Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de kiem tra 1 tiet vly6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: Tiết:. 9 9. Ngày soạn: Ngày KT:. 19- 10- 2012 25- 10- 2012. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI LÝ 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 I. Xác định mục đích của đề kiểm tra: a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 08 theo PPCT b. Mục đích: - Đối với học sinh: Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 8 về các nội dung như: đơn vị đo, dụng cụ đo và cách đo độ dài một vật, đo thể tích chất lỏng, chất rắn.. . Biết được khái niệm về lực, hai lực cân bằng, các tác dụng của lực, trọng lực, lực đàn hồi và đơn vị của lực. - Đối với giáo viên: Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh. Nắm được kết quả học tập của học sinh để có sự điều chỉnh trong thời gian tiếp theo. II. Xác định hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL). III. Thiết lập bảng trọng số cho đề kiểm tra:. Nội dung Chủ đề. Tổng Tổng tiết tiết lý thuyết. Số tiết thực dạy. Trọng số. Số câu. Số điểm. LT. VD. LT. VD. LT. VD. LT. VD 1. Tổng. 1. Đơn vị đo. 3. 3. 2.1. 0.9. 26. 11. 5. 1. 3. 2. Khối lượng. 1. 1. 0.7. 0.3. 9. 4. 2. 0. 0,5. 3. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực, kết quả tác dụng cùa hai lực. 4. 4. 2.8. 1.2. 35. 15. 6. 2. 3,5. 2. 5.5đ. Tổng. 8. 8. 5.6. 2.4. 70. 30. 13. 3. 7.0. 3.0. 10.0đ. 4,0đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. Ma trận đề kiểm tra:. Nhận biết Tên chủ đề 1. Đơn vị đo 4 tiết. TNKQ. TL. 1. Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. 2. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 3. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.. Thông hiểu TNKQ. TL. 4. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra.. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL 5. Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường (ví dụ: độ dài bàn học, kích thước của quyển SGK,...) 6. Sử dụng được bình chia độ để xác định được thể tích của một số vật rắn bất kì đủ lớn, không thấm nước bằng bình tràn.. Cộng. Cấp độ cao TNKQ TL. Số câu hỏi. 2. 1. 2. 1. 6. Số điểm. 0,5đ. 2,0đ. 0,5đ. 1,0đ. 4,0đ. 2. Khối lượng 1 tiết. 7. Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg). Các đơn vị khác thường được dùng là gam (g), tấn (t).. 8. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.. Số câu hỏi. 1. 1. 2. Số điểm. 0,25đ. 0,25đ. 0,5đ. 3. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực, kết quả tác dụng cùa hai. 9. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. 10. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía. 12. Lực tác dụng 14. Vận dụng để lên một vật có thể xác định được trọng làm biến đổi lượng của một vật chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời. 15. Vận dụng cách đổi từ trọng lượng ra khối lượng để xác định sức nặng của vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lực. Trái Đất. 11. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó. Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.. làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật. 13.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.. Số câu hỏi. 2. 4. 1. 1. 8. Số điểm. 0,5đ. 1,0. 2,0đ. 2,0đ. 5,5đ. TS câu hỏi. 6. 8. 2. 16. TS điểm. 3,25đ. 3,75đ. 3,0đ. 10,0đ. V. Đề kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS DTNT Đam Rông Họ và tên:…………………………..... Lớp: 6…….. Điểm:. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Vật lí lớp 6 Thời gian: 45 phút. Duyệt của BGH. Lời phê của giáo viên:. Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1: Giới hạn đo của một thước là: A. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước C. độ dài lớn nhất ghi trên thước D. độ dài tuỳ ta chọn. Câu 2: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước thì ta cần những dụng cụ nào? A. Bình tràn B. Bình tràn, bình chia độ C. Đĩa, bình tràn D. Bình chia độ. Câu 3: Trong số các thước sau, thước nào thích hợp nhất đề đo chiều dài của sân bóng dài 30m? A. Thước cuộn có GHĐ 3m và ĐCNN 1mm B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm C.Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn bằng: A. thể tích còn lại trong bình tràn B. thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. C. thể tích bình tràn. D. thể tích bình chứa. Câu 5: Đơn vị đo của khối lượng là: A. k m B. km2 C. kg D. N Câu 6: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 gam. Số đó cho biết điều gì? A. Trọng lượng của hộp sữa. B. Trọng lượng của sữa trong hộp. C. Khối lượng của hộp sữa. D. Khối lượng của sữa trong hộp Câu 7: Trọng lực có chiều như thế nào? A. Trái sang phải B. Phải sang trái C. Từ dưới lên D. Từ trên xuống Câu 8: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 9: Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng? A. Lực của em bé cùng đẩy vào hai bên của một cánh cửa, làm cánh cửa quay. B. Lực của một lực sĩ đang giữ quả tạ trên cao và trọng lực tác dụng lên quả tạ. C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người. D. Lực của quả nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật. Câu 10: Bạn Ngân đang nằm trên võng và dùng một sợi dây cột vào một gốc cây để kéo khi Ngân muốn đưa võng. Như vậy Ngân đã tác dụng một lực gì vào sợi dây? A. Lực đàn hồi. B. Lực ma sát C. Lực ép D. Lực kéo. Câu 11: Chọn câu đầy đủ nhất trong các trường hợp sau: Khi dùng chân đá vào quả bóng thì: A. quả bóng bay đi B. quả bóng bị biến dạng. C. quả bóng sẽ lăn tròn. D. quả bóng bị biến dạng và dịch chuyển. Câu 12: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi xuống đất là do: A. sức đẩy của không khí B. lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. lực đẩy của tay D. sức đẩy của không khí và lực đẩy của tay. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Nêu tên các lực tác dụng vào viên gạch, chỉ rõ phương và chiều của từng lực? Câu 2: (2 đ iểm) a. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật? b.Trong mỗi trường hợp dưới đây, lấy 1 ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực: - Vật đang chuyển động bị dừng lại. - Vật bị biến dạng. Câu 3: (1 điểm) Em chỉ có 1 bình chia độ 100ml, hãy nghĩ cách đo thể tích của một viên sỏi có kích thước lớn hơn miệng bình chia độ? Câu 4: (2 điểm) Nêu các bước khi tiến hành đo độ dài của một vật ? Bài làm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .................................................................................................................................................................... VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI: I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Số câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Đáp án. C. B. B. B. C. D. D. D. B. D. D. B. II.TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Đáp án. Số điểm. - Viên gach chịu tác dụng của hai lực : trọng lực và lực cản của mặt đất. - Trọng lực phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. - Lực cản của mặt đất phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.. 1 điểm. a. Lực tác dụng lên, một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật. b. - Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh xe đạp sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng hẳn. - Ta dùng tay ép hoặc kéo lò xo thì lò xo bị biến dạng( hình dạng của lò xo bị thay đổi so với trước khi bị lực tác dụng). 1 điểm. - Ta sử dụng một cái li làm bình tràn và một cái tô làm bình chứa. Đổ đầy nước vào li sau đó đặt li vào trong tô. - Bỏ viên sỏi vào trong li thì nước trong li sẽ tràn ra tô, đổ nước trong tô vào bình chia độ. - Thể tích nước đã tràn ra cũng chính là thể tích của viên sỏi.. 0.25 điểm 0.25 điểm. - Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. - Đọc,ghi kết quả đo đúng quy định.. 1 điểm 0.5điểm 0.5điểm. 0.5điểm 0.5điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm. 0.25 điểm 0.25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×