệu + Cô giới thiệu + Cô giới thiệu + Cô giới thiệu + Cách chơi: tên trò chơi, phổ tên trò chơi, phổ tên trò chơi, phổ tên trò chơi, phổ Chia trẻ làm 2 biến luật chơi. biến luật chơi. biến luật chơi. biến luật chơi. nhóm không + Cách chơi: + Cách chơi: + Cách chơi: + Cách chơi: đều nhau Xếp Cho trẻ đứng Chia trẻ làm 2 Hai bé đứng đối Cho trẻ đứng 2 nhóm thành thành vòng vòng nhóm không mặt nhau nắm thành vòng 2 vòng tròn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tròn. Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc. đều nhau Xếp 2 nhóm thành 2 vòng tròn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vòng tròn. Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ cầm tay nhau chạy theo vòng tròn, 2 nhóm chạy theo 2 hướng ngược nhau làm thành bánh xe quay. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại chỗ. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng Hát đến "cùng lộn cầu vồng" hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. vòng tròn. Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vòng tròn. Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ cầm tay nhau chạy theo vòng tròn, 2 nhóm chạy theo 2 hướng ngược nhau làm thành bánh xe quay. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại chỗ. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện các vai chơi, biết được vị trí, công việc của mọi người trong gia đình. Hiểu được công việc của mẹ, con. Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu ăn, chăm sóc con cái, và đưa con đến siêu thị và cửa hàng thực phẩm mua sắm. Biết cách giao tiếp và cách sử dụng ngôn ngữ. - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, thêm yêu quý những người thân trong gia đình. - Trẻ biết sử dụng các “ vật liệu” để xây dựng nhà cửa. - Trẻ hát, múa tự nhiên, đúng nhịp các bài biểu diễn. - Hào hứng tham gia vào cắt dán đồ dùng vật dụng trong gia đình . 2. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa, cốc... - Các loại đồ dùng, đồ chơi bày bán, tiền bằng giấy, làn đựng đồ....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động chiều. - Vật liệu xây dựng: gạch sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt... - Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây.., hàng rào, thảm cỏ. - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre... - Tranh in sẵn để trẻ tô màu ,cắt dán những người thân trong gia đình. III. Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô cho trẻ kể về những người trong gia đình, công việc của mỗi người. Bé đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ...Ở nhà mẹ thường nấu món gì?... - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: Mẹ con; cửa hàng thực phẩm; siêu thị.”. - Nhóm Mẹ con: Trẻ đóng vai Mẹ chăm sóc con như vệ sinh. Lau mặt, mặc quần áo, bón cơm , nấu ăn cho cả gia đình...Gia đình tổ chức một buổi đi siêu thị và đến cửa hàng thực phẩm mua sắm. Cô gợi ý để trẻ có một số kĩ năng như bế em, rửa mặt… sau đó có thể nhập vai chơi cùng trẻ khi trẻ chưa biết cách chơi. Mẹ chăm sóc con mặc quần áo rửa mặt, và nấu ăn các món ăn cần thiết cho cơ thể mà mình thích con thích ăn. + Bán hàng: Trẻ đóng vai người bán hàng biết thể hiện thái độ ân cần, niềm nở, và mời khách đến mua hàng, nói gía tiền của đồ vật và nhận tiền sau đó trả lại tiền thừa cho khách, còn khách đến mua hàng xếp hàng và hỏi giá tiền của đồ vật cần mua sau đó trả tiền Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tình cảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết 2 nhóm chơi. * Góc xây dựng. " Xây dựng nhà, bếp ăn”: - Kỹ sư trưởng( Bạn trưởng trò) phân công nhiệm vụ cho công nhân, người xây khu nấu ăn,người xây khu chế biến thức ăn… - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình xây. * Góc nghệ thuật: + Âm nhạc "Múa hát về chủ điểm”: Cô lần lượt giới thiệu trẻ lên biểu diễn xen kẽ giữa các bài và các hình thức: Hát cá nhân, theo nhóm, theo tổ... - Trẻ biểu diễn các bài: “Cháu yêu bà”, “ Nhà của tôi”, “ Cả nhà thương nhau”, “Càng lớn càng ngoan”... (Cô động viên, khuyến khích trẻ...) + Tạo hình: Tô màu tranh gia đình. Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ. * Góc học tập: “Xem tranh kể về các thành viên trong gia đình.” - Cho trẻ xem tranh, đàm thoại về nội dung tranh, cho trẻ kể chuyện theo nội dung tranh. 3. Nhận xét: Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi - Ôn: Xếp - Ôn truyện: - Ôn: khám NGHỈ - Ôn nhận biết tương ứng 1- Tích Chu. phá khoa học HỌP hình tròn, hình 1. So sánh 2 - Luyện đọc + Trò chuyện CHUYÊN vuông. nhóm trong chữ cái i về gia đình MÔN - Chơi trò chơi phạm vi 3. ( Cuốn Bé của bé. dân gian: Mèo Nhận biết chữ LQCC) - Chơi tự do ở.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đuổi chuột.. sô 3. - Chơi tự do ở các góc.. các góc chơi.. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 1.Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng – Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM: ( Môn Tạo hình):. TÔ MÀU TRANH GIA ĐÌNH I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng cầm bút tô màu người thân trong gia đình và biết chọn màu để tô. - Trẻ tô đẹp không lem ra ngoài, trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lý, tô màu sáng tạo. Củng cố kỹ năng cầm bút cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu thương những người thân trong gia đình và giữ gìn sản phẩm của mình. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô. - Đồ dùng của trẻ: + Vở tạo hình. bút màu. + Bàn ghế, giá treo tranh. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau. + Các cháu vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Trong gia đình nhà con có những ai? + Bố mẹ con làm gì? Nhà con ở đâu?... - Giáo dục: Yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. 2. Hoạt động học tập: a. Quan sát, đàm thoại: - Cho trẻ xem tranh mẫu, nhận xét về tranh mẫu. - Cho trẻ đếm số người trong tranh: Tranh vẽ những ai? Đây là bức tranh cô vẽ và tô màu gia đình bạn Lan. Các con thấy bố mẹ bạn Lan mặc áo màu gì? Còn bạn Lan mặc áo màu gì?. Thế các con có muốn tô màu bức tranh như của cô không? Ngay bây giờ, cô hướng dẫn các con tô nhé. b. Cô hướng dẫn trẻ tô:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Quan sát trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe cô giảng.. - Trẻ quan sát. - Trẻ đếm. - Quan sát trả lời. - Quan sát tranh. - Trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút, giở vở. - Quan sát nghe cô hướng dẫn. - Cô hỏi trẻ các con muốn sử dụng những màu nào cho - Trả lời câu hỏi. bức tranh của mình. Khi tô màu phải tô như thế nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu: Cô tô màu từ trên - Lắng nghe. xuống dưới, từ trái sang phải, tô trùng khít không tô chườm ra ngoài. Tô tóc màu đen, quần áo cô có thể tô theo ý thích. Kết hợp màu sao cho đẹp. c. Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện tô màu - Trẻ tô màu. - Cô theo dõi nhắc trẻ tô đều, đẹp, dùng màu hợp lý, - Biết phối hợp màu để tô. không lan ra ngoài. - Cô đến bên động viên khích lệ để trẻ hoàn thành bức tranh. d. Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm. - Trẻ nhận xét tranh vẽ của bạn, chọn sản phẩm đẹp - 1, 2 trẻ lên nhận xét. - Cô chọn tranh vẽ đẹp, nhận xét tuyên dương - Lắng nghe. - Củng cố giáo dục: Cô gọi trẻ nhắc lại tên bài + Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, - Tô màu tranh gia đình. biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình, biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Khi tô màu - Lắng nghe. không bôi bẩn ra bàn ghế, bôi vào quần áo, tô xong rửa tay sạch sẽ, khi rửa tay biết tiết kiệm nước sạch. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi. Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. 3. Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài “Tổ ấm gia đình” - Trẻ hát. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh vẽ về gia đình. - Trò chơi có luật: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Mẹ con; Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà, bếp ăn. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh kể về các thành viên trong gia đình 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về bố mẹ và những người thân trong gia đình trẻ, về tên tuổi của bố mẹ, địa chỉ gia đình trẻ. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông. - Chơi trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.. __________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Nhận thức ( Môn Toán):. XẾP TƯƠNG ỨNG 1-1, SO SÁNH 2 NHÓM TRONG PHẠM VI 3 NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 3 I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xếp tương ứng 1-1, biết so sánh hai nhóm. Nhận biết số lượng và chữ số 3. - Rèn ghi nhớ có chủ định, trí tưởng tượng và phát triển tư duy ở trẻ. Luyện cách đếm từ tría qua phải và so sánh. - Trẻ hứng thú học, có ý thức học tập tốt, tích cực tham gia hoạt động cùng cô.vui chơi đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1, 2, thẻ số 1,2. + 3 hình người: Bố, mẹ, con; Ảnh các gia đình có số lượng 2, 3, 4. - Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ 3 cái bát, 3 cái thìa, thẻ số 1, 2, 3. + Lô tô một số loại quả, 6 cái đĩa. - Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, văn học. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà + Các cháu vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Trong gia đình nhà con có những ai? + Bố mẹ con làm gì?.... + Nhà con ở đâu? - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. 2. Hoạt động học tập : a . Ôn đế, nhận biết số 1,2. Chữ số 2: * Trò chơi: Thi xem ai nhanh: - Luật chơi: Đội nào xây nhanh, xây đúng số nhà và vượt qua chướng ngại vật thì đội đó thắng. - Cách chơi: Chia số trẻ làm 3 đội. Mỗi đội xây 2 ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà xây bằng 2 viên gạch. Nhảy. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Nghe cô giảng.. - Lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ chia thành 3 đội để chơi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> qua chướng ngại vật là 2 cái vòng. ( Kiểm tra số lượng, đếm kết quả ) * Trò chơi: Tai ai tinh: - Cho trẻ giơ thẻ lô tô theo hiệu lệnh của cô .Cô gõ 1tiếng trẻ giơ tranh lô tô có 1 nhóm đối tượng, tương tự gõ 2 tiếng ,giơ tranh lô tô có 2 đối tượng. * Chuyển tiếp: Đọc bài thơ: Yêu mẹ. b. Xếp tương ứng 1-1. So sánh 2 nhóm trong phạm vi 3. Nhận biết chữ số 3: - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi để trước mặt. - Cô hỏi trẻ: Trong rổ có gì? - Cho trẻ xếp số bát 1 thành một hàng ngang từ trái sang phải. - Cho trẻ đếm và xếp 2 cái thìa tương ứng 1-1 với số bát. - So sánh số bát và số thìa như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? - Số nào ít hơn? Ít hơn bao nhiêu? - Vì sao con biết - Muốn số bát và số thìa bằng nhau phải làm như thế nào? - Cho trẻ xếp thêm 1 cái thìa dưới cái bát còn lại. - Các con cùng đếm xem có mấy cái thìa? - Vậy 2 cái thìa thêm 1 cái thìa thành mấy cái thìa? - Cho trẻ đếm số thìa. - Cho trẻ đếm số bát. - Có bao nhiêu cái thìa? - Có bao nhiêu cái bát? - Vậy số thìa và số bát như thế nào với nhau? Và bằng mấy? - 3 cái thìa phải chọn số mấy đặt vào? - 3 cái bát phải chọn số mấy đặt vào? - Cho trẻ đọc số 3 bằng nhiều hình thức. - Cho trẻ cất dần số thìa đến hết. ( Kết hợp đếm) * Cho trẻ đếm 2 cái đĩa và xếp tương ứng 1 - 1 với số bát. - Cho trẻ so sánh số bát và số đĩa. - Cho trẻ tạo nhóm có 3cái đĩa. - Cho trẻ đếm số đĩa, đếm số bát. - Cho trẻ tìm chữ số 3 đặt vào nhóm số đĩa và số bát - Cho trẻ đọc chữ số 3 bằng nhiều hình thức. - Cho trẻ cất dần số đĩa đến hết. ( Kết hợp đếm) - Cho trẻ cất số bát kết hợp đếm. c. Củng cố - Luyện tập. * Tổ chức trò chơi: “ Đoàn kết " . - Cho trẻ kết nhóm có số trẻ 3(Tạo thành gia đình). *Tổ chức trò chơi "Thi gia đình ai nhanh" . - Cho 3 “Gia đình’’ thi đua nhau chọn cho mình 3 loại quả ưa thích đựng trong 1 cái đĩa.. - Trẻ đếm, đọc số. - Chơi trò chơi. - Trẻ đọc thơ về chỗ ngồi. - Lấy rổ đồ chơi để trước mặt - Có bát, thìa, đĩa. - Trẻ xếp tất cả số bát. - Trẻ đếm, 2 cái thìa. - Trẻ quan sát, so sánh, nhận xét. - Trẻ quan sát, nhận xét. - Xếp thêm 1 cái thìa. - Đếm số thìa. - 3 cái thìa. - Đếm số thìa. - Đếm số bát. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ đọc chữ số. - Cất số thìa và đếm. - Trẻ đếm, xếp số đĩa cái. - Trẻ quan sát, so sánh, nhận xét, tạo nhóm. - Đếm số đĩa, số bát. - Trẻ đặt số. - Trẻ đọc chữ số. - Cất số đĩa và đếm. - Cất số bát và đếm. - Chơi trò chơi. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho cả lớp cùng đếm. * Tổ chức trò chơi: “ Gia đình nào khéo " : + Cách chơi: Chia số trẻ làm 3 đội mỗi đội là một - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật gia đình gồm 3 thành viên. 3 đội xếp hàng dọc trước chơi, cách chơi. vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh lần lượt các thành viên các đội sẽ nhặt một khối hình chạy qua 3 chướng ngại vật về đích, đặt khối gỗ xuống sàn và về vạch xuất phát. Khi thành viên quay về thì thành viên tiếp theo xuất phát. Cứ thế cho đến hết giờ chơi. + Luật chơi: Mỗi ngôi nhà chỉ có 3 tầng. Nhóm nào - Trẻ chơi trò chơi. thực hiện xếp được nhiều nhà hơn và đúng với yêu cầu là thắng cuộc. - Cả lớp hát. - Tổ chức cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau’’ 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về công việc của người lớn trong gia đình. - Trò chơi có luật: Bánh xe quay. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Mẹ con; Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà, bếp ăn. - Góc Âm nhạc: Tô màu tranh gia đình. - Góc học tập: Xem tranh kể về các thành viên trong gia đình. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============***********============ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về bố mẹ và những người thân trong gia đình trẻ, về tên tuổi của bố mẹ, địa chỉ gia đình trẻ. - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: Xếp tương ứng 1-1. So sánh 2 nhóm trong phạm vi 3. Nhận biết chữ sô 3. - Chơi tự do ở các góc. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục). BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG. BẬT LIÊN TỤC VỀ PHÍA TRƯỚC I. Mục đích - Yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thực hiện liên tiếp 2 vận động: Bò thấp chui qua cổng và bật liên tục vào các vòng . - Rèn kỹ năng bò bằng bàn ta và cẳng chân thẳng theo hướng qui định, phối hợp chân và tay nhịp nhàng để di chuyển nhanh nhẹn, khéo léo chui qua cổng không chạm đổ cổng và nhún bật bằng hai chân liên tục về trước. - Phát triển cơ tay, chân, rèn sức mạnh, khả năng phối hợp nhịp nhàng tay chân. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà cha mẹ, biết tiết kiệm nước, khi đi rửa tay, không vặn quá nhiều nước, không làm rớt nước xuống nền nhà. Biết vệ sinh môi trường sạch sẽ: Không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường luôn trong sạch. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô: Trang phục gọn gàng. + 3 cổng chui , vạch mức xuất phát, vạch đích. + Sân tập rộng, sạch sẽ bằng phẳng. - Trẻ có sức khoẻ tốt. Quần áo gọn gàng, dễ vận động. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, PTTC- XH. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”. + Các cháu vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Trong gia đình nhà con có những ai? + Bố mẹ con làm gì?.... + Nhà con ở đâu? - Giáo dục Yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. 2. Hoạt động học tập: 2.1 Khởi động : - Đi chạy các kiểu đi theo người dẫn đầu: Cả lớp đi theo vòng tròn, đi thường, đi gót, đi mũi, đi bằng má chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường. - Chuyển đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách hàng. 2.2 Trọng động : a. Bài tập phát triển chung: - Tay : 2 tay giang ngang gập tay sau gáy - Chân : Bước 1 chân ra trước khuỵu gối, và đổi chân. - Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người tay chạm ngón chân. - Bật : 2 tay chống hông bật chụm chân tách chân. b. Vận động cơ bản : Bò thấp chui qua cổng. Bật liên tục về phía trước. * Cô giới thiệu tên bài. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Vừa thực hiện vừa phân tích :. - Cái mũi ạ - Cái mũi dùng để thở - Trẻ kể: Cái tay, cái mắt , mồm… - Lắng nghe.. - Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu đi. - Tập bài “Thật đáng yêu” 2 lần. - Tập 6 lần 4 nhịp - Tập 6 lần 4 nhịp - Tập 4 lần 4 nhịp - Tập 4 lần 4 nhịp - Lắng nghe. - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đầu tiên cô sẽ quỳ xuống, 2 tay chống xuống sàn, 2 bàn chân duỗi ra, mắt nhìn thẳng về phía cổng. Cô b ắt đầu bò. Khi bò chân phải sát sàn, đầu không cúi, m ắt nhìn về phía cổng. Khi đến cổng, cô cúi đầu, tiếp đến uốn lưng để không chạm cổng, không làm đổ cổng. Bò qua lần lượt từng cổng. Sau đó đứng thẳng dậy, đi một đoạn rồi chống tay lên hông và nhảy bật liên tục về trước tới đích. Sau đó đi từ từ về cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu. Lần lượt trẻ 2 tổ lên thực hiện. (Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ ) - Gọi trẻ lên thực hiện thi đua 2 tổ . - Mời 1, 2 cá nhân trẻ lên tập - Cô gọi 1 trẻ nhắc lại tên bài - Cô giáo dục trẻ thường xuyên thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, giáo dục tính trung thực, kỷ luật khi học. Trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ khi vệ sinh biết tiết kiệm nước, vặn nhỏ vòi nước, không làm rớt nước ra nền nhà không vứt rác ra trường lớp. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 2-3 vòng.. - Quan sát nghe cô phân tích.. - 2 trẻ khá lên làm mẫu - Trẻ 2 tổ lên thực hiện - Trẻ thi đua - 1-2 trẻ tập. - 1 trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.. * Chơi chuyển tiếp: Đoán xem đó là ai? ===================***===================== Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học):. Truyện: TÍCH CHU I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ được tên các bộ phận cơ thể trong câu chuyện, kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của riêng mình, nói trọn vẹn được cả câu. - Rèn kỹ năng kể chuyện và phát triển khả năng ghi nhớ ở trẻ. Trẻ thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật. - Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ: Yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, PTTC & KNXH. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Trong gia đình nhà con có những ai? + Bố mẹ con làm gì?.... - Giáo dục trẻ: Yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi giữ cho môi trường luôn trong sạch . - Cô giới thiệu tên truyện: " Tích Chu” 2.Hoạt động học tập: a. Cô kể chuyện diễn cảm: 2 lần - Lần 1: Kể diễn cảm. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Cho trẻ đọc tên truyện. - Giảng nội dung truyện qua tranh: Câu truyện nói về tình cảm của bà đối với Tích Chu.Bà rất yêu thương Tích Chu, bà chăm sóc từ bữa ăn giấc ngủ cho Tích Chu. Bà đã phải đi làm quần quật để nuôi Tích Chu khôn lớn. Nhưng ngược lại Tích Chu lại chẳng biết thương yêu bà suốt ngày rong chơi và không biết chăm sóc bà khi bà bị ốm. Vì ốm quá và khát nước nên bà đã biến thành chim bay đi, lúc này Tích Chu mới thấy ân hận và thương bà vô cùng. Vì vậy mà Tích Chu đã vất vả trèo đèo lội suối đi tìm nước suối tiên cho bà uống . Nhờ tấm lòng hiếu thảo của Tích Chu mà bà đã trở lại thành người. - Giảng từ: “Hốt hoảng”: Thái độ lo lắng, sợ hãi. 1. + Cho lớp, tổ, cá nhân đọc. - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa. b. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện: + Câu truyện kể về ai? + Bà đối sử với Tích Chu ra sao? + Đố các con biết vì sao bà bị ốm? + Khi bà khát nước bà gọi Tích Chu như thế nào? Các con thấy giọng của bà như thế nào? + Tại sao bà biến thành chim. + Nếu là các con khi thấy ông bà bị ốm các con sẽ làm gì? + Khi thấy bà biến thành chim thái độ của Tích Chu thế nào? Bà đã nói gì với Tích Chu + Lúc đó điều gì xảy ra?. - Trò chuyện cùng cô. + Trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe cô giảng bài.. - Lắng nghe cô giới thiệu tên truyện. - Lắng nghe cô kể chuyện. - Truyện: Tích Chu. + Cả lớp đọc, CN đọc. - Quan sát tranh nghe cô giảng nội dung. + Lắng nghe. + Lớp, tổ, CN đọc - Nghe cô kể. + Chuyện kể về Tích Chu. + Bà rất yêu thương Tích Chu, bà chăm sóc từ bữa ăn giấc ngủ cho Tích Chu + Vì Bà đã phải đi làm quần quật để nuôi Tích Chu khôn lớn + Trả lời câu hỏi. + Vì ốm quá và khát nước nên bà đã biến thành chim bay đi. + Trẻ trả lời. + Trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tích Chu gặp ai? Bà tiên nói gì với Tích Chu? + Tích Chu đã làm gì để bà trở lại thành người + Tích Chu đã vất vả trèo đèo lội suối đi tìm nước suối tiên cho bà uống . Nhờ tấm lòng hiếu thảo của Tích Chu mà bà c. Giáo dục: Bà là người rất quan trọng đối với đã trở lại thành người. chúng ta, bà giống như người mẹ của các con - Lắng nghe. cũng nuôi dạy và chăm sóc các con rất chu đáo. Vì vậy các con phải nghe lời dạy của bà và yêu thương quý mến bà của mình. d. Dạy trẻ kể chuyện: - Cô vừa chỉ tranh vừa kể cùng trẻ 1- 2 lần. - Cho cá nhân trẻ kể. - Trẻ tập kể chuyện theo cô. (Cô chú ý dạy trẻ thể hiện ngữ điệu của các nhân vật) - Cá nhân kể. 3. Kết thúc: Hát vận động: “ Cháu yêu bà” - Cả lớp hát. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình của bé. - Trò chơi có luật: Lộ cầu vồng.. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Mẹ con; Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà, bếp ăn. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh kể về các thành viên trong gia đình. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============***********============ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện về gia đình và người thân - Cho trẻ kể về gia đình trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: Truyện: Tích Chu - Luyện đọc chữ cái i. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2012. 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Nhận thức (KPKH):. GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. Mục đích – Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trẻ kể được gia đình trẻ gồm có những ai, biết gia đình cháu thuộc gia đình đông con hay ít con. - Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ. - Trẻ biết yêu quý những thành viên trong gia đình. Biết quan tâm, chăm sóc mọi người. II. Chuẩn bị: - Dặn trẻ về nhà đếm xem trong gia đình có mấy người. - Tranh lô tô về gia đình đông con, gia đình ít con. Lo tô rời hình ảnh bố mẹ, con gái, con trai. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau + Các cháu vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Trong gia đình nhà con có những ai? + Bố mẹ con làm gì?.... + Nhà con ở đâu? - Giáo dục Yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Cô và các con cùng kể về gia đình mình nhé. 2. Hoạt động học tập: a. Trò chuyện về gia đình bé:: * Cho trẻ quan sát tranh vẽ gia đình cô giáo: (có bố, mẹ, cô giáo, em cô) - Bức tranh vẽ gì? + Trong gia đình cô có mấy người, đó là những ai? + Cô giới thiệu công việc và sở thích của cô + Cô giới thiệu tên tuổi về công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình cô => Cô chốt lại: Gia đình cô có 3 người: Bố, mẹ, và cô là gia dình ít con đấy các con ạ! - Cho trẻ quan sát tranh gia đình bạn Lan có Bố mẹ, anh, chị và bạn lan. + Gia đình bạn lan có mấy anh chị em, đó là những ai? + Cho trẻ đếm số người trong gia đình bạn Lan + Công việc của những người thân trong gia đình bạn: Bố, mẹ, anh, chị và bạn Lan thường làm những công việc gì? => Cô chốt lại: Gia đình bạn Lan có 4 người: Bố, mẹ, anh, chị và bạn Lan là gia đình đông con đấy các con ạ!. Gia đình có 1 đến 2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. - Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình trẻ (Gia. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ quan sát nhận xét + Trẻ trả lời + Trẻ lắng nghe.. - Trẻ quan sát , trả lời - Đếm số người. - Quan sát trả lời. - Lắng nghe.. - Trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đình có 3, 4, 5 người): + Bố mẹ con làm những công việc gì? + Hàng ngày ai đưa con đến lớp, đón các con về? + Gia đình con có mấy anh chị em? + Sở thích của mọi người là gì? - Cô mở rộng về gia đình lớn, gia đình nhỏ - Lắng nghe. b. So sánh sự gống và khác nhau: - Tranh vẽ gia đình đông con và ít con + Trẻ so sánh - Cô củng cố lại các đặc điểm trẻ đã so sánh - Cô giáo dục trẻ phải biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình. - Cô cho trẻ hát bài: Tổ ấm gia đình. c. Trò chơi củng cố kiến thức: * Trò chơi: Về đúng nhà: - Giới thiệu trò chơi: Cô quy định nhà Gia đình đông - Trẻ chơi con và gia đình ít con - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Trẻ cầm lô tô vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà trẻ phải về đúng ngôi nhà giống với hình ảnh trên lô tô - Cô kiểm tra nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. * Trò chơi tiếp sức: + Cô nói cách chơi: Cho 2 đội mỗi đội 5 người lên - Chơi trò chơi. tìm lô tô gia đình theo yêu cầu của cô + Luật chơi: Bạn đầu hàng lên tìm lôtô chạy về đập tay vào bạn tiếp theo thì bạn tiếp theo mới được lên chơi, cứ như thế cho đến hết hàng. Các bạn trong lớp đọc bài hát " Cả nhà thương nhau" hết 2 lần là hết thời gian chơi d. Củng cố giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên bài? - Trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ yêu quý và biết quan tâm tới các - Lắng nghe. thành viên trong gia đình trẻ. biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi giữ cho môi trường luôn trong sạch. Trẻ thực hiện đúng luật an toàn giao thông. 3. Kết thúc: Cho trẻ về góc tô tranh vẽ gia đình. - Trẻ về góc hoạt động. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Kể chuyện sáng tạo: Gia đình bé. - Trò chơi có luật: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Mẹ con; Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà, bếp ăn. - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình. - Góc học tập: Xem tranh kể về các thành viên trong gia đình. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============***********============.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện về gia đình và người thân - Cho trẻ kể về gia đình trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: Truyện: Tích Chu - Luyện đọc chữ cái i. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM ( Môn Âm nhạc):. Dạy hát và vận động: “ Cả nhà thương nhau” Nội dung kết hợp: - Nghe hát: “ Ba ngọn nến lung linh” - Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát .Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo lời ca bài “ Cả nhà thương nhau”, nhạc và lời Phan Văn Minh. Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cô. Chơi trò chơi vui và đúng luật. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng những người trong gia đình... II. Chuẩn bị: - Cô hát tốt bài “ Cả nhà thương nhau”, “ Ba ngọn nến lung linh” để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe. - Xắc xô, phách tre. - Tranh minh hoạ cho bài hát : “Cả nhà thương nhau”. - Tích hợp: KPXH, toán, Văn học. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ đọc thơ “Làm anh”. - Cho trẻ xem tranh vẽ gia đình một bạn nhỏ và đàm thoại: + Gia đình bạn nhỏ trong bức tranh có những ai? + Có mấy người con? Là gia đình gì? + Chọn 1 cháu gia đình có 3 con cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình trẻ. Cô hỏi: Gia đình bạn thuộc loại gia đình gì? + Dù là gia đình ít con hay đông con thì mọi người. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Trẻ xem tranh vẽ gia đình. + Có bố, mẹ, 2 con. + 2 người con. Là gia đình ít con. + Trẻ kể. Nhận xét gia đình bạn là gia đình đông con..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> trong gia đình phải như thế nào với nhau? - Cô nói: Trong gia đình bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm đến con cái, con cái biết kính trong, vâng lời và yêu quý bố mẹ. Nào cô cháu mình cùng hát vang bài hát “ Cả nhà thương nhau”. Nhạc và lời của nhạc sĩ Phan Văn Minh. 2. Hoạt động học tập: a. Dạy hát và vận động: “ Cả nhà thương nhau” Nhạc và lời Phan Văn Minh: - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần. - Các con vừa hát bài gì? Bài hát này do ai sáng tác?. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe cô giảng bài.. - Trẻ hát cùng cô. - Bài “ Cả nhà thương nhau”. Do nhạc sỹ Bùi Đình Thảo sáng tác. - Cô giảng nội dung bài hát qua tranh: Bài hát “Cả - Quan sát lắng nghe cô giảng. nhà thương nhau” nói về tình cảm yêu thương gắn bó của gia đình. Đó là tình cảm của bố mẹ và con cái. Nên dù ai đi xa thì mọi người đều nhớ và gần nhau thì rất vui. - Ai trong chúng ta đều có 1 gia đình. Vì vậy để bố - Phải chăm ngoan, biết vâng lời mẹ vui lòng, các con phải làm gì? bố mẹ... - Giáo dục trẻ: Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ - Lắng nghe và những người thân trong gia đình. Chăm ngoan học giỏi để ông bà và cha mẹ vui lòng. - Cho trẻ hát vỗ tay đệm theo nhịp bài hát. - Trẻ hát. - Cả lớp vận động 1-2 lần.( Sử dụng xắc xô và - Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo phách tre.) nhịp, Có sử dụng xắc xô, phách - Cho trẻ vận động theo nhóm, cá nhân. tre. Trẻ hát và vận động theo - Cô động viên, khen ngợi trẻ. nhóm, cá nhân. b. Nghe hát: “ Ba ngọn nến lung linh” sáng tác: Ngọc Lễ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lắng nghe cô giới thiệu. - Cô hát 1 lần. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Lắng nghe cô hát. - Bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” nói về tình yêu thương và sự chăm sóc của cha mẹ đối với con cái - Lắng nghe. và ngược lại . Gia đình chính là nơi in dấu bao kỷ niệm mà mỗi khi đi xa ai cũng nhớ về. - Giáo dục trẻ: - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Kết hợp làm động tác - Trẻ hưởng ứng theo cô. minh họa. + Cô khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...) c. Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật.”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi: - Nghe cô giới thiệu trò chơi, + Luật chơi: Khi đội mũ chóp kín không được mở ra hướng dẫn luật chơi, cách chơi. xem bạn giấu, nếu bạn nào bỏ mũ ra xem sẽ phải hát hoặc đọc một bài thơ có liên quan đến chủ đề gia đình. + Cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên đội mũ chóp kín che kín che kín mắt lại và mời một bạn nữa lên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đi giấu đồ vật sau lưng một bạn trong lớp, khi giấu xong bạn đó sẽ về chỗ ngồi, bạn đội mũ chóp kia sẽ bỏ mũ ra và lúc đó cả lớp sẽ hát một bài, bạn đi tìm phải đi men theo phía trước mặt các bạn, khi bạn bắt đầu đi thì cả lớp hát nhỏ, nhẹ nhàng, khi bạn đó tới chỗ bạn có đồ vật đằng sau lưng thì lúc đó cả lớp hát thật to lên, khi đó bạn đi tìm đồ vật sẽ đứng lại để tìm.Lưu ý: Khi bạn chưa tìm thấy đồ vật, cả lớp lại hát nhỏ lại, cho tới khi bạn tìm được đồ vật. - Cô tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Củng cố: + Cô gọi 1 cháu lên nhắc lại tên bài - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi giữ cho môi trường luôn trong sạch . - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ về góc tô màu tranh gia đình.. - Trẻ chơi . - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe.. - Nghe cô nhận xét. - Trẻ về góc chơi.. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Vẽ phấn hình ngôi nhà của bé. - Trò chơi vận động: Bánh xe quay. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Mẹ con; Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà, bếp ăn. - Góc học tập: Xem tranh kể về các thành viên trong gia đình. 5. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. 6. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.. Chủ đề nhánh 2: “NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở.” ( Thực hiện 1 tuần: từ 29/ 10- 02/11/2012) T. gian H. động Đón trẻ , Trò chuyện Thể dục. Thứ hai 29/10. Thứ ba 30/10. Thứ tư 31/10. Thứ năm 01/11. Thứ sáu 02/11. - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. - Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh. - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ và cùng trẻ chơi - Trò chuyện với trẻ về gia đình về ngôi nhà bé đang ở - Cho trẻ quan sát tranh ảnh về những ngôi nhà 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập. 2. Trọng động: Vận động thể dục theo lời các bài hát : “Gánh gánh gồng gồng” - Hô hấp: Thở với ông mặt trời. - Tay vai: Quay tay dọc thân 90 độ. - Chân : Đưa chân ra trước, lên cao. - Bụng, lườn : Nghiêng người sang 2 bên. - Bật : Bật tiến về trước. * Chơi trò chơi: Chơi với đôi bàn tay 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại hít thở đều theo trò” Bóng bay”. * PTTC: * PTTM: (Thể dục) (Âm nhạc) * PTTM: * PTNT: - Đi theo *PTNT: - Dạy hát: (Tạo hình) (Toán) đường hẹp (KPXH) “Nhà của tôi” - Vẽ ngôi nhà. - So sánh về nhà. - Trò chuyện - Nghe hát: Cả thêm bớt T/C: Tìm về ngôi nhà nhà đều yêu. trong phạm đúng nhà của bé. - T/C: Nghe vi 3. * PTNN: tiết tấu tìm đồ ( Văn học) vật. - Thơ: Em yêu nhà em. - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: + Quan sát các + Trò chuyện + Vẽ phấn + Kể chuyện + Xếp hình kiểu nhà về ngôi nhà hình ngôi nhà sáng tạo: Gia ngôi nhà từ - TCCL: của bé của bé. đình bé. các hình học “Mèo đuổi - TCCL: - TCCL: - TCCL: - TCCL: chuột.” “Tìm đúng số “Bánh xe “Mèo đuổi “Bánh xe + Cô giới thiệu nhà” quay” chuột.” quay” tên trò chơi, phổ + Cô giới + Cách chơi: + Cách chơi: + Cách chơi: biến luật chơi. thiệu tên trò Chia trẻ làm 2 Cho trẻ đứng Chia trẻ làm 2 + Cách chơi: Cho chơi, phổ biến nhóm không thành vòng vòng nhóm không đều trẻ đứng thành luật chơi. đều nhau Xếp 2 tròn. Một người nhau Xếp 2 vòng vòng tròn. + Cách chơi: nhóm thành 2 được chọn làm nhóm thành 2 Một người được Cô có các vòng tròn đồng mèo và một vòng tròn đồng chọn làm mèo và ngôi nhà và tâm, trẻ quay người được chọn tâm, trẻ quay mặt một người được quy định dấu mặt vào tâm làm chuột. Hai vào tâm vòng chọn làm chuột. hiệu của từng vòng tròn. người này đứng tròn. Hai người này ngôi nhà là Khi có hiệu vào giữa vòng Khi có hiệu lệnh đứng vào giữa các chữ số từ lệnh của cô, trẻ tròn, quay lưng của cô, trẻ cầm vòng tròn, quay 1-3…. Khi cầm tay nhau vào nhau. Khi tay nhau chạy lưng vào nhau. Khi trẻ chơi đi lại chạy theo vòng mọi người hát theo vòng tròn, 2 mọi người hát đến tự do trong tròn, 2 nhóm đến câu cuối thì nhóm chạy theo câu cuối thì chuột phòng có các chạy theo 2 chuột bắt đầu 2 hướng ngược bắt đầu chạy, mèo thẻ số trên hướng ngược chạy, mèo phải nhau làm thành phải chạy đằng tay, khi có tín nhau làm thành chạy đằng sau. bánh xe quay. sau. Tuy nhiên hiệu của cô bánh xe quay. Tuy nhiên mèo Cô gõ xắc xô lúc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc. “trời mưa” thì cháu nào có dấu hiệu của ngôi nhà nào về đúng ngôi nhà đó, ai về nhầm nhà là bị phạt - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại chỗ. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại chỗ. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện các vai chơi, biết được vị trí, công việc của mọi người trong gia đình. Hiểu được công việc của bố, mẹ, con. Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu ăn, chăm sóc con cái, và đưa con đi khám bác sĩ. Biết cách giao tiếp và cách sử dụng ngôn ngữ. - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, thêm yêu quý những người thân trong gia đình. - Trẻ biết sử dụng các “ vật liệu” để xây dựng nhà cửa. - Trẻ hát, múa tự nhiên, đúng nhịp các bài biểu diễn. - Hào hứng tham gia vào cắt dán đồ dùng vật dụng trong gia đình . 2. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa, cốc... - Các loại đồ dùng, đồ chơi bày bán, tiền bằng giấy, làn đựng đồ... - Vật liệu xây dựng: gạch sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt... - Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây.., hàng rào, thảm cỏ. - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre... - Tranh in sẵn để trẻ tô màu ,cắt dán những người thân trong gia đình. III. Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô cho trẻ kể về những người trong gia đình, công việc của mỗi người. Bé đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ...Ở nhà mẹ thường nấu món gì?... - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: “Gia đình, nấu ăn. Phòng khám bệnh.”. Đóng vai các thành viên trong gia đình: Vai bố, mẹ chăm sóc con cái, cho trẻ (búp bê) ăn cháo, uống sữa, cho con (các bạn đóng vai)đi học. Mẹ đi chợ, nấu ăn cho gia đình....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động chiều. + Cho các gia đình đưa con đi khám bệnh, tiêm phòng… Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tình cảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết 2 nhóm chơi. * Góc xây dựng: "Xây dựng các kiểu nhà". - Kỹ sư trưởng( Bạn trưởng trò) phân công nhiệm vụ cho công nhân, người phụ trách… - Trẻ dùng các khối gỗ, viên gạch để xây các kiểu nhà như: Nhà sàn, nhà đất, nhà xây.... - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình xây. * Góc nghệ thuật: + Âm nhạc "Múa hát về chủ điểm”: Cô lần lượt giới thiệu trẻ lên biểu diễn xen kẽ giữa các bài và các hình thức: Hát cá nhân, theo nhóm, theo tổ... - Trẻ biểu diễn các bài: “Cháu yêu bà”, “ Nhà của tôi”, “ Cả nhà thương nhau”, “Càng lớn càng ngoan”... (Cô động viên, khuyến khích trẻ...) + Tạo hình: “Làm đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình.” Cô trò chuyện với trẻ về các loại đồ dùng trong gia đình trẻ. Cho trẻ chọn các loại đồ dùng mà trẻ sẽ làm, bàn cách thực hiện. cô động viên , khuyến khích trẻ cùng nhau hợp tác để làm ra nhiều sản phẩm. Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ. * Góc học tập: “Xem tranh vẽ các kiểu nhà.” - Cho trẻ xem tranh, đàm thoại về nội dung tranh, cho trẻ kể chuyện theo nội dung tranh. 3. Nhận xét: Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi - Ôn nhận biết - Ôn: So - Ôn thơ: Em - Ôn: khám hình tam giác, sánh phá khoa học thêm yêu nhà em. hình chữ nhật. bớt NGHỈ trong - Luyện đọc + Trò chuyện - Chơi trò chơi phạm vi 3. chữ cái t. về ngôi nhà HỌP dân gian: Bịt - Luyện đọc (Cuốn Bé của bé. CHUYÊN mắt bắt dê. LQCC) Chơi tự do ở MÔN chữ cái c. các góc chơi. (Cuốn Bé LQCC). TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 1.Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng – Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM: ( Môn Tạo hình):. VẼ NGÔI NHÀ I. Mục đích- Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trẻ biết các thành phần chính củ ngôi nhà gôm có( cử ra vào, cử sổ tường, mái nhà….). Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhà mái ngói nhà hai tầng, chung cư…). Trẻ biết ngôi nhà rất cần thiết cho mỗi gia đinh - Luyện các kĩ năng để vẽ các kiểu nhà( vẽ bằng các nét thẳng, xiên…) phối hợp để tạo thành bức tranh vẽ nhiều kiểu nhà có bố cục hợp lí. Luyện cách ngồi, cách cầm bút đúng tư thế. Rèn kĩ năng tô mầu( tô đều, không chơm ra ngoài). - Trẻ thêm yêu quý gia đình mình và giữ gìn cho ngôi nhà thêm sạch đẹp. Trẻ biết giúp bố mẹ quét nhà… II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô. + Tranh về các kiểu nhà: một tầng, cao tầng, , nhà sàn. + Tranh vẽ ngôi nhà; một tầng mái bằng, mái ngói, nhà cao tầng, nhà sàn. - Đồ dùng của trẻ: + Vở tạo hình. bút màu. + Bàn ghế, giá treo tranh. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ nhà của tôi” - §àm thoại về nội dung bài hát + Bài hát có tên gì? + Nội dung bài hát này như thế nào? - Bài hát này nói về ngôi nhà của bạn nhỏ, mà ngôi nhà rất gần gũi với bạn vì có gia đình của bạn đang chung sống ở đó. Ngôi nhà là nơi mà các thành viên chung sống - Vậy mỗi gia đỡnh đều được chung sống ở đõu? Chúng mình cùng quan sát những ngôi nhà nhé! 2. Hoạt động học tập: a. Quan sát, đàm thoại: - Cô cho trẻ xem hình ảnh các kiểu nhà (Cho trẻ tự nhận xét và trò chuyện về hình ảnh các kiều nhà) - Các con vừa được tìm hiểu về rất nhiều kiểu nhà khác nhau, và chúng mình có suy nghĩ gì ? - Chúng mình có biết ai là người thiết kế các ngôi nhà đẹp đó không? - À đúng rồi, các chú kiến trúc sư là người đã thiết kế và vẽ các mẫu nhà thật đẹp cho mọi gia đình. Cô cũng tập làm kiến trúc sư: Cô treo tranh mẫu: Các con hãy quan sát và nhận xét về bức tranh của cô * Bức tranh 1: Tranh vẽ nhà 1 tầng - Ngôi nhà có đặc điểm gì ? - Xung quanh ngôi nhà được thiết kế như thế nào? - Các con hãy nhận xét về màu sắc của bức tranh? * Bức tranh 2: Tranh vẽ nhà nhiều tầng Con thấy bức tranh này có đặc điểm gì khác?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Quan sát trả lời câu hỏi. - Lắng nghe cô giảng.. - Trẻ quan sát. - Quan sát trả lời. - Trả lời câu hỏi.. - Quan sát tranh mẫu.. - Quan sát và nêu nhận xét về.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Con biết tại sao dãy nhà lại nhỏ hơn không? các ngôi nhà cô vẽ. ( Vì cô vẽ từ xa nên nhỏ hơn, nếu vẽ gần thì nhà trông to hơn) - Cảnh vật xung quanh bức tranh cô vẽ gì ? - Màu sắc được tô như thế nào ? * Bức tranh 3: Tranh vẽ nhà sàn: Cháu nhận xét và nói xem có gì? Cô gợi hỏi từng phần trẻ trả lời. - Ngôi nhà được vẽ như thế nào? ( Bố cục, màu sắc). - Dùng những hình gì để tạo ra ngôi nhà? Ba bức tranh vẽ ngôi nhà có những đặc điểm khác - Lắng nghe. nhau trông đơn giản hài hoà và cô rất thích vì đó là ngôi nhà cô luôn mơ ước có được .Ngôi nhà của mình dù to hay nhỏ nhưng mỗi người đều yêu thích nó và sẽ thấy thật vui và ấm áp khi về nhà.Các con có yêu quí ngôi nhà của mình không? Hôm nay chúng mình cùng làm các nhà kiến trúc sư để thiết kế và vẽ những ngôi nhà thật đẹp mà mình yêu thích nhé. b. . Thăm dò ý định trẻ: - Con thích vẽ ngôi nhà của mình như thế nào ? - Quan sát nghe cô hướng dẫn. - Khi vẽ con cầm bút tay nào? tư thế ngồi như thế nào - Trả lời câu hỏi. là đúng? - Nếu muốn vẽ ngôi nhà cao tầng và to con có thể để - Lắng nghe. dọc tờ giấy. Hoặc có thể để giấy ngang để vẽ ngôi nhà và cây cối cảnh vật xung quanh. c. Trẻ thực hiện: - Nhắc trẻ cách ngồi vẽ - Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ vẽ kém, khuyến - Trẻ tô màu. khích những trẻ khá thể hiện thêm sự sáng tạo của mình - Biết phối hợp màu để tô. d. Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm. - Trẻ nhận xét tranh vẽ của bạn, chọn sản phẩm đẹp - 1, 2 trẻ lên nhận xét. - Cô chọn tranh vẽ đẹp, nhận xét tuyên dương - Lắng nghe. - Củng cố giáo dục: Cô gọi trẻ nhắc lại tên bài - Tô màu tranh gia đình. + Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình, - Lắng nghe. biết giúp đỡ cha mẹ dọn dẹp nhà cửa... Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi. Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. 3. Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài “Tổ ấm gia đình” - Trẻ hát. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát các kiểu nhà. - Trò chơi có luật: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Phòng khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh vẽ các kiểu nhà. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. =================*************================= * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về chủ đề gia đình * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật. - Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.. ______________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTNT ( Môn Toán):. SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 3 I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 3. BiẾT thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - Rèn kỹ năng đếm, phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. - Biết thực hiện theo yêu cầu của cô, biết liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô: 3 con thỏ, 3 củ cà rốt. Thẻ chữ số 1, 2, 3 (2 thẻ số 3) - Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ 3 con thỏ, 3 củ cà rốt. Thẻ chữ số 1, 2, 3 . - Bảng con, rổ. - Tích hợp: Âm nhạc, Văn học, KPKH. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” . - Trò chuyện với trẻ: + Gia đình em bé trong bài hát có những ai? + Gia đình cháu có những ai? ( Cho vài trẻ kể) + Gia đình cháu thuộc gia đình đông con hay ít con? + Mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau?. - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô: + Bố, mẹ, con. + Trẻ kể - Trẻ nhận xét về gia đình mình. + Phải thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.... - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý ông bà, bố mẹ, - Lắng nghe cô giảng bài. nhường nhịn em bé....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Hoạt động học tập: a. Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 3: - Cô đưa rối dẹt ra giới thiệu: Gia đình bạn Hà đến thăm lớp mình. Gia đình bạn Hà có mấy người? (Cho trẻ đếm lại) gồm những ai? Gia đình bạn Hà thuộc gia đình như thế nào? + Vậy 3 người trong gia đình bạn Hà tương ứng với chữ số mấy? ( Cho trẻ lên chọn và gắn chữ số tương ứng) - Cô nói: Cả nhà bạn Hà đều muốn đi siêu thị mua sữa nhưng siêu thị có rất nhiều loại sữa, các con hãy giúp gia đình bạn Hà tìm loại sữa nào có số lượng đúng với số người trong gia đình bạn Hà nào? (Chia trẻ làm 3 tổ cho trẻ chơi) - Cô: “Tại sao con chọn loại này?” - Trß ch¬i: Tìm bạn. Luật chơi: + Tìm về nhóm có 3 bạn Lần 1: Xếp theo đội hình hàng dọc Lần 2: Xếp theo đội hình hàng ngang b. Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3: - Cô nói: Nhà bạn Hà nuôi rất nhiều thỏ. Các chú rất thích đi tắm nắng? các con hãy cho 3 chú thỏ đi tắm nắng nào ( Trẻ xếp tự đếm) + Thỏ thích ăn gì nhỉ? - Hãy lấy 2 củ cà rốt ra tặng cho các chú thỏ nào: Mỗi củ cà rốt tương ứng với một chú thỏ.( Xếp tương ứng 1-1 giống cô) - Đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt? ( Cả lớp đếm, cá nhân đếm.) - Nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?. - Trẻ chú ý quan sát. + Gia đình bạn Hà có 3 người. Bố mẹ bạn Hà và bạn Hà. GĐ ít con - Trẻ lên tìm chữ số 3 gắn vào. - Trẻ tìm, đếm số hộp sữa và đem về.. - Vì số hộp sữa có đủ 3 hộp cho GĐ bạn Hà. - Nghe cô giáo giới thiệu. - Chơi trò chơi theo yêu cầu.. - Trẻ xếp 3 con thỏ. - Trẻ xếp 2 củ cà rốt. - Trẻ đếm. - Không bằng nhau. - Nhóm thỏ nhiều hơn, nhiều hơn là 1. - Nhóm cà rốt ít hơn, ít hơn là 1. - Thêm 1 củ cà rốt.. - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Muốn nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ ta phải làm như thế nào? - Xếp thêm 1 củ cà rốt - Tặng thêm 1 củ cà rốt cho chú thỏ còn lại - Trẻ - Đếm và nhận xét 2 thêm 1 bằng - Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng cà rốt và nhận xét: 3. 2 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt bằng 3 củ cà rốt. - Cô nói lại: 2 thêm 1 bằng 3. Cho trẻ nhắc lại 2- 3 lần. - Bằng nhau. - Bây giờ nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? - Chúng cùng bằng 3. - Chúng cùng bằng mấy? - Dùng thẻ chữ số 3 - Cô nói để chỉ số lượng 3 con thỏ và 3 củ cà rốt ta phải sử dụng thẻ số mấy? - Tìm số 3 đặt vào 2 nhóm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Các con hãy lấy thẻ số 3 ra đặt vào mỗi nhóm một thẻ số. - Cất số lượng cà rốt theo yêu cầu - Cho trẻ cất 1 củ cà rốt. của cô rồi tìm chữ số tương ứng. + 3 củ cà rốt bớt 1 củ còn 2 củ.. + Ba củ cà rốt bớt 1 củ còn mấy củ? Vậy 3 bớt 2 còn mấy? - Trẻ bớt tìm số tương ứng theo Đếm tìm số tương ứng. lại cất 2 củ cà rốt, tìm số yêu cầu. tương ứng, cất nốt 2 củ cà rốt. - Trẻ vừa đếm vừa cất nhóm thỏ. - Cho trẻ vừa đếm vừa cất nhóm thỏ vào rổ. c. Luyện tập: * Trò chơi: Đội nào nhanh hơn: - Trẻ đếm thêm số rau-quả theo - Cô chia trẻ làm 3 đội lên tìm thêm, bớt cho đủ 3 và yêu cầu. tìm đúng nhóm rau – quả. - Trẻ kiểm tra cùng cô. - Cô và cả lớp kiểm tra. * Sử dụng vở làm quen với Toán - Trẻ tô nối số 3 và nối đồ vật + Thêm bớt nhóm đồ vật trong phạm vi 3 và tô màu trong phạm vi 3. Tô màu tranh. tranh 3 .Kết thúc: - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài “ Tập đếm”. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về ngôi nhà của bé. - Trò chơi có luật: Tìm đúng số nhà. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Phòng khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh vẽ các kiểu nhà. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, về kiểu nhà và các chất liệu làm ra ngôi nhà. - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: So sánh thêm bớt trong phạm vi 3. - Luyện đọc chữ cái c. (Cuốn Bé LQCC) 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. ___________________________________________________ Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục). ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP VỀ NHÀ I. Mục đích - Yêu cầu : Trẻ biết đi trên đường hẹp không chạm vạch, chơi thành thạo trò chơi. - Trẻ đi thẳng hướng, khéo léo không chạm vào vạch. Rèn trẻ tính tự tin, mạnh dạn khi tập luyện - Giáo dục trẻ biết hứng thú học thể dục, yêu thương kính trọng ông bà cha mẹ, kính trọng và vâng lời cô giáo, biết tiết kiệm nước, khi đi rửa tay, không vặn quá nhiều nước Không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường luôn trong sạch. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô: Trang phục gọn gàng. + Sân tập rộng, sạch sẽ bằng phẳng. + Vẽ 2 con đường hẹp. - Trẻ có sức khoẻ tốt. Quần áo gọn gàng, dễ vận động. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, PTTC- XH. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi”. + Các cháu vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? + Nhà con là kiểu nhà gì? Được xây dựng như thế nào? + Bố mẹ con làm gì?.... + Nhà con ở đâu? - Giáo dục Yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. 2. Hoạt động học tập: 2.1 Khởi động : - Đi chạy các kiểu đi theo người dẫn đầu: Cả lớp đi theo vòng tròn, đi thường, đi gót, đi mũi, đi bằng má chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường. - Chuyển đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách hàng. 2.2 Trọng động : a. Bài tập phát triển chung: - Tay : 2 tay đưa tay ra phía trước lên cao. - Chân : Ngồi khuỵu nhún chân. - Bụng: Đứng quay thân sang bên 90 độ. - Bật : Bật tách khép chân. b. Vận động cơ bản : Đi theo đường hẹp về nhà. * Cô giới thiệu tên bài.. - Cả lớp hát + Trả lời các câu hỏi của cô.. - Lắng nghe.. - Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu đi.. - Tập 4 lần 4 nhịp - Tập 5 lần 4 nhịp - Tập 4 lần 4 nhịp - Tập 4 lần 4 nhịp - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Vừa thực hiện vừa phân tích : + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh 2 tay cô dang ngang, cô đi theo đường hẹp chú ý không chạm vạch tới đích. Sau đó đi về cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu. Lần lượt trẻ 2 tổ lên thực hiện. (Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ ) - Gọi trẻ lên thực hiện thi đua 2 tổ . - Mời 1, 2 cá nhân trẻ lên tập - Cô gọi 1 trẻ nhắc lại tên bài - Cô giáo dục trẻ thường xuyên thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, giáo dục tính trung thực, kỷ luật khi học. Trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ khi vệ sinh biết tiết kiệm nước, vặn nhỏ vòi nước, không làm rớt nước ra nền nhà không vứt rác ra trường lớp. c. Trò chơi: Tìm đúng số nhà: - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát chơi cùng trẻ. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 2-3 vòng.. - Trẻ quan sát - Quan sát nghe cô phân tích.. - 2 trẻ khá lên làm mẫu - Trẻ 2 tổ lên thực hiện - Trẻ thi đua - 1-2 trẻ tập. - 1 trẻ trả lời. - Lắng nghe.. - Chơi trò chơi.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.. * Chơi chuyển tiếp: Đoán xem đó là ai? ===================***===================== Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học):. Thơ: EM YÊU NHÀ EM - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ. - Đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời câu hỏi rõ ràng. Biết sử dụng các động tác minh họa khi đọc thơ. Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ và khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. - Qua bài thơ, trẻ biết yêu quý ngôi nhà, vâng lời, giúp đỡ, chăm sóc ông bà. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, KPKH. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ múa hát bài “ Cháu yêu bà”. + Các con vừa múa hát về ai? + Trong gia đình con có những ai? + Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau? - Giáo dục : Gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều thế hệ... mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc nhau cùng chung sống trong một mái nhà...Hôm nay cô dạy các con đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” của tác giả Đoàn Thị Lam Luyến nhé. 2. Hoạt động học tập: a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của em bé đối với ngôi nhà của mình. Trong bài thơ những hình ảnh thân thiết gần gũi của ngôi nhà thật đẹp và đầy màu sắc trong con mắt của bé.... bé yêu ngôi nhà của mình dù đi đâu cũng nhớ về. - Các con biết không tác giả đã nhân cách hóa câu thơ lên như gọi cây chuối mật là bà chuối mật, cây ngô bắp bằng ông ngô bắp, ếch con biết học nhạc, dế mèn biết ngâm thơ. - Giảng từ: “Lưng ong”: Lưng thắt đáy trông như lưng con ong rất đẹp. - Cho trẻ đọc từ. b. Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô đọc trích dẫn: “Chẳng đâu bằng chính nhà em ....................... Ếch con học nhạc dế mèn ngâm thơ” - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? Em bé thế nào?. - Trẻ hát múa. + Con hát về bà và cháu. + Có ông bà, bố mẹ, con cháu. - mọi người thương yêu, chăm sóc nhau. - Nghe cô giảng bài.. - Nghe cô đọc thơ diễn cảm. Trả lời câu hỏi. - Nghe cô đọc thơ, xem tranh - Nghe cô giảng nội dung bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ.. - Lắng nghe.. - Nghe cô giảng. - Cả lớp đọc, cn đọc. - Nghe cô trích đọc thơ.. - Em yêu nhà em. - Em bé, em bé đã yêu thương nhà của mình. - Trẻ tự kể. - Nhà bé có những gì? - “Chẳng đâu bằng chính nhà em” - Bé tự hào về ngôi nhà của mình như thế nào? - Khung cảnh tươi đẹp đầm ấm trong ngôi nhà bé - Trẻ trẻ lời. được thể hiện qua câu thơ nào? - Bé muốn mình giống ai trong chuyện cổ tích để đợi - Giống cô Tấm. Bống lên? - Nghe cô trích đọc thơ. - Cô đọc tiếp: “Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em.” + Ở nhà em bé có nhiều cây và con vật. Thế em bé có - Trẻ trả lời. yêu quí ngôi nhà của mình không? - Lắng nghe cô giảng bài... + Em bé rất yêu quí và tự hào về nhà của mình ở vì chính nơi đó đem lại cho em nhiều niềm vui nhiều kỷ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> niệm đẹp. Cho dù bé có đi đâu thật xa đi chăng nữa nhưng cũng không vui bằng nhà của em bé. - Qua bài thơ này các con có yêu quí ngôi nhà của - Trả lời câu hỏi. mình không? - Mình yêu quí ngôi nhà thì mình phải biết làm đẹp - Lắng nghe. cho nhà mình như: trồng cây xanh, nuôi cá nuôi chim, tạo phong cảnh vui tươi cho nhà của mình. c. Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần. - Lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Ngôi nhà của ta” - Trẻ hát. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Vẽ phấn hình ngôi nhà của bé. - Trò chơi có luật: Bánh xe quay. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Phòng khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà - Góc học tập: Xem tranh vẽ các kiểu nhà. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============***********============ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện về gia đình và người thân - Cho trẻ kể về gia đình trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: Truyện: Tích Chu - Luyện đọc chữ cái i. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. ____________________________________________ Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012. 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Nhận thức (KPKH):. TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ I. Mục đích – Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình và ngôi nhà thân yêu của bé (kiểu nhà, quang cảnh xung quanh nhà.....) biết địa chỉ nhà bé ở. Biết so sánh nhà 1 tầng, nhà 2 tầng. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ ở trẻ. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô.biết quan tâm hơn tới những người thân trong gia đình và yêu quý ngôi nhà của mình II. Chuẩn bị: - Dặn trẻ về nhà quan sát xem nhà mình là kiểu nhà như thế nào. + Tranh nhà sàn, nhà 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng, nhà ngói. + Khối xốp các hình. - Tranh một số kiểu nhà , lô tô nhà 1 tầng, 2 tầng. - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, toán. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” sáng tác Thu Hiền. + Cô vừa cùng các con hát bài hát gì? + Nội dung bài hát nói về điều gì? - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà: + Sau khi tan trường về bố mẹ đón các con về đâu? + Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì ở đó? 2. Hoạt động học tập: a. Trò chuyện về ngôi nhà của bé: Ai cũng có ngôi nhà của mình bạn nào có thể kể cho cô và cả lớp nghe về nhà của mình? + Nhà con là nhà kiểu gì?(nhà mái ngói,nhà mái bằng, hay nhà cao tầng…). + Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào? + Có mấy cửa ra vào? Và mấy cửa sổ? +Xung quanh nhà có những gì? => Cô chốt lại nội dung: Các con ạ! Mỗi ai trong chúng ta đều được sống hạnh phúc trong ngôi nhà của mình.Ở đó các con được mọi người trong gia đình quan tâm, thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ các con lên người. - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Các con phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà của mình? => Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường,biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ như: quét nhà, nhặt rau,… b. Giới thiệu các kiểu nhà. * Nhà sàn: Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà sàn cho trẻ quan sát và đàm thoại về ngôi nhà: Cho trẻ đưa ra những lời nhận xét của mình.. Hoạt động của trẻ - Hát cùng cô. - Bài hát “Nhà của tôi”. -Tình cảm yêu quý của bạn nhỏ với ngôi nhà của mình. - Về nhà ạ. - Là nơi gia đình sinh sống, sinh hoạt ăn, ngủ, xem ti vi… - Một số trẻ kể về ngôi nhà của mình. - Trả lời câu hỏi.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe.. - Trẻ quan sát nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Con thấy ngôi nhà này có đặc điểm gì? + Có mấy cửa ra vào? Bao nhiêu cửa sổ? + Ngôi nhà có hình gì? + Xung quanh ngôi nhà có gì? + Phía trên ngôi nhà có đặc điểm gì? + Cầu thang có tác dụng gì? =>Cô chốt lại: Đây là ngôi nhà sàn, có mái lợp bằng lá cọ, có 1 cửa ra vào, nhiều cửa sổ. Phía bên cạnh sừon nhà có lan can có tác dụng để chắn khỏi bị ngã và làm đẹp ngôi nhà. Kiểu nhà này có nhiều ở vùng núi nông thôn chúng ta. * Tương tự cô cho trẻ quan sát nhà 1tầng, nhà 2 tầng, nhà mái ngói. * Mở rộng: Cho trẻ kể tên các kiểu nhà mà trẻ biết. c. So sánh các kiểu nhà: - So sánh: Nhà sàn - nhà mái ngói. - So sánh: Nhà 1 tầng - nhà 2 tầng. Cô cho trẻ nêu những điểm giống và khác nhau. Cô củng cố và tóm tắt những đặc điểm chính. * Tóm tắt giáo dục: Ai cũng có 1 gia đình có ông bà, cha mẹ,các con và mỗi người đèu có ngôi nhà yêu thương của mình để sống vì thế các con phải biết yêu quý, xây dựng ngôi nhà mình. d. Trò chơi củng cố kiến thức: * Trò chơi: “Tìm tranh lô tô theo yêu cầu”: - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi và hướng dẫn trẻ cùng chơi.động viên,khuyến khích trẻ chơi. * Trò chơi: “ Về đúng nhà của mình”: - Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi. - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô hình các kiểu nhà tương ứng với 3 bức tranh. Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh “về đúng nhà” trẻ phải về đúng ngôi nhà giống hình ảnh trên lô tô. + Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò. * Trò chơi: “Xếp nhà”: Cô phổ biến cách chơi: - Lớp mình nhìn xem cô có gì đây ? - Có khối hình gì đây ? Có màu gì ? Cô sẽ chia lớp mình ra 3 nhóm, nhiệm vụ của các con là sẽ dùng những khối màu này xếp chồng lên nhau để xây được ngôi nhà cao tầng Nhóm nào xây nhanh đẹp sẽ có thưởng nhé - Cô cho trẻ chơi, quan sát, hướng dẫn trẻ. - Trong khi tổ chức cho trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ: “Em yêu nhà em”. + Trẻ trả lời. + Trẻ lắng nghe.. - Trẻ quan sát , trả lời. - Quan sát so sánh, nêu điểm giống và khác nhau. - Lắng nghe.. - Chơi trò chơi.. - Lắng nghe. - Chơi trò chơi.. - Quan sát trả lời. - Lắng nghe cô hướng dẫn.. - Trẻ thi đua xếp nhà.. - Trẻ đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Kể chuyện sáng tạo: Gia đình bé. - Trò chơi có luật: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Phòng khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà. - Góc học tập: Xem tranh vẽ các kiểu nhà. - Góc nghệ thuật: : “Làm đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình.” 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============***********============ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện về ngôi nhà, địa chỉ gia đình ở. - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: Truyện: Tích Chu - Luyện đọc chữ cái i. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. ________________________________________________________. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM ( Môn Âm nhạc):. Dạy hát: “Nhà của tôi” Nội dung kết hợp: - Nghe hát: “Cả nhà đều yêu” - Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát .Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo lời ca bài “ Nhà của tôi”, nhạc và lời Thu Hiền. Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cô. Chơi trò chơi vui và đúng luật. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng những người trong gia đình... II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô hát tốt bài “ Cả nhà đều yêu”, “ Nhà của tôi” để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe. - Xắc xô, phách tre, khối xốp. - Tranh minh hoạ cho bài hát : “Nhà của tôi”. - Tích hợp: KPXH, toán, Tạo hình. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - “Xúm xít” + Nào bây giờ các con cùng đi tham quan với cô nhé! Cho trẻ xem những bức ảnh chụp các ngôi nhà + Các con nhìn thấy gì? + Các ngôi nhà được thiết kế như thế nào? - Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình - Giáo dục : Trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình, bảo vệ môi trường thiên nhiên, biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng. * Giới thiệu : vừa rồi cô và các con đã được đi tham quan xem các kiểu nhà và được nghe các bạn kể về ngôi nhà của mình . Và cũng có một bài hát rất hay nói về ngôi nhà đấy! Đó là bài hát : “ Nhà của tôi” do cô Thu Hiền sáng tác và hôm nay cô sẽ dậy các con bài hát này nhé . 2. Hoạt động học tập: a. Dạy hát và vận động: “Nhà của tôi” Nhạc và lời: Thu Hiền: - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Các con vừa hát bài gì? Bài hát này do ai sáng tác? - Cô giảng nội dung bài hát qua tranh: Các con ạ mỗi người chúng ta ai cũng có một ngôi nhà gần gũi yêu thương của riêng mình và chúng ta rất tự hào về ngôi nhà đó. - Ai trong chúng ta đều có 1 gia đình, một ngôi nhà để chung sống. Vì vậy để ngôi nhà luôn sạch đẹp và ấm áp, các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình, chăm giữ gìn ngôi nhà gọn gàng sạch sẽ... Chăm ngoan học giỏi để ông bà và cha mẹ vui lòng. - Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Cô cho trẻ hát theo nhóm + Cho trẻ hát đối đáp : các con ạ bài hát nhà của tôi nếu hát đối đáp sẽ rất hay đấy một bên đố còn một bên trả lời nhé. - Cho cá nhân trẻ hát. Hoạt động của trẻ - Trẻ tập chung quanh cô. - Trẻ xem tranh vẽ các ngôi nhà. + Trẻ quan sát, nhận xét. - Trẻ kể. - Lắng nghe cô giảng bài. - Nghe cô giới thiệu.. - Lắng nghe. - Bài “ Nhà của tôi”. Do nhạc sỹ Thu Hiền sáng tác. - Quan sát lắng nghe cô giảng.. - Phải chăm ngoan, biết vâng lời bố mẹ, chăm quét nhà, giữ cho ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp… - Lắng nghe. - Trẻ hát. - Nhóm hát. + Hát đối đáp. - Cá nhân hát..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho cả lớp hát lại 1 lần ( sau mỗi lần trẻ hát cô có nhận xét và sửa sai lời ca giai điệu cho trẻ ) - Cho trẻ hát vỗ tay đệm theo nhịp bài hát. - Cả lớp vận động 1-2 lần.( Sử dụng xắc xô và phách tre.) - Cho trẻ vận động theo nhóm, cá nhân. - Cô động viên, khen ngợi trẻ. b. Nghe hát: “ Cả nhà đều yêu” sáng tác: Bùi Anh Tôn - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát 1 lần. + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Em bé trong bài hát đi học có ngoan không các con? - Bạn đi học có khóc nhè không? - Bài hát “ Cả nhà đều yêu” Nói về một bạn nhỏ Bạn đi học rất ngoan, không khóc nhè nên được mọi người yêu quí, các con cũng phải ngoan như bạn nhé! - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Kết hợp làm động tác minh họa. + Cô khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...) c. Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật.”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi: + Cách chơi: gọi một trẻ ra ngồi, cô đưa một ĐC nhỏ cho 1 trẻ bất kỳ đang ngồi trong vòng tròn giấu trong người, sau đó cho trẻ cùng hát . Trẻ ở ngồi nghe tiếng há tthì đi vào trong vòng tròn để tìm người đang giấu ĐC. Những trẻ ngồi hát giúp bạn bằng tiếng hát : nếu bạn còn ở xa chỗ bạn có giấu ĐC thì hát nhỏ nhưng khi bạn đi đến gần thì hát thật to để bạn biết mà chỉ. + Luật chơi: chỉ được chì cho bạn bằng tiếng hát to nhỏ, ai bị phát hiện thì ra ngồi thế cho bạn .- Cô tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Củng cố: + Cô gọi 1 cháu lên nhắc lại tên bài - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi giữ cho môi trường luôn trong sạch . - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ về góc xếp hình ngôi nhà. - Cả lớp hát. - Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, Có sử dụng xắc xô, phách tre. Trẻ hát và vận động theo nhóm, cá nhân.. - Lắng nghe cô giới thiệu. - Lắng nghe cô hát. + Bài “Cả nhà đều yêu”; ST Bùi Anh Tôn - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Trẻ hưởng ứng theo cô.. - Nghe cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi . + Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe.. - Nghe cô nhận xét. - Trẻ về góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Xếp hình ngôi nhà từ các hình học - Trò chơi vận động: Bánh xe quay. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Phòng khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà - Góc học tập: Xem tranh vẽ các kiểu nhà. 5. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. 6. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. __________________________________________________________. Ban giám hiệu duyệt, đánh giá, nhận xét: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………….. Chủ đề nhánh 3: “HỌ HÀNG GIA ĐÌNH ” ( Thực hiện 1 tuần: từ 05/ 11- 09/11/2012) T. gian H. động Đón trẻ , Trò chuyện Thể dục sáng. Thứ hai 05/11. Thứ ba 06/11. Thứ tư 07/11. Thứ năm 08/11. Thứ sáu 09/11. - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. - Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh. - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ và cùng trẻ chơi - Trò chuyện với trẻ về gia đình , về mối quan hệ họ hàng nội ngoại trong gia đình trẻ - Cho trẻ quan sát tranh ảnh về những người thân trong gia đình. 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập. 2. Trọng động: Vận động thể dục theo lời các bài hát : “Gánh gánh gồng gồng” - Hô hấp: Thở với ông mặt trời. - Tay vai: Quay tay dọc thân 90 độ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. - Chân: Đưa chân ra trước, lên cao. - Bụng, lườn: Nghiêng người sang 2 bên. - Bật: Bật tiến về trước. * Chơi trò chơi: Chơi với đôi bàn tay 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại hít thở đều theo trò” Bóng bay”. * PTTC: (Thể dục) * PTTM: * PTNT: - Đi khuỵu *PTNT: (Tạo hình) (Toán) gối (KPXH) - Trang trí - So sánh chiều T/C: Gia đình - Họ hàng chiếc khăn. cao 2 đối nào khéo. trong gia đình tượng. * PTNN: bé. ( Văn học) - Thơ: Lấy tăm cho bà. - HĐCMĐ: + Trò chuyện về mối quan hệ họ hàng trong gia đình bé. - TCCL: “Trốn tìm.” + Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. + Cách chơi: Cô cho trẻ chơi theo nhóm mỗi nhóm 5-8 trẻ, các trẻ oản tù tì xem ai thua thì phải nhắm mắt và đếm từ 1 đến 10, trong khi đó các trẻ khác đi chốn, Khi đém xong thì người đi tìm mở mắt ra và tìm bạn, Nếu người đi tìm mà tìm thấy bạn nào đi chốn thì chỉ tay và nói tên bạn đó - Chơi tự do:. - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: + Quan sát nhà + Quan sát ở quanh trường tranh các thành viên trong gia - TCCL: đình bé. “Về đúng nhà” - TCCL: + Cô giới thiệu “Thả đỉa ba tên trò chơi, phổ ba” biến luật chơi. + Cách chơi: + Cách chơi: Cô Cho 10 đến 12 có 2 ngôi nhà trẻ đứng thành và quy định vòng tròn, chọn dấu hiệu của 1 trẻ thuộc lời từng ngôi nhà bài hát vừa đi VD, Ngôi nhà vừa đọc lời ca bạn gái, bạn cúa mối tiếng là trai…. Khi trẻ đập vào 1 bạn, chơi đi lại tự tiếng cuối vào ai do trong thì người đó phòng khi có làm đỉa, các trẻ tín hiệu của khác làm người cô “trời mưa” qua sông phải thì cháu nào tìm cách lội qua có dấu hiệu sông (Vượt qua của ngôi nhà vạch) sao cho nào về đúng đỉa không chạm ngôi nhà đó, vào người, nếu ai về nhầm để đỉa chạm vào nhà là bị phạt là thay vai - Chơi tự do: - Chơi tự. - HĐCMĐ: + Kể chuyện sáng tạo: Tích chu - TCCL: “Trốn tìm.” + Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. + Cách chơi: Cô cho trẻ chơi theo nhóm mỗi nhóm 5-8 trẻ, các trẻ oản tù tì xem ai thua thì phải nhắm mắt và đếm từ 1 đến 10, trong khi đó các trẻ khác đi chốn, Khi đém xong thì người đi tìm mở mắt ra và tìm bạn, Nếu người đi tìm mà tìm thấy bạn nào đi chốn thì chỉ tay và nói tên bạn đó - Chơi tự do:. * PTTM: (Âm nhạc) - Dạy hát: “Cháu yêu bà” - Nghe hát: Con chim vành khuyên - T/C: Hát các bài hát có từ cô, dì, chú, bác… - HĐCMĐ: + Xếp hình ngôi nhà từ các hình học - TCCL: “Về đúng nhà” + Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. + Cách chơi: Cô có 2 ngôi nhà và quy định dấu hiệu của từng ngôi nhà VD, Ngôi nhà bạn gái, bạn trai…. Khi trẻ chơi đi lại tự do trong phòng khi có tín hiệu của cô “trời mưa” thì cháu nào có dấu hiệu của ngôi nhà nào về đúng ngôi nhà đó, ai về nhầm nhà là bị phạt.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động góc. Chơi đồ chơi Chơi đồ chơi do: Chơi đồ chơi - Chơi tự theo ý thích theo ý thích Chơi đồ chơi theo ý thích do: theo ý thích Chơi đồ chơi theo ý thích 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện các vai chơi, biết được vị trí, công việc của mọi người trong gia đình. Hiểu được công việc của bố, mẹ, con. Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu ăn, chăm sóc con cái, và đưa con đi khám bác sĩ. Biết cách giao tiếp và cách sử dụng ngôn ngữ. - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, thêm yêu quý những người thân trong gia đình. - Trẻ biết sử dụng các “ vật liệu” để xây dựng nhà cửa. - Trẻ hát, múa tự nhiên, đúng nhịp các bài biểu diễn. - Hào hứng tham gia vào cắt dán đồ dùng vật dụng trong gia đình . 2. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa, cốc... - Các loại đồ dùng, đồ chơi bày bán, tiền bằng giấy, làn đựng đồ... - Vật liệu xây dựng: gạch sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt... - Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây.., hàng rào, thảm cỏ. - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre... - Tranh in sẵn để trẻ tô màu những người thân trong gia đình. III. Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô cho trẻ kể về những người trong gia đình, công việc của mỗi người. Bé đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ...Ở nhà mẹ thường nấu món gì?... - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: “Gia đình, nấu ăn. Đi thăm ông bà, anh em…”. Đóng vai các thành viên trong gia đình: Vai bố, mẹ chăm sóc con cái, cho trẻ (búp bê) ăn cháo, uống sữa, cho con (các bạn đóng vai)đi học. Mẹ đi chợ, nấu ăn cho gia đình... + Cho các gia đình đưa con đi thăm ông bà, anh em trong ngày nghỉ cuối tuần… Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tình cảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết 2 nhóm chơi. * Góc xây dựng: "Xây dựng các kiểu nhà". - Kỹ sư trưởng( Bạn trưởng trò) phân công nhiệm vụ cho công nhân, người phụ trách… - Trẻ dùng các khối gỗ, viên gạch để xây các kiểu nhà như: Nhà sàn, nhà đất, nhà xây.... - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình xây. * Góc nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động chiều. + Âm nhạc "Múa hát về chủ điểm”: Cô lần lượt giới thiệu trẻ lên biểu diễn xen kẽ giữa các bài và các hình thức: Hát cá nhân, theo nhóm, theo tổ... - Trẻ biểu diễn các bài: “Cháu yêu bà”, “ Bài ca ông bà cháu”, “ Cả nhà thương nhau”, “Bầu bí thương nhau”... (Cô động viên, khuyến khích trẻ...) + Tạo hình: “Tô màu tranh gia đình có nhiều thế hệ.” Cô trò chuyện với trẻ về các loại đồ dùng trong gia đình trẻ. Cho trẻ chọn các loại đồ dùng mà trẻ sẽ làm, bàn cách thực hiện. cô động viên , khuyến khích trẻ cùng nhau hợp tác để làm ra nhiều sản phẩm. Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ. * Góc học tập: “Xem tranh về các thành viên trong gia đình của bé.” - Cho trẻ xem tranh, đàm thoại về nội dung tranh, cho trẻ kể chuyện theo nội dung tranh. 3. Nhận xét: Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi - Ôn nhận biết Ôn: So sánh - Ôn thơ: Lấy - Ôn: khám chữ số 3, 4. chiều cao 2 đối tăm cho bà. phá xã hội: - Chơi trò chơi tượng. - Chơi trò + Họ hàng NGHỈ dân gian: Dung - Luyện đọc chơi dân gia đình bé HỌP dăng dung dẻ. chữ cái I, c, t. gian: Kéo co. - Chơi tự do ở CHUYÊN (Cuốn Bé LQCC) - Chơi tự do các góc chơi. MÔN ở các góc chơi.. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 1.Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng – Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM: ( Môn Tạo hình):. TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết dán trang trí chiếc khăn trên băng giấy hình chữ nhật theo mẫu. Phát triển óc sáng tạo, tay khéo léo. Giúp trẻ phát triển năng khiếu tạo hình, rèn kỹ năng dán của trẻ - Rèn kĩ năng phết hồ, phối hợp các hình học để trang trí chiếc khăn. Kĩ năng chọn màu sắc hài hòa và tạo thành bố cục tranh cân đối. - Trẻ thêm yêu quý ông bà, cha mẹ. Giáo dục trẻ không dán bẩn lên tường lớp, bàn ghế, biết tiết kiệm nước, khi đi rửa tay, không vặn quá nhiều nước không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường luôn trong sạch. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu trang trí chiếc khăn, giá treo sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Đồ dùng của trẻ: Giấy, các hình tròn, hình vuông nhỏ, vở vẽ. - Tích hợp: Văn học, toán, âm nhạc. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: “Bài ca ông bà cháu” - Cô và trẻ trò chuyện về họ hàng gia đình bé - Cô giáo dục trẻ yêu quý và biết quan tâm tới các thành viên trong gia đình. Biết giữ gìn, biết cách sử dụng và vệ sinh các đồ dùng trong gia đình. Giới thiệu bài: : Dán trang trí chiếc khăn 2. Hoạt động học tập: a. Quan sát, đàm thoại: - Cho trẻ quan sát mẫu chiếc khăn và đàm thoại + Cô có cái gì đây? + Con có nhận xét gì về chiếc khăn này? + Khăn hình gì? Mầu gì? Trên khăn cô dán trang trí những hình gì? màu gì? + Chiếc khăn này có đẹp không? Cô đã trang trí chiếc khăn như thế nào? - Cô đã trang trí chiếc bằng cách dán các hình tròn hình vuông xen kẽ: Cô dán hình vuông rồi đến hình tròn cứ dán xen kẽ như vậy cô đã dán trang trí được chiếc khăn rất đẹp đấy b. . Hướng dẫn trẻ thực hiện:: - Cô làm mẫu: Vừa làm vừa hướng dẫn trẻ: Đặt quyển vở ngay ngắn. Cô lật mặt trái từng hình rồi phết hồ, khi phết hồ không làm giây bẩn. Sau đó cô dán xen kẽ 1 hình vuông 1 hình tròn cô dán sao cho các hình cách đều nhau. c. Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ cách mở vở. Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách bố cục tranh. - Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ kém, khuyến khích những trẻ khá thể hiện thêm sự sáng tạo để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. d. Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm - Cô gọi 3 - 4 trẻ lên giới thiệu và nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung tuyên dương, động viên trẻ chưa hoàn thành sản phẩm - Củng cố giáo dục: Cô gọi trẻ nhắc lại tên bài + Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình, biết giúp đỡ cha mẹ dọn dẹp nhà cửa.. Giáo dục trẻ không dán bẩn lên tường lớp, bàn ghế, biết tiết kiệm nước, khi. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe cô giảng.. - Trẻ quan sát. - Quan sát trả lời. - Trả lời câu hỏi.. - Quan sát nghe cô hướng dẫn.. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Biết phối hợp xen kẽ các hình để dán. - Trưng bày sản phẩm. - 3, 4 trẻ lên nhận xét. - Lắng nghe. - Trang trí chiếc khăn. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> đi rửa tay. Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. 3. Kết thúc: - Cho cả lớp đọc bài thơ “Gánh gánh gồng gồng” - Trẻ đọc thơ. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về mối quan hệ họ hàng trong gia đình bé. - Trò chơi có luật: Trốn tìm. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Đi thăm ông bà, anh em... - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh về các thành viên trong gia đình bé. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. =================*************================= * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về chủ đề gia đình * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật. - Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTNT ( Môn Toán):. SO SÁNH CHIỀU CAO 2 ĐỐI TƯỢNG I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của hai ngôi nhà. - Trẻ biết sử dụng đúng thuật ngữ toán học: Bằng nhau,cao hơn, thấp hơn - Giáo dục cháu yêu quí ngôi nhà của mình và không vẽ bậy lên tường nhà. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Một cây hoa màu đỏ - một cây hoa màu vàng. Cây bằng gỗ dán ( Cây cao treo quả đỏ, cây thấp treo quả vàng). - Đồ dùng của trẻ: Cây có hoa màu đỏ và cây có hoa màu vàng (Cây hoa màu đỏ cao hơn cây hoa màu vàng) - Các khối sốp ở góc chơi để cháu chơi xây nhà. - Bảng con, rổ. - Tích hợp: Âm nhạc, Văn học, KPKH. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” . - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Họ hàng gia đình bé. Cô hướng trẻ vào nội dung bài học. - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em bé... 2. Hoạt động học tập: a. Ôn so sánh thêm bớt trong phạm vi 3: * Trò chơi: “Tìm thêm cho đủ” - Hôm nay có 3 gia đình đến dự thi nấu ăn. Mỗi gia đình cần có 3 người dự thi. Các đội đã đến nhưng các bạn nhỏ mải chơi nên vẫn chưa về các con giúp các gia đình đưa các bạn về nào. (Cho trẻ gắn chữ số tương ứng) - Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh”: Cho trẻ tìm đủ số đồ dùng cần cho số người dự thi. b. Dạy trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng: * Trò chơi: Chơi với chùm hoa xinh - Cô treo chùm hoa lên cao, cho trẻ thi nhau chạm vào chùm hoa, bạn nào chạm được vào là thắng. - Lần đầu cô treo chùm hoa thấp, gọi hai cháu lên chơi đều hầu như đều chạm được vào lá chùm hoa. Sau đó cô để chùm hoa cao hơn, các cháu lên chơi đều không chạm dược vào chùm hoa. - Tại sao các con lại không chạm được vào chùm hoa ? Thôi để cô lên chạm vào chùm hoa thử nha - Thế tại sao cô chạm được vào chùm hoa mà các cháu lại không chạm vào được? ( vì cô cao hơn). - Có phải vậy không? Cô thử đo với một bạn xem nào.( cô mời một cháu lên đứng cạnh cô). - Ai cao hơn ? Ai thấp hơn ? * Phân biệt chiều cao của 2 đối tượng: -Vừa rồi các con chơi rất ngoan, bây giờ các con hãy cùng cô trồng hoa nhé! - Có những cây hoa màu gì? - Các con hãy xếp các cây hoa ra nào. - Các con thấy 2 cây hoa này như thế nào với nhau? - Cây hoa nào cao hơn? Cây hoa nào thấp hơn?. - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô: - Lắng nghe cô giảng bài.. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ lên tìm hình người và chữ số 3 gắn vào. - Trẻ tìm, đếm số đồ dùng cốc, bát, thìa thêm bớt cho đủ. - Lắng nghe. - Trẻ chơi - Chơi trò chơi theo yêu cầu. - Vì chùm hoa treo cao. - Vì cô cao hơn. - 1 trẻ lên đứng cô. - Trẻ so sánh. - Lắng nghe.. - Hoa màu đỏ và màu vàng. - Trẻ xếp. - Không bằng nhau. - Cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn - Làm thế nào các con biết cây hoa đỏ cao hơn ,cây - Trẻ trả lời. - Trẻ hoa vàng thấp hơn? - Trẻ xếp. - Chúng mình cùng trồng 2 cây cạnh nhau nhé. - Các con thấy cây nào cao hơn? cây nào thấp hơn ? - Trẻ so sánh. - Các con hãy đặt ngón trỏ từ ngọn cây hoa vàng sang - Cây hoa đỏ thừa ra 1 đoạn. cây hoa đỏ, các con thấy cây hoa đỏ như thế nào? - Cây hoa đỏ có phần thừa ra ở phía trên nên cây hoa - Lắng nghe. đỏ cao hơn,cây hoa vàng thấp hơn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho trẻ nói: Cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn. c. Luyện tập: * Trò chơi: “Ai nhanh hơn”: - Khi cô nói” Cao hơn” các con giơ cây hoa đỏ và nói “cao hơn” - Cô nói “thấp hơn” các con giơ cây hoa vàng và nói “ thấp hơn” - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô và cả lớp kiểm tra. - Cô nâng dần yêu cầu: Cô sẽ không nói mà các con phải nhìn thật tinh trên bảng xuất hiện cây hoa nào các con phải giơ cây hoa đó lên và nói độ lớn tương ứng. Cho trẻ 3-4 lần. * Trò chơi “Kết bạn”, trẻ kết 1 bạn cao cặp đôi với 1 bạn thấp. * Trò chơi “Bé xây nhà”. Chia trẻ thành ba nhóm, thi đua xếp nhà, đội nào xếp nhà cao hơn, đúng thời gian là thắng cuộc. * Giáo dục: Cô thấy lớp xếp những ngôi nhà rất đẹp, nên các con phải biết yêu quý ngôi nhà của mình và không vẽ bậy lên tường. 3. Kết thúc: Cho trẻ ra sân quan sát xem cây nào cao? Cây nào thấp?. - Lớp, tổ, cá nhân đọc. - Trẻ chơi theo yêu cầu.. - Trẻ quan sát và thực hiện theo yêu cầu. - Trẻ kiểm tra cùng cô. - Chơi trò chơi. - Trẻ chơi xếp nhà. - Lắng nghe. - Trẻ ra sân quan sát.. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà ở quanh trường - Trò chơi có luật: Về đúng nhà. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Đi thăm ông bà, anh em... - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà. - Góc Nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình có nhiều thế hệ. - Góc học tập: Xem tranh về các thành viên trong gia đình bé. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============**********============ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về anh em, họ hàng nội ngoại của bé. - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: So sánh chiều cao của 2 đối tượng. - Luyện đọc chữ cái i, c, t. (Cuốn Bé LQCC) 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. ___________________________________________________ Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục). ĐI KHUỴU GỐI I. Mục đích - Yêu cầu : - Trẻ biết đi khuỵu gối kết hợp đi thường. - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa các cơ - Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. II. Chuẩn bị: - Sân tập rộng, sạch sẽ bằng phẳng. - 2 chiếc ghế băng, các khối xốp. - Trẻ có sức khoẻ tốt. Quần áo gọn gàng, dễ vận động. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, PTTC- XH. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: “Bài ca ông bà cháu” - Cô và trẻ trò chuyện về họ hàng gia đình bé. - Giáo dục trẻ yêu quý lễ phép với cha mẹ, vâng lời cha mẹ, chăm ngoan học giỏi… 2. Hoạt động học tập: 2.1 Khởi động : - Đi chạy các kiểu đi theo người dẫn đầu: Cả lớp đi theo vòng tròn, đi thường, đi gót, đi mũi, đi bằng má chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường. - Chuyển đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách hàng. 2.2 Trọng động : a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Đánh chéo hai tay ra 2 phía trước và sau - Đt Chân: Ngồi khuỵu gối. -ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên. - ĐT Bật: Bật tách chụm chân. b. Vận động cơ bản: “Đi khuỵu gối” * Cô giới thiệu tên bài. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Tư thế chuẩn bị: Bắt đầu đi thường từ điểm xuất phát được 3m, hơi khom người, đầu gối hơi khuỵu xuống và đi tiếp tục 2m (vừa đi vừa vung tay để giữ thăng bằng.) rồi lại đứng lên đi thường 3m.... - Cô làm mẫu lần 3: Làm mẫu nhấn mạnh động tác. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu. Các trẻ khác và cô. - Cả lớp hát + Trò chuyện cùng cô. - Lắng nghe.. - Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu đi.. - Tập 4 lần 4 nhịp - Tập 5 lần 4 nhịp - Tập 4 lần 4 nhịp - Tập 4 lần 4 nhịp - Lắng nghe. - Trẻ quan sát - Quan sát nghe cô phân tích.. - Quan sát cô làm mẫu. - 2 trẻ khá lên làm mẫu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> giáo nhận xét - Lần lượt trẻ 2 tổ lên thực hiện. (Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ ) - Gọi trẻ lần lượt 2 trẻ/2 tổ tập. - 4 trẻ / 2 tổ tập. - Cho 2 tổ thi đua. - Mời 1, 2 cá nhân trẻ lên tập - Cô gọi 1 trẻ nhắc lại tên bài - Cô giáo dục trẻ thường xuyên thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, giáo dục tính trung thực, kỷ luật khi học. Trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ khi vệ sinh biết tiết kiệm nước, vặn nhỏ vòi nước, không làm rớt nước ra nền nhà không vứt rác ra trường lớp. c. Trò chơi: Gia đình nào khéo: - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát chơi cùng trẻ. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 2-3 vòng.. - Trẻ 2 tổ lên thực hiện - 2 trẻ/ 2 tổ. - 4 trẻ/ 2 tổ. - Trẻ thi đua - 1-2 trẻ tập. - 1 trẻ trả lời. - Lắng nghe.. - Chơi trò chơi.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.. * Chơi chuyển tiếp: Bắt chước tạo dáng Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học):. Thơ: LẤY TĂM CHO BÀ - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ. - Đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời câu hỏi rõ ràng. Biết sử dụng các động tác minh họa khi đọc thơ. Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ và khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. - Qua bài thơ giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng, lễ phép và biết vâng lời ông bà, cha mẹ. Trẻ biết giữ gìn vệ thân thể vệ sinh môi trường, tiết kiệm năng lượng, thực hiện đúng luật an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, KPKH. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Trẻ hát múa. - Cho trẻ múa hát bài “ Cháu yêu bà”. - Trò chuyện cùng cô. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề họ hàng gia đình bé. - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Cô hướng - Nghe cô giảng bài. trẻ vào nội dung bài. 2. Hoạt động học tập:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1: Sử dụng ngữ điệu diễn tả ánh mắt, nét mặt điệu bộ. + Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì ? của ai ? - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa, trích dẫn, giảng nội dung bài thơ: Bạn nhỏ được cô giáo dạy đi học về bạn đã biết lấy tăm, rót nước mời bà. Các con cùng học tập bạn nhỏ trong bài thơ nhé. - Các con biết không tác giả đã sử dụng thể thơ lục bát có vần đễ đọc và dễ thuộc. - Giảng từ: “Hương toả”: Có nghĩa là hương thơm của chè khi được pha ra bay ra thơm khắp nhà. - Cho trẻ đọc từ. b. Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:. - Nghe cô đọc thơ diễn cảm. - Trả lời câu hỏi. - Nghe cô đọc thơ, xem tranh - Nghe cô giảng nội dung bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ. - Lắng nghe. - Nghe cô giảng. - Cả lớp đọc, cn đọc.. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai?. - Bài thơ lấy tăm cho bà. Nói về một bạn nhỏ. - Cô giáo đã dạy bạn nhỏ điều gì? - Dạy bé ăn xong biết lấy tăm cho bà. - Bạn nào có thể đọc được những câu thơ nói về điều này? - Trẻ đọc trích dẫn. - Thế bà của bạn nhỏ như thế nào? - Đúng rồi đó khi cô dạy em bé đã về nhà lấy tăm cho bà nhưng bà đã rụng hết răng rồi còn đâu.Điều này được thể hiện qua các câu thơ sau: “ Cô giáo dạy cháu về nhà ………………………. Cháu không còn được lấy tăm cho bà” - Bạn nhỏ đã tỏ lòng kính yêu bà như thế nào? - Ai có thể đọc được những câu thơ nói về điều này? - Bạn nhỏ rất là ngoan khi thấy bà mình răng đã rụng hết đã đi rót nước cho bà đó, điều này đươc thể hiện qua 2 câu thơ sau: “ Cháu đi rót nước bưng ra Chè thơm hương tỏa khắp nhà vui vui” - Thế còn các con ở nhà các con đối với ông bà mình như thế nào? - Cô giáo dục trẻ phải lễ phép với ông bà cha mẹ, biết làm những công viêc nhỏ giúp ông bà và những người thân trong gia đình. biết vâng lời ông bà cha mẹ. Trẻ biết giữ gìn vệ. thân thể vệ sinh môi trường, tiết kiệm năng lượng, thực hiện đúng luật an toàn giao thông. c. Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Bài ca ông bà cháu”. - Bà đã rụng hết răng. - Nghe cô trích đọc thơ.. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ - Lắng nghe cô giảng bài.... - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe.. - Lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh các thành viên trong gia đình bé.. - Trò chơi có luật: Thả đỉa ba ba.. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Đi thăm ông bà, anh em... - Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà. - Góc Nghệ thuật: Biểu diễn về chủ đề 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============***********============ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện về gia đình và người thân. Cho trẻ kể về gia đình trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: Thơ: Lấy tăm cho bà. - Chơi trò chơi dân gian: Kéo co. - Chơi tự do ở các góc chơi. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012. 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Nhận thức (KPKH):. TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình và ngôi nhà thân yêu của bé (kiểu nhà, quang cảnh xung quanh nhà.....) biết địa chỉ nhà bé ở. Biết so sánh nhà 1 tầng, nhà 2 tầng. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ ở trẻ. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô.biết quan tâm hơn tới những người thân trong gia đình và yêu quý ngôi nhà của mình II. Chuẩn bị: - Dặn trẻ về nhà quan sát xem nhà mình là kiểu nhà như thế nào. + Tranh nhà sàn, nhà 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng, nhà ngói. + Khối xốp các hình. - Tranh một số kiểu nhà , lô tô nhà 1 tầng, 2 tầng. - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, toán. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1. Hoạt động trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” sáng tác Thu Hiền. + Cô vừa cùng các con hát bài hát gì? + Nội dung bài hát nói về điều gì? - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà: + Sau khi tan trường về bố mẹ đón các con về đâu? + Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì ở đó? 2. Hoạt động học tập: a. Trò chuyện về ngôi nhà của bé: Ai cũng có ngôi nhà của mình bạn nào có thể kể cho cô và cả lớp nghe về nhà của mình? + Nhà con là nhà kiểu gì?(nhà mái ngói,nhà mái bằng, hay nhà cao tầng…). + Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào? + Có mấy cửa ra vào? Và mấy cửa sổ? +Xung quanh nhà có những gì? => Cô chốt lại nội dung: Các con ạ! Mỗi ai trong chúng ta đều được sống hạnh phúc trong ngôi nhà của mình.Ở đó các con được mọi người trong gia đình quan tâm, thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ các con lên người. - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Các con phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà của mình? => Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường,biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ như: quét nhà, nhặt rau,… b. Giới thiệu các kiểu nhà. * Nhà sàn: Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà sàn cho trẻ quan sát và đàm thoại về ngôi nhà: Cho trẻ đưa ra những lời nhận xét của mình. - Con thấy ngôi nhà này có đặc điểm gì? + Có mấy cửa ra vào? Bao nhiêu cửa sổ? + Ngôi nhà có hình gì? + Xung quanh ngôi nhà có gì? + Phía trên ngôi nhà có đặc điểm gì? + Cầu thang có tác dụng gì? =>Cô chốt lại: Đây là ngôi nhà sàn, có mái lợp bằng lá cọ, có 1 cửa ra vào, nhiều cửa sổ. Phía bên cạnh sừon nhà có lan can có tác dụng để chắn khỏi bị ngã và làm đẹp ngôi nhà. Kiểu nhà này có nhiều ở vùng núi nông thôn chúng ta. * Tương tự cô cho trẻ quan sát nhà 1tầng, nhà 2 tầng, nhà mái ngói. * Mở rộng: Cho trẻ kể tên các kiểu nhà mà trẻ biết. c. So sánh các kiểu nhà: - So sánh: Nhà sàn - nhà mái ngói.. - Hát cùng cô. - Bài hát “Nhà của tôi”. -Tình cảm yêu quý của bạn nhỏ với ngôi nhà của mình. - Về nhà ạ. - Là nơi gia đình sinh sống, sinh hoạt ăn, ngủ, xem ti vi… - Một số trẻ kể về ngôi nhà của mình. - Trả lời câu hỏi.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe.. - Trẻ quan sát nhận xét + Trẻ trả lời. + Trẻ lắng nghe.. - Trẻ quan sát , trả lời. - Quan sát so sánh, nêu điểm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - So sánh: Nhà 1 tầng - nhà 2 tầng. giống và khác nhau. Cô cho trẻ nêu những điểm giống và khác nhau. Cô củng cố và tóm tắt những đặc điểm chính. * Tóm tắt giáo dục: Ai cũng có 1 gia đình có ông bà, - Lắng nghe. cha mẹ,các con và mỗi người đèu có ngôi nhà yêu thương của mình để sống vì thế các con phải biết yêu quý, xây dựng ngôi nhà mình. d. Trò chơi củng cố kiến thức: * Trò chơi: “Tìm tranh lô tô theo yêu cầu”: - Chơi trò chơi. - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi và hướng dẫn trẻ cùng chơi.động viên,khuyến khích trẻ chơi. * Trò chơi: “ Về đúng nhà của mình”: - Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi. - Lắng nghe. - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô hình các kiểu nhà tương ứng với 3 bức tranh. Cô cùng trẻ vừa đi vừa - Chơi trò chơi. hát bài “ Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh “về đúng nhà” trẻ phải về đúng ngôi nhà giống hình ảnh trên lô tô. + Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò. * Trò chơi: “Xếp nhà”: Cô phổ biến cách chơi: - Quan sát trả lời. - Lớp mình nhìn xem cô có gì đây ? - Có khối hình gì đây ? Có màu gì ? Cô sẽ chia lớp mình ra 3 nhóm, nhiệm vụ của các - Lắng nghe cô hướng dẫn. con là sẽ dùng những khối màu này xếp chồng lên nhau để xây được ngôi nhà cao tầng Nhóm nào xây nhanh đẹp sẽ có thưởng nhé - Cô cho trẻ chơi, quan sát, hướng dẫn trẻ. - Trẻ thi đua xếp nhà. - Trong khi tổ chức cho trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ: “Em yêu nhà em” - Trẻ đọc thơ. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Kể chuyện sáng tạo: Gia đình bé. - Trò chơi có luật: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Phòng khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà, bếp ăn. - Góc học tập: Xem tranh vẽ các kiểu nhà. - Góc nghệ thuật: : “Làm đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình.” 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ============***********============ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện về ngôi nhà, địa chỉ gia đình ở..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho trẻ chơi ở các góc. * Điểm danh : Sĩ số:....../17. 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn: Truyện: Tích Chu - Luyện đọc chữ cái i. 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. ________________________________________________________. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM ( Môn Âm nhạc):. Dạy hát: “Nhà của tôi” Nội dung kết hợp: - Nghe hát: “Cả nhà đều yêu” - Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát .Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo lời ca bài “ Nhà của tôi”, nhạc và lời Thu Hiền. Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cô. Chơi trò chơi vui và đúng luật. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng những người trong gia đình... II. Chuẩn bị: - Cô hát tốt bài “ Cả nhà đều yêu”, “ Nhà của tôi” để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe. - Xắc xô, phách tre, khối xốp. - Tranh minh hoạ cho bài hát : “Nhà của tôi”. - Tích hợp: KPXH, toán, Tạo hình. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - “Xúm xít” + Nào bây giờ các con cùng đi tham quan với cô nhé! Cho trẻ xem những bức ảnh chụp các ngôi nhà + Các con nhìn thấy gì? + Các ngôi nhà được thiết kế như thế nào? - Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình - Giáo dục : Trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà. Hoạt động của trẻ - Trẻ tập chung quanh cô. - Trẻ xem tranh vẽ các ngôi nhà. + Trẻ quan sát, nhận xét. - Trẻ kể. - Lắng nghe cô giảng bài..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> của mình, bảo vệ môi trường thiên nhiên, biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng. * Giới thiệu : vừa rồi cô và các con đã được đi - Nghe cô giới thiệu. tham quan xem các kiểu nhà và được nghe các bạn kể về ngôi nhà của mình . Và cũng có một bài hát rất hay nói về ngôi nhà đấy! Đó là bài hát : “ Nhà của tôi” do cô Thu Hiền sáng tác và hôm nay cô sẽ dậy các con bài hát này nhé . 2. Hoạt động học tập: a. Dạy hát và vận động: “Nhà của tôi” Nhạc và lời: Thu Hiền: - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Lắng nghe. - Các con vừa hát bài gì? Bài hát này do ai sáng tác? - Bài “ Nhà của tôi”. Do nhạc sỹ Thu Hiền sáng tác. - Cô giảng nội dung bài hát qua tranh: Các con ạ - Quan sát lắng nghe cô giảng. mỗi người chúng ta ai cũng có một ngôi nhà gần gũi yêu thương của riêng mình và chúng ta rất tự hào về ngôi nhà đó. - Ai trong chúng ta đều có 1 gia đình, một ngôi nhà - Phải chăm ngoan, biết vâng lời để chung sống. Vì vậy để ngôi nhà luôn sạch đẹp và bố mẹ, chăm quét nhà, giữ cho ấm áp, các con phải làm gì? ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp… - Giáo dục trẻ: Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ - Lắng nghe và những người thân trong gia đình, chăm giữ gìn ngôi nhà gọn gàng sạch sẽ... Chăm ngoan học giỏi để ông bà và cha mẹ vui lòng. - Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Trẻ hát. - Cô cho trẻ hát theo nhóm - Nhóm hát. + Cho trẻ hát đối đáp : các con ạ bài hát nhà của tôi + Hát đối đáp. nếu hát đối đáp sẽ rất hay đấy một bên đố còn một bên trả lời nhé. - Cá nhân hát. - Cho cá nhân trẻ hát - Cho cả lớp hát lại 1 lần - Cả lớp hát. ( sau mỗi lần trẻ hát cô có nhận xét và sửa sai lời ca giai điệu cho trẻ ) - Cho trẻ hát vỗ tay đệm theo nhịp bài hát. - Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo - Cả lớp vận động 1-2 lần.( Sử dụng xắc xô và nhịp, Có sử dụng xắc xô, phách phách tre.) tre. Trẻ hát và vận động theo - Cho trẻ vận động theo nhóm, cá nhân. nhóm, cá nhân. - Cô động viên, khen ngợi trẻ. b. Nghe hát: “ Cả nhà đều yêu” sáng tác: Bùi Anh Tôn - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lắng nghe cô giới thiệu. - Cô hát 1 lần. - Lắng nghe cô hát. + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. + Bài “Cả nhà đều yêu”; ST Bùi Anh Tôn - Em bé trong bài hát đi học có ngoan không các con? - Trả lời câu hỏi. - Bạn đi học có khóc nhè không?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Bài hát “ Cả nhà đều yêu” Nói về một bạn nhỏ Bạn đi học rất ngoan, không khóc nhè nên được mọi người yêu quí, các con cũng phải ngoan như bạn nhé! - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Kết hợp làm động tác minh họa. + Cô khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...) c. Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật.”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi: + Cách chơi: gọi một trẻ ra ngồi, cô đưa một ĐC nhỏ cho 1 trẻ bất kỳ đang ngồi trong vòng tròn giấu trong người, sau đó cho trẻ cùng hát . Trẻ ở ngồi nghe tiếng há tthì đi vào trong vòng tròn để tìm người đang giấu ĐC. Những trẻ ngồi hát giúp bạn bằng tiếng hát : nếu bạn còn ở xa chỗ bạn có giấu ĐC thì hát nhỏ nhưng khi bạn đi đến gần thì hát thật to để bạn biết mà chỉ. + Luật chơi: chỉ được chì cho bạn bằng tiếng hát to nhỏ, ai bị phát hiện thì ra ngồi thế cho bạn .- Cô tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Củng cố: + Cô gọi 1 cháu lên nhắc lại tên bài - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi giữ cho môi trường luôn trong sạch . - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ về góc xếp hình ngôi nhà. - Lắng nghe. - Trẻ hưởng ứng theo cô.. - Nghe cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi . + Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe.. - Nghe cô nhận xét. - Trẻ về góc chơi.. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Xếp hình ngôi nhà từ các hình học - Trò chơi vận động: Bánh xe quay. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn; Phòng khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà, bếp ăn. - Góc học tập: Xem tranh vẽ các kiểu nhà. 5. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. 6. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. __________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×