Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.97 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Suối Kiết. Tuần 19. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 24/12/2011 Tiết 37: GÓC. Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG. I.Mục tiêu: - HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. - HS biết so sánh hai cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng. - HS biết vẽ hình, đo cẩn thận và suy luận hợp logic. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc. - HS: eke, compa, thước đo góc. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu chung (2 phút) - GV giới thiệu về nội dung của chương III, - HS theo dõi. những yêu cầu cần phải đạt được khi học tập chương này. - Dụng cụ cần chuẩn bị: eke, compa. Hoạt động 2: 1/ Góc ở tâm (7 phút) - GV vẽ hình 1-sgk, cho HS quan sát hình vẽ.. - HS vẽ hình và quan sát hình vẽ.. D O O. A. B. C. - GV: Em có nhận xét gì về góc AOB? (đỉnh, hai cạnh) - GV giới thiệu tên gọi góc ở tâm. - GV: Vậy góc ở tâm là góc có đặc điểm gì? - Cho HS phát biểu định nghĩa. Góc AOB, góc COD gọi là góc ở tâm. Góc AOB chắn cung AmB Góc COD chắn nửa đường tròn. m. - HS đưa ra nhận xét: là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. - HS chú ý theo dõi. - HS trả lời. - HS phát biểu định nghĩa góc ở tâm. - HS phát hiện cung bị chắn là cung nằm bên trong góc.. Hoạt động 3: 2/ Số đo cung (14 phút). Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. * Định nghĩa: (học sgk) - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về số đo - HS phát biểu định nghĩa về số đo cung. cung. - HS dự đoán các tính số đo của các - GV: Hãy cho biết số đo của các cung AmB, cung. AnB và cung CD được tính như thế nào?. D. O C B. - HS lên bảng dùng thước đo góc AOB - GV gọi HS lên bảng dùng thước đo góc để (vì ∠ AOB =sđAmB) xác định số đo của các cung AmB, AnB, CD sđAnB=3600-sđAmB bằng cách đo các góc ở tâm chắn các cung đó. sđCD=1800 sđAmB= ∠ AOB=920 - HS tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu. 0 0 0 sđAnB=360 -92 =268 - Gọi HS phát biểu phần chú ý. - HS phát biểu chú ý. * Chú ý: (học sgk) Hoạt động 4: 3/ So sánh hai cung (9 phút) sđAB=sđCD ⇒ AB=CD * Lưu ý: chi so sánh hai cung trong một sđAB>sđCD ⇒ AB>CD đường tròn hoặc trong hai đường tròn - GV vẽ hình, cho ví dụ, gợi ý cho HS rút ra kết bằng nhau. luận. Hoạt động 5: 4/ Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB (10 phút) * Định lí: (học sgk) - HS xem hình 3 và 4-sgk rồi rút ra kết - Cho HS xem hình 3 và 4-sgk rồi phát biểu luận. định lí. - HS tìm cách chứng minh định lí theo sự - Cho HS tự chứng minh và làm ?2. hướng dẫn của GV. Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 4, 5, 6/ sgk. A. m. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Suối Kiết. Ngày soạn: 5/1/2012 Tiết 38:. Naêm hoïc 2011 -2012. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG (TT). I.Mục tiêu: - HS vận dụng được các kiến thức về góc ở tâm để làm một số bài tập vận dụng. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy đoán và lập luận hợp logic. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa. - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12 phút) - Góc ở tâm là gì? Nêu cách tính số đo cung? - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh - Cách so sánh hai cung trong một đường tròn họa. hay trong hai đường tròn bằng nhau? - Chữa bài tập 1, 3/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài 1 Cho hình vẽ, biết OA=AT. Tính góc AOB và - HS theo dõi đề bài, suy nghĩ trả lời. số đo cung AmB? - HS lên bảng vẽ hình. A. - HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ tìm cách giải.. m. T O. B. - GV cho HS suy nghĩ tìm cách giải trong 3 phút. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. - HS trình bày lời giải. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét. Δ Ta có: ATB vuông cân tại A - HS phát biểu đã sử dụng các kiến thức 0 ∠ ∠ Nên AOB= ATB=45 nào để giải bài toán. 0 ∠ Mà: sđAmB= AOB=45 - Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa. 0 0 0 Nên: sđAnB=360 -45 =315 2/ Bài 2 (bài 5/sgk) - HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề, lên bảng vẽ hình. - HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. toán. A. n. - HS trả lời. O. 35. M. m. - HS trả lời.. B. - HS thảo luận nhóm để làm. - Cho HS nêu các yếu tố đã cho, yếu tố cần tính? - GV gọi HS nêu hướng giải bài toán. - GV hướng dẫn HS giải. a/ Tính ∠ AOB? Tacó: ∠ AOB=1800-350=1450 b/ Tính số đo mỗi cung AB? sđAmB= ∠ AOB=1450 sđAnB=3600-1450=2150 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 2. - Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa.. - Thời gian thảo luận: 12 phút. - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải. - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại về góc ở tâm. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 6, 7/sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 4. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 20. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 10/1/2012 Tiết 39: LIÊN HỆ. GIỮA CUNG VÀ DÂY. I.Mục tiêu: - HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. - HS phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1. - HS hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa. - HS: eke, comp, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Chữa bài tập 6/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - Chữa bài tập 7/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi. Hoạt động 2: 1/ Định lí 1 (19 phút) - GV giới thiệu cho HS nắm về các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. - GV vẽ hình 10-sgk. - Cho HS dự đoán: + Nếu cung AB bằng cung CD thì nhận xét gì về AB và CD? + Nếu AB=CD thì nhận xét gì về hai cung AB và CD? - GV: Em hãy chứng minh những dự đoán trên? - GV gợi ý, hướng dẫn HS chứng minh bằng sơ đồ phân tích đi lên. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày, rút ra nội dung định lí. C a/ AB=CD ⇒ AB=CD b/ AB=CD ⇒ AB=CD O. - HS chú ý theo dõi. - HS vẽ hình vào vở. - HS quan sát hình vẽ và dự đoán các trường hợp. AB=CD; AB=CD - HS suy nghĩ tìm cách chứng minh. - HS theo dõi gợi ý của GV từ sơ đồ phân tích đi lên. - HS lên bảng trình bày bài giải. - HS nhận xét, sửa chữa.. D. A. Giáo viên Hoàng Minh Tình. B. 5. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Chứng minh: a/ Ta có: Δ OAB và Δ OCD có: * Lưu ý: định lí 1 chỉ áp dụng với 2 cung OC=OB; OA=OD (bán kính) nhỏ trong một đường tròn hay trong 2 ∠ ∠ Vì AB=CD nên COD= AOB đường tròn bằng nhau. Vậy Δ AOB= Δ COD (c-g-c) Suy ra: AB=CD. b/ Ta có: OA=OC; OB=OD; AB=CD Suy ra: Δ OAB= Δ OCD (c-c-c) Vậy ∠ COD= ∠ AOB. Do đó: CD=AB. Hoạt động 3: 2/ Định lí 2 (9 phút) - GV yêu cầu HS vẽ hình trong trường hợp hai dây cung AB và CD không bằng nhau. - Cho HS dự đoán: - HS vẽ hình và tóm tắt định lí bằng kí + Nếu AB>CD thì nhận xét gì về hai dây AB hiệu. và CD? + Nếu AB>CD thì nhận xét gì hai cung AB và - HS nêu nhận xét về hai dây AB và CD CD? - GV: Em hãy thử chứng minh những dự đoán - HS nêu nhận xét về hai cung AB và CD trên của mình? - GV gợi ý: sử dụng góc đối diện với cạnh lớn hơn và cạnh đối diện với góc lớn hơn để chứng minh. a/ AB>CD ⇒ AB>CD C b/ AB>CD ⇒ AB>CD O D A B. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (10 phút) - HS làm tại lớp bài tập 10, 11/sgk. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 12, 13/ sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 6. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 20. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 12/1/2012 Tiết 40 : LIÊN HỆ GIỮA CUNG VAØ DÂY(tt). I.Muïc tieâu: 1. Về kiến thức: Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. 2. Về kỹ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập. II.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, eke, compa. - HS: eke, comp, bài tập ở nhà. Hoạt động 1: Bài cũ (5 phút) - Phát biểu định lí 1 -HS lên bảng - Làm BT 10b/71-SGK Hoạt động 2: 2/ Định lí 2 (10 phút) - GV yêu cầu HS vẽ hình trong trường hợp hai daây cung AB vaø CD khoâng baèng nhau. - Cho HS dự đoán: + Neáu AB>CD thì nhaän xeùt gì veà hai daây AB vaø CD? + Neáu AB>CD thì nhaän xeùt gì hai cung AB vaø CD? - GV: Em hãy thử chứng minh những dự đoán treân cuûa mình? - GV gợi ý: sử dụng góc đối diện với cạnh lớn hơn và cạnh đối diện với góc lớn hơn để chứng minh. a/ AB>CD ⇒ AB>CD C b/ AB>CD ⇒ AB>CD. - HS veõ hình vaø toùm taét ñònh lí baèng kí hieäu. - HS neâu nhaän xeùt veà hai daây AB vaø CD - HS neâu nhaän xeùt veà hai cung AB vaø CD. C. O D A B. O D A B. Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình. 7. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. GV : Cho hs làm các bài tập 11,12- SGK /72 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. HS : ghi nội dung về nhà - Laøm baøi taäp 14, 13/ sgk. - Xem trước bài : “Góc nội tiếp”. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 8. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. I) MỤC TIÊU: - HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “ dây căng cung” - HS phát biểu được định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1. - HS hiểu vì sao hai định lý chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. II) CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu - HS: Thước thẳng, compa III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:Bài mới (25p) 1.Đinh lý 1 GV đưa hình vẽ Giới thiệu cụm từ “cung căng dây” và “ dây căng cung”. GV: Cho đường tròn (O) có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD. ? Nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó ? Viết giả thiết, kết luận định lý ? Chứng minh Gọi 1 HS lên trình bày ? Nêu định lý đảo? Chứng minh định lý đảo? ? Vậy liên hệ giữa cung và dây ra có định lý nào? BT 10 tr 71 a) Góc ở tâm AOB=? Vẽ cung AB? Giáo viên Hoàng Minh Tình. Hai dây đó bằng nhau Hs ghi giả thiết , kết luận Chứng minh: Xét tam giác AOB và tam giác COD có: AB CD AOB COD . OA=OC=OB=OD=R =>Tam giác AOB bằng tam giác COD =>AB=CD HS nêu định lý đảo Chứng minh tương tự HS phát biểu định lý 1tr 71 SGK Bài 10. 9. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. ? Dây AB dài ? cm ? Nếu dây AB=R thì tam giác OAB đều => góc AOB= 600 => sđ cung AB=600 sd AB 600 AOB 600. GV vẽ hình. Ta vẽ góc ở tâm 600 , suy ra cung AB =600 Dây AB=R=2 cm 2. Đinh lý 2 HS quan sát hình vẽ AB CD AB CD. HS đọc định lý 2 SGK tr 72 HS: a) AB CD AB CD b) AB>CD AB CD. So sánh dây AB và dây CD? GV giới thiệu định lý ? Nêu giả thiết , kết luận của định lý? Hoạt động 3: Củng cố (17p) BT 14 tr 72 Bài 14 GV đưa hình vẽ Hs đọc đề và quan sát hình vẽ Ghi giả thiết , kết luận Chứng minh: AM AN AM AN. ? Giả thiết , kết luận bài toán/ Chứng minh? ? Lập mệnh đề đảo? ? Mệnh đề đó đúng chưa? Cần bổ sung điều gì? Bài 13. Có OM=ON=Rvậy AB là đường trung trực MN=> IM=IN Nêu mệnh đề đảo. Cần bổ sung: dây đó không đi qua tâm Bài 13 HS đọc đề Quan sát hình vẽ Chứng minh: AB MN sd AM sd AN AB EF sd AE sd AF sd AM sd AE sd AN sd AF EM FN haysd EM sd FN. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. GV đưa hình vẽ GV gợi ý : Vẽ đường kính AB vuông góc EF và MN Hoạt động 4: Dặn dò (3p) - Học thuộc định lý 1 và 2 - Nắm vững định lý liên hệ giữa đường kính , cung và dây cung và định lý hai cung chắn giữa hai dây song song - BT 11,12 SGK tr 72 - Đọc trước bài mới: “Góc nội tiếp”. .. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 22. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 30/01/2012 Tiết 41:. GÓC NỘI TIẾP. I.Mục tiêu: - HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. - HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp. - HS nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc, Máy chiếu - HS: eke, compa, thước đo góc, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của trò. Máy chiếu. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Chữa bài tập 12/sgk. - HS lên bảng làm. - Chữa bài tập 13/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi. Hoạt động 2: 1/ Định nghĩa (10 phút) - GV vẽ hình 13-sgk. - Cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét về góc BAC (về đỉnh, hai cạnh) - Gợi ý cho HS suy ra định nghĩa góc nội A tiếp. Góc BAC là góc nội tiếp. Góc BAC chắn cung BC. O - GV lưu ý cho HS: trong C B hình vẽ, góc BAC chắn cung nhỏ BC, nhưng có trường hợp góc BAC chắn cung lớn BC. - Cho HS suy nghĩ làm ?1. - Gọi 1 HS trình bày: tại sao các góc trong hình 15 không phải là góc nội tiếp? - Gọi HS nhận xét.. - HS chú ý theo dõi. - HS vẽ hình vào vở. - HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về đỉnh và hai cạnh của góc BAC: + Đỉnh nằm trên đường tròn. + Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. - HS tự phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp. - HS trình bày. - HS nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động 3: 2/ Định lí (18 phút). Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. - GV: Bằng dụng cụ (thước đo góc), hãy so sánh số đo của góc BAC và số đo của cung BC? để biết số đo của cung BC ta làm thế nào - Gọi HS lên bảng thực hiện đo đạc rút ra kết luận. * Định lí: (học sgk) A. C. O. 1 BAC= 2 sđBC. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS trình bày.. - HS lên bảng đo đạc và kết luận.. B. - HS vẽ hình và tóm tắt định lí Chứng minh: a/ Trường hợp 1: Tâm O bằng kí hiệu. nằm trên 1 cạnh của góc. Ta có: BOC= ∠ BAC+ - HS chia được thành 3 trường ∠ ACO ∠ hợp theo sự hướng dẫn của GV. BOC=2BAC - HS suy nghĩ chứng minh 1 ⇒ ∠ ∠ trường hợp 1 với sự gợi ý, BAC= 2 hướng dẫn của GV. 1 BOC= 2 sđBC. - HS thảo luận nhóm để chứng b/ Trường hợp 2: Tâm O nằm bên trong minh trường hợp 2. - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình góc - GV vẽ hình và gợi ý cho HS chứng minh. bày chứng minh. - Các nhóm khác nhận xét, sửa A C chữa, bổ sung. B. O. D c/ Trường hợp 3: Tâm O nằm bên ngoài - Trường hợp 3 HS về nhà tự chứng minh. góc A. O B C. Hoạt động 4: 3/ Hệ quả (5 phút) - GV treo bảng phụ các hình vẽ, cho HS - HS theo dõi bảng phụ và rút ra nhận xét và rút ra kết luận, từ đó phát biểu nhận xét. từng hệ quả về góc nội tiếp. - HS phát biểu hệ quả. * Hệ quả: (học sgk) Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (4 phút) - HS làm tại lớp bài tập 16, 18/sgk. - Xem lại nội dung bài học. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. - Làm bài tập 20, 21, 22/ sgk. Ngày soạn: 03/2/2012 Tiết 42:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - HS vận dụng được các kiến thức về góc nội tiếp để làm bài tập. - HS làm quen với dạng toán ứng dụng thực tế về góc nội tiếp. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận hợp logic trong chứng minh. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ. - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Góc nội tiếp là gì ? Vẽ hình minh họa ? - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh - Nêu cách tính số đo của góc nội tiếp ? Các hệ họa. quả về góc nội tiếp ? - Chữa BT 17, 19 SGK. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét , đánh giá. - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) 1/ Bài 1(BT 20/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Cho HS suy nghĩ, tìm cách chứng minh bài toán. - GV gợi ý cho HS hướng chứng minh bài toán. - Cho HS thảo luận theo bàn, trình bày lời giải bài toán. C/minh : C, B, D thẳng hàng A -Ta có ABC = 900, O' O ABD = 900( Góc nội D B tiếp chắn nửa đường tròn) C 0 0 CBD = ABC + ABD =90 + 90 = 1800 CBD là góc bẹt. Hay C, B, D thẳng hàng. 2/ Bài 2.(BT21/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải bài Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. - HS đọc đề, vẽ hình. - HS suy nghĩ, tìm cách c/m bài toán. - HS chú ý theo dõi. - HS thảo luận theo nhóm học tập. - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa. - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán.. -HS đọc đề, vẽ hình. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Suối Kiết. toán. - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS tham khảo, nhận xét.. Naêm hoïc 2011 -2012. N. A M. O. -HS thảo luận nhóm. Thời gian thảo luận 10 phút. -Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. -Các nhóm còn lại nhận xét.. O' B. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (7 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Về nhà làm bài tập 22, 23/sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Tuần 22 Ngày soạn: 7/2/2012 Tiết 43: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I.Mục tiêu: - HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Biết phân chia các trường hợp để chứng minh định lí. - Phát biểu được định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc. - HS: eke, compa, thước đo góc. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút) - Nêu định nghịa góc nội tiếp? Cách tính số đo - HS trả lời. góc nội tiếp? - Nêu các trường hợp phân chia để chứng minh - HS trả lời. định lí về góc nội tiếp? - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: 1/ Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (10 phút) - GV vẽ hình (hình 22), cho HS quan sát hình - HS vẽ hình và quan sát hình vẽ. vẽ. - GV: Em có nhận xét gì về đỉnh và hai cạnh của góc BAx? - GV giới thiệu về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - HS đưa ra nhận xét: là góc có đỉnh nằm x Góc BAx và góc BAy trên đường tròn, một cạnh là tia tiếp B là góc tạo bởi tia tuyến, một cạnh chứa dây cung. A tiếp tuyến và dây O cung. - HS chú ý theo dõi. y Góc BAx chắn cung nhỏ AB. - HS phát hiện cung bị chắn là cung nằm Góc BAy chắn cung lớn AB. bên trong góc. - GV treo bảng phụ, cho HS làm ?1. - HS làm ?1. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: 2/ Định lí (10 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. - GV: Hãy so sánh số đo của góc BAx và số đo của cung AB nhỏ? -GV: muốn biết số đo của cung AB nhỏ, ta làm thế nào? - GV cho HS lên bảng tiến hành đo và nêu nhận xét về kết quả đo được, từ đó rút ra kết luận. * Định lí: (học sgk) ∠ BAx=. - HS lên bảng đo góc BAx và góc AOB=sđAB, so sánh kết quả và nêu kết luận. - HS phát biểu nội dung định lí.. 1 sđAB 2. Chứng minh: a/ Tâm O nằm trên một cạnh của góc: Ta có: ∠ BAx= ∠ O1 (cùng phụ với ∠ O OAB) B 1. - HS suy nghĩ trả lời.. 2. - HS lên bảng trình bày chứng minh định lí trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc sau khi nghe GV hướng dẫn. - HS nhận xét, bổ sung.. 1. H. Nhưng ∠ O1= 2. ∠ AOBA ⇒. ∠ BAx=. ∠ AOB. =. 1 2. - HS chú ý theo dõi và suy nghĩ tìm cách chứng minh.. 1 2. - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào vở.. sđAB - GV gợi ý, hướng dẫn HS chứng minh trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc BAx. - GV gọi HS trình bày chứng minh. - GV treo bảng phụ ghi nội dung chứng minh cho HS theo dõi. Hoạt động 4: 3/ Hệ quả (10 phút) - GV yêu cầu HS làm ?3, từ đó nêu kết luận. - HS làm ?3 * Hệ quả: (học sgk) - GV yêu cầu HS lập mệnh đề đảo của định lí - HS nêu kết luận, phát biểu hệ quả. và chứng minh mệnh đề đảo ấy. - HS trả lời. - Gọi HS trình bày. - HS trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (9 phút) - Cho HS làm tại lớp bài tập 27/sgk. - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 28, 29, 31/ sgk. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 23. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 08/2/2012. LUYỆN TẬP. Tiết 44:. I.Mục tiêu: - HS vận dụng được các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để làm bài tập. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận hợp logic trong chứng minh. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ. - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh dây cung? Vẽ hình minh họa? họa. - Cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Nêu hệ quả? - HS lên bảng làm. - Chữa bài tập 29/sgk. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút) 1/ Bài 1 (bài tập 31/sgk) - Gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. - HS đọc đề, vẽ hình. - Cho HS suy nghĩ, tìm cách chứng minh bài toán trong vài phút. - HS suy nghĩ, tìm cách c/m bài toán. - Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh. Ta có: Tam giác OBC là tam giác đều - HS lên bảng trình bày. 0 Nên: ∠ BOC=60 ⇒ sđBC=600 O - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức 1 nào để c/m bài toán. Mà: ∠ ABC= sđBC 2. B. R. C. 1. = 2 .600=300 ∠ BAC =1800-( ∠ ABC+ ∠ BCA) - HS nhận xét, sửa chữa. =1800-600=1200 A. ⇒. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. 2/ Bài 2 (bài tập 34/sgk) - GV gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. - GV gợi ý cho HS chứng minh bằng sơ đồ phân tích đi lên. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Δ MTA và Δ MBT B có: A ∠ M chung. O M ∠ MTA= ∠ TB M T (cùng chắn cung AT) ⇒ Δ MTA Δ MBT ⇒. MT MA = MB MT. - HS đọc đề, vẽ hình. - HS chú ý theo dõi.. - HS lên bảng trình bày bài giải.. - - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán.. MT2=MA.MB - HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận nhóm 3/ Bài 3 (bài tập 35/sgk) để tìm ra hướng giải bài toán. - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập - 2 HS lên bảng trình bày. 35/sgk. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài - HS quan sát và nhận xét. giải. - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS quan sát và nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Về nhà làm bài tập 32, 33/sgk. ⇒. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 1. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 14/2/2012 Tiết 45: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: - HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc. - HS: eke, compa, thước đo góc. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Nêu khái niệm về cách tính số đo của góc tạo - HS trả lời. bởi tia tiếp tuyến và dây cung? - Chữa bài tập 33/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: 1/ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (17 phút) - GV vẽ hình (hình 31), cho HS quan sát hình vẽ. - GV: Em có nhận xét gì về đỉnh và hai cạnh của góc BEC? - GV giới thiệu về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn A Góc BEC gọi là góc có đỉnh ở bên D O trong đường tròn. E Góc BEC chắn C cung BnC và cung B AmD. - GV cho HS tìm thêm các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và nêu rõ các cung mà nó. - HS vẽ hình và quan sát hình vẽ.. - HS đưa ra nhận xét: là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn.. m. n. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. - HS chú ý theo dõi. - HS phát hiện cung bị chắn hai là cung nằm bên trong góc và nằm bên trong góc đối đỉnh với nó. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. chắn. - GV yêu cầu HS so sánh góc BEC với số đo - HS dự đoán, so sánh và trả lời. của cung BnC và cung AmD. * Định lí: (học sgk) - HS phát biểu nội dung định lí. - GV gợi ý cho HS chứng minh định lí. 1 A ∠ BEC= (sđBnC+sđA - HS chứng minh định lí theo sự hướng 2 D dẫn của GV. mD) E m. O B. C n. Hoạt động 3: 2/ Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (18 phút) - GV vẽ hình 3 trường hợp và cho HS nhận xét - HS vẽ hình. về đặc điểm của các góc vừa vẽ. E C - HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét: có D E đặc điểm chung là đều có đỉnh ở bên A A ngoài đường tròn. O O. C. - HS nhận xét về các cạnh của góc.. B. B. - HS so sánh và kết luận.. C E. O. B. * Định lí: (học sgk) - HS phát biểu định lí và tóm tắt bằng kí - GV cho HS so sánh các góc có đỉnh E ở 3 hiệu. hình vẽ với các cung mà nó chắn → kết luận. - HS theo dõi GV hướng dẫn chứng - Cho HS làm ?2. minh. - GV gợi ý, hướng dẫn HS chứng minh định lí ở cả 3 trường hợp bằng bảng phụ. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 36, 37, 38/ sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 24. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 16/2/2012 Tiết 46:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - HS ôn tập lại các kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - HS áp dụng được kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn để giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, chứng minh. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ. - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh trong hay bên ngoài đường tròn? họa. - Chữa bài tập 36/sgk. - Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên - HS lên bảng làm. ngoài đường tròn? - Chữa bài tập 37/sgk. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài 1 (bài tập 39/sgk) - Gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. - HS đọc đề, vẽ hình. - Cho HS phân tích đề, xác định những yếu tố đã cho, yếu tố cần chứng minh. - HS trả lời. - Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh. 1 - HS suy nghĩ, tìm cách c/m bài toán. Ta có: ∠ MSE= (sđAC+sđBM) 2. (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) Giáo viên Hoàng Minh Tình. - HS lên bảng trình bày. 2. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Suối Kiết ∠ CME=. Naêm hoïc 2011 -2012. 1 1 sđCM= (sđCB+sđBM) 2 2. (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dâyCcung) Mà: CA=CB (gt) (vì AB CD) O S A ⇒ ∠ MSE= ∠ CME ⇒. Δ ESM cân tại E.. - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán. - HS nhận xét, sửa chữa.. B E. M D. Hay: ES=EM. - HS đọc đề, vẽ hình. 2/ Bài 2 (bài tập 40/sgk) - GV gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm. toán. SA=SD - GV gợi ý cho HS chứng minh bằng sơ đồ ⇑ phân tích đi lên. ∠ SAD= ∠ SDA - Cho HS thảo luận nhóm để giải. ⇑ - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS 1 ∠ SAD= sđEA; tham khảo, đối chiếu, rút kinh nghiệm. 2 A. S. 3. B. ∠ SDA=. 2 1. 1 (sđAB+sđEC) 2. BE=EC (gt). O D E C. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 15 phút * Bài toán: Cho tam giác ABC vuông ở A. Các nhóm thực hiện trên bảng phụ Đường tròn đường kính AB cắt BC ở D. Tiếp Đáp án 1 1 tuyến ở D cắt AC ở P. Chứng minh: PD=PC. ∠ C= (sđAB-sđAD)= sđBD 2. 2. Tacó: ∠ CDP= ∠ BDx (đối đỉnh). A. 1. Mà ∠ BDx= 2 sđBD O (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) C Suy ra: ∠ C= ∠ CDP D B Do đó: tam giác CPD cân Vậy: PD=PC Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Xem lại về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Về nhà làm bài tập 42, 42/sgk. P. x. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Tuần 25 Ngày soạn: 19/2/2012 Tiết 47:. CUNG CHỨA GÓC. I.Mục tiêu: - HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán. - HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. - HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. - HS biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ . - HS: eke, compa. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Làm bài tập 41/sgk. - HS trả lời. - Làm bài tập 42/sgk. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét. Hoạt động 2: 1/ Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”(20 phút) a/ Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc α (00< α <1800). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn góc AMB= α (quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới 1 góc α ) Giải M + Phần thuận: O Giả sử M là điểm thỏa mãn ∠ AMB= α B Xét cung AmB đi qua 3 điểm A. - HS đọc đề, làm quen với khái niệm “quỹ tích” và cách nói thứ 2. - HS xác định những yếu tố nào đã cho, yếu tố cần tìm.. y. Giáo viên Hoàng Minh Tình. O'. - HS chứng minh theo sự hướng dẫn, gợi ý của GV. Giáo án: hình học 9. 2 x.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. A, M, B. Kẻ tia tiếp tuyến Ax. ⇒ ∠ BAx= α ⇒ Ax cố định. - HS cần áp dụng các kiến thức về góc Kẻ Ay Ax nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây ⇒ O là giao điểm của Ay và cung. d (đường trung trực của AB) ⇒ M thuộc cung AmB cố định. + Phần đảo: * HS cần nắm được phần thuận chính là Lấy M’ thuộc cung AmB cơ sở để dựng 2 cung chứa góc α dựng ⇒ ∠ AM’B= ∠ BAx= α . trên một đoạn thẳng. Tương tự, khi xét nữa mặt phẳng đối. + Kết luận: Quỹ tích các điểm M là 2 cung chứa góc α dựng trên đoạn AB. * Chú ý: (sgk) b/ Cách vẽ cung chứa góc α : - HS nhớ lại cách vẽ và trả lời. - GV yêu cầu HS nhắc lại từng bước vẽ và ghi vào vở. Hoạt động 3: 2/ Cách giải bài toán quỹ tích (8 phút) 2/ Cách giải bài toán quỹ tích: (sgk) - GV giới thiệu về cách giải bài toán quỹ tích -HS chú ý theo dõi. cho HS nắm. - GV lấy 1 ví dụ đơn giản về đường trung trực - HS theo dõi và xác định đâu là tính chất của đoạn thẳng cho HS nắm cơ bản về tính chất T, đâu là hình H. T và hình H. *Quỹ tích các điểm cách đều hai đầu đoan thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (10 phút) - Cho HS làm tại lớp bài tập 46/sgk. - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 44, 45, 48/ sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 25. Ngày soạn: 20/2/2012 Tiết 48: CUNG. Naêm hoïc 2011 -2012. CHỨA GÓC (tt). I.Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về dựng cung chứa góc. - HS bước đầu làm quen và giải được các bài tập về tìm quỹ tích. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận hợp logic trong chứng minh. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ. - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu cách vẽ cung chứa góc α dựng trên - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh đoạn thẳng AB? Vẽ cung chứa góc với α họa. =450 AB=4cm? - Nêu cách giải bài toán quỹ tích? Làm bài tập - HS lên bảng làm. 44/sgk. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài 1(BT 48/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Cho HS xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần tìm. - GV gợi ý cho HS hướng chứng minh bài toán. *Trường hợp 1: Các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn AB. Ta có: AT BT (tại T) Hay: Điểm T nhìn AB cố định dưới 1 góc 900. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. - HS đọc đề, vẽ hình. - HS trả lời. - HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm quỹ tích các tiếp điểm. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Do đó: quỹ tích của điểm T là đường tròn đường kính AB. *Trường hợp 2: Các đường tròn tâm B có bán kính AB. Khi đó: quỹ tích của điểm T là điểm A.. - HS nắm được cần phải chia thành hai trường hợp: + Các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn AB. + Các đường tròn tâm B có bán kính bằng AB. - HS chú ý theo dõi.. T. A. B. T'. 2/ Bài 2.(BT50/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Cho HS xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần xác định, chứng minh. - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải bài toán. - Gọi 1 HS đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS tham khảo, nhận xét. HS ghi vào vở.. - HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. - HS trả lời. - HS thảo luận theo nhóm học tập. - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa. - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán. - HS nhận xét, sửa chữa. - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào vở.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Xem lại cách dựng cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Về nhà làm bài tập 51, 52/sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Tuần 25 Ngày soạn: 27/2/2012 Tiết 49:. TỨ GIÁC NỘI TIẾP. I.Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là 1 tứ giác nội tiếp đường tròn. - HS biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. - HS nắm được điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và điều kiện đủ) - HS sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ . - HS: eke, compa. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB - HS trả lời. cho trước dưới 1 góc α ? - Dựng cung chứa góc 300 trên đoạn thẳng - HS lên bảng làm. AB=4cm? - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp (8 phút) - Cho HS thực hiện vẽ hình theo yêu cầu của ? 1. - GV giới thiệu: tứ giác ở hình a được gọi là tứ giác nội tiếp. Vậy tứ giác nội tiếp có đặc điểm gì? - GV: Tứ giác ở hình b có phải là tứB giác nội tiếp không? Vì sao?. - HS chú ý theo dõi. - HS trả lời. - HS trả lời, giải thích.. C. A. Giáo viên Hoàng Minh Tình. - HS vẽ hình.. O. 2 D. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.. - HS xem hình 44, tìm các tứ giác nội tiếp. - HS nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động 3: 2/ Định lí (10 phút) - GV yêu cầu HS: Hãy tính ∠ A+ ∠ C? - HS thực hiện tính toán. 1 ∠ B+ ∠ D? ∠ A= sđBCD (góc nội tiếp) 2 - Cho HS nêu kết luận. 1 ∠ A+ ∠ C Tứ giác ABCD nội tiếp ⇒ ∠ C= sđBAD (góc nội tiếp) 2 và ∠ B+ ∠ D. 1 ⇒ ∠ A+ ∠ C= ( sđBCD *Chứng minh: (HS tự c/minh) 2 + sđBAD). 1. = 2 .3600=1800 Tương tự: ∠ B+ ∠ D=1800 Hoạt động 4: 3/ Định lí đảo (10 phút) - Gọi HS phát biểu mệnh đề đảo của định lí - HS phát biểu mệnh đề đảo. thuận → đặt vấn đề chứng minh. C/minh: Giả sử tứ giác ABCD có ∠ B+ ∠ - HS chứng minh định lí dưới sự D=1800 hướng dẫn, gợi ý của GV. Vẽ đường tròn tâm O qua A, B, C. + Giả sử ∠ B+ ∠ D=1800 Ta có: cung AmC là cung chứa góc (180 0- ∠ + Vẽ đường tròn tâm O qua A, B, B) C. ⇒ D thuộc cung AmC. + Cần chứng minh D thuộc cung Vây ABCD là tứ giác nội tiếp. AmC. → kết luận Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (7 phút) - Cho HS làm tại lớp bài tập 53/sgk. - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 54, 55, 56/ sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 2. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 26. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 01/3/2012 Tiết 50: TỨ GIÁC. NỘI TIẾP (tt). I) MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng được các kiến thức về tứ giác nội tiếp để làm bài tập. - Học sinh chứng minh được 1 tứ gíac là tứ giác nội tiếp theo định lí đã học. - Học sinh làm quen với cách chứng minh mới về tứ giác nội tiếp. II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bảng nhóm. - Học sinh : Viết long, III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động: 1 Kiểm tra bài cũ (7p) - Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? Phát - Học sinh lên bảng trả lời và vẽ hình biểu định lí về tứ giác nội tiếp. minh họa. - Phát biểu định lí đảo? Làm bài tập 54 trong SGK. - Học sinh lên bảng làm. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Gọi học sinh nhận xét, sửa chữa. - Học sinh cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Hoạt động: 2 Luyện tập (32p) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập (BT - Học sinh đọc đề, vẽ hình. 56/SGK) - Cho học sinh đọc đề, vẽ hình theo yêu - Học sinh trả lời. cầu của bài toán. - Cho học sinh suy nghĩ tìm cách tính số đo các góc của tứ giác ABCD. - Học sinh quan sát hình vẽ. - Giáo viên gợi ý cho học sinh hướng - Học sinh xác định: cần tính các góc: ∠ ABC; ∠ BCD; ∠ ADC; ∠ chứng minh bài toán. BAD. - Học sinh cần xác định: tứ giác ABCD Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. có đặc điểm gì? Nhận xét gì về ∠ BCE và ∠ DCF? - Áp dụng tính chất về góc ngoài của tam giác để giải.. E B C A. O D F. - Học sinh chú ý theo dõi. - Học sinh lên bảng trình bày. Tacó: ∠ BCE= ∠ DCF (đối đỉnh) ∠ ABC= ∠ BEC+ ∠ Mà: - Học sinh đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu 0 BCE=40 + ∠ BCE ∠ ADC= ∠ DFC+ ∠ DCF=20 bài toán. - Học sinh trả lời. 0 + ∠ BCE Mặt khác: ∠ ABC+ ∠ ADC=1800 Do đó: 400+ ∠ BCE+200 + ∠ - Học sinh thảo luận theo nhóm học tập. - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày BCE=1800 bài giải. 2 ∠ BCE=1200 - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa. ∠ BCE=600 - Học sinh phát biểu : Đã sử dụng kiến ∠ ABC=400+600=1000; ∠ thức nào để chứng minh bài toán. ADC=200+600=800 - Học sinh nhận xét, sửa chữa. ∠ BCD=1800-600=1200 - Học sinh theo dõi bảng phụ và ghi ∠ BAD=1800-1200=600 chép vào vở. 2/ Bài 2.(BT58/SGK) - Cho học sinh đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Cho học sinh xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần xác định, chứng minh. - Cho học sinh thảo luận nhóm, tìm cách giải bài toán. - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn. - Gọi 1 học sinh đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho học sinh tham khảo, nhận xét. Học sinh ghi vào vở. Hoạt động: 3 Hướng dẫn học ở nhà (6p) - Xem lại về tứ giác nội tiếp. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Về nhà làm bài tập 59, 60trong SGK. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Tuần 27 Ngày soạn: 6/3/2012. Tiết 51:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - HS vận dụng được các kiến thức về tứ giác nội tiếp để làm bài tập. - HS chứng minh được 1 tứ gíac là tứ giác nội tiếp theo định lí đã học. - HS làm quen với cách chứng minh mới về tứ giác nội tiếp. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ. Đề kiểm tra 15’ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? Phát biểu - HS lên bảng trả lời và vẽ hình định lí về tứ giác nội tiếp. minh họa. - Phát biểu định lí đảo? Làm bài tập 54/sgk. - Gọi HS lên bảng làm. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) 1/ Bài 1(BT 56/SGK) E - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu của bài - HS đọc đề, vẽ hình. toán. B - Cho HS suy nghĩ tìm cách tính số đo các góc - HS trả lời. của tứ giác ABCD. C A HS O - GV gợi ý cho hướng chứng minh bài toán. Giáo viên Hoàng Minh Tình. D F. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. - HS quan sát hình vẽ. - HS xác định: cần tính các góc: ∠ ABC; ∠ BCD; ∠ ADC; ∠ BAD. Tacó: ∠ BCE= ∠ DCF (đối đỉnh) Mà: ∠ ABC= ∠ BEC+ ∠ BCE=400+ ∠ BCE ∠ ADC= ∠ DFC+ ∠ DCF=200+ ∠ BCE Mặt khác: ∠ ABC+ ∠ ADC=1800 Do đó: 400+ ∠ BCE+200 + ∠ BCE=1800 2 ∠ BCE=1200 ∠ BCE=600 ∠ ABC=400+600=1000; ∠ 0 0 0 ADC=20 +60 =80 ∠ BCD=1800-600=1200 ∠ BAD=1800-1200=600 2/ Bài 2.(BT58/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Cho HS xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần xác định, chứng minh. - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải bài toán. - GV gợi ý, hướng dẫn. - Gọi 1 HS đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS tham khảo, nhận xét. HS ghi vào vở.. - HS cần xác định: tứ giác ABCD có đặc điểm gì? Nhận xét gì về ∠ BCE và ∠ DCF? Ap dụng tính chất về góc ngoài của tam giác để giải.. - HS chú ý theo dõi. - HS lên bảng trình bày. - HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. - HS trả lời.. - HS thảo luận theo nhóm học tập. - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa. - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán. - HS nhận xét, sửa chữa. - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào vở. Hoạt động 3: kiểm tra (15 phút). Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 27 Ngày soạn: 8/3/2012 Tiết 52:. Naêm hoïc 2011 -2012. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. I.Mục tiêu: - HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác. - HS biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. - HS biết cách vẽ tâm của đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ . - HS: eke, compa, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Chữa bài tập 59/sgk. - HS trả lời. - Chữa bài tập 60/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét. Hoạt động 2: 1/ Định nghĩa (10 phút) - GV yêu cầu HS vẽ hình: Giáo viên Hoàng Minh Tình. - HS vẽ hình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. + Vẽ hình vuông ABCD. + Vẽ 1 đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của hình vuông. + Vẽ 1 đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông. - GV giới thiệu về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. A B + (O;R) là đường tròn ngoại r tiếp hình vuông ABCD. O R ABCD là tứ giác nội tiếp (O;R) + (O;r) là đường tròn nội tiếp D C hình vuông ABCD. ABCD là tứ giác ngoại tiếp (O;r). - Cho HS làm ?1/sgk. - GV gọi HS lên bảng trình bày, giải thích và đi đến kết luận. - Gọi HS phát biểu định lí.. - HS chú ý theo dõi. - HS trả lời các câu hỏi: + Đường tròn ngoại tiếp đa giác có đặc điểm gì? + Đường tròn nội tiếp đa giác có đặc điểm gì? - HS trả lời, giải thích.. - HS suy nghĩ làm vào vở. - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, sửa chữa. - HS phát biểu định lí.. Hoạt động 3: 2/ Định lí (10 phút) - GV gợi ý, hướng dẫn HS rút ra công thức: - HS chú ý theo dõi. R=. a a ;r= 0 0 180 180 2 sin 2 tg n n. ( mở rộng cho HS khá, giỏi). - GV giới thiệu về tâm của đa giác đều. Hoạt động 4: Luyện tập (11 phút) - Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 61/sgk. - HS thảo luận nhóm. - Gọi HS lên bảng trình bày. -HS lên bảng trình bày. - GV treo bảng phụ cho HS quan sát kết quả, hướng chứng minh. - HS theo dõi bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (4 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 62, 63, 64/ sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 28. Naêm hoïc 2011 -2012. Ngày soạn: 12/3/2012 Tiết 53: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG. TRÒN, CUNG TRÒN. I.Mục tiêu: - HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2 π R (hoặc C= π d) - HS biết cách tính độ dài cung tròn. - HS biết số π là gì. - HS giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, …) II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ . - HS: eke, compa, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Chữa bài tập 63/sgk. - HS trả lời. - Chữa bài tập 64/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét. Hoạt động 2: 1/ Công thức tính độ dài đường tròn (10 phút) - GV giới thiệu: độ dài đường tròn còn gọi là chu vi hình tròn, được kí hiệu là C: C=2 π R Với d là đường kính của đường tròn thì: C= π d - GV giới thiệu về số π là số vô tỉ mà giá trị Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. - HS chú ý theo dõi. - HS trả lời câu hỏi: hãy viết công thức tính độ dài đường tròn C theo đường kính của đường tròn? Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. gần đúng thường lấy là 3,14. - GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 65/sgk, gọi - HS suy nghĩ làm vào vở. HS lên bảng điền vào ô trống các kết quả. - HS lên bảng trình bày. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: 2/ Công thức tính độ dài cung tròn (10 phút) - Gv treo bảng phụ ghi ?2. - HS chú ý theo dõi. - GV gợi ý, gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống - HS lên bảng làm dưới sự gợi ý hướng và hình thành công thức tính độ dài cung tròn. dẫn của GV. π Rn. -HS lên bảng viết công thức tính độ dài cung tròn.. l= 180. O. R. l. Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 66, - HS thảo luận nhóm. 67/sgk. Nhóm 1+2+3: bài 66 - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Nhóm 4+5+6: bài 67 - GV treo bảng phụ cho HS quan sát kết quả, -HS lên bảng trình bày. hướng chứng minh. - HS theo dõi bảng phụ. - Gọi các nhóm khác nhận xét bài làm trên - HS nhận xét. bảng. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5phút) - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 69, 70, 71/ sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Suối Kiết. Tuần 28 Ngày soạn: 14/3/2012 Tiết 54: DIỆN. Naêm hoïc 2011 -2012. TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN. I.Mục tiêu: HS cần: - Nhớ công thức tính diện tích hình trònbàn kính R là S= π R2. - Biết cách tính diện tích hình quạt tròn. - Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ . - HS: eke, compa, ôn lại bài cũ. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Viết công thức tính độ dài đường tròn, cung - HS trả lời. tròn? - Làm bài tập 70/sgk. - HS lên bảng làm. - Làm bài tập 73/sgk. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: 1/ Công thức tính diện tích hình tròn (5 phút) - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình - HS chú ý theo dõi. tròn có bán kính R.. S=. π. R2. - HS vẽ hình. R. O. - HS trả lời.. - GV cho HS phân biệt giữa đường tròn và hình tròn.. Hoạt động 3: 2/ Cách tính diện tích hình quạt tròn (28 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. - GV vẽ hình, giới thiệu tên gọi và đặc điểm - HS chú ý theo dõi. của hình quạt tròn. - GV treo bảng phụ, cho HS điền vào chỗ trống phần ?1 - HS nhận biết đặc điểm của hình quạt O - Gọi HS lên bảng làm. tròn. R - Gọi HS nhận xét.. Squạt =. 2. πR n 360. A. ; Squạt =. B. lR 2. n. - HS suy nghĩ lên bảng điền vào chỗ trống.. (l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn) * Luyện tập tại lớp: - Gọi HS lên bảng làm các bài tập 77, 78, - HS suy nghĩ lên bảng trình bày. 79/sgk. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập 80, 81, 82, 83/ sgk.. \\\. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 3. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Tuần 29 Ngày soạn: 20/3/2012 Tiết 55:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - HS vận dụng được công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn để làm bài tập. - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS. - Áp dụng được công thức để giải một số bài toán thực tế. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ. - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Viết công thức tính diện tích hình tròn và làm - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh bài tập 82/sgk. họa. - Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn và làm bài tập 83/sgk. - HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài 1(BT 85/SGK) - GV vẽ hình và giới thiệu cho HS biết về hình - HS đọc đề, vẽ hình. viên phân. - Cho HS đọc đề và xác định các yếu tố cho - HS trả lời. trước, yếu tố cần tìm và suy nghĩ cách làm. - GV gợi ý cho HS hướng tính toán trong bài - HS chú ý theo dõi. toán. O B H m. - HS lên bảng trình bày bài giải.. A. Ta có: tam giác OAB là tam giác đều có cạnh R=5,1cm Nên. 1. SOAB = 2 .AB.OH =. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 5,1 2. - HS chú ý theo dõi. - HS suy nghĩ: trường hợp tam giác OAB không phải là tam giác đều thì ta tính như. .OH. 4. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Suối Kiết. =. 5,1 .OB.sin600 = 2. Naêm hoïc 2011 -2012 5,12 . √ 3 ≈11 ,05 4. (cm) Diện tích hình quạt tròn AOB là: Squạt =. π .5,12 . 60 πR2 = ≈ 13 , 61 360 6. thế nào? - HS trả lời.. (cm2). Diện tích hình viên phân là: 13,61-11,05=2,56 (cm) 2/ Bài 2.(BT86/SGK) - GV vẽ hình và giới thiệu cho HS nắm về hình vành khăn. - Cho HS vẽ hình 65 và hoạt động nhóm tìm diện tích hình vành khăn. - Gọi HS nêu cách giải. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.. - HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. - HS trả lời. - HS nhận xét, sửa chữa. - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào vở.. - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS so sánh kết quả. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Xem lại công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Về nhà làm bài tập 84, 87/sgk.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 4. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. Tuần 29 Ngày soạn: 22/3/2012 Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III I.Mục tiêu: - HS vân dụng được các kiến thức đã học trong chương để làm các bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh. II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ. - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bài tập (40 phút) 1/ Bài 1(BT 95/SGK) - Cho HS đọc đề vẽ hình và xác định các yếu tố - HS đọc đề, vẽ hình. cho trước, yếu tố cần tìm và suy nghĩ cách làm. - Gọi HS nêu cách giải theo suy nghĩ cá nhân. - HS trả lời. - GV gợi ý cho HS hướng tính toán trong bài A toán. - HS chú ý theo dõi. E B' H B. A'. C. D. a/ Chứng minh: CD=CE Vì AD BC tại A’ nên ∠ AA’B=900 Vì ∠ AA’B là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên : sđAB+sđDC=1800 (1) Vì BE AC tại B’ nên ∠ AB’B=900 Ta có: sđAB+sđCE=1800 (2) Từ (1) và (2) suy ra: DC=CE Hay CE=DC - Cho HS thảo luận nhóm làm câu b và câu c. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS theo dõi và so sánh. 2/ Bài 2.(BT97/SGK) - Gọi HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 4. - HS lên bảng trình bày bài giải. - HS chú ý theo dõi. - HS lên bảng làm. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm để giải. - HS nhận xét, sửa chữa. - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào vở.. - HS lên bảng vẽ hình. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Suối Kiết. Naêm hoïc 2011 -2012. B. A. - HS quan sát hình vẽ và nêu hướng giải bài toán. M. O S. C. D. - GV gợi ý, hướng dẫn cho HS chứng minh. - HS chú ý theo dõi. - Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta cần chứng minh điều gì? Hãy tìm các yếu tố liên - HS trả lời. quan để giải thích? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. - HS theo dõi bảng phụ và so sánh với - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS so bài làm của mình, ghi chép vào vở. sánh kết quả. - Gọi HS nhận xét về cách làm và cách trình bày - HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Xem lại tất cả các lý thuyết đã ôn tập. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Về nhà làm bài tập 98/sgk. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Giáo viên Hoàng Minh Tình. 4. Giáo án: hình học 9.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>