Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

de chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.24 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN I ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ———————————. Câu 1( 4,5 điểm): Hãy giải thích a). Ở nhiệt độ thường lưu huỳnh trơ về hoạt động hóa học nhưng khi đun nóng thì độ hoạt động hóa học tăng. b). Từ thực nghiệm thấy rằng khi cho NaNO3 rắn vào axit H3PO4 đặc lấy dư rồi đun nóng thoát ra axit HNO3, còn khi cho NaNO3 loãng vào axit H3PO4 loãng ở nhiệt độ thường không thoát ra axit HNO3. c). Tại sao một phân tử freon (ví dụ CF 2Cl2) có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon? Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan, hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện tượng " lỗ thủng ozon "? d). Sục khí clo qua dung dich kali iotua một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột vào thì không thây xuất hiện màu xanh. Câu 2( 5,5 điểm): a). Chất X có công thức phân tử C 7H6O3. X có khả năng tác dụng với dung dịch NaHCO 3 tạo chất Y có công thức C 7H5O3Na. Cho X tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z (C9H8O4) cũng tác dụng được với NaHCO 3, nhưng khi cho X tác dụng với metanol (có H2SO4 đặc xúc tác) thì tạo chất T (C 8H8O3) không tác dụng với NaHCO3 mà chỉ tác dụng được với Na2CO3. Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra, nêu ứng dụng của các chất Y, Z và T. Biết chất X có khả năng tạo liên kết H nội phân tử.. (aq). – b). Cho cân bằng sau ở 25°C: HX (aq) + RCOO – RCOOH (aq) + X (aq), trong đó HX là một axit mạnh. Hãy xếp thứ tự. giảm dần về độ phản ứng của muối của các axit trong bảng sau và giải thích: axit. CH3COOH. HCOOH. CH2ClCOOH. pKa 4,76 3,75 2,87 4,21 3,44 c). Cho biết dạng ion lưỡng cực chính của lysin và của axit glutamic. Giải thích nguyên nhân tại sao tồn tại ở dạng chính đó. d). Hidrocacbon A có công thức phân tử C 9H8. A làm mất màu Br2 trong CCl4; hidro hóa A trong điều kiện êm dịu tạo ra C 9H10, còn trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thì tạo ra C9H16; oxi hóa mãnh liệt A sinh ra axit phtalic [1,2-C6H4(COOH)2]. Lập luận xác định cấu tạo của A. Câu 3 (2 điểm): Có 3 muối A, B, C của cùng kim loại M tạo ra từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với cùng lượng như nhau của axit HCl thì có cùng một chất khí thoát ra với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 4 : 1. Nhiệt phân A, B, C trong không khí đến khối lượng không đổi chỉ thu được oxit MO. Lấy 2,8 gam oxit MO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 58,8% (axit đặc) sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 58,06% muối sunfat. Xác định công thức hóa học của A, B, C viết các phương trình phản ứng. Câu 4 (2điểm): Hợp chất A có công thức phân tử C 7H6O2 ít tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH tạo thành muối B (C7H5O2Na). B tác dụng với nước brom có thể tạo hợp chất D,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong phân tử D chứa 64% Br vê khối lượng. Khử 6,1 gam hợp chất A bằng H 2 (xúc tác Pt) đun nóng thu được 5,4 gam hợp chất thơm G. a. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D, G b. Tính hiệu suất phản ứng tạo ra G. Câu 5( 3 điểm): Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539 gam A vào 1lít dung dịch HNO3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O (không có sản phẩn khử khác). Thu khí D vào bình dung tích 3,20 lít có chứa sẵn N 2 ở 00C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720g. Nếu cho 7,539 gam A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718g. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. Câu 6: (3 điểm). Chia 7,1 gam hỗn hợp gồm hai andehit đơn chức(M X<My) thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 7,7 gam CO2 và 2,25 gam H2O. - Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam bạc. a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X, Y? b. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt mỗi andehit trên? c. Từ X và các chất hữu cơ có sẵn. Viết phương trinh phản ứng tổng hợp một loại vật liệu polime làm chất dẻo và một loại polime dùng làm keo dán. Giám thị không giải thích gì thêm!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN I ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC Câu.1 (4,5đ). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ——————————— a. Độ âm điện của S = 2,5 cho thấy S là nguyên tố hoạt động, nhưng do điều 1,0 kiện thường S tỏ ra trơ vì phân tử (S8) ở dạng trùng hợp mạch khép kín. Khi đun nóng bị đứt ra 1,0 thành những phân tử mạch hở, dễ tham gia phản ứng hơn  Độ hoạt động hóa học tăng. 0,75 b.Trong thực nghiệm trên, chiều của phản ứng chuyển dịch về phía tạo 0,25 ra HNO3 là do HNO3 dễ bay hơi, còn H3PO4 không bay hơi. H3PO4( đặc) + NaNO3(rắn) 0,5 ⃗ NaH2PO4 + t0 1,0 HNO3(hơi) Trong trường hợp sau, do trong dung dịch có mặt các ion, không có sự tạo thành chất kết tủa, chất ít điện li, chất khí; do đó không thu được axit HNO3. c. Phản ứng phân hủy ozon là phản ứng dây chuyền theo cơ chế gốc. CF2Cl2 → Cl . . + CF2Cl (1) O3 + Cl. → O2 + . ClO (2) O3 + .ClO → O2 + Cl. (3) Quá trình được lập đi lập lại hàng chục ngàn lần. Do đó mỗi phân tử CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon(O3). Trong khí quyển có một.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lượng nhỏ metan. Đồng thời với hiện tượng " lỗ thủng ozon " là hiện tượng " mưa axit " do: CH 4 (khí quyển )+ Cl → HCl + CH3 d. 2KI + Cl2 → I2 + 2 KCl Sau một thời gian có xảy ra phản ứng: I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl Sau phản ứng không có I2 tự do nên hồ tinh bột không chuyển sang màu xanh. Câu 2 (5,5đ). a. Cấu tạo các chất :. 1,0. Phương trình phản ứng : HOC6H4COOH + NaHCO3  HOC6H4COONa + H2O + CO2 HOC6H4COOH + ⃗ H 2 SO 4 CH3OH HOC6H4COOCH3 + H2O HOC6H4COOH + ⃗ H 2 SO 4 (CH3CO)2O CH3COOC6H4COOH + CH3COOH Y với hàm lượng rất nhỏ được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm và pha chế nước xúc miệng (có tác dụng diệt khuẩn); Z được sử dụng để chế tạo dược phẩm aspirin và T là thành phần chính của dầu gió xanh. b. Độ phản ứng của axit mạnh HX với RCOO – giảm theo thứ tự. 0,75. 0, 75. 1,0. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CH3 COO. –. > C6 H 5 – – COO > HCOO > – > CH2 Cl – COO Giải thích: – HX (aq) + RCOO (aq) RCOOH (aq) – + X (aq) phản ứng xảy – ra càng dễ nếu RCOO càng dễ nhận proton, nghĩa là có tính bazơ càng mạnh. Do tính axít (pKa càng nhỏ, axit càng mạnh) CH2ClCOOH>(p)NO2C6 H4COOH>HCOOH>C6H 5COOH> CH COOH 3 Dạng ion lưỡng cực chính của lysin C.. Nhóm –NH2 trên C-2 chịu. ảnh. electron. hưởng. của. nhóm. hút –. COOH nhiều hơn, nên tính bazơ yếu hơn nhóm –NH2 trên C-6 Dạng ion lưỡng cực chính của Axit glutamic :. Nhóm –COOH đầu mạch (C-1) chịu ảnh hưởng hút electron của nhóm –NH2 mạnh hơn, nên tính axit mạnh hơn nhóm –COOH. 0,5 1,0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cuối mạch (C-5). d. A (C9H8) có độ bất bão hòa Δ=6 A làm mất màu Br2 và cộng êm dịu 1 phân tử H2 cho thấy A có 1 liên kết đôi. A cộng tối đa 4 phân tử H2 và khi oxi hóa tạo axit phtalic cho thấy A có vòng benzen và ngoài ra còn một vòng 5 cạnh nữa. Công thức của A:. Câu 3 ( 2 đ). 1. Tìm công thức của oxit MO. Do hóa trị cao nhất của M là 2 ( nhiệt phân trong không khí được MO) MO + H2SO4 = MSO4 + H2O. Đặt a là số mol 2,8 gam MO Theo pt: Khối lượng dung 1,5 dịch H2SO4 la : 98a/0,588 = 500a/3. Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 2,8 + 500a/3. Khối lượng muối MSO4 là: (2,8 + 80a)/ (2,8 + 500a/3) = 0,5806 Tính được a = 0,07. Vậy oxit là MgO. 2. A, B, C là muối cùng kim loại Mg tạo ra từ cùng một axit, tác dụng với HCl giải phóng khí. Axit tạo muối là axit yếu dễ bay hơi. A, B, C là muối cùng kim loại Mg bị nhiệt phân thành MgO, gốc axit chứa oxi. Chỉ có axit H2CO3 thỏa mãn. 3 muối phù hợp là : MgCO3 ; Mg(HCO3)2 ; (MgOH)2(CO3).. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 4: (2 đ). Pt: 2MgCO3 + 4 HCl = 2 MgCl2 + 2H2O + 2CO2 2Mg(HCO3)2 + 4 HCl = 2 MgCl2 + 4H2O + 4CO2 (MgOH)2CO3 + 4 HCl = 2 MgCl2 + 3H2O + CO2 (MgOH)2CO3 → 2MgO + CO2 + H2O Mg(HCO 3)2 → MgO + 2CO2 + H2O MgCO 3 → MgO + CO2 a. -A tan trong NaOH tạo muối B , A chứa 1 chức – COOH hoặc – OH của phenol. - MA = 122, Giả sử D chứa x nguyên tử Br, tính được MD = 125x. - Độ chênh lệch khối lượng mol giữa A, D là: 125x-122. + Xét x=1, 2; loại. + Xét x=3. MD – MA = 125.3 – 122 = 253 Trong đó : 3 nguyên tử Br = 240 1 nguyên tử O = 16. - 3 nguyên tử H = -3 Vậy D là sản phẩm chứa 3 nguyên tử Br, khi thế 3 nguyên tử H trong vòng bezen . A là hợp chất có 1 chức phenol, 1 chức – CHO. Công thức cấu tạo thỏa mãn là: A: (m) HO-C6H4CHO; B: CHO- C6H4ONa; D: m(HO)-C6H2Br3COOH; G: (m) HO-C6H4CH2OH. b. Hiệu suất phản ứng (m) HO-C6H4-CHO + H2(xt) → (m) HOC6H4-CH2OH. Theo phương trinh khôi. 1,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lượng G thu được là: 6,1 + 2. 0,05 = 6,2 (g) H = 5,4/6,2 = 87,1%. Câu 5: (3 đ). Giả sử trong 7,539 A có ( Mg: x mol; Zn: y mol; Al: z mol). 0,5. - Phương trình hoà tan: 3M + 4n HNO3  3M (NO3)n + nNO + 2nH2O (1) 8M + 10n HNO3 M(NO3)n + nN2O  + 5n H2 với Mg: n = 2, Zn: n = 2, Al: n = 3 ( có thể viết từng phản ứng riêng biệt) - Tính tổng số mol hỗn hợp khí C: Nếu đưa toàn bộ bình khí (chứa hỗn hợp C và N2) về 0 thì áp suất khí là: p tổng = 1,1 atm . 273 ,15 K 0,5 =1 , 00 atm 300 , 45 K pc = 1 atm - 0,23 atm = 0,77 atm nc = 0 , 77 atm . 3,2 L =0 , 11 mol L . atm 0 ,08205 . .273 , 15 K 0,5 K . mol + Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp C: 0,11 mol C NO : a mol. 3,720 g. 0,5. N2O: b mol. a + b = 0,11 mol a = 0,08 mol NO 30 a + 44 b = 3,720g b = 0,03 mol N2O 0,5 + Số electron do NO nhận từ hỗn hợp A: NO3- + 3e  NO 0,24 mol . 0,5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 0,08 mol 0,24 + 0,24 = 0,48 mol electron 2NO3- + 8e  N2O 0,24 mol  0,03 mol + Số electron do A nhường: 2x + 2y + 3z = 0,48 (mol electron ) + Khi cho 7,539 A vào 1 lít dung dịch KOH 2M Zn + 2KOH  K2ZnO H2  2Al + 2KOH + 2H2O 2KAlO2 + 3H2 + Biện luận dư KOH: nAl <. 7 , 539 g =0 , 28 mol 26 , 98 g /mol 7 , 539 g =0 , 12mol < 65 , 38 g /mol nKOH = 2 mol > 0,28 mol dư KOH + Độ giảm khối lượng dung dịch: y (65,38 – 2,016) + z (26,98 -3,024) = 5,718 + Từ đó có hệ phương trình đại số: 24,30 x + 65,38 y + 26,98 z = 7,539 x= 0,06 mol Mg 2x + 2y + 3z = 0,48 y = 0,06 mol Zn 63,364 y + 23, 956 z = 5,718 z = 0,08 mol Al. Thành phần khối lượng A: Mg : 0,06 mol x 24,30g/ mol = 1,458g  19,34 % Zn : 0,06 mol x 65, 38 g/mol = 3,9228  52, 03 % Al : 0,08 mol x 26,98 g/mol = 2,1584g 28,63 %.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 6 (3 đ). * Khối lượng mỗi phần là 7,1 3,55 gam : 2 * Đốt cháy phần 1 : 7, 7 2, 25 nCO2  0,175 mol ; nH2O  0,125 mol 44 18 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: mphần 1 = mC + mH + 0,5 mO=3,55 gam  mO 3,55  12.nCO2  2.nH2O 3,55  12.0,175  2.0,125 1, 2 gam  1, 2 n2andehit trongmçi phÇn nO  0, 075 mol 0,5 16 * Phần 2 : 21, 6 nAg  0, 2 mol  108 nAg 0, 2 8   2 n2andehit trongmçi phÇn 0, 075 3  phải có một andehit là HCHO andehit fomic (metanal) Đặt CT của andehit còn lại là : Cn H mCHO Gọi trong mỗi phần gồm: x mol HCHO và y mol Cn H mCHO Ta có : 3 HCHO  AgNO  3 / NH   4 Ag x mol . 4 x mol. 0,5 0,5. 0,5 3 ; Cm H 2 m 1 2 k CHO  AgNO  3 / NH   2 Ag y mol. 0,5  x  y 0, 075  x 0, 025   4 x  2 y 0, 2  y 0, 05 Bảo toàn nguyên tố C và H ta có :  nC nHCHO  (n 1)nCn H mCHO 0,175   nH 2nHCHO  (m  1)nCn H mCHO 2.0,125  CTCT của andehit còn lại là : CH2=CH-CHO andehit acrylic (propenal) b. Dùng Br2 trong CCl4 để phân biệt hai andehit : - CH2=CH-CHO làm mất màu Br2 trong CCl4 : CH2=CH-CHO + Br2  CH2Br-CHBr-CHO. 2 y mol. 0,025  0,05(n 1) 0,175  n 2   0, 025.2  0,05(m  1) 0, 25  m 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. HCHO không làm mất màu Br2 trong CCl4. c. n HCHO + (n+1) +¿ xtH C6H5OH nhựa ⃗¿ novolac ( mạch không nhánh) n HCHO + n NH 2xtH +¿ CH2-NH2 -(NH⃗¿ CH2-NH-CH2)- + nH2O. Keo dán ure-fomandehit..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×