Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một vài thủ thuật dạy nói tiếng anh ở bậc tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.72 KB, 18 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Như chúng ta đã biết ngoại ngữ rất quan trọng đối với chúng ta trong th ời
đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập. Nó
được ví như chiếc chìa khóa giúp chúng ta mở mang tầm nhìn và có th ể đi
khắp mọi nơi trên thế giới, vươn tới mọi lĩnh vực trong cuộc sống mà
ngơn ngữ chung cho tồn thế giới là tiếng Anh. Đất nước ta ngày càng phát
triển đỏi hỏi chúng ta phải nhanh chóng bắt kịp v ới nh ững thay đ ổi, nh ững
xu hướng chung của thời đại công nghệ thông tin.
Hiện nay, giáo dục tiểu học đang thực hiện mục tiêu giáo d ục toàn di ện
cho học sinh nhằm phát triển nhân cách của con người đáp ứng v ới nh ững
yêu cầu của thời đại. Các mơn học của chương trình tiểu h ọc đều mang
những nội dung cụ thể nhằm hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ c ủa
học sinh một cách tồn diện. Trong đó bộ mơn Tiếng Anh góp phần khơng
nhỏ nhằm phát triển trí tuệ và năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ, s ự hiểu
biết xã hội của học sinh. Bởi vậy, việc đưa chương trình Tiếng Anh vào
dạy trong chương trình tiểu học đã được thực hiện trong nhiều năm qua
để tạo nền tảng cho học sinh, trang bị cho các em vốn kiến th ức ngoại
ngữ, có gốc ngay từ ban đầu, để nắm bắt với xu thế của th ời đại và tạo đà
phát triển cho các em sau này.
Hầu hết trẻ em trên cả nước từ thành thị đến nông thôn, phần lớn đều
được làm quen với bộ môn Tiếng Anh từ rất sớm thông qua việc gi ảng
dạy trong các trường phổ thơng. Bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, vi ết đ ược
diễn ra một cách đồng thời trong quá trình dạy và học ngoại ng ữ. Đ ối v ới
học sinh cấp tiểu học, các em mới bước đầu làm quen với chương trình
Tiếng Anh nên các em cịn hạn chế trong cách giao tiếp dù các em v ẫn hi ểu
bài nắm được cấu trúc câu nhưng muốn diễn đạt ý cịn gặp nhiều khó
khăn, ngại ngùng, lúng túng khi nói. Để đáp ứng được yêu c ầu học sinh
phải sử dụng được ngữ liệu đã học vào hoạt động giao tiếp một cách hiệu
quả. Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học và tích lũy kinh


nghiệm của bản thân, cũng như học hỏi đồng nghiệp tôi đã v ận dụng m ột
số phương pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh tiểu học nhằm t ạo cho các
em hứng thú và tự tin trong giao tiếp. Xuất phát t ừ ý tưởng nêu trên tôi đã
viết ra sáng kiến kinh nghiệm với tên gọi: “ Một vài thủ thuật dạy nói
Tiếng Anh ở bậc Tiểu học’’
2. Tên sáng kiến: Một vài thủ thuật dạy nói Tiếng Anh ở bậc Tiểu học
3.Tác giả sáng kiến:


- Họ và tên: Ngô Ngọc Phan.
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Lãng Công, Sông Lô, Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0964345588.
- Email:
(hoặc: )
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Ngô Ngọc Phan.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Áp dụng trong giảng dạy môn Tiếng Anh trên lớp;
- Để bồi dưỡng học sinh năng khiếu qua các sân chơi trí tuệ mơn Tiếng
Anh cũng như giúp tất cả các em học sinh cải thiện khả năng diễn đ ạt nói
và giao tiếp;
- Để cùng đồng nghiệp trao đổi, hỗ trợ, giúp đỡ nhau nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy môn Tiếng Anh.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng th ử: từ
06/9/2019 năm học 2019-2020
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1.Về nội dung của sáng kiến:
7.1.1.Về nội dung yêu cầu cơ bản :
+ Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ năng giao tiếp c ơ bản, đ ơn gi ản
bằng Tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày ở nhà trường và gia đình qua
các kỹ năng nghe - nói -đọc -viết, trong đó nhấn mạnh hai kĩ năng nghe và

nói.
+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, đơn giản về Tiếng Anh,
giúp học sinh bước đầu có những hiểu biết về đất nước, con ng ười, n ền
văn hố của một số nước nói tiếng Anh.
+ Góp phần hình thành cho học sinh thái độ tích c ực đ ối v ới ti ếng Anh,
thơng qua việc học tiếng Anh học sinh có thêm hi ểu biết và tình yêu đ ối
với tiếng Việt. Việc dạy học mơn tiếng Anh cũng góp ph ần hình thành
phương pháp học tập và phát triển nhân cách, trí tuệ của h ọc sinh.
- Một số phương pháp giảng dạy :
+ Hoạt động dạy học phải coi học sinh là chủ thể, là trung tâm của quá
trình học tập, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động
học của học sinh


+ Việc giảng dạy môn Tiếng Anh theo nguyên tắc cơ bản của việc dạy học
tiếng nước ngoài, nhấn mạnh vào kỹ năng giao tiếp, khuyến khích học
sinh giao tiếp trong nhóm nhỏ, cặp đơi và cả lớp ... thơng qua các chủ
điểm, tình huống giao tiếp hấp dẫn cả về nội dung và hình th ức đặc bi ệt
sử dụng hợp lí,có hiệu quả tiếng Việt để phát huy nh ững chuy ển d ịch tính
tích cực của tiếng Việt đối với tiếng Anh .
- Giáo viên có thể sử dụng một số phương pháp cơ bản sau đây :
* Phương pháp làm mẫu (model, action , talk-MAT ) nhấn mạnh vào việc
sử dụng hành động và làm mẫu,luyện kĩ năng, giúp học sinh hình thành kỹ
năng sử dụng tiếng Anh trong một lượng thời gian tối thiểu.
* Phương pháp "phản ứng tự nhiên" (total physical response –TPR) d ựa
trên sự liên kết ngôn ngữ và hành động tự nhiên, cách làm này giúp h ọc
sinh lưu giữ được sự kiện .
* Phương pháp chức năng ( functional approach –FA ) nh ấn m ạnh kh ả
năng sử dụng ngơn ngữ trong tình huống thích hợp .
* Phương pháp giao tiếp ( communicative approach – CM ) d ựa trên quan

điểm cho rằng ngôn ngữ sử dụng trong lớp học phải được sử dụng để trao
đổi ý tưởng và tình cảm có ý nghĩa đối với học sinh.
* Phương pháp nghe nói (audio –lingual approach –ALA ) nh ấn m ạnh vào
khả năng phát âm và cú pháp của ngôn ngữ.
* Phương pháp ngữ pháp /cấu trúc ( grammatical structural approach )
nhấn mạnh vào sự tiếp thu một hệ thống ngữ pháp .
- Về mặt kiến thức:
Chúng ta đã biết, bên cạnh kiến thức về ngữ âm, từ vựng và mẫu câu là hai
yếu tố rất quan trọng trong quá trình học tập cũng như trong giao tiếp,
sinh hoạt. Muốn rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết .... điều trước
tiên là học sinh phải nắm vững từ vựng và mẫu câu. Chính vì thế mà trong
nhiều năm qua, tơi đã tìm ra nhiều sáng kiến, nhiều cách đ ổi m ới ph ương
pháp nhằm giúp các em nhớ nhanh và nhớ lâu. Việc cung cấp c ấu trúc m ẫu
câu cho học sinh mới có thể nói là một trong những ph ần quan tr ọng nh ất
trong một bài học. Giáo viên dạy mẫu câu có hiệu quả thì h ọc sinh có th ể
nói và viết thành câu. Việc này đòi hỏi một sự nỗ lực lớn của nh ững ng ười
thầy dạy bộ môn Anh văn, và nhất là đối với các em h ọc sinh ở b ậc ti ểu
học, ngày càng quan trọng hơn. Ngay từ ban đầu, các em trang bị những
kiến thức vững chắc và thấu hiểu các dạng mẫu câu thì sau này các em
mới dễ dàng để tiến đến bậc học cao hơn. Là người trực tiếp dạy môn
tiếng Anh cho học sinh tiểu học, tôi nhận thấy nếu tạo cho các em một
môi trường học, giờ học tốt thì các em sẽ tiếp thu lĩnh hội được kiến th ức


tốt hơn. Nên tôi đã vận dụng các kỹ thuật dạy nói, cùng các hoạt động, các
thủ thuật trị chơi trong tiết học để các em có h ứng thú và lĩnh h ội ki ến
thức được tốt hơn.
7.2. Một vài thủ thuật dạy nói :
7.2.1.Tập cho học sinh cách phản xạ nhanh bằng Tiếng Anh
- Giáo viên nên tăng cường nói Tiếng Anh trên lớp, th ường là các câu mệnh

lệnh đơn giản, hoặc những câu hỏi theo bài học kết h ợp v ới động tác, đi ệu
bộ. Nhìn chung, lúc đầu học sinh cịn ngơ ngác nh ưng d ần dần qua các ti ết
các em cũng đều hiểu và làm theo đúng mệnh l ệnh c ủa giáo viên. Sau khi
các em đã học được mẫu câu mới thì chúng ta nên s ử dụng th ường xuyên
trong lớp học để các em có điều kiện phản xạ tốt nh ư những câu hỏi về
bản thân: What’s your name ? , How are you ?; những câu hỏi về đồ vật, sử
dụng các đồ vật thật có trong lớp học (bàn, ghế, th ước, vở... ) nh ư các m ẫu
câu: What’s this ?, What are these ? ...
- Tập cho học sinh không nên hiểu ngầm Tiếng Việt rồi m ới dịch sang
Tiếng Anh. Bằng cách cho học sinh thường xuyên luyện tập hỏi đáp về các
câu thoại, các câu lệnh, câu hỏi lấy thông tin ngay trong l ớp h ọc.
Ví dụ: Hướng dẫn các em cách trả lời câu hỏi Yes /No nh ư:
Are you tired? – yes, I am
Do you like this game? – No, I don’t
Have you finished?...- Yes…
Các câu hỏi với WH- question, phải trả lời đầy đủ thông tin:
Who is your English teacher?- She is Miss Lam
What time do you do homeworks? – I do my homeworks at 8 p.m….
Yêu cầu các em về nhà tự mình tập luyện nói thực hành kiến thức mới học
với bạn bè người thân, hoặc tự tập nói trước gương để tạo lập ph ản xạ
nói Tiếng Anh tự nhiên.
7.2.2. Rèn luyện cách phát âm cho học sinh
Trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Anh muốn người khác hi ểu n ội dung
mình nói gì học sinh cần phải phát âm t ừ và câu m ột cách rõ ràng. Vì v ậy
khi giới thiệu ngữ liệu, mẫu câu giáo viên cần phải đọc chuẩn v ề cả ng ữ
âm, ngữ điệu có trọng âm để các em làm theo vì đây là yếu tố cơ bản trong
việc dạy nghe- nói. Tất nhiên khơng thể chuẩn nh ư người bản x ứ nói
Tiếng Anh nhưng để có một kết quả phát âm chuẩn xác nhất thì chúng ta
nên chịu khó nghe băng đĩa của người bản địa. Giáo viên nên kiên trì luy ện
phát âm cho học sinh để tạo cho các em có thói quen phát âm đúng. B ởi lẽ,



các em mới bước đầu học Tiếng Anh nhưng phát âm khơng đúng sẽ thành
thói quen ảnh hưởng khơng tốt trong quá trình học và giao tiếp sau này.
- Cần chú ý luyện tập cho hs phát âm có các âm cuối nh ư : bag /bæ g/, book
/buk/ ....
- Tập cho học sinh có thói quen đọc nối.
Ví dụ : stand-up /’stænd^p/ , look-at /lukæt/
It’s a pencil. /itsəpensl/
It is a desk. /itizədesk/
- Đối với hình thức số nhiều cần luyện tập cho học sinh cách phát âm
trong việc nhấn mạnh đuôi số nhiều :
+ Phát âm /s/ đứng sau phụ âm vô thanh /t/, /p/, /k/, /s/, /f/, / θ/
Ví dụ : cassettes, books, ....
+ Phát âm là /z/ khi đứng sau nguyên âm hoặc ph ụ âm h ữu thanh /b/, /d/,
/g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /Ŋ/, /l/, /r/.
Ví dụ : crayons, tables, markers ...
+ Phát âm là /iz/ khi đứng sau những phụ âm rít cụ th ể các ph ụ âm nh ư : /
z/, /s/, /ʤ/, / tʃ /, / ʃ /, /ʓ/
Ví dụ : pencil cases, oranges, nurses...
7.2.3. Rèn cho học sinh sử dụng ngữ điệu :
Ngữ điệu (Intonation) được hiểu đơn giản là sự lên và xuống của giọng
nói. Người nghe có thể hiểu nhầm hoặc hiểu sai hoàn toàn ý của người nói
nếu như người nói sử dụng sai ngữ điệu, bởi ngữ điệu được so sánh nh ư là
hồn của câu.
*Ngữ điệu xuống được thể hiện bằng cách hạ âm điệu giọng nói xuống
thấp ở trong các trường hợp sau:
- Dùng trong câu chào hỏi:
Good morning! ↓
- Dùng trong câu đề nghị:

Come here! ↓
- Dùng trong câu hỏi bắt đầu bằng từ để h ỏi (who, whose, whom, which,
what, when, where, why, và how)
What are these? ↓


- Dùng trong yêu cầu hoặc mệnh lệnh: Open your book ↓
*Ngữ điệu lên được thể hiện bằng cách tăng âm điệu giọng nói lên cao ở
trong các trường hợp sau:
- Dùng trong các câu hỏi nghi vấn “có…khơng”
Is this a book ?↑
- Dùng trong câu xác định nhưng hàm ý câu hỏi:
You are Mai? ↑
7.2.4. Các loại hình thức luyện tập được sử dụng cho việc phát triển
kỹ năng nói:
a) Yes/No question : Câu hỏi đốn thơng tin
+ Giáo viên đưa ra tiêu đề để học sinh luyện tập.
+ Giáo viên cung cấp một số từ gợi ý, kiến thức nền, giáo viên làm mẫu rồi
cho học sinh nói tự do.
Hình thức này áp dụng khi dạy phần Point and say, phần Let’s talk. Luy ện
cách hỏi đoán về đồ vật.
b) Ask and answer : đặt câu hỏi và trả lời
+ Học sinh có thể tự thực hành theo cặp.
+ Nếu thực hành theo nhóm thì nhóm trưởng đặt một số câu h ỏi, các thành
viên khác của nhóm có nhiệm vụ trả lời.
+ Giáo viên có thể tổ chức như một cuộc thi: Các câu trả lời được tính
điểm dựa trên độ chính xác về ngơn ngữ, cũng như các thông tin.
Bài tập này được áp dụng khi dạy, luyện cách và trả lời về đồ vật.
7.2.5. Các bước luyện nói cho học sinh
Tùy theo mỗi bài học mà chúng ta áp dụng ph ương pháp dạy h ọc khác

nhau. Về cơ bản trong q trình luyện nói phải tn thủ theo các qui trình
sau :
1.


Chuẩn bị nói (Pre-Speaking)
Giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới, ngữ pháp mới. Ở hoạt đ ộng này
học sinh nghe hoặc viết, giáo viên giới thiệu mẫu câu. Hoạt động nói
của học sinh chủ yếu là trả lời câu hỏi.
1.

Luyện nói có kiểm soát (Controled Practice)


Hoạt động này học sinh được luyện nói nhiều hơn giáo viên. Phần này
học sinh luyện tập theo nhóm, cá nhân dưới sự điều khiển của giáo
viên và học sinh thấy tự tin hào hứng khi nói tạo c ơ hội cho các em
phát triển kỹ năng nói
2.

Luyện nói tự do ( Free Practice/ Production)

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện nói mẫu câu mới mà các em v ừa đ ược
học với những ngơn ngữ riêng của mình khơng cần s ự h ỗ tr ợ của giáo viên.
Những hoạt động của phần này thường là trị chơi, đóng vai. Phần này các
em có thể sử dụng thêm những ngữ pháp hoặc vốn từ vựng mà các em biết
nhằm nâng cao kỹ năng nói cho các em. Giáo viên hỗ trợ khi học sinh c ần.
7.3. Một số kỹ thuật, hoạt động và các trò chơi hỗ trợ d ạy nói trên
lớp:
7.3.1/ Passing game:

Giáo viên chuẩn bị vài tấm thẻ hình hoặc một số vật th ật. Học sinh nghe
nhạc chuyền nhau các vật hay thẻ. Dừng nhạc học sinh đang c ầm v ật
(thẻ ) sẽ nói về vật đó. Có thể các bạn trong lớp đưa ra câu h ỏi v ề v ề v ật
đó.
Giáo viên có nhận xét các bạn trả lời sau đó trao phần thưởng cho các bạn
trả lời xuất sắc.
Ví dụ : Trong bài học: My classroom .
Trong phần kiểm tra bài học trước giáo viên đưa ra trò ch ơi Pasing Game
Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị một số đồ đùng học tập có trong lớp học
như: sách, thước, bút chì ngắn, cục tẩy nhỏ .....
Giáo viên đặt những vật đó ở các em học sinh. Yêu c ầu h ọc sinh nghe nh ạc
nhanh tay chuyền vật đó cho bạn mình nếu nh ạc d ừng bạn nào đang gi ữ
vật sẽ nói về vật đó trước lớp.
Học sinh đưa ra các nhận xét về vật. (This is my book . It is small )
Cả lớp đưa ra câu hỏi : Is it big?
Học sinh trả lời : No,it isn't
Giáo viên nhận xét ghi điểm hoặc trao phần thưởng cho học sinh trả đúng
7.3.2/ Reflex Game.


Để kết thúc bài học, chúng ta thường tổ chức trò ch ơi "Reflex Game".
Trò chơi đòi hỏi, học sinh ứng dụng nhanh. Cả lớp cùng quan sát và tham
gia nên sẽ đạt hiệu quả cao.
Cách chơi:
- Giáo viên chia lớp ra thành nhiều nhóm. Đại diện c ủa nhóm 1 làm đi ệu
bộ. Đại diện nhóm 2 thực hiện, sau đó đổi vai, đại diện nhóm 2 làm đi ệu
bộ, đại diện nhóm 1 ra lệnh, nhóm 1 thực hiện. Mỗi hành động đúng giáo
viên ghi 10 điểm.
- Nhóm nào nhiều điểm nhóm đó chiến thắng.
7.3.3) Answer and question :

Trong trò chơi này giúp học sinh nhớ lâu bài h ội tho ại mình đ ược h ọc.
Giáo viên cũng có thể sử dụng trị chơi “Answer and question” để ơn lại các
mẫu được học
Ví dụ : How are you ?

- I’m fine . Thank you

What’s your name ? - My name’s Truong
Where do you live ? - I live in Vinh Yen city
What’s your telephone number? My telephone number is
02113892006
- Giáo viên viết một số câu hỏi và trả lời lên thẻ. Phát th ẻ sao cho xáo xộn
trong lớp học. Khoảng 10 thẻ trong đó có 5 thẻ câu hỏi (có đánh số câu) và
5 thẻ là câu trả lời (không đánh số câu ).
- Giáo viên đọc số câu. Học sinh đọc câu hỏi và học sinh gi ữ thẻ trả lời
đứng lên trả lời.
- Yêu cầu của trò chơi này học sinh phải nhanh và trả lời đúng câu h ỏi c ủa
bạn mình . Nếu trong thời gian 30 giây mà học sinh ch ưa đáp l ại câu h ỏi thì
học sinh đang giữ thẻ của câu trả lời đó sẽ phải làm theo một yêu c ầu do
các bạn trong lớp đưa ra.
7.3.4) Bingo :
- Học sinh nhắc lại 10-15 từ các em đã học. Giáo viên viết các t ừ đó lên
bảng .
- Mỗi học sinh chọn bất kỳ 5 từ trên bảng.
- Giáo viên đọc các từ lên bảng nhưng không theo thứ tự .
- Học sinh đánh dấu (v) vào từ đã chọn và học sinh hô to “Bingo”. Kỹ năng
này tôi thường sử dụng để áp dụng cho học sinh nh ư là một trò ch ơi


thường được sử dụng nhiều trong phần “ Revision” để củng cố t ừ vựng

cho các em vào bài mới .
- Cách khác để kết thúc bài học, ta cũng có th ể tổ chúc trị ch ơi này. Giáo
viên chuẩn bị một con thú bông, một đồng hồ báo th ức. Giáo viên h ẹn th ời
gian trên đồng hồ. Học sinh chuyền nhau con thú bông. Hỏi và trả lời mẫu
câu đã học trong tiết đó. Đồng hồ báo thức reo, h ọc sinh đang gi ữ con thú
bông hô to “ BINGO”
7.3.5)Who’s the luckiest?
- Để học sinh rèn luyện kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt đ ộng nói tơi
thường tổ chức trị chơi “Who’s the luckiest ?” nhằm củng cố mẫu câu.
- Ví dụ : Unit 2. My friend’s house: Let’s talk
- Patterns :- Where do you live ?- I live in Tokyo
- What’s your address ?- It’s 16 North Street .
- What’s your telephone number ?- It’s 798-2043 .
- Here your card .- Thank you .
(*)Cách chơi :
Giáo viên chuẩn bị tám thẻ, trên thẻ ghi và đánh số thứ tự 8 câu trong bài
hội thoại trên .
Giáo viên bật nhạc. Học sinh chuyền nhau các tấm th ẻ. D ừng nh ạc. H ọc
sinh đọc các câu ghi trên tấm thẻ theo th ứ tự từ 1- 8 .
Tiếp tục lặp lại 1-2 lần.Cuối cùng, giáo viên trao phần thưởng cho học
sinh có hình bơng hoa màu hồng phía sau tấm thẻ.
7.3.6) Brainstorming :
- Đây là hoạt động lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên có th ể s ử d ụng kỹ
thuật này để thiết lập tình huống và giới thiệu chủ điểm của bài học .
- Ví dụ : Để giới thiệu bài “My day”
- Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê những hoạt đ ộng h ằng ngày c ủa các
em .
Nếu dùng các hoạt động này cho giai đoạn Production, học sinh làm theo
từng nhóm. Mỗi nhóm cử một thư ký ghi lại ý kiến của nhóm sau đó vi ết
tên lên poster .

- Dán các poster lên tường. Các nhóm so sánh kết quả nhóm nào viết đầy
đủ nhóm đó chiến thắng.


7.3.7) Chain game :
- Ta chia lớp thành 3 nhóm từ 8-10 em học sinh ngồi quay mặt l ại v ới nhau.
Em đầu tiên trong các nhóm nói lặp lại câu của giáo viên và thêm m ột câu
tiếp theo liên kết ý với câu trước. Học sinh thứ hai lặp lại câu của học sinh
thứ nhất và thêm vào ý khác. Học sinh thứ 3 lặp lại câu h ọc sinh th ứ
nhất, thứ hai và thêm một ý khác và tiếp tục như vậy cho đ ến khi tr ở l ại
với học sinh thứ nhất trong nhóm .
- Eg : Giáo viên : I’m a student .
- Học sinh 1 : I’m a student. I’m 10 years old .
- Học sinh 2 : I’m .. I’m 10 years old. I’m in 4/ 4. I’m from Vinh Phuc
- Nếu đối tượng là các em học sinh khá, giỏi : Có thể cho học sinh làm thêm
vịng hai.
7.3.8) Find some one who :
Giáo viên kẻ biểu sau lên bảng,học sinh kẻ vào vở .
Activities

Name

Swim

Mai Anh

Play football

Huy Nam


Dance well

……..

Cook

……..

Speak English

……..

Sing well

……...

Yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi dạng yes/no cho những từ cột dọc.
Ví dụ : Can you swim ?
- Làm mẫu với một học sinh. Hỏi một câu hỏi bất kỳ trong bảng. Nếu học
sinh trả lời “yes” ghi tên của học sinh vào một “name”. Lưu ý học sinh rằng
các em phải điền vào cột name các tên khác nhau.
- Yêu cầu học sinh đứng dậy đi quanh lớp và h ỏi các bạn mình. H ọc sinh
nào điền đủ tên vào cột “name” trước là người chiến thắng.
7.3.9) Guess from context :
- Đây là thủ thuật thường dùng trong phần Pre -teach, th ường hay dùng
thủ thuật này để dạy từ vựng, những từ khó hay có quá nhiều t ừ cần ph ải
dạy trước.


- Giáo viên chia lớp ra làm hai nhóm. Nhóm nào đốn được nhiều thì nhóm

đó chiến thắng.
- Giáo viên u cầu học sinh tự đốn nghĩa bằng cách.
+ Nhìn vào các tranh ảnh, ngữ cảnh, các từ xung quanh.
+ Xem xem các từ mới có được sử dụng hơn một lần trong bài khố này
hay khơng và việc sử dụng từ nhiều lần này có làm cho nghĩa rõ ràng h ơn
không
+ Chú ý đến từ loại của từ mới (động từ , danh t ừ ,tính t ừ ).
- Với thông tin này học sinh dịch sang Tiếng Việt và xem nghĩa c ủa t ừ có
logic với bài khố này khơng.
- Giáo viên nói ra vài gợi ý mang tính dẫn dắt nếu học sinh đốn sai
- Giáo viên sẽ nhận xét về số từ học sinh đoán được.
7.3.10) Guessing game :
Học sinh viết 1 từ hoặc một câu vào một mảnh giấy sử dụng cấu trúc câu
hỏi dạng Yes /No để đoán từ hoặc câu của bạn mình. Nếu có học sinh
đốn đúng thì học sinh lên bảng đọc to câu hoặc t ừ cho c ả l ớp nghe.
Học sinh nào đoán đúng từ hoặc câu sẽ lên thay thế và tiếp tục trò chơi
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm.
7.3.11) Kim’s Game :
Đây là thủ thuật dựa trên một trị chơi dùng để rèn luyện trí nh ớ .
Chia lớp ra làm hai nhóm
Đặt lên khay từ 8-10 đồ vật (giáo viên có thể dung tranh vẽ )
Cho học sinh xem đồ vật hoặc tranh vẽ trong vòng 20 giây, yêu cầu học
sinh không được viết mà chỉ ghi nhớ. Tất cả đồ vật hoặc tranh vẽ.
Chia lớp làm hai nhóm. Học sinh lên bảng viết lại trên các đồ vật mà các
em vừa xem.
Nhóm nào nhớ được nhiều từ nhất là nhóm đó chiến thắng.
7.3.12) Slap the board :
- Viết từ mới học sinh vừa học hoặc dán tranh lên bảng.
- Gọi 2 nhóm học sinh lên bảng, mỗi nhóm 4-5 em.
- Yêu cầu mỗi em đứng cách bảng một khoảng cách bằng nhau.



- Nếu từ trên bảng bằng Tiếng Anh thì giáo viên hô to bằng Tiếng Việt và
ngược lại. Nếu dùng tranh vẽ thì hơ to bằng Tiếng Anh.
- Lần lược từng cặp học sinh ở hai nhóm chạy lên bảng và v ỗ vào t ừ đ ược
gọi.
- Học sinh nào vỗ vào từ trên bảng trước được một điểm.
- Nhóm nào ghi được nhiều điểm hơn là người chiến thắng.
7.3.13) Simon says:
Giáo viên hô to các câu mệnh lệnh. Học sinh chỉ làm theo mệnh lệnh của
giáo viên, nếu giáo viên bắt đầu bằng đoạn ngữ “ Simon Says”.
Ví dụ: Giáo viên nói “ Simon says: stand up” học sinh sẽ ph ải đ ứng dậy.
Nếu giáo viên chỉ nói “ Stand up” học sinh khơng làm theo lệnh đó.
Giáo viên có thể tổ chức trị chơi theo nhóm. Nhóm nào có ít h ọc sinh
phạm lỗi nhất là người chiến thắng.
7.3.14) Ring the gold bell
Trò chơi này nhằm giúp học sinh ôn lại từ vựng đã học
Giáo viên có thể đưa ra một số gợi ý về từ. Học sinh đưa ra từ tìm được,
có thể viết vào giấy hoặc bảng con. Học sinh nào viết đúng thì tiếp tục
chơi cịn học sinh nào viết sai thì dừng chơi. Đến câu, từ cuối cùng thì các
bạn cịn lại là người chiến thắng trong cuộc chơi này.
7.3.15) Survey:
Giáo viên dùng bảng phụ treo mẫu khảo sát thông tin theo các ch ủ đề, h ọc
sinh thực hành nói trao đổi các nội dung trong bảng đ ể đi ền thơng tin r ồi
nói trước nhóm hoặc trước cả lớp.
Eg1: Học sinh phỏng vấn các bạn trong lớp để hoàn thiện các thông tin v ề
số lượng đồ dùng trong nhà, trong lớp học…
in
family ?


your in your house?

in your classroom?

Name

peopl
e

chairs lamp
s

table
s

desks boards window
s

Lan

3

10

2

21

Example exchanges


10

1

4


S1: How many [people] are there in your [ family] ?
S2: [Three]
Eg2: Học sinh hỏi thông tin các hoạt động sinh hoạt hàng ngày :
Name

get up

have
breakfast

do
watch
homewor television
k

Lan

5.30

6.15

7.00


8.00

S1: What time do you get up ?
S2: At 5.30
Qua hoạt động này các em học sinh vừa thực hành đ ược các m ẫu câu h ỏi,
vừa tăng cường được khả năng phỏng vấn và tìm hiểu thơng tin c ần thi ết.
7.3.16) Mapped Dialogue:
Giáo viên dùng bảng phụ treo mẫu thông tin hỏi và tr ả l ời lên b ảng. Cho
học sinh làm việc theo cặp thảo luận và đưa ra ph ương án tr ả l ời d ựa vào
các dữ kiện đã cho:
L

K

-What …today ?

History

-What time … start ?

7.50

-Do we …literature …8.40 ?

No … English

-What time … finish ?

9.25


-What ……..at 9.35 ?

Geography

Example exchanges:
S1: What do we have today?
S2: We have history.
S1: What time does it start?


S2: At seven fifty.
S1: Do we have literature at eight forty?
S2: No, we don’t. We have English.
S1: What time does it finish?
S2: …
7.3.17) Using flash cards:
Việc sử dụng Flash cards có nhiều cách sang tạo khác nhau để gây sự thích
thú cho học sinh. Tùy theo chủ đề bài học. Ch ẳng h ạn dạy nói v ề các con
v ật
Giáo viên đưa ra mẫu câu hỏi: What’s animal is this?...
+ Giáo viên dùng kỹ thuật che ảnh, kéo ảnh từ từ lên cho h ọc sinh quan sát
và đoán từng câu một, đến khi đốn đúng thì cho các em đọc to : It’s an
elephant…
+ Dùng mẹo đọc máy mơi cho học sinh đốn tranh : t…i…g…e…r (tiger).
Giáo viên đọc thầm, chầm chậm từ từ cho học sinh đoán. Khi đọc đúng cho
các em đồng thanh trả lời: It’s a tiger…
7.3.18) Using puppets –Talking:
Giáo viên dùng hai con dối cho hai học sinh theo t ừng cặp m ột đóng vai các
nhân vật hỏi và đáp lại theo nội dung bài h ội thoại, hoặc tình hu ống th ực
thế trong giao tiếp.

S1( puppet1): How are you?
S2(puppet 2): I’m fine, thanks. And you?...
Bằng cách này học sinh sẽ rất thích thú khi hội thoại và tham gia vào ho ạt
động nói nhiều hơn. Đặc biệt với các em nói chậm hay ngại nói các em sẽ
tự tin và thoải mái hơn khi giáo viên yêu cầu th ực hành vì n ếu có m ắc l ỗi
sai thì đó là do con dối nói chứ khơng phải tr ực tiếp các em nói.
* Khi nghiên cứu, vận dụng những trò chơi vui nhộn , Giáo viên sẽ làm cho
các em học sinh hứng thú hơn trong tiết học. Không khí lớp học ln sơi
động và tinh thần học tập của học sinh luôn trong tư th ế sẵn sàng.
7.4. Một số lưu ý khi áp dụng sáng kiến:
+ Cần thực hiện tốt các bước trong quá trình triển khai áp dụng như:
Nghiên cứu đề tài, nghiên cứu thực trạng trình độ học sinh, tùy vào ch ủ
điểm bài học để áp dụng các thủ thuật dạy nói sao cho phù h ợp và đ ạt
hiệu quả cao.


+ Chú ý về khối lượng từ, mẫu câu cung cấp cho h ọc sinh và th ời gian v ừa
đủ tránh mất nhiều thời gian khi áp dụng các thủ thuật để đảm bảo cân
đối bài học.
7.5.Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Sau một thời gian ngắn vận dụng các thủ thuật giúp h ọc sinh nói trên
lớp và ở nhà. Khả năng nói của học sinh tiến bộ rõ rệt. Khi có được s ự tiến
bộ nói được các câu Tiếng Anh cơ bản sẽ giúp các em tích c ực tham gia h ọc
tập, nghiên cứu, tự tin hơn trong thực hành giao tiếp, góp phần nâng cao
chất lượng của học sinh và hiệu quả giảng dạy của giáo viên.
Như vậy, việc vận dụng sáng kiến trên không chỉ giúp học sinh hứng thú
học tập và nói nhiều hơn ngay trên lớp mà cịn là một th ủ thuật
khoa học sáng tạo của người thầy.
Tôi
tin

rằng
nếu
tiếp
tục thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này một cách nghiêm túc,
xuyên suốt quá trình giảng dạy thì chất lượng học tập bộ mơn Tiếng Anh
sẽ có được những kết quả khả quan hơn nữa.
(*). Minh chứng:
- Khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy đã góp phần thúc đẩy chất
lượng bộ môn. Kết quả cụ thể :
+ Học sinh khối lớp 1, 2 : Các em đã biết đọc và nói được các từ, các câu
cơ bản theo các chủ điểm giao tiếp hàng ngày.
+ Học sinh Khối lớp 3, 4, 5 hứng thú, tập trung hơn trong giờ học nói
Tiếng Anh. Khả năng nói của học sinh được cải thiện.
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có):
Sáng kiến là kết quả quá trình nghiên cứu, viết và tổng h ợp các kiến
thức của tôi, tôi đồng ý để các tổ chức, cá nhân áp d ụng miễn phí. Khơng
cần bảo mật.
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Các đợt tập huấn về phương pháp giảng dạy, sử
mềm của các giáo trình SGK cần được tổ chức hàng năm.

dụng

phần

Các buổi bồi dưỡng,thao giảng chuyên đề
để
giáo viên Tiếng Anh trong toàn huyện
để
tạo cơ hội học hỏi,

trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Việc trang bị các trang thiết bị cho dạy học như: Phòng Lab, phòng


nghe-nhìn, bảng
tương
tác
thơng
tranh ảnh minh họa, máy cassette…..là thật sự cần thiết.

minh,

- Nhà trường nên tiếp tục tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ giáo viên hơn
nữa đồng thời quan tâm chỉ đạo sát sao tới việc dạy và học bộ môn Tiếng
Anh để đưa chất lượng giáo dục môn Tiếng Anh ngày càng được nâng cao.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến c ủa tổ chức, cá
nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng th ử (n ếu
có) theo các nội dung sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có th ể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
- Qua quá trình vận dụng và thực hiện đề tài này, tôi th ấy năng l ực nói
Tiếng Anh, chất lượng học tập của học sinh dần được nâng lên.
- Việc áp dụng sáng kiến đã đang và sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả
mục tiêu nâng cao khả năng giao tiếp nói Tiếng Anh cho học sinh.
Cụ thể: chất lượng kỹ năng nói Tiếng Anh được nâng lên qua các thống kê
sau:

Thời
gian


Số học Kỹ năng nói tốt
sinh
qua
khảo Số lượng Tỉ lệ
sát

Kỹ năng nói chưa
đ ạt

Chưa biết diễn đặt
nói, phản xạ nói
Tiếng Anh

Số lượng Tỉ lệ Số lượng

Tỉ lệ

6/9/201
384
9

75

20%

48

12,5
%


15

4%

Tháng
6/2020

115

30%

24

6,2%

9

2,3%

384

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có th ể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
- Giúp giáo viên nâng cao kỹ năng dạy nói, có thêm nhiều ph ương án gi ới
thiệu, dạy nói phù hợp theo từng chủ điểm.


- Giúp học sinh hứng thú học tập, dễ nhớ, dễ hiểu hơn trong việc ti ếp thu
kiến thức mới. Các em có thể tự tin hơn trong giao tiếp, và nói đ ược nhiều

câu hơn khi thực hành hội thoại với nhau, diễn đ ạt đ ược ý t ưởng nói v ề
một chủ đề nhanh hơn.
- Tạo cho các em học sinh có được phản xạ nhanh h ơn, t ự nhiên h ơn khi
nói Tiếng Anh. Các em sẽ được thường xuyên th ực hành các nội dung ho ạt
động ngôn ngữ thông qua các thủ thuật mà giáo viên nghiên c ứu áp d ụng.
Dần hình thành cho các em có động lực và thói quen s ử d ụng Ti ếng Anh
nhiều hơn ngay trên lớp học.
Học sinh sẽ yêu thích và tiếp thu hiệu quả kiến thức cũng nh ư m ạnh dạn,
tự tin nói Tiếng Anh tốt hơn.
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp d ụng th ử ho ặc
áp dụng sáng kiến lần đầu :
Số
TT

1

Tên tổ chức/cá
nhân

Khối 1+ Khối 2

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

Tiếp cận, làm quen, sử
Trường TH Lãng Công,
dụng được một số từ,
huyện Sông Lô, tỉnh

câu cơ bản trong giao
Vĩnh Phúc
tiếp hàng ngày.
- Luyện tập, thực hành
các kiến thức, kỹ năng

2

Khối 3 + Khối 4
+ Khối 5

Trường TH Lãng Công,
ngôn ngữ.
huyện Sông Lô, tỉnh
- Bồi dưỡng, mở rộng
Vĩnh Phúc
nâng cao kỹ năng nói
Tiếng Anh.

Sông Lô, ngày.....tháng.....năm 2020
Thủ trưởng đơn vị

Sông Lô, ngày 15 tháng 5 năm 2020.
Tác giả sáng kiến

Ngô Ngọc Phan


Sông Lô, ngày


tháng

năm 2020

XÁC NHẬN CỦA HĐ CHẤM CẤP HUYỆN
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG



×