Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.95 KB, 15 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG”
A . PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP:

“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”
Trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà cịn là niềm
tương lai của đất nước, của xã hội. Giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân, là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
Lứa tuổi trẻ Mầm non là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều
kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngơn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của
trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước
hoặc sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để
chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người
sử dụng chữ viết.
Phát triển ngơn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển
khác của trẻ. Ngôn ngữ là cơng cụ của tư duy vì thế ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng
trưng ở trẻ.
Đối với nhóm trẻ từ 1 đến 3 tuổi qua quan sát những giờ hoạt động học và giờ hoạt
động vui chơi, tôi thấy các cháu rất thích được giao tiếp, thích được trị chuyện và
thích được nói, nhưng vì ngơn ngữ của trẻ cịn hạn chế, các cháu cịn sử dụng ngơn
ngữ thụ động nhiều, nên tơi thấy mình cần phải tìm nhiều biện pháp tác động để kích
thích ngơn ngữ của trẻ phát triển.
Việc phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp khơng thể tách
rời giữa các mơn học cũng như các hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải
dựa trên một biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử
dụng chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ
1



thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ. Làm thế nào để giúp trẻ
phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ ? Đó là điều tơi phải băn khoăn, suy nghĩ tìm ra
những giải pháp, cách làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình. Hoạt động cho
trẻ phát triển ngơn ngử mạch lạc là một lĩnh vực mà qua đó tơi có thể giúp trẻ phát
triển lời nói một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất, đó cũng là lí do tơi chọn đề tài “Một
số biện pháp phát triển ngôn ngử cho trẻ 24-36 tháng”.
II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP:

Đề tài này tơi chắc rằng cũng đã có nhiều người viết, song điểm mới của đề tài này
là: “Dạy trẻ kỹ năng PTNN thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày và hoạt
động khác trong trường mầm non;Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ; Đưa công
nghệ thông tin vào trong dạy học,Công tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ”. Nhằm giúp
tôi đạt được hiệu quả cao trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp mà tôi phụ
trách, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tính tích cực sáng tạo, tiếp thu những kiến
thức cơ bản nhằm giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, trả lời trọn câu...
III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI:

Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến này là về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ
24 - 36 tháng. Đề tài của tôi mới viết lần đầu, được hội đồng khoa học nhà trường góp
ý bổ sung đã đánh giá xếp loại tốt, được áp dụng rộng rãi trong nhà trường và có thể
áp dụng một số trường bạn, nhằm thực hiện có hiệu quả trong lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ của trẻ.
B. NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU:

Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người,
thơng qua ngơn ngữ con người có thể giao lưu để hiểu nhau và trao đổi những thông
tin cần thiết. Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giới xung
quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách. Với trẻ 24 - 36 tuổi, vốn từ của

trẻ chưa phong phú v s lng cng nh t loi. Tuy trẻ còn nhỏ nhng trẻ rất
hiếu động, thích tìm tòi, khám phá mọi thứ xung quanh. Trẻ thờng
có nhiều thắc mắc trớc những đồ vật , hiện tợng mà trẻ nhìn thấy,
2


nghe thấy. Trẻ luôn đặt ra rất nhiều câu hỏi nh: Ai đấy? Cái gì?
Con gì? Tiếng gì? Màu gì? ......
Để giúp trẻ giải đáp đợc những thắc mắc hàng ngày, ngời lớn cần
trả lời những câu hỏi của trẻ rõ ràng, ngắn gọn đồng thời cần cung
cấp cho trẻ thêm những hiểu biết về thế giới xung quanh bằng ngôn
ngữ giao tiếp. Chính vì vậy mà mỗi giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ
cần chú trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu. Bởi ngôn ngữ là phơng tiện để trẻ tiếp thu
kiến thức về thế giới xung quanh đợc dễ dàng và hiệu quả nhất.
Ngi giỏo viờn mm non cn phi giúp trẻ biết thể hiện những suy nghĩ của mình,
giúp trẻ trả lời trọn câu, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngơn ngữ của mình để đánh giá nhân
vật, trị chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng sự hiểu biết của mình một cách
mạch lạc. Trẻ biết trả lời câu hỏi đàm thoại của cơ trọn câu, khơng nói ngọng, nói lắp.
1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường về chuyên môn xây dựng
phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện
giúp tôi thực hin tt chng trỡnh i mi.
Năm học 2019 - 2020 tôi đợc nhà trờng phân công dạy lớp 24- 36
thỏng tuổi theo chơng trình giáo dục Mầm non mới, lớp học có đủ
diện tích rộng, thoáng mát, cơ sở vật chất đầy đủ. Bên cạnh đó
đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn của ban giám
hiệu nhà trêng. Từ những tiết dự giờ đến những tiết thao giảng đều được sự góp ý
chân thành của BGH nhà trường từ đó bản thân đã học hỏi thêm rất nhiều kinh nghiệm
giảng dạy ở độ tuổi nhà trẻ .

Nhà trng cũn tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị về phỏt trin
ngụn ng nh: Máy vi tính, băng đĩa, tranh th, chuyn,và tôi làm thêm
các loại sa bn, ri, cỏc nhõn vt theo chủ đề ch im và đồ dïng phục vụ
cho bộ mơn phát triển ngơn ngử. MỈt khác, lớp tôi có 30 cháu. Vì thế cháu
rất tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động, Nhất là bé m«n phát
3


trin ngụn ng, loại tiết th, chuyn. Trẻ chăm chú lắng nghe cô k chuyn,
c th.
Ph huynh quan tõm n con em mình, nhiệt tình ủng họ cùng tơi trong việc dạy dỗ
các cháu và thường xuyên ủng hộ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và
vui chi cho cỏc chỏu. Các con đều rất ngoan ngoÃn, thích hoạt động
vui chơi. Mặc dù có những thuận lợi nh vậy nhng bản thân tôi gặp
một số khó khăn sau:
2. Khó khăn:
a s tr va mi n trng hay khóc nhè, nũng nịu, thiếu tập trung, trẻ chưa có
nề nếp. Một số trẻ chậm nói, nói chớt, nói lắp, phát âm chưa rõ từ. Một số trẻ cô hỏi
trẻ khơng trả lời.
Khả năng ghi nhớ của trẻ cịn hạn chế, khơng đồng đều. Vì thế trẻ bỏ bớt từ,
bớt õm khi núi.
Trẻ đi học không đều, nhất là những ngày ma gió hoặc giá rét.
Mt s tr rt rố, nhút nhát ít tham gia hoạt động, tự tin khi nghe cô hỏi. Đồ dùng của
cô như tài liệu, tranh, ảnh, các trang thiết bị còn thiếu.
Đa số phụ huynh bận cơng việc nghề nơng hoặc một lí do khách quan nào đó nên
ít có thời gian trị chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. Do vậy mà việc phát triển vốn từ của
trẻ cịn ít. Đây cũng là một trong những nguyên nhân của việc chậm phát triển ngôn
ngữ.
3. Thực trạng:
Vào đầu tháng 9 tôi tiến hành khảo sát trẻ để đánh giá sự nhận thức về ngôn ngữ

của trẻ một cách chính xác có phân loại tốt, khá, trung bình, yếu. Từ đó làm cơ sở để
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ. Kết quả khảo sát như sau:
70% số trẻ phát âm đúng, chính xác.
60% số trẻ diễn đạt rõ ràng, ngôn ngữ mạch lạc, trả lời trọn câu.
40% số trẻ nói ngọng, nói chớt, nói lắp.

4


Với kết quả trên, bản thân tôi luôn luôn suy nghĩ tìm tịi những biện pháp, giải
pháp tối ưu nhất để nhằm thực hiện đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngử
cho trẻ 24-36 tháng” đạt hiệu quả cao nht.
II. GII PHP thực hiện:

Qua quỏ trình giảng dạy,tìm tòi v suy nghĩ, bản thân tôi đÃ
tìm ra một số biện pháp sau để áp dụng vào: Mt s biện pháp phát
triển ngôn ngử cho trẻ 24-36 tháng’’.
1. LËp kÕ ho¹ch phát triển ngơn ngử, chuẩn bị bài của giáo viên :
Để giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thì trước hết giáo viên phải nắm
vững đặc điểm tâm, sinh lý và hoàn cảnh của trẻ.Vào đầu năm học tơi đã tổ chức
nhiều cuộc trị chuyện với trẻ, kể cho trẻ nghe vài câu chuyện ngắn tương đối dễ, sau
đó đặt ra các câu hỏi như: Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu
chuyện có những ai? Hoặc cho trẻ nói qua về gia đình bé…. Trong q trình đó tơi
ln chú ý quan sát đàm thoại với trẻ và tiến hành khảo sát khả năng cảm thụ văn học
cũng như khảo sát đặc điểm ngơn ngữ mạch lạc của trẻ, từ đó đề ra phương hướng
giáo dục cho từng cá nhân và cho cả lớp một cách thích hợp.
Qua q trình tìm hiểu, tôi nhận thấy vốn từ của trẻ không phụ
thuộc vào điều kiện vật chất, kinh tế của gia đình mà trước hết liên quan
rất nhiều đến thời gian trò chuyện với trẻ hay khơng? Cơ và cha mẹ
có lắng nghe bé kể chuyện về sinh hoạt và bạn bè hay khơng? có

thường xun kể chuyện cho bé nghe và hướng dẫn bé kể lại
khơng? ngày nghỉ có đưa con đi chơi hay đi thăm họ hàng hay
không? …Tất cả những điều đó khơng chỉ làm tăng số lượng vốn từ
của trẻ, sự hiểu biết nghĩa của từ, cách dùng từ của trẻ mà còn làm
phong phú hiểu biết và xúc cảm của trẻ. Xuất phát từ những cơ sở lí
luận và thực tế trên tơi đã áp dụng phát triển ngôn ngữ , vốn từ cho
trẻ ở lớp thông qua một số hoạt động sau:

5


Qua giờ đón- trả trẻ: Cơ phải tích cực trị chuyện cùng trẻ và yêu
cầu trẻ trả lời các câu hỏi của cơ rõ ràng ví dụ: bố con tên gì? Sáng
nay ai đưa con đi học?...
Cơ đọc thơ và kể chuyện cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ phát âm
và yêu cầu trẻ trả lời một số câu hỏi đơn giản.
Hàng ngày trao đổi cùng phụ huynh về ý nghĩa của việc phát triển
vốn từ cho trẻ. Mặt khác, gia đình là một yếu tố rất quan trọng để giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ. Từ những lời ru của bà, câu chuyện kể của ơng, lời trị chuyện của cha
mẹ, anh chị là những bài học hiệu quả nhất để giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển hơn về
ngôn ngữ tiếng việt. Đa số trẻ ở đây có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thường ít được
quan tâm chăm sóc, nên khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, đặc biệt là sự phát triển
ngơn ngữ của các cháu cịn gặp nhiều hạn chế….
Từ hồn cảnh và đặc điểm tình hình nhận thức của trẻ, qua đó giáo viên có kế
hoạch giảng dạy và bồi dưỡng thích hợp cho trẻ.
2. Dạy trẻ kỹ năng phát triển ngôn ngữ thông qua các thời điểm hoạt động
trong ngày và hoạt động khác trong trường mầm non.
Trong thực tế việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi cho ta thấy năng
lực tiếp thu lời nói và ngơn ngữ của trẻ khơng thể tự trẻ mà phát triển được, mà phải
trải qua một quá trình: học mà chơi - chơi mà học và ở mọi lúc mọi nơi. Chính vì thế

ở mọi lúc mọi nơi chúng ta cần cho trẻ làm quen với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
thông qua hoạt động đọc thơ, kể chuyện, trị chuyện,đàm thoại cùng trẻ.
*Giờ đón trẻ :
Giờ đón trẻ là lúc cần trị chuyện gần gủi lơi cuốn trẻ đến trường, vì các cháu chưa
tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho
để đến trường, lúc này rất quan trọng về phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Cần phải trò chuyện hỏi han trẻ nhiệt tình âu yếm vỗ về trẻ đàm thoại với trẻ bằng
những câu hỏi đơn giản“ Ai đưa con đi học”? “Ai mua áo đẹp cho con”?....
* Giờ thể dục sáng:

6


Trước khi vào tập thể dục buổi sáng thì trẻ đọc bài thơ:“ Bạn mới” Hay đọc bài
đồng giao.
* Giờ hoạt động chung:
Trong các tiết học khác như âm nhạc, hay phát triển nhận thức, cũng lịng ghép vào
đó nhưng bài thơ phù hợp với chủ đề.
VD: PTNT đề tài “ Nhận biết con lợn, con trâu” Cho trẻ đọc bài thơ“ Con trâu”
Như bộ môn âm nhạc đề tài dạy hát:“ Cả nhà thương nhau”, cho trẻ đọc bài thơ“ u
mẹ”.
+ Tạo hình:
Tơ màu bơng hoa, trẻ đọc bài thơ “Dán hoa tặng mẹ”.
Trong bài thơ các con vừa nghe, bé dán gì tặng mẹ ?
Câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ phát triển thêm ngơn ngữ có một số ý tưởng trong
q trình vẽ để có sản phẩm sáng tạo.
+ Nhận biết tập nói :Đề tài “ Ơ tô, xe máy ” nhằm luyện phát âm cho trẻ chính xác
hơn, rõ ràng hơn.
* Hoạt động ngồi trời:
Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc cũng cần cho trẻ làm quen với thơ, chuyện

những bài có liên quan đến chủ đề, đề tài sắp học, sắp dạy, cũng cố ôn luyện những
bài đã được học.
Ví dụ : Khi cho trẻ hoạt động ngồi trời “ Quan s¸t con cá ”. Sau khi quan sát
con cá xong cô cho trẻ làm quen bài thơ: Con cá vàng. Thơng qua đó trẻ được làm
quen với bài hát mới, đồng thời cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật sống
ở dưới nước. Cơ giáo hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên cuộc sống.
* Hoạt động chiều :
Tôi thường cho trẻ ôn lại những bài thơ, câu chuyện đã được học trong chủ điểm để
giúp trẻ thuộc lời bài bài thơ, nhớ tên tác giả, đọc đúng nhịp điệu, yêu thích đọc thơ
kể chuyện hơn.
3. Xây dựng kế hoạch giáo dục:

7


Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ theo cả năm, từng quý,
tháng, xuyên suốt trong một năm học.
Dựa vào tình hình của lớp, trên cơ sở kế hoạch năm, tháng của nhà trường, tôi đã
xây dựng kế hoạch năm, tháng phù hợp với nhóm lớp. Được sự đồng ý phê duyệt của
ban giám hiệu nhà trường, tôi phân công nội dung, phần hành công việc cho giáo viên
cùng lớp và triển khai cụ thể kế hoạch trong từng chủ đề, chủ điểm, kết thúc chủ đề,
chủ điểm tôi đánh giá lại những việc làm được và chưa làm được, từ đó rút kinh
nghiệm cho chủ đề sau.
Trong q trình xây dựng kế hoạch, tơi chú ý đến việc giáo dục trẻ về ngôn ngữ
tiếng việt và bồi dưỡng thêm cho trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo thơ, ca
dao, đồng giao vào các buổi chiều hoặc mọi lúc mọi nơi. Lên kế hoạch trò chuyện với
trẻ hàng ngày, chú ý quan tâm nội dung của các buổi trị chuyện đó. Khi thực hiện kế
hoạch tơi ln bám sát chương trình dạy, nhằm theo giỏi rèn luyện những trẻ cá
biệt…. Phối hợp chính quyền, vận động phụ huynh để cùng thực hiện chương trình
này.

Ví dụ: Khi thực hiện chủ điểm “ Bé và các bạn”.
 Tuần 1: Chủ đề con “Cơ thể bé ”.
+ Thứ 2: Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ.
Sinh hoạt chiều: Cho trẻ làm quen bài thơ “ Bạn mới”.
+ Thứ 3: Hoạt động ngồi trời: Tơi cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
+ Thứ 4: Hoạt động chung : Dạy trẻ đọc thơ :“Bạn mới”.
Hoạt động góc: Cho trẻ chơi góc học tập đọc thơ : “Bạn mới”.
Sinh hoạt chiều: Cho đọc thơ kết hợp tranh ,bồi dưỡng trẻ yếu đọc chưa
trọn câu.
Giờ đón- trả trẻ:Tơi trị chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện, trò
chuyện với phụ huynh để trao đổi về tình hình học tập của các cháu.
4. Trang trÝ lớp học, các góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi theo
từng chủ đế nhánh phong phú, bắt mắt, hấp dẫn trỴ.

8


Tơi tận dụng tất cả những ngun vật liệu có thể sử dụng làm đồ chơi như: Sách báo,
lịch cũ, lõi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cây khô, quần áo cũ
nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Dựa vào từng chủ đề tơi lªn kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cách cụ thể mỗi
chủ đề đều có một bộ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi
của trẻ.
5. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ:
* c im phỏt õm:
Trẻ phát âm đợc các âm khác nhau, phát âm đợc các âm của lời
nói. Tuy vậy nhng vẫn còn nhiều âm ê, a, ậm ừ
Tr phỏt âm sai nhiỊu những âm thanh khó hoặc những từ có 2 – 3 âm tiết như:
lựu - lịu, hươu – hiu, mướp - mớp, chiêm chiếp – chim chíp, thuyền buồm - thiền
bờm, rắn - dắn, giêng- rõng… Tuy nhiên lỗi sai đã ít hơn.

* Đặc điểm vốn từ:
Vốn từ của trẻ cßn rÊt Ýt. Danh từ và động từ ở trẻ chiếm ưu thế. Tính
từ và các loại t khỏc tr ó đợc s dng cũn hn ch
Tr đã sử dụng chính xác các từ chØ tªn gäi các đồ vật, con vật,
hành động gần gũi nh: con mèo, con chó; cái cốc, cái thìa; ăn, ngủ,
đi. . ( Đối với trẻ 12-24 tháng)
Đối với trẻ 24-36 tháng, trẻ đà biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, con
vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp hµng ngµy.
Ngồi ra các từ có khái niệm tương đối như: Hơm qua, hơm nay, ngày
mai…trẻ dùng cịng chưa chính xác. Một số trẻ còng biết sử dụng các từ
chỉ mu sc nh: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng
Sử dụng c¸c tõ thĨ hiƯn sù lƠ phÐp víi ngêi lín trong khi giao
tiếp: Con xin, vâng ạ.
* c im ng phỏp:
Trẻ nói đợc một số câu đơn giản. Biết thể hiện nhu cầu, mong
muốn và hiểu biết của mình bằng 1-2 c©u.
9


VD: Cô ơi con uống nớc; Cô ơi con ăn thịt.
Đọc đợc các bài thơ, hát các bài hát có 3-5 câu ngắn.
Trẻ có thể kể lại đoạn truyện đợc nghe nhiều lần, có sự gợi ý.
Tuy nhiên đôi khi sự sắp xếp các từ trong câu nói còn cha hỵp
lÝ :
Trẻ thêng sử dụng câu cụt hơn. Trong một số trường hợp trẻ dùng từ trong câu
vẫn cßn chưa chính xác: Ví dụ: Mẹ ơi! Con muốn cái dép kia! Chủ yếu trẻ vẫn sử
dụng câu đơn mở rộng.
6. Đa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài d¹y:
Trước tiên ta phải làm rõ rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài
giảng không đơn thuần chỉ là giáo án điện tử được thiết kế bởi chương trình

PowerPoin mà đó cịn bao gồm nhiều các phương tiện công nghệ thông tin khác như:
tivi, đầu đĩa, mạng internet…Vì thế việc lựa chọn đề tài và phương tiện ứng dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng vô cùng phong phú đa dạng.
VÝ dơ : Chđ ®Ị “ C th bộ . Tôi chọn bài th : ụi mt. Trớc
khi vào dạy thì tôi a hỡnh nh bi th ụi mt vào đèn chiếu cho trẻ
quan sát về hình ảnh bé có đơi mắt rất đẹp trên màn hình, từ đó cô và trẻ
cùng trò chuyện về nội dung bài thơ ,đàm thoại trích dẩn bài thơ nhằm giúp
trẻ hứng thú, khắc sâu kiến thức và nhớ mÃi hỡnh nh của bài th đó.
Thông qua đó tôi giáo dục trẻ biết bóo v v sinh cỏ nhõn sạch sẽ.Tuy nhiên
lựa chọn đề tài ứng dụng được công nghệ thông tin vào trong bài giảng cũng phải theo
một số những tiêu chí nhất định để tránh việc lựa chọn đề tài không phï hợp và họat
động không mang lại hiệu quả.
7. Kết hợp với phụ huynh :
Để việc giáo dục đem lại hiệu quả, công tác phối hợp với phụ huynh đóng một vai
trị hết sức quan trọng đó là:
Qua những lúc đón, trả trẻ, những buổi họp phụ huynh, tôi luôn trao đổi với phụ
huynh về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Mời phụ
huynh dự những giờ dạy trẻ làm quen văn học từ đó nâng cao nhận thức của phụ
10


huynh. Hiểu được ý nghĩa của môn học, phụ huynh sẻ tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm
bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà.
Ở góc tuyên truyền “Những điều cha mẹ cần biết”, tôi dành riêng một mảng để
tuyên truyền với phụ huynh những nội dung của giờ học. Trao đổi về đặc điểm ngôn
ngữ của trẻ, những bài thơ, câu chuyện trong chủ đề, chủ điểm với phụ huynh. Để
giúp trẻ phát triển tốt hơn nữa, tôi đã vận động phụ huynh mua thêm sách báo, truyện
tranh đọc cho trẻ nghe ở nhà, tập cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch để giúp trẻ
phát triển ngơn ngữ mạch lạc được tốt hơn.
Cha mẹ, người thân cố gắng phát õm ỳng, không nên bắt chớc những

từ trẻ nói ngọng mà cần phải sửa sai ngay cho trẻ tr bt chc đợc
đúng.
Khuyn khớch hoc tuyờn truyn vi ph huynh cung cấp kinh nghiệm
sống cho trẻ. Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe
những hình thái ngơn ngữ khơng chính xác.
III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

Qua quá trình thực hiện và áp dụng biện pháp trên, tôi đã thu được những kết quả
đáng phấn khởi so với đầu năm học.
* Đối với trẻ:
Trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn, biết trả lời theo yêu cầu của cô và trả lời trọn câu.
Vốn từ của trẻ tăng lên rõ rệt, ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt lưu lốt hơn . Khơng có
trẻ nói ngọng, nói lắp.
100% số trẻ phát âm đúng, chính xác
97,6% số trẻ diễn đạt rõ ràng, ngôn ngữ mạch lạc, trả lời trọn câu.
2,4 % số trẻ nói chớt
Đối chiếu với thực trạng thì kết quả đạt được tại thời điểm này tơi thấy rằng trẻ phát
âm đúng, chính xác, diễn đạt rõ ràng đạt tỷ lệ cao. Khơng có trẻ nói ngọng, nói lắp
nữa.
* Đối với giáo viên:

11


Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt hơn trong các tiết dạy. Bản thân
cũng đã biết lập kế hoạch thực hiện phù hợp với nhóm tuổi mình phụ trách, nắm
vững được đặc điểm tâm lý, tình hình của từng trẻ để từ đó đưa ra những biện pháp có
phương hướng giáo dục trẻ thích hợp hơn.
* Đối với phụ huynh:
Từ những kết quả đạt được trên, bản thân tơi đã tạo được lịng tin với phụ huynh, làm

cho phụ huynh càng tin tưởng, yên tâm đưa con đến trường. Qua đó bản thân cũng đã
nâng cao nhận thức cho phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là rất
cần thiết. Phụ huynh rất quan tâm, phấn khởi, thường xuyên chăm lo, trao đổi hỏi
thăm học lực của con mình.
C. KẾT LUẬN.
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP:

Ngơn ngữ đóng một vai trò rất quan trọng, sự chậm trễ về ngơn ngữ ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển tồn diện của trẻ. Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc
và phù hợp với từng lứa tuổi là điều hết sức cần thiết. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc là
cái đích cuối cùng của việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Đây là việc làm không phải dễ nhưng đầy lý thú. Vì vậy để trẻ đạt hiệu quả cao thì
giáo viên cần tổ chức hoạt động này một cách khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí
tưởng tượng cũng như năng lực sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Dạy trẻ phát triển
ngôn ngữ cũng là dạy trẻ biết giao tiếp, cũng là dạy trẻ học làm người. Không chỉ về
ngôn từ, cấu trúc câu mà cả học về cái tâm, cái tình, cái hồn, hay nói cách khác là học
giá trị của người đó. Với trẻ thơ thì đây là sự khởi đầu nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Vì vậy khi gần
trẻ người lớn phải có ý thức nói năng mẫu mực, khơng nói lắp, nói ngọng hay nhái
giọng, lời nói phải có văn hóa, lịch thiệp để làm gương cho trẻ noi theo.
Quan tâm đánh giá trẻ trong hoạt động đọc thơ , kể chuyện, trị chuyện cùng trẻ để
có biện pháp bồi dường phù hợp. Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo phong cách
diển đạt khi thể hiện tác phẩm văn học.
Phát triển vốn từ cho trẻ ở trường mầm non và đặc biệt là ở lứa
tuổi nhà trẻ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Mức độ phát triển
12


vốn từ của trẻ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Tôi nhận
thấy việc rèn luỵên và phát triển vốn từ ngơn ngử cho trẻ là cả q

trình liên tục và có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bên bỉ,
khắc phục khó khăn để tìm ra phương tiện, điều kiện cần thiết cho
sự phát triển tồn diện của các cháu, hơn nữa cơ giáo là người
gương mẫu để trẻ noi theo. Điều này đã góp phần bồi dưỡng thế hệ
măng non của đất nước, thực hiện mục tiêu của ngành.
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:

1. Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học tập các trường bạn để nâng cao trình
độ chuyên môn.
- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học cho cô và trẻ hơn nữa.
- Tổ chức các lớp bồi dưởng nhằm nâng cao trình độ ứng dụng CNTT vào giảng
dạy.
- Tiếp cận các kênh thông tin, các phương tiện kỹ thuật hiện đại làm tăng thêm
hiệu quả cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Tơi mong rằng sẽ nhận được sự đóng góp của các đồng chí lãnh đạo và chị em
đồng nghiệp giúp cho tơi làm tốt hơn nhiệm vụ của mình, góp phần vào sự nghiệp
chăm sóc trẻ ngày một tốt hơn.
2. Đối với phòng Giáo dục:
- Tổ chức bồi dưởng thường xuyên cho các giáo viên mầm non chuyên đề về phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi, giúp cho giáo viên nắm bắt, tiếp cận những
vấn đề đổi mới.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, mở hội thảo rút kinh nghiệm nhằm
giúp giáo viên nắm vững phương pháp hơn.
- Tổ chức nhiều tiết kiến tập thường xuyên hơn về phát triền ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng tuổi.
Từ thực tế lớp tơi phụ trách với những khó khăn mà bản thân tôi gặp phải, tôi đưa
ra những biện pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong việc phát triển ngôn ngữ
13



cho trẻ. Mong rằng những biện pháp này sẻ áp dụng hiệu quả hơn khi được các cấp
lãnh đạo, các đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm và tích cực đổi mới trong quá trình
vận dụng để giúp trẻ phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu giáo dục trong giai đoạn
hiện nay.
Trên đây là một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ thông qua hoạt
động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tạo điều kiện phát triển kịp thời ngôn
ngữ cho trẻ.Vậy mong các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến giúp
cho bản sáng kiến của tơi thêm hồn thiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn!.

14


.

15



×