Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

cao cap chinh tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN KTPT</b>


<b>Câu 1: Bằng lý luận của mơn kinh tế phát</b>
<i><b>triển và tình hình kinh tế của Việt Nam trong</b></i>
<i><b>quá trình đổi mới, hãy phân tích quan điểm</b></i>
<i><b>“Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng</b></i>
<i><b>trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã</b></i>
<i><b>hội và bảo vệ môi trường”. </b></i>


BÀI LÀM


Trong tiến trình đổi mới, cùng với đổi mới tư duy
kinh tế, Đảng ta có nhiều đổi mới trong nhận thức
về vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội. Nổi
bật là quan điểm: phát triển kinh tế gắn liền với
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong
từng bước và từng chính sách phát triển; thống
nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, xem
trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để
thực hiện chính sách xã hội; thực hiện tốt chính
sách xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy phát
triển kinh tế.


Tăng trưởng kinh tế có thể hiểu là sự tăng
thêm về quy mô sản lượng sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ trong một thời kỳ nhất định thường là một
năm. Nếu tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của
một quốc gia tăng lên, nó được coi là tăng trưởng
kinh tế.


Có nhiều chỉ số diễn đạt sự tăng trưởng kinh


tế trong đó có một chỉ số tổng hợp phản ánh trình
độ phát triển kinh tế của một nước được sử dụng
phổ biến trên thế giới là tốc độ tăng sản phẩm
quốc nội. Tổng sản phẩm quốc nội được tính bằng
tổng giá trị của tất cả các sản phẩm và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra bằng các yếu tố sản
xuất nằm trong lãnh thổ của một nước, không phụ
thuộc vào quốc tịch của chủ sở hữu. Giá trị của
tổng sản phẩm quốc nội được ký hiệu có tính quốc
tế là GDP (Gross Domestic Products). Chúng ta
phải phấn đấu tăng cao nhanh chóng, thường
xuyên, liên tục GDP, chú trọng tăng GDP bình
qn đầu người.


Phát triển kinh tế có thể hiểu là quá trình
tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một
thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng
thêm về quy mô sản lượng và cả sự biến đổi tiến
bộ về cơ cấu kinh tế-xã hội. Đó là sự tiến bộ, thịnh
vượng và cuộc sống tốt đẹp hơn.


Có nhiều chỉ số phản ánh (đánh giá) sự phát
triển kinh tế như dựa vào số của cải tạo ra; dựa
vào các chỉ số xã hội của sự phát triển (tuổi thọ, tỷ
lệ tăng dân số, tỷ lệ người biết chữ trong dân số,
số Kcalo tiêu thụ…); dựa vào các chỉ số khác về
văn hóa, giáo dục; các chỉ số về kinh tế-xã hội ;
dựa vào chỉ số phát triển con người…


Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế có


mối quan hệ biện chứng. Tăng trưởng kinh tế là
điều kiện cần đối với sự phát triển, nhưng nó chưa
phải là điều kiện đủ. Tăng trưởng mà khơng có
phát triển sẽ dẫn đến phân hóa giàu-nghèo, khủng
hoảng xã hội; ngược lại, phát triển mà không tăng
trưởng là không tồn tại trong thực tế. Nói cách
khác Phát triển kinh tế mới là mục tiêu, mục đích
của chúng ta. Cái mà chúng ta cần là công bằng,
tiến bộ chứ không phải là giàu có nhưng khơng
xem thường tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh
tế là phương tiện, là điều kiện để chúng ta đạt
được mục đích ấy. Có thể có tăng trưởng kinh tế
nhưng khơng có phát triển kinh tế. (Của cải làm ra
nhanh nhưng công bằng tiến bộ xã hội khơng
có…). Khơng thể có cái gọi là phát triển kinh tế
nếu khơng có tăng trưởng kinh tế.


Sau hơn 10 năm đổi mới chúng ta đã đưa đất
nước ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội và
duy trì đến nay tốc độ tăng trưởng tương đối cao
và khá ổn định. Tuy vậy Việt Nam vẫn là một
nước nghèo, kém phát triển, nguy cơ tụt hậu xa
hơn về kinh tế đối với các nước trong khu vực và
trên thế giới vẫn đang là thách thức lớn.


Trước tình thế đó của đất nước và tình hình
thế giới đã xuất hiện những yếu tố cho đất nước ta
phát triển. Đã xuất hiện những điều kiện, những
thời cơ cho chúng ta có thể thực hiện khả năng
tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng nhanh là điều


kiện để giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,
từng bước thực hiện công bằng xã hội. Tăng
trưởng nhanh là điều kiện để ổn định chính trị-xã
hội. Tăng trưởng nhanh là cơ sở để bảo đảm an
ninh quốc phòng. Tăng trưởng nhanh là để chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta xác định:
“tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và
công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi
trường”. Đây thực chất là quan điểm của Đảng và
Nhân dân ta vừa quan tâm đến tăng trưởng kinh tế
vừa quan tâm đến giải quyết các quan hệ xã hội.
Nhân dân ta có những lợi ích chung nhưng trong
nhân dân cũng có nhiều bộ phận khác nhau, các bộ
phận đó có những lợi ích bộ phận khơng giống
nhau, có những điều kiện hồn cảnh cuộc sống địi
hỏi được cải thiện khơng giống nhau, trong từng
bước cải thiện đời sống cịn phải thỏa mãn cả u
cầu cơng bằng xã hội.


Là quan hệ xã hội, công bằng xã hội mang
tính giai cấp, mang tính lịch sử cụ thể. Dĩ nhiên
trong công bằng xã hội, chúng ta cũng phải thực
hiện sự bình đẳng dưới sự tác động của quy luật
giá trị, như Mác nói đó là sự bình đẳng mang pháp
quyền tư sản. Thực hiện sự bình đẳng ngang giá
trong lưu thông, sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy
sản xuất và tiêu dùng hợp lý, là một sự tiến bộ so
với thời kỳ thực hành phương thức quản lý tập
trung quan liêu, bao cấp. Song chúng ta nói công
bằng xã hội, giải quyết công bằng xã hội theo


quan điểm của giai cấp công nhân. Chúng ta
khơng để mặc cho sự bình đẳng theo kiểu quan hệ
hàng hóa thống trị, mà trước hết là tạo ra cơ hội
đồng đều cho sự phát triển của mọi thành viên,
mọi cộng đồng trong xã hội. Một trong những
chính sách xã hội lớn nhất là phải khắc phục dần
tình trạng phân hóa giàu nghèo, khép dần khoảng
cách về cả đời sống vật chất và tinh thần giữa các
tầng lớp dân cư, giữa các dân tộc, giữa các vùng,
giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xi và
miền núi. Đặc biệt phải có chính sách, biện pháp
khắc phục tình trạng nghèo đói, lạc hậu ở vùng
sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và vùng
kháng chiến trước đây. Trong điều kiện lịch sử
nước ta, chúng ta cịn phải thực hiện sâu sắc chính
sách đền ơn đáp nghĩa, chăm lo tương xứng đối
với những người, những gia đình có sự hy sinh
cống hiến cho sự đấu tranh cách mạng ở các thời
kỳ trước, những người, những gia đình có cơng
với đất nước nay khơng có hồn cảnh thi đua phấn
đấu làm giàu bình đẳng theo cơ chế thị trường.
Ngồi ra thực hiện thật tốt chính sách an sinh xã
hội, lo cứu trợ những người rủi ro, tàn tật, gặp
thiên tai, hoạn nạn, trẻ mồ côi, lang thang, cơ nhỡ,
những người thiếu nơi nương tựa…càng thể hiện
tính nhân đạo của chế độ xã hội chủ nghĩa.


Sẽ là sai lầm nếu cho rằng: “Hãy chờ tăng
trưởng kinh tế đã mới có thể thực hiện cơng bằng
xã hội”, vì như thế là thủ tiêu động lực xây dựng


chủ nghĩa xã hội, khơng hiện thực hóa dần dần
chủ nghĩa xã hội ngay trong quá trình xây dựng.
Ngược lại, cũng sẽ sai lầm không kém nếu cho
rằng: “phải giải quyết cơng bằng xã hội khơng chờ
tăng trưởng kinh tế”, vì như thế là thực hiện “một
chủ nghĩa xã hội duy tâm, ảo tưởng, chủ nghĩa xã
hội tình cảm”, rút cuộc lại quay lại chia đều sự
nghèo khổ. Đảng ta xác định khơng thể tách rời
làm 2 q trình mà phải gắn kết chặt chẽ giữa tăng
trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội,
nghĩa là từng bước tăng trưởng kinh tế phải gắn
liền từng bước thực hiện công bằng xã hội, từng
bước thực hiện cơng bằng xã hội khơng được thốt
ly từng bước tăng trưởng kinh tế. Hai mặt đó liên
quan khăng khít, làm tiền đề cho nhau. Thúc đẩy
nhau hiện thực hóa dần con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.


-Mặt khác, đường lối kinh tế của Đảng ta
còn xác định: chúng ta không làm kinh tế đơn
thuần, không chạy theo hiệu quả kinh tế đơn
thuần, trái lại chúng ta phát triển kinh tế-xã hội,
phấn đấu đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội, chúng ta
coi trọng cả mức sống và lối sống. Đảng chủ
trương ngay trong tăng trưởng kinh tế, là phải
thấm đượm văn hóa, chẳng hạn tạo ra những sản
phẩm thỏa mãn nhu cầu lành mạnh, tốt đẹp, chính
đáng của nhân dân, nâng cao nhân, cách trí tuệ,
vai trị tích cực của con người. Trong tăng trưởng
kinh tế phải thấm đượm tinh hoa văn hóa nhân


loại, kế thừa và phát huy bản sắc truyền thống văn
hóa dân tộc, trong sự phát triển sản xuất và tiêu
dùng luôn luôn thể hiện vừa tiên tiến vừa đậm đà
bản sắc dân tộc. Nói đến văn hóa là nói đến con
người sống động với tổng hòa các quan hệ xã hội,
với nhân cách, tính cách, trí tuệ, đạo đức, lối sống,
là nói đến mối quan hệ và lối sống của cả cộng
đồng. Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực
cho sự phát triển bền vững xã hội, trước hết là
phát triển kinh tế. Vì vậy coi trọng đầu tư cho phát
triển kinh tế phải đồng thời coi trọng đầu tư cho
phát triển văn hóa. Tăng trưởng kinh tế và phát
triển văn hóa có sự tác động qua lại, có ảnh hưởng
tương hỗ.


-Đường lối kinh tế của Đảng ta hết sức đúng
đắn, khoa học khi chỉ ra rằng trong khi chăm lo
phát triển kinh tế, chăm lo tăng trưởng kinh tế
chúng ta không làm tổn hại đến môi trường sống
của con người, của nhân dân. Đó vừa là lợi ích
quốc gia vừa là lợi ích tồn cầu, lợi ích tồn nhân
loại.


Cách mạng khoa học công nghệ đang là cơ
hội lớn, đồng thời là thách thức lớn đối với nhân
loại. Môi trường đang trở thành vấn đề bức xúc
tồn cầu. Mơi trường xấu không chỉ ảnh hưởng
cuộc sống của từng dân tộc quốc gia mà ảnh
hưởng đến nhiều quốc gia, dân tộc khác…Bảo vệ
và cải thiện môi trường sống đang là nguyện vọng


và yêu cầu bức xúc của nhân loại tiến bộ. Tăng
trưởng kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường
là một quan điểm đúng đắn vừa có tính kinh tế vừa
có tính đạo đức, vừa có tính quốc gia vừa có tính
quốc tế, vừa phù hợp với quy luật tiến bộ xã hội
vừa phù hợp với quy luật của tự nhiên làm cho
đường lối kinh tế của Đảng càng trở nên tồn diện
đầy tính thực tiễn và khoa học.


Tăng trưởng kinh tế là nguyện vọng chính
đáng, là mục tiêu phấn đấu thường xuyên của mọi
quốc gia, dân tộc. Nước ta từ tình trạng kém phát
triển, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi thẳng lên
chủ nghĩa xã hội thì tăng trưởng kinh tế càng đặt
ra bức thiết, nó vừa là mục tiêu vừa là điều kiện
của sự phát triển. Đặc biệt, tăng trưởng kinh tế
càng trở nên gay gắt, bức xúc khi chúng ta đang
phải khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn
về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên
thế giới. Tăng trưởng kinh tế cao và liên tục thì
mới có thể nhanh chóng giảm bớt khoảng cách đó.
Vì vậy, tập trung mọi cố gắng, nỗ lực, mọi chính
sách, mọi giải pháp đúng đắn làm tăng trưởng
kinh tế được Đảng ta coi là một quan điểm lớn,
một nội dung quan trọng, bức thiết của đường lối
kinh tế của Đảng ta trong giai đoạn xây dựng đất
nước hiện nay.


Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với nhiều
thành phần cũng xuất hiện nhiều giai tầng, nhiều


nhóm cư dân, xã hội khác nhau. Lợi ích giữa các
nhóm có cái chung và cái riêng. Chúng ta cũng đã
có sự thay đổi quan điểm trong vấn đề giàu nghèo.
Từ chỗ khơng chấp nhận có sự phân hóa
giàu-nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu
hợp pháp đi đơi với tích cực xóa đói giảm nghèo,
coi việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết
cho sự phát triển.


Chúng ta cũng đã thay đổi quan điểm về cơ cấu xã
hội: Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ
cấu xã hội “thuần nhất” chỉ có giai cấp cơng nhân,
nơng dân tập thể và tầng lớp trí thức, đã đi đến


quan niệm về việc xây dựng một cộng đồng xã hội
đa dạng trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân cư
đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đồn kết
chặt chẽ, góp phần xây dựng nước VN giàu mạnh.
Điều đó có nghĩa rằng cơ bản sẽ có sự thống nhất,
có sự đồng thuận trong các thành phần dân cư, các
giai tầng xã hội.


Nhưng, từ nhận thức ấy đến thực tiễn không phải
đơn giản, không thể giải quyết một sớm một
chiều. Rõ ràng trong thời gian qua, nhất là qua hơn
20 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử như Đảng ta đã khẳng định, có
rất nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa giải quyết
tốt. Bài toán phát triển kinh tế gắn liền với thực
hiện công bằng xã hội; giữa nhu cầu phát triển xã


hội hiện đại với lợi ích từng người dân, từng cộng
đồng… vẫn chưa có lời giải tốt.


Quá trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đã đưa lại những thành tựu to lớn, là điều
kiện vật chất quan trọng để giải quyết các vấn đề
văn hóa xã hội, đồng thời cũng đã nảy sinh nhiều
vấn đề, trong đó có sự khác biệt, dẫn đến va chạm,
xung đột về lợi ích. Xóa đói giảm nghèo là một
điểm son, là thành tựu lớn của VN, song tốc độ
giảm nghèo có xu hướng chậm lại, tình trạng tái
nghèo cịn nhiều


<b>Câu 1a:Bằng lý luận và thực tiễn, đồng chí hãy </b>
<b>phân tích vì sao phát triển kinh tế bền vững là </b>
<b>xu hướng tất yếu trong quá trình đổi mới- phát </b>
<b>triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay?</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>Khái niệm phát triển kinh tế</b>
Mục tiêu của mỗi quốc gia là tạo sự tiến bộ toàn
diện. Sự tiến bộ của một quốc gia trong một giai
đoạn nhất định cần được xem xét trên hai mặt: sự
gia tăng về kinhtế và sự tiến bộ về xã hội. Các
định nghĩa về phát triển kinh tế từ trước đến nay
thường xoay quanh hai nội dung này, bao gồm các
định nghĩa sau:


- Phát triển kinh tế là q trình theo đó thu nhập
thực tế đầu người của một quốc gia tăng lên trong


thời gian dài và số người sống dưới mức nghèo
khổ giảm đi và phân phối thu nhập khơng dẫn đến
bất bình đẳng hơn.


- Phát triển kinh tế là sự tăng tiến đi
lên của toàn bộ hệ thống xã hội.


- Phát triển kinh tế là đạt được một số các ''tiêu
chuẩn của hiện đại hoá'' như. Sự gia tăng năng
suất lao động, công bằng kinh tế và công bằng xã
hội, cải thiện các định chế và các giá trị, và các
chính sách được phối hợp nhịp nhàng, hợp lý.
Như vậy, phát triển kinh tế bao hàm sự tàng
trưởng kinh tế, sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và sự
tiến bộ về xã hội.


Chúng ta có thể coi phát triển kinh
<i>tế là quà trình tăng tiến của nền kinh tế trên các</i>
<i>mặt, bao gồm cd sự tăng thêm về quy mô sản</i>
<i>lượng, tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội. Đó là sự</i>
<i>tiến bộ, thịnh vượng và cuộc sống tốt đẹp hơn.</i>


Phát triển kinh tế là một phạm trù
kinh tế - xã hội rộng lớn, nhận thức về nó của
chúng ta khơng ngừng biến đổi theo hướng ngày
càng hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, phát triển kinh tế
cần phản ánh những nội dung cơ bản nhất như sau:
- Sự tăng lên về quy mô sản xuất,
làm tăng thêm một cách bền vững giá trị sản lượng
của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về


cơ cấu kinh tế, tạo một cơ cấu kinh tế hợp lý có
khả nàng khai thác nguồn lực trong nước và ngoài
nước.


- Sự tác động của tăøng trường kinh tế làm
thay đổi cơ cấu xã hội, cải thiện đời sống dân cư,
giảm bớt đói nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa
các tầng lớp dân cư, bảo đảøm công bằng xã hội.


- Sự phát triển là quy luật tiến hóa,
song nó chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó
yếu tố nội lực của nền kinh tế có ý nghĩa quyết
định, cịn yếu tố bên ngồi có vai trị quan trọng.


Phát triển kinh tế phản ánh sự vận
động của nền kinh tế từ trình độ thấp đến trình độ
cao hơn.


2. Các chỉ số phản ánh trình độ
phát triển kinh tế


<i>a) Các chỉ số xã hội của phát triển</i>
Tăng trưởng kinh tế sẽ tác động
đến khía cạnh xã hội của sự phát triển, phản ánh
qua các chỉ tiêu sau:


- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng,
thơng qua các chỉ số sau: tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh;
số giường bệnh; số bác sĩ so với số dân; tuổi thọ
trung bình. Trong đó, tuổi thọ trung bình của dân


cư phản ánh kết quả tổng hợp của sự chăm sóc y tế
đối với sức khỏe cộng đồng, mức sống vật chất và
tinh thần của dân cư.


- Trình độ học vấn của dân cư là
chỉ tiêu phản ánh chất lượng trí tuệ của đội ngũ lao
động và dân cư. Chỉ tiêu này bao gồm các chỉ số
tỷ lệ người lớn biết chữ so với tổng dân cư; tỷ lệ
trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường; tỷ lệ
cán bộ có trình độ đại học và trên đại học so với
tổng dân cư.


- Mức sống về vật chất và tinh
thần, trong đó bao gồm các chỉ số về tình trạng đói
nghèo, mức thất nghiệp, bất bình đẳng về thu
nhập.


<i>b) Các chỉ số về cơ cấu kinh tế</i>


- Chỉ số về tỷ trọng ba ngành kinh tế nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ trong Tổng sản phẩm trong
nước (GDP). Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ
cơng nghiệp và dịch vụ trong GDP ngày càng cao,
cịn nơng nghiệp giảm đi tương đối; tỷ trọng công
nghiệp trong GDP tăng đến một mức nào đó rồi
dừng lại, tỷ trọng của dịch vụ trong GDP thì tăng
lên khơng ngừng.


- Chỉ số về tiết kiệm và đầu tư cho biết khả năng
tăng trường kinh tế trong chu kỳ tiếp theo. Bởi vì


tiết kiệm là một nguồn quan trọng hình thành quỹ
đầu tư phát triển. Đầu tư làm tăùng quy mô sản
xuất, và gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa và
dịch vụ.


- Tỷ lệ dân số đô thị và nông thôn: Tỷ lệ lao động
công nghiệp, dịch vụ và lao động nông nghiệp.
Các tỷ lệ này thay đổi theo sự phát triển của sản
xuất, phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ
cấu xã hội, dân cư.


<i>c) Các chỉ số tổng hợp về trình độ phát triển</i>
* Chỉ số phát triển con người (HDI - Hu man
Devel- opment Index)


Liên Hợp Quốc đưa ra Chỉ số phát triển con
người nhằm danh giá đầy đủ và toàn diện mức độ
phát triển kinh tế - xã hội (sự thịnh vượng), là chỉ
tiêu tổng hợp từ ba khía cạnh cơ bản của phát triển
con người như sau:


- Một cuộc sống mạnh khỏe và
trường thọ, đo bằng tuổi thọ bình qn


- Có tri thức, đo bằng tỷ lệ người
lớn biết chữ, và tỷ lệ học sinh đến trường các cấp
tổng hợp, và


- Một nức sống đảm bảo, đo bằng
GDP đầu người (tính theo Phương pháp đồng sức


mua - PPP, Purchas- ing Power Parity)


* Chỉ số chất lượng vật chất cuộc
sống (PQLI - Physi- cal Quality of Life Index)


Chỉ số này tính tốn dựa trên ba
tiêu chí là tuổi thọ dự báo, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ
sinh, tỷ lệ người lớn biết chữ, phản ánh tiến bộ về
mặt sức khỏe, điều kiện vệ sinh, giáo dục và địa vị
của người phụ nữ. Chỉ số này đo lường chất lượng
cuộc sống hoặc mức độ thịnh vượng của một quốc
gia. Nghiên cứu cho thấy, các nước có mức thu
nhập bình qn đầu người cao khơng phải bao giờ
cũng đạt được PQLI cao.


* Chỉ số nghèo của con người (HPI
- Hu man Poverty index)


Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
(UNDP) đưa ra Chỉ số nghèo của con người (HPI)
tập trung vào ba khía cạnh của sự nghèo khổ của
con người: tuổi thọ, trình độ biết chữ và mức sống.
Tuổi thọ được đo bằng tỷ lệ phần trăm người bị
chết trước 40 tuổi, trình độ biết chữ được đo bằng
tỷ lệ phần trăm người trưởng thành biết chữ, và
mức sống đo bằng sự kết hợp của tỷ lệ phần trăm
dân số có khả năng tiếp cận đến dịch vụ y tế, tỷ lệ
phần trăm dân số tiếp cận đến nước sạch và tỷ lệ
phần trăm trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi.



HPI là giá trị trung bình của các
quốc gia nên không cho nhiều thông tin về người
nghèo, cái nghèo; HPI có giá trị trong xếp hạng
các quốc gia. Phân tích hồi quy đối với các nước
đang phát triển cho thấy mối quan hệ yếu giữa chỉ
số nghèo thu nhập và HPI. Giá trị của HPI chỉ tỷ
lệ dân số nghèo theo ba khía cạnh của sự nghèo
khổ trong cuộc sống của họ, nó cho biết quy mơ
của sự nghèo khổ của con người. Ơû góc độ nhất
định, thơng qua HPI, các nhà hoạch định chính
sách hiểu nguyên nhân của nghèo khổ và từ đó có
giải pháp giảm nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phát triển bền vững là gì?</b>


<b>Khái niệm phát triển bền vững theo nghĩa hẹp: </b>
Khái niệm phát triển bền vững
được dùng lần đầu tiên bởi tác giả Gro Harlem
Blundland với nghĩa: là kiểu phát triển vừa đáp
<i><b>ứng được nhu cầu của các thế hệ hiện tại, vừa</b></i>
<i><b>không ảnh hưởng đến khả năng mà các thế hệ</b></i>


<i><b>tương lai đáp ứng nhu cầu của mình. </b></i>Ngồi ra


cịn có định nghĩa khác về phát triển bền vững: sự
<i><b>nâng cao chất lượng đời sống con người trong</b></i>
<i><b>lúc đang tồn tại, trong khuôn khổ đảm bảo của</b></i>


<i><b>hệ thống sinh thái. </b></i>Trong các định nghĩa, tính



<i><b>bền vững được hiểu là một trạng thái có thể duy</b></i>
<i><b>trì lâu dài của một hay nhiều đặc trưng của quá</b></i>
<i><b>trình.</b></i>


Định nghĩa của Hội nghị thượng đỉnh về
môi trừơng và phát triển tháng 6 năm 1992 tại Rio
de Janiero là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu
<i>cầu hiện tại của con người, nhưng không tổn hại</i>
<i>tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai.</i>


Hội nghị này cũng đưa ra các nội
dung của phát triển bền vững như sau:


- Bảo vệ khí quyển (chống sự thay
đổi khí hậu, tầng ozon bị nghèo đi, ơ nhiễm khơng
khí).


- Bảo vệ đất đai (chống phá rừng,
mặt đất, sa mạc hóa và hạn hán).


- Bảo vệ sự đa dạng sinh học.
- Bảo vệ các nguồn tài nguyên
nước ngọt.


- Bảo vệ các đại dương, biển và các
vùng ven bờ, khai thác và sử dụng hợp lý các
nguồn tài nguyên biển.


- Sử dụng các cơng nghệ sinh học
thích hợp về sinh thái và xử lý hợp lý về sinh thái


các chất thải.


- Ngăn ngừa việc buôn bán bất hợp
pháp các sản phẩm và chất thải độc hại.


- Nâng cao chất lượng cuộc sống và
sức khỏe con người.


- Cải thiện điều kiện sống và làm
việc của người nghèo bằng cách xóa bỏ nghèo khổ
và chấm dứt sự thối hóa của mơi trường.
Chúng ta có thể quan niệm: Phát triển bền
<i><b>vững là sự phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ</b></i>
<i><b>cao, liên tục trong thời gian dài dựa trên việc</b></i>
<i><b>khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài</b></i>
<i><b>nguyên mà vẫn bảo vệ độc môi trường sinh thái</b></i>
<i><b>nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay nhưng</b></i>
<i><b>không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu quả xã</b></i>
<i><b>hội cho thế hệ tương lai. </b></i>


2. Phát triển bền vững theo quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam


Phát triển bền vững theo quan điểm của
ĐCSVN trong Đại hội IX là: gắn tăng trưởng và
phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường; gắn phát
triển kinh tế với ổn định CT-XH; tăng trưởng kinh
tế, phát triển kinh tế không tách rời nhiệm vụ quốc
phịng an ninh; văn hố và kinh tế phải vừa là mục
tiêu vừa là động lực của nhau (bổ sung thêm VK


X-178).


Chính phủ Việt Nam định hướng sự phát triển
bền vững ở VN là: phát triển bền vững lấy con
người là trung tâm; phát triển bền vững hài hồ ba
yếu tố KT-XH- mơi trường; phát triển bền vững
bảo đảm tăng trưởng Ktế, phát triển kinh tế đi đôi
với tiến bộ và công bằng XH: KH-CN là nền tảng
cho sự phát triển nhanh và bền vững…


Ba nội dung hay ba mơ hình tăng trưởng kinh
tế, phát triển kinh tế và phát triển bền vững là ba
mơ hình mang tính độc lập nhưng có mối quan hệ
biện chứng với nhau vừa là điều kiện vừa là tiền
đề, vừa là kết quả của nhau cụ thể là:


<i><b>Một, tăng trưởng kinh tế không đồng nghĩa với</b></i>
phát triển kinh tế nhưng phải có tăng trưởng kinh
tế mới có phát triển kinh tế. có tăng trưởng kinh
tế, phát triển kinh tế htì mới có sự phát triển bền
vững. Nếu nền kinh tế tăng trưởng kém dẫn đến
đối sống vật chất tinh thần của nhân dân không


được cải thiện, xh mất ổn định… thì tất yếu sẽ
phát triển kém, khơng bảo đảm tính bền vững.


<i><b>Hai, tăng trưởng kinh tế tạo cơ sở vật chất, tài</b></i>
chính để giải quyết những vấn đề liên quan đến
nội dung phát triển kinh tế, phát triển bền vững.



<i><b>Ba, phát triển kinh tế góp phần khai thác, huy</b></i>
động các nguồn lực cả trong và ngoài nước như:
vốn, lao động cho phát triển kinh tế, phát triển bền
vững.


<i><b>Bốn, đến lượt mình phát triển kinh tế, phát</b></i>
triển bền vững chi phối mục tiêu, phương thức,
thành quả đạt được của tăng trưởng kinh tế, phát
triển kinh tế và phát triển bền vững trả lời câu hỏi
phát triển kinh tế vì ai, cho ai? Và bằng cách nào?
Ai là người hưởng thành quả phát triển kinh tế? về
lâu dài phát triển kinh tế, phát triển bền vững góp
phần tái tạo các nguồn lực về vốn, lao động,
KH-CN … củng cố các điều kiện cho sự tăng trưởng
kinh tế.


Có thể nói mối quan hệ giữa ba mơ hình tăng
trưởng Ktế, phát triển Ktế và phát triển bền vững
tập trung thể hiện ờ chổ tăng trưởng kinh tế tạo ra
sự biến đổi các nội dung phát triển kinh tế, phát
triển bền vững. phát triển kinh tế và phát triển bền
vững quy định mục tiêu và phương thức thành quả
đạt được của tăng trưởng kinh tế. Đây là mối quan
hệ biện chứng giữa số lượng và chất lượng của
một nền kinh tế. Đây là mối quan hệ hai chiều đặt
trong q trình vận động khơng ngừng của nền
kinh tế quốc dân.


Ba mô hình tăng trưởng kinh tế, phát triển
kinh tế và phát triển bền vững có vai trị quan


trọng trong q trình phát triển đất nước. như đã
phân tích ở trên mỗi mơ hình có vai trị quan trong
việc giải quyết những vấn đề quan trọng của đất
nước.


<b>Tăng trưởng kinh tế biểu hiện đặc điểm cơ</b>
bản là số lượng hàng hố tăng thơng qua mở rộng
sản xuất kinh doanh, có vai trị giải quyết vấn đề
việc làm chi người lao động. từ đó góp phần giảm
tỷ lệ thất nghiệp làm cho nền kinh tế của người
dân và của đất nước ngày càng thịnh vượng.
- Về mặt kinh tế - tài chính: Ngoài hiệu
quả kinh tế, mức độ rủi ro về tài chính cần được
quan tâm và xem xét thỏa đáng. Thời gian qua có
khơng ít dự án có hiệu quả về kinh tế, nhưng có
mức độ rủi ro cao về tài chính, gây ra những sự đổ
vỡ. Bên cạnh đó, đối với những dự án vay vốn
nước ngoài, cân đối tài chính của những dự án này
cần được quan tâm đúng mức do liên quan đến
khả năng trả nợ nước ngoài của đất nước, tránh để
lại gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau.


<b>- Về mặt môi trường: Đây là sự tái</b>
khẳng định sự thống nhất và quyết tâm theo đuổi
việc gắn tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế với
bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường sống ở
nước ta.


<b>- Về mặt chính trị - xã hội: Phát</b>
triển kinh tế phải gắn liền với ổn định chính trị


-xã hội. Ổn định chính trị -xã hội là điều kiện tiên
quyết, là tiền đề cho tăng trưởng và phát triển.
Tăng trưởng và phát triển tạo cơ sở vật chất và
tinh thần cho sự ổn định chính trị – xã hội.


<b>- Về mặt quốc phịng - an ninh:</b>
Tăng trưởng và phát triển không thể tách rời
nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng an ninh. Đây là
một nội dung căn bản trong chiến lược xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ở
nước ta.


- Về mặt văn hóa: ''Văn hóa và
<i>kinh tế có quan hệ gắn bó hữu cơ, là mục tiêu,</i>
<i>động lực của nhau. Xây dựng và phát triển văn</i>
<i>hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển</i>
<i>mạnh mẽ và vững chắc” .... ''Phấn đấu đảm bảo</i>
<i>duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, thì mới có</i>
<i>điều kiện phát triển văn hóa mới. Cả kinh tế và</i>
<i>văn hóa phải hòa quyện vào nhau..”(Văn kiện Hội</i>
<i>Nghị lần thứ V BCHTW khóa IX tr.87)./.</i>


<b>Câu 2: Đồng chí hãy phân tích, đánh giá vai trị</b>
<b>của nguồn lao động trong q trình phát triển </b>
<b>kinh tế và các giải pháp chủ yếu để nâng cao </b>
<b>chất lượng trình độ sử dụng nguồn lao động ở </b>
<b>Việt Nam hiện nay ?</b>


Yêu cầu: - Trình bày khái niệm nguồn lao
động.



- Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất
lượng lao động .


- Vai trò của nguồn lao động trong phát triển
kinh tế .


- Các giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng
nguồn lao động.


- Chọn một giải pháp tâm đắc phân tích.
- Liên hệ ơ địa phương đơn vị.


<b>Bài làm:</b>


<i><b>Nhận thức vế nguồn lực lao động.</b></i>
<b>Lao động, việc làm</b>


Thuật ngữ lao động được hiểu theo
hai góc độ:


- Lao động là hoạt động cơ bản của
xã hội lồi người, có nội dung sử dụng các yếu tố
sản xuất để tạo ra các sản phẩm, của cải vật chất,
tinh thần nhằm thoả mãn những nhu cầu trong
phát triển xã hội.


- Lao động là con người - đây là
những người có đủ những điếu kiện vế trí lực, thể
lực để tiến hành hoạt động lao động trong các


ngành của nền kinh tế.


Lao động được phân loại theo các
nội dung khác nhau để phục vụ cho công tác
nghiên cứu hoặc tổ chức lao động.


+ Lao động quản lý, lao động trực
tiếp sản xuất


+ Lao động có việc làm, lao động
thất nghiệp.


+ Lao động công nghiệp, lao động
nông nghiệp, lao động dịch vụ, lao động khoa
học, lao động hành chính sự nghiệp...


+ Lao động phổ thơng, lao động có
trình độ cao, lao động được đào tạo, lao động
không qua đào tạo...


<i><b>Nguồn lao động và các nhân tố</b></i>
<i><b>ảnh hưởng đến nguồn lao động</b></i>


Số lượng, chất lượng nguồn lao
dộng xã hội trong từng thời kỳ có biến động và sự
biến động nguồn lao động chịu ảnh hưởng của các
nhân tố:


<i><b>*/ Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến</b></i>
<i><b>số lượng nguồn lao động:</b></i>



- Quy mô và tốc độ tăng dân số
được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng
nguồn lao động. Nếu quy mô dân số càng lớn và
tốc độ gia tăng dân số càng cao thì trong tương lai
quy mơ và tốc độ gia tăng nguồn lao động cũng sẽ
càng lớn và ngược lại. Cần lưu ý rằng sự gia tăng
của dân số lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố
như: phong tục, tập quán, trình độ phát triển kinh
tế, mức độ chăm sóc y tế, chính sách của nhà
nước... Do đó, xét đến cùng, thì số lượng nguồn
lao động lại phụ thuộc vào những yếu tố này. Trên
thực tế việc gia tăng số lượng nguồn lao động
không chỉ phụ thuộc vào tốc độ gia tăng dân số tự
nhiên, mà còn chịu ảnh hưởng của tốc độ gia tăng
dân số cơ học.


<i>- Cơ cấu dân số theo độ tuổi (tháp tuổi)</i>
Cơ cấu dân số theo độ tuổi là sự phân bố
tổng số dân theo từng nhóm tuổi (độ tuổi). Khi
nghiên cứu về nguồn lao động, người ta thường
chia tổng dân số thành 3 nhóm chính: (1) nhóm
dưới tuổi lao động, (2) nhóm trong tuổi lao động
và (3) nhóm trên tuổi lao động.


- Quy định về độ tuổi lao động của từng
<i>quốc gia: Nếu cận dưới của độ tuổi lao động nhỏ,</i>
cận trên lớn thì số lượng nguồn lao động cao và


ngược lại cận dưới của độ tuổi lao động cao và cận


trên nhỏ thì số lượng nguồn lao động thấp.


<i>- Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao</i>
<i>động nhưng không tham gia vào hoạt động kinh</i>
<i>tế. Những người được tính vào tỷ lệ dân số này</i>
gồm 4 nhóm: người đang đi học; người làm công
việc nội trợ không nhận tiền công; ngươi mất khả
năng hoặc không có khả năng lao động; người
khơng có nhu cầu lao động. Nếu tỷ lệ dân số này
cao thì quy mơ nguồn lao động thấp và ngược lại
tỷ lệ dân số này thấp thì quy mơ nguồn lao động
cao. Tỷ lệ này thường được sử dụng để ước tính
quy mơ của dự trữ nguồn lao động trong nền kinh
tế.


Ngồi ra, cịn có các nhân tố ảnh hưởng khác đến
nguồn lao động như tuổi thọ bình quân, thu nhập,
điều kiện sống, phong tục tập quán, chiến tranh,
dịch bệnh... ở nước ta do ảnh hưởng của chiến
tranh, thu nhập, mức sống của nhân dân chưa cao,
làm cho thể chất người lao động thấp. Điều đó
cũng dẫn đến một ợô phận dân cư thiếu khả năng
lao động và do đó cũng ảnh hưởng đến số lượng
nguồn lao động. Riêng đối với nhân tố phong tục
tập quán ăn sâu, bám rễ trong người dân lao động,
trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa
khơng phải một sớm một chiều thay đổi được.
Chính vì vậy cần thường xuyên xây dựng tác
phong cơng nghiệp cho người lao động.



<b>*/ Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến</b>
<i><b>chất lượng nguồn lao động</b></i>


- Nhóm nhân tố liên quan đến nâng cao
<i>trình độ nghề nghiệp như giáo dục, đào tạo, cơ</i>
chế, chính sách yêu cầu sử dụng lao động của xã
hội, phong tục, tập quán, truyền thống...
<i><b> + Giáo dục, đào tạo là một hoạt động mang</b></i>
tính chủ quan của nhà nước, đó là hoạt động có
mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát
triển có hệ thống các năng lực, phẩm chất, tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo để hoàn thiện nhân cách, khả
năng làm việc cho mỗi cá nhân. Với vai trò to lớn
của giáo dục, đào tạo để cung ứng cho xã hội, cho
thị trường lao động những người có kiến thức, kỹ
năng làm việc cho nên việc nhà nước đầu tư cho
giáo dục, đào tạo phải trên giác độ toàn diện cả
văn hóa, trình độ chun môn kỹ thuật, truyền
thống, kinh nghiệm, ý thức cộng đồng... Đó là sự
đầu tư trục tiếp về mặt trí lực, cơ bản và lâu dài
cho sự phồn thịnh của đất nước.


+ Cơ chế, chính sách: Hệ thống các chính
sách xã là hội đúng đắn vì mục tiêu của con người
sẽ là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng
tạo của người lao động trong quá trình phát triển
kinh tế, xã hội.


+ Yêu cầu sử dụng lao động của xã hội: Mỗi
bước phát triển của kinh tế, xã hội đều đòi hỏi sự


tương xứng của chất lượng nguồn lao động. Ngày
nay việc phát triển kinh tế sẽ làm xuất hiện những
ngành nghề mới, công nghệ mới, quản lý mới.
Điều đó địi hỏi người lao động phải khơng ngừng
tự hồn thiện, phát triển để làm chủ quá trình phát
triển kinh tế, xã hội.


+ Tập quán, truyền thống: Nhân tố này có tác
động lớn đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao
động. Tập qn, truyền thống được hình thành và
tích luỹ lại trong một quá trình phát triển của một
dân tộc gắn liền với việc tiếp thu những tinh hoa
của văn minh nhân loại


*/ Nhóm nhân tố liên quan đến thể chất
<i><b>nguồn lao động:</b></i>


Đó là mơi trường sống, y tế, dinh dưỡng, di
truyền. Chế độ dinh dưỡng sẽ quyết định đến chất
lượng nòi giống, thể lực, trí lực, tâm lý của người
lao động. Chi phối cho sức khoẻ và dinh dưỡng
chẳng những làm tăng chất lượng nguồn nhân lực
mà cịn góp phần đáng kể vào việc làm tăng số
lượng nguồn lao động do việc kéo dài tuổi thọ và
từ đó tăng được thời gian lao động.
<b>Vai trò nguồn lao động trong phát triển kinh tế.</b>


Trong nội dung tăng trưởng, phát triển kinh
tế, nguồn lao động giữ vai trò là một nguồn lực



trong hệ thống các nguồn lực đảm bảo thực hiện
các nội dung tăng trưởng, phát triển kinh tế. Vai
trị của nguồn lao động có cơ sở khoa học, khách
quan của nó và bắt nguồn từ mối quan hệ giữa lao
động, việc làm, thu nhập với quy mơ, trình độ tổng
cung - tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời hiện trạng,
trình độ phát triển của nền kinh tế cũng tạo những
ảnh hưởng tác động tích cực đến q trình phát
triển nguồn lao động.


Lao động được thực hiện thông qua việc
làm, quy mô việc làm trong từng thời kỳ của nền
kinh tế phản ánh kết quả hoạt động của lao động
đã được thực hiện, chuyển tải vào lượng sản phẩm
quốc dân và từ đó xác định quy mơ, trình độ tổng
cung nền kinh tế, xác lập quan hệ thuận giữa việc
làm, lao động, trình độ sử dụng lao động và tổng
cung nền kinh tế.


Thu nhập từ việc làm của các cá nhân và tập
thể lao động được sử dụng cho hai mục đích: tiêu
dùng cá nhân và tiết kiệm, tích luỹ. Tổng thu nhập
dành cho tiêu dùng sẽ hình thành một bộ phận
tổng cầu của nền kinh tế và xác lập năng lực, sức
mua trên thị trường. Tổng thu nhập dành cho tiết
kiệm trở thành vốn đầu tư và từ đó hình thành các
bộ phận cầu từ đầu tư của các doanh nghiệp và
nhà nước. Như vậy, giữa quy mơ, trình độ chất
lượng của lao động với quy mơ, trình độ việc làm,
thu nhập với tổng cầu nền kinh tế có mối quan hệ


thuận.


Chính từ mối quan hệ thuận với tổng cung,
tồng cầu nền kinh tế - nhân tố ảnh hưởng đến tăng
trưởng, phát triển kinh tế - đã xác định vai trò, vị
thế của nguồn lao động trong phát triển. Trước
hết, do quy mơ, trình độ nguồn lao động ảnh
hưởng đến quy mơ, trình độ sản xuất và sản lượng
của nền kinh tế nên trong quá trình hoạt động,
phát triển của nền kinh tế, nguồn lao động được
coi là một trong những nguồn lực để tổ chức q
trình này. Khơng chỉ vậy, với tính chất của lao
động dưới góc độ con người, nguồn lao động là
nguồn lực vơ hạn do trí tuệ của con người cùng
những thành tựu khoa học và cơng nghệ mà nó tạo
ra là khơng có giới hạn. Chính đặc tính này của
nguồn lao động đã cho phép con người trong quá
trình phát triển phá vỡ được sự giới hạn của các
nguồn lực hữu hạn, mở rộng quy mô sản xuất,
tăng sản lượng và giá trị sản lượng.


Thứ đến, trong các nguồn lực thì nguồn lao động
là nguồn lực đặc biệt quan trọng bởi lẽ lao động là
yếu tố sản xuất cơ bản quyết định quy mô huy
động, tổ chức, sử dụng các yếu tố sản xuất khác và
hơn cả, quyết định mức hiệu quả trong nội dung
này. Từ đó, quy mơ, chất lượng của nguồn lao
động đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô,
mức tăng trưởng sản lượng kinh tế vào khả năng
sản xuất của nền kinh tế trong từng thời kỳ phát


triển. Chính điều này đã cho phép một quốc gia dù
bị hạn chế về quy mô các nguồn lực hữu hạn, song
vẫn có khả năng phát triển bằng năng lực nội sinh
của mình dựa trên cơ sở quốc gia đó biết khai
thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn lao động biết
tái tạo, phát triển nguồn lao động trong mỗi giai
đoạn tăng trưởng, phát triển kinh tế của mình.
<b> Đặc điểm nguồn lao động ở các nước đang</b>
<b>phát triển có thu nhập thấp và ở Việt Nam.</b>


Nhìn chung ở những nước này,
nguồn lao động có các đặc điểm:


<i>-Số lượng lao động tăng nhanh,</i>
<i>phần lớn là số lượng lao động tăng nhanh, phần</i>
<i>lớn là lao động làm việc trong khu vực nông</i>
<i>nghiệp .</i>


<i>-Tiền công lao động thấp, tỷ lệ thất</i>
<i>nghiệp cịn cao và tập trung ờ vực nơng nghiệp</i>


<i>-Ngồi ra, do quy mơ việc làm cịn</i>
<i>hạn chế, một bộ phận lớn lao động và thời gian</i>
<i>lao động chưa được sử dụng đã dẫn đến gia tăng</i>
<i>tỷ lệ thất nghiệp.</i>


<i><b>Đặc điểm lao động Việt Nam .</b></i>
Lao động ở Việt Nam cũng có nhưng đặc
điểm chung như ở các nước đang phát triển, tuy



nhiên có thể thấy những ưu điểm và hạn chế của
nguồn lao động nước ta trên một số nét chủ yếu
sau đây:


<i><b>Ưu điểm:</b></i>


- Số lượng lao động đông và tăng
nhanh với hơn 40 triệu lao động và mỗi năm có
gần 2 triệu người đến độ tuổi lao động.


- Dân số và lao động trẻ, người
Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù lao
động, thông minh sáng tạo,


- Dân số đơng tạo điều kiện hình
thành thị trường nội địa lớn. Nguồn lao động dồi
dào với giá nhân công thấp là một lợi thế để thu
hút đầu tư, phân công lao động trong và ngoài
nước.


- Ngồi ra cịn một nguồn nhân lực khá
lớn đó là cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngồi, có trình độ, khả năng sáng tạo cao, luôn bắt
kịp những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến
của thế giới, có một số vốn đã tích lũy... đang
hướng về Tổ quốc. Với những mặt tích cực họ có
thể tham gia một phần đáng kể vào sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<i><b>Những mặt hạn chế:</b></i>



- Dân số đông và tăng nhanh đang gây sức
ép lớn về đời sống, việc làm và chất lượng nguồn
lao động thấp .


- Lao động Việt Nam hiện cịn
nhiều hạn chế về thể lực kiến thức, trình độ kỹ
thuật tay nghề còn thấp, thợ bậc cao rất ít so với
yêu cầu, tỷ lệ lao động đã qua đào còn thấp, chủ
yếu vẫn là lao động giản đơn.


- Một bộ phận ý thức giác ngộ chưa
cao, tác phong tùy tiện, ý thức tổ chức kỷ luật
kém, một bộ phận nhấn mạnh ý thức vật chất đơn
thuần.


- Mức thu nhập của người lao động
thấp, đời sống khó khăn,


- Đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thị trường
lao động chưa được tổ chức và quản lý tốt.


- Số người thất nghiệp hoặc chưa có
việc làm thường xun ổn định cịn ở mức cao.


<b>Các giải pháp sử dụng hiệu quả</b>
<b>nguồn lao động và phát triển nguồn lao động</b>
<b>theo yêu cầu phát triển kinh tế ở Việt Nam . </b>



Các giải pháp sử dụng hiệu quả
nguồn lao động và phát triển nguồn lao động ở
nước ta hiện nay, chúng ta có thể nêu ra 6 giải
pháp cơ bản sau đây:


- Nâng cao trình độ dân trí, nâng cao thể chất,
<i><b>phát triển giáo dục – đào tạo. </b></i>


- Tạo việc làm và giảm thất nghiệp


<b>- Từng bước tạo lập và quản lý thị trường lao</b>
<i><b>động</b></i>


<b>- Mở rộng xuất khẩu lao động</b>


<b>- Tạo động lực kinh tế để nâng cao chất lượng</b>
<i><b>nguồn lao động</b></i>


- Hạ thấp tỷ suất sinh đẻ giảm sức ép tăng dân
<i><b>số và lao động quá nhanh</b></i>


Trong các giải pháp nêu trên, bản thân em tâm
đắc giải pháp sau:


<i><b>Nâng cao trình độ dân trí, nâng cao thể chất,</b></i>
<i><b>phát triển giáo dục – đào tạo.</b></i>


Từ những vấn đề lí luận và thực tiễn, chúng
ta đã khẳng định ''lấy việc phát huy nguồn lực con
người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh


và bền vững'', coi giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài.


Điều đó khơng chỉ bao gồm những nội dung
của việc đổi mới hệ thống giáo dục - đào tạo,
nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng mà còn đòi
hỏi sự đầu tư, sử dụng sức mạnh kinh tế của Nhà
nước và toàn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dục - đào tạo ở nước ta trở thành yêu cầu cấp bách
để thực hiện phương châm lấy việc phát huy
nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững, khoa học và cơng
nghệ là động lực của cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Đảng ta coi giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài.


Nâng cao dân trí, phát triển giáo
dục - đào tạo là việc làm lâu dài, thậm chí nhiều
thế hệ, Bên cạnh việc nâng cao dân trí, yêu cầu
nâng cao thể chất cho người lao động cũng đang
đặt ra rất bức xúc, nhằm nâng cao năng suất, tăng
thu nhập, cải thiện điều kiện y tế, dinh dưỡng và
môi trường.


Đây là công việc lâu dài, trước mắt cần tập
trung các công việc chủ yếu sau đây:
Thể chất của người lao động ở nước ta rất


thấp. Đó là hậu quả lâu dài của nhiều thập kỷ
chiến tranh và nến kinh tế chậm phát triển. Trong
những năm đổi mới, thu nhập của phần lớn dân cư
có tăng lên, nhưng đến nay, mức thu nhập và đời
sống của đa số người lao động chân chính vẫn rất
thấp. Đa số dân cư nông thôn và một phần ở thành
thị có cơ cấu bữa ăn chưa hợp lý. Vì vậy tăng thu
nhập của người lao động và dân cư đang là yêu
cầu cấp bách. Để nâng cao thể chất và thu nhập
của người lao động. Cần tiếp tục thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả công việc,
cải tiến chế độ tiền lương... Ngoài sự cố gắng tự lo
liệu của cá nhân người lao động, từng gia đình và
doanh nghiệp, Nhà nước cần kiên quyết tăng thu
và tiết kiệm chi ngân sách để tăng thêm nguồn lực
tài chính cho các nhu cầu trên. Trước mắt, cần có
sự ưu tiên cho nhóm gia đình nghèo, các đối tượng
chính sách, các ngành nghề hoặc các vùng mà
người lao động có thu nhập thấp điều chỉnh thu
nhập bất hợp lý giữa các ngành nghề, giữa các
vùng…


Kiên quyết cải cách cơ bản tiền
lương đối với cán bộ, cơng chức nhà nước. Tiền tệ
hóa đầy đủ tiền lương, điều chỉnh tiền lương bảo
đảm mức sống tương ứng với mức độ tăng thu
nhập trong xã hội. Hệ thống thang, bậc lương bảo
đảm tương quan hợp lý, khuyến khích người giỏi,
lao động có năng suất cao. Cần có những biện
pháp kiên quyết để tiết kiệm chi, giảm thất thốt


tài sản cơng, nâng cao năng suất, hiệu quả nền
kinh tế để tăng nguồn thu ngân sách, có quỹ tiền
lương chi trả cho người lao động để tiền lương,
tiền công thực sự là động lực thu hút nguồn lao
động và khuyến khích mọi người lao động tự nâng
cao trình độ chun môn, hiệu quả công việc.


<b>Liên hệ ở địa phương :</b>


<b>Câu 3: Bằng lý luận và thực tiển phát triển</b>
<b>kinh tế ở Việt Nam, đồng chí hãy phân tích vai</b>
<b>trị của nơng nghiệp trong phát triển, nêu định</b>
<b>hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam và các</b>
<b>giải pháp tổ chức thực hiện định hướng?</b>


1- Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong
quá trình phát triển KT-XH, kinh tế nông nghiệp
là một nền kinh tế truyền thống chủ yếu của Việt
Nam nói riêng và hầu hết các quốc gia trên tồn
thế giới nói chung, ngành duy nhất sản xuất ra
lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người.
Mà hiện nay bất cứ nước nào dù trình độ khoa học
kỹ thuật phát triển đến đâu đi nữa cũng chưa có
ngành sản xuất nào thay thế được sản phẩm của
ngành nơng nghiệp và nếu thiếu những sản phẩm
ấy thì các ngành nghề khác cũng không thể phát
triển được và con người không thể tồn tại và phát
triển.


N.nghiệp được hiểu theo các góc độ khác


nhau:


Dưới góc độ họat động K.t?, nông nghiệp là tập
hợp các họat động của con người trong mơi trường
khí hậu, đất và sinh học cụ thể, trong những điều
kiện KT-XH nhằm tạo ra những sản phẩm động
thực vật để làm thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực
phẩm nguyên liệu… cho tiêu dùng, sản xuất của
XH.


Dưới góc độ ngành K.t? kỹ thuật, nông nghiệp
là ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc
dân. Đó là hệ thống các cơ quan quản lý, các đơn
vị, tổ chức thực hiện chức năng sản xuất và tổ
chức, quản lý q trình sản xuất nơng nghiệp.


Theo nghĩa rộng, nơng nghiệp bao gồm các
ngành: trồng trọt; chăn nuôi gia súc, gia cầm; lâm
nghiệp và thủy sản.


So với các ngành kinh tế khác, sản xuất nơng
nghiệp có những đặc điểm chủ yếu sau đây:


Trong nền NN đất đai là TLSX chủ yếu và đăc
biệt, vì nó khơng thể thay thế được, có hạn và gắn
với nó là những điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, hệ
sinh thái trên từng vùng lãnh thổ. Điều kiện này
qui định lợi thế đặc trưng SX nông nghiệp từng
vùng và tính phân tán, trải rộng khắp vùng lãnh
thổ.



Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây
trồng, vật ni, cơ thể sống có chu kì sinh trưởng,
phát triển phụ thuộc vào đất đai, khí hậu… Q
trình phát triển của vật ni, cây trồng tuân theo
qui luật sinh học song quá trình này đạt mục tiêu
cần kết hợp quá trình kinh tế con người trong sản
xuất nông nghiệp. Sự kết hợp này diễn ra khơng
liên tục và từ đó xuất hiện tính thời vụ.


2- Nông nghiệp là ngành kinh tế truyền thống
sử dụng nhiều lao động nơng nghiệp. Do đó nơng
nghiệp gắn bó với xã hội nông thôn, với vấn đề
nông dân và ruộng đất canh tác, từ đó hình thành
một chuỗi các vấn đề giải quyết trong phát triển
sản xuất nông nghiệp: nông nghiệp, nơng dân và
nơng thơn xã hội. Vả lại, trình độ trong sản xuất
nông nghiệp thường thấp, lạc hậu và q trình cải
tiến để nâng cao trình độ cơng nghệ cịn chậm,
khó khăn sẽ dẫn đến năng suất, thu nhập sản xuất
nơng nghiệp khơng cao, khả năng tích lũy kém.
Từ đó, việc mở rộng quy mơ đầu tư để phát triển
nơng nghiệp là một điều khó khăn.


Hơn nữa, mặc dù bản thân nông nghiệp là
ngành thâm dụng lao động song tình trạng dư thừa
lao động nơng nghiệp ở nơng thơn là phổ biến và
có xu hướng phát triển.


Song, nông nghiệp có vai trị và đóng góp


khơng nhỏ cho quá trình tăng trưởng, phát triển
của nền kinh tế quốc dân.


Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm
cho xã hội, nguyên liệu nông sản, lâm sản cho
công nghiệp chế biến và một phần nhiên liệu phục
vụ sinh hoạt, sản xuất xã hội.


Nông nghiệp sử dụng một lượng lao động XH
lớn, là nguồn dự trữ, cung cấp lao động cho các
ngành công nghiệp, dịch vụ đồng thời là thị trường
quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của các ngành này.


Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển,
hoạt động nơng nghiệp là nguồn tích lũy ban đầu
quan trọng cho đầu tư phát triển nền Ktế quốc dân.
Từ đây cho thấy, nông nghiệp tạo thế ổn định
về KT-XH của nền kinh tế trong suốt thời kì phát
triển, tạo điều kiện, nền tảng cho sự phát triển các
ngành công nghiệp, dịch vụ.


Vấn đề đặt ra là tổ chức sản xuất như thế nào
để đạt hiệu quả kinh tế, phù hợp với từng loại cây
trồng, từng vùng sản xuất, cơ chế quản lý như thế
nào để phù hợp, chính sách đối với nông nghiệp
thế nào để phù hợp đối với từng vùng cho từng
loại sản phẩm cây trồng, vật nuôi.


3- Từ khi có đường lối đổi mới (hơn 20 năm
qua) nhất là trong những năm gần đây, nông



nghiệp nông thôn nứớc ta đã đạt được những
thành tựu to lớn tạo ra thế và lực mới, chuyển biến
lớn về cục diện nông nghiệp nông thôn phát triển
cả chiều rộng và chiều sâu theo hướng sản xuất
hàng hóa tương đối toàn diện, tăng trưởng cao và
ổn định. Thể hiện ở một số lĩnh vực sau:


Sản xuất nông nghiệp từ sản xuất để tiêu dùng
đã chuyển sang sản xuất hàng hóa: tỉ suất hàng
hóa đang tăng dần lên như lúa gạo, cao su, cà phê,
tiêu, điều… Nó phản ánh nền nông nghiệp của
nước ta đi vào sản xuất hàng hóa. Nhiều mặt hàng
nơng sản Việt Nam đã chiếm thị phần cao trên thế
giới: 20% gạo xuất khẩu trên thế giới, cao su, cà
phê, tiêu, điều đứng hàng nhất nhì trên thế giới và
mặt hàng thủy sản xuất khẩu có chiều hướng gia
tăng mạnh.


Nền NNg nước ta phát triển tương đối toàn
diện: lĩnh vực sản xuất lương thực tăng nhanh.
Năm 1988 còn phải nhập 77 vạn tấn lương thực,
sang năm1989 xuất khẩu 88 vạn tấn.


Các vùng chun canh hình thành và phát triển
nhanh chóng như vùng lúa đồng bằng sông Cửu
Long, sông Hồng, vùng chè miền Trung, vùng cà
phê Tây Nguyên, vùng cây ăn trái ở đồng bằng
sông Cửu Long… Thủy sản ở năm 2000 xuất khẩu
2 tỷ USD.



Nơng nghiệp nước ta có tốc độ tăng trưởng
cao và ổn định liên tục 4.5 – 5%/năm từ 1986 đến
nay


Cơ cấu Ktế nông nghiệp đang dần chuyển dịch
theo hướng phát huy lợi thế so sánh từng vùng và
trên phạm vi cả nước.


+ Cơ cấu ngành nghề trong nơng nghiệp, nơng
thơn có sự chuyển dịch đáng kể.


+ Cùng với sự phát triển của SX thì cơ sở hạ
tầng KT-XH ở nông thôn được xây dựng ngày
càng tăng lên. Hệ thống thủy lợi tưới tiêu được
84% diện tích lúa. 95% số xã có đường ô tô tới
trung tâm xã. 45% số hộ nông thôn được dùng
nước sạch.


-Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt
được cũng còn những mặt tồn tại hạn chế:


+ Cơ cấu nơng nghiệp và Ktế nơng thơn mặc
dầu có chuyển biến tích cực nhưng cịn chậm, sản
xuất cịn manh múng, trình độ lao động thấp, ứng
dụng khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ kém
nên năng suất thấp, sản lượng chưa cao, chất
lượng hiệu quả cây trồng, vật nuôi kém, sức cạnh
tranh của sản phẩm nông sản làm ra không cao, cơ
cấu cây con chưa phù hợp với công nghiệp, chưa


tiếp cận với thị trường.


Công nghiệp, ngành nghề nông thôn phát triển
chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu của nông nghiệp
và ngược lại nông nghiệp chưa thúc đẩy cho công
nghiệp phát triển nhanh (nhà máy chế biến chưa gắn
với vùng nguyên liệu và cơng nghệ cịn lạc hậu).


Kết cấu hạ tầng cịn yếu kém, đường sá đi lại
chưa bảo đảm cho hai mùa mưa nắng, thủy lợi
chưa chủ động cho tưới tiêu,


Tình hình đất đai cịn nhiều nan giải, mặc dù
đã có luật, chính sách tiến bộ nhưng vẫn cịn một
số mâu thuẫn cần được khắc phục (như Nhà nước
chưa thật sự làm chủ về mặt kinh tế đất đai).


Đầu ra của sản phẩm NN chưa ổn định, thị
trường trong nước chưa phát triển, thị trường
ngoài nước chưa ổn định. Giá nông sản khơng
tăng, trong khi đó giá các mặt hàng cơng nghiệp,
dịch vụ lại tăng lên.


Về đời sống, khoảng cách chênh lệch giữa
nông thôn và thành thị ngày càng tăng. Số hộ
nghèo vẫn cịn. Hiện nay có khoảng 10 triệu lao
động nơng nghiệp khơng có việc làm.


Nhìn chung, kinh tế nơng thơn vẫn cịn trong
tình trạng lạc hậu, mang tính thuần nơng, việc


chuyển dịch cơ cấu lao động trồng trọt sang chăn
nuôi diễn ra chậm chạp và tự phát.


4/ Với vai trò của nông nghiệp to lớn như vậy,
cho nên tại đại hội X Đảng ta đã xác định” Phải
luôn coi trọng đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp,
nông thôn theo hướng xây dựng một nền nông
nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và
bền vững, có năng suất chất lượng và khả năng
cạnh tranh cao, tạo điều kiện từng bước hình thành
nền nơng nghiệp sạch”.


- Quan điểm chủ đạo trên vừa xác định tổng
thể mục tiêu, giải pháp phát triển nông nghiệp vứa
xác định nội dung trọng tâm trong phát triển nơng
nghiệp. Đó là:


+ Trước hết là phát triển nền NN có năng lưc
SX hàng hóa, đáp ứng được nhu cầu của CNH,
nhu cầu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường
sinh thái, nâng cao mức sống của nông dân và dân
cư nông thôn. Thực hiện q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng nghiêp nơng thôn để tạo
các điều kiện về KTế-KThuật, xã hội đảm bảo cho
sự phát triển bền vững nông nghiệp, nơng thơn
Q trình CNH-HÐH nơng nghiệp, nơng thơn phải
kết hợp các việc phát triển cơ sở hạ tầng, kết hợp
phát triển lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.


+ Thứ hai là chuyễn dịch cơ cấu kinh tế nơng


nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nền nơng
nghiệp hàng hóa phù hợp với nhu cầu của thị
trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, nhu
cầu phát triển ngành nghề để tạo việc làm và thu
hút thêm nhiều lao động nông thôn. Gắn với sản
xuất NN, sản xuất chế biến. Gắn sản xuất NN với
cả thị trường trong nước và thị trường ngồi nước.
Q trình này gắn liền với cơ giới hóa, ứng dụng
các tiến bộ khoa học cơng nghệ để nâng cao năng
suất, chất lượng hàng hóa và giảm tỉ trọng sản
xuất nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và
dịch vu


+ Thứ ba là quá trình chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp, nông thôn phải bảo đảm an ninh lương
thực trong mọi tình huống. Ưu tiên phát triển lực
lượng sản xuất, trong đó chú trọng phát triển
nguồn lực con người, phát triển nền nơng nghiệp
tồn diện phát huy lợi thế của từng vùng sinh thái
hình thành các vùng chuyên canh nơng sản. Phát
huy nội lực là chính, đồng thời khai thác nguồn
lực bên ngoài. Phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, khai thác nguồn lực của dân.
Phát triển kinh tế – xã hội phải đi liền với sự bền
vững, bảo vệ môi trường. Phát triển kt – xh phải đi
đơi với ổn định chính trị. xây dựng nơng thơn mới,
làng văn hóa, xã văn hóa, phát huy truyền thống
tốt đẹp ở nông thôn, nâng cao giáo dục dân trí.


+ Thứ tư là, phát triển nơng nghiệp theo chiều


sâu, thâm canh cao trên cơ sở nâng cao trình độ
khoa học kỹ thuật. Phải phát triển mạnh sản xuất
hàng hóa xuất khẩu bằng lợi thế khai thác từng
vùng, nâng cao chất lượng lúa gạo, phải tập trung
vùng trọng điểm sản xuất, nâng cao chất lượng và
công nghệ chế biến, xây dựng phát triển vùng cây
công nghiệp tập trung, ứng dụng khoa học – công
nghệ nhất là giống để phù hợp chế biến cơng
nghiệp, đẩy mạnh cơ giới hóa, phát triển chăn ni
theo hướng cơng nghiệp với hình thức trang trại
vừa và nhỏ, phát triển nuôi trồng với đánh bắt thủy
sản, đặc biệt là đánh bắt xa bờ kết hợp với quốc
phòng,


Đối với nông thôn: phát triển mạnh làng nghề,
đặc biệt là chế biến nông lâm, vật liệu xây dựng,
sửa chữa phục vụ nơng nghiệp. Tăng cường trang
bị máy móc, tăng năng suất lao động, rút bớt lao
động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp. Phát
triển nông nghiệp phải gắn liền với qui hoạch để
bảo đảm môi trường sống.


+ Thứ năm là, phát triển hợp lý các hình thưc
SXKD trong nơng nghiệp. Phát huy vai trò của
kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, kinh
tế nhà nước, kinh tế tư nhân… trong sản xuất nông
nghiệp.


5- Để thực hiện định hướng trên cần thực hiện
các giải pháp sau:



- Một là, nâng cao chất lượng qui hoạch nông
nghiệp, nông thôn, phải đặt trong tổng thể phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước, phải gắn với thị
trường, phải gắn với công nghiệp chế biến ngay trên
địa bàn, phải gắn với tiêu biểu khoa học – công
nghệ, gắn liền với kết cấu hạ tầng, văn hóa, an ninh
quốc phịng và căn cứ lợi thế của từng vùng.


- Hai là, đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao
KH-CN đến tận người sản xuất. Chủ động tưới
tiêu, chủ động phòng ngừa thiên tai. Nghiên cứu
tìm giống cây cơng nghiệp có năng suất và chất
lượng cao. Phát triển nông nghiệp bền vững và
nông nghiệp sạch. Nghiên cứu tổ chức quản lý nền
nông nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.


- Ba là, tổ chức hệ thống cung ứng thị trường,
giải quyết đầu ra phải có giải pháp đồng bộ. Từ
khâu qui hoạch đến chế biến có cuộc cách mạng
về cơ cấu cây con phù hợp, đẩy mạnh tiếp thị,
thông tin thị trường, tổ chức tốt mạng lưới xuất
khẩu, tổ chức tốt mạng lưới thu mua nông sản. Kết
hợp phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư mạnh kết
cấu nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp chế biến
nông sản, nâng cao giá trị nông sản, thu nhập lao
động.


- Bốn là, hồn thiện chính sách đối với nông
nghiệp: phải đổi mới căn bản về luật đất đai, chính


sách đất đai. Giao quyền sử dụng đất triệt để cho
nông dân. Tổ chức lại nông trường, ngư trường,
lâm trường quốc doanh, số cịn lại giao cho nơng
dân sản xuất. Phải bảo đảm vai trị tự chủ của
nơng dân trong hợp tác xã. Đổi mới tổ chức tín
dụng cho nơng dân, đổi mới phương thức phục vụ.
Có chính sách trợ giá cho nơng dân (có chọn lọc).


Tóm lại, nơng nghiệp là một ngành quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, kinh tế
nông nghiệp và kinh tế nơng thơn được nói lên
như một nền kinh tế truyền thống chủ yếu của Việt
Nam nói riêng và hầu hết các quốc gia trên tồn
thế giới nói chung. Trong bối cảnh thế giới biến
động phức tạp trên nhiều lĩnh vực, cuộc khủng
hoảng kinh tế trong khu vực vừa qua cho thấy
không thể xem nhẹ vai trị vị trí của nơng nghiệp,
nơng thơn. Tập trung mọi nguồn lực để phát triển
nông nghiệp và kinh tế nông thôn là vấn đề cấp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×