Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.19 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN
TRƯỜNG MẦM NON ĐỐNG ĐA

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ

Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa
ăn cho trẻ 5 - 6 tuổi”
Tác giả sáng kiến: Vi Khánh Hịa
Chức vụ, đơn vị cơng tác: Trường mầm non Đống Đa
Hồ sơ gồm:
1. Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp thành phố
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến

Vĩnh Yên, năm 2018
1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ

Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên
(Cơ quan thường trực: Phòng kinh tế thành phố Vĩnh n)

Tên tơi là: Vi Khánh Hịa
Chức vụ: Giáo viên
Trường: Mầm Non Đống Đa – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc
Điện thoại: 0971160236


Email:
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên
xem xét và công nhận sáng kiến cấp thành phố cho tôi như sau:
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho
trẻ 5-6 tuổi.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ
chức bữa ăn cho trẻ 5-6 tuổi.
2


3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Ngày 25 tháng 10 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019.
4. Nội dung cơ bản của sáng kiến:
Xuất phát từ tình hình thực tế và nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức
bữa ăn cho trẻ tới sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi
nói riêng tơi đã đề ra một số biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn
cho trẻ 5-6 tuổi.
4.1 Biện pháp 1: Tham mưu xây dựng thực đơn giàu dinh dưỡng cho trẻ
4.2 Biện pháp 2: Tổ chức bữa ăn vui vẻ và sức khỏe
4.3 Biện pháp 3: Giáo dục nhận thức và thẩm mỹ cho trẻ
4.4 Biện pháp 4: Hình thành văn hóa ẩm thức
5. Điều kiện áp dụng:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 5-6 tuổi, được
thực hiện trong năm học 2018 - 2019. Đề tài này có thể áp dụng đối với lớp mẫu giáo
5-6 tuổi trong nhà trường những năm tiếp theo và có thể áp dụng rộng rãi đối với các
trường mầm non trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, các trường mầm non của tỉnh Vĩnh
Phúc nói riêng và có thể áp dụng cho tất cả các trường mầm non trên tồn quốc nói
chung.
6. Khả năng áp dụng:
Sau khi vận dụng các biện pháp nêu trên tôi nhận thấy sáng kiến này có thể áp

dụng có thể áp dụng đối với lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trong nhà trường những năm tiếp
3


theo và có thể áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm non trên địa bàn thành phố
Vĩnh Yên, các trường mầm non của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và có thể áp dụng cho
tất cả các trường mầm non trên tồn quốc nói chung.
7. Hiệu quả đạt được:
Các biện pháp trên đã được áp dụng để giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia trị chơi dân
gian một cách tích cực và đã nhận được sự ủng hộ, công nhận của tất cả cán bộ, giáo
viên trong nhà trường và đã được đưa vào áp dụng trong các trường mầm non trên địa
bàn phường Đống Đa, Ngô Quyền, Lên Bảo - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc.
8. Các thơng tin cần bảo mật: Khơng có
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, khơng
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách nhiệm về
thơng tin đã nêu trong đơn.

Vĩnh yên, ngày tháng năm 2019

Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2019

Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị

Người nộp đơn

Vũ Thị Loan

Vi Khánh Hòa

4



BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1. Lời giới thiệu
Trường mầm non Đống Đa, được xây dựng trên địa bàn thuộc khu hành chính số
2, phố Mới - phường Đống Đa trung tâm của thành phố Vĩnh Yên, một thành phố trẻ
đang trên đà phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, để đáp ứng được nhu cầu của xã hội,
của ngành học trong những năm gần đây nhà trường đã không ngừng đổi mới công
tác quản lý, chỉ đạo, nâng cao chất lượng tổ chức chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ,
tạo được uy tín, lịng tin với chính quyền địa phương, phụ huynh và nhân dân trên
địa bàn phường, được thể hiện bằng những thành tích được ghi nhận: năm học 20162017 đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, được BGD&ĐT tặng Bằng khen.
5


Nhà trường xác định rõ mục tiêu giáo dục mầm non là hình thành nhân cách con
người mới, giúp cho trẻ khỏe mạnh hồn nhiên vui tươi phát triển cơ thể cân đối hài
hịa. Chính vì vậy đối với trẻ mầm non việc chăm sóc ni dưỡng và bảo vệ sức khỏe
là hết sức quan trọng cần phải quan tâm và được đặt lên làm nhiệm vụ hàng đầu
đúng như lời Bác Hồ nói!:

“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”

Nếu một đứa được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ, vận động hợp lý thì da dẻ
hồng hào, thịt săn chắc và phát triển tồn diện. Vì thế vấn đề ăn uống đối với trẻ mầm
non được quan tâm vì nó ảnh hưởng đến sức khoẻ và bệnh tật của trẻ. Nếu tổ chức tốt
bữa ăn sẽ phát huy tốt khả năng, tính tự lập của trẻ như: trẻ biết chuẩn bị sắp xếp bàn
ăn như thế nào để thuận lợi cho lúc chia ăn, lấy ăn cho đến khi ngồi vào bàn ăn, biết

cùng cơ trình bày món ăn sao cho đẹp mắt. Bên cạnh đó cịn hình thành văn hóa ẩm
thực cho trẻ. Trẻ biết chờ đợi đến lượt khi đi rửa tay trước khi ăn, trật tự khi về bàn
ăn, trong khi ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi thức ăn, ăn hết xuất...
Trẻ đến trường mầm non không những tham gia tốt các hoạt động, vận động
trong ngày mà cịn được tham gia trực tiếp trong q trình tổ chức bữa ăn. Con người
chỉ muốn ăn và ăn ngon miệng khi mà con người cảm thấy thoải mái, không bị ức
chế. Với trẻ cũng vậy, đổi mới tổ chức bữa ăn khơng chỉ có ý nghĩa về mặt dinh
dưỡng, giúp trẻ ăn ngon miệng, hấp thu tốt mà còn giáo dục hình thành các kỹ năng,
lịch sự trong văn hoá ẩm thực và sự hiểu biết của trẻ về thực phẩm và các món ăn mà
trẻ u thích. Trẻ biết sắp xếp bàn ăn, cùng cô trưng bày các món ăn và tham gia vào
bữa ăn một cách hào hứng. Do đó, giáo viên phải ln nắm được nhu cầu, ý thích của
6


từng trẻ giúp trẻ ăn đủ chất và ăn tất cả các loại thức ăn. Thường thì giáo viên chỉ chú
ý làm sao cho trẻ ăn hết xuất chứ chưa chú ý đến việc tổ chức làm sao cho trẻ ăn
ngon miệng, làm sao để trẻ có tâm lý thoải mái khi ăn… Vì vậy tơi chọn đề tài “Một
số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ mầm non 5-6 tuổi” nhằm
giúp thực hiện ngày càng tốt hơn trong quá trình tổ chức bữa ăn cho trẻ, giúp trẻ phát
triển cân đối, toàn diện. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng - giáo dục
của nhà trường ngày một đạt hệu quả hơn.
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho
trẻ mầm non 5-6 tuổi”.
3. Tác giả sáng kiến
Họ và tên: Vi Khánh Hòa
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường mầm non Đống Đa – Thành phố Vĩnh Yên.
Điện thoại: 0971160236 ()
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Đống Đa.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

Thực hiện nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng ở trường mầm non Đống
Đa - Phường Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Ngày 01 tháng 11 năm 2017
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7


Như chúng ta đã biết dĩnh dưỡng và sức khỏe trẻ em là vấn đề đang được toàn xã
hội quan tâm. Chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng trong việc ăn uống hàng ngày của
trẻ, đó là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu được trong đời sống hàng ngày của con
người và ăn uống là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển, hoạt động và học tập
của trẻ. Vậy cần phải ăn uống như thế nào để đảm bảo dinh dưỡng cân đối hài hòa
giữa chất và lượng. Giúp trẻ phát triển toàn diện, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em.
Ngoài việc ăn uống đủ chất, đủ lượng còn phải chú ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm. Bởi việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là vấn đề được nhiều người
quan tâm nhất là trong các trường mầm non. Vì trẻ cịn nhỏ cơ thể trẻ cịn non yếu nếu
để xảy ra ngộ độc thức ăn không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng
đến tinh thần và trí tuệ sau này của trẻ.
Để có được bữa ăn ngon, đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng một cách an tồn, hợp lý
khơng phải là đơn giản, nhất là bữa ăn cho các cháu trong trường mầm non.
Vì vậy là một nười giáo viên trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trẻ hàng ngày thì
việc tổ chức những bữa ăn hàng ngày và nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng,
phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là nhiệm vụ nóng bỏng, khơng chỉ riêng cán bộ
quản lý mà còn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của giáo viên trực tiếp chăm sóc ni
dưỡng và giáo dục trẻ.
7.1. Nội dung của sáng kiến
Xuất phát từ tình hình thực tế và nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức
bữa ăn cho trẻ tới sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi
nói riêng tơi đã đề ra một số biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn

8


cho trẻ 5-6 tuổi, đảm bảo trẻ ăn ngon miệng, hết khẩu phần ăn. Nguồn thực phẩm đảm
bảo tươi ngon, an toàn. Sau đây là một số biện pháp cụ thể:
Biện pháp 1: Tham mưu xây dựng thực đơn giàu dinh dưỡng cho trẻ
Biện pháp 2: Tổ chức bữa ăn vui vẻ và sức khỏe
Biện pháp 3: Giáo dục nhận thức và thẩm mỹ cho trẻ
Biện pháp 4: Hình thành văn hóa ẩm thức
7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến
7.2.1. Biện pháp 1: Tham mưu với Ban giám hiệu xây dựng thực đơn giàu
dinh dưỡng cho trẻ.
- Giáo viên ln quan tâm trị chuyện, khơi gợi kích thích trẻ cùng thảo luận về
các món ăn trẻ thích hoặc đã được ăn ở nhà và các bữa tiệc.
Ví dụ: Hàng ngày giờ đón trả trẻ cơ và trẻ cùng trị chuyện về các món ăn đã
được mẹ nấu cho ăn hoặc trẻ đã được ăn cùng các bạn.
- Cô gợi ý cho trẻ tự đặt tên cho món ăn.
- Cơ và trẻ cùng sưu tầm những món ăn, thực đơn trên hoạ báo, tạp chí, tờ bướm,
quãng cáo, mạng internet…. Cắt và dán thành tập: “tuyển chọn các món ăn ngon”.
- Đề xuất với Ban giám hiệu, cấp dưỡng để có nhiều món ăn phong phú, ngon và
hợp khẩu vị trẻ.
7.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bữa ăn vui vẻ và sức khỏe

9


Để tổ chức được những bữa ăn vui vẻ, ngon miệng và được hấp thu đầy đủ chất
dinh dưỡng là một trong những niềm hạnh phúc của mỗi một cô giáo mầm non nói
riêng cha mẹ trẻ nói chung. Tuy nhiên, không phải khi sinh ra (trẻ mầm non) là đã biết
cảm nhận được hạnh phúc của bữa ăn; mà đó là kết quả của một q trình hình thành

lâu dài của mỗi người mà cơ giáo có một vai trị quan trọng. Trong đó, việc tổ chức
bữa ăn ở trường mầm non có ý nghĩa hết sức quan trọng và quyết định. Vì vậy: chung
ta phải hiểu rằng: Đối với trẻ: “một bữa ăn vui vẻ là một bữa ăn”:
- Trẻ được ăn uống trong bầu khơng khí vui vẻ và thoải mái trong suốt buổi ăn.
- Trẻ cảm thấy được u thương, chăm sóc và tơn trọng thực sự.
- Trẻ không bị ép ăn hết suất hay ép ăn món lạ.
- Trẻ khơng bị la mắng hay dọa nạt trong khi ăn,
- Món ăn phải thơm ngon và được trình bày hấp dẫn.
“Một bữa ăn sức khỏe là một bữa ăn:”
- Các thực phẩm phải được đảm bảo an tồn tuyệt đối
- Các món ăn được chế biến đúng quy trình và đúng kỹ thuật.
- Bữa ăn cung cấp đầy đủ các dưỡng chất gồm: bột đường, đạm, béo, các vitamin
và khoáng chất.
- Được ăn uống một cách khoa học.
- Được hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng
Và những “Bữa ăn vui vẻ và sức khỏe” là những bữa ăn do chính cơ giáo
mang đến cảm giác cho trẻ:
- Cảm giác được tôn trọng, yêu thương và thoải mái khi ăn uống.
- Các món ăn được trình bày đẹp mắt, hấp dẫn để kích thích trẻ ăn ngon miệng.
10


- Các món ăn đa dạng và đầy đủ các dưỡng chất.
- Đảm bảo tăng cường sức đề kháng và giúp trẻ có sức khỏe tốt; đồng thời giúp
trẻ phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, nhận thức, thẩm mỹ và tư duy.
Và để có được: “Bữa ăn vui vẻ và sức khỏe” thì cơ và trẻ phải cùng pjoois hợp
với nhau để tổ chức bữa ăn hàng ngày, tiệc buffe, trong các ngày hội lễ thông qua
các hình thức bé tập làm nội trợ, trực nhật.
Ví dụ: Cơ phân cơng nhóm trực, tổ trực chuẩn bị bàn ăn sắp xếp như thế nào để
thuận lợi lúc chia ăn, về chỗ ăn và sau khi ăn cất dọn đồ dùng như:

- Chuẩn bị bàn ăn phải sạch sẽ, gọn gàng, đủ cho trẻ ngồi, trên bàn phải có đĩa
đựng cơm rơi, khăn ẩm để lau tay.
- Muôi chia cơm, chia canh, bát ăn, thìa ăn phải đủ với trẻ và phải chia dư 1 – 2
bát cơm….
- Khi ăn các cô giáo phải đeo khẩu trang, trong khi cho trẻ ăn cô cần chú ý đến
những trẻ biếng ăn để động viên cháu ăn hết suất.
(Hình ảnh minh họa cuối bài)
7.2.3. Biện pháp 3: Giáo dục nhận thức và thẩm mỹ cho trẻ
Thông qua giờ ăn các cô giáo dục cho trẻ phát triển về nhận thức, ngôn ngữ.
Ví dụ:
- Về nhận thức giúp trẻ nhận biết được những thức ăn như thịt, cá, trứng, trẻ ăn
sạch uống sạch

11


- Về ngôn ngữ: Trẻ biết kể tên các thực phẩm mà trẻ được ăn như: Thịt, cá,
trứng….
Thông qua các mơn học lồng ghép và giáo dục dinh dưỡng ví dụ cho trẻ đi tham quan
vườn trường. Các cô giới thiệu cho trẻ biết lợi ích của từng loại cây ăn quả.
Thông qua giờ ăn, các cô giáo giới thiệu cho trẻ biết hơm nay có những món gì.
Ví dụ: Ăn thịt thì trẻ biết được thịt cung cấp cho cơ thế chất gì?
- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ, để bổ sung chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng. Nhà
trường đã rèn cho trẻ thói quen tự chăm sóc bản thân bằng cách tự tun truyền trong
bữa ăn.
Ví dụ: Hơm nay lớp mình ăn cơm với những thức ăn nào? Ngon không? Bạn nào
ăn giỏi? Từ những biện pháp nhỏ này đã giúp trẻ cố gắng ăn hết suất.
Lồng giáo dục dinh dưỡng qua các hoạt động:
Ví dụ: Hoạt động làm quen với chữ cái gây hứng thú cho trẻ giáo viên có thể đọc
đồng dao, hị, vè về các loaị rau, quả ở chủ đề thế giới thực vật.

Ví dụ: Trong giờ đón - trả trẻ là thời gian thuận lợi trong việc tuyên truyền, giáo
dục dinh dưỡng cho trẻ, cho phụ huynh đặc biệt là trẻ. Bằng hình thức các cơ hỏi thăm
các phụ huynh về chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ ở nhà, hỏi trẻ ở nhà trẻ được ăn
cơm với gì?
Thơng qua giờ ăn hàng ngày ở lớp, cô đặt ra các câu hỏi:
Ví dụ: Trước khi ăn chúng mình phải làm gì? Vì sao?

12


- Trong các giờ học và hoạt động vui chơi, các cơ giáo cần phải giải thích cho trẻ thấy
được giá trị của từng loại thức ăn, ăn uống đầy đủ sẽ làm cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào,
thông minh học giỏi, nếu ăn không đủ chất sẽ gầy cịm ốm yếu.
- Vệ sinh mơi trường: Bảo vệ mơi trường cũng chính là bảo vệ trẻ em, vì vậy vệ
sinh phịng lớp sạch sẽ, khơng có mùi hơi khai, sàn nhà khô ráo, hàng tuần tổng vệ
sinh các phịng, lau các cửa, khai thơng cống rãnh, cũng góp phần giúp cho trẻ khỏe
mạnh.
7.2.4 Biện pháp 4: Hình thành văn hóa ẩm thực
- Trẻ biết chờ đợi đến lượt, trật tự khi lấy thức ăn, không chen lấn xô đẩy nhau.
- Trẻ được tự lấy thức ăn, lấy vừa đủ không lấy quá nhiều trong 1 lần và ăn theo
nhu cầu bản thân, khơng bỏ thừa thức ăn.
(Hình ảnh minh họa cuối bài)
Ví dụ: Nếu trẻ thích ăn món khoai tây chiên với thịt bò, trẻ lấy quá nhiều. Cơ gợi
ý với trẻ có rất nhiều món ăn mình lấy vừa phải, chừa cho bạn khác ăn và để được
thưởng thức món khác, nếu lấy nhiều ăn no mình sẽ khơng ăn được những ăn món
khác. Và qua đó giáo dục cho trẻ:
- Văn hóa ẩm thực của Việt Nam - của các vùng miền và của các quốc gia khác.
- Ăn trong niềm hạnh phúc và yêu thương.
- Ăn trong sự tự nguyện và biết ơn.
- Biết tiết kiệm và không bỏ thức ăn.

- Biết ăn uống cân đối, điều độ và chọn thực phẩm an toàn.
13


8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Làm tốt công tác tham mưu với Ban giám hiệu nhà truờng trong việc mua sắm
các trang thiết bị, các loại đồ dùng phục vụ chế biến các món ăn cũng như việc tổ
chức ăn bán trúc cho trẻ trong nhà trường nói chung và các lớp nói riêng.
- Giáo viên không ngừng học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, tổ chức các bữa
ăn cho trẻ.
- Thường xuyên phối hợp với phụ huynh để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
như: trẻ thích ăn gì và khơng thích ăn gì....
Giáo viên có làm được những điều trên thì mới nâng cao tổ chức bữa ăn cho trẻ ở
trường Mầm non.
9. Đánh giá lợi ích của sáng kiến
Để trẻ ln khỏe mạnh phát triển một cách tồn diện về đức, trí, thể, mĩ, tình
cảm quan hệ xã hội thì việc chăm sóc giáo dục và ni dưỡng trẻ theo khoa học là hết
sức quan trọng và cần thiết trong đó việc ni dưỡng trẻ theo khoa học được coi
trọng, vì nó ảnh hưởng tới sự phát triển tồn diện của trẻ. Vì vậy mà việc tổ chức bữa
ăn cho trẻ tại trường là vô cùng cần thiết.
9.1. Đối với bản thân:
Bản thân tơi tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, song tôi luôn học tập rèn
luyện, nghiệp vụ chun mơn cố gắng vượt qua những khó khăn để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao

14


Luôn lắng nghe ý kiến tâm sự của đồng nghiệp, tìm tịi, mạnh dạn đưa ra những
biện pháp để nâng cao chất tổ chức bữa ăn cho trẻ trong nhà trường.

Tham mưu tích cực với lãnh đạo để mua sắm, bổ sung đầy đủ các trang thiết bị,
đồ dùng phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.
Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ theo độ tuổi đã được
phân công.
9.2 Đối với trẻ
Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường thông qua các giờ học tích hợp,
vui chơi, ca dao, đồng dao…
Biết được một số lao động tự phục vụ bản thân; lao động để giữ vệ sinh nơi công
cộng, vệ sinh môi trường như: không vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác
đúng nơi quy định, vệ sinh lớp học hàng ngày… và biết được công tác giữ vệ sinh rất
quan trọng đối với sức khoẻ con người.
Trẻ nhận biết được 4 nhóm thực phẩm đạt: 90%
Trẻ có thói quen vệ sinh trong ăn uống đạt: 95%
9.3 Đối với các bậc cha mẹ học sinh
- Đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc chăm sóc ni dưỡng trẻ;
Quan tâm hơn đến việc chăm sóc ni dưỡng các cháu.
- Tích cực phối kết hợp với giáo viên, nhà trường trong việc chăm sóc ni
dưỡng trẻ.

15


- Đó chính là kết quả đã đạt được sau gần 1 năm thực hiện đề tài, Và tôi nhận
thấy đây là hướng đi đúng đắn, Và bản thân sẽ tiếp tục áp dụng đề tài vào giảng dạy
trong năm học tới.
Từ những kết quả nêu trên cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng so với đầu năm đã
giảm đi đáng kể, trẻ phát triển cân đối, hài hòa, hoạt bát, tích cực vào các hoạt động
của lớp và các hoạt động hàng ngày.

Cân nặng


Đầu

Cuối

Tỷ lệ

Bình thường

năm
38/39

năm
39/39

%
3%

SDD vừa

97%
1/39

SDD nặng

3%
0

0


Chiều cao

Đầu

Cuối

Tỷ lệ

Bình thường

năm
36/39

năm
38/39

%
5%

Thấp cịi độ I

92%
3/39

97%
1/39

5%

8%


3%

10. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng dùng thử hoặc
áp dụng sáng kiến lần đầu
Tên tổ chức/cá

Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng

TT

Địa chỉ
nhân

kiến
Phường Đống Đa

Lớp 5- 6 tuổi/Một số biện pháp

-thành phố Vĩnh

nâng cao chất lượng tổ chức trò

Yên

chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi

Trường MN Đống
1
Đa,

2

Trường MN Ngô
Quyền

Phường Ngô Quyền Lớp 5- 6 tuổi/Một số biện pháp
- Thành phố Vĩnh

nâng cao chất lượng tổ chức trò
16


Yên

chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi

Phường Liên Bảo

Lớp 5- 6 tuổi/Một số biện pháp

-Thành phố Vĩnh

nâng cao chất lượng tổ chức trò

Yên

chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi

Trường MN Liên
3


Bảo

Vĩnh Yên, ngày

tháng năm 2019

Vĩnh Yên, ngày

tháng

năm 2019

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Vũ Thị Loan

Vi Khánh Hòa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu rồi áp dụng vào đề tài sáng kiến kinh
nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 5 - 6
tuổi”. Bản thân tôi trực tiếp lựa chọn và nghiên cứu các tài liệu sau.
1/ Sách hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non cho trẻ
5-6 tuổi.
2/ Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán bộ quản lí và giáo viên Mầm non.
4/ Tạp chí giáo dục Mầm non.


17


18



×