Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.02 KB, 16 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU BỘ MÔN TOÁN HỌC Ở LỚP 4.

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I/ Bối cảnh của đề tài:
- Chương trình tốn lớp 4 là một bộ phận của chương
trình mơn tốn ở tiểu học là sự kế thừa và phát triển những
thành tựu về dạy toán lớp 4 ở nước ta. Thực hiện đổi mới cấu
trúc nội dung và phương pháp dạy học, mục tiêu chương trình
tốn lớp 4, u cầu giáo viên trang bị cho học sinh một số
chuẩn kiến thức và kỉ năng cơ bản để các em áp dụng kiến
thức và kỹ năng vào học tập và cuộc sống .
- Năm học 2014 -2015 tôi được phân công dạy lớp 4.
Đầu năm nhận lớp qua khảo sát chất lượng, tôi đã phát hiện
một số em cịn yếu tốn tiếp thu bài q chậm khơng nắm
được kiến thức cơ bản. Các em cịn lơ là trong việc học toán
ảnh hưởng đến giờ học của các em trong thời gian kế tiếp. Để
các em nâng dần chất lượng học tập và hứng thú khi học toán

14


thực hiện tốt chỉ tiêu được giao. Để các em nắm được các
kiến thức cơ bản về kiến thức và kỹ năng toán 4 tạo điều kiện
cho các em học tốt mơn tốn, nắm vững những kiến thức cơ
bản cần thiết để tiếp tục học tốn ở lớp trên. Vì vậy tôi quyết
định chọn đề tài: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu mơn
tốn lớp 4.
II/ Lý do chọn đề tài:
- Việc nắm vững kiến thức toán một cách liên tục và có
hệ thống là cần thiết để học sinh học tốt mơn tốn.


- Thế nhưng thực tế cịn một số học sinh nắm khơng đầy
đủ lượng kiến thức đã học. Vì vậy việc tiếp thu kiến thức mới
và vận dụng kiến thức cũ vào làm bài tập gặp rất nhiều khó
khăn.
- Do đó việc lắp chỗ hỏng kiến thức tốn giúp học sinh
nắm một cách có hệ thống kiến thức toán theo chuẩn kiến
thức kỹ năng qui định là cần thiết.
Đó chính là lý do tơi chọn nghiên cứu đề tài này.
III/. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

14


- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu là học sinh yếu mơn
tốn ở lớp 4 trường tiểu học Kim Lũ năm học 2014 -2015.
IV/.Mục đích nghiên cứu :
- Qua thực tế giảng dạy tơi thấy cịn rất nhiều học sinh
khi học bài mới nhưng những kiến thức cũ có liên quan thì
khơng nắm được, chẳng hạn: Khi học phép cộng, phép trừ số
có nhiều chữ số nhưng các em chưa biết đặt tính sao cho các
chữ số “Cùng hàng phải thẳng cột”, Học phép nhân nhưng
các em không thuộc bảng nhân, học chia cho số có 2, 3 chữ
số các em lại chưa thành thạo chia cho số có 1 chữ số… Có
những em nắm được nội dung lý thuyết nhưng khi vận dụng
thực hành lại không áp dụng được, dẫn đến các em chán nản
trong giờ học toán. Tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm giúp
học sinh yếu mơn tốn nắm kiến thức ngày càng vững vàng
hơn, hăng say trong giờ học toán nâng cao chất lượng giảng
dạy và làm nền tảng vững chắc cho các lớp trên .
V/.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:


14


- Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài này là sự lựa
chọn phương pháp dạy học toán phù hợp với học sinh yếu
qua từng dạng bài.
B. PHẦN NỘI DUNG
I/. Cơ sở lý luận:
- Dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về các phương
pháp dạy học toán ở tiểu học. Đặc biệt là chuẩn kiến thức kỹ
năng mà học sinh cần đạt được sau giờ học toán, những kiến
thức có trong bài học, tham khảo sách hướng dẫn và một số
tài liệu bồi dưỡng trong chương trình tốn ở tiểu học, bên
cạnh đó cịn có sự đúc kết kinh nghiệm của bản thân qua
thực tế phụ đạo học sinh yếu mơn tốn thời gian qua .
II/.Thực trạng của vấn đề:
1/ Khó khăn:
- Đa số gia đình các em có hồn cảnh khó khăn về kinh
tế, cho nên ít quan tâm đến việc học của con em mình, đa số
học sinh đều trông cậy vào giáo viên đứng lớp.

14


- Một số em nhà ở quá xa trường nên việc đi lại cũng hết
sức khó khăn.
- Trình độ học sinh không đều nhau.
- Hụt hẫng kiến thức từ lớp dưới.
2/ Thuận lợi:

- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà
trường.
- Đội ngủ giáo viên nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy,
chịu khó tìm tịi phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối
tượng học sinh, áp dụng tốt phương pháp qua từng đối tượng
học sinh. Quan tâm đến học sinh, chăm sóc đặc biệt đến các
đối tượng yếu kém.
3/ Nguyên nhân dẫn đến các em học chưa tốt bộ mơn tốn:
- Do sự chú ý, óc quan sát, trí tưởng tượng đều phát triển
chậm khi phân tích tổng hợp thường dựa vào các dấu hiệu dễ
thấy bên ngồi, khó phân biệt được các dấu hiệu bản chất
của bài tập khả năng phân tích tổng hợp phát triển chậm.

14


- Hoạt động tư duy kém linh hoạt, các em gặp khó khăn
khi chuyển từ hình thức thao tác tư duy này sang hình thức tư
duy khác. Lý thuyết sang thực hành vào bài toán cụ thể .
- Sự phát triển nhận thức của học sinh cùng lứa tuổi
không đều trong hoạt động tư duy. Có những nét riêng với
từng em, việc lĩnh hội kiến thức trước đó khơng đầy đủ, thiếu
vững chắc, thái độ học toán của các em chưa tốt. Các em
khơng thích mơn tốn vì khơ khan khơng hình ảnh như những
mơn học khác.
- Hoạt động tư duy kém, sử dụng ngơn ngữ tốn học
cịn lúng túng nhiều chỗ lẫn lộn.
- Không hệ thống được lượng kiến thức đã học.
- Không vận dụng được kiến thức của bài trước cho bài
sau.

- Các em học yếu, tính chậm, chủ yếu dựa vào trực quan
hoặc lời gợi ý, góp ý của giáo viên mới tính được, hoặc nhớ
bài một cách máy móc.

14


- Đặt tính chưa đúng.
- Từ việc lĩnh hội kiến thức thiếu vững chắc đó, các em
có thái độ thờ ơ với việc học, không chịu cố gắng, thiếu tự tin
và chán nản trong học tập.
III/. Biện pháp thực hiện để giải quyết vấn đề:
- Vào những ngày đầu năm học, giáo viên theo dõi từng
học sinh trong quá trình học tập và kết quả khảo sát phát
hiện ra các em học yếu tốn, cộng, trừ, nhân, chia sai, tính
tốn chậm và khơng nắm chắc cách tính. Tìm hiểu lý do học
yếu từng em, sau đó liên hệ với gia đình học sinh đề ra kế
hoạch phụ đạo phù hợp .
- Ngay sau khi khảo sát chất lượng của lớp đầu năm, giáo
viên đã theo sát lớp tìm hiểu kĩ từng đối tượng. Sau 2 tuần lễ,
giáo viên lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu toán, giúp các
em nhớ lại các kiến thức đã hỏng dần dần giúp các em lắp lại
chổ hỏng kiến thức, nắm chắc kiến thức cơ bản đã học để các
em tiếp tục học tốt trong thời gian cịn lại. Cụ thể tơi lập danh
sách tất cả những học sinh yếu và tổ chức cho các em học
14


phụ đạo trái buổi, Tôi ôn lại những kiến thức cũ có liên quan
đến nội dung những bài học sẽ học trong tuần kế tiếp và

đồng thời cho các em thực hành lại những kiến thức đã học ở
tuần qua bằng cách cho những bài tập vừa sức với học sinh
Chẳng hạn: Trước khi học phần phép chia, tôi ôn cho học sinh
về phép chia cho số có 1 chữ số, đồng thời ôn lại bảng chia
nhằm giúp các em dễ dàng ước lượng tìm thương của phép
chia với số có 2,3 chữ số.
- Do là học sinh yếu nên việc hiểu và nhớ của các em còn
chậm và mau quên. Các kiến thức cũ phải được giáo viên
cũng cố lại nhiều lần khi có liên quan đến nội dung bài mới,
giúp các em biết được mối liên hệ, biết phân biệt, biết được
sự chuyển tiếp giữa các dạng nội dung với nhau. Chẳng hạn
phải cho học sinh thấy rõ sự khác biệt của các dạng tốn có
mối liên quan với nhau. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2
số đó. Tìm 2 số khi biết hiệu tỉ số của 2 số đó. Tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó: Bằng cách cho xem 3 đề toán
thuộc 3 dạng này và chỉ rõ sự khác nhau giữa chúng

14


- Trong từng mạch kiến thức giáo viên cần chốt lại cách
thực hiện bằng lời nói đơn giản, dễ hiểu, “Nơm na” nhằm
khắc sâu kiến thức. Nói rõ hơn đó là giúp học sinh thấy rõ
cách nhớ của từng đơn vị kiến thức.
* Ví vụ: + Để nắm cách tìm thành phần chưa biết của phép
tính. Số bị chia và số chia, thừa số, số hạng, số trừ và số bị
trừ khơng bị lẫn lộn, ta có thể cho học sinh nắm cách nhận
biết đơn giản nhất: Thực hiện tính trừ cho số trừ, thực hiện
tính chia cho từng số chia (Tìm các thành phần cịn lại; tìm số
bị trừ ; thực hiện cộng, tính nhân khi tìm số bị chia…) + Đổi

đơn vị: từ đơn vị lớn đổi ra đơn vị nhỏ hơn: ta thực tính nhân
(2kg =….g . Ta có: 2 x 1000 = 2000 g ) và ngược lại từ đơn vị
nhỏ đổi ra đơn vị lớn ta thực hiện tính chia (chẳng hạn: 36000
kg = …..tấn,
ta có: 36000 : 1000 = 36 tấn.
- Trong q trình dạy, giáo viên ln tìm ra các phương
pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, bằng phương pháp
trực quan sinh động , giảng dạy vấn đáp, chơi trị chơi tốn
14


học, thi đua tập ra đề tốn, trị chơi tiếp sức … phối hợp đan
xen nhau tạo hứng thú cho các em tiếp thu bài tốt hơn khi
phụ đạo về phép chia, ở 1,2 tiết đầu tôi cho các em làm việc
nhóm đơi, tơi quan sát thấy nhóm nào thực hiện chia tốt sẽ
cho các em làm việc cá nhân. Đôi lúc tổ chức cho các em thi
đua thực hiện phép chia, đố vui về bảng nhân bảng chia. Hay
khi dạy về đơn vị đo thời gian giây tôi cho học sinh quan sát
sự chuyển động trên mặt đồng hồ có 3 kim và nêu khoảng
thời gian kim giây đi từ một vạch nhỏ đến vạch nhỏ liền kề là
1 giây, khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng trên đồng
hồ là 60 giây tức là 1 phút, và giới thiệu 1 phút bằng 60 giây.
- Khi giảng dạy giáo viên chú ý theo dõi học sinh kém,
khuyến khích các em học tập tích cực phát biểu ý kiến. Đặt
những câu hỏi dễ, cho những bài tập vừa sức đối với mục tiêu
quan trọng cơ bản của tiết học, giáo viên thường xuyên gọi
các em yếu thực hành nhiều hơn. Có thể chẻ nhỏ bài tập hoặc
cho thêm nhiều bài tập trắc nghiệm với mức độ yêu cầu vừa
sức với các em, giúp các em khắc phục tính ngại khó, giúp


14


các em hiểu các thuật ngữ, cách suy luận, chỉ rõ những kiến
thức quan trọng cần khắc sâu, cần nhớ kỹ.
- Kích thích động viên đúng lúc khi các em có tiến bộ hay
đạt được một số kết quả. Đồng thời phân tích chỉ cho các em
chỗ sai nếu có, phê phán đúng mức thái độ lơ là khi học,
tránh nói chạm lịng tự ái học sinh.
- Điều quan trọng cần nói đến nữa là giáo viên cần tạo
khơng khí cởi mở, tạo tình cảm thân thiện, gần gũi, tránh sự
nặng nề, tạo áp lực cho các em để các em cảm thấy thích
học, để dần dần thay đổi về “chất”.
- Thường xuyên theo dõi kiểm tra sau mỗi tiết học. Sau
mỗi tuần học cần có 1 bài kiểm tra những kiến thức đã học để
nắm sự tiến bộ phát hiện kịp thời những kiến thức các em
chưa nắm được để có sự điều chỉnh phù hợp với kế hoạch phụ
đạo học sinh.
- Tổ chức cho học sinh khá giỏi thường xuyên giúp đỡ các
em yếu kém về học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức.

14


- Giáo viên tổ chức cho học sinh giỏi kèm học sinh yếu,
phụ đạo học sinh yếu trong giờ tự học, tự ôn tập ở trong lớp
những kiến thức để các em nắm vững hơn. Sau buổi học phụ
đạo, giáo viên có kế hoạch kiểm tra trên giấy để nắm mức độ
tiến bộ của các em, tuyên dương các em học có tiến bộ trước
lớp nhằm động viên kích thích các em ham học và học tốt

hơn dù đó là những tiến bộ nhỏ .
- Giáo viên thường xuyên liên hệ với phụ huynh của các
em học yếu để báo cáo tình hình học tập của các em học yếu.
Kết hợp phụ huynh động viên, đôn đốc, nhắc nhỡ giúp các em
đạt kết quả tốt hơn.
IV/.Hiệu quả:
- Qua các biện pháp nêu trên đã giúp các em học sinh
yếu của lớp có sự tiến bộ một cách rõ rệt, đưa chất lượng học
tập của các em nâng dần. Cụ thể đầu năm học các em trong
lớp như: Em Hồng, em Thắm, em Chung, yếu tốn, kĩ năng
tính tốn rất chậm. Đến cuối học kì I các em đã cơ bản thực
hiện được các dạng toán cộng, trừ, nhân, chia, cho số có

14


nhiều chữ số, phân biệt được việc tìm số chia, số bị chia, thừa
số, số trừ, số bị trừ, nắm rõ các dạng tốn hình, …Và quan
trọng hơn là biết cách thử lại khi thực hiện xong 1 bài tốn,
khơng có học sinh nào phải kiểm tra lại, đạt chỉ tiêu trường
giao.
C. PHẦN KẾT LUẬN
I/.Những bài học kinh nghiệm:
- Giáo viên kiên trì bền bỉ chịu khó trong cơng tác phụ
đạo học sinh yếu, theo dõi sát từng đối tượng học sinh trong
lớp để kịp thời phát hiện những kiến thức các em chưa nắm
hoặc còn mập mờ nhằm đề ra kế hoạch phụ đạo phù hợp.
- Giáo viên cần nắm vững chuẩn kiến thức kĩ năng cơ
bản toán 4 là một yêu cầu tối thiểu mà mỗi học sinh lớp 4
đều phải đạt được. Đó là cơ sở để các em học tốt mơn tốn ở

các lớp trên, để các em áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống. Đồng thời giáo viên phải biết sử dụng đội ngũ học
sinh giỏi trong lớp hỗ trợ giáo viên trong việc phụ đạo. Và bản
thân giáo viên nghiên cứu thường xuyên thay đổi phương
14


pháp hình thức tổ chức giờ phụ đạo sao cho học sinh hứng
thú học tập.
II/.Ý nghĩa của những kinh nghiệm trong đề tài:
- Với những kinh nghiệm trên tôi đã góp phần nâng cao
chất lượng của giờ dạy học tốn nói riêng và chất lượng giáo
dục nói chung. Đồng thời tạo sự say mê hứng thú cho học
sinh khi học tốn và từ đó học sinh ngày càng u thích mơn
tốn hơn.
- Dạy học tốn khơng những dạy kiến thức mà cịn rèn kĩ
năng tính. Giáo viên cần phải trau dồi từng bước để nâng cao
trình độ nhận thức của các em, giúp các em có kiến thức cơ
bản để học tốt ở các lớp tiếp theo .
III/. Khả năng ứng dụng và triển khai:
- Đề tài có thể áp dụng tốt vào các tiết dạy phụ đạo mơn
tốn tất cả các khối lớp ở cấp tiểu học dưới sự chỉ đạo của
ban giám hiệu với khả năng có hạn của bản thân. Trong q
trình thực hiện khơng tránh khỏi những hạn chế sai sót.

14


Tơi rất mong được sự góp ý của các cấp quản lý và bạn bè
đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn !

Tài liệu tham khảo:
1/ Báo giáo dục.
2/ Phương pháp dạy học toán ở TH.
3/ Sách giáo viên toán 4.
4/ Tạp chí giáo dục .
MỤC LỤC:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài (Trang 1)
II. Lý do chọn đề tài (Trang 1).
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu (Trang 1).
IV. Mục đích nghiên cứu (Trang 2).
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu (Trang 2).
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận (Trang 2).
14


II. Thực trạng vấn đề (Trang 2).
III. Biện pháp thực hiện để giải quyết vấn đề (Trang 3).
IV. Hiệu quả (Trang 6).
C. PHẦN KẾT LUẬN
I. Những bài học kinh nghiệm(Trang 6).
II. Ý nghĩa của những kinh nghiệm trong đề tài (Trang 6).
III. Khả năng ứng dụng và triển khai (Trang 7).

14




×