Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.85 KB, 17 trang )

Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36
tháng
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Trong một lớp học cú bao nhiờu trẻ thỡ cú bấy nhiờu sự khỏc biệt c ỏ
nhõn. Những sự khỏc biệt này bao gồm cả về thể chất, nóng lực, tr ớ l ực,
xu hýớng, hứng thỳ. Và tất cả cỏc trẻ ðều cú quy ền ðũi h ỏi ðý ợc quan tõm
ðỏp ứng nhu cầu của bản thõn.
Bờn cạnh ðú cỏc nhà giỏo dục cũng thấy rằng về bản chất, ph ạm vi nóng
lực tiềm tàng của trẻ rộng hừn rất nhiều so với những gỡ chỳng th ể hiện
ở lớp. Và ðể cú thể làm bộc lộ nóng lực tiềm ẩn này, trẻ c ần cú m ột m ụi
trýờng học tập cho phộp chỳng ðýợc học tập m ọi lỳc, m ọi n ừi, h ọc theo
nhiều cỏch khỏc nhau. éể nuụi dýỡng trớ thụng minh là chóm súc bảo vệ
và kớch thớch trẻ trong quỏ trỡnh sinh trýởng. Nhiều nhà nghiờn c ứu ðó
chỉ ra rằng trẻ cú kinh nghiệm học từ những ngày ðầu ti ờn của cu ộc ð ời.
Vỡ vậy sự nuụi dýỡng trớ lực của trẻ cú thể bắt ðầu ngay sau khi trẻ sinh
ra. éú là một quỏ trỡnh lõu dài ðũi hỏi rất nhiều sự õu yếm, kiờn tr ỡ, hi ểu
biết về chóm súc và dạy bảo của cha mẹ, ụng bà và cụ giỏo. Khi trẻ ð ến
lớp, mỗi trẻ là một cừ thể duy nhất, do ðú trẻ sẽ hành ðộng trong m ột m ụi
trýờng theo cỏch của mỡnh. Chớnh vỡ vậy cụ giỏo cần tạo cho trẻ cú m ột
tõm thế tốt khi ðến lớp, một khụng khớ tỡnh cảm yờu thý ừng, tụn trọng
trẻ. éiều này giỳp trẻ nghe lời cụ và phỏt triển khả nóng bẩm sinh sẵn cú
của mỡnh.
Trẻ chỉ cú thể phỏt triển, khoẻ mạnh, thụng minh cú nề nếp, khi ðý ợc
sống trong mụi trýờng thật sự yờu thýừng chóm súc và chỳ ý khuyến khích
giúp đỡ của ngýời lớn. éỳng vậy, trong những nóm qua ngành gi ỏo ðó cú
những biện phỏp chỉ ðạo cú hiệu quả tuyờn truyền và giỏo dục tại cỏc


trýờng Mầm non. Bờn cạnh ðú việc dạy cho trẻ cú nh ững thúi quen n ề
nếp trong mọi hoạt động là một việc làm vụ cựng quan tr ọng trong vi ệc


nuụi dạy giỏo dục trẻ ở trýờng Mần non. Thụng qua việc làm này ðó gúp
phần giỳp trẻ cú một thúi quen tốt về nề nếp, trong sinh hoạt, ð ồng th ời
giỳp trẻ phỏt triển, củng cố những tố chất vận ðộng, sự khộo lộo, t ớnh
kiờn trỡ, kỷ luật…. do ðú gúp phần quan trọng trong việc h ỡnh thành nhõn
cỏch mới cho trẻ. Nếu trẻ cú một thúi quen nề nếp khơng tốt thì ảnh
hưởng rất nhiều đến các hoạt động của trẻ. Vì vậy cô giáo c ần bồi d ưỡng
thúi quen nề nếp tốt cho trẻ từ nhỏ. Chớnh vỡ vậy tụi chọn ðề tài “Một số
hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng"” làm sáng kiến cải ti ến kỹ
thuật năm học 2012-2013.
1.2 Điểm mới của đề tài.
Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luy ện nề nếp thói quen
ban đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt
động không gị bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt đ ược
kết quả tốt nhất.
- Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng ( Do lớp tôi phụ trách )
- Trường: Mầm Non Lộc Thủy
- Chương trình: Giáo dục mầm non mới.
Trẻ 24 - 36 tháng tuổi là giai đoạn khởi điểm của việc h ỡnh thành và ph ỏt
triển nhân cách của con người, các mặt phát triển hoà quyện vào nhau,
ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rừ nột. Giai đoạn này cơ th ể trẻ
hoàn toàn cũn non nớt, rất nhạy cảm với tác động bên ngoài, đ ồng th ời
cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặt, trẻ rất dễ tổn th ương về
mặt tõm lý, nhu cầu về cảm giác an tồn rất lớn. Do đó, muốn rèn luy ện
nề nếp thói quen cho trẻ thỡ ngay từ những ngày đầu trẻ m ới vào l ớp cô
giáo phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, thấy mỡnh
được chấp nhận, được yêu mến, cảm giác được an toàn và là thành viên


trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập. Bên cạnh đó, quan h ệ của cơ giáo
đối với trẻ phải giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con, là người thay mẹ dạy trẻ. Vậy hoạt động lao động S ư ph ạm c ủa cô

giáo Mầm non đũi hỏi phải rất linh hoạt có sự sáng tạo, nh ạy bén, k ịp th ời
để phát hiện và đáp ứng những nhu cầu phát triển của trẻ. Hoạt đ ộng lao
động Sư phạm của cô giáo Mầm non có định hướng, có mục đích đ ể tác
động giáo dục vào sự phát triển của trẻ. Tác động sư phạm của cô giáo
phải luôn luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát tri ển c ủa tr ẻ có c ảm
tỡnh, cú hứng thỳ. Vỡ thế, nghệ thuật của cơ thể hiện ở chỗ biết hồ nh ập
vào thế giới trẻ, biết quờn mỡnh là người lớn để trở thành người bạn th ực
sự của trẻ. Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ, tạo nên khơng khí c ởi m ở,
lơi cuốn, thu hút trẻ như thế trẻ dễ nghe theo sự hướng dẫn c ủa cô, bi ết
vâng lời cô giáo một cách tự nguyện, thoải mái và vui vẻ. T ừ đó, giúp tr ẻ có
được những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ đi ều ki ện về th ể
lực và kiến thức. Đồng thời, hỡnh thành và phỏt triển nhân cách t ốt nh ất
cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng, tự tin hơn.
Muốn thực hiện những mục tiờu trờn thỡ vấn đề rèn luy ện nề nếp, thói
quen cho trẻ Mầm non phải được chú trọng th ường xuyên, liên t ục và
không ngừng được đổi mới. Vỡ vậy, đội ngũ giáo viên ph ải th ường xuyên
bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ Chuyên môn nghiệp vụ, th ường xuyên đ ược
tiếp thu đầy đủ các chuyên đề, tiếp cận với cái mới một cách kịp th ời đ ể
thực hiện việc chăm sóc- giáo dục trẻ, đặc biệt là rèn luyện nề nếp, thói
quen cho trẻ đạt kết quả cao.
Nếu cứ thực hiện theo phương pháp cũ mà trước kia đó th ực hiện th ỡ sẽ
không đưa lại hiệu quả cao như mong đợi, tính chủ động tích cực sẽ khơng
phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ, đồng thời kết quả về m ặt trí
tuệ sẽ thấp, nó sẽ phát triển một cách thụ động.Vỡ vậy, chỉ có Đổi mới
hỡnh thức tổ chức cho trẻ thỡ mới tạo ra được môi trường hoạt động tốt


và tạo ra những cơ hội tốt nhất cho trẻ phát huy khả năng chủ động, sáng
tạo một cách triệt để. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng,
đặc biệt là trẻ 24 - 36 tháng tuổi, nếu cô tạo điều kiện cho tr ẻ đ ược trói

nghiệm dưới nhiều hỡnh thức, thơng qua mọi hoạt động hàng ngày ở m ọi
lúc, mọi nơi...thỡ việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho tr ẻ sẽ đ ược thu ần
thục hơn, kết quả sẽ đạt cao hơn.
III. Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu. Cơ sở th ực tiễn:
1- Mục đích.
Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề n ếp thói quen
ban đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt
động khơng gị bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt đ ược
kết quả tốt nhất
2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng ( Do lớp tôi phụ trách )
- Trường: Mầm Non Lộc Thủy
- Chương trình: Giáo dục mầm non mới trẻ 24 - 36 tháng
IV. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
1- Nhiệm vụ.
Với vai trị là một giáo viên Mầm Non tơi luôn thực hiện nghiêm túc ch ế
độ sinh hoạt "Một ngày của bé", quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ theo đúng
kế hoạch, khơng bớt xén chương trình. Do vậy nhiệm vụ chính c ủa tơi là
làm sao tìm ra hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ phù
hợp nhất và sử dụng hình thức một cách tốt nhất để đem đ ến cho tr ẻ
niềm vui và sự hứng thú thông qua các hoạt động, tạo cho trẻ niềm tin, sự
ấm áp khi ở bên cô giáo, bên bạn .
2- Phương pháp nghiên cứu.
- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non


- Tham gia các buổi thao giảng, thực hiện dạy và dự gi ờ để trao đổi kinh
nghiệm và học hỏi đồng nghiệp.
- Tuyên truyền để phụ huynh thấy được sự quan trọng của việc rèn
luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng

- Trong q trình thực hiện tơi ln ln lựa chọn ph ương pháp hình
thức tổ chức phù hợp với điều kiện của lớp, và nhận th ức của trẻ và đ ặc
biệt phải phù hợp với tâm lý của từng trẻ
B. THỰC TRẠNG
I. Đặc điểm tỡnh hỡnh của lớp:
+Tổng số trẻ: 20 cháu: Trong đó: 17 trẻ nam và 5 trẻ nữ
+Dân tộc: Kinh
Để biết được nề nếp, thói quen ban đầu của trẻ, vào đầu năm học tơi đó
tiến hành khảo sát kết quả cụ thể như sau:

Bảng khảo sát kết quả đầu năm về nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ

Tổng số trẻThói
quen nề nếp đi học đều

Thói

quen nề nếp chào hỏi Thói
quen cất đồ dùng đồ chơi

Thói

quen nề nếp - giờ ăn
Thói quen nề nếp - giờ ngủ
quen nề nếp - giờ vui chơi

Thói

Thói


quen nề nếp học
tập

Thói quen nề nếp vệ sinh

20

10/22

14/22

5/22 12/22

4/22 5/22 7/22


6/22

Với kết quả như trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và th ực hiện
một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 18-24
tháng.Trong q trình thực hiện tơi nhận thấy những thuận lợi và khó
khăn như sau
1- Thuận lợi:
- Bản thân tôi luôn được sự quan tâm của cán bộ Chuyên mơn phịng
giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường, sự lãnh đạo của địa ph ương và bạn
bè đồng nghiệp
- Do trường ở trung tâm nên việc cập nhật thông tin nhanh, v ới nh ững
thông tin đổi mới qua các lớp tập huấn các chuyên đề trong năm h ọc
- Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan tâm đến trẻ, đ ưa đón tr ẻ đúng
giờ, đóng góp các khoản đúng quy định.

- Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề về đổi mới của ngành học
mầm non, trong đó có chuyên đề lễ giáo, chuyên đề vệ sinh dinh d ưỡng...
2- Khó khăn:
Ngồi những thuận lợi tơi đã nêu trên trong q trình th ực hiện, bản
thân tơi gặp khơng ít khó khăn nhất định.
- Với đặc điểm sinh lý của lứa tuổi ở giai đoạn phát tri ển l ời nói đang
phát triển do đó khả năng giao tiếp về ngơn ngữ của trẻ gặp rất nhiều
khó khăn. Trẻ đang sống trong mơi trường gia đình, đ ược ơng bà, b ố m ẹ
u thương chăm sóc. Khi đến trường là nơi hồn tồn m ới m ẻ xa l ạ v ới
trẻ, do đó trẻ chưa quen với nề nếp, thói quen của lớp, tính dụt dè, nhút
nhát, cá tính... cịn nhiều ở trẻ.
- Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng đều cho là l ứa tu ổi bé vi ệc rèn
nề nếp cho trẻ chưa quan trọng.


Để đi vào thực hiện việc rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ t ừ nh ững
thuận lợi và khó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thực tế bản thân tôi đã đề ra
một số biện pháp:
II. Biện pháp thực hiện:
1. Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ Chuyên môn và
khả năng nắm bắt về việc rèn luyện nề nếp , thói quen cho trẻ 24 - 36
tháng tuổi.
Muốn đưa chất lượng về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt
hiệu quả cao. Xuất phát từ tình hình th ực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý c ủa
trẻ tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm tịi, tham kh ảo... nh ững tài liệu có n ội dung
về đề tài, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân, nh ận th ức
đúng đắn, hiểu được tầm quan trọng của vấn đề, nắm vững tình hình c ụ
thể của lớp. Xác định rõ những khó khăn và điều ki ện thu ận l ợi c ủa nhà
trường, của lớp, của bản thân. Từ đó tìm ra biện pháp th ực hiện h ữu hiệu
nhất.

- Bản thân luôn học tập và nghiên cứu các văn bản, Ch ỉ th ị, Ngh ị quy ết và
“Quy chế nuôi dạy trẻ” của cấp trên đề ra để có kế hoạch chăm sóc giáo
dục trẻ được tốt hơn.
- Luôn tham gia các buổi tập huấn chuyờn mụn do Phũng, C ụm liên tr ường
và nhà trường tổ chức.
- Thường xuyờn tỡm tũi sỏch bỏo, nghiờn cứu và t ỡm hiểu thêm về t ầm
quan trọng của việc đưa trẻ vào nề nếp, thói quen trong học tập, trong
sinh hoạt hàng ngày của trẻ.
- Tham gia tốt các đợt thao giảng, dự giờ bạn đồng nghiệp để h ọc h ỏi
thêm kinh nghiệm về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho bản thân.
- Thường xuyên rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ phù hợp, đúng quy
trỡnh của độ tuổi 24 - 36 tháng.
2. Phân nhóm đặc điểm tõm sinh lý của trẻ để có biện pháp thích h ợp.


Bên cạnh việc thực hiện chương trỡnh chăm sóc - giáo dục trẻ là vấn đề
trọng tõm thỡ cụ giỏo cần tiến hành tổ chức để đưa các cháu đi vào nề
nếp thói quen ở mọi lúc, mọi nơi. Vỡ thế, mọi hoạt động trong ngày c ủa
trẻ tôi đều phải nghiên cứu, lập ra chương trỡnh kế hoạch bồi dưỡng đối
tượng theo sự phân nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu m ột cách
hợp lý:
- Trẻ hiếu động cá biệt ngồi cạnh cô giáo để dễ quan sát.
- Trẻ nhút nhát, chậm chạp ngồi cạnh trẻ mạnh dạn và nhanh nhẹn.
- Trẻ khá ngồi cạnh trẻ trung bỡnh.
- Trẻ hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan.
Cơ động viên khích lệ kịp thời sự tiến bộ đối với những trẻ hiếu động, cá
biệt khi thấy trẻ ngoan hơn.
3. Tăng cường làm và sưu tầm nhiều Đồ chơi đẹp có tính sáng tạo.
Trẻ Mầm non nói chung và trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng đến l ớp trẻ
được hoạt động dưới nhiều hỡnh thức: “Học mà chơi, chơi mà học”, h ọc ở

mọi lúc mọi nơi. Vỡ vậy, muốn nâng cao chất lượng của việc rèn luy ện n ề
nếp, thói quen cho trẻ thỡ bản thân tôi không ngừng sưu tầm nh ững
nguyên vật liệu sẵn có để làm Đồ dùng, Đồ chơi đảm bảo tính th ẩm mĩ,
sáng tạo hấp dẫn, đảm bảo tính an tồn cho trẻ s ử dụng h ợp lí, phù h ợp
với nội dung, với độ tuổi. Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng, v ừa tầm v ới
trẻ dễ thu hút trẻ vào hoạt động một cách thoải mái và vui vẽ.
Ví dụ: Cháu mới nhập lớp đang cũn khúc vỡ nhớ Bố, Mẹ, nhớ người
thân...tơi có thể bế cháu đến các góc chơi cho trẻ xem tranh vẽ cảnh: Cô và
các bạn đang xếp nhà cho Búp Bê. Để trẻ tập trung vào xem tranh mà quên
đi nỗi nhớ nhà thỡ tụi cú thể đàm thoại với trẻ, ch ỉ vào h ỡnh ảnh và h ỏi
trẻ: “Tranh vẽ về ai đây? Cũn đây là ai? Cô giáo và các b ạn đang làm g ỡ?
Con thấy các bạn chơi có vui khơng? Bây giờ, cơ và con cùng ch ơi x ếp nhà
cho em Búp Bê nhé!”


Từ việc chú trọng đến đồ dùng, đồ chơi trang bị cho tr ẻ hoạt động trong
ngày giúp trẻ hứng thú hơn tăng phần tích cực, tạo cho trẻ có gi ờ hoạt
động sinh động hơn và hứng thú hơn. Đây cũng là y ếu t ố góp ph ần quy ết
định chất lượng và khả năng tham gia hoạt động của trẻ đạt kết qu ả cao
hơn.
4. Động viên khuyến khích trẻ và nêu gương tốt thơng qua các ho ạt đ ộng
trong ngày.
Động viên, khuyến khích giúp cho trẻ thêm tự tin, hy vọng và cú lũng tin đ ể
nhỡn thẳng vào hoàn cảnh. Động viên cũng là một cách giúp đ ỡ r ất hi ệu
quả làm cho trẻ tăng thêm niềm tin, tớnh kiờn tr ỡ và ch ủ động. Khi đ ộng
viên trẻ, tôi chú trọng đến các phương pháp như biểu dương, tán th ưởng
những thành tích trẻ đó đạt được và khun bảo tôi dùng l ời lẽ khéo léo và
thái độ tỡnh cảm để thương lượng thuyết phục trẻ.
Ví dụ: Cơ khen những trẻ đi học ngoan, đúng gi ờ, mặc quần áo, đ ầu tóc
gọn gàng, sạch đẹp. Biết chào cơ khi đến lớp, khơng khóc nhè, thơng qua

các bài hát, bài thơ, câu chuyện và mọi lúc mọi n ơi, cũng có th ể giúp tr ẻ có
thói quen nề nếp tốt hơn hoặc cô không nên chê trẻ trước tập th ể l ớp mà
nên gần gũi để góp ý nhỏ với trẻ về một số nề nếp chưa tốt hay trong lớp
còn một vài cháu hay nhõng nhẽo không nghe lời cô do s ự nuông chiều c ủa
ơng bà, bố mẹ... tơi dựa vào lúc có điều kiện, trong gi ờ ho ạt đ ộng nào đó
mà trẻ có thể học tập, bắt chước. Tơi đã tranh th ủ cơ hội đó để thay đ ổi
trẻ bằng mọi hình thức. Từ sự giúp đỡ của cơ giáo mà tính nhõng nhẽo c ủa
trẻ mất dần. Được cơ tạo điều kiện giúp đơ, do được rèn luy ện mà trẻ đã
thực sự hồ nhập vào nề nếp, khn khổ của tập thể lớp một cách thoải
mái, dễ dàng và tự tin.
5. Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động, mọi lúc
mọi nơi.


Hàng ngày, các cháu đến lớp với các nội dung hoạt đ ộng: Gi ờ ăn, gi ờ ng ủ,
vệ sinh, học tập vui chơi, giờ đón - trả trẻ...mọi sinh hoạt đều là nh ững
hỡnh thức để trẻ được rèn luyện. Đối với độ tuổi này, để đưa các cháu vào
nề nếp thói quen đâu phải là chuyện dễ và đơn giản, không ch ỉ là ngày
một ngày hai mà cả một thời gian dài và liên tục. Th ực tế cỏc chỏu cũn r ất
bé chưa có ý thức được như các anh chị lớn tuổi, điều này cũng là th ử thách
cho cô giáo. Muốn tạo cho trẻ có được thói quen thường xun, cơ giáo
phải thực sự là người mẹ hiền thứ hai của con trẻ, ph ải luôn nhẹ nhàng,
gần gũi, yêu thương trẻ, coi trẻ như con của mỡnh để uốn nắn trẻ. Ngoài
ra, thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuy ện...trũ ch ơi có n ội dung nói v ề
nề nếp thói quen, tơi cũng có thể lồng ghép đưa vào mọi lúc ph ần nào giúp
trẻ liên hệ tới bản thân mà ngoan hơn và biết vâng lời cô giáo h ơn t ừ đó có
thói quen nề nếp tốt hơn..
Ví dụ:
- Rèn cho trẻ thói quen biết chào hỏi thông qua các bài hát nh ư: Bé ngoan,
Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào, Nu na nu n ống; Thông qua bài th ơ:

Miệng xinh, Chào; Hoặc thông qua câu chuyện: Cháu chào ông ạ!
- Thông qua bài thơ, bài hát giúp trẻ hỡnh thành thúi quen thu dọn đ ồ ch ơi
sau khi chơi xong như:

“ Bạn ơi hết giờ rồi.

Nhanh tay cất đồ chơi.
Nhẹ tay thôi bạn nhé!
Cất đồ chơi đi nào!”
Hoặc: “ Giờ chơi hết rồi.
Nào các bạn ơi!
Ta cùng cất dọn
Đồ dùng đồ chơi
Vào nơi quy định.”


- Qua bài thơ, bài hát, câu chuyện rèn cho trẻ thói quen khi ăn, khi ngủ nh ư:
Bài hát: Giờ đi ngủ. Bài thơ: Giờ ăn. Bài th ơ: Giờ ngủ. Câu chuy ện: Cháu
chào ơng ạ
- Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua bài th ơ: “Rửa tay sạch”
6. Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, ph ối k ết h ợp v ới
gia đỡnh.
Thông qua các buổi Hội nghị cha mẹ học sinh hàng thỏng và hàng quý ho ặc
vào giờ đón - trả trẻ hàng ngày và cập nhật các thông tin trên bảng “Nh ững
điều cha mẹ cần biết”; Phụ huynh cùng sưu tầm tranh ảnh, nh ững bài th ơ,
câu chuyện có nội dung giáo dục phù hợp; Đóng góp nguyên v ật li ệu cùng
làm đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo d ục trẻ đ ạt k ết qu ả t ốt.
Thường xuyên chú trọng tuyên truyền rộng rói với các bậc phụ huynh v ề
sự cần thiết của việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ ở độ tuổi này. T ừ
đó, phụ huynh cùng phối hợp với giáo viên để trao đổi nắm bắt đ ặc đi ểm

tỡnh hỡnh của trẻ, tỡm nguyờn nhõn từ đó thống nh ất giải pháp thích
hợp, kịp thời uốn nắn, rèn luyện trẻ lúc ở nhà cũng như ở trường. Giúp
việc rèn luyện nề nếp thói quen theo khoa học và đi đến th ống nh ất trong
việc chăm sóc giáo dục trẻ.
7. Rèn luyện bằng tỡnh cảm của cô đối với trẻ. 24 - 36 tháng tu ổi
Trẻ ở độ tuổi 24 - 36 tháng đa số trẻ ở độ tuổi này ch ưa rời kh ỏi bàn tay
ấp ủ, yêu thương của bố mẹ, gia đỡnh và những người thân yêu quanh bé
nên khi mới nhập lớp cỏc chỏu cũn mang một tâm trạng lưu luy ến nh ớ bố
mẹ và những người thân. Khi đến lớp quanh bé đều lạ lẫm, lúc này bé rất
cần tỡnh cảm sự âu yếm, nhẹ nhàng. Do đó, cơ phải làm sao đ ể tr ẻ cảm
nhận được nguồn hạnh phúc, sự ấm áp, được quan tâm, được u mến,
cảm giác được an tồn và có thể xem mỡnh là một thành viên trong gia
đỡnh nhỏ mà trẻ đang hồ nhập. Tỡnh cảm của cơ đối v ới trẻ giàu c ảm
xúc thân thiết như quan hệ mẹ - con. Cô luôn tôn trọng và đ ồng c ảm t ạo


nên khơng khí vui tươi, cởi mở, lơi cuốn trẻ hứng thú tham gia vào sinh
hoạt một cỏch thoói mỏi và tự tin.
Ví dụ:
Khi đón trẻ vào lớp những ngày đầu trẻ cịn bỡ ngỡ thậm chí khóc h ờn, cô
bế trẻ âu yếm vỗ về rồi cho trẻ xem tranh và trò chuyện hoặc hát cho trẻ
nghe rồi kể chuyện, cùng trẻ chơi với các đồ ch ơi để trẻ quên đi n ỗi nh ớ
nhà. Rồi những buổi đầu trẻ ăn cơm, ngủ tại trường với trẻ điều gì cũng
mới mẻ cơ ân cần dỗ dành, động viên khuyến khích bón từng thìa cơm, ru
trẻ vào giấc ngủ. Dần dần trẻ đã quen khi đến giờ ăn cô hướng dẫn trẻ t ự
ngồi vào bàn ăn, tập cho trẻ tự cầm thìa xúc cơm ăn, ăn khơng nói chuy ện,
không làm rơi vãi.
IV. Những kết quả bước đầu và bài học kinh nghiệm.
1. Những kết quả bước đầu:
Qua một năm học tơi kiên kiên trì thực hiện một số hình th ức rèn luy ện nề

nếp thói quen ban đầu cho trẻ, đến nay trẻ đã th ực s ự u mến cơ giáo,
các bạn và thích đi học, có nề nếp tham gia trong mọi hoạt động, trẻ có tác
phong mạnh dạn và tự tin hơn, cụ thể:
- Trẻ có hành vi đạo đức tốt, khơng nói tục ch ửi bậy, bi ết vâng l ời ông bà,
cha mẹ, yêu quý con vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn k ết v ới
bạn, biết cảm ơn xin lỗi.
- Đặc biệt các cháu về nhà đã biết tự mình làm một số việc tự phục v ụ:
Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn khi có nhu c ầu đi v ệ sinh, khi
chơi xong tự cất đồ chơi, biết đọc thơ, hát bi bơ cho ơng bà, bố mẹ nghe. Vì
vậy các bậc phụ huynh rất vui, càng yên tâm hơn khi g ửi con đến l ớp . T ừ
đó phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các cháu nhiều h ơn.
- Các cháu có nề nếp thói quen tự phục vụ nên tôi th ực hi ện nhi ện v ụ
chăm sóc giáo dục một cách dễ dàng


Để minh chứng cho kết quả đạt được của các cháu rõ ràng h ơn, d ưới đây
là kết quả so sánh về việc thực hiện một số hình th ức rèn luy ện n ề n ếp
thói quen ban đầu cho trẻ
Bảng so sánh kết quả việc áp dụng một số hình th ức rèn luyện nề nếp,
thói quen ban đầu cho trẻ:

Tổng số trẻThói
quen nề

nếp đi

học đều

Thói


quen nề nếp chào hỏi Thói
quen cất đồ dùng đồ chơi
quen nề nếp - giờ ăn

Thói

Thói quen nề nếp - giờ ngủ

giờ vui chơi Thói quen nề nếp học tập
quen nề nếp vệ sinh

20
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuốinăm
Đầu năm
Cuối năm

Thói

Thói quen nề nếp -


Đầu năm
Cuối năm

Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
10/22
18/22
10/22
17/22
5/
22
17/22
12/22
17/22
4/22
18/22
5/22
17/22
7/22
18/22
6/22
18/22
Những kết quả đạt được ở trên khơng phải làm tụi món nguy ện mà tơi sẽ
lấy đó làm động lực thụi thỳc mỡnh cố gắng hơn nữa để rèn luy ện nề n ếp,
thói quen cho con trẻ trong những năm học tiếp theo.


2. Một số bài học kinh nghiệm:
Với các hình thức tôi thực hiện trong năm học vừa qua đã thu được kết
quả đáng mừng. Từ đó bản thân tơi rút ra một số kinh nghiệm v ề việc rèn
luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ đạt kết quả tốt

- Nghiên cứu tham khảo tài liệu, không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình
độ chun mơn
- Bản thân giáo viên luôn là tấm gương tốt, mẫu m ực trong mọi ho ạt
động: Lời ăn, tiếng nói, việc làm
- Cơ u nghề mến trẻ tận tâm với cơng việc của mình. Ln tìm tịi
nghiên cứu các phương pháp, hình thức để dạy trẻ phù h ợp và đ ạt kết quả
cao
- Rèn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá
biệt, không phân biệt giữa các trẻ
- Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh nh ững gì tr ẻ làm đ ược
và chưa làm được để cùng tìm ra nguyên nhân và cách dạy trẻ tốt nhất
- Giáo viên luôn tạo cơ hội cho trẻ tự làm các việc phù h ợp v ới kh ả năng
của trẻ và có hành vi văn hoá
C. KẾT LUẬN
Để đạt được mục tiêu đào tạo con người mới xó hội chủ nghĩa có đ ủ đ ức,
đủ tài. Ngành học Mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc giáo d ục
trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục
chung. Vậy, làm thế nào để cho trẻ em trưởng thành và phát triển được
như mong muốn trong lời Bác đó núi:

“ Trẻ em như

búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Là cả một cụng trỡnh lớn nhằm khai thác hết tiềm năng để h ướng trẻ đến
sự phát triển một cách toàn diện và mạnh mẽ, hỡnh thành cho trẻ nh ững


cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách làm hành trang trong suốt giai đoạn
về sau của trẻ.

Như vậy, chúng ta cần phải biết phối kết hợp rộng rói và chặt chẽ gi ữa
nhà trường và gia đỡnh để thống nhất việc chăm sóc ni dạy các cháu
theo kiến thức khoa học.
Là giáo viên Mầm non cần nhận thức được rằng: “ Làm Mẫu giáo t ức là
thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thỡ trước hết phải yêu trẻ. Các cháu
nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới ni dạy được các cháu. Dạy tr ẻ
như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thỡ sau này cây lên t ốt. D ạy tr ẻ
nhỏ tốt thỡ sau này cỏc chỏu thành người tốt”. Phải thật sự nhiệt tỡnh say
mờ với cơng việc, có tấm lũng yờu thương, tôn trọng, đối xử công bằng
giữa các trẻ.
Xuất phát từ thực tiễn, nhằm đáp ứng được yêu cầu của ngành h ọc M ầm
non theo định hướng đổi mới. Với những biện pháp tơi đó th ực hi ện trên
trẻ ở độ tuổi 24 - 36 tháng trong năm học này giúp trẻ trong l ớp có đ ược
nề nếp, thói quen tốt nhất.
Vỡ đề tài này được áp dụng trong phạm vi hẹp ở m ột nhóm trẻ. Do đó,
một số
kinh nghiệm tơi đưa ra khơng tránh khỏi nh ững thiếu sót. Qua đây, tơi r ất
mong nhận được sự gúp ý, xõy dựng bổ sung của các cấp lónh đ ạo Phũng
giỏo dục và Ban giám hiệu nhà trường cùng các bạn đ ồng nghi ệp giúp tơi
có được bài học kinh nghiệm tốt hơn để áp dụng trong quá trỡnh cụng tỏc
của bản thân, đặc biệt nâng cao chất lượng của việc rèn luyện nề nếp,
thói quen cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng và trẻ trong độ tu ổi M ầm
non nói chung được tốt hơn.
Trân trọng cảm ơn những đóng góp của Hội đồng Chuyên môn Nhà
trường.





×