Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn TOÁN ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 103 trang )

UBND HUYỆN THẠNH TRỊ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỶ YẾU
HỘI NGHỊ CHUN ĐỀ
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN TỐN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ”

Thạnh Trị, ngày 24 tháng 3 năm 2018


MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

TÁC GIẢ - ĐƠN VỊ

TRANG

1

Thực trạng dạy và học mơn tốn tại Qch Kim Lến - Giáo viên
trường THCS Phú Lộc, nguyên trường THCS Phú Lộc
nhân và giải pháp

1-4

2

Thực trạng dạy và học mơn tốn ở Lê Văn Cọp - Giáo viên


các trường THCS hiện nay, nguyên trường THCS Thạnh Tân
nhân và giải pháp

5-8

3

Kinh nghiệm trong công tác chỉ Phạm Minh Hùng – Hiệu
đạo nâng cao chất lượng giảng dạy trưởng trường THCS Châu
mơn tốn ở Trường THCS Châu Hưng
Hưng

9-11

4

Đổi mới hoạt động dạy học môn Nguyễn Thanh Thành - Giáo
toán khối THCS
viên trường THCS Phường 1
(TX Ngã Năm)

12-16

5

Tổ chức hoạt động trải nghiệm Nguyễn Ngọc Hương –
sáng tạo trong giảng dạy mơn tốn TTCM trường THCS Phú Lộc
THCS
2


17-22

6

Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt Quách Văn Đầy - Giáo viên
động trải nghiệm sáng tạo trong trường THCS Vĩnh Thành
dạy học mơn tốn tại Trường
THCS Vĩnh Thành

23-27

7

Ứng dụng công nghệ thông tin Liêu Na Rinh - Giáo viên
trong dạy học mơn tốn tại trường trường THCS Phú Lộc 2
THCS Phú Lộc 2

28-32

8

Ứng dụng CNTT vào dạy học bài Bùi Thanh Liêm - Giáo viên
toán thực tế ở phân mơn hình học 9 trường THCS Long Đức
(huyện Long Phú)

33-36

9

Một số giải pháp giúp học sinh học Phan Văn Trung – TTCM

tốt mơn tốn
trường THCS Phú Lộc

37-41

10

Dạy học theo chủ đề với định Trần Thị Thúy An – Giáo
hướng phát huy tính tích cực, năng viên trường THCS Phú Lộc
lực tự học của học sinh

42-47

11

Đổi mới kiểm tra đánh giá theo Ngô Thanh Tú - Giáo viên
định hướng phát triển năng lực học trường THCS Thạnh Trị
sinh tại Trường THCS Thạnh Trị

48-52

12

Đổi mới phương pháp dạy học và

53-55

kiểm tra, đánh giá

Lâm Văn Cam - Giáo viên

trường THCS Thị trấn Cù Lao
Dung (huyện Cù Lao Dung)


STT

NỘI DUNG

TÁC GIẢ - ĐƠN VỊ

TRANG

13

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy Trần Thị Anh Thư – TTCM
học theo hướng nghiên cứu bài học trường THCS DTNT Thạnh
Trị

56-60

14

Một số kinh nghiệm khai thác sử Quách Văn Hùng – Giáo viên
dụng thiết bị dạy học ở Trường trường THCS Lâm Tân
THCS Lâm Tân

61-63

15


Một số giải pháp trong giảng dạy Trần Hồng Sơn, Dương
học sinh giỏi
Nguyễn Sĩ Tín – Giáo viên
trường
TH&THCS

Thường Kiệt (TP Sóc Trăng)

64-66

16

Tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh Huỳnh Thị Kiều Vân - TTCM
giỏi mơn tốn
trường THCS Vũng Thơm
(huyện Châu Thành)

67-69

17

Một số giải pháp bồi dưỡng học Trương Hoàng Long – TTCM
sinh dự thi Giải tốn trên máy tính trường THCS Vĩnh Lợi
cầm tay

70-73

18

Kinh nghiệm trong bồi dưỡng học Quách Al Pha – Giáo viên

sinh dự thi giải toán trên máy tính trường THCS DTNT Thạnh
cầm tay
Trị

74-77

19

Một vài kinh nghiệm trong công Quách Quế Phương – Giáo
tác bồi dưỡng học sinh giỏi giải viên trường THCS An Ninh
toán trên máy tính cầm tay
(huyện Châu Thành)

78-80

20

Một số kinh nghiệm hướng dẫn Nguyễn Kim Thy - Giáo viên
học sinh giải bài tốn bằng cách lập trường THCS An Lạc Tây
phương trình, hệ phương trình (huyện Kế Sách)
trong ơn thi tuyển sinh vào lớp 10

81-86

21

Một số giải pháp giúp học sinh làm Thạch Dưỡng - Giáo viên
tốt bài thi tuyển sinh lớp 10 THPT trường THCS&THPT Hưng
Lợi


87-90

22

Giúp học sinh trung bình, yếu lớp Trương Ngọc Nhi – TTCM
9 giải tốt phần đại số trong kỳ thi trường THCS Thạnh Tân
tuyển sinh lớp 10 THPT

91-94

23

Nâng cao chất lượng mơn Tốn thi Nguyễn Bá Đạt - Giáo viên
tuyển sinh vào các trường Trung trường THCS Phú Mỹ (huyện
học phổ thông
Mỹ Tú)

95-99


THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MƠN TỐN
TẠI TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Quách Kim Lến
Giáo viên trường THCS Phú Lộc
I. THỰC TRẠNG
Chất lượng giáo dục ln ln là điều trăn trở đối với các nhà quản lý giáo 
dục nói chung cũng như đối với người giáo viên nói riêng. Chất lượng giáo dục ở 
trường THCS, trong đó đặc biệt là chất lượng mơn tốn ln được quan tâm trong 
sự chỉ đạo của BGH nhà trường, của người giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy làm 
thế nào để nâng cao chất lượng mơn tốn ở trường THCS? Đặc biệt là thi tuyển vào 

lớp 10 THPT? Đây là câu hỏi khơng mới nhưng câu trả lời thì ln là đề tài “nóng” 
cho BGH và giáo viên dạy tốn ở trường THCS. 
Là một trường chuẩn quốc gia, hiện tại chất lượng học tập mơn Tốn chưa 
thật sự cao, chưa đồng đều, khơng ổn định. Thực tế là đầu năm học chất lượng rất 
thấp, cuối năm học chất lượng được nâng lên nhưng sau 2 tháng nghỉ hè tất cả lại 
quay về điểm xuất phát. Hiện tượng này vẫn lặp đi lặp lại nhiều năm nay nhưng 
chưa có cách giải quyết hiệu quả.  
Chính vì vậy qua q trình giảng dạy, tập huấn bồi dưỡng cũng như tự nghiên 
cứu học tập, tổ Tốn chúng tơi mạnh dạn chỉ ra những ngun nhân và đề ra một 
số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng trên như sau:    
II. NGUN NHÂN
* Học sinh:
- Chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp. 
- Có q nhiều lỗ hổng kiến thức vì vậy HS dễ chán nản và khơng ham thích 
học Tốn, tâm lí sợ mơn Tốn.  
-  Một  số em lười học, thiếu sự  chuẩn bị chu đáo dụng cụ học  tập  dẫn tới 
khơng nắm được các kĩ năng cần thiết trong việc học và vận dụng vào việc giải 
quyết các dạng bài tập tốn học. 
- Một số em thiếu  tìm tịi, sáng tạo trong học tập, khơng có sự phấn đấu vươn 
lên, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè hoặc xem lời 
giải sẵn trong sách giải một cách thụ động. 
* Giáo viên:  
- Chưa phù hợp với các đối tượng học sinh có trình độ khác nhau (có nhiều 
đối tượng học sinh), chưa thực sự quan tâm đến tất cả học sinh trong cả lớp mà chỉ 
chú trọng một số em học khá, giỏi; giáo viên chưa thật tâm lý, chưa động viên khéo 
léo kịp thời đối với những tiến bộ của học sinh dù nhỏ. 





- Xem nhẹ dẫn đến khơng khắc sâu kiến thức cơ bản, các kĩ năng cần thiết 
như: Kỹ năng phân tích, liên kết các các dữ liệu của bài tốn, kĩ năng vẽ hình, viết 
giả thiết, kết luận,… 
 - Khơng nắm chắc đối tượng dẫn tới đề cao q mức đối với học sinh, dẫn 
tới hiện tượng: dạy lướt (nghĩ học sinh nắm được rồi), thích sửa bài tập khó bỏ qua 
bài tập dễ, trung bình, mà khơng chú ý tới khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh. 
- Chưa tạo được khơng khí học tập thân thiện vì u cầu cao của giáo viên. 
Giáo viên chưa phối kết hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.      
* Ngun nhân khác:
- Sự quan tâm của một số phụ huynh đối với việc học của con em mình cịn 
hạn chế. Đặc biệt, có những phụ huynh của những em học sinh yếu  khơng bao giờ 
kiểm tra sách vở của các em, phó thác việc học tập của các em cho nhà trường. 
- Sự phát triển bùng nổ của cơng nghệ thơng tin cùng với internet với các 
dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn đã lơi cuốn các em. 
III. GIẢI PHÁP
* Đối với giáo viên:
Ngay từ đầu năm học, giáo viên bộ mơn điều tra, nắm chắc đối tượng học 
sinh  yếu kém  mơn  tốn của lớp  mình  là bao nhiêu?  Phối hợp với  giáo viên  chủ 
nhiệm để phân loại đặc điểm từng đối tượng để phương pháp dạy học thích hợp. 
Xây dựng nội dung soạn giảng, định hướng phương pháp dạy học và kiểm 
tra đánh giá cho phù hợp. 
Thường xun liên hệ tốn học với thực tế, ứng dụng CNTT vào các giờ dạy, 
kết hợp các trị chơi tốn học vào bài dạy để tăng tính hứng thú của học sinh, tạo sự 
phấn khởi và niềm tin trong học Tốn. 
Phân nhóm học tập trên tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. 
Dạy học thực hành, dạy học gắn với thực tế, liên hệ với các mơn học khác, 
với kiến thức cuộc sống, kiến thức xã hội. 
Xây dựng Tiết học thân thiện, học sinh tích cực nhằm thu hút sự tập trung 
tích cực xây dựng bài của học sinh. 
Giáo viên có kiến thức vững vàng, có tài năng sư phạm, có tác phong, cử chỉ, 

ngơn ngữ thân thiện, quan tâm giúp đỡ học sinh trong tiết học. 
Khuyến khích học sinh hỏi bài, biết chấp nhận ý kiến trái chiều của học sinh. 
Giáo viên phải thật sự nhiệt tình, kiên nhẫn và có trách nhiệm. 
Chuẩn bị chu đáo, giải kĩ các bài tập cho học sinh, dạy từ bài tập dễ đến khó; 
từ đơn giản đến phức tạp dựa trên chuẩn kiến thức giúp học sinh nắm được kiến 
thức cơ bản trọng tâm, từ đó chắc chắn học sinh sẽ có hứng thú khi học tốn. 
Khi dạy, hệ thống kiến thức trọng tâm cần tóm tắt giúp học sinh dễ nhớ, tránh 
lý thuyết nhiều học sinh khó tiếp thu. 



Kiến thức cơ bản trọng tâm giáo viên nên thực hiện nhiều lần sau đó ra bài 
tập tương tự để học sinh tự giải, khi giải được bài tập các em sẽ thấy phấn khởi, hứng 
thú u thích học tốn. 
Trong tiết sửa bài tập, gọi học sinh yếu kém nêu cơng thức, nhắc lại kiến 
thức, sửa bài tập dễ. u cầu học sinh khá giỏi thì sửa bài tập khó hơn. 
Giao bài tập về nhà đảm bảo đúng trọng tâm, khơng q nhiều về số lượng 
đối với học từ TB trở xuống, giao thêm bài tập khó cho học sinh khá giỏi. 
Mỗi tiết học, giáo viên nên dành ít nhất 1 phút để giới thiệu về tiết học sau. 
Trong đó cần u cầu học sinh về nhà đọc trước bài sau, xem lại kiến thức cũ ở mục 
nào, bài nào, chương nào trong sách giáo khoa lớp nào (muốn vậy, giáo viên phải 
soạn trước cả bài, tiết sau đó). 
Tư vấn cho học sinh phương pháp tự học mơn tốn có hiệu quả. Tăng cường 
cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém. 
Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường, đề xuất biện pháp thật cụ 
thể giúp bồi dưỡng và nâng cao chất lượng học tập bộ mơn Tốn của học sinh. 
Giáo viên thường xun phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để thơng báo kịp 
thời cho phụ huynh về tình hình học sinh để cùng phối kết hợp nhắc nhở, động viên, 
giáo dục kịp thời. 
Ngay khi vừa kết thúc kì kiểm tra HKII, giáo viên khối 9 sẽ cùng nhau trao 

đổi và đề ra các dạng bài tập cụ thể và tiến hành dạy phụ đạo bồi dưỡng các em học 
sinh khối 9 chuẩn bị cho kì thi tuyển vào lớp 10 THPT. 
* Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
Khuyến khích học sinh học tập bằng cách tạo điều kiện cho học sinh học yếu 
cũng có cơ hội đạt điểm khá giỏi thơng qua các tiết thực hành, tiết bài tập. Đánh giá 
học sinh cần xét cả sự cố gắng, ý thức phấn đấu, nỗ lực của học sinh. 
Đề kiểm tra phải có tính phân hóa học sinh. Trong đề, phải có ít nhất 2 điểm 
nhận biết với nội dung là kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất, trọng tâm nhất, dễ nhất 
chương đó. Đề  cũng cần có ít nhất 1  điểm  u  cầu học sinh phải tự  học, nhưng 
khơng mang tính chất đánh đố. 
* Đối với học sinh:
Học tập chăm chỉ, xác định đúng động cơ mục đích học tập và ý thức phấn 
đấu vươn lên trong lớp. Tích cực lắng nghe thầy cơ giảng bài và đóng góp ý kiến 
xây dựng bài. 
Sau tiết sửa bài của giáo viên, học sinh phải tự mình suy luận và giải lại hồn 
chỉnh các bài tập. 
Nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kĩ từng nội dung trong chuẩn 
kiến thức. 
 
 



IV. ĐỀ XUẤT 
Lãnh đạo trường quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thử nghiệm 
các giải pháp mới trong dạy học 
Nhà trường tích cực phối hợp tốt với các cơ quan chức năng trong quản lí 
các dịch vụ internet, game online. 
Phịng GD&ĐT tiếp tục tổ chức các hội nghị, hội thảo, chun đề mơn Tốn 
để giáo viên có cơ hội trao đổi, học tập kinh nghiệm. 

Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân rút ra trong q trình giảng dạy. 
Rất mong nhận được sự góp ý của q vị đại biểu và q thầy cơ./. 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 




THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MƠN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG THCS
HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Lê Văn Cọp
Giáo viên trường THCS Thạnh Tân
I. THỰC TRẠNG
- Chúng ta đã biết mơn Tốn là mơn học đóng vai trị hết sức quan trọng, bởi 
lẽ học mơn tốn giúp cho học sinh dần hình thành và phát triển được sự linh hoạt, 
sáng tạo và tư duy trừu tượng. Học tốn giúp con người nâng cao trình độ tính tốn, 
giúp phát triển khả năng tư duy  logic, sáng tạo. Tốn học là  mơi  trường để con 
người tìm tịi, sáng tạo và vận dụng là cơ sở của nhiều ngành khoa học. Nhờ có học 
tốn mà tư duy con người được hình thành và phát triển tốt hơn, nhờ có học tốn 
mà học sinh được rèn luyện những đức tính: chăm chỉ, cần cù, cẩn thận, chính xác, 
lơ gíc khả năng khái qt, hố tổng hợp hố cao. 
- Tuy nhiên, hiện nay tình trạng học sinh học yếu mơn Tốn ở cấp THCS là 
một thực tế đáng lo ngại và là nỗi băn khoăn trăn trở của nhiều giáo viên dạy tốn. 
Do đó việc nâng cao chất lượng giảng dạy học nói chung và chất lượng bộ mơn 
tốn nói riêng trong các nhà trường đang là nhiệm vụ cấp bách hiện nay bởi việc 
dạy tốn và việc học tốn là một q trình để hình thành  và phát triển nhân  cách 
học sinh. 
- Biểu hiện của các em học sinh học yếu mơn Tốn là những học sinh có kết 
quả học tập thường xun ở mức độ thấp, điểm kiểm tra thường xun dưới trung 
bình. Học sinh có kĩ năng tính tốn rất kém, khi thực hiện một dãy các phép tốn 
thì ln sai sót, đặc biệt là sai dấu. Ngun nhân là học sinh khơng nắm được thứ 
tự thực hiện phép tốn nào trước, phép tốn nào sau, khi thực hiện các bài tốn có 
dấu ngoặc thì khơng nắm được quy tắc dấu ngoặc, khơng nhớ đổi dấu khi có dấu 
trừ trước dấu ngoặc cũng như khơng đổi dấu khi chuyển vế hay khơng nắm vững 
cơng thức tính lũy thừa … 
- Là giáo viên chúng tơi rất hiểu và thơng cảm trước những khó khăn của các 
em. Bởi vậy trong q trình giảng dạy tơi ln học hỏi đồng nghiệp và tìm tịi những 
phương pháp thích hợp để giúp các em học sinh yếu, kém u thích và học tốt mơn 

Tốn. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn ở trường THCS hiện 
nay. 
II. NGUN NHÂN:
          Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên thì có nhiều, song theo tơi do một số 
ngun nhân chủ yếu sau: 
          1. Đối với giáo viên:
          Đa số giáo viên đều tận tụy với cơng tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến 
học sinh nhưng vẫn cịn những hạn chế sau: 



- Phương pháp giảng dạy chưa thật sự phù hợp với một bộ phận nhỏ học sinh 
yếu - kém dẫn đến chất lượng bộ mơn chưa cao. 
          - Do lớp học có đủ dạng học sinh nên rất khó cho giáo viên kèm cặp, theo sát 
từng học sinh trong một buổi dạy. 
- Sự đầu tư cho việc đổi mới phương pháp dạy học cho bài dạy chưa thường 
xun, chưa thật kỹ lưỡng. 
- Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy cịn rất ít, q trình tổ 
chức hoạt động nhóm trong giờ học hiệu quả chưa cao. 
           2. Đối với học sinh:
Qua thực tế tìm hiểu tơi nhận thấy có các ngun nhân chủ yếu sau dẫn đến 
học sinh học yếu đó là học sinh có nhiều "lỗ hổng" về kiến thức cũng như kỹ năng 
do: 
* Ngun nhân khách quan:
- Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về cả vật chất 
cũng như thời gian, dẫn đến kết quả học tập theo đó bị hạn chế. 
- Do học sinh có sự khủng hoảng nhất thời về mặt  tinh thần trong cuộc sống 
dẫn đến sao nhãng việc học hành. 
 
  - Đời sống tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí như xem tivi, 

chơi điện tử… ngày càng nhiều làm cho một số em chưa có ý thức học bị lơi cuốn, 
xao nhãng việc học. 
 
- Một số học sinh có tâm lý sợ học mơn tốn nên gây nhiều áp lực cho các 
em trong việc học tập. 
- Đặc biệt đối với học sinh trên địa bàn xã Thạnh Tân đa số học sinh của 
trường là con em nơng thơn, học sinh dân tộc thiểu số nhiều, điều kiện kinh tế cịn 
khó khăn nên việc đầu tư về vật chất cũng như thời gian cho con cái học tập chưa 
cao, ngồi giờ đến lớp các em cịn phải giúp đỡ cha mẹ các cơng việc gia đình, 
khơng có nhiều thời gian để tự học nên chất lượng bộ mơn tốn của các em cịn 
chưa cao. 
* Ngun nhân chủ quan:
- Kiến thức bị hổng do học sinh lười học.
- Do khả năng tiếp thu chậm.  
- Học sinh chưa có phương pháp học tập đúng đắn, có nhiều lổ hổng về kiến 
thức, kỹ năng.  
 
  - Nhiều em học sinh chưa tự giác học tập, chưa có động cơ học tập trong giờ 
học thường thiếu sự tập trung, khơng chú ý, có thái độ rất thụ động và thờ ơ với 
việc học tập nên học khơng tốt.  
 



II. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN TỐN Ở
TRƯỜNG THCS 
 
Theo tơi một HS muốn học tốt cần phải đáp ứng các u cầu sau: u thích 
mơn học, học tập chăm chỉ, có động cơ, mục đích học tập và ý thức phấn đấu trong 
lớp, tích cực lắng nghe thầy cơ giảng bài và đóng góp xây dựng bài. Để làm được 

điều này giáo viên phải khéo léo phối hợp nhiều biện pháp, chẳng hạn như: 
1. Về phía giáo viên:
- Cần thực hiện nghiêm túc mọi quy chế chun mơn nhất là quy định soạn 
giảng. 
 
- Tăng cường đổi mới phương pháp và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong 
dạy học.  
 
- Ngay từ đầu năm học giáo viên tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để 
phân loại học sinh. Nắm thật sát năng lực học tập của từng học sinh, của từng lớp 
để từ đó phân loại và đổi mới phương pháp dạy học thích hợp với từng đối tượng 
học sinh.  
 
- Để ngay từ những ngày đầu học sinh u thích mơn học của mình, tơi đã 
tạo sự gần gũi với các em từ những tiết học đầu tiên bằng cách hỏi thăm tình hình 
học tập của lớp, trao đổi một số kinh nghiệm học tập đạt hiệu quả, chú ý đến những 
học sinh có hồn cảnh khó khăn, động viên các em bằng cách kể những gương học 
tập vượt khó mà các em có thể học tập. 
- Trong q trình dạy giáo viên cần phải có thái độ nhẹ nhàng khi học sinh 
mắc khuyết điểm, cư xử khéo léo với các em, xử lý tốt các tình huống sư phạm. 
- Việc đánh giá nhận xét phải cơng bằng, khách quan và cơng tâm, cơng khai 
kết quả sau các giờ kiểm tra, cần phải có nhận xét bài làm học sinh.  
- Để bài giảng hay, tiết học thêm sinh động, tơi ln tìm tịi tài liệu tranh ảnh 
về các nhà Tốn học nổi tiếng kể cho các em nghe, hay những câu chuyện Tốn 
học mà chúng tơi sưu tầm trên mạng Internet, sách báo.  
- Động viên kịp thời những học sinh tiến bộ, cung cấp cho các em phương 
pháp học tập đúng, khuyến khích các em khơng ngừng cố gắng, tạo cơ hội cho các 
em học sinh yếu phát biểu trong giờ học.  
- Trong q trình dạy học giáo viên phải kết hợp chặt chẽ với GVCN và phụ 
huynh học sinh để hướng dẫn, uốn nắn các em kịp thời . Động viên, khích lệ với 

những tiến bộ dù nhỏ của các em. 
- Tổ chức cho học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong học tập: học nhóm, phân cơng 
bạn khá giỏi giúp đỡ bạn yếu kém. Khơng lấy điểm số làm áp lực với các em, tạo 
điều kiện để các em mạnh dạn thể hiện bản thân, ln tạo khơng khí học tập vui vẻ, 
thân thiện 
- GV khi lên lớp cần chú trọng nhiều đến việc chuẩn bị nội dung. Đối với các 
tiết bài tập giải kỹ từng bài tập ở nhà, xem kỹ các trường hợp có thể xảy ra. Để từ 



đó tìm ra phương pháp giải đơn giản nhất, giúp HS từng bước nắm được kiến thức 
và có hứng thú học tập.  
- Trong cách dạy, giáo viên nên dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 
dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng đối với HS yếu kém thì cần giúp HS nắm được 
kiến thức cơ bản, trọng tâm của từng bài. 
- Khai thác triệt để các sai lầm, thiết sót của HS trong q trình giải tốn, 
nhất là các tiết luyện tập, tiết trả bài kiểm tra; hướng dẫn, phân tích giúp HS phát 
hiện sai lầm và hướng giải quyết để khắc phục dù những sai lầm  nhỏ nhất. 
- Thường xun liên hệ tốn học với thực tế, ứng dụng CNTT vào các giờ 
dạy, kết hợp các trị chơi tốn học vào bài dạy để tăng tính hứng thú của học sinh, 
tạo sự phấn khởi và niềm tin trong học Tốn.  
- Cuối năm học các giáo viên trong nhóm tốn thống nhất nội dung ơn tập 
trong hè cho học sinh, đầu năm học có kiểm tra đánh giá nhằm khắc phục tình trạng 
học sinh lãng qn kiến thức trong thời gian nghỉ hè. Nhà trường tìm biện pháp để 
tổ chức tốt hơn hoạt động ơn tập trong hè cho học sinh, để đây là một hoạt động 
thường xun và là sự mong đợi của học sinh và phụ huynh trong hè. 
2. Về phía học sinh:
- Có ý thức đúng đắn và nghiêm túc trong học tập, biết tự học tự nghiên cứu 
các dạng bài tập. 
- Các em cần chuẩn bị thật kỹ bài trước khi đến lớp, trong các tiết học cần 

tập trung lắng nghe thầy, cơ giảng bài. 
- Trong các giờ học cần tích cực đóng góp ý kiến thảo luận xây dựng bài, 
phát huy tính tích cực của bản thân khi giải các bài tập. 
- Tổ chức học tập theo nhóm, đơi bạn cùng tiến để cùng nhau tiến bộ. 
- Phải xá định được động cơ và mục đích học tập của mình.
IV. KẾT QUẢ:
Qua thời gian áp dụng các biện pháp trên vào giảng dạy bản thân thấy các 
em có hứng thú hơn khi học tốn, ngày càng u thích bộ mơn tốn hơn, tỉ lệ học 
sinh, khá, giỏi được nâng lên, các em học sinh yếu, kém ngày càng được nâng chất 
chất lượng bộ mơn tốn ngày càng được nâng cao. 
 
Trên đây là những ý kiến của bản thân tơi với mong  muốn góp một phần nhỏ 
vào việc nâng cao chất lượng mơn Tốn. Rất mong sự góp ý của các thầy cơ giáo 
để bản thân ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng tác giảng dạy.  
 

Xin chân thành cảm ơn! 
 
 

 



KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TỐN
Ở TRƯỜNG THCS CHÂU HƯNG
Phạm Minh Hùng
Hiệu trưởng trường THCS Châu Hưng
 I. THỰC TRẠNG:

1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phịng GD&ĐT huyện về kế hoạch chun 
mơn và thực hiện chương trình ... đã định hướng cho cơng tác quản lý chỉ đạo về 
đổi mới phương pháp dạy học để nâng dần chất lượng bộ mơn Tốn nói riêng, 
chất lượng giáo dục nói chung.
- Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, tham gia đầy đủ các lớp tập 
huấn và có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.
2. Khó khăn: 
- Một số cha mẹ HS chưa quan tâm tới việc học của con em mình. 
- Một số em lười học, thiếu sự chuẩn bị trong học tập dẫn tới khơng nắm 
được các kiến thức cơ bản. 
-  Một số GV  chậm đổi  mới phương pháp giảng dạy  (PPGD), ít ứng  dụng 
cơng nghệ thơng tin vào bài giảng để tạo hứng thú học tập cho HS. 
II. GIẢI PHÁP:
 
- Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên về nhiệm vụ, mục tiêu 
giáo dục của nhà trường. Song song với cơng tác học tập, qn triệt các văn bản, 
Chỉ thị của Đảng, nhà nước và của ngành về các nội dung đổi mới căn bản tồn 
diện giáo dục và đào tạo như: chương trình và phương pháp dạy và học; hình thức 
và phương pháp tuyển sinh, thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo, 
giáo dục nghề nghiệp; hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân và quy hoạch mạng 
lưới cơ sở giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; phân luồng và định hướng giáo 
dục nghề nghiệp ở giáo dục phổ thơng; cơng tác quản lý, trách nhiệm của các cơ sở 
giáo dục và đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; xã hội hóa giáo dục đào tạo; ứng dụng 
cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý và hoạt động giáo dục, đào tạo và dạy 
nghề... 
- Qn triệt đến CB, GV về việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), mỗi 
cán bộ quản lý trường học phải giúp giáo viên nhận thức đúng cơ sở của đổi mới 
PPDH. Nghiên cứu kỹ định hướng đổi mới PPDH trong chương trình mơn học để 
từ đó lựa chọn nội dung dạy học đã quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng, 

tập trung đi sâu những nội dung trọng tâm bài học và kết hợp lồng ghép giáo dục 
đạo đức HS. 
  - Cơng tác quản lý chỉ đạo cần quan tâm đến việc lựa chọn và bố trí đội ngũ 
TTCM, đúng người, đúng việc, phù hợp với năng lực của họ, nhằm phát huy tối đa 
năng lực cá nhân của họ vào hoạt động của nhà trường. Chỉ đạo tổ chun mơn cần 



đầu tư nhiều hơn trong việc lựa chọn lực lượng dự giờ, đánh giá tiết dạy (kiến thức, 
phương pháp..) đúng thực chất, tạo điều kiện cho GV rút kinh nghiệm và có điều 
kiện cải tiến PPDH. 
-  Tập trung chỉ đạo các nội dung, biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng 
giáo dục học sinh. Xây dựng chất lượng đội ngũ giáo viên để đáp ứng được nhu cầu 
giảng dạy và giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay. Nhà trường chỉ đạo tập 
trung vào các hình thức tự bồi dưỡng thường xun và bồi dưỡng thơng qua hoạt 
động của tổ chun mơn. Đây là hoạt động mang tính chất thường xun, là hoạt 
động chính để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Với hình thức này tổ chun mơn ln 
cải tiến nội dung và hình thức sinh hoạt, chú trọng chất lượng các buổi sinh hoạt 
chun đề, mạnh dạn đổi mới các phương pháp dạy học tích cực đổi mới phương 
pháp, hình thức tổ chức lớp học sao cho phù hợp đối tượng học sinh, khuyến khích 
tất cả học sinh vươn lên trong học tập. Tổ chức cho giáo viên dự giờ lẫn nhau để 
học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, sau mỗi tiết dạy góp ý bổ sung những vấn 
đề giáo viên đã làm được hoặc chưa làm được để góp ý rút kinh nghiệm cho giáo 
viên kịp thời. Ngồi ra nhà trường đã mở được các chun đề: Dạy học theo chủ 
đề, sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học..., quan tâm tới việc tổ 
chức phong trào thi đua, thi làm đồ dùng dạy học; viết sáng kiến kinh nghiệm...xây 
dựng đội ngũ giáo viên cốt cán của nhà trường. 
Nói cách khác tổ chun mơn tập trung tìm cách đổi mới phương pháp giảng 
dạy  học  trong sinh hoạt  chun  mơn là  một  yếu  tố  quan  trọng,  khơng  xem  nhẹ. 
Phương pháp dạy học tích cực hiện nay là “Lấy học sinh làm trung tâm”, GV là 

người hướng dẫn và học sinh là người thực hiện mọi hoạt động mà GV giao cho. 
GV-HS có mối tương quan chặt chẽ với nhau trong q trình dạy học. Để tiết học 
đạt hiệu quả cao phải được sự hợp tác của cả GV và HS. Đặc biệt người GV cần 
đổi mới cách dạy, dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa trên chuẩn kiến 
thức, giúp HS nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của từng bài và gây sự hứng 
thú khi học Tốn. Tiếp theo đó là cần chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên xây dựng 
kế hoạch giảng dạy cụ thể với từng đối tượng từng lớp và trong q trình giảng dạy 
từ khâu soạn bài đến khâu lên lớp hay khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, sử 
dụng thiết bị dạy học cần chuẩn bị cẩn thận chu đáo để có những bài giảng hay nhất 
phù hợp nhất. 
 
Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đánh giá, nội dung phù hợp với trình độ, mức 
độ phát triển của mỗi học sinh trong q trình học tập, nhận xét – cho điểm khách 
quan. Có thể thay đổi hình thức kiểm tra kết hợp giữa 2 hình thức trắc nhiệm và tự 
luận phù hợp với từng đối tượng lớp HS. Chấm, nhận xét và trả bài đúng thời gian 
để HS kịp thời khắc phục sai sót.  
 
  -  Quan  tâm  đầu  tư  cơ  sở  vật  chất  (thiết  bị,  tranh  ảnh,  kết  nối  mạng,  máy 
chiếu..) vận dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tin học 
trong việc đổi mới PPDH;  tổ chức chỉ đạo thực hiện các biện pháp quản lý có hệ 
thống, khoa học, đồng bộ và có tính khả thi đối với việc đổi mới PPDH. Đổi mới 
PPDH là nhiệm vụ chung của nhà trường. Do đó cần có chính sách, cơ chế phù hợp, 
10 


tạo điều kiện và khuyến khích tính sáng tạo, độc lập và trách nhiệm của giáo viên 
trong việc đổi mới PPDH. 
  - Quan tâm chỉ đạo đánh giá tiết dạy theo hướng đổi mới, khơng xem nhẹ 
việc hướng dẫn HS cách học trên lớp và cách tự học ở nhà phải cụ thể, dễ thực hiện, 
giúp tiết dạy có hiệu quả.  

  - Kết quả: 
 
Chất lượng mơn Tốn tăng lên, tỉ lệ yếu kém giảm dần, số liệu học kỳ 1 như 
sau: 
Năm học 

Tổng số 
HS 

Chia ra 
Giỏi % 

Khá % 

TB % 

Yếu-Kém % 

2016-2017 

304 

45-14,8 

85-28,0 

125-41,1 

49-16,1 


2017-2018 

273 

41-15,0 

84-30,8 

118-43,2 

30-11,0 

III. KẾT LUẬN:
Đến đây tơi xin kết luận bằng một số ý như sau: 
 
- Thường xun tun truyền qn triệt các văn bản, Chỉ thị của Đảng, nhà 
nước và của ngành về các nội dung đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo; 
giáo dục ý thức trách nhiệm của người giáo viên, chú trọng việc dạy chữ-dạy người. 
Cần phải xây dựng tinh thần đồn kết nội bộ, cùng nhau thấy được niềm vinh dự 
chung từ đó có trách nhiệm giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung cho nhau trong nâng cao chất 
lượng dạy học. 
 
- Coi trọng sinh hoạt của tổ chun mơn và phát huy chức năng phịng bộ 
mơn, việc sử dụng trang TBDH, ứng dụng CNTT hợp lý. 
 
- Tun dương khen thưởng kịp thời, gắn với  đánh giá cơng chức, viên chức 
cuối năm. Có thể nói đây là động lực, trách nhiệm để mọi CB, GV phấn đấu thực 
hiện tốt nhiệm vụ được giao. 
 
* Tóm lại: để cơng tác chỉ nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn phải có 

quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, ban ngành, đồn thể, ý thức trách nhiệm 
của GV, sự quan tâm của CMHS và cố gắng của HS. Việc nâng cao chất lượng dạy 
học phụ thuộc vào việc đổi mới PPDH của đội ngũ giáo viên nhà trường. Đây là 
nhiệm vụ trọng tâm trong cơng tác quản lý chỉ đạo, quản lý đổi mới PPDH nhằm 
giúp  giáo  viên  chuẩn  bị  bài  dạy  thơng  qua  sách  giáo  khoa,  phân  tích  nội  dung 
chương trình, góp ý về việc soạn giáo án, góp ý cụ thể về phương pháp dạy học 
mới, cách tổ chức một giờ học hiệu quả và kiến thức học sinh thu nhận sau giờ dạy. 
Do đó, việc quản lý, chỉ đạo dạy học theo phương pháp mới là sợi chỉ đỏ xun 
suốt trong q trình quản lý của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục ngày 
nay.  
 
Trên đây là một số ý kiến tham luận của trường THCS Châu Hưng về cơng 
tác nâng cao chất lượng mơn Tốn. Tơi rất mong sự góp ý của q đồng nghiệp để 
tìm ra những giải pháp hay hơn nữa nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục./. 
11 


ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN TỐN KHỐI THCS
Nguyễn Thanh Thành
Giáo viên trường THCS Phường 1
(TX Ngã Năm)
1. Đặt vấn đề:
Cơng cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp 
đất nước. Nó địi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng 
lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống 
xã hội ln ln phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường 
phải được điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung 
và phương pháp dạy học. 
Những năm vừa qua, trong phong trào đổi mới hoạt động dạy học, một số 

giáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ mơn, có tay nghề khá 
và nhạy cảm trước u cầu của xã hội đã thực hiện nhiều giờ dạy tốt, phản ánh được 
tinh thần của xu thế mới. Tuy nhiên, phổ biến hiện nay vẫn là cách dạy thơng báo 
kiến thức có sẵn, dạy học theo phương pháp “thuyết trình có kết hợp với đàm thoại 
” là chủ yếu mà về thực chất vẫn là “thầy truyền đạt, trị tiếp nhận và ghi nhớ ”. 
Là một giáo viên đứng lớp giảng dạy bộ mơn Tốn tơi nhận thấy rằng  Mơn 
Tốn có một vị trí quan trọng, nó góp phần vào việc hình thành kiến thức và phát 
triển kĩ năng để hình thành nhân cách con người Việt Nam. Các kiến thức, kỹ năng 
của mơn Tốn ở THCS có nhiều ứng dụng trong đời sống. Chúng rất cần thiết để 
học các mơn học khác. Mơn Tốn cịn góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện 
phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề; nó 
góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo, nó 
đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao 
động như cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và 
tác phong khoa học. 
Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần vào việc giúp học sinh 
THCS học tốt mơn Tốn, tơi xin nêu ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt 
động dạy học mơn Tốn trong bài tham luận ngày hơm nay:  
2. Thực trạng của vấn đề
2.1.Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo cấp trên, của Ban 
giám hiệu nhà trường. 
Được sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh, của các ban ngành địa phương. 
Đồ dùng học tập của học sinh tương đối đầy đủ. Ý thức học tập khá tốt. 
Nhà trường ln quan tâm tới việc đổi mới hoạt động dạy học ở bậc THCS 
trong đó có mơn Tốn. 
 
12 



2.2.Khó khăn:
Đa số học sinh là con em nơng dân, cha mẹ ln bận rộn việc đồng áng nên 
ít quan tâm đến việc học của các em. 
Một số em học sinh bị hỏng kiến thức mơn Tốn ở các lớp dưới. 
Học sinh chưa ý thức cao trong q trình học tập. Năng lực học tập của các 
em cịn hạn chế như năng lực hợp tác, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tính 
tốn, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin, năng lực thuyết trình, năng lực giải 
quyết vấn đề… 
2.3. Ngun nhân dẫn đến hạn chế của việc đổi mới hoạt động dạy học. 
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới hoạt động dạy học của giáo viên chưa 
cao.  
- Năng lực của đội ngũ giáo viên về vận dụng các phương pháp dạy học tích 
cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin – truyền thơng trong 
dạy học cịn hạn chế. 
- Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kì mà chưa chú trọng việc đánh giá thường 
xun trong q trình dạy học, giáo dục. 
3. Giải pháp:
Theo tơi đổi mới hoạt động dạy học khơng phải là thay tồn bộ các phương 
pháp dạy truyền thống bằng những phương pháp dạy hiện đại mà phải biết kết hợp 
một cách linh hoạt, hài hịa giữa các phương pháp đó làm sao để phát huy được tính 
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 
Các phương pháp thường được tơi sử dụng trong các tiết học mơn Tốn như 
sau 
3.1.Trị chơi tốn học:
 Đối với học sinh THCS với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em thì trị 
chơi tốn học là một trong những phương pháp rất quan trọng giúp các em chiếm 
lĩnh được kiến thức mới. Thực tế cũng cho thấy hình thức tổ chức trị chơi tốn học 
dễ được học sinh hưởng ứng tích cực và tham gia. 
Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trị chơi tốn học có thể là: 
+ Trị chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức mới. 

+ Trị chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kỹ năng. 
+ Trị chơi nhằm ơn tập, rèn luyện tư duy trong giờ ngoại khóa. 
VD: Có 4 nhóm trong một lớp học, mỗi nhóm chọn 3 học sinh tham gia trị 
chơi “CHẠY TIẾP SỨC”. (hs thứ 1 phải giải xong đề 1 rồi giao kết quả cho đồng 
đội của mình để giải đề 2 sau đó giao kết quả cho đồng đội mình để giải đề 3, nhóm 
nào giải đề 3 nhanh nhất sẽ chiến thắng)  Giải các pt sau : 
Đề 1 : 2x – 3 = x – 1               (x = 2) 
Đề 2 : (x + 3) y  = x + 3y        (y = 1) 
13 


1 3z  1 3 y  1
5
           (z =  ) 

3
6
3
3

Đề 3 :  

3.2. Phương pháp trực quan:
Là phương pháp giảng dạy dựa trên cơ sở những hình ảnh cụ thể: hình vẽ, đồ 
vật và thực tế xung quanh để hình thành kiến thức cho học sinh. 
Với phương pháp này tơi tổ chức, hướng dẫn các em học sinh hoạt động trực 
tiếp trên các sự vật cụ thể nhờ vậy học sinh nắm được chắc chắn kiến thức và kỹ 
năng tương ứng.  
3.3. Phương pháp thực hành luyện tập:
Là phương pháp dạy học thơng qua các hoạt động thực hành - luyện tập của 

học sinh để giúp các em nắm được các kiến thức và kỹ năng mới. Phương pháp này 
có ưu thế là phát huy được tốt nhất tính độc lập của học sinh, là phương tiện tốt 
nhất để thực hiện ngun lí giáo dục. 
3.4. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:
Đây cũng là một phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học 
sinh. Tơi sử dụng phương pháp này khi hình thành kiến thức mới, khi củng cố rèn 
luyện kỹ năng tính tốn và khi vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống . 
VD  : Giải hệ phương trình sau : 
1 1
 1
x y
7
7
        {    3 4              ĐS :  ( x =     ;  y =   ) 
9
2
 5
x y

3.5. Phương pháp dạy học kiến tạo:
Đây là một phương pháp dạy học tích cực. Tơi sử dụng phương pháp này khi 
có thể. Bởi vì, với phương pháp này các em sẽ thích tự học, tự khám phá – phát 
hiện và giải quyết vấn đề. 
- Học sinh tìm hiểu tri thức mới theo chu trình: Tri thức cũ →Dự đốn → 
Kiểm nghiệm (thử và sai)→Điều chỉnh → Tri thức mới 
VD : Trước khi dạy bài “TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU”, cho 
học sinh giải bài tốn : 
           Từ một điểm A ở ngồi (O) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC .  
a/ Hãy so sánh AB và AC, góc BAO và góc CAO, góc BOA và COA 
           b/  Rút  ra  nhận  xét  gì  nếu  hai  tiếp  tuyến  của  một  đường  cắt  nhau  tại  môt 

điểm?   
3.6. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:
Để đánh giá học sinh tơi sử dụng các hình thức đánh giá (viết, vấn đáp) Học 
sinh cũng có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn. 
14 


Để kiểm tra kiến thức học sinh nắm được tơi sử dụng phiếu kiểm tra định kỳ 
và thường xun. Bài kiểm tra cần ra đề theo đúng trình độ chuẩn, từ dễ đến khó, 
đủ các dạng bài đại diện cho những nội dung cơ bản của chương trình, dễ chấm 
điểm và cộng điểm, mọi học sinh phát triển bình thường đều làm được bài nhưng 
khơng dễ dàng đạt điểm 10, phân loại chính xác trình độ học sinh. 
4. Kết quả:
Qua q trình giảng dạy mơn Tốn theo hướng đổi mới hoạt động dạy học ở 
bậc THCS trong nhiều năm tơi nhận thấy rằng học sinh đã phát huy tính tích cực 
chủ động học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng được các kiến thức đã học. 
Tơi nhận thấy các em có sự tiến bộ rõ rệt, hứng thú hơn trong giờ học Tốn, hăng 
hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung câu trả lời của bạn, biết nêu thắc mắc 
hay đề nghị giải thích những vấn đề chưa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức, kỹ 
năng đã học để nhận thức vấn đề mới, tập trung chú ý vào vấn đề đang học, kiên trì 
thực hiện các bài tập, khơng nản trước những khó khăn. Các em tiếp thu kiến thức 
một cách sâu sắc và có ý thức. Kết quả học tập của các em có sự tiến bộ rõ rệt. Việc 
học tốt mơn Tốn cũng giúp các em học tốt các mơn học khác. Đồng thời các em 
hình thành được một số năng lực như: năng lực tính tốn, năng lực thuyết trình, 
năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp… 
Trong 2 năm học từ năm 2015 đến năm 2017 chất lượng bộ mơn Tốn mà 
bản thân tơi được phân cơng giảng dạy tại trường THCS PHƯỜNG 1 đạt hiệu quả 
khá cao . 
5. Bài học kinh nghiệm:
Để đổi mới hoạt động dạy học Tốn THCS có hiệu quả tơi rút ra được một 

số bài học kinh nghiệm sau: 
 Trước hết người giáo viên phải nắm vững chương trình và sách giáo khoa, 
hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh để lựa chọn và sử dụng những  phương pháp, 
phương tiện và hình thức dạy học phù hợp. 
Phải cải tiến khơng ngừng phương pháp dạy học để giúp học sinh cải tiến 
phương pháp học, biết dựa vào những tri thức mà học sinh đã có từ đó hướng dẫn 
học sinh nâng cao lên một trình độ mới. 
Phải biết kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm . 
Tăng cường rèn kỹ năng thực hành cho học sinh, sử dụng phương tiện kỹ 
thuật hiện đại vào dạy học. 
Linh hoạt trong ứng xử sư phạm để thích ứng với sự thay đổi của đối tượng 
và hồn cảnh. 
Ln kiểm tra và đánh giá kiến thức và kỹ năng đạt được ở học sinh có động 
viên khuyến khích các em.  
Tự tìm tịi, học hỏi rút kinh nghiệm để bồi dưỡng chun mơn của mình.  
Tăng cường thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm, áp dụng những sáng kiến 
trong giảng dạy.  
15 


Đổi mới phương pháp dạy học cùng với đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết 
quả học tập của học sinh cũng như cách thiết kế bài dạy. 
6. Kết luận vấn đề:
Trong q trình giảng dạy mơn Tốn ở trường THCS PHƯỜNG 1 bản thân 
tơi đã có điều kiện để học tập, tham khảo cách đổi mới hoạt động dạy học của các 
đồng nghiệp và đây là một vấn đề cấp thiết địi hỏi phải có sự phối hợp giữa giáo 
viên, nhà trường, gia đình và chính bản thân của học sinh trong suốt q trình học 
tập để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục Thị Xã Ngã Năm nói 
riêng và tỉnh Sóc Trăng nói chung. 
Tuy nhiên đổi mới hoạt động dạy học khơng thể đi đúng hướng nếu trình độ 

chun mơn của giáo viên cịn hạn chế. Vì vậy tơi đề nghị các cấp quản lí thường 
xun mở các lớp tập huấn, tổ chức hội thảo các chun đề, hội giảng về giáo án 
điện tử sẽ giúp cho giáo viên nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào 
việc giảng dạy của mình. 
Vì sự nhận thức của bản thân cịn nhiều hạn chế nên trong q trình viết bài 
tham luận này cịn nhiều thiếu sót. Vậy rất mong các đồng nghiệp chia sẻ giúp đỡ 
tơi để bài tham luận này hồn thiện hơn. Trân trọng kính chào. 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
16 


TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

TRONG GIẢNG DẠY MƠN TỐN THCS
Nguyễn Ngọc Hương
Tổ trưởng tổ Tốn Tin - Trường THCS Phú Lộc 2
I. Đặt vấn đề:
 
Để nhấn mạnh mối quan hệ khắng khít giữa lý thuyết với thực tiễn, giữa sách 
vở với trải nghiệm thực tế, ơng cha ta đã đúc kết cho thế hệ sau qua những câu 
thành ngữ, tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học  một sàng khơn”, “Trăm hay khơng 
bằng tay quen”, “Học đi đơi với hành”. Khổng tử cũng nhấn mạnh rằng dạy học 
khơng chỉ dừng lại truyền tải tri thức cho người học mà quan trọng hơn là dạy cho 
họ biết cách tự mình nắm bắt, lĩnh hội tri thức nhân loại, đặc biệt là cách vận dụng 
kiến thức sách vở vào thực tiễn. 
 
Những tư tưởng, quan điểm của thế hệ đi trước có thể coi là những bước đi 
đầu tiên hình thành hoạt động qua trải nghiệm mà ngày nay chúng ta gọi nó dưới 
cái tên là “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (HĐTNST). 
 
HĐTNST là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh (HS) được trực tiếp 
hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ 
chức của người giáo viên, qua đó phát triễn tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích 
lũy kinh nghiệm riêng của cá nhân. TNST là hoạt động được coi trọng trong từng 
mơn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các HĐTNST riêng, mỗi 
hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng 
khác nhau. HĐTNST là hoạt động thực hiện phối hợp một cách hợp lý cả hai khâu 
TNST. HĐTNST tạo cơ hội cho HS trải nghiệm trong thực tiễn để tích lũy và chiêm 
nghiệm các kinh nghiệm, từ đó có thể khái qt thành hiểu biết theo cách của riêng 
mình. Bên cạnh các mơn học trong chương trình THCS, Tốn là mơn học có vị trí 
quan trọng. Nó là cơng cụ giúp cho việc dạy và học các mơn học khác. Tuy nhiên 
mơn tốn THCS có trừu tượng khá cao nên khi dạy và học thường mang nặng tính 
lý thuyết. Mặc dù vậy, mơn tốn vẫn có nguồn gốc thực tiễn và ứng dụng nhiều 

trong xã hội. 
 
Xuất phát từ đặc điểm của HĐTNST và vị trí, vai trị của mơn tốn; cho nên 
tơi đã  nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học mơn tốn 
THCS”.  
II. Giải quyết vấn đề:
 
Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ 
chức của người giáo viên, từng cá nhân HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt 
động thực tiễn khác  nhau  của  đời  sống gia đình,  nhà  trường  cũng  như  ngồi xã 
hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm 
chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. 
 

Tổ chức HĐTNST cụ thể được tiến hành theo các bước sau: 
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
17 


 
Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, giáo viên cần tiến hành 
khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành. Xác định rõ đối tượng thực hiện. Việc hiểu 
rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp giáo viên thiết kế hoạt động phù hợp đặc 
điểm lứa tuổi, vừa giúp có các biện  pháp phịng ngừa những đáng tiếc có thể xảy 
ra cho HS.  
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
 
Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đã 
nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động 
cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lơi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lý đầy hứng khởi 

và tích cực của HS. Vì vậy, cần có sự tìm tịi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho 
phù hợp và hấp dẫn. Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các u cầu sau:  
 

- Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.  

 

- Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động.  

 

- Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh:  

 
Tên hoạt động đã được gợi ý trong bản kế hoạch HĐTNST, nhưng có thể tùy 
thuộc vào khả năng và điều kiện cụ thể của từng lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt 
động. Giáo viên cũng có thể lựa chọn các hoạt động khác ngồi hoạt động đã được 
gợi ý trong kế hoạch của nhà trường, nhưng phải bám sát chủ đề của hoạt động và 
phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của một chủ đề, tránh xa rời 
mục tiêu.  
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
 
Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mỗi chủ đề theo từng tháng 
nhưng cũng có những mục tiêu cụ thể của hoạt động đó. Mục tiêu của hoạt động là 
dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác 
định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của u cầu 
cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Nếu xác định đúng mục 
tiêu sẽ có các tác dụng là:  
 

- Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh 
hoạt động 
 

- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động.  

 

- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trị.  

 
Tùy theo chủ đề của HĐTNST ở mỗi tháng, đặc điểm HS và hồn cảnh riêng 
của mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng. Khi 
xác định được mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau:  
 
- Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ 
nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?)  
 
- Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của 
nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?  

18 


 
- Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở HS sau 
hoạt động?  
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của
hoạt động
 

Mục tiêu có thể đạt được hay khơng phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ và 
hợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động. Trước hết, cần căn cứ vào từng 
chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hồn cảnh cụ thể của lớp, của nhà 
trường và khả năng của HS để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. 
Cần liệt kê đẩy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện. Từ nội dung, xác định cụ 
thể phương pháp tiến hành, xác định những phương tiện cần có để tiến hành hoạt 
động. Từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Có thể một hoạt động nhưng 
có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong dó có một hình 
thức nào đó là chủ đạo, cịn hình thức khác là phụ trợ.  
Bước 5: Lập kế hoạch
 
Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân 
lực – vật lực – tài liệu) và thời gian, khơng gian… cần cho việc hồn thành các mục 
tiêu.  
 
Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương 
án chi phí ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu. Vì đạt được mục tiêu với 
chi phí ít nhất là để đạt được hiệu quả cao nhất trong cơng việc. Đó là điều mà bất 
kỳ người quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt được.  Tính cân đối của kế 
hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điều kiện để thực hiện mỗi 
mục tiêu. Nó cũng khơng cho phép tập trung các nguồn lực và điều kiện cho việc 
thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác đã lựa chọn. Cân đối giữa hệ thống 
mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối 
giữa  u cầu và khả năng địi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả năng  mọi 
mặt, kể cả các tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính tốn tỉ mỉ việc 
đầu tư cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu.  
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
 
Trong bước này, cần phải xác định: Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện? 
Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao? Tiến trình và thời gian thực 

hiện các việc đó như thế nào? Các cơng việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân. 
u cầu cần đạt được của mỗi việc. 
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chương trình hoạt động
 
Rà sốt, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện 
cho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. 
Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung nào 
hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hồn thiện bản thiết kế chương 
trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó bằng căn bản. Đó là giáo án tổ chức 
hoạt động.  
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh
19 


2. Sau đây là một số chủ đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong dạy học mơn tốn THCS.
a. Chủ đề 1: Chế tạo thước đo
 

- Tổ chức hoạt động theo nhóm 3- 5 hs. Dụng cụ cần có: 

  

 + Chuẩn bị một số loại thước đo. 

   

+ Thước kẻ, bút, kéo, sổ ghi chép 

 


- Cách thực hiện: 

 

+ u cầu hs chủ động thực hiện đo lường bao quanh sân trường. 

 
+ u cầu hs đưa ra Phương án thực hiện đo, trước khi đo và ghi rõ kết quả 
đo vào từng cạnh theo sơ đồ sân trường đã vẽ. 
 

- Đánh giá sản phẩm:  

 
+ Tổ chức cho hs tự đánh giá trong nhóm, đánh giá giữa các nhóm, sau đó 
đưa ra đánh giá chung nhóm nào đạt hay khơng đạt và phân tích cho hs hiểu. 
 
+ Đánh giá về kiến thức về các loại thước đo, giới hạn thước đo, độ chia nhỏ 
nhất của thước. Đánh giá về năng lực của hs. 
 
 “Chế tạo thước đo”. Bằng hình thức hoạt động nhóm nhỏ, dưới sự hướng 
dẫn của giáo viên đã tạo ra được sự hấp dẫn, lơi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lý 
đầy hứng khởi và tích cực của học sinh, các em được đưa ra những ý kiến sáng tạo 
của  mình, chế tạo được thước đo phù hợp để đo kích thước của sân trường, của 
đường bao quanh sân trường. 
b. Chủ đề 2: Đo chỉ số BMI
 
Chỉ số BMI là gì và cách tính chỉ số BMI cho học sinh THCS là như thế nào? 
Đó là những nội dung mà người giáo viên cần phải giúp học sinh hiểu để đi vào 

hoạt động trải nghiệm một cách hiệu quả. 
   
Chỉ số BMI là cách tính, đo chiều cao, cân nặng của trẻ hiệu quả chính xác 
nhất giúp bạn có thể theo dõi sự phát triển của con mình một cách hồn hảo. Chỉ số 
BMI được các bác sĩ và các chun gia khun dùng để đánh giá tình trạng cơ thể 
và sức khỏe, đặc biệt là phát hiện béo phì. Bạn có thể áp dụng cách tính chỉ số BMI 
để theo dõi sự phát triển của trẻ đảm bảo về sức khỏe cũng như cân nặng của trẻ 
theo từng độ tuổi.  
 

Cơng thức tính chỉ số BMI  

 
Sử dụng chiều cao và cân nặng của học sinh để tính chỉ số BMI theo cơng 
thức sau: 

 
Chỉ số BMI ở người lớn 
BMI < 18,5 (dưới chuẩn) 
20 


BMI = 18,5 ~ 24,9 (chuẩn) 
BMI = 25 ~ 29,9 (thừa cân) 
BMI = 30 ~ 40 (béo – nên giảm cân) 
BMI > 40 (rất béo – cần giảm cân ngay). 
 
Để giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này.  Sau khi  học xong bài  Thống kê 
SGK tốn 7 tập 2, tơi u cầu học sinh thu thập số liệu: Chiều cao; cân nặng vào 
bảng thống kê từng học sinh trong nhóm của mình và tính chỉ số BMI của nhóm 

mình, thống kê tình trạng dinh dưỡng của nhóm mình điều tra. 
c. Chủ đề 3: Trục đối xứng 
 
Sau khi học sinh học xong bài 5 “Tứ giác”, tơi  phân việc cho các nhóm: các 
nhóm cắt hình cơ bản tam giác thường; các tam giác đặc biệt, tứ giác thường, các 
tứ giác đặc biệt, hình ngũ giác, lục giác, hình trịn…sau đó tìm trục đối xứng của 
các hình bằng phương pháp gặp đơi, nhóm trưởng trình bày sau khi thu thập được 
trước lớp. 
  

d. Chủ đề 4: Hình lăng trụ đứng 

 

- Tổ chức hoạt động theo nhóm 3 đến 4 hs. Dụng cụ cần có: 

 

+ Một vài hộp giấy hình lăng trụ đứng. 

          + Kéo, thước kẻ, máy tính, giấy, bút viết. 
 

- Phân cơng nhiệm vụ 

 

   + Một người cắt và đo đạc 

 


   + Một người ghi chép và tính tốn 

 

- Cách thực hiện:  

   
+ Cắt rời hai đáy của hộp và cắt mở phần cịn lại (gồm các mặt bên) để trải 
phẳng ra. 
  
+ Thực hiện các phép đo cần thiết và tính tổng diện tích các mặt bên dựa vào 
các số đo. 
  
+ Tìm diện tích của mỗi mặt đáy bằng cách chia chúng thành các đa giác đã 
biết cách tính diện tích. 
 
+ Tính tổng diện tích các mặt bên và diện tích hai đáy để được diện tích bề 
mặt của hộp. 
 

- Kết quả hoạt động:  

 
+ Việc trải phẳng hình lăng trụ giúp HS tiếp thu kiến thức trực quan, dễ hiểu 
và dễ nhớ. 
 
+ GV đưa ra khái niệm giải thích và u cầu HS ghi nhớ định nghĩa, cơng 
thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lăng trụ. HS có thể 
phát triển việc tính diện tích bề mặt các vật thể khác trong thực tế. 

21 


 
HĐTNST thơng qua chủ đề đã tạo cho các em niềm say mê, hứng thú, rèn 
luyện được thêm sự hiểu biết, hình thành kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham gia và tổ 
chức hoạt động tập thể cho học sinh. Đồng thời, bồi dưỡng năng lực tự học, năng 
lực giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, hợp tác cho học sinh. 
Bởi vậy trải nghiệm sáng tạo trong dạy học là một hoạt động vơ cùng cần thiết và 
bổ ích. Qua hoạt động này các em HS sẽ cảm nhận được những vẻ đẹp tạo cho các 
em HS một sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ đó giáo dục cho các em hồn thiện nhân 
cách của mình. 
 
Nhờ được tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo hữu ích và thiết thực với 
mơn học, HS khơng những có thêm nhiều cơ hội vận dụng kiến thức trong sách vở 
vào thực tiễn, mà cịn được tiếp cận, học hỏi thêm nhiều kỹ năng cần thiết trong 
cuộc sống.  
 
Tốn học vốn được xem là một mơn học khơ khan, cứng nhắc với những bất 
đẳng thức phức tạp hay những phép chiếu cạnh chiếu góc. Những con số, phương 
trình, những bài tốn hóc búa dường như chẳng có ý nghĩa ứng dụng gì gần gũi với 
cuộc sống. Sự mơ hồ đó làm cho giờ học mơn Tốn trở nên căng thẳng và áp lực 
hơn bao giờ hết. 
 
Chính vì vậy, để HS có thêm nhiều hứng thú trong giờ học mơn Tốn, hiểu 
được nhiều ý nghĩa ứng dụng của mơn Tốn vào đời sống thực tế, chúng ta thường 
xun tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo để HS tham gia vận dụng kiến 
thức vào thực tiễn, biến những phương trình, những con số trở nên sinh động, gần 
gũi với cuộc sống.  
III. Kết luận:

 
Muốn tổ chức hiệu quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo, mỗi giáo viên cần 
quan tâm tới một số vấn đề sau: 
 
+  Chọn nội dung phải phù hợp với HS, nghĩa là khi vận dụng các kiến thức 
trong nhà trường, HS có thể giải quyết được chúng. 
 
+ Tìm ra ý tưởng tốt để xây dựng chủ đề, xác định mục tiêu, phương thức 
hoạt động, giao nhiệm vụ cụ thể, coi trọng sản phẩm của HS sau một chủ đề. 
 
+ Giáo viên cần thắp lên ngọn lửa đam mê để rồi cháy hết mình, thắp sáng 
đường đi cho học trị. Bởi các hoạt động trải nghiệm sáng tạo địi hỏi chính chúng 
ta cũng phải suy tư, trăn trở thay vì chỉ quan tâm đến các tiết lên lớp. 
 
+  Ln  động  viên  khích  lệ,  tạo  cho  học  sinh  sự  chủ  động,  tự  tin  khi  trải 
nghiệm sáng tạo bởi học sinh là người được tham gia tực tiếp vào các hoạt động đó 
nhằm thích ứng với bối cảnh nhà trường. 
 
+ Sau mỗi hoạt động, coi trọng sự đánh giá của chính HS. Học sinh biết bảo 
vệ, lý giải thành quả mà mình làm được, tạo cơ hội để học sinh đánh giá chéo lẫn 
nhau. 
                                                                             
 
22 


×