Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

LUYEN TAP TRUONG HOP CGC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.79 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GD. Giáo viên: Phan Thy Sỹ TRƯỜNG THCS QUẾ HIỆP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác?. HS 2: Nêu hệ quả của tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh–góc–cạnh của tam giác?. Trên hình vẽ dưới đây. Cần thêm điều kiện gì thì ABC = A’B’C’ (c-g-c) A. A. A'. I K. (. (. /. // B. Trên hình vẽ dưới đây. Cần thêm điều kiện gì thì ABC = HIK (c-g-c). //. /. // (. C. B'. //. ?. 500. (. C'. B. C. H.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI TẬP 27/119. C. ) ). . . . . H. 86 Đã cho: AB = AD AC: Cạnh chung Cần thêm: BAC = DAC thì ABC = ADC (c-g-c). Đã cho: MB = MC M1 = M 2 Cần thêm: MA = ME. Đã cho: AB: Cạnh chung CAB = DBA = 900 Cần thêm: AC = BD. thì AMB = EMC (c-g-c) thì CAB = DBA (c-g-c).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 28 (sgk/120). Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau? K. A. B. 600. 800. D. N. 600 400. C. E. 60 0. M. Hình 89. ABC = KDE (c-g-c) Vì AB = KD (gt) B = D (= 600) BC = DE (gt). P.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 29/102/sgk. E. Chứng minh: Ta có: AB + BE = AE (vì B nằm giữa hai điểm A,E). x. AD + DC = AC (vì D nằm giữa hai điểmA,C) Mà AB = AD (gt). B. BE = DC (gt) Suy ra: AE = AC. A. D. C y. (1). Xét ABC và ADE có AB = AD (gt) A : Góc chung AC = AE (theo 1) Do đó ABC = ADE (c-g-c).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 31/120/sgk:. Cho đoạn thẳng AB. Đường trung trực d của AB cắt AB ở H. Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d (M khác H). Chứng minh MA = MB Giải. d M. Xét MAH và MBH có HA = HB (gt) MHA = MHB = 900. A. H. B. MH: cạnh chung Do đó MAH = MBH (c-g-c) Suy ra MA = MB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC. Cho ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. Tính số đo CDE. Giải:. 1. Suy ra CAB = CDE ( 2 góc tương ứng) 2. CA = CD (gt) ACB = DCE (Đối đỉnh) CB = CE (gt) 3. Mà CAB = 900 (gt) 4. Do đó ABC = DEC( c - g - c) 5. Suy ra CDE = 900 6.Xét ABC và DEC có. A. / B. //. C. E. //. / D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 30; 32 trang 120/SGK. - Đọc hiểu trước bài: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×