Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm gây hứng thú cho học sinh học môn tiếng việt lớp 3 theo mô hình trường học mới VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.71 KB, 17 trang )

Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm gây hứng thú cho học sinh
học môn Tiếng Việt lớp 3- Theo mơ hình trường học mới VNEN

Trị chơi học tập là trị chơi mà luật của nó bao gồm các qui tắc g ắn v ới
kiến
thức kĩ năng có được trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài h ọc,
giúp học
sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để ch ơi, thông qua ch ơi h ọc
sinh được
vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học vào các tình huống trị ch ơi và do đó
học
sinh được luyện tập thực hành củng cố, mở rộng kiến th ức, kĩ năng đã
học.
Trò chơi học tập làm thay đổi hình th ức hoạt động của h ọc sinh, t ạo ra
bầu
khơng khí dễ chịu thoải mái trong giờ học,giúp học sinh tiếp thu kiến th ức
m ột
cách tự giác tích cực.Giúp học sinh rèn luyện củng c ố kiến th ức đồng th ời
phát
triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt động ch ơi.
Trò chơi học tập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nh ờ
sử
dụng trị chơi học tập mà q trình dạy học trở thành một hoạt động vui
và hấp dẫn
hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.
Trị chơi khơng chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo d ục. Nh ư
Bác Hồ đã nói: “Trong lúc học cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng


cần cho
chúng học”.


Mơn Tiếng Việt là mơn học có tầm quan trọng bậc nhất trong các môn h ọc

Tiểu học ( được xem là môn học công cụ). Bởi lẽ Tiếng Việt không nh ững
dạy cho
các em biết kiến thức về ngơn ngữ trong giao tiếp mà cịn giúp các em gi ữ
gìn tiếng
mẹ đẻ,Tiếng Việt có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh và trang bị
cho các em
một số kiến thức về từ, câu, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao. Tiếng vi ệt
là một
thứ tiếng giàu đẹp và trong sáng mà lịch sử đã chứng minh rằng “ Tiếng
Việt trở
thành vũ khí của dân tộc Việt Nam”.
Nhằm để đào tạo những con người đáp ứng yêu cầu của xã hội trong th ời
kỳ
mới, đó là nhiệm vụ của ngành giáo dục, trong đó bậc Tiểu học là bậc h ọc
đóng vai
trị làm nền móng. Cùng với những môn học khác, môn Tiếng Việt ở ti ểu
học giữ
một vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát tri ển
năng lực trí
2
tuệ cho học sinh. Nó trang bị cho học sinh những kiến th ức cần thiết
nhằm phục vụ
đời sống và phát triển của xã hội. Môn Tiếng Việt ở lớp 2 và lớp 3 là c ơ s ở


ban đầu
có tính quyết định cho việc dạy học Tiếng Việt sau này của học sinh.
Để thực hiện tốt mục tiêu của môn Tiếng Việt, người giáo viên ph ải th ực

hiện đổi mới các phương pháp dạy học theo mơ hình h ọc tập ki ểu m ới
VNEN, sao
cho học sinh là người chủ động nắm bắt kiến th ức của mơn học m ột cách
tích cực,
sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, t ự phát
hiện và tự
giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học.Từ đó chiếm lĩnh nội dung m ới c ủa
bài học,
môn học. Giáo viên là người theo dõi quan sát và giúp đ ỡ các em th ực hi ện
mục
tiêu đó.
Từ những lí do trên cộng với kinh nghiệm đứng lớp, tơi đã th ường xun
áp
dụng trị chơi vào các tiết học Tiếng Việt.Tơi thấy những trị chơi ấy thật
sự có hiệu
quả cao trong giờ học, lại dễ tổ chức, dễ th ực hiện, tiết học lại sôi n ổi gây
hứng thú
cho học sinh. Vì thế tơi xin nêu ra “Một số biện pháp tổ ch ức trò ch ơi
nhằm gây
hứng thú cho học sinh học môn Tiếng Việt lớp 3- Theo mơ hình tr ường
học mới
VNEN”.
I. Nội dung và các cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.
1. Nội dung chương trình, tài liệu học tập 3 trong 1 ở các bài A, B, C môn
Tiếng


Việt lớp 3:
1.1. Thời lượng hướng dẫn học tập Tiếng Việt 3- Bài A (Th ời l ượng 2 tiết):
- Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 1,5 tiết của SGK TV 3

hiện
hành)
- Luyện tập kĩ năng nói về chủ điểm mới.
1.2. Thời lượng hướng dẫn học tập Tiếng Việt 3- Bài B (Th ời l ượng 3 ti ết):
- Kể chuyện (kể câu chuyện đã đọc ở bài A).
- Củng cố chữ viết hoa: chữ cái, từ ngữ, câu.
- Nghe viết, nhớ viết đoạn văn,thơ.
1.3.Thời lượng hướng dẫn học tập Tiếng Việt 3- Bài C (Th ời l ượng 3 ti ết):
3
- Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 1 tiết của SGK TV 2
hiện hành).
- Luyện tập về từ và câu.
- Luyện nói theo chủ điểm mới để chuẩn bị cho bài viết đoạn văn.
- Viết đoạn văn về chủ điểm mới.
- Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả.
2. Nội dung học tập ở các bài A, B, C :
- Mỗi hoạt động học tập là một đơn vị bài học Tiếng Việt
- Mỗi cụm bài học dùng trong 1 tuần gồm 3 bài với 3 hoạt động h ọc t ập
(Ví dụ :
bài 1A, 1B, 1C)
- Mỗi hoạt động học tập gồm 2 phần :
+ Phần Mục tiêu : nêu yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh c ần đạt sau
khi học
xong bài.


+ Phần Hoạt động bao gồm 3 loại hoạt động :
A. Hoạt động cơ bản với các chức năng :
- Khơi dậy hứng thú, đam mê của học sinh với bài m ới .
- Giúp học sinh tái hiện những kiến thức và kĩ năng h ọc sinh đã có.

- Giúp học sinh kết nối những kiến thức, kĩ năng đã có v ới kiến th ức, kĩ
năng mới .
- Giúp học sinh thu nhận kiến thức, kĩ năng mới qua các hoạt đ ộng cụ th ể
như :
quan sát, thảo luận,phân tích.
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng mới một cách thú vị qua các trò
chơi,
qua đọc sáng tạo, qua chia sẻ kinh nghiệm và vốn sống của cá nhân.
B. Hoạt động thực hành với chức năng : củng cố kiến thức, kĩ năng m ới
bằng cách quan sát để nhận diện kiến thức, kĩ năng mới trong bối cảnh
khác .
C. Hoạt động ứng dụng với chức năng : hướng dẫn học sinh áp dụng
những
kiến thức, kĩ năng mới vào cuộc sống thực của các em tại gia đình, c ộng
đồng.
3. Cách hình thức dạy học theo mơ hình VNEN:
Trong dạy học Tiếng Việt người giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt và
lựa
chọn các phương pháp vào từng hoạt động của các dạng bài học, để
hướng dẫn học
4
sinh tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức mới, hướng dẫn học sinh th ực hành
hình thành


và rèn luyện kĩ năng Tiếng Việt, hướng dẫn học sinh giảng giải kết h ợp
việc vận
dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, hay trị ch ơi Ti ếng
Việt, nhằm
đáp ứng nhu cầu đổi mới trong dạy học Tiếng Việt 3.

Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động là m ấu ch ốt
của vấn đề đổi mới.Vì vậy khi giảng dạy giáo viên c ần k ết h ợp các hình
thức tổ
chức dạy học:
3.1. Qui trình 5 bước dạy của giáo viên:
Bước 1: Tạo hứng thú cho học sinh.
Bước 2. Tổ chức cho học sinh trải nghiệm.
Bước 3. Phân tích khám phá rút ra kiến thức mới.
Bước 4. Thực hành.
Bước 5. Ứng dụng.
3.2. 10 Bước học tập của học sinh:
+ Bước 1. Chúng em làm việc nhóm. Nhóm tr ưởng lấy tài li ệu và đ ồ dùng
học tập
cho cả nhóm.
+ Bước 2. Em đọc tên bài học rồi viết tên bài học vào v ở ô li (l ưu ý không
được
viết vào sách).
+ Bước 3. Em đọc mục tiêu của bài học.
+ Bước 4. Em bắt đầu hoạt động cơ bản (nhớ xem phải làm vi ệc cá nhân
hay theo
nhóm).
+ Bước 5. Kết thúc hoạt động cơ bản em gọi thầy, cơ giáo đ ể báo cáo
những gì em


đã làm được để thầy, cô ghi vào bảng đo tiến độ.
+ Bước 6. Em thực hiện hoạt động thực hành:
- Đầu tiên em làm việc cá nhân.
- Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa ch ữa nh ững bài làm cịn
sai sót).

5
- Em trao đổi với cả nhóm. Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau đ ọc...
(lưu ý khơng làm ảnh hưởng đến nhóm khác).
+ Bước 7. Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình và địa ph ương).
+ Bước 8. Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.
+ Bước 9. Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá (nh ớ suy nghĩ kĩ khi vi ết
và lưu
ý về đánh giá của thầy, cô giáo).
+ Bước 10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại ph ần nào.
4. Một số nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập
Tổ chức trò chơi học tập mỗi chúng ta phải dựa vào nội dung bài h ọc, điều
kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đưa ra các trò ch ơi cho phù
hợp, song
muốn tổ chức được trò chơi trong dạy luyện từ và câu có hiệu quả cao thì
địi hỏi
mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm b ảo
các yêu
cầu sau:
- Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục.
- Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu n ội dung bài h ọc.
- Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lí của h ọc sinh l ớp, phù h ợp v ới kh ả
năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.


- Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú.
- Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo .
- Trò chơi phải gây hứng thú với học sinh.
5.Cấu trúc của trị chơi học tập.
- Tên trị chơi.
- Mục đích: Nêu rõ mục đích của trị chơi nhằm ơn luy ện, củng c ố ki ến

thức,
kĩ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ qui định hành động ch ơi đ ược thiết
kế trong
trị chơi.
- Đồ dùng, đồ chơi: Mơ tả đồ dùng, đồ chơi được sử d ụng trong trò ch ơi
học
tập.
6
- Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ qui tắc của hành động chơi qui định đ ối v ới
người
chơi, qui định thắng thua của trò chơi.
- Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia ch ơi.
6.Cách tổ chức chơi:
- Thời gian tiến hành thường từ 5-7 phút.( tiến hành ngay đ ầu tiết h ọc
hoặc
có thể lồng ghép trong mỗi bài tập, cuối bài học) nhằm thu hút s ự chú ý và
củng cố
kiến thức một cách vững chắc hơn qua mỗi loại bài tập tương ứng v ới m ỗi
loại
kiến thức.
- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi :


+ Nêu tên trò chơi.
+ Hướng dẫn trò chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ qui đ ịnh
chơi.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi .
- Chơi thật.
- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, giáo viên có th ể nêu
thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm c ần tránh.

- Thưởng - phạt: phân minh, đúng luật chơi, sao cho người ch ơi ch ấp nh ận
thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập c ủa h ọc
sinh.Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình th ức đơn gi ản,
vui như
hát một bài, nhảy cò cò…
7. Một số trò chơi được áp dụng trong quá trình học mơn Tiếng Việt 3
7.1. Trị chơi:” XẾP ĐÚNG TRANH”
*Mục đích:
- HS xếp được đúng các tranh theo thứ tự đúng với trình tự câu chuy ện.
* Chuẩn bị :
- Các bộ tranh rời ứng với mỗi câu chuy ện.
* Cách tổ chức:
- Số đội chơi: Chơi theo vị trí nhóm của mơ hình VNEN.
7
- Thời gian chơi: 3-5 phút.
- Cách chơi:
+ Nhóm trưởng nhận bảng nhóm và bộ tranh rời từ góc h ọc tập.
+ Cho các bạn trong nhóm quan sát nhanh và nêu được tranh đó ứng v ới
nội


dung của đoạn nào trong câu chuyện đã học.
+ Xếp tranh và đoạn ứng với nội dung câu chuyện.
+ Báo cáo kết quả nhóm thực hiện với thầy cơ.
+ Cách đánh giá hồn thành: nhóm nào dán nhanh và đúng v ới th ứ t ự n ội
dung câu chuyện nhóm đó sẽ nhận được 3 tràng pháo tay khen ng ợi.
-Với trị chơi này tơi áp dụng trong các bài: Bài 2B “ Ai là con ngoan- HĐ 2HĐCB” Bài 5B “ Biết nhận lỗi và sử lỗi- HĐ1 của HĐCB” Bài 6B “ Em là con
ngoan, trò giỏi- HĐ1 của HĐCB”.
7.2. Trị chơi “ HÁI HOA”
* Mục đích:

- Giúp HS ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lịng đã h ọc trong ch ương
trình.
- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc .
* Chuẩn bị:
- Chuẩn bị các bông hoa giấy để làm phiếu. Trên m ỗi bông hoa ghi tên 1 bài
hoặc 1 đoạn của bài tập đọc đã học trong ch ương trình.
*Cách tổ chức:
- Số lượng học sinh : từng các nhân tham gia ch ơi ( khoảng từ 10- 12 em
chơi).
- Thời gian chơi : 20- 25 phút.
- Cách chơi:
+ Giáo viên treo phiếu hoa lên cây để hái.
+ Từng em lên bốc hoa nhận yêu cầu của mình,thực hiện các yêu cầu ghi
trên
phiếu.
8
+ Học sinh khác nghe và nhận xét về giọng đọc của bạn và câu trả lời của


bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Bình chọn bạn đọc hay và trả lời đúng- Tuyên dương tr ước l ớp.
Với trị chơi này tơi tổ chức trong các bài : Bài 18 A “ Ôn t ập 1- HĐCB” Bài
27 A” Ôn tập 1- HĐ 1 của HĐCB” bài 27 C “ Ôn t ập 3- HĐ1 c ủa HĐCB”
7.3. Trị chơi “ GHÉP CHỮ”
* Mục đích:
- Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng để tạo thành từ ngữ
- Luyện trí thơng minh nhanh tay,nhanh mắt.
* Chuẩn bị: Bảng nhóm và thẻ tiếng
*Cách tổ chức:
Ví dụ : Bài 2C: THẬT LÀ NGOAN!

B. Hoạt động thực hành
1. Tìm các tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau để tạo từ ngữ.
- xét, sét.
xào, sào.
xinh, sinh.
- Số đội chơi: 6 đội.Mỗi đội gồm 3 em tham gia.(HS cả l ớp c ổ vũ và làm
trọng tài)
-Thời gian chơi từ 3-5 phút
- Cách chơi:
+Mỗi đội chơi có một bảng nhóm và thẻ tiếng.
+ Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh và tìm tiếng ghép thích h ợp
để tạo từ ngữ. Sau đó mỗi đội cử 3 bạn lên chơi. Em đầu tiên lên vi ết t ừ
theo dòng
một rồi đi xuống đứng vào cuối hàng của đội mình, sau đó em th ứ hai lên
và cứ


tiếp nối cho đến em cuối cùng.Trong thời gian như nhau,đội nào xác đ ịnh
được
đúng nhiều từ nhất thì đội đó thắng cuộc.Căn cứ vào số lượng t ừ ghép đ ể
phân loại
9
thắng hay thua, các đội phải tìm được các từ. Chẳng h ạn( xem xét, s ấm sétxào rau,
cây sào- xinh xắn, sinh sôi). Đội nào được nhiều điểm thì đội đó thắng
cuộc.
Với trị chơi này tơi vận dụng vào các bài : Bài 2C “ Th ật là ngoan- HĐ1 c ủa
HĐTH” Bài 7C “ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui- HĐ5 c ủa HĐTH” Bài
15C “ Nhà Rông của người Tây Nguyên- HĐ1 của HĐTH”.
Ngồi trị chơi trên để học sinh có thêm vốn từ tơi cịn tổ ch ức thêm các trị
chơi “Tìm từ viết đúng” sử dụng trong bài 6B “ Em là con ngoan, trò gi ỏi HĐ2

của HĐTH” Bài 15B “ Hai bàn tay quý hơn vàng bạc - HĐ4 của HĐTH”. Trị
chơi
“ Thi tìm từ nhanh”- Bài 5C( HĐ2- HĐTH) bài 6C( HĐ2- HĐTH) bài 25C (
HĐ2- HĐTH). Trị chơi “ Thi xếp từ thành nhóm” Sử dụng trong các bài: Bài
11B(
HĐ4- HĐCB) Bài 19B “ Em tự hào là con cháu Hai Bà Tr ưng ( HĐ1của
HĐTH).
7.4.Trò chơi :“TRĂC NGHIÊM”
* Mục đích:
- Ơn tập lại kiến thức đã học; luyện phản ứng nhanh, kh ả năng quan sát,
nhận
xét, đánh giá chính xác, tiết kiệm thời gian.


- Rèn tính tự giác, nêu cao tinh thần đồng đội.
*Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án.
- Học sinh: thẻ đúng , sai.
*Cách tổ chức: Chia lớp làm 2 đội chơi, cử 2 trọng tài.
- Cách 1: Giáo viên lần lượt giới thiệu từng câu hỏi, sinh học s ử dụng bảng
nhận xét để trả lời, trọng tài theo dõi tổng kết. Đội nào có số bạn tr ả l ời
sai ít hơn
đội đó thắng cuộc.
- Cách 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, lần lượt đ ưa t ừng đáp án, h ọc
sinh kiểm tra bài làm của mình; tự giác trả lời bằng th ẻ. Trọng tài theo dõi
tổng kết.
+ Với trị chơi này tơi sử dụng trong các bài : Bài 9C “ Ôn tập 3- HĐTH” Bài
18C “
Ôn tập 3- HĐTH) Bài 27C “ Ôn tập 3- HĐTH) Bài 35 C “ Ơn t ập 3- HĐTH”
Trị chơi này giúp học sinh biết đánh giá bài làm của mình, giáo viên ki ểm
tra bài làm của học sinh một cách nhanh gọn hơn.

10
7.5.Trò chơi: “ NHÂN HOA”:
*Mục đích:
Luyện phát hiện nhanh biện pháp nhân hố và tạo nhanh cụm từ có dùng
biện pháp nhân hố, luyện khả năng tưởng tượng, rèn phản ứng nhanh.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị một số từ ngữ gọi tên các đối tượng có th ể nhân hóa



một số cách nhân hóa các đối tượng này (gọi tên như người, có hành động,
đặc
điểm như người, được gọi tên để chuyện trò như người).
*Cách tổ chức:
- Chia lớp thành hai đội (A,B), giáo viên(hoặc mời 2 HS) làm tr ọng tài.
- 1học sinh đội A hô, 1HS đội B đáp và ngược l ại.
- Lưu ý mỗi đội chỉ được một lần hô hoặc đáp. Mỗi lần hô và đáp đúng sẽ
đạt được nhận được một bông hoa( hoặc cờ).
- Hết giờ chơi quy định, đội nào có nhiều hoa(cờ) hơn đội đó tài h ơn và
thắng cuộc.
- Tôi thường sử dụng trong khi dạy Bài 23B: Bạn đã xem trò ảo thuật
chưa?
( HĐ 1 của HĐTH)
7.6. Trò chơi: “ GIẢI Ơ CHỮ”
* Mục đích:
- Luyện óc quan sát, nhận xét nhanh nhạy.
- Luyện kĩ năng nhận biết và đốn từ thơng qua nội dung câu h ỏi g ợi m ở
bằng các ô chữ cụ thể.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị kẻ sẵn ô chữ với các ô chữ theo tùng ch ủ đề và n ội

dung
kiến thức mỗi bài học.
* Cách tổ chức:
- Giáo viên có thể lựa chọn nhiều hình thức thi đốn ơ ch ữ nh ư chia l ớp
thành các đội chơi hoặc cho học sinh chơi cá nhân.
11


- Giáo viên gọi học sinh lựa chọn ô chữ bất kì.
- Người chơi nghe câu hỏi của mình và suy nghĩ trả lời .
- Sau khi người chơi trả lời được thi ơ chữ đó sẽ xt hiện và cứ lần l ượt
như
vậy giải đúng được tất cả các ơ chữ thì ơ chữ từ khóa sẽ xuất hiện.
- Giáo viên tuyên dương cho người chơi sau mỗi lần giải đúng ô ch ữ.
- Tôi thường sử dụng trong khi dạy các bài : Bài 6B “ Em là con ngoan, trò
giỏi- HĐ4 của HĐCB” và bài 27B “ Ôn tập 2- HĐ3 của HĐTH”
II.Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.
Để thực hiện tốt các vấn đề đã được đề cập trong nội dung sáng kiến .
Bản
thân tôi ln xác định cho mình những điều kiện thực hiện giải pháp,biện
pháp sau
đây:
+ Tìm hiểu rõ tác dụng của mơ hình trường học mới VNEN.
+ Xác định tầm quan trọng của việc tổ chức lớp học mà trong đó lấy h ọc
sinh
làm trung tâm, các em tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua các hoạt đ ộng c ơ
bản và
hoạt động thực hành.
+ Giáo viên cần tìm hiểu những nội dung cơ bản của sách “ H ướng d ẫn h ọc
Tiếng việt 3” so với sách Tiếng Việt hiện hành khơng có sự thay đổi về

m ặ t n ội
dung kiến thức. Vì vậy mà khi dạy chúng ta cần chốt kiến th ức cho các em
m ột
cách cụ thể, rõ ràng.
+ Xây dựng đội ngũ trưởng nhóm có kĩ năng điều hành các hoạt động h ọc
một các linh hoạt theo đúng với các lôgô in trong sách .


+ Trong q trình giảng dạy giáo viên ln chú ý đến “ tiến đ ộ h ọc” c ủa
học sinh, Để từ đó có những biện pháp tổ chức cụ thể.
+ Giáo viên luôn tạo ra hứng thú cho các em thơng qua việc tổ ch ức các trị
chơi học tập. Đặc biệt là trong môn Tiếng Việt, các em v ừa h ọc , v ừa lĩnh
hội kiến
thức một cách nhẹ nhàng . Qua đó các em thích học Tiếng Việt h ơn, sử
dụng ngơn
ngữ “nói”, “viết” một cách thành thạo hơn.
12
+ Giáo viên luôn phối hợp với các giáo viên bộ mơn, Phụ huynh h ọc
sinh,.....Hình thành cho học sinh những ngơn ngữ “nói” để t ừ đó các em bi ết
vận
dụng vào học Tiếng Việt qua ngơn ngữ “viết”.
Để có được những giờ học Tiếng việt đạt hiệu quả . Mỗi người giáo viên
cần
phải lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp với đ ặc đi ểm, tình hình c ụ
thể của lớp
mình. Trong quá trình nghiên cứu của mình tơi ln vận dụng nh ững
phương pháp
dạy học phù hợp nhất .Một trong các phương pháp lựa ch ọn đó là trị ch ơi .
Giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật d ạy h ọc nên đã
phát huy

được tính tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác, chia sẻ đ ể cùng nhau tìm
tịi, khám
phá kiến thức trong học sinh. Học sinh luôn tự lập, tự khám phá, t ự chi ếm
lĩnh tiếp
thu kiến thức tốt hơn , khắc sâu được kiến thức, mở rộng vốn t ừ, dùng t ừ


ngữ viết
văn sinh động, gợi tả gợi cảm hơn, nhất là học sinh không c ảm th ấy nhàm
chán
trong giờ học Tiếng Việt. Do đó duy trì tốt hơn sự chú ý c ủa các em đ ối v ới
bài
học. Tạo được một môi trường học tập thân thiện, vui vẻ, thoải mái. Ch ất
lượng
học tập ngày càng cao



×