Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GIUP HUYNH THANH NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.69 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Một oxit kim loại có công thức MxOy chứa 27,59% O. Khử oxit kim loại này hoàn toàn bằng CO thu được 1,68 gam M. hoà tan hết M trong một lượng dung dịch HNO3 đậm đặc nóng thu được 1,6128 lít hỗn hôp G gồm NO2 và N2O4 ở 1 atm, 54,6 oC có tỉ khối đối với H2 là 34,5 và một dung dịch A chỉ chứa M(NO3)3 1. Giải thích sự hình thành N2O4 từ NO2. Xác định công thức của oxit kim loại trên. 2. Hoà tan G vào dung dịch KOH dư trong diều kiện không có không khí thu được dung dịch B, cho 24,05 gam Zn vào dung dịch B thu được hỗn hợp khí D. Tính thể tích hỗn hợp khí D (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giải 1. Giải thích sự hình thành N2O4 từ NO2. Xác định công thức của oxit kim loại trên Em viết công thức e theo quy tắc bát tử em thấy nguyên tử N trong phân tử NO2 còn có 1 e chưa tham gia liên kết do đó nó có khả năng bỏ e ra góp chung với nguyên tử N trong phân tử NO2 kia để tạo thành liên kết cộng hóa trị Từ công thức tính % khối lượng ta có xM %M 72, 41 ×16 y 57928 2 y = ⇒M= = × 16 y %O 27 ,59 × x 2759 x 2y Ta có a là hóa trị của kim loại a= ta cho các giá tri a =1,2,3 ta thấy không thỏa mãn x Ta chú ý còn có trường hợp ngoại lệ với x=3, y=4 thì M=55,98 56 vậy oxit là Fe3O4 2. Từ giả thiết em sẽ tìm được n N O =nNO =0 ,03 mol , nZn= 0,37mol 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O 0,03 --------------------------- > 0,015 N2O4 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O 0,03 --------------------------- > 0,03 4Zn + KNO3 + 7KOH → 4K2ZnO2 + 2H2O + NH3 0,18 <------- 0,045 -------------------------------------- > 0,045 Zn + 2KOH → K2ZnO2 + H2 0,19 ------------------------ > 0,19 2. 4. 2. Vkhi = VNH3 + VH2 = (0,045+0,19).22,4=5,264 lít.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×