Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de thi hoc ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.69 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mai Hóa Giáo viên: Lê Minh Châu Tên Chủ đề. Nhận biết. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 90 phút Thông hiểu. (nội dung, chương…) 1. Văn Bản. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng. Số câu. Nắm được một số nét cơ bản về tác giả Ngô Tất Tố và nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vở bờ” Số câu : 1. Số điểm. Số điểm 2đ:. 2 điểm. Tỉ lệ 2.Tiếng Việt. Câu 1 Nắm được khái niệm về từ tượng hình và từ tượng thanh. = 20%. Số câu Số điểm. Xác định đúng từ tượng hình và từ tượng thanh trong văn bản Số câu: 0,25 Số điểm:0,5 đ Câu 2. Tỉ lệ 3. Tập Làm. Số câu 1. Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng hình và. Số câu: 0,25 Số điểm: 0,5 đ. từ tượng thanh Số câu: 0,5 Số điểm: 1 đ. Câu 2. Câu 2. Số câu: 1 2 điểm = 20%. Số câu:. Kể được câu chuyện về một lần em mắc lỗi với thầy cô giáo Số câu 1. Số điểm. Số điểm 6 đ. 6 điểm. Tỉ lệ % Tổng số câu. Câu 3 Số câu: 1. = 60 % Tổng số. Văn. Tổng số điểm. Số câu: 0,25. Số câu:1,25. Số câu: 0,5. Số điểm:0,5 đ. Số điểm:2,5 đ. Số điểm: 1 đ. 5%. 25%. 10%. Số điểm: 6 đ 60%. câu: 3 Số điểm :10đ. 100%. Tỉ lệ. Phòng GD- ĐT Tuyên Hóa Trường: THCS Mai Hóa. Số câu: 1. KIỂM TRA: HỌC KÌ I MÔN: Ngữ Văn 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian: 90 phút. ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm)Trình bày một số nét cơ bản về tác giả Ngô Tất Tố và nêu nội dung chính của đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ” Câu . (2 điểm): a. Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? “ Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.” c. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về chủ đề trường học trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? Câu . (6 điểm) Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn.. Phòng GD- ĐT Hòn Đất Trường: THCS Mỹ Hưng. KIỂM TRA: HỌC KÌ II ĐÁP ÁN MÔN: Ngữ Văn 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU Câu 1 2 điểm. Câu 2 2 điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM a. Tác giả: - Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954 ) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc Đông Anh- Hà Nội ) xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. - Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng. - Sau Cách mạng, nhà văn tận tụy trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. - Ngô Tất Tố được nhà nước tặng giảng thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( năm 1996 ) b. Nội dung đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. - Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. a. Khái niệm từ tượng hình và từ thượng thanh. - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. b. Xác định từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn: - chầm chậm; hồng hộc; nức nở; sụt sùi. ĐIỂM 1 điểm - 0,25 điểm - 0,25 điểm. - 0,25 điểm - 0,25 điểm 1 điểm - 0,5 điểm. - 0,5 điểm - 0,25 điểm - 0,25 điểm. -0,5 điểm. c. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về chủ đề trường học trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. - Yêu cầu: + Đoạn văn viết đúng chủ đề, lời văn trong sáng, diễn đạt -0,5 điểm trôi chảy, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + Đoạn văn có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh -0,5 điểm Câu 3 6 điểm. phù hợp. a. Yêu cầu chung: 1.0 điểm - Đảm bảo bố cục 3 phần: Mở bài; thân bài; kết bài - Bài viết đáp ứng yêu cầu của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, nội dung hợp lí. - Xác định đúng ngôi kể và sự việc cần kể. b. Yêu cầu cụ thể:  Mở bài: Kể về một lần phạm lỗi với thầy cô giáo. Đó là 1.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vào khi nào? Ở đâu? Em đã phạm lỗi gì?  Thân bài:  + Chuyện xảy ra như thế nào? + Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy hoặc cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi. + Nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ của thầy hoặc cô giáo của em. + Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau khi sự việc ấy kết thúc : ( lo lắng, ân hận, buồn phiền,..) ( Các ý chính phải được dựng thành đoạn rõ ràng, rành mạch, có dùng phương tiện liên kết)  Kết bài: Cảm xúc và suy nghĩ của em sau khi nhận ra lỗi lầm làm cho thầy cô giáo buồn phiền.. 3.0 điểm - 0,5 đ -1đ - 1,5 đ -1,5 đ. 1.0 điểm. *Lưu ý: Trên đây chỉ là đáp án sơ lược, tùy từng đối tượng học sinh mà GV chấm và cho điểm phù hợp, nhằm mục đích động viên khuyến khích các em học tập tốt.. Trường THCS Mai Hóa Giáo viên: Lê Minh Châu Tên Chủ đề. Nhận biết. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 90 phút Thông hiểu. (nội dung, chương…) 1. Văn Bản. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng. Số câu. Nắm được một số nét cơ bản về tác giả Nam Cao và nội dung chính của tác phẩm “ Lão Hạc” Số câu : 1. Số điểm. Số điểm 2đ:. 2 điểm. Tỉ lệ 2.Tiếng Việt. Câu 1 Nắm được khái Viết đoạn văn niệm về trường từ có sử dụng vựng trường từ vựng. = 20%. Xác định đúng trường từ vựng trong đoạn trích. Số câu 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ 3. Tập Làm. Số câu: 0,25 Số điểm:0,5 đ Câu 2. Số câu: 0,25. Số câu: 0,5. Số câu: 1. Số điểm: 0,5 đ. Số điểm: 1 đ. 2 điểm. Câu 2. Câu 2. = 20%. Số câu:. Kể được câu chuyện về một lần em mắc lỗi với thầy cô giáo Số câu 1. Số điểm. Số điểm 6 đ. 6 điểm. Câu 3 Số câu: 1. = 60 % Tổng số. Văn. Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm. Số câu: 0,25. Số câu:1,25. Số câu: 0,5. Số điểm:0,5 đ. Số điểm:2,5 đ. Số điểm: 1 đ. 5%. 25%. 10%. Số điểm: 6 đ 60%. câu: 3 Số điểm :10 đ. 100%. Tỉ lệ. Phòng GD- ĐT Tuyên Hóa Trường: THCS Mai Hóa Họ và tên:………………….. …. Lớp:…... Số câu: 1. KIỂM TRA: HỌC KÌ I MÔN: Ngữ Văn 8 Thời gian: 90 phút. ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm)Trình bày một số nét cơ bản về tác giả Nam Cao và nêu nội dung chính của đoạn trích “ Tức nước vở bờ ” Câu . (2 điểm): a. Thế nào là trường từ vựng? b. Xác định trường từ vựng về quan hệ ruột thịt trong đoạn văn sau: “ Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.” c. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về chủ đề trường học trong đó có sử dụng trường từ vựng? Câu . (6 điểm) Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phòng GD- ĐT Hòn Đất Trường: THCS Mỹ Hưng CÂU Câu 1. KIỂM TRA: HỌC KÌ II ĐÁP ÁN MÔN: Ngữ Văn 8 HƯỚNG DẪN CHẤM. -. c. Yêu cầu chung: Bài viết đáp ứng yêu cầu của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đủ nội dung. Xác định đúng ngôi kể và sự việc cần kể. Đảm bảo bố cục 3 phần: Mở bài; thân bài; kết bài d. Yêu cầu cụ thể:  Mở bài: Kể về một lần phạm lỗi với thầy cô giáo. Đó là vào khi nào? Ở đâu? Em đã phạm lỗi gì?  Thân bài:  + Chuyện xảy ra như thế nào? + Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy hoặc cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi. + Nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ của thầy hoặc cô giáo của em. + Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự. ĐIỂM 2.0 điểm - 0,25 đ - 0,25 đ - 0,25 đ - 0,25 đ 1.0 điểm. 3.0 điểm - 0,5 đ -1đ - 1,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> việc xảy ra và sau khi sự việc ấy kết thúc : ( lo lắng, ân hận, buồn phiền,..) ( Các ý chính phải được dựng thành đoạn rõ ràng, rành mạch, có dùng phương tiện liên kết)  Kết bài: Cảm xúc và suy nghĩ của em sau khi nhận ra lỗi lầm làm cho thầy cô giáo buồn phiền. *Lưu ý: Trên đây chỉ là đáp án sơ lược, tùy từng đối tượng học sinh ở địa phương mà GV chấm và cho điểm.. -1,5 đ. 1.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×