Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

The tich HHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiÕt 57 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ. Bài 9( sgk Tr 100) Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có cạnh AB// mp (EFGH) 1. Hãy kể tên các cạnh khác A song song với mp (EFGH) 2. Cạnh CD song song với những mặt phẳng nào của hình hộp chữ nhật? 3. Đường thẳng AH không song song với mặt phẳng (EFGH), E hãy chỉ ra mặt phẳng song song với đường thẳng đó.. B. C D. F. G H.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 9( sgk Tr 100) 1.Các cạnh song song với mp (EFGH) là: BC; CD;AD 2.Cạnh CD song song với các mặt phẳng: mp(ABCD); mp (EFGH). C. B. 3. AH // mp(BCGF) A. D. F. E. G H.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc Nhảy cao ở sân tập thể dục Hai cột dựng thẳng đứng vuông góc với mặt sân là hình ảnh hai đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. ?1 Quan sát hình hộp chữ nhật (hình 84) - AA’  AD vì AA’D’D D' A’A có vuông góc với là chữ nhật ADhình không? Vì sao? -- A’A góc với là AA’có  vuông AB vì ABB’A’ A' AB Vì sao? hìnhkhông? chữ nhật AD và AB là hai đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào? Cùng thuộc mặt phẳng AA’  AD nào? AA’  AB. D. A. AD cắt AB và cùng thuộc mp(ABCD)  AA’  mp(ABCD). C'. B'. C. Hình 84. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc ?1. * AA’  AD AA’  AB AD cắt AB và cùng thuộc mp(ABCD)  AA”  mp(ABCD) * Nhận xét Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó. * a  mp (p) và a  mp (p’)  mp (p) mp (p’).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc ?1 ?2) Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông C' D' góc với mặt phẳng (ABCD). Các đường thẳng vuông góc với mp (ABCD) là: AA’; BB’; CC’; DD’. B' A' Ở hình 84: C - Đường thẳng AB có nằm trong D AB  mp(ABCD) maët phaúng (ABCD) khoâng? Vì sao? và AB mp(ADD’A’) - Đường thẳng AB có vuông góc với B A Hình 84 maë phaúng (ADD’A’) khoâng? Vì sao?  tmp(ABCD)  mp(ADD’A’). - Từ kết quả trên ta có nhận xét gì về hai mp: (ABCD) và mp(ADD’A’).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc ?1 ?2. C'. D'. ?3 Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’). Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: mp( AA’D’D ); mp( CC’D’D); mp(AA’B’B); mp(BB’C’C).. B'. A'. C. D. B. A. Hình 84.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc 2) Thể tích hình hộp chữ nhật Quan sát hình hộp chữ nhật AA’ là chiều cao của hình hộp chữ nhật ;. C'. D'. B'. A'. C. D A. B. AB và AD gọi là chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật Hay người ta nói rằng : độ dài của các đoạn AB, AD , AA’ là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật AB = a ; AD = b ; AA’ = c thì 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là a , b, c.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cho một hình hộp chữ nhật có kích thước là 3 ; 2 ; 8 (dm) Hãy xếp các hình lập phương có kích thước là 1dm vào trong hình hộp cho đến khi đầy mới thôi. Có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương như thế vào trong hình hộp? Một hàng xếp được 3 (hình lập phương đơn vị) Một lớp xếp được : 3 . 2 = 6 (hình lập phương đơn vị) Có 8 lớp. Số hình lập phương đơn vị xếp được là : 1dm 3 . 2 . 8 = 48 (hình) Mỗi hình lập phương đơn vị đó có thể tích là 1dm3 nên thể tích hình hộp chữ nhật là : 3.2.8 = 48 (dm3) 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc 2) Thể tích hình hộp chữ nhật. * Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Gọi a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật (cùng đơn vị đo độ dài) thì là thể tích của hình D’ hộp chữ nhật đó là:. A’. B’ C’. V = a.b.c c. Đặc biệt thể tích hình lập phương cạnh a là:. A. B. 3. V =a. D. 1. b a. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc 2) Thể tích hình hộp chữ nhật. Vhhcn = a.b.c. Vhlp = a3. Ví dụ: Tính thể tích của hình lập phương. Biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2 Cần biết độ dài cạnh Giải: Muốn tính thể tích hình lập phương Hình lậpbiết phương có 6 mặt ta phải đại lượng nào?bằng nhau, diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36 (cm2) Cần tính diện tích một mặt Làm thế nào để tính độ dài một cạnh? Độ dài cạnh hình lập phương Hình lập phương có 6 mặt Hình lập phương có mấy mặt? Diện a= = 6(cm) bằng nhau, diện tích mỗi mặt tích một mặt được tính như thế nào? Thể tích hình lập phương là: 2 là: 216 : 6 = 36 (cm ) 3= 3 3 V = a 6 = 216 (cm ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. Bài 13 (Sgk tr 104) a) Viết công thức tính thể tích D của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ b) Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau V = AB.AD.AM. B C. M. N P. Q. Chiều dài Chiều rộng Chiều cao. 22 14 5. 18. 15. 20. 5 6. 11 8. Diện tích một đáy Thể tích. 308 1540. 90. 165 1320. 13 8 260 2080. 540.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Yêu cầu về nhà 1. Nắm vững các dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, 2 mặt phẳng vuông góc với nhau. 2. Các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. BTVN: 10,11,12 sgk Tr 103-104 4. Chuẩn bị giờ sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×