Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 25 trang )

"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu giáo dục quan trọng
nhất cho giáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui
chơi. Ngơn ngữ giữ vai trị quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ em. Bên cạnh
đó ngơn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự
phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa.
Văn học là mơn rất quan trọng đối với trẻ Mầm non, là người bạn, là nhu cầu
không thể thiếu đối với đời sống con người. Đặc biệt là đối với trẻ mầm non,
văn học có khả năng mở ra thế giới hiểu biết về mọi vật xung quanh, là phương
tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu lốt, diễn
đạt gãy gọn biêt sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Không những thế mà việc dạy
trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh
giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong
suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu q người hiền
lành, biết ơn và kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.
Thông qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển được năng lực
tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, trẻ phát âm rõ ràng mạch
lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến kể về sự vật, hay sự kiện nào
đó… Bằng chính ngơn ngữ của trẻ.
Trẻ em đặc biệt là trẻ em ở lứa tuổi từ 1 đến 6 tuổi rất thích nghe kể chuyện.
Chúng thường được nghe ơng bà, cha mẹ, thầy cô kể những câu chuyện cổ tích
có những nhân vật thật gần gũi với lứa tuổi của chúng. Ngồi ra kể chuyện cịn
đem đến cho các em nhiều niềm vui, sự thích thú. Những câu chuyện đó khơi
gợi ở các em lịng u cái đẹp trong thiên nhiên, xã hội của con người. Nâng cao
tâm hồn trong sáng, hướng các em tới những mơ ước cao xa cùng với sự phát
triển hài hịa, tồn diện của bản thân. Ngồi ra những chuyện kể cịn bồi dưỡng
cho trẻ những tri thức thông thường về tự nhiên, xã hội. Kể chuyện kích thích sự
vận động linh hoạt của trí tuệ, mở ra cho các em những chân trời mới. Ánh mắt


vui tươi, những tiếng cười sảng khối, khơng khí nhộn nhịp, thư giãn trong giờ
kể chuyện tạo ra sự gần gũi, cảm thông, giữa cô và các em. Đặc biệt với những
em còn rụt rè, nhút nhát, khi học tiết kể chuyện, các em sẽ có cơ hội gần gũi,
hòa đồng với các bạn, các em được sống cùng những nhân vật trong truyện giúp
các em tự tin mạnh dạn hơn. Ngồi ra kể chuyện cịn hình thành cho trẻ tính
mạnh dạn, khả năng diễn đạt câu chuyện theo lời văn của mình, các em biết
1/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

nhập vai nhân vật một cách tự nhiên giúp các tự tin vào khả năng diễn đạt của
mình. Trong tiết kể chuyện các em có thể hịa mình vào những nhân vật mình
u thích. Các em được sống trong thế giới riêng của mình.
2.Cơ sở thực tiễn
Trong trường mầm non mơn văn học nói chung và kể chuyện nói riêng là
mơn học trẻ u thích nhất với các đồ dùng như rối tay, rối dẹt, rối bóng, tranh
ảnh, băng đĩa hình, với hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc đẹp, trẻ được đóng kịch,
thể hiện các vai diễn ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, vui tươi, hồn nhiên và trẻ được kể
chuyện sáng tạo theo ngơn ngữ riêng của mình.
Ngơn ngữ văn học nhất là những câu chuyện gần gũi trẻ, nó có một sức
mạnh lơi cuốn trẻ ghê gớm tạo cho trẻ những cảm xúc mãnh liệt trước những
nhân vật trong truyện. Đây là thời điểm thuận lợi để giáo dục thẩm mỹ và tình
cảm đạo đức cho trẻ. Sự phát triển mạnh những xúc cảm thẩm mỹ kết hợp với sự
ghi nhớ máy móc vốn có khiến cho đứa trẻ ở lứa tuổi này rất dễ nhạy cảm trước
những tác phẩm văn học nghệ thuật. Trẻ mẫu giáo tiếp nhận và học thuộc rất
nhanh những lời của các nhân vật trong truyện. Trẻ hịa nhập nhanh chóng với
tình cảm của nhân vật trong truyện đó là sự hịa đồng giữa trẻ với thế giới nghệ
thuật và hiện thực cuộc sống. Cho trẻ kể chuyện sáng tạo cũng là làm giàu nhân
cách của trẻ. Những câu chuyện đến với trẻ thơ đó là những kinh nghiệm

những bài học làm người mang tính truyền thống dân tộc. Nó có tác dụng to lớn
trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non. Do vậy việc dạy
trẻ kể chuyện sáng tạo giúp phát triển ngơn ngữ, tư duy và trí tưởng tượng của
trẻ, trẻ cảm thụ là một việc làm thiết thực từ cách thể hiện những nhân vật xấu
tốt mà trẻ ý thức được thêm về nghệ thuật ngôn ngữ, nhằm phát triển toàn diện ở
trẻ đặc biệt về ngơn ngữ và tình cảm cũng như nhận thức về xã hội.
Xuất phát từ những vai trị cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với
văn học là mơn học khơng thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Bên cạnh đó phát triển ngơn ngữ cho trẻ là mục tiêu quan trọng nhất của giáo
dục mầm non.
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với
nghệ thuật ngôn ngữ. Những bài hát ru, đồng dao, dân ca đã sớm đi vào tâm hồn
trẻ thơ. Những câu chuyện cổ tích,thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy
cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.
2/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Thực tế việc dạy trẻ mẫu giáo kể truyện sáng tạo hiện nay, do chưa hiểu
thật đầy đủ cơ sở khoa học của mơn học, do chơng trình cịn chưa hướng dẫn
một cách cụ thể nên giáo viên thực hiện dạng thức tiết học này còn tùy tiện,
dẫn đến hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu và mục đích giáo dục.
Trong q trình dạy trẻ tơi nhận thấy số trẻ kể chuyện sáng tạo số lượng rất thấp .
Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
4 -5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” nhằm góp phần
thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non của trường nói riêng và
ngành học nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu

Giúp cho giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiều biện pháp hay trong quá
trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm truyện.
Thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm truyện giúp trẻ phát triển
một cách toàn diện. Nâng cao tỷ lệ bé kể chuyện diễn cảm và kể chuyện sáng tạo.
Nhằm khơi gợi ở trẻ những hình ảnh, những thơng điệp của những tác phẩm
văn học. Qua đó tạo cho trẻ: Biết cách giải quyết vấn đề, thậm chí cả cách vượt
lên những khó khăn, ln hướng tới cái thiện, gạt bỏ những cái ác, giúp trẻ
khám phá và trải nghiệm. Qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nhằm giúp trẻ
cảm nhận và ứng xử: Ai là người tốt? Ai là người xấu? Biết trân trọng và yêu
quý mọi người, đặc biệt là những người nghèo khổ nhưng thật thà, nhân hậu và
luôn vươn lên trong cuộc sống. Vận dụng những phương pháp và biện pháp để
dạy trẻ kể chuyện sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Nhằm nâng cao chất
lượng ngôn ngữ kể, cách sáng tạo trong diễn đạt chuyện bằng nhiều hình thức
khác nhau cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Giúp trẻ tự tin lựa chọn kể sáng tạo những
câu chuyện bằng chính ngơn ngữ của mình, trẻ biết sáng tạo qua mỗi lần kể và
yêu thích những câu chuyện với những giá trị nhân văn của nó. Góp phần nâng
cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên đặc biệt là khả năng thể hiện các tác
phẩm văn học.
4. Đối tượng nghiên cứu
Trọng tâm nghiên cứu đề tài của tôi là nêu ra một số biện pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trẻ
biết kể lại nội dung cốt truyện bằng lời của mình kết hợp điệu bộ và giúp trẻ biết
nhập vai các nhân vật trong từng câu chuyện kể.

3/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

5. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

Đối tượng khảo sát và thực nghiệm là trẻ 4-5 tuổi MGN B4
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp trò chuyện
7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: - Lớp mẫu giáo Nhỡ –B4
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2017.
Thời gian
Bắt đầu
Kết thúc
Tháng 8/2016 Tháng 9/2016

Tháng 9/2016

Tháng 9/2016

Nội dung
- Lựa chọn đề tài.
- Chia nhóm trẻ.
- Khảo sát lớp
- Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, câu truyện ….
- Trang trí mơi trường lớp học

Tháng 10/2016 Tháng 10/2016

- Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
- Xây dựng đề cương chi tiết.
- Làm đồ dùng đồ chơi


Tháng 11/2016 Tháng 12/2016
Tháng 12/2016 Tháng 2/2017

- Nộp và sửa đề cương chi tiết.
- Thực hiện các biện pháp giúp trẻ thực
hiện tốt giờ hoạt động kể chuyện sáng tạo
dựa trên đề cương đã xây dựng.
- Ghi chép chi tiết các biện pháp và kết
quả tiến bộ của trẻ.
- Khảo sát sau khi thực hiện đề tài.
- Đánh máy, in, đóng quyển SKKN.
- Nộp bản SKKN.

Tháng 3/2017

Tháng 3/2017

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận của vấn đề
Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một dạng hoạt động tổ chức cho trẻ được tự hoạt
động văn học nghệ thuật. Chỉ có thể để trẻ tự hoạt động thì mới phát triển được tính
tích cực của cá nhân trẻ, giúp trẻ cảm thụ văn học được tốt và nhanh nhất. Môn học
kể chuyện là môn học mà trẻ u thích vì kể chuyện sáng tạo sẽ giúp trẻ phát
triển lời nói, trình bày ý kiến, suy nghĩ, biết kể về sự vật nào đó bằng lời nói.
4/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Khi trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện sẽ giúp trẻ phát triển về mọi mặt,

trẻ cảm thụ được nhiều cảm xúc, hình thành tình yêu trong cuộc sống, phát triển
tư duy và sự sáng tạo của trẻ. Ngơn ngữ của trẻ được phát triển, trẻ nói năng lưu
loát diễn đạt tự tin và biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà
việc cho trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật giúp trẻ phát triển trí tưởng
tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.
Khi làm quen với tác phẩm truyện, cô giáo hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá
trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khêu gợi ở trẻ sự rung động
hứng thú và có ấn tượng với hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác
phẩm và thể hiện sự sáng tạo khi trẻ tự kể chuyện theo tưởng tượng của mình.
Để giàu ý tưởng của trẻ về kể chuyện, và tạo hứng thú khi trẻ kể chuyện sáng
tạo, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với các đối tượng trong chuyện
thơng qua xem tranh ảnh, băng đĩa hình, mơ hình rối tay, rối bóng và giọng kể ở
một số băng đĩa.
Để phát huy tính tích cực của trẻ thơng qua giờ kể chuyện sáng tạo giáo viên
cần tạo điều kiện để trẻ vận dụng những kiến thức mà trẻ đã được làm quen ở
các môn học khác vào giờ học.
Trẻ 4-5 tuổi sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đã được mở rộng hơn. Khả năng nói
trình bày ý nghĩa, hiểu ngơn ngữ hồn cảnh của trẻ cũng bắt đầu phát triển.
Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội, thiên nhiên
và các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ nhận
thức được rõ ràng, chính xác các từ ngữ trong các tác phẩm văn học.
Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một dạng hoạt động tổ chức cho trẻ được tự hoạt
động văn học nghệ thuật. Chỉ có thể để trẻ tự hoạt động thì mới phát triển được tính
tích cực của cá nhân trẻ, giúp trẻ cảm thụ văn học được tốt và nhanh nhất.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua
cách kể chuyện diễn cảm. Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi kể
chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc
logic được thể hiện trong hình nói (lời nói kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan).
2.Thực trạng của vấn đề
Kể chuyện sáng tạo truyện có thể được vẫn giữ nguyên nội dung cốt truyện

hoặc làm phong phú cốt truyện hay nói cách khác kể chuyện sáng tạo khơng làm
biến dạng khơng có nghĩa là sáng tạo ra một câu truyện mới mà căn cứ vào
những yếu tố của truyện để sáng tạo trong diễn đạt ngôn ngữ kể làm câu chuyện
thêm sinh động, hấp dẫn hơn nhưng nội dung cốt chuyện thì không thay đổi.
5/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Mục đích của việc kể sáng tạo chuyện là giúp trẻ yêu những câu chuyện, phát
triển ngôn ngữ cho trẻ. Qua đó nhằm xây dựng ở trẻ nhân cách đạo đức biết yêu
ghét rõ ràng, cũng là phương tiện nâng cao trí tuệ, phát triển trí nhớ, trí tưởng
tượng sáng tạo, củng cố kiến thức kỹ năng sống, sự tự tin cho trẻ.
2.1.Thuận lợi:
Được BGH nhà trường quan tâm giúp đỡ giáo viên trong cơ sở vật chất, môi
trường học tập.
Giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp. Nắm vững
chuyên môn và phương pháp giảng dạy các bộ mơn, xác định nhiệm vụ của
mình trong việc phát triển toàn diện của trẻ.
Trẻ đi học tương đối đều, lớp có 3 giáo viên đạt chuẩn.
2.2.Khó khăn:
Số trẻ trong lớp quá đông nên việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng
tạo cịn gặp nhiều khó khăn.
Đồ dùng trực quan dành cho nội dung kể truyện cổ tích cịn ít chưa đa dạng
phong phú. Đặc biệt là đồ đùng cho trẻ hoạt động cịn rất ít, do chưa có kế hoạch
bổ sung đồ dùng dành cho kể chuyện theo từng chủ đề, việc sưu tầm đồ dùng
còn thiếu yếu tố thẩm mỹ, chưa vận động phụ huynh đóng góp tranh truyện bổ
sung vào góc văn học.
Tính sáng tạo, khả năng diễn đạt, triển khai và phán đốn trước mọi diễn biến
trong kể chuyện của trẻ cịn hạn chế do từ trước đến nay việc cho trẻ làm quen

với các tác phẩm văn học chỉ dừng ở việc cho trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung
truyện và thuộc truyện.
Nhưng qua thực tế giảng dạy hiện nay, một số giáo viên vẫn chưa dành cho
hoạt động này sự đầu tư xứng đáng. Giờ kể chuyện diễn ra rất tẻ nhạt, buồn
chán, đơn điệu. Vì vậy giờ kể chuyện chưa lôi cuốn học sinh, chưa tạo được
hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh. Trẻ em chưa được bộc lộ hết
khả năng kể chuyện cũng như tính sáng tạo ở mỗi trẻ.
3. Các biện pháp
3.1. Khảo sát.
Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Trước khi thực hiện đề tài này tôi tiến hành khảo sát lớp B4 với số trẻ là 60
cháu và kết quả như sau:
Bảng khảo sát đầu năm
Nội dung

Số trẻ ( 60 trẻ)
6/25

Tỷ lệ %


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Phát âm rõ ràng mạch lạc
35/60
58,3%
Hứng thú tham gia kể chuyện
25/60
41,6%
Biết thể hiện ngơn ngữ hồn cảnh

13/60
21,7%
khi kể chuyện
Trí tưởng tượng, khả năng phán
12/60
20%
đốn tình huống
Từ kết quả như trên, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó giúp trẻ hứng thú tham
gia kể chuyện sang tạo nhằm phát triển ngôn cho trẻ.
Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chun mơn, tơi đã tìm ra
ra một số biện pháp dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ
kể chuyện sáng tạo
3.2. Thiết kế môi trường cho trẻ kể chuyện.
Để giáo viên có thể dạy trẻ kể chuyện sáng tạo thì mơi trường cho trẻ hoạt
động là điều rất cần thiết, trong năm học 2016 – 2017 để thực hiện tốt việc cho
trẻ kể chuyện sáng tạo, tơi đã đi sâu trang trí mơi trường học tập cho trẻ, đặc
biệt là góc văn học. Tơi ln tạo ra góc văn học hấp dẫn và lơi cuốn trẻ, bằng
cách đưa hình ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học. Nhờ
sưu tầm một số bộ tranh chuyện cho trẻ hoạt động hàng ngày. Những câu chuyện
được thể hiện trên các mảng tường giúp trẻ tri giác, thảo luận, bàn bạc về câu
chuyện đó. Từ đó trẻ biết vận dụng kiến thức đó vào kể chuyện.
Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh chữ
to tơi cịn đi sâu làm một số đồ dung trực quan cho trẻ hoạt động như: một số
con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ,
những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện
sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật đó để kể chuyện
sáng tạo theo ý tưởng của mình.
Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ
chủng loại về đồ dung trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham

gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ kể chuyện sáng tạo.

7/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

8/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Hình ảnh góc văn học
Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngồi trời tơi cịn tận dụng những bức tranh
tường ở trong trường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện về những
bức tranh đó hoặc có các con vật trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thi
nhau kể chuyện về các con vật đó…hình thức này đã giúp trẻ em có nhiều ý
tưởng sáng tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt.

Tranh: “ Ba chú Thỏ”

9/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Tranh “ Nhổ củ cải”
Ngoài ra 2 buổi trên một tuần tôi cho trẻ xuống thư viên sách của nhà trường
để trẻ được làm quen với cách đọc sách, kể chuyện theo tranh


Sưu tầm, bổ sung đồ dùng trực quan và tạo môi trường kể chuyện: Việc sưu
tầm, bổ sung đồ dùng trực quan của giáo viên cần phải đảm bảo các yếu tố:
Về thời gian: xây dựng kế hoạch hoạt động tuần cụ thể, phân bổ thời gian
hợp lý trong các giờ sinh hoạt chiều (tuần 2 buổi) cùng với trẻ chuẩn bị, làm
các
con rối, mơ hình, tranh ảnh... để bổ sung đồ dùng dạy học và tạo điều kiện cho
trẻ được tiếp xúc với các nhân vật trước khi trẻ được nghe hoặc kể lại chuyện
hoặc kể sáng tạo chuyện theo tranh.
Tính thẩm mỹ và an tồn. Đồ dùng trực quan phải có màu sắc phù hợp với
10/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

nhân vật trong truyện, đa dạng về màu sắc và tuyệt đối an tồn với trẻ (vật liệu
sạch, khơng sắc nhọn, bơng hoặc các vật trịn nhỏ cần được bọc kỹ, đính chặt;
màu sắc chủ yếu dùng gam màu nóng và hạn chế dùng gam màu lạnh).
Với những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt, dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể
chuyện sáng tạo hoặc cắt dời từng con vật đó ra để trẻ tự kể chuyện theo ý
tưởng của mình.
Ngồi ra tơi cịn làm các nhân vật trong các câu chuyện thay đổi theo từng
chủ đề để dán, trang trí cho góc văn học và những nhân vật đó được ứng dụng
vào trong các câu chuyện theo từng chủ đề nhánh.
Và đây là một trong vài chú rối mà tôi đã làm

Rối que con vật ( làm từ đĩa nhựa)

11/25



"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Rối ống con vật ( làm từ giấy bồi)
Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo là một việc làm vơ cùng quan
trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ kể chuyện sáng tạo. Địi hỏi
cơ giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu,
đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham
gia hoạt động kể chuyện sáng tạo. Thông qua câu chuyện và cách kể chuyện
sáng tạo như trên đã kích thích tư duy của trẻ phát triển đồng thời phát triển
ngôn ngữ cho trẻ một cách rõ ràng, mạch lạc.
3.3. Hướng dẫn trẻ kể chuyện qua sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết
học qua cử chỉ, giọng kể
Với việc xây dựng môi trường học tập có đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa
dạng, phong phú thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo của trẻ thì chúng
ta cịn phải dạy trẻ sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo.
Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo tôi thường phải chuẩn bị cho trẻ rất nhiều tranh ở
các góc hoạt động của lớp. Nhưng nhiều nhất vẫn là góc văn học. Những bức
tranh đó có thể là do tôi sưu tầm hoặc những sản phẩm tranh của trẻ vẽ ra.
Ngồi ra tơi cũng đã sưu tầm rất nhiều trên mạng những câu chuyện cổ tích
để mở cho trẻ xem. Cô cùng trẻ sẽ đàm thoại về câu chuyện đó để nhận xét về
nội dung câu chuyện một cách chính xác và nêu lên ý tưởng của mình qua sự
nhận thức, hiểu biết và kinh nghiệm của trẻ.
Để việc dạy kể chuyện sáng tạo được thuận lợi tôi thường tổ chức dạy trẻ theo
từng nhóm, theo thời gian thực hiện 1 tuần hoặc hai tuần, kết hợp lồng ghép các
mơn học khác, qua các trị chơi để củng cố, khắc sâu kích thích hoạt động của
trẻ được tốt hơn.
12/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"


Tôi dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan để kể chuyện. Dạy trẻ sử dụng từng
nhân vật, kết hợp với lời nói, ngơn ngữ biểu cảm cùng với cách diễn phù hợp.
* Kể chuyện sáng tạo qua sử dụng đồ dùng trực quan.
Cô không kể hết mà cho các bé suy nghĩ để đưa ra ý tưởng cho đoạn kết của
câu chuyện nhằm phát triển óc sáng tạo của từng trẻ. Cô và các bé cùng nhau
cùng thảo luận về những ý tưởng đưa ra. Sau đó, cơ kết luận tất cả các ý tưởng
của các bạn và cuối cùng cô đưa ra cái kết thực sự của câu chuyện này. Cô kể lại
chuyện từ đầu đến cuối bằng hình thức ban đầu.
Giờ kể chuyện được chuẩn bị rất cẩn thận, công phu, và đều đạt những yêu
cầu về thẩm mỹ, từ đồ dùng của cô, khung cảnh câu chuyện, nhân vật trong
chuyện trên nền mơ hình 1 chiếc tạp dề, nhạc không lời, đến đồ dùng của các
con: Ba hộp mơ hình minh họa khơng gian về vườn hoa, khu rừng, dưới đại
dương, các con rối bằng vải nỉ. Không gian thể hiện. Đèn hắt tạo ánh sáng.
Tiếp theo, các bé được kể chuyện sáng tạo với những đồ dùng và bối cảnh mà
cô đã chuẩn bị trước: các nhân vật rối, bối cảnh, đạo cụ hóa trang…

Truyện: Chó Sói và Cừu non
Giáo viên kể chuyện với hình thức rất mới mẻ và sáng tạo sử dụng tranh và
hình rối dẹt minh họa trên nền một chiếc tạp dề. Cơ đeo tạp dề kể chuyện “Chó
sói và Cừu non” rất gần gũi với các bé.
3.4. Hướng dẫn trẻ cách kể chuyện sáng tạo.
13/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Để dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, cô giáo định hướng cho trẻ sáng tạovề tên
truyện, tình tiết diễn biến câu chuyện. Sáng tạo về tên truyện định hướng cho trẻ
dựa vào nội dung câu chuyện để đặt tên truyện khác với tên truyện ban đầu

nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với nội dung câu chuyện.
Sáng tạo về tình tiết trong diễn biến của câu chuyện trong một số câu
chuyện cổ tích phần diễn biến được giải quyết một cách nặng nề, cái ác bị trừng
trị khắt khe, tàn nhẫn.Cịn cái thiện ln ln nhận được những kết quả tốt đẹp,
hạnh phúc.
Dùng hệ thống câu hỏi giúp trẻ nắm được mốc, sự kiện, tình tiết chính cốt chuyện
Thơng qua hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ lại trình tự cốt truyện và kể bằng
ngơn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo của mình.
Ví dụ: Câu chuyện "Cáo thỏ và gà trống", cơ hỏi trẻ Thỏ và Cáo có ngơi
nhà như thế nào? Khơng có nhà Cáo đã làm gì Thỏ? Chó và Gấu có đuổi được
cáo ra khỏi nhà để lấy lại nhà cho thỏ không? Cuối cùng Gà trống đã nói gì cáo
và đã lấy được nhà cho Thỏ?Vì vậy cần hướng dẫn trẻ cách kể chuyện sáng tạo
như sau.
a)Dạy trẻ thể hiện nhân vật trong chuyện
Việc dạy trẻ thể hiện nhân vật trong truyện không những giúp trẻ nhớ, kể, kể
sáng tạo câu chuyện mà còn định hướng cho trẻ biết yêu quý những đức tính tốt
đẹp, phê phán, tránh xa những đức tính xấu.
Trong việc dạy trẻ thể hiện vai nhân vật, giáo viên luôn chú trọng đến việc
diễn tả được cả nội tâm và tâm trạng của nhân vật một cách phù hợp.
Với những giọng điệu nhân vật khác nhau mà cô hướng dẫn trẻ kể và nhấn
mạnh vào những từ để làm nổi bật rõ ý, tính cách của nhân vật và các điệu bộ cử
chỉ cụ thể là.
Giọng điệu: Căn cứ vào diễn biến tâm trạng của nhân vật, hành động của nhân
vật, bối cảnh xảy ra các tình tiết đó mà lựa chọn ngữ điệu thể hiện phù hợp.
Cử chỉ: Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt... hỗ trợ rất nhiều cho việc lột tả tính
cách nhân vật. Trong thực hiện cử chỉ phù hợp với nhân vật trong truyện, định
hướng cho trẻ thể hiện cụ thể như: Phác hoạ cử chỉ xoa đầu, âu yếm của Bà Tiên
nếu là một chuyện buồn nét mặt biểu lộ ủ rũ; tức giận thì dậm chân, mắt lườm,
chỉ tay.
Việc định hướng cho trẻ sử dụng cử chỉ, giọng nói trong kể chuyện để lột tả

tính cách nhân vật cần được uốn nắn kịp thời ngay khi trẻ kể cũng như khi trẻ
14/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

giao tiếp trong và ngoài giờ học. Tránh trường hợp trẻ sử dụng lời nói, cử chỉ,
điệu bộ "thái q" ảnh hưởng khơng tốt đến việc hình thành nhân cách của trẻ.
b) Lột tả hành động nhân vật trung tâm
Nhân vật trung tâm thường xuất hiện xuyên suốt câu chuyện, là điểm để trẻ
nhớ được nội dung câu chuyện. Giáo viên có thể trao đổi với trẻ theo hoạt động
của nhân vật để trẻ tự kể lại những chuỗi hành động của nhân vật.
Ví dụ: Truyện "Tích Chu" cơ giáo có thể trao đổi với trẻ theo hoạt động nhân
vật như nhân vật Tích Chu cơ giáo có thể hỏi:
Bà đã thương yêu Tích Chu như thế nào?Tích Chu có thương bà khơng? Vì
sao con biết?Tại sao bà bị ốm? Bà gọi Tích Chu như thế nào?
c) Trao đổi với trẻ theo hệ thống câu hỏi hướng vào các yếu tố thần kỳ
Câu hỏi phải ln kích thích sự sáng tạo trong diễn đạt ngôn ngữ và hoạt động
kể của trẻ.
Ví dụ: Truyện "Tích Chu" yếu tố thần kỳ là phép lạ của Bà Tiên. Giáo viên
hỏi: Bà đã giúp đỡ Tích Chu như thế nào?
d) Sắp sếp tranh theo trình tự cốt truyện
Giáo viên tiến hành cho trẻ quan sát lần lượt những bức tranh để trẻ nhớ lại và
kể lại truyện theo trình tự
Ví dụ: Truyện "Cậu bé mũi dài" cô chuẩn bị các tranh
Tranh 1: Cậu bé mũi dài trèo lên cây táo

Tranh 2: Chú Ong trả lời với Cậu bé mũi dài

15/25



"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Tranh 3: Cơ họa Mi nói chuyện với Cậu bé mũi dài

Tranh 4: Các cơ Hoa rung rinh nói với Cậu bé mũi dài

16/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Tranh 5: Cậu bé mũi dài chăm sóc cơ thể mình

d/Sắp xếp tranh khơng theo trình tự cốt truyện
17/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Cơ giáo có thể sắp sếp khơng theo trình tự các bức tranh trong chuyện (xen kẽ
phần kết, phần giữa, phần đầu truyện). Trẻ tự suy nghĩ, sắp xếp lại theo thứ tự
câu chuyện và kể lại câu chuyện theo tranh mà trẻ đã sắp xếp.
Ví dụ: Truyện "Tích Chu" cơ chuẩn bị các bức tranh:
Tranh 1: Tích Chu đang leo đèo lội suối.
Tranh 2: Tích Chu gặp bà tiên.
Tranh 3: Bà đang quạt cho Tích Chu ngủ.
Tranh 4: Bà ơm Tích Chu vào lịng.
* Đổi mới hình thức dạy trẻ kể lại chuyện, dạy trẻ đóng kịch

Để giúp trẻ nhớ được trình tự câu truyện, kể chuyện diễn cảm, và hóa thân
vào các nhân vật khi trẻ đóng kịch, trong các giờ hoạt động chung tôi đã luôn
chú ý tới hệ thống câu hỏi, câu gợi ý và đồ dùng trực quan để tạo sự hứng thú và
khuyến khích trẻ thể hiện các sắc thái tình cảm, ngữ điệu giọng của các nhân vật
trong từng câu truyện.
Ví dụ: Trong câu truyện Dê con nhanh trí
Hệ thống câu hỏi về nhân vật chó sói, cần đặt các câu hỏi như chó sói là con
vật như thế nào? Vậy khi bắt trước chó sói nói thì phải thể hiện giọng nói như
thế nào? cả lớp mình hãy chú ý xem bạn giả giọng của chó sói có giống khơng
nhé! Với con con sẽ thể hiện như thế nào?
Đồ dùng trực quan: sử dụng rối tay, băng hình đã được tách lời để tạo hình
ảnh sống động thu hút sự chú ý của trẻ và giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu về nội
dung, diễn biến của câu chuyện.
Với từng câu chuyện, thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính
lơ gíc để đàm thoại với trẻ với phương trâm “ lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy
trí tưởng tượng, cảm xúc của trẻ phù hợp với nội dung của bài mà trẻ không bị
áp đặt, gị bó.
Bên cạnh các biện pháp nói trên trong các giờ dạy trẻ đóng kịch tơi cịn sưu
tầm các bản nhạc phù hợp với câu truyện để làm phụ họa khi trẻ thể hiện các vai
trong kịch bản
Tổ chức dưới hình thức hội thi bé kể chuyện sáng tạo của lớp. Biện pháp này
là không thể thiếu được trong đời sống tập thể của trẻ. Bởi vậy khi tổ chức trên
tiết học cần đưa biện pháp này để tạo hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: Trong một giờ dạy trẻ kể chuyện sáng tạo tơi cho trẻ kể theo nhóm.
Khi nhóm 1 đã kể xong rồi, cô khen và tuyên dương nhóm đó
18/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"


Các bạn ở nhóm 1 kể rất hay rồi đấy. Các bạn ở nhóm 2 có muốn kể hay như
các bạn khơng. Nhóm nào thi đua kể lên kể nào
Đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi quan trọng là sử dụng biện pháp trị chơi để khích
lệ trẻ kể chuyện
Ví dụ: Chúng mình kể chuyện cho búp bê nghe đi, chúng mình kể chuyện gì
chi cún con nghe nhỉ. Với sự giúp đỡ của cô giáo, trẻ vui vẻ kể lại cho búp bê
nghe, cún con nghe về bức tranh
Cơ giáo ln động viên khích lệ để trẻ hoạt động tích cực tham gia giờ học.
Từ đó cơ giáo sẽ khai thác hết được khả năng của trẻ và trẻ phát huy được tính
tích cực chủ động sáng tạo của bản thân mình để nỗ lực thi đua, cố gắng

Kịch Cáo, Thỏ và Gà Trống
3.5. Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo.
Với lối kể diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung động người nghe, thì việc tích hợp
các mơn học khác cịn hay hơn vì việc lồng ghép tích hợp các mơn học khác làm
thay đổi khơng khí, trạng thái khi kể chuyện. Bằng những lời ca, lời đối thoại,
những câu đố, những bài đồng dao, những bài vè hay một số trò chơi xen lẫn …

Đồng dao - Đi cầu đi quán
Đi cầu đi quán

VÈ CÁ Nghe vẻ nghe ve
Vè các lòai cá
19/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Đi bán lợn con
Đi mua cái xoong

Đem về đun nấu
Mua quả dưa hấu
Về biếu ông bà
Mua một đàn gà
Về cho ăn thóc
Mua lược chải tóc
Mua cặp gài đầu
Đi mau về mau
Kẻo trời sắp tới
Đồng dao: Nhớ ơn
Ăn một bát cơm
Nhớ người cày ruộng
Ăn đĩa rau muống
Nhớ người đào ao
Ăn một quả đào
Nhớ người vun gốc
Ăn một con ốc
Nhớ người đi mò
Sang đò
Nhớ người chèo chống
Nằm võng
Nhớ người mắc dây
Đứng mát gốc cây
Nhớ người trồng trọt.

Cá kình, cá ngạc
Cá nác, cá dưa
Cá voi, cá ngựa
Cá rựa, cá đao
Út sào, bánh lái

Lang hải, cá sơn
Thờn bơn, thác lác
Cá ngác, dây tho
Cá rô, cá sặt
Cá sác, cá tra
Mồng gà, giảo áo
Cá cháo, cá cơm
Cám mờn, cá mởn
Sặc bướm, chốt hoa
Cá sà, cá mật
Cá tấp, cá sòng
Cá hồng, chim điệp
Cá ép, cá hoa
Bống dừa, bống kệ
Cá bẹ, học trò
Cá vồ, cá đục
Cá nục, lù đù
Cá thu, trèn lá
Bạc má, bác đầu
Lưỡi trâu, hồng chó
Lị có, lành canh
Chìm sanh, cá liếc
Cá giếc, cá mè
Cá trê, cá lóc
Cá nóc, thịi lịi
Chìa vơi, cơm lạt

3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giờ kể chuyện sáng tạo.

20/25



"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

Việc sưu tầm những video, những tranh ảnh trên mạng cần được lựa chọn
phù hợp với câu chuyện cổ tích theo chủ đề, đảm bảo tính phù hợp, tính thẩm
mỹ, tính giáo dục.
Với những hình ảnh sinh động, hấp dẫn sẽ kích thích được trí tưởng tượng
sáng tạo của trẻ, trẻ hứng thú tham gia kể truyện và kể một cách sáng tạo.
Ngồi việc sưu tầm tư liệu, tơi còn thiết kế các bài giảng điện tử, bài giảng Elearning, các trò chơi

3.7. Tuyên truyền với phụ huynh việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo.
Để phụ huynh am hiểu và tạo mơi trường thuận lợi ở gia đình cho trẻ kể
chuyện sáng tạo tôi đã chủ động thực hiện các công việc.
Trao đổi với phụ huynh vào các buổi họp phụ huynh, giờ trả trẻ về các nội
dung: Tên câu truyện kể hơm nay, tình cảm của trẻ về câu chuyện, mức độ kể
của trẻ, giải thích khái quát cho phụ huynh rõ về kể chuyện sáng tạo (không nhất
thiết phải là y nguyên như câu chuyên trong sách về lời nói, kết chuyện.).
Tư vấn cho phụ huynh về cách nhà sách, nhà xuất bản và các tập truyện phù
hợp với trẻ mầm non như nhà sách Giáo dục, Nhà sách Tiền Phong với các tập
truyện tranh của nhà xuất bản Mỹ thuật, nhà xuất bản Giáo dục.
4. Kết quả.
21/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

4.1. Về bản thân:
Tơi thấy mình đã nâng cao được phong cách nghệ thuật lên lớp,giọng kể được
trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.

Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ kể chuyện sáng tạo,
sưu tầm được nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện ngồi chương trình.
Tạo được mơi trường cho trẻ hoạt động tốt ở các góc, đặc biệt là góc văn học.
Tơi đã tận dụng các ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo ra nhiều loại rối
phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu quả trong việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo.
4.2. Về trẻ:
Nội dung

Trước khi thực hiện
Số trẻ
Tỉ lệ%
30
58,3%
25
41,6%

Sau khi thực hiện
Số trẻ
Tỉ lệ%
55
91,6%
50
83,3%

Phát âm rõ ràng mạch lạc
Hứng thú tham gia kể
chuyện sáng tạo
Biết thể hiện ngơn ngữ hồn
13
50%

40
66,7%
cảnh (kể chuyện sáng tạo)
Trí tưởng tượng, khả năng
12
50%
40
66,7%
phán đốn tình huống
4.3. Về đồ dùng trực quan
Xây dựng một góc tuyên truyền về các câu chuyện sáng tạo của cô của trẻ đa
dạng, phong phú.
Làm 10 bộ truyện tranh chữ to.
Sưu tầm rất nhiều tranh ảnh, video theo từng chủ điểm cho trẻ kể chuyện.
Làm 15 con rối dẹt, 30 con rối tay cho trẻ hoạt động ở mỗi chủ điểm.
Làm 10 bộ rối tay cho cơ hoạt động.
Có một bảng gài và một bảng dính cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo.
Một sân khấu rối, sa bàn cho cô và trẻ kể chuyện sáng tạo.
Thiết kế 10 bài giảng điện tử làm quen với văn học.
4.4. Về phụ huynh
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để
phát triện ngơn ngữ cho trẻ.
Đóng góp nhiều vật liệu để tạo góc văn học cho lớp.

III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Ý nghĩa
22/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"


Qua việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm đã mang lại cho tôi nhiều kinh
nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động kể chuyện cũng như
trong quá trình tổ chức các hoạt động khác cho trẻ
Sáng kiến kinh nghiệm đã góp phần giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
hơn, trẻ mạnh dạn, tự tin, và tích cực tham gia vào các hoạt động. Đồng thời
tạo được sự tin tưởng sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu và các bậc phụ huynh.
2. Phạm vi áp dụng
Đề tài đã được ứng dụng và triển khai có hiệu quả trong lớp MGN – B4
Có khả năng ứng dụng đối với tất cả các lớp trong trường mầm non
3. Kết luận
Giáo viên cần tìm tịi nghiên cứu tài liệu, biết lựa chọn những tác phẩm có
ngơn ngữ biểu cảm phù hợp với lứa tuổi. Tích cực học hỏi đồng nghiệp để nắm
vững về nội dung, phương pháp và có nhiều kinh nghiệm trong việc cho trẻ làm
quen với hoạt động kể chuyện
Giáo viên cần chú ý tận dụng mọi tình huống và tạo ra tình huống để trẻ có
thể tái tạo khi kể chuyện sáng tạo.
Trong quá trình cho trẻ tham gia hoạt động kể chuyện trong giờ hoạt động
chung giáo viên cần phải lựa chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi mở phù hợp
với khả năng, nhận thức và phải có tác dụng phát huy tính chủ động, tích cực
của trẻ, trong q trình tổ chức hoạt động chung phải có các câu hỏi buộc mọi
trẻ phải tập chung chú ý quan sát và ghi nhớ.
Không dừng lại ở những việc đã làm được, giáo viên cần tích cực đổi mới,
sáng tạo tìm tịi những điều mới để đưa vào hoạt động của trẻ để ngày càng nâng
cao chất lượng cho trẻ làm quen với truyện kể cũng như tham gia vào các hoạt
động khác
Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để có được sự hỗ trợ và kết hợp
của phụ huynh trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với các
tác phẩm truyện và trong mọi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là một việc làm khó, giáo dục trẻ có chất

lượng lại càng khó hơn. Là một giáo viên lâu năm, tôi hết sức tâm huyết với
công việc của mình và cố gắng tìm tịi những giải pháp hữu hiệu thực hiện tốt
chương trình. Có thể những biện pháp trên chưa phải là biện pháp có hiệu quả
tuyệt đối nhưng đối với bản thân tơi nó đã mang lại kết quả tương đối tốt, nó làm
thay đổi chất lượng hoạt động làm quen văn học trong nhà trường. Chất lượng
chuyên môn trong giảng dạy được nâng cao, phụ huynh quan tâm tới việc hết
hợp giáo dục con trẻ. Trẻ hứng thú, hoạt bát, nhanh nhẹn, giao tiếp mạnh dạn
hơn, sử dụng vốn từ có biểu cảm, tinh tế hơn...
23/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

4. Kiến nghị đề xuất:
Kiến nghị đề xuất với phịng giáo dục:Kính mong các cấp lãnh đạo quan tâm,
giúp đỡ về cơ sở vật chất, ngoài ra đầu tư thêm về trang thiết bị dạy học cho trẻ
để giáo viên thực hiện tốt phương pháp đổi mới trong công tác giảng dạy, gây sự
chú ý cho trẻ để đạt được kết quả tốt hơn.
Kiến nghị với Ban giám hiệu nhà trường: Để cho những giờ kể chuyện sáng
tạo, dạy trẻ đóng kịch được hay, thuận lợi cho giáo viên chúng tôi rất mong được
Ban giám hiệu nhà trường đầu tư cho chúng tôi những đạo cụ, trang phục của
các nhân vật, khung rối, sân khấu rối. Hàng năm nhà trường nên tổ chức các hội
thi
“ Bé kể chuyện sáng tạo” để trẻ có nhiều sân chơi, cơ hội để thể hiện tài năng
của mình.
Kiến nghị với tổ chun mơn: Mong tổ chuyên môn sẽ lên các tiết kiến tập về
những nội dung sáng tạo, phong phú hơn để các chị em đồng nghiệp có cơ hội
học hỏi kinh nghiệm của nhau, nâng cao trình độ chun mơn.
Trên đây là nội dung “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4- 5 tuổi
thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo” Qua đề tài tôi rất mong được sự quan

tâm góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp tham gia đóng góp xây
dựng cho đề tài và bản thân tôi để đề tài ngày một hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2017
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan SKKN này không
sao chép của ai

TÀI LIỆU THAM KHẢO
24/25


"Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo"

1. Chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ 4-5 tuổi
2. Tuyển chọn: Trò chơi - bài hát - thơ ca - truyện kể - câu đố dành cho trẻ 4-5
tuổi
3. Sách phương pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
4. Trang web tham khảo: http//sóc nhí.com
http// mầm non.com.vn

25/25


×