Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an tuan 17 ksngiam taiddhcmbvmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.61 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 33. NGÀY DẠY :20/12/2012 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. -Viết được đơn xin nghỉ học đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: -Rèn luyện theo mẫu. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV:bảng phụ HS: dụng cụ Ht V/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn dịnh: 2.Bài cũ: - Gv đọc bài văn hay tiết trước cho Hs tham khảo thêm. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khám phá - Giới thiệu bài: GV hỏi Hs : Em cần xin nghỉ học trong những HS trả lời. trường hợp nào, em đã làm gì để được thầy cô cho phép nghỉ học?. Ghi chú. 2.kết nối: *Hoạt động 1: Bài Em hãy viết đơn xin nghỉ học Mục tiêu: Hs viết được một lá đơn xin nghỉ học theo mẫu. Cách thực hiện: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -2 HS đọc thành tiếng cho cả HS yếu lớp nghe. -Phát mẫu đơn sẵn cho từng HS. Yêu cầu HS -Tự làm bài cá nhân. tự làm. -Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành. GV chú ý sửa -HS tiếp nối nhau đọc lá đơn lỗi cho từng HS. hoàn thành của mình. *Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Hs thực hành viết đơn -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cách thực hiện: -Yêu cầu HS viết đơn vào vở. - Cho HS trình bày. -HS làm bài vào vở. - Nhận xét. -Gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét HS đọc. cho điểm từng HS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.Củng cố- Hoạt động tiếp nối: - Nêu nội dung bài. - Một lá đơn gầm mấy phần? Em hãy ghi nhớ cách viết một lá đơn xin nghỉ học . 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn thành Đơn xin nghỉ học, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 34. NGÀY DẠY :21/12/2012 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục,trình tự miêu tả,chọn lọc chi tiết,cách diễn đạt,trình bày) - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II/CHUẨN BỊ: GV:Bảng thống kê các lỗi chung và các lỗi cần chữa cho HS. HS: dụng cụ Ht III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra việc làm đơn xin phép nghỉ học. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 1.Giới thiệu bài: 2.Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS: *Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả bài làm. - Đưa 4 đề bài. - HS đọc đề thành tiếng cho cả lớp - Đưa các lỗi chung:chính tả, dùng từ, đặt nghe. câu - Chú ý ghi nhận. - Nhận xét chung : - HS lắng nghe. + Ưu điểm chính: + Thiếu xót, hạn chế: *Hoạt động 2: Thông báo điểm số. - HS phát bài. 3. Hướng dẫn học sinh chữa bài: *Hoạt động 1: Chữa lỗi chung. - Đưa các lỗi chung. - HS đọc. - HD HS chữa - Một số HS lên chữa, lớp nhận xét. - GV nhận xét. *Hoạt động 2:Học sinh chữa lỗi trong bài. - HS chữa theo HD, nhận xét , yêu cầu - HD HS chữa. của GV. - Theo dõi , kiểm tra HS làm việc. *Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay: - GV cho HS đọc các đoạn , bài văn hay. - HS đọc. - HD HS nhận xét, cảm thụ điều hay. - HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết lại 1 đoạn văn chưa đạt - HS thực hành viết đoạn v ăn. cho hay hơn: Đoạn tả ngoại hìn, tính tình hoặc hoạt động của nhân vật; đoạn mở bài, kết bài. - Kiểm ta HS làm việc. - Trình bày đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.Củng cố Cho HS đọc lại đoạn văn. 5/ Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về viết bài văn cho hay hơn và chuẩn bị cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối HK Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 33. NGÀY DẠY :18/12/2012 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu BT trong SGK II.CHUẨN BỊ: GV:+ Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ.(TKSGV/322) + Bảng phụ ghi nội dung BT 2. HS: dụng cụ Ht III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. - Đặt câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Làm bài tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Nêu hiểu biết về phân loại từ.( ĐDDH) - HS nêu, nx. - Giáo viên giao việc: . Đọc lại khổ thơ. . Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại. . Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại. - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 4 - Các nhóm trao đổi, ghi vào nhóm) + trình bày kết quả. bảng phân loại. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. (TKSGV/322) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu BT. HS giỏi - Em hiểu thế nào về từ đồng nghĩa, từ - HS nêu, nx..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đồng âm, từ nhiều nghĩa? ( ĐDDH) - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã - 1 HS lên bảng làm vào bảng kẻ sẵn bảng tổng kết lên). phụ, HS còn lại làm vào phiếu cá nhân. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nxkết quả bài làm trên bảng phụ. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yc bài tập 3 + đọc bài văn. - 1 HS đọc yêu cầu + bài văn. - Giáo viên giao việc: . Tìm các từ in đậm trong bài. . Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được. . Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với nó. - Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - HS làm bài theo nhóm4. HS yếu - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét.(TKSGV/322, 323) - Lớp nhận xét. HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài ở nhà. 4. Củng cố: Hỏi lại nội dung chính của bài. 5.Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về câu. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 34. NGÀY DẠY :20/12/2012 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: :. ÔN TẬP VỀ CÂU. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 2. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu . II.CHUẨN BỊ: GV:- Phiếu để HS làm BT1, 2. - Bảng phân loại các kiểu câu, kiểu câu kể BT1,2. HS: dụng cụ Ht III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Kiểm tra 2HS (làm BT4 ). 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Làm bài tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (14’) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. đoạn trích. - Giáo viên giao việc: . Các em tìm trong câu chuyện vui 4 HS yếu câu: một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. . Nêu dấu hiệu để nhận biết mỗi kiểu câu. HS giỏi - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài theo cặp. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - HS nêu lại. ( TKSGV/331) - Đưa ĐDDH chốt ýcho HS. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (15’) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 + đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm cả mẩu chuyện. yêu + mẩu chuyện. - GV nhắc lại yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS làm việc. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng phân loại đúng lên (TK SGV/332).. - HS làm bài theo nhóm 4. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi kết quả trên bảng phụ - HS nêu lại.. - GVchốt ý . 4. Củng cố,: Hỏi nội dung chính của bài? 5.Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối kỳ. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ............................................................................................. NGÀY SOẠN: 5/12/2012. NGÀY DẠY : 17/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN : 17 TIẾT: 17. MÔN: Đạo đức BÀI: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2). I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập,làm việc và vui chơi. -Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc,tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người . -Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp,của trường. -Có thái độ mong muốn ,sẵn sàng hợp tác với bạn bè ,thầy giáo.cô giáo và mọi người trong công việc của lớp,của trường, của gia đình,của cộng đồng. GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mội trường gia đình , nhà trường , lớp học và địa phương. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV:Phiếu học tập cá nhân Thẻ đồ dùng HS: dụng cụ Ht. V/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định 2. Bài cũ:  Những biểu hiện của việc hợp tác ?  Để hợp tác tốt với những người xung quanh, em cần làm gì? - GV đánh giá. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV 3. Thực hành Hoạt động 1: Làm Bài tập 3, SGK * Mục tiêu - HS biết nhận xét một số hành vi,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> việc làm có liên quan đến việc hợp tác . * Cách tiến hành : GV yêu cầu thảo luận bài tập 3. a) Được giao nhiệm vụ , ba bạn Tâm, Nga, Hoan phân công nhau: Tâm viết tên báo, Nga vẽ đường diềm, còn Hoan thì sắp xếp các bài báo. b) Hằng tuần các hộ gia đình cùng nhau lao động làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm. Long thường tự chọn công việc nhẹ nhàng nhất, làm cho nhanh để về sớm xem tivi.. - HS thảo luận. HS yếu - Các bạn đã biết cách hợp tác , phân công việc cho từng bạn. -Long chưa có thái độ hợp tác với mọi người , chỉ nghĩ đến mình.. - HS trình bày kết quả ; những em khác nêu ý kiến bổ sung . - GV kết luận :  Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan là đúng.  Làm việc của Long chưa đúng. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 4, SGK * Mục tiêu: - HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến việc hợp tác . * Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả , tổ thảo luận làm bài tập 4. lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét cách làm việc của a) Trong khi thực hiện công việc từng nhóm, nhắc nhở các em thực chung, cần phân công nhiệm vụ hiện các kỹ năng hợp tác. cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc có thể mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. 4. Vận dụng Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. * Mục tiêu: - HS xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5; - HS làm bài tập ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét .. - Một số em trình bày dự kiến sẽ HS giỏi hợp tác với những người xung quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho các bạn.. 4. Củng cố- Hoạt động tiếp nối: Tổng kết : Trong cuộc sống nhiều công việc, nhiều nhiệm vụ , làm một mình sẽ khó đạt được kết quả .Vì vậy cần hợp tác để hoàn thành công việc tốt nhất. - Hãy kể 1 việc em đã hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình , nhà trường, lớp học và địa phương? . Giáo dục các em có ý thức giữ gìn Mt sống cùng với những người xung quanh bằng những việc làm thiết thực như: tổng vệ sinh trường lớp, dọn vệ sinh ở khu phố ấp… 5. Dặn dò Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 17. NGÀY DẠY :20/12/2012 MÔN: Kể chuyện BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Chọn được một truyện nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể được rõ ràng ,đủ ý. - Biết nội dung ý nghĩa câu chuyện. GDTGĐĐ Hồ Chí Minh: Giáo dục tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. II. CHUẨN BỊ GV:Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm) . HS: dụng cụ Ht III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn dịnh 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - HS lần lượt lên kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình. - GV nhận xét + cho điểm. 3.Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - HS lắng nghe. HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - - GV ghi đề lên bảng lớp. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng - GV gạch dưới những từ ngữ quan nghe : trọng trong đề bài. Cụ thể: . Đề: Hãy kể một câu chuyện em được nghe hoặc được đọc về những người biết sống đẹp,biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK . Gv bổ sung: Các em có thể kể những câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.( kết hợp cho HS xem tranh) HĐ2: Cho HS kể chuyện - Cho HS kể trong nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu. - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc - Cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những HS chọn được câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. 4 Củng cố: Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Gv tuyên dương những Hs đã kể những câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, bác Hồ với các cháu thiếu nhi từ đó giáo dục các em noi theo tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. 5/Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe, ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HK I. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 81. NGÀY DẠY : 17/12/2012 MÔN:TOÁN BÀI: : LUYỆN TẬP CHUNG. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Giáo án HS: Vở bài tập toán,vở ghi. - Bảng con,viết, bút chì, thước kẻ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1.ỔN ĐỊNH 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra bài tập-Hỏi nội dung chính của bài cũ. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY-HỌC BÀI MỚI: Hoạt động của GV 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1a: - Yêu cầu của bài?. Hoạt động của HS. - Nêu yc: Xác dịnh các dạng chia -GV yêu cầu HS đặt tính. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vở bài tập. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn -1 HS nhận xét, HS cả lớp theo trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả dõi và bổ sung ý kiến. tính. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a: -GV cho HS đọc đề bài làm và làm bài .Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức. -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.. Ghi chú. Ý còn lại HSK,G thực hiện thêm. Ý còn lại - HS đọc đề, nêu cách thực HSK,G hiện. thực hiện -2 HS lên bảng làm bài , HS cả thêm lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong -GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó SGK. đi hướng dẫn các HS kém làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các câu hỏi hướng dẫn : +Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người? +Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào? +Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người? +Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người? -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. lớp làm bài vào vở bài tập.. -HS cả lớp theo dõi và bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài của mình.. Bài 4: -GV gọi HS đọc đề bài toán.. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài HSK,G trong SGK. thực hiện -GV cho HS thảo luận nhóm 2 rồi làm - HS thảo luận nhóm 2, làm bài thêm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp. và trả lời. -GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn -HS nêu . đáp án C? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.CỦNG CỐ -GV hỏi HS nội dung chính của bài. 5.DẶN DÒ: -Dặn dò HS chuẩn bị bài “Luyện tập chung” -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 82. NGÀY DẠY : 18/12/2012 MÔN:TOÁN BÀI: : LUYỆN TẬP CHUNG. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/CHUẨN BỊ: GV: Giáo án - HS: Vở bài tập toán, vở ghi. - Bảng con, viết, bút chì, thước kẻ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1ỔN ĐỊNH: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra bài tập-Hỏi nội dung chính của bài cũ. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY-HỌC BÀI MỚI: Hoạt động dạy 1/Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài. 2/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân. -GV nhận xét các cách đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn cho HS cả lớp. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS.. Hoạt động học. -HS trao đổi với nhóm 2, sau đó nêu ý kiến trước lớp -HS thống nhất 2 cách làm -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả Bài 2: lớp làm bài vào vở bài tập. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm -1 HS nhận xét bài làm của bạn, bài. HS cả lớp theo dõi và tự kiểm - Chú ý cho HS thực hiện bước trung tra bài của mình. gian trước. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV gọi HS đọc đề bài toán. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -GV hỏi :Em hiểu thế nào là hút được -HS nêu. 35% lượng nước trong hồ? -GV yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm -HS làm bài vào vở bài tập HS. 805m2 = 0,0805ha Khoanh vào D. Bài 4: HSK,G -GV cho HS tự làm bài. thực hiện thêm 4.CỦNG CỐ -GV hỏi HS nội dung chính của bài. 5.DẶN DÒ: -Dặn dò HS chuẩn bị bài “Giới thiệu máy tính bỏ túi.” Chuẩn bị máy tính bỏ túi. -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 83. NGÀY DẠY :19/12/2012 MÔN:TOÁN BÀI: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép cộng, trừ, nhân chia các số thập phân. Lưu ý: HS lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. II/CHUẨN BỊ: GV: giáo án HS: Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi (nếu không đủ thì mỗi nhóm 2- 4 em sử dụng 1 máy tính) III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1.ỔN ĐỊNH 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra bài tập-Hỏi nội dung chính của bài cũ. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY-HỌC BÀI MỚI: Hoạt dộng của GV 1/Giới thiệu bài: -GV cho HS xem máy tính ... giới thiệu bài. 2/ Giới thiệu sử dụng máy tính bỏ túi: Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi: -GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi :Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi? -GV hỏi: Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím. -Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng để làm gì? -GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK. Hoạt động 2:Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi: -GV nêu yêu cầu HS ấn phím trên bàn phím và nêu: bấm này dùng để khởi động máy làm việc. -GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09. Hoạt động học. -HS nêu theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình. -Một số HS nêu trước lớp. -HS nêu ý kiến. -HS theo dõi.. -HS thao tác trên máy theo yêu cầu của GV. -HS phát biểu ý kiến.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV hỏi : Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không? -GV nêu: Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau:  Bấm số thứ nhất  Bấm dấu phép tính ( + , - ,  , )  Bấm số thứ hai  Bấm dấu = Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. 3/Thực hành: Bài 1: -GV cho HS tự làm bài. -Yêu cầu HS thử lại bằng máy tính. -GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài.. -Thao tác trên máy -Kết quả xuất hiện trên màn hình là 32.39 tức là 32,39. Hoạt động nhóm đôi. - HS làm tính trong tập. -HS thao tác với máy tính bỏ túi và đối chiếu kết quả với kết quả phép tính ở vở bài tập.. 4.CỦNG CỐ GV hỏi HS nội dung chính của bài 5.DẶN DÒ: -Dặn dò HS hoàn thiện BT, chuẩn bị bài “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải tóan về tỉ số phần trăm” -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 84. NGÀY DẠY :20/12/2012 MÔN:TOÁN BÀI: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: GiúpHS: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm II/CHUẨN BỊ: GV: giáo án HS:Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi (nếu không đủ thì mỗi nhóm 2- 4 em 1 máy tính bỏ túi) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.ỔN ĐỊNH: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra bài tập-Hỏi nội dung chính của bài cũ. - GV nhận xét và cho điểm HS 3. DẠY – HỌC BÀI MỚI : Hoạt động của GV 1/Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài . 2/Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm Hoạt động 1: Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40 - GV hỏi : Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm ? - GV giới thiệu : Chúng ta có thể thực hiện cả 2 bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi . Ta lần lượt bấm các phím sau : ( như SGK/82) - GV yêu cầu HS đọc kết quảtrên màn hình - GV nêu :Đó chính là 17,5% Hoạt động 2: Tính 34 % của 56 -GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của 56 -GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56. Hoạt động của HS - HS nghe và nhớ nhiệm vụ - 1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét  Tìm thương 7 : 40  Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương - HS thao tác với máy tính và nêu: 7 : 40 = 0,175 - HS nêu. - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV : - Nhận xét.. - 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34 % của 56 : - HS tính và nêu:. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 56 x 34 : 100 = 19,04 - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56 x 34 : 100 - GV nêu : Thay vì bấm 10 phím khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm được 34 % của 56 ta chỉ việc bấm các phím : ( như SGK/83) - GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 Hoạt động 3: Tìm một số biết 65 % của nó bằng 78: - GV nêu vấn đề : Tìm 1 số khi biết 65 % của nó bằng 78 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 số khi biết 65% của nó là 78 - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 x 100 - GV nêu : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 1 số khi biết 65% của nó bằng 78 , thay vì phải bấm 10 phím, ta chỉ việc bấm các phím sau: ( như SGK/83) 3/Thực hành : Bài 1 dòng 1,2: -GV hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? -GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở - Nhận xét. Bài 2 dòng 1,2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như làm bài tập 1 Bài 3a,b: - GV gọi HS đọc đề bài toán . - Cho HS vấn đáp. - HS làm theo nhóm 4. - Nhận xét.. - HS thao tác với máy tính. - HS nêu : 78 : 65 x 100. - HS nghe GV giới thiệu và dùng máy tính tìm 1 số khi biết 65% của nó là 78 - HS thao tác với máy tính. - HS nêu. - HS làm theo nhóm 2, làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 nhóm HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - Đại diện một nhóm lên trình bày ( Làm bảng phụ) - HS đọc đề. - Vấn đáp tìm hiểu đề, cách làm. - HS làm bài vào vở bài tập , dùng máy tính bỏ túi để tính. 1 nhóm làm1 bảng phụ để trình bày. - Nhận xét.. Ý còn lại HSK,G thực hiện thêm Ý còn lại HSK,G thực hiện thêm Ý còn lại HSK,G thực hiện thêm. 4. CỦNG CỐ: -GV hỏi HS nội dung chính của bài . 5. DẶN DÒ -Dặn dò HS chuẩn bị bài “Hình tam giác” -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 85. NGÀY DẠY :21/12/2012 MÔN:TOÁN BÀI: :. HÌNH TAM GIÁC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS :  Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.  Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )  Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác) II. CHUẨN BỊ GV:Các hình tam gíac như SGK Êke HS: dụng cụ HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra bài tập-Hỏi nội dung chính của bài cũ. - GV nhận xét và cho đểm HS 3. DẠY – HỌC BÀI MỚI : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài . 2/ Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam -1 HS lên bảng vừa chỉ vào giác hình vừa nêu . HS cả lớp - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu theo dõi và bổ sung ý kiến : HS nêu rõ: - HS quan sát các hình tam + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác giác và nêu : ABC - Trao đổi với bạn và trả lời. + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC + Hình tam giác ABC có 3 + Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC góc A ,B ,C đều là góc nhọn - GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC là hình + Hình tam giác EKG có góc có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc . E là góc tù và 2 góc K , G là Hoạt động 2: Giới thiệu 3 dạng hình tam giác 2 góc nhọn ( theo góc) - + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và 2 góc N , P là 2 góc nhọn A K - HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại - HS thực hành nhận biết 3 B C E G dạng hình tam giác (theo Hình tam giác có 3 góc nhọn Hình tam giác có 1 góc tù góc) và 2 góc nhọn. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> +Hình tam giác EKG có 1góc tù và 2 góc nhọn + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông N. M P Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn ( gọi là hình tam giác vuông) Hoạt động 3:Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác : - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK: . 3/ Thực hành : Bài 1 :- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình , dùng êke để kiểm tra và nêu đường ca, đáy tương ứng của từng tam giác - GV nhận xét và cho đểm HS Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV huớng dẫn : dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình , em hãy so sánh diện tích các hình với nhau - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS quan sát hình tam giác. - HS cùng quan sát , trao đổi và rút ra kết luận: Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS lên bàng làm, HS dưới lớp làm phiếu, nhận xét bạn. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của từng tam giác. HS nx. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : - 1 HS đọc đề bài, trình bày. HS cả lớp theo dõi, bổ sung HS K,G ý kiến và thống nhất thực hiện thêm.. 4 CỦNG CỐ -GV hỏi HS nội dung chính của bài 5. DẶN DÒ : -Dặn dò HS chuẩn bị bài “Diện tích hình tam giác” -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NGÀY SOẠN:5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 33. NGÀY DẠY :17/12/2012 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn . Hiểu nội dung chính : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(TL được các câu hỏi SGK ) GD HS ý thức BVMT. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -Tranh cây và quả thảo quả, nếu có. HS: dụng cụ học tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định: 2.Bài mới - GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.( câu 2, 4 SGK/159) Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : *Hoạt động 1: - 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau ) đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. Cần nhấn giọng ở những từ : ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng, hai trăm triệu... +GV nhận xét *Hoạt động 2: -GV chia 3 đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. +Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngòeo, Phìn Ngan... -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó : Ngu Công, cao sản. Hoạt động học. -HS đọc.. -HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân. -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghĩa.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung -HS luyện đọc theo cặp. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút). -HS đọc. -2 HS đọc cho nhau nghe.. -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Ông Liền đã làm thế nào để đưa được - Ông đã lần mò cả tháng trong rừng nước về thôn? tìm nguồn nước... -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: -Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước... -Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản cả thôn không còn hộ đói. -HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu -Ông Liền đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, hỏi . bảo vệ dòng nước? -Ông nghĩ là phải trồng cây... -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?  Ông Liền là người lao động cần Kết hợp giáo dục HS. cù, thông minh, sáng tạo. -GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:  Phải thông minh sáng tạo trong lao động để thoát đói nghèo, lạc hậu... GDBVMT:Ông Phàn Phù không những làm kinh tế giỏi mà còn giữ MT sống luôn tốt đẹp. 3.Đọc diễn cảm: -GV đọc diễn cảm toàn bài . -HS lắng nghe. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : ngỡ -HS đọc diễn cảm đoạn văn. ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng, +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. hai trăm triệu... -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc. + Giọng kể hào hứng... -HS luyện đọc. +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay. 4.Củng cố: Hỏi ND chính bài 5. dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc . -Dặn HS về nhà đọc trước bài : Ca dao về lao động sản xuất.. -Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào? -GV nhận xét, chốt ý.. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17. NGÀY DẠY : 17/12/2012 MôN: LỊCH SỬ. TIẾT:. BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ I. 17. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hệ thống lại những kiến thức lịch sử cơ bản đã học từ đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 . II / ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - PHT của HS - Bảng thống kê các sự kiện LS đã học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: -Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 nhằm mục đích gì? Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3/ BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bài – nêu nhiệm vụ bài học b/ HD HS ôn tập: * Hoạt động 1 : Kể tên các bài LS ta đã học từ đầu -Hs trả lới cá nhân năm đến nay ? * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 4 -HS làm theo nhóm bàn + Điền đầy đủ thông tin về các sự kiện LS tiêu biểu vào PHT sau : Thời gian. Sự kiện và nhân vật tiêu biểu. Ý nghĩa hoặc nội dung cơ bản. - Diện các nhóm trình bày – Nhóm khác bổ sung. * GV chốt : Treo bảng thống kê các sự kiện - Gọi 2 – 3 HS đọc – Các nhóm đối chiếu KQ làm việc của nhóm mình * Hoạt động 3 : Hái hoa dân chủ - GV chuẩn bị sẵn 1 số câu hỏi 1. Năm 1930- 1931 xảy ra sự kiện lịch sử nào ? Có ý nghĩa gì ? 2. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thời gian nào ? Tại đâu ? 3. Ngày 3-2-1930 là ngày gì ? Ngày đó có ý nghĩa thế nào đối với lịch sử của dân tộc ta ? 4. Năm 1945 có sự kiện lịch sử nào tiêu biểu nổi bật ?. HS bốc thăm trả lời. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5. Bác kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào ? 6. Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947 có ý nghĩa gì ? 7 Năm 1950 có sự kiện lịch sử nào ? Nêu ý nghĩa? 4/.CỦNG CỐ - Đại hội chiến sĩ thi đua yêu nước diễn ra năm nào ? Kể 1 số tấm gương tiêu biểu mà em biết .Đại hội có tác dụng gì ? 5/.DẶN DÒ - Về ôn tập để giờ sau KT Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 17. NGÀY DẠY :18/12/2012 MÔN: KĨ THUẬT BÀI: THỨC ĂN NUÔI GÀ. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được tên và biết được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hay địa phương. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : GV:- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. HS:dụng cụ HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : 1/ỔN ĐỊNH: 2/KIỂM TRA: -Em hãy nêu mục đích của việc chọn gà để nuôi? 3/ BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC G.Chú GTB: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? - HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn khoa học để trả lời. Lớp - Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động nhận xét, bổ sung. vật được lấy từ đâu? - Từ nhiếu loại thức ăn khác - Đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của thức ăn đối nhau. với cơ thể gà. - Giải thích và minh họa tác dụng của thức ăn. - HS nêu tác dụng của thức ăn * Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng đối với cơ thể gà. lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ thức ăn thích hợp. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà? - GV ghi tên các nhóm thức ăn cho gà lên bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại các thức ăn nuôi gà. - HS kể, HS khác bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng - thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, loại thức ăn nuôi gà sắn, rau xanh, cào cào, châu - Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, kể tên các loại thức ăn. vừng, bột khoáng, ....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhận xét và tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS. - GV giới thiệu phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức thức ăn nuôi gà. - N/xét kết qủa thảo luận và trình bày của HS.. - HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà, lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm theo nhiệm vụ, vị trí phân công. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. HS khác nhận xét và bổ sung. Tác dụng Sử dụng. Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng Nhóm thức ăn cung cấp Vi-ta-min Thức ăn tổng hợp 4/ CỦNG CỐ: -Gv cho HS nêu các tác dụng của các thức ăn nuôi gà. 5/ DẶN DÒ -Tiết sau học tiếp. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 33. NGÀY DẠY :18/12/2012 MÔN: KHOA HỌC BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ I. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Đặc điểm giới tính. -Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -Hình trang 68 SGK. -Phiếu học tập. III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: +Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên. +Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo?. HOẠT ĐỘNG DẠY 3/ BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài: -Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về con người và sức khỏe; đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng. b/ Tìm hiểu nội dung:. HOẠT ĐỘNG HỌC -Lắng nghe.. Hoạt động 1 CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN MỘT SỐ BỆNH -Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng đọc câu hỏi - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, trang 68 SGK, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. thảo luận và trả lời câu hỏi. - -1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. Trong các bệnh : Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm -Đáp án : Bệnh AIDS. não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? -Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến ( nếu có). -GV lần lượt nêu các câu hỏi sau đó HS trả lời. -Tiếp nối nhau trả lời: +Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường +Lây truyền qua động vật trung nào? gian là muỗi vằn. Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi truyền vi rút gây bệnh sang cho người lành..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> +Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào?. +Lây truyền qua động vật trung gian là muỗi a-nô-phen. Kí sinh trùng gây bệnh có trong máu người bệnh. Muỗi hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh +Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào? rồi truyền sang cho người lành. +Lây truyền qua động vật trung gia là muỗi. Vi rút mang bệnh viêm não có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ.... Muỗi hút máu +Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường các con vật bị bệnh và truyền vi nào? rút gây bệnh sang người. +Lây truyền qua đường tiêu hóa.Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước và bị các động vật sống dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật... từ những nguồn đó sẽ lây sang người lành. -Kết luận : Trong số các bệnh mà chúng ta đã tìm hiểu, bệnh AIDS được coi là đại dịch. Bệnh AIDS lây truyền qua đường sinh sản và đường máu. Hoạt động 2 BỆNH. MỘT SỐ CÁCH PHÒNG -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm hoạt động theo sự điều khiển của nhóm trưởng và hướng dẫn của GV.. +Yêu cầu HS : Quan sát hình minh họa và cho biết: - Hình minh họa chỉ dẫn điều gì? - Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao? -Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu các HS khác -Mỗi HS trình bày về 1 hình minh bổ sung ý kiến ( nếu có). họa, các bạn khác theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất: -Nhận xét, khen ngợi những nhóm có kiến thức cơ bản về phòng bệnh. Trình bày lưu loát, dễ hiểu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hình 1: Nên mắc màn khi đi ngủ. Ngủ màn để tránh bị muỗi đốt, phòng tránh được bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não. Vì người bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi rút, kí sinh trùng gây bệnh sang cho người lành. - Hình 2: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau đi đại tiện. Làm như vậy để phòng bệnh viêm gan A. Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hóa. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh nếu cầm vào thức ăn sẽ trực tiếp đưa mầm bệnh vào miệng. - Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội, làm như vậy để phòng tránh bệnh viêm gan A. Vì trong nước lã (chưa đun sôi) có thể chứa mầm bệnh viêm gan A, mầm bệnh bị tiêu diệt trong nước sôi. - Hình 4: Ăn chín, làm như vậy để phòng bệnh viêm gan A vì thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu có chứa rất nhiều mầm bệnh. -Hỏi : thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi -HS tiếp nối nhau nêu ý kiến, mỗi đi đại tiện, ăn chín, uống sôi còn phòng tránh em chỉ cần nêu tên 1 bệnh. được một số bệnh nào nữa? +Thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ăn chín, uống sôi còn tránh được các bệnh: giun sán, ỉa chảy, tả lị, thương hàn. -Kết luận: Để phòng tránh được một số bệnh -Lắng nghe. thông thường cách tốt nhất là chúng ta nên giữ vệ sinh môi trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc màn khi đi ngủ và thực hiện ăn chín, uống sôi. Hoạt động3 ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, yêu cầu -HS hoạt động theo nhóm dưới sự HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành trang điều khiển của nhóm trưởng: 69 SGK vào phiếu. +Kể tên các vật liệu đã học. +Nhớ lại đặc điểm và công dụng của từng vật liệu. +Hoàn thành phiếu. -Gọi 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, -Nhóm làm vào phiếu to dán yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. phiếu lên bảng, đọc phiếu, các -Nhận xét, kết luận phiếu đúng. nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến, cả lớp đi đến thống nhất như sau. PHIẾU HỌC TẬP. Bài : Ôn tập Nhóm :....................... 1.Chọn 3 vật liệu đã học và hoàn thành bảng sau: TT. Tên Công dụng Đặc điểm/ tính chất vật liệu Sắt -Dẻo, dễ uốn, dễ kéo dài thành sợi, dễ -Làm chấn song sắt, hàng rào rèn, dập. sắt, đường sắt..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Màu trắng sáng , có ánh kim. Hợp kim của sắt dùng để làm -Quặng sắt dùng để sản xuất ra gang, đồ dùng: nồi, chảo, dao, kéo thép. đến nhiều loại máy móc, tàu xe, cầu.. 2 Nhôm -Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn -Chế tạo các đồ dùng nhàbếp: sắt và đồng, có thể kéo thành sợi, dát xoong, nồi, chảo, bát, đĩa... mỏng. -Làm vỏ đồ hộp, khung cửa sổ, -Không bị gỉ, một số a xit có thể ăn một số bộ phận của các phương mòn. tiện giao thông. -Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 3 Đá vôi -Không cứng lắm. -Làm đường, xây nhà, nung -Dưới tác dụng của a xit thì sủi bọt vôi, sản xuất xi măng, làm tượng, làm phấn viết... 2.Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1.1 Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào? a.Nhôm b.Đồng c Thép d.Gang 1.2 Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào? a Gạch b.Ngói c.Thủy tinh 1.3 Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào? a. Đồng b.Sắt c Đá vôi d Nhôm 1.4 Để dệt thành vải may quần áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào? a Tơ sợi b. Cao su c.Chất dẻo -GV có thể gọi những nhóm chọn vật liệu -Tiếp nối nhau đọc kết quả thảo luận. khác đọc kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV có thể hỏi lại kiến thức của HS bằng các câu hỏi: 1.Tại sao em lại cho rằng làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép? 2.Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch? 3.Tại sao lại dùng tơ sợi để may quần áo, chăn, màn? 4/ CỦNG CỐ TRÒ CHƠI: Ô CHỮ KÌ DIỆU -Cách tiến hành: -GV treo bảng gài có ghi sẵn các ô chữ có đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 10. -Chọn 1HS nói tốt, dí dỏm để dẫn chương trình. -Mỗi tổ cử 1 HS tham gia chơi. -Người dẫn chương trình cho người chơi bốc thăm chọn vị trí. -Người chơi được quyền chọn ô chữ.Trả lời đúng được 10 điểm ,sai mất lượt chơi. Nếu ô chữ nào người ta chơi không giải được, quyền giải thuộc về HSdưới lớp ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Nhận xét, tổng kết số điểm. Lời giải ô chữ trang 70,71 SGK. 1.Sự thụ tinh 2.bào thai( Thai nhi) 3.Dậy thì. 4.Vị thành niên. 5.Trưởng thành 6.Già. 7.Sốt rét. 8.Sốt xuất huyết. 9.Viêm não 10.Viêm gan A. 5/. DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị bài tốt cho bài kiểm tra. Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012. NGÀY DẠY :20/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TUẦN : 17 TIẾT: 17. MÔN:. ĐỊA LÍ. BÀI : ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư , các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn ở nước ta. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV- Bản đo tự nhiên VN – Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp,.. - Phiếu giao việc. - HS: dụng cụ học tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1/ ỔN ĐỊNH : 2/ BÀI CŨ : -HS nhắc lại những điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành du lịch 3/ BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG DẠY a/ Giới thiệu bài: ôn tập. - Ghi tựa. b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Hoạt động 1: Củng cố lại các KT đã ôn tập ở bài 7. - GV giới thiệu phiếu giao việc như bài 4/ 10 VBT – Gọi 1 HS đọc y/c và nội dung của phiếu. - Y/c HS trao đổi nhóm bàn hoàn thành nội dung của phiếu – 5-7 ph. - GV theo dõi giúp đỡ. - Y/c các nhóm trình bày.. - GV nhận xét và chốt lại các yếu tố tự nhiên của đất nước chúng ta. + Hoạt động 2: Hệ thống lại các KT về công nghiệp, nông nghiệp,thuỷ sản, lâm nghiệp,.. a/ Công nghiệp: + Chỉ tên các nghành thủ công nghiệp nổi tiếng ở nước ta?. HỌAT ĐỘNG HỌC. Hoạt động nhóm bàn và cả lớp. - HS quan sát. - 1 HS đọc. - HS bầu thư kí, trao đổi và ghi lại KQ vào phiếu. - Đại điện 2 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. ( kết hợp chỉ bản đồ) - Cả lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện.. Hoạt động cả lớp. G.C.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Chỉ trên lược đồ các thành phố công nghiệp lớn, vừa? + Quê em có nghành thủ công nào? b/ Lâm nghiệp: - Y/c HS vẽ lược đồ minh hoạ những hoạt động chính trong nghành lâm nghiệp. - Y/c HS nhận xét. - Gv nhận xét và chốt lại 2 nghành chính.. c/ Thuỷ sản: + Nêu các nguyên nhân giúp ngành thuỷ sản nước ta phát triển. - Cho HS quan sát một số tranh ảnh về ngành thuỷ sản. - 2 HS nêu – nhận xét – bổ sung. - 1 HS lên chỉ lược đồ và nêu. - Cả lớp theo dõi – nhận xét - 1 HS nêu – nhận xét – bổ sung Hoạt động cá nhân - HS vẽ vào nháp. - 1 HS vẽ bảng phụ. - HS nhận xét. - HS nghe và nêu lại. Hoạt động cá nhân. 4/ CỦNG CỐ -Cho học sinh hhắc lại nội dung cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học 5/DẶN DÒ: - Về nhà ôn lại các KT đã học, chuẩn bị thi HKI. - Nhận xét – tuyên dương. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 34. NGÀY DẠY : 16/12/2012 MÔN: KHOA HỌC BÀI: : KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> NGÀY SOẠN: 5/12/2012 TUẦN : 17 TIẾT: 17. NGÀY DẠY : 18/12/2012 MÔN: Chính tả (nghe – viết) BÀI: : Người mẹ của 51 đứa con. I/ Mục đích yêu cầu 1/ Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con 2/ Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. II/ Chuẩn bị Gv:- Bảng phụ - Kẻ sẵn lên bảng lớp BT2 - HS:dụng cụ HT III/ Các hoạt động dạy học 1/Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Về ngôi nhà đang xây - HS làm bài tập 2cd - HS viêt bảng con:dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. 1/ Tìm hiểu nội dung - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc thầm. Câu hỏi: Em hãy nêu nội dung của bài - Học sinh trả lời: Bài viết nói về HS giỏi văn. một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hy sinh hạnh phúc riêng để cưu mang, đùm bọc 51 đứa trẻ mồ côi. 2/ Luyện viết từ khó: - Em hãy tìm và nêu những từ khó viết trong bài. - HS nêu: Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn. - Học sinh phân tích, phân biệt giải nghĩa. - Học sinh đọc – viết bảng con. - Em hãy nêu các chữ số cần viết trong - HS nêu bài 3/ Học sinh viết chính tả - Giáo viên nhắc nhở học sinh trước khi viết: về tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. - GV đọc cho học sinh viết. - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - HS soát bài. 4/ Chấm chữa bài - GV đọc lại bài, chậm, nhấn mạnh - HS dò theo và chấm bài, chữa những từ khó. lỗi..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV chấm, chữa 7 – 10 bài. - HS thống kê số lỗi. - HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.. - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2a: HS yếu - Em hãy nêu yêu cầu BT 2a. - HS đọc bài tập - Bài 2a yêu cầu gì? - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - GV: Em hãy phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng trong vở bài tập. - HS làm vào vở bài tập, 1 HS làm bảng lớn. - 2 HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - HS nhận xét. Bài tập 2b: - Em hãy nêu yêu cầu BT 2b - 1 HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp làm vào bảng con - HS nhận xét sửa bài. Giáo viên chốt lại: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng sáu, bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng tám. 4/Củng cố: Viết lại những từ khó -5/Dặn dò - Yêu cầu học sinh ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập cuối kì 1 Điều chỉnh ,bổ sung: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×