Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số phẩm chất nhân cách của người hiệu trưởng trong thời kì đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.42 KB, 58 trang )

Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới

Lời cảm ơn
Thời gian học tập 3 năm tại trờng Đại học s phạm Hà Nội
và trờng cán bộ quản lý GD&ĐT đà trôi qua. Hôm nay đề tài
Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng
tiểu học trong thời kỳ đổi mới đợc viết thành văn bản.
Đây là thành quả học tập, là quá trình nghiên cứu kết hợp
giữa lý luận và thực tiễn đà đợc bản thân đúc rút từ sự tận
tình giảng dạy, truyền thụ những kiến thức, những kinh
nghiệm quý báu của các thầy, cô giáo trờng cán bộ quản lý
GD&ĐT, trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 và từ thực tế giảng dạy
- công tác của bản thân.
Em xin chân thành cảm sự giúp đỡ tạo điều kiện, sự
cộng tác nhiệt tình của cán bộ Phòng Giáo dục, các đồng chí
Hiệu trởng và tập thể 12 trờng tiểu học trong huyện Lệ Thủy
- tỉnh Quảng Bình.
Trớc hết em xin bày tỏ lòng biết tới các thầy, cô giáo Trờng Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo. Đặc biệt, em xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Minh Hằng Tiến sỹ trờng cán bộ quản lý GD&ĐT - ngời đà tận tình hớng
dẫn, cung cấp tài liệu và truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu để giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
Đề tài nghiên cứu này đợc em thực hiện lần đầu. Thời
gian nghiên cứu không dài. Sự hiểu biết của bản thân có hạn
nên không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh
cách trình bày.
Em kính mong các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp góp
ý giúp đỡ để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Trờng CBQL GD&ĐT


Thị Yến Hằng

0

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 4 năm 2006
Tác giả
Nguyễn Thị Yến Hằng
phần I - mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

Cùng với thế giới, đất nớc ta đang ở những năm của thời
kỳ đổi mới. Bớc vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là thời kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nớc, sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng
CSVN lần thứ XII và XIII, Đảng ta đà có những định hớng quan
trọng trong việc xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam nói
chung, ngời cán bộ, cán bộ quản lý nói riêng.
Ngời cán bộ quản lý là ngời đứng đầu một tổ chức, có
năng lực và quyền hành để điều khiển mọi hoạt động của
một tổ chức, nhằm đa cả tổ chức ấy đến sự nghiệp đà đợc
giao phó. Một tổ chức thành hay bại, tốt hay xấu đều phụ
thuộc rất lớn đến vai trò của ngời CBQL. Các Mác đà viết:
...Một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn
dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng cũng nh bất kỳ một tổ
chức nào đều rất cần đến sự năng động sáng tạo của ngời

lÃnh đạo. Ngời lÃnh đạo và quản lý đợc ví nh hệ thần kinh
trung ơng trong một cơ thể, có nhiệm vụ cảm nhận đợc các
phản ứng bên ngoài, thấy đợc và nghĩ ra đợc những giải
pháp tối u để điều khiển các bộ phận khác trong cơ thể,
để cơ thể đó tồn tại và phát triển.

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

1

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Để phát mạnh GD&ĐT, thực hiện thành công mục đích:
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài
Đảng và Nhà nớc ta coi träng bËc TiĨu häc. “TiĨu häc lµ bËc
häc nỊn tảng là nhân tố cơ bản góp phần tích cực làm phát
triển bền vững hệ thống GD quốc dân. Điều 2 Luật phổ
cập GDTH năm 1991 có ghi: GDTH là bậc học nền tảng của
hệ thống GD quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển
tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ
em, nhằm hình thành cơ bản ban đầu cho sự phát triển
toàn diện nhân cách của con ngời Việt Nam XHCN.
Để thực hiện đợc mục tiêu GDTH thì đội ngũ Hiệu trởng
trờng TH có vai trò vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà:
Đổi mới QLGD là một trong 7 giải pháp phát triển GD từ nay

đến 2010 ( Phần I- Giáo trình Đờng lối chính sách, trờng Cán
bộ QLGD&ĐT - Trang 57). Hiệu trởng TH có vai trò đầu tàu
vận hành toàn bộ hoạt động dạy và GD trong nhà trờng. Do
vậy muốn nâng cao GD TH, trớc hết phải nâng cao chất lợng
đội ngũ Hiệu trởng. Tại Hội nghị BCHTW Đảng lần 2- Khoá VIII
đà chỉ rõ: Cần đổi mới cơ chế quản lý, bồi dỡng cán bộ,
sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy
QLGD&ĐT. Khác với những ngành khác, ngời cán bộ QLGD nói
chung, ngời Hiệu trởng TH nói riêng chỉ có thể hoàn thành
tốt nhiệm vụ khi họ có đợc những phẩm chất, nhân cách phù
hợp với yêu cầu đổi mới của nền GD hiện nay.
Qua thực tiễn công tác giảng dạy và QL trờng TH và từ
tìm hiểu thực tế công tác quản lý trờng TH của các Hiệu trởng đơng chức trên địa bàn Huyện Lệ Thuỷ. Bản thân
thấy, phẩm chất nhân cách ngời Hiệu trởng là yếu tố quan

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

2

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
trọng quyết định sự thành công trong công tác quản lý trờng
TH. Nhng vấn đề này cha đợc xem xét và nghiên cứu kỹ,
việc tuyển chọn và bổ nhiệm Hiệu trởng còn nhiều bất cập,
chỉ có nguyên tắc chung, cha có tiêu chuẩn cụ thể đầy đủ,

sát thực để lựa chọn. Trong bối cảnh đổi mới hiện nay vấn
đề này cần phải đợc xem xét một cách nghiêm túc để điều
chỉnh kịp thời các sai lệch trong quá trình quản lý nhà trờng của các cấp thẩm quyền và của chính bản thân các
Hiệu trởng.
Với những suy nghĩ nh vậy, bản thân chọn đề tài:
Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng
Tiểu học trong thời kỳ đổi mới. Qua nghiên cứu bản
thân muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc xây dựng
mô hình nhân cách đặc trng của ngời HTTH nhằm nâng
cao chất lợng quản lý trờng Tiểu học của huyện Lệ Thuỷ nói
riêng và của đất nớc ta nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu:

Tìm hiểu thực trạng nhân cách của HTTH, từ đó đề
xuất những phẩm chất nhân cách đặc trng và tìm ra một
số biện pháp nâng cao phẩm chất, nhân cách ngời HTTH
trong thời kỳ mới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về phẩm chất
nhân cách của ngời HTTH.
3.2: Tìm hiểu những biểu hiện về phẩm chất nhân
cách của ngời hiệu trởng TH trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ
tỉnh Quảng Bình.

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị YÕn H»ng

3


NguyÔn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
3.3: Đề xuất một số biện pháp để góp phần bồi dỡng
phẩm chất nhân cách của ngời HTTH hiện nay.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu:

4.1: Đối tợng nghiên cứu: Một số phẩm chất nhân cách
đặc trng của ngời HTTH trong thời kỳ đổi mới.
4.2: Khách thể điều tra: HT tiểu học đơng chức ở các
trờng TH trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ- Quảng Bình.
5. Giả thiết khoa học:

Nếu xác định một số phẩm chất nhân cách đặc trng
của ngời Hiệu trởng Tiểu học phù hợp với bối cảnh hiện nay sẽ
góp phần định hớng cho cán bộ quản lý nhà trờng Tiểu học
phấn đấu rèn nhân cách nâng cao chất lợng quản lý nhà trờng và chất lợng giáo dục tiểu học nói chung.
6. Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài chỉ đi sâu vào tìm hiểu một số phẩm chất
nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu học trên địa bàn huyện
Lệ Thuỷ- Quảng Bình.
Đề tài đợc nghiên cứu và hoàn thành trong thời gian thực
tập s phạm và thực tập công tác quản lý trờng TH (2 tháng, từ
ngày 10/2 đến 10/4 tại trờng TH Đồng Phú - Đồng Hới-Quảng
Bình).
7. Phơng pháp nghiên cứu:


7.1: Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc sách và phân tích tài liệu, nghiên cứu các văn bản
chỉ thị, nghị quyết. Tham khảo các kinh nghiệm QLGD, sử
dụng kinh nghiệm của bản thân. Sử dụng các bài học tiếp
thu đợc trong thời gian học tập tại trờng QLGD&ĐT.
7.2: Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

4

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Điều tra xà hội học bằng phơng pháp phỏng vấn, ăng két.
7.3: Phơng pháp thống kê toán học:
8. Cấu trúc của đề tài:

Đề tài gồm có 3 phần: Mở đầu nội dung, kết luận và
kiến nghị.
Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu về phẩm
chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu học.
Chơng 2: Kết quả nghiên cứu thực trạng phẩm chất
nhân cách của ngời HTTH trên địa bàn huyện Lệ Thủy,
Quảng Bình.
Chơng 3: Một số biện pháp bồi dỡng nâng cao phẩm

chất và năng lực của ngời HTTH.

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

5

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Phần II - nội dung nghiên cứu
Chơng 1
Cơ sở lý luận phẩm chất nhân cách
của ngời hiệu trởng tiểu học

1.1. Những yêu cầu đổi mới GDTH nớc ta hiện nay.
1.1.1: Đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình
giáo dục:
Mục tiêu, nội dung, chơng trình đợc đổi mới theo hớng
chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến của
khu vực và thế giới, đồng thời thích ứng với nhu cầu nguồn
nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế - xà hội của đất nớc, của
từng vùng và từng địa phơng. Thực hiện nguyên lý học đi
đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận
gắn liền với thực tiễn xà hội. Chú trọng giáo dục thể chất và
bồi dỡng nhân cách ngời học. Hiện đại hoá trang thiết bị
giảng dạy và học tập, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành

nhanh chống áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục để
đổi mới phơng pháp giáo dục và quản lý.
Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; Thực hiện giảm
tải, có cơ cấu chơng trình hợp lý vừa đảm bảo đợc chuẩn
kiến thức phổ thông vừa tạo điều kiện để phát triển năng
lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực t duy, kỹ năng thực
hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xà hội
và nhân văn, bổ sung những thành tựu khoa học và công
nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và
tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển
trong khu vực, quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất,
đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khỏe và thẩm mỹ
cho học sinh.
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

6

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Các dân tộc ít ngời đợc tạo điều kiện để học tập và
nắm vững tiếng phổ thông, đồng thời tổ chức học chữ viết
riêng của dân tộc.
1.1.2: Phát triển đội ngũ giáo viên, đổi mới phơng
pháp giáo dục:
Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo về số lợng hợp lý

về cơ cấu và chuẩn về chất lợng đáp ứng nhu cầu vừa tăng
quy mô, vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.
Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục, chuyển từ
việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang híng dÉn ngêi häc chđ ®éng t duy trong quá trình tiếp cận tri
thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự hoá, tự thu nhận thông
tin một cách hệ thống và có t duy phân tích tổng hợp phát
triển năng lực của mỗi cá nhân.
Đổi mới chơng trình đào tạo và bồi dỡng giáo viên chú
trọng việc rèn luyện, giữ gìn và nâng cao phẩm chất đạo
đức nhà giáo.
Đối với giáo viên tiểu học: Điều chỉnh cơ cấu đội ngũ
giáo viên tiểu học, tăng cờng giáo viên nhạc hoạ, TDTT, nữ
công gia chánh để đa dạng hoá việc học và hoạt động của
học sinh trong quá trình tiến tới học 2 buổi/ngày. Nâng cao
tỷ lệ giáo viên tiểu học có trình độ Cao đẳng và Đại học.
Đặc biệt chú trọng đầu t cho việc xây dựng đội ngũ giáo
viên cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, cho các đồng
bào dân tộc thiểu số, giáo viên đợc thờng xuyên tham gia các
lớp bồi dỡng nâng cao trình độ.
1.1.3: Đổi mới quản lý giáo dục:

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

7

Nguyễn



Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Đổi mới về cơ bản t duy và phơng thức quản lý giáo dục
theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, phân cấp mạnh
mẽ nhằm phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm của
các địa phơng của các cơ sở giáo dục, giải quyết một cách
có hiệu quả các vấn đề bức xúc. Ngăn chặn và đẩy lùi các
hiện tợng tiêu cực. Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục. Đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng
quản lý và rèn luyện kỷ năng, rèn luyện phẩm chất đạo đức;
Đồng thời điều chỉnh, sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới
phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng ngời.
1.1.4: Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo
dục quốc dân và phát triển mạng lới trờng, lớp, cơ sở
giáo dục:
Phát triển mạng lới trờng phổ thông rộng khắp trên toàn
quốc. Xây dựng trên mỗi địa bàn xÃ, phờng ít nhất một trờng tiểu học và một trờng THCS đạt chuẩn Quốc gia.

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

8

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới

1.1.5: Tăng cờng nguồn tài chính, cơ sở vật chất
cho giáo dục:
Tăng cờng đầu t ngân sách Nhà nớc, huy động mọi
nguồn lực trong xà hội để phát triển giáo dục, đổi mới cơ
cấu quản lý tài chính, chuẩn hoá và hiện đại hoá trờng sở,
trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu và học tập.
1.1.6: Đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục:
Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xÃ
hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi ngời, ở
mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt
đời, tiến tới một xà hội học tập.
1.1.7: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục:
Trong những giải pháp trên đây, đổi mới chơng trình
giáo dục, phát triển đội ngũ giáo dục là các giải pháp trọng
tâm, đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá.
1.2. Một số vấn đề cơ bản về nhân cách và phẩm
chất nhân cách của ngời HTTH.
1.2.1. Nhân cách.
* Khái niệm:
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nhân
cách. Tâm lý học Mác-xít xem xét nhân cách trong mối quan
hệ qua lại giữa cá nhân và môi trờng (tự nhiên và xà hội). Từ
đó Mác đà khẳng định: Bản chất con ngời không phải là
cái gì trừu tợng tồn tại với từng cá nhân riêng biệt, nó là tổng
hoà của các mối quan hệ xà hội.
Nh vậy, nhân cách không phải là con ngời mang những
thuộc tính tâm lý đơn giản và củng không phải là cá nhân
(cá thể) mang những nét tính cách riêng biệt của nó. Nhân
cách đợc xem nh lµ mét chđ thĨ cã ý nghÜa thùc mang đặc
Trờng CBQL GD&ĐT


Thị Yến Hằng

9

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
điểm tâm lý tổng hoà của các mối quan hệ xà hội mà nó
sống và hoạt động.
Theo quan điểm tiếp cận giá trị nhân cách: Nhân cách
là mức độ phù của thang giá trị, thớc đo giá trị, định hớng
của giá trị chủ thể mang nhân cách ấy với thang giá trị, thớc
đo giá trị định hớng giá trị của cộng đồng xà hội (Phạm
Minh Hạc - nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định sự phát
triển kinh tế - xà hội).
Hay: Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá
nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị xà hội của cá nhân ấy.
1.2.2: Phẩm chất nhân cách:
Theo địa từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Văn Dạm)
- Phẩm chất là mức độ tốt, xấu của ngời hay vật.
- Là giá trị cao.
Theo từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Nh ý): Phẩm chất là
giá trị và tính chất tốt đẹp của con ngời hay vËt g×.
Nh vËy ta cã thĨ hiĨu “phÈm chÊt” víi nghĩa là chất lợng
của nhân cách, là thuộc tính của nhân cách làm nên chất lợng, giá trị của nhân cách ấy nh giá trị tinh thần, giá trị đạo
đức, giá trị sinh thể và giá trị vật chất.
1.2.3: Phẩm chất nhân cách của ngời cán bộ quản

lý giáo dục.
*Quản lý:
Quản lý là một thuộc tính gắn liền với các giai đoạn
phát triển của xà hội. Khi nói về vai trò quản lý trong xà hội,
Mác viết: Tất cả mọi lao động xà hội trực tiếp hay lao động
chung mà tiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít nhiều
cũng cần đến sự chỉ đạo điều hoà những cá nhân và thực
hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

10

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
các khí quan độc lập của nó. Một ngời độc tấu vĩ cầm tự
mình điều khiển lấy mình, còn dàn nhạc thì cần phải có
nhạc trëng”. (C¸c M¸c-qun 1 - T2 NXB Sù thËt - Hà Nội 1976
- trang 32).
*Nhân cách ngời CBQL và GD-ĐT:
Nhân cách ngời CBQL và GD-ĐT là tổng hoà những
phẩm chất thể hiện giá trị xà hội của ngời CBQL và Giáo dục Đào tạo vừa thể hiện bản sắc cá nhân của họ.
* Cấu trúc nhân cách của ngời CBQL và GD-ĐT.
Có thể xem nhân cách của ngời CBQL và Giáo dục - Đào
tạo ở các trờng phổ thông theo 3 mặt sau:
- Nhóm phẩm chất chính trị - đạo đức: Có đạo đức và

bản lĩnh chính trị t tởng vững vàng yêu nớc, trung thành với
lý tởng cách mạng. Có tinh thần tận tuỵ phục vụ sự nghiệp
cách mạng. Nắm vững và thực hiện đờng lối, chủ trơng củ
Đảng, Nhà nớc về sự nghiệp phát triển GD&ĐT, gơng mẫu
trong công tác, sống có đạo đức nhân văn vị tha, độ lợng.
- Nhóm phẩm chất nghề nghiệp:
Năng lực trí tuệ là phẩm chất nhân cách cốt lõi cần
phải có ở ngời Hiệu trởng trờng phổ thông trong giai đoạn
hiện nay. Nó là điều kiện, vừa là phơng tiện tỏ rõ bản lĩnh
đạo đức chính trị và năng lực công tác. Quản lý là một
nghề, vì vậy nó đòi hỏi phải có những năng lực nhất định
mới có thể đáp ứng yêu cầu công việc đó.
+ Say mê trong công việc quản lý.
+ Nắm vững kiến thức khoa học quản lý, khả năng
phân tích các hiện tợng giáo dục.
+ Mềm mỏng, khéo léo và trung thực.
+ Có hiệu quả trong hoạt động quản lý.
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

11

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
+ Phong cách s phạm của ngời CBQL trờng phổ thông.
+ Khả năng thực hiện những yêu cầu đổi mới của

GD&ĐT.
- Nhóm phẩm chất về sức khỏe tâm trí:
+ Có sức khỏe và biết rèn luyện để đảm bảo sức khỏe.
+ Có khả năng làm chủ đợc bản thân, tình cảm (EQ
cao).
+ Có khả năng chịu đựng đợc Strees và biết cách ngăn
chặn phòng ngừa Strees.
*Một số quan miện về phẩm chất nhân cách ngời lÃnh
đạo, ngời CBQL.
Các nhà khoa học trên thế giới có nhiều cách phân chia
cấu trúc nhân cách của ngời CBQLGD: Sbooc đơ đà chia cấu
trúc nhân cách gồm 79 phẩm chất nhân cách khác nhau.
Trong đó phẩm chất quan trọng nhất là: Sáng kiến, lòng
nhiệt tình và tính nhân ái....
Các nhà tâm lý học Xô Viết trớc đây lại đa ra cấu trúc
khác. Chẳng hạn: Sê pen trong cuốn Tâm lý học trong sản
xuất cho rằng nhân cách của ngời CBQL gồm 4 yếu tố:
Những phẩm chất tổ chức và phẩm chất sinh lý; những
phẩm chất chính trị đạo đức những phẩm chất nghề
nghiệp.
Các tác giả nh: F.Kuzơmin, P.vonkôv trong cuốn Ngời
lÃnh đạo tập thể đà đa ra: Ngời lÃnh đạo và là một nhà giáo
dục, và là một nhà s phạm, vừa là một nhà tổ chức, đó là 3
mặt hoà quyện với nhau.
Trong sách tâm lý học xà hội A.GCôvaliôv cho rằng khi
xem xét ngời cán bộ lÃnh đạo phải căn cứ vào 4 tiêu chí:
.Trình độ đào tạo
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng


12

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
. Phẩm chất chính trị đạo đức
.Phẩm chất công tác
. Hiệu quả lao động
ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn
Bá Dơng trong cuốn Tâm lý học giành cho ngời QLLĐ đÃ
chia nhân cách thành 4 nhóm cơ bản.
. Nhóm phẩm chất chính trị t tởng
. Nhóm phẩm chất về tâm lý đạo đức
. Nhóm phẩm chất về năng lực công tác
. Nhóm hiệu quả hoạt động lÃnh đạo.
Hồ Chí Minh với tầm mình của một nhà hiền triết và với
kinh nghiệm của một nhà lÃnh đạo Ngời đà nêu cấu trúc
nhân cách của ngời cán bộ gồm 2 mặt đức và tài. Đặc
biệt là các t tởng Hồ Chí Minh về Nhân, trí, nghĩa, dũng,
liêm và Cần kiệm, liêm chính, chí công vô t đà đợc nhiều
tác giả trong nớc khai thác cụ thể hoá trong việc xây dựng mô
hình cấu trúc nhân cách ngời lÃnh đạo, ngời CBQL đó chính
là điểm tựa vững chắc cho định hớng nghiên cứu về mô
hình nhân cách ngời CBQLGD nói chung và ngời CBQL trờng
phổ thông nói riêng.
1.2.4: ảnh hởng nhân cách của ngời Hiệu trởng
đối với hiệu quả giáo dục:

Theo điều 18 - Điều lệ trờng tiểu học (ban hành tháng
7/2000) có ghi: Hiệu trởng trờng tiểu học là ngời chịu trách
nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng. Hiệu trởng là
ngời đại diện cho nhà trờng về mặt pháp chế, có trách
nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên
môn trong nhà trờng. Ngời Hiệu trởng tiểu học là đầu tàu
là ngời giữ vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục. Theo
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

13

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
JeanValerien - họ là Ngời đại diện chức trách hành chính nhà
trờng, ngời tổ chức, phát triển nhà trờng nh một cộng đồng,
ngời nồng cốt điều khiển quá trình đào tạo của nhà trờng
và là ngời khích lệ cách tân của tập thể s phạm. Chất lợng
giáo dục của một nhà trờng phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ
CBQL, giáo viên, nhân viên nhng trong đó phụ thuộc và có
ảnh hởng rất lớn đến ngời quản lý. Một tổ thành chức thành
hay bại, tốt hay xấu đều phụ thuộc vào vai trò của ngời quản
lý. Ngời quản lý hội tụ đầy đủ các yếu tố nh trình độ
chuyên môn, trình độ quản lý, phong cách lÃnh đạo, phẩm
chất nhân cách tốt...thì hiệu quả công việc mang lại sẽ cao.
Vai trò của ngời Hiệu trởng lớn nh vậy đòi hỏi mỗi cá

nhân Hiệu trởng phải có đợc mối quan hệ thích hợp với đội
ngũ giáo viên, với ngời thừa hành. Có nh vậy mới động viên đợc
ngời dới quyền làm hết trách nhiệm của mình. Vì vậy phẩm
chất nhân cách của các Hiệu trởng tiểu học ảnh hởng rất lớn
đến sự phát triển của nhà trờng, đến chất lợng giáo dục,
đến tập thể s phạm.
1.2.5: Cơ sở thực tiễn về xây dựng mô hình
nhân cách của ngời CBQLGD trong thời kỳ đổi mới.
Hội nghị lần thứ 3 của Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII
về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc đÃ
đem lại cho các nhà lÃnh đạo quản lý nói chung và cho các
CBQLGD nói riêng những định hớng trực tiếp liên quan đến
việc xây dựng nhân cách ngời cán bộ trong thời kỳ mới với
những tiêu chuẩn, cụ thể sau:
- Có tinh thần yêu nớc sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân
dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, phấn
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

14

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiĨu
häc trong thêi kú ®ỉi míi
®Êu thùc hiƯn cã kÕt quả đờng lối của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nớc.
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t. Không tham

nhũng và kiên quyết chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức kỷ
luật. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân
dân, đợc nhân dân tín nhiệm.
- Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan
điểm đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc; Có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng lực và sức
khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
đợc giao.
- Các tiêu chuẩn ®ã cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau. Coi
träng c¶ đức và tài, đức là gốc.
- Trong báo cáo chính trị của BCH TW Đảng khoá VIII, tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng ta cũng khẳng định
quan điểm tiếp tục đổi mới công tác cán bộ: Xây dựng đội
ngũ cán bộ, trớc hết là CBLĐ và quản lý ở các cấp, vững vàng
về chính trị, gơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống,
có trí tuệ, có kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn gắn
bó với nhân dân.
Tóm lại: Việc xây dựng một mô hình lý luận để nghiên
cứu nhân cách ngời CBQLGD là một vấn đề mới và khó. Trên
đây là những cơ sở lý luận và thực tiễn làm tiền đề để
bản thân nghiên cứu đề xuất một mô hình nhân cách ngời
CBQL trờng tiểu học đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới của
đất nớc.

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

15

Nguyễn



Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Chơng 2
Thực trạng biểu hiện những phẩm chất nhân cách
của ngời Hiệu trởng tiểu học ở huyện Lệ Thủy
tỉnh Quảng bình

2.1. Vài nét khái quát về tình hình giáo dục của
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Huyện Lệ Thủy là một huyện kế cận với Thành phố Đồng
Hới. Nơi điều kiện kinh tế xà hội tơng đối ổn định, 1/2 ngời
dân làm nông nghiệp, ng nghiệp, còn 1/2 ngời dân là cán bộ
công chức Nhà nớc. Toàn huyện có 28 xÃ, Thị trấn. Trong đó
có 2 ThÞ trÊn, 4 x· thc miỊn nói, 3 x· thc rẻo cao, 3 xÃ
thuộc bÃi ngang. Dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân địa phơng. Nhân dân đà thực hiện tốt các chủ
trơng đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc
về các mặt: chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế... Trong những
năm qua, trớc tình hình phát triển chung của tỉnh nhà,
huyện Lệ thủy đà từng bớc đi lên ổn định và phát triển kinh
tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
Đặc biệt, Đảng bộ và chính quyền địa phơng cũng nh ngời
dân đà đợc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của
giáo dục. Vì vậy, đối với giáo dục, Đảng bộ và chính quyền
địa phơng đà thực sự quan tâm tạo điều kiện về: Nhân
lực, vật lực, tài lực. Nhận thức đợc điều đó, Phòng GD&ĐT Lệ
Thủy đà có kế hoạch chỉ đạo cụ thể sát thùc víi tõng trêng,
tõng HiƯu trëng. ChÝnh v× thÕ phong trào giáo dục của

huyện đà đổi thay, chất lợng giáo dục các mặt đà nâng cao
và khẳng định. Trong những năm qua huyện Lệ Thủy luôn
đạt thành tích cao về giáo dục và chất lợng giáo dục. Có thể
nói huyện Lệ Thủy là điểm sáng về chất lợng giáo dục của
tỉnh nhà.
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

16

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Đối với bậc tiểu học, toàn huyện có 34 trờng. Trong đó
có một trung tâm trẻ khuyết tật, 4 trờng phổ thông cơ sở.
Có 26 trờng đạt chuẩn Quốc gia. Phần lớn Cán bộ quản lý, giáo
viên có t tởng kiên định, chuyên môn khá vững vàng, yêu
nghề. Mặc dù cán bộ giáo viên công tác xa nhà, tuổi cao sức
khoẻ yếu nhng họ rất nhiệt tình trong công tác.
Năm học 2004-2005 có một giáo viên giỏi Quốc gia, 4
giáo viên giỏi tỉnh, 273 học sinh giỏi tỉnh lớp 5. Các phong
trào nh vở sạch chữ đẹp, thi kể chuyện...đều đạt kết quả
cao.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản và những kết quả đÃ
nêu trên. Ngành GD&ĐT huyện Lệ Thuỷ còn gặp một số khó
khăn không nhỏ là: Chất lợng đội ngũ giáo viên còn thấp, phần
nào đó cha đáp ứng yêu cầu chung của ngµnh cịng nh

ngun väng cđa cha mĐ häc sinh. Mét số giáo viên tuổi cao,
sức khoẻ yếu năng lực hạn chế. Việc đổi mới phơng pháp dạy
học còn chậm. Một số giáo viên cha đạt chuẩn (chẳng hạn
trình độ 9+1). Bên cạnh sự ảnh hởng của cơ chế thị trờng.
Một số bộ phận nhỏ giáo viên còn đánh đập mắng mỏ, đối
xử đánh giá xếp loại cha công bằng đối với học sinh, tự dạy
học thêm tràn lan. bệnh thành tích (một phần do sức ép của
ngành dọc). Dẫn đến gây d luận xấu cho nhân dân, ảnh hởng đến nhân cách của ngời thầy giáo. Đội ngũ cán bộ quản
lý còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực QL. Do
một số Cán bộ QL cha đợc đào tạo cơ bản về quản lý giáo
dục. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học ở một số trờng còn
thiếu cha đồng bộ. Một số trờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học khá đầy đủ nhng kỹ năng sử dụng của giáo viên còn hạn
chế.

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến H»ng

17

NguyÔn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Mặt khác, do trình độ dân trí ở một số xà vùng rẻo cao
còn thấp, ®êi sèng kinh tÕ cđa mét bé phËn nh©n d©n còn
khó khăn nên các bậc phụ huynh cha thực sự quan tâm đến
vấn đề học tập của con em mình, nhiều khi còn khoán

trắng cho nhà trờng.
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn cơ bản của
ngành Giáo dục-Đào tạo huyện Lệ Thủy và cũng là thách thức,
là những nhiệm vụ đặt ra cho Phòng GD Lệ thủy cũng nh
Hiệu trởng tiểu học trong bối cảnh hiện nay.
2.2: Vài nét về công tác bổ nhiệm Hiệu trởng
hiện nay ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Để biết đợc công tác bỉ nhiƯm HiƯu trëng hiƯn nay ë
hun LƯ Thđy, b¶n thân đà gặp trực tiếp với cán bộ Phòng
GD-ĐT, các Hiệu trởng tiểu học đơng chức trên địa bàn để
hỏi và trao đổi. Việc tuyển chọn và bổ nhiệm Hiệu trởng ở
huyện Lệ Thủy trớc đây chủ yếu dựa trên 2 nguồn cơ bản
sau:
Thứ nhất: Sự tín nhiệm của giáo viên ở đơn vị mà Hiệu
trởng đang công tác (ngời đó phải đạt một số tiêu chuẩn
nhất định nh: giáo viên giỏi, có những thành tích xuất sắc
trong giảng dạy, đảng viên, phẩm chất chính trị đạo đức
tốt, đợc quần chóng tÝn nhiƯm...).
Thø hai: Cã mét sè trêng hỵp HiƯu trởng đợc bổ nhiệm
do Phòng GD-ĐT trực tiếp giới thiệu.
Bên cạnh mặt trái của cơ chế thị trờng thì đâu đây
xung quanh chúng ta vẫn tồn tại một số bộ phận nhỏ Hiệu trởng đợc bổ nhiệm từ các khía cạnh khác, chẳng hạn từ các
mối quan hệ...

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị YÕn H»ng

18


NguyÔn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Còn hiện nay (từ khi có lớp QLGD&ĐT ở Trung ơng) thì
việc tuyển chọn và bổ nhiệm Hiệu trởng đà chuyển sang
một hớng mới. Ngoài các tiêu chuẩn đà quy định thì tiêu
chuẩn để đề bạt Hiệu trởng đầu tiên là phải qua lớp
QLGD. Thông thờng quy trình bổ nhiệm diễn ra theo 3
giai đoạn nh sau:
- Lấy phiếu tín nhiệm ở đơn vị Hiệu trởng (dự kiến
bổ nhiệm) đang công tác.
- LÃnh đạo Phòng GD và cán bộ chuyên môn có liên quan
cùng nhau phân tích trên cơ sở phiếu tín nhiệm và thăm dò
các nguồn tin khác về ngời đợc đề bạt, sau đó Trởng phòng
quyết định.
- Phòng GD gửi hồ sơ ngời đợc đề bạt lên UBND
huyện để ra quyết định.
Nh vậy, nhìn chung ở huyện Lệ Thủy đà có kế hoạch
đào tạo bồi dỡng đội ngũ Hiệu trởng nhng việc tuyển chọn
và bổ nhiệm còn có nhiều chỗ cha hợp lý. Nếu căn cứ vào các
chuẩn thì có một số Hiệu trởng đang công tác sẽ cha đảm
bảo theo chuẩn và cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của
giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Do vậy để có một đội ngũ
năng động sáng tạo đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục
trong giai đoạn hiện nay và mai sau, huyện Lệ thủy cần có
một kế hoạch lâu dài về đào tạo bồi dỡng, tuyển chọn bổ
nhiệm Hiệu trởng theo các tiêu chuẩn đà quy định.


Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến H»ng

19

NguyÔn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
2.3. Thực trạng về biểu hiện phẩm chất nhân cách
của ngời Hiệu trởng tiểu học trên địa bàn huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Để tìm hiểu thực trạng về biểu hiện phẩm chất nhân
cách của ngời Hiệu trởng huyện Lệ Thủy. Bản thân xin đi
sâu nghiên cứu 12 đ/c Hiệu trởng. Đây là những Hiệu trởng
bản thân chọn bất kỳ nhằm mục đích đánh giá một cách
khách quan nhất. Bản thân đà tiến hành điều tra về các
mặt: giới tính, tuổi đời, phẩm chất chính trị, trình độ
chuyên môn, thời gian công tác, trình độ quản lý, nguồn đề
bạt, hoàn cảnh kinh tế, sức khỏe - gọi chung là các mặt - và
điều tra để hiểu rõ thêm biểu hiện các mặt phẩm chất
nhân cách của ngời Hiệu trởng.

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

20


Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

21

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Trong 2 tháng thực tập bản thân đà dành một khoảng
thời gian thích hợp để trực tiếp gặp gỡ trao đổi với 12 đ/c.
Bản thân đà tiến hành điều tra, phân tích nhận xét và tập
hợp đợc một số kết quả nh sau: Với 12 trờng tiểu học nằm trên
địa bàn 10 xà của huyện Lệ Thủy. Trong đó có 10/12 trờng
đạt chuẩn quốc gia, chất lợng văn hoá, đạo đức của học sinh
ở trờng này tơng đối cao. Có 10/12 trờng đạt tiên tiến xuất
sắc cấp huyện, tỉnh nhiều năm liền. Đội ngũ Hiệu trởng tuy
chênh lệch nhau về tuổi đời nhng họ đều có một điểm
chung: yêu trờng, yêu trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp.
Qua số liệu điều tra bản thân thấy:
*Về phẩm chất chính trị:

100% các Hiệu trởng tiểu học trên địa bàn huyện Lệ
thủy là Đảng viên. Phần lớn các Hiệu trởng đều có trình độ
lý luận chính trị nhất định. 12 đ/c là Bí th chi bộ đây là
điều kiện thuận lợi cho việc lÃnh đạo nhà trờng phối kết hợp
với chi bộ Đảng để chỉ đạo công việc của nhà trờng.
*Về giới tính: Đội ngũ Hiệu trởng huyện Lệ Thủy nam
nhiều hơn nữ: Nam chiếm 58%, Nữ chiếm 42%. Qua thùc tÕ
cho thÊy nh÷ng HiƯu trëng n÷ sÏ thn lợi hơn trong công tác
quản lý. Bởi vì trờng tiểu học đại đa số là nữ (có trờng
không có nam giới), chẳng hạn Trờng tiểu học Hoa Thuỷ 1,
Hoa Thuỷ 2... Tuy vậy họ gặp khó khăn hơn nam giới trong
các công việc phải đi xa nhà, công việc ở trờng nhiều sẽ
không có thời gian chăm sóc gia đình.
*Về tuổi đời, tuổi nghề:
ứng với tuổi đời là tuổi nghề. Đại đa số các Hiệu trởng
tiểu học huyện Lệ Thuỷ có tuổi đời khá cao, từ 46-58 tuổi.
Trong đó tuổi từ 40-50 là 8 đ/c còn lại là trên 50 tuổi. Đây là
điều kiện khá thuận lợi cho công tác quản lý trờng học. Độ
Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

22

Nguyễn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
tuổi này Hiệu trởng hội tơ phÈm chÊt cđa 2 thÕ hƯ. ChÝnh

ch¾n trong suy nghĩ, cẩn thận trong cách làm. Với những
Hiệu trởng trên 50 tuổi thì họ có bề dày trong kinh nghiệm
cuộc sống, trong công việc, ở họ kỷ năng quản lý trở nên
nhuần nhuyễn. Song để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của việc
đổi mới hiện nay thì đây có lúc lại là rào cản, là hạn chế
vì những ngời nhiều tuổi này thờng có tính bảo thủ làm
việc theo lối mòn. Thực tế cho thấy những Hiệu trởng trẻ
tuổi thì rất năng động sáng tạo, mạnh dạn, dám làm dám
chịu, nhanh chống nắm bắt cái mới. Dù vậy hiện nay Nhà nớc
ta có chủ trơng trẻ hoá đội ngũ CBQL các cấp là rất phù hợp.
Đây là vấn đề mà Phòng GD Lệ Thủy cần có biện pháp để
trẻ hoá đội ngũ quản lý trờng học.
*Về trình độ chuyên môn:
Tuy cha đạt cao về trình độ chuyên môn song 100%
Hiệu trởng đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Đợc tiếp xúc và trò
chuyện bản thân thấy đa số các Hiệu trởng có trình độ
Cao đẳng tiểu học là do đà theo học tại chức trong quá
trình công tác, chủ yếu học từ những năm gần đây (từ
2001 đến nay). 2001 đến nay nh đồng chí Nguyễn Đông
Hải (Trờng tiểu học Phú Thuỷ 1), Lê Thị Hơng (TH Mỹ Thuỷ),
Võ Thị Phơng (TH Hoa Thủ 1), Lª Thn LƠ (TH Hng Thủ).
Mét số Hiệu trởng là Cao đẳng (toán - văn hoặc văn - sử).
Còn một số Hiệu trởng với TĐCM là Trung cấp thì tuổi đời
khá cao. Trò chuyện với các Hiệu trởng đó thì họ đà bộc bạch
tuổi cao, sức khỏe có phần hạn chế nên ngại đi học, cố gắng
công tác một thời gian nữa là nghĩ hu, nh đồng chí Lê Xuân
Lợi (TH Sơn Thuỷ)...

Trờng CBQL GD&ĐT


Thị Yến H»ng

23

NguyÔn


Một số phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng tiểu
học trong thời kỳ đổi mới
Nh vậy: Trình độ chuyên môn của các Hiệu trởng Lệ thủy
nhìn chung không đồng đều và vẫn còn một số Hiệu trởng
đang là trình độ Trung cấp.
*Về trình độ quản lý:
Qua điều tra cho thấy 100% Hiệu trởng đều đà qua lớp
bồi dỡng ngắn hạn về công tác QL do địa phơng tổ chức.
Phần lớn các Hiệu trởng đều chỉ qua lớp Sơ cấp quản lý. Cha
có Hiệu trởng nào đợc đào tạo bài bản. Đây là mặt hạn chế
nhất của đội ngũ Hiệu trëng tiĨu häc hun LƯ Thđy.
Thùc tÕ cho thÊy nh÷ng Hiệu trởng đợc trang bị những
kiến thức về quản lý tốt rất thuận lợi cho việc tổ chức điều
hành các hoạt động nhà trờng diễn ra một cách nhịp nhàng
có hiệu quả. Bên cạnh đó một số Hiệu trởng cha đợc đào tạo
cơ bản song đà không ngừng học hỏi, kết hợp với những
kinh nghiệm thực tế nên họ đà tổ chức các hoạt động tơng đối có hiệu quả. Nh vậy việc học từ bồi dỡng đối với
mỗi Hiệu trởng là việc làm rất cần thiết.
*Về thời gian làm Hiệu trởng:
Qua điều tra cho thấy thời gian làm quản lý của các
Hiệu trởng không đồng đều có Hiệu trởng thời gian làm khá
lâu (từ 14-21 năm), ngời ít nhất là 3 năm.
Thời gian công tác nhiều sẽ giúp Hiệu trởng tích luỹ đợc

nhiều kinh nghiệm nhng nếu làm Hiệu trởng quá lâu sẽ dẫn
đến tình trạng chậm đổi mới, làm việc theo lối mòn.
Nhìn chung huyện Lệ thủy đà quan tâm việc thực
hiện luân chuyển cán bộ không để cho Hiệu trởng công tác
quá 2 nhiệm kỳ tại một đơn vị trờng học bằng cách luân
chuyển sang trờng khác.
*Về nguồn đề bạt:

Trờng CBQL GD&ĐT

Thị Yến Hằng

24

Nguyễn


×