Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Bệnh viện đa khoa tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI:

BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngƣời hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Số thẻ sinh viên
Lớp

: ThS. LÊ CAO TUẤN
PGS.TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT
: NGUYỄN QUỐC KHẢI
: 110150129
: 15X1B

ĐÀ NẴNG


TĨM TẮT
Cơng trình tọa lạc trên đường Lê Lợi. Quy mơ cơng trình gồm 7 tầng nổi với chức
năng chính là phục vụ khám chữa bệnh cho mọi tầng lớp xã hội. Cơng trình khi được
đưa vào sử dụng sẽ góp phần tăng cường việc khám chữa bệnh cho người dân, góp


phần vào bảo vệ sức khỏe mọi người dân tỉnh Quảng Bình.
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp bao gồm các nội dung chính như sau:
- Kiến trúc (10%)
+ Đọc hiểu bản vẽ
+ Thiết kê, chỉnh sửa bản vẽ theo đúng yêu cầu của nhiệm vụ đồ án
- Kết cấu (60%):
+ Tính tốn thiết kế sàn tầng 3 (tầng điển hình)
+ Tính tốn thiết kế cầu thang bộ T1
+ Tính tốn thiết kế dầm phụ dọc trục D
+ Tính tốn thiết kế khung trục 3
+ Tính tốn thiết kế móng M1, M2
- Thi công (30%):
+ Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm
+ Thiết kế biện pháp thi công phần thân


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DD & CN

CỘNG HÕA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC KHẢI
Số thẻ sinh viên: 110150129
Lớp:15X1B Khoa: Xây dựng DD&CN
Ngành: Kỹ thuật cơng trình xây dựng
1. Tên đề tài đồ án:

BỆNH VIỆN ĐA KHOA – TỈNH QUẢNG BÌNH
2. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
Địa điểm xây dựng: 178 Lê Lợi – Thành phố Đồng Hới
Các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế, thi công hiện hành. Các tài liệu địa chất thủy văn
liên quan đến khu vực xây dựng
Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
+ Kiến trúc (10%): Thiết kế tổng mặt bằng, các mặt bằng tiêu biểu, các mặt cắt cần
thiết
+ Kết cấu (60%): Thiết kế các bộ phận chịu lực chính của cơng trình
+ Thi cơng (30%): Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm và phần thân
3. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
+ Kiến trúc (10%): Thiết kế tổng mặt bằng, các mặt bằng tiêu biểu, các mặt cắt cần
thiết
+ Kết cấu (60%): Thiết kế các bộ phận chịu lực chính của cơng trình
+ Thi cơng (30%): Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm và phần thân
4. Họ tên người hướng dẫn:
ThS. Lê Cao Tuấn
ThS. Lê Cao Tuấn
PGS.TS. Đặng Công Thuật
5. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
/02/2020
6. Ngày hồn thành đồ án:
/06/2020
Trƣởng Bộ mơn

Phần/ Nội dung:
Kiến trúc (10%)
Kết cấu (60%)
Thi công (30%)


Đà Nẵng, ngày 30 tháng 6 năm 2020
Ngƣời hƣớng dẫn


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựng
rộng rãi ở các thành phố và đơ thị lớn. Trong đó, các cao ốc là khá phổ biến. Cùng với
nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây
dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng
cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến
thức đã được học ở nhà trường sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt
đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hồn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt
cho cơng việc sau này.
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “BỆNH VIỆN ĐA KHOA – TỈNH
QUẢNG BÌNH”. Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I: Kiến trúc: 10% - Giáo viên hướng dẫn: ThS. LÊ CAO TUẤN.
Phần II: Kết cấu: 60% - Giáo viên hướng dẫn: ThS. LÊ CAO TUẤN.
Phần III: Thi công: 30% - Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. ĐẶNG CƠNG THUẬT.
Trong q trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức
cịn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em khơng tránh khỏi sai
xót. Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện
hơn đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách
Khoa, trong khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt là các thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn
em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, tháng 6 năm 2020

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN QUỐC KHẢI


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan trong q trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc các
quy định về liêm chính học thuật:
- Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm.
- Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ
hoạt động học thuật của bản thân.
- Không giả mạo hồ sơ học thuật.
- Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ưu thế
cho bản thân.
- Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động
tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
- Sử dụng sản phẩm học thuật của người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ
ràng.
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ
án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn
gốc rõ ràng và được phép công bố.
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN QUỐC KHẢI


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................
CAM ĐOAN .....................................................................................................................
CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KIẾN TRƯC CƠNG TRÌNH ............. 1
1.1 Sự cần thiết phải xây dựng cơng trình .......................................................................1
1.2 Vị trí cơng trình – Điều kiện tự nhiên – Hiện trạng khu vực. ...................................1
1.2.1 Vị trí xây dựng cơng trình ......................................................................................1
1.2.2 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................1
1.3 Nội dung và quy mô đầu tư cơng trình. .....................................................................1
1.3.1 Nội dung đầu tư ......................................................................................................1
1.3.2 Quy mô đầu tư ........................................................................................................1
1.4 Các giải pháp thiết kế. ............................................................................................... 2
1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng .......................................................................2
1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc ....................................................................................2
1.5 Chỉ tiêu kỹ thuật. .......................................................................................................3
1.5.1 Hệ số sử dụng KSD ..................................................................................................3
1.5.2 Hệ số khai thác khu đất KXD ...................................................................................3
CHƢƠNG 2 TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3 ................................................................... 4
2.1 Mặt bằng bố trí sàn tầng 3 .........................................................................................4
2.2 Sơ bộ chọn kích thước kết cấu: .................................................................................4
2.3 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn ...........................................................................4
2.3.1 Tỉnh tải:...................................................................................................................4
2.3.2 Hoạt tải sử dụng:.....................................................................................................5
2.3.3 Tải trọng do trọng lượng bản thân các lớp sàn: ......................................................5
2.3.4 Tải trọng tường và cửa: ..........................................................................................6
2.3.5 Hoạt tải ...................................................................................................................6
2.4 Xác định nội lực ........................................................................................................6
2.4.1 Xác định nội lực trong bản dầm .............................................................................7

2.4.2 Xác định nội lực trong bản kê bốn cạnh .................................................................7
2.4.3 Tính cốt thép ...........................................................................................................8
2.4.4 Tính tốn ơ sàn điển hình .......................................................................................9
CHƢƠNG 3 : TÍNH CẦU THANG. .......................................................................... 14
3.1 Mặt bằng cầu thang: ................................................................................................ 14
3.2 Tính tốn bản thang Ơ1: .......................................................................................... 15
3.2.1 Sơ đồ cấu tạo cầu thang ........................................................................................15


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

3.2.2 Xác định tải trọng: ................................................................................................ 15
3.2.3 Xác định nội lực và tính tốn cốt thép .................................................................16
3.3 Tính bản chiếu nghỉ (Ô2) ........................................................................................17
3.3.1 Cấu tạo bản chiếu nghỉ: ........................................................................................17
3.3.2 Tương tự như sàn. Xem Hình 2.2: Cấu tạo các lớp sàn .......................................17
3.3.3 Tính tải trọng: .......................................................................................................17
3.3.4 Tính nội lực và bố trí thép: ...................................................................................17
3.4 Tính tốn cốn thang C1, C2 ......................................................................................17
3.4.1 Tải trọng tác dụng .................................................................................................17
3.4.2 Tính tốn nội lực...................................................................................................18
3.5 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN 1) .................................................................................20
3.5.1 Sơ đồ tính ..............................................................................................................20
3.5.2 Xác định tải trọng .................................................................................................20
3.5.3 Xác định nội lực ...................................................................................................21
3.5.4 Tính cốt thép .........................................................................................................22
3.6 Tính tốn dầm chiếu nghỉ DCN2 ...............................................................................23
3.6.1 Tải trọng tác dụng .................................................................................................24
3.6.2 Sơ đồ tính và nội lực............................................................................................. 24
3.6.3 Tính tốn cốt thép dọc .......................................................................................... 25

3.6.4 Tính tốn cốt đai ...................................................................................................25
3.7 Tính tốn dầm chiếu tới DCT....................................................................................25
CHƢƠNG 4 : : TÍNH TỐN DẦM ........................................................................... 26
4.1 Tính dầm D2 ( trục D) ............................................................................................. 26
4.1.1 Số liệu tính tốn ....................................................................................................26
4.1.2 Sơ đồ tính tốn dầm .............................................................................................. 26
4.1.3 Chọn kích thước dầm ........................................................................................... 26
4.1.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm.....................................................................26
4.1.5 Tính nội lực của dầm bằng phần mềm SAP 2000 ................................................29
4.1.6 Tổ hợp nội lực ......................................................................................................31
4.1.7 Tính cốt thép .........................................................................................................32
CHƢƠNG 5 : : TÍNH KHUNG TRỤC 3 .................................................................. 38
5.1 Số liệu tính tốn .......................................................................................................38
5.2 Lựa chọn kích thước các bộ phận ............................................................................38
5.2.1 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cột ......................................................................38
5.2.2 Chọn tiết diện dầm................................................................................................ 39
5.3 Xác định tải trọng tác dụng lên khung : ..................................................................40
5.3.1 Tĩnh tải :................................................................................................................40


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

5.3.2 Hoạt tải : ...............................................................................................................44
5.3.3 Tải trọng gió .........................................................................................................45
5.4 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực trong khung ......................................................47
5.4.1 Xác định nội lực ...................................................................................................47
5.4.2 Tổ hợp nội lực ......................................................................................................47
5.5 Tính cốt thép ............................................................................................................55
5.5.1 Tính cốt thép trong dầm .......................................................................................55
5.5.2 Tính cốt thép cột ...................................................................................................62

5.5.3 Cốt thép dọc cấu tạo ............................................................................................. 67
5.5.4 Cốt thép ngang ......................................................................................................67
CHƢƠNG 6 : : TÍNH MÓNG KHUNG TRỤC 3 .................................................... 68
6.1 Điều kiện địa chất ....................................................................................................68
6.2 Đánh giá sơ bộ điều kiện nền đất ............................................................................68
6.2.1 Lớp thứ nhất .........................................................................................................68
6.2.2 Lớp thứ hai ...........................................................................................................68
6.2.3 Lớp thứ ba.............................................................................................................69
6.2.4 Lớp thứ tư .............................................................................................................69
6.3 Chọn phương án thiết kế móng ...............................................................................69
6.4 Thiết kế móng M1:(móng trục A) ............................................................................69
6.4.1 Chọn vật liệu làm móng .......................................................................................69
6.4.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng: ................................................................ 69
6.4.3 Chọn chiều sâu đặt đài cọc ...................................................................................70
6.4.4 Xác định sức chịu tải của cọc ...............................................................................71
6.4.5 Xác định số cọc trong đài .....................................................................................72
6.4.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ......................................................................73
6.4.7 Kiểm tra độ lún của móng ....................................................................................76
6.4.8 Tính tốn đài cọc ..................................................................................................77
6.4.9 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và khi treo lên giá búa ...........................................78
6.5 Tính móng M2(móng trục B ) ..................................................................................79
6.5.1 Chọn vật liệu làm móng .......................................................................................79
6.5.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng: ................................................................ 80
6.5.3 Chọn chiều sâu đặt đài cọc ...................................................................................80
6.5.4 Xác định số cọc trong đài .....................................................................................81
6.5.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ......................................................................82
6.5.6 Kiểm tra độ lún của móng ....................................................................................85
6.5.7 Tính tốn đài cọc ..................................................................................................86
6.5.8 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và khi treo lên giá búa: ..........................................87



Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

CHƢƠNG 7 GIỚI THIỆU CHUNG ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN THI CÔNG
TỔNG QUÁT ............................................................................................................... 88
7.1 Giới thiệu sơ bộ về đặc điểm cơng trình..................................................................88
7.2 Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình .......................................................... 88
7.2.1 Về kỹ thuật............................................................................................................88
7.3 Nội dung các cơng việc cần thực hiện .....................................................................89
CHƢƠNG 8 : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG ............................................... 91
8.1 Chọn phương án thi cơng ........................................................................................91
8.2 Thi công cọc ép........................................................................................................91
8.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật của cọc ép ...........................................................................91
8.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật của máy ép .........................................................................92
8.2.3 Tính tốn lựa chọn máy ép ...................................................................................92
8.2.4 Tính tốn thiết bị treo buộc phục vụ q trình ép cọc ..........................................93
8.2.5 Tổ chức thi công ép cọc ........................................................................................94
8.3 Công tác phá đầu cọc ............................................................................................... 95
CHƢƠNG 9 : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT............................ 98
9.1 Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất hố móng.......................................................... 96
9.1.1 Chọn phương án đào ............................................................................................. 96
9.1.2 Tính tốn khối lượng cơng tác đào đất .................................................................96
9.1.3 Tính khối lượng đất lấp hố móng .........................................................................97
9.2 Lựa chọn tổ hợp máy thi cơng cơng tác đất ............................................................ 98
9.2.1 Chọn và tính năng suất máy đào...........................................................................98
9.2.2 Xác định số ca máy làm việc ................................................................................98
9.2.3 Xác định số ơ tơ vận chuyển.................................................................................98
9.2.4 Tính nhu cầu nhân cơng .......................................................................................99
CHƢƠNG 1 : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN THÂN .................. 100
10.1 Thiết kế ván khuôn cột và gơng cột: ...................................................................100

10.1.1 Thiết kế ván khn cột .....................................................................................100
10.1.2 Tính tốn tiết diện thanh nẹp đứng: ..................................................................101
10.2 Tính ván khn sàn .............................................................................................102
10.2.1 Tính ván sàn .....................................................................................................102
10.2.2 Tính xà gồ đỡ sàn (Xà gồ lớp trên)...................................................................103
10.2.3 Tính xà gồ đỡ sàn ( xà gồ lớp dưới) .................................................................103
10.2.4 Tính tốn và kiểm tra tiết diện cột chống .........................................................104
10.3 Tính ván khn dầm phụ D1. ..............................................................................104
10.3.1 Tính ván đáy dầm : Dầm phụ có tiết diện 200x350,dài 4500mm. ...................104
10.3.2 Tính xà gồ dầm phụ ..........................................................................................105


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

10.3.3 Tính cột chống dầm phụ ...................................................................................106
10.3.4 Kiểm tra ván thành và xà gồ ván thành dầm phụ .............................................106
10.4 Tính tốn ván khn dầm phụ D2 .......................................................................107
10.4.2 Tính cột chống dầm phụ ...................................................................................108
10.4.3 Kiểm tra ván thành và xà gồ ván thành dầm phụ .............................................108
10.4.4 Kiểm tra xà gồ ván khuôn thành dầm...............................................................109
10.5 Tính tốn ván khn dầm chính ..........................................................................110
10.5.1 Tính ván đáy dầm: Dầm chính có tiết diện 250x600 .......................................110
10.5.2 Tính xà gồ dầm chính .......................................................................................110
10.5.3 Tính cột chống dầm: .........................................................................................111
10.5.4 Kiểm tra ván thành và xà gồ dầm chính ...........................................................111
10.6 Tính tốn ván khn cầu thang. ..........................................................................112
10.6.1 Kích thước cầu thang. .......................................................................................112
10.6.2 Tính tốn ván khn đáy vế thang ...................................................................113
10.6.3 Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn: .......................................................................113
10.6.4 Tính xà gồ đỡ sàn cầu thang .............................................................................114

CHƢƠNG 11 : LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH (TỪ
CỐT CAO ĐỘ 0.00) .................................................................................................. 116
11.1 Xác định cơ cấu của quá trình .............................................................................116
11.2 Xác định khối lượng cơng tác của q trình ........................................................116
11.2.1 Thống kê ván khn .........................................................................................116
11.2.2 Thống kê bê tơng và cốt thép ...........................................................................117
11.3 Xác định hao phí nhân lực ,thiết bị thi cơng của các q trình. ..........................117
11.3.1 Công tác sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn. .........................................117
11.3.2 Công tác sản xuất, lắp dựng cốt thép. ...............................................................118
11.3.3 Công tác đổ bê tông cột ,vách,dầm,sàn ,cầu thang.. .........................................118
11.4 Biện pháp thi công phần thân ..............................................................................118
11.4.1 Công tác sản xuất,lắp dựng cốt thép .................................................................118
11.4.2 Công tác sản xuất,lắp dựng ván khuôn .............................................................118
11.4.3 Công tác đổ và đầm bê tông .............................................................................119
11.4.4 Công tác bảo dưỡng bê tông .............................................................................119
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 121
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 121

DANH SÁCH HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Sơ đồ phân chia ơ sàn ..............................................................................4


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

Hình 2. 1: Cấu tạo các lớp sàn .................................................................................5
Hình 3.1: Mặt bằng cầu thang................................................................................14
Hình 3.2: Mặt cắt cầu thang. ..................................................................................15
Hình 3.3: Sơ đồ truyền tải của bản thang lên cốn ..................................................17
Hình 31.4 Sơ đồ tính nội lực cốn thang .................................................................18
Hình 3.5: Sơ đồ tính của dầm chiếu nghỉ .............................................................. 20

Hình 3.6: Sơ đồ truyền tải của bản thang vào dầm chiếu nghỉ .............................. 20
Hình 3.7: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của dầm chiếu nghỉ. ............................... 21
Hình 3.8: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của dầm chiếu nghỉ. ............................... 24
Hình 4.1: Sơ đồ tính tốn dầm D2. .........................................................................26
Hình 4.3: Sơ đồ truyền tải trọng tường vào dầm. ..................................................28
Hình 5.1 :Sơ đồ tính khung trục 3. ........................................................................40
Hình 5.2 :Sơ đồ truyền tải của sàn vào dầm khung ..............................................41
Hình 5.4 :Sơ đồ truyền tải của sàn tầng 2-7 vào dầm phụ .....................................43
Hình 5.6: Diện tích tải trọng sàn tầng 2-7 truyền vào nút .....................................43
Hình 5.10 : Sơ đồ chất tải lên khung .....................................................................47
Hình 6.1: Bố trí cọc trong đài M1..........................................................................72
Hình 6.2: Kiểm tra điều kiện chọc thủng cho móng M1 .......................................77
Hình 6.3: Vị trí tính mơmen ..................................................................................78
Hình 6.4 : Sơ đồ tính của cọc khi vận chuyển và bốc dở. .....................................78
Hình 6.5 : Sơ đồ tính của cọc khi treo lên giá búa.................................................79
Hình 6.6:Bố trí cọc trong đài móng M2. ................................................................ 82
Hình 6.7: Kiểm tra điều kiện chọc thủng cho móng M2 .......................................86
Hình 8.1: Bốc xếp cọc. .......................................................................................... 93
Hình 8.2: Cẩu lắp cọc. .......................................................................................... 94
Hình 9.1 Mặt cắt hố móng .....................................................................................96
Hình 9.4 Kích thước hố đào..................................................................................97

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Sàn dày 0,1m ..................................................................................................5
Bảng 2. 2: Sàn dày 0,08m ................................................................................................ 5
Chi tiết xem phụ lục Bảng 2.5: Bảng hoạt tải trọng tác dụng lên sàn ............................. 6
và phụ lục Bảng 2.6: Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên sàn ......................................6
Bảng 3.1: Bảng tính cốt thép bản thang ........................................................................16
Tương tự như sàn. Kết quả tính tốn xem tại phụ lục 3 Bảng 3.2.................................17
Bảng 3.3: Bảng tính cốt thép bản chiếu .........................................................................17

Chi tiết xem phụ lục 4 Bảng 4.5 Bảng tính thép dọc dầm D1 .......................................33


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

Kết quả tính tốn được thể hiện trong phụ lục 4 bảng 4.7Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 5.2 : Bảng tính tải trọng sàn 3-7 truyền vào dầm .................................................41
Bảng 5.5 : Bảng tĩnh tải tường truyền vào dầm khung trục 3 tầng 2 ............................ 42
Bảng 5.6 : Bảng tĩnh tải tường truyền vào dầm khung trục 3 tầng 3-7 .........................42
Bảng 5.7 : Bảng tổng hợp tải trọng phân bố đều lên dầm khung trục 3 phần tĩnh tải ...42
Bảng 5.10: Hoạt tải sàn .................................................................................................44
Bảng 5.16: Bảng kết quả tính tải trọng gió phân bố đều trên khung:............................ 45
Bảng 6.1 : Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất: ......................................................................68
Bảng 6.2: Bảng tổ hợp nội lực chân cột trục A ............................................................. 70
Bảng 6.3: Bảng tính tải trọng truyền xuống móng ........................................................70
Bảng 6.4. Lực ma sát đất và cọc đóng. ..........................................................................71
Bảng 6.5: Tính tốn ứng suất dưới đáy móng khối qui ước móng M1 .........................76
Bảng 6.6: Bảng tính tải trọng truyền xuống móng M2 .................................................80
Bảng 6.7: Tính tốn ứng suất dưới đáy móng khối qui ước móng M2 .........................85
Bảng 8.2 Khối lượng ép cọc tồn cơng trình .................................................................95


CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KIẾN TRƯC CƠNG TRÌNH

1.1 Sự cần thi t ph i
dựng cơng tr nh
Hiện nay yêu cầu về việc nâng cao chất lượng khám và chữa bệnh phục vụ nhân

dân ngày càng đặt ra một cách bức thiết.
1.2 V tr công tr nh – Đi u iện tự nhiên – Hiện tr ng hu vực.
1.2.1 Vị trí xây dựng cơng trình
Cơng trình “BỆNH VIỆN ĐA KHOA” được xây dựng trên khu đất thuộc thành
phố Đồng hới. Khu đất xây dựng nằm trên đường Lê Lợi bên cạnh là 1 nhánh song nối
liền với sông Nhật Lệ.
1.2.2 Điều kiện tự nhiên
1.2.2.1 Khí hậu
Quảng Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thời tiết khắc nghiệt.
Mùa đông khá lạnh, mùa hè thời tiết oi bức gió lào khơ nóng thổi liên tục với nền nhiệt
ln trên 35 oC, có lúc trên 40 oC. Mùa đông lạnh, ẩm với nền nhiệt dưới 18 oC, có lúc
dưới 10 oC
Mỗi năm, Đồng Hới chịu ảnh hưởng trực tiếp từ một đến hai cơn bão hoặc áp thấp
nhiệt đới vào các tháng 9, 10, 11.
1.2.2.2 Địa chất
Công trình nằm ở phía đơng TP. Đồng Hới. Do điều kiện không thể khảo sát địa
chất thực tế của công trình. Trong phạm vi đồ án địa chất cơng trình được lấy tham
khảo từ Hồ sơ địa chất của 1 cơng trình lân cận. Theo kết quả khảo sát, đất nền gồm
các lớp đất khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên có thể xem
nền đất tại mọi điểm của cơng trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển
hình: lớp đất 1: Á sét (4,5m); lớp đất 2: Sét (3m); lớp đất 3: Cát hạt trung (6m); lớp đất
4: Cát thô (8m).
1.3 Nội dung v qu mô ầu tƣ công tr nh.
1.3.1 Nội dung đầu tư
Đầu tư xây dựng bệnh viên đa khoa đạt tiêu chuẩn. Bệnh viện được xây để đáp
ứng được ngày càng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
1.3.2 Quy mô đầu tư
Diện tích sử dụng để xây dựng cơng trình khoảng 4500 m2. Cơng trình gồm 7
tầng có tổng chiều cao là 25,5 (m) kể từ cốt  0,000.
Cơng trình có qui mô khá lớn với hơn 400 giường bệnh và các thiết bị chữa bệnh

tiên tiến.
SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

1


1.4 C c gi i ph p thi t

.

1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
Phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng cơng trình phải căn cứ vào cơng
năng sử dụng của từng loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân khu chức
năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính
khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phịng
chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh.
Giao thông nội bộ bên trong công trình thơng với các đường giao thơng cơng
cộng, đảm bảo lưu thơng bên ngồi cơng trình. Tại các nút giao nhau giữa đường nội
bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào cơng trình có bố trí các biển báo.
1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.4.2.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng
Mặt bằng tầng 1: Bố trí sảnh lớn, khu cấp cứu và nơi tiếp đón người bệnh.
Mặt bằng tầng 2÷7: Gồm các phịng bệnh, phịng trực được bố trí đối xứng quanh
trục sảnh giữa. Phịng vệ sinh được bố trí riêng cho từng phịng. Hệ thống hành lang
được tổ chức hợp lí, bố trí 4 thang máy và 2 cầu thang bộ đảm bảo yêu cầu di chuyển
bệnh nhân .
Mặt bằng tầng mái: dùng để đặt buồng kỹ thuật thang máy,và bố trí hệ thơng lan
can,hệ thống thơng gió tự nhiên lấy sáng cho cầu thang bộ và bố trí sân phơi.

1.4.2.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng
Cơng trình thuộc loại bệnh viện với hình khối kiến trúc được thiết kế theo kiến
trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết hợp với cửa kính và sơn màu tạo nên sự hồnh
tráng của cơng trình.
1.4.2.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu
 Giải pháp thiết kế mặt cắt
Mặt cắt thể hiện nội dung bên trong cơng trình, kích thước cấu kiện cơ bản, cơng
năng của các phịng. Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng,
thông hơi thống gió cho các phịng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau:
Tầng 1 cao 3,9 m, tầng 2÷7 cao 3,6m,tầng tum mái cao 3,4m để có thể bố trí kỹ
thuật thang máy và hệ thống lan can.
 Giải pháp thiết kế kết cấu
Cơng trình được xây bằng bê tơng cốt thép. Đối với cơng trình cao tầng, kiến trúc
có ảnh hưởng quyết định tới giải pháp kết cấu. Từ những yêu cầu về kiến trúc, việc đề
xuất được giải pháp kết cấu hợp lí là quan trọng. Với độ cao 25,5m cơng trình được
thiết kế chọn hệ kết cấu khung bê tông cốt thép và các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác
1.4.2.4 Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế
của cơng trình. Ngồi ra cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm hai máy phát điện
đặt tại tầng hầm của cơng trình.
SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

2


1.4.2.5 Hệ thống cung cấp nước
Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của
cơng trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, q trình điều khiển bơm được thực

hiện hồn toàn tự động. Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy
nước cần thiết.
1.4.2.6 Hệ thống thốt nước
Nước mưa trên mái, trên logia, ban cơng, nước thải sinh hoạt được đưa vào bể xử
lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ đưa ra hệ thống thốt nước của thành phố.
1.4.2.7 Hệ thống thơng gió và chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính.
Ngồi ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu
sáng.
Sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí với hệ thống đường ống chạy theo các hộp
kĩ thuật theo phương đứng và chạy trong trần theo phương ngang đến các vị trí tiêu
thụ. Ngồi ra cịn tận dụng tối đa thơng gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ.
1.4.2.8 Hệ thống thu gom rác thải
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng
ống thu rác. Rác thải được mang đi xử lí mỗi ngày.
1.4.2.9 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
 Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phịng, ở nơi cơng cộng của mỗi
tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy
phịng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoả hoạn cho cơng trình.
 Hệ thống chữa cháy
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan
khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các
tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
1.5 Chỉ tiêu

thuật.

1.5.1 Hệ số sử dụng KSD
KSD là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%) trong đó diện

tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
1494
S
.100%  33, 2%
KSD = XD .100% =
4500
S LD
1.5.2 Hệ số khai thác khu đất KXD
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
Hsd =

SS 11952

 2,56
S LD 4500

SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

3


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

CHƢƠNG 2 TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3

2.1 Mặt bằng bố tr s n tầng 3

S12


S10

nh 2.1. ơ đồ phân chia ô sàn
Số liệu t nh to n
Dùng bê tơng có cấp độ bền B25 có : Rb = 14,5 MPa.
Rbt = 1,05 MPa.
Dùng cốt thép nhóm AI (Ø < 10) có: Rs = Rsc = 225 MPa.
Rsw = 175 MPa.
cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có: Rs = Rsc = 280 MPa.
Rsw = 225 MPa.
2.2 Sơ bộ chọn

ch thƣớc k t cấu:

Chọn chiều dày bản sàn theo công thức

với hb ≥hmin=60mm

Bản kê 4 cạnh có m=40-45. Ta chọn m=45
Bản kê dầm có m=30-35. Ta chọn m=35
l1: chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
D=0,8-1,2(phụ thuộc vào tải trọng). Ta chọn D=0.9
Chi tiết xem phụ lục Bảng 2.1 Bảng xác định chiều dày sàn
2.3 X c

nh t i trọng t c dụng lên s n

2.3.1 Tỉnh tải:
Trọng lượng bản thân của bản thân của bản BTCT và lớp cấu tạo, trọng lượng bản

thân phần tường ngăn, cửa.
SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

4


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

Trọng lượng bản thân của BTCT và các lớp cấu tạo:
gtc=δ. (kN/m2)
gtt=n.gtc
Trong đó:
δ : Chiều dày của lớp vật liệu, lấy theo mặt cắt cấu tạo sàn.
: Trọng lượng riêng của lớp vật liệu, lấy theo sổ tay kết cấu.
n: Hệ số độ tin cậy, tra theo TCVN 2737:1995.
Dựa vào cấu tạo các lớp về dày sàn, ta có bảng tính tải trọng của bản thân sàn và
các lớp hoàn thiện.
Các ô sàn có tường xây trực tiếp bên trên sẽ truyền tải trọng của nó lên sàn quy đổi
thành lực phân bố đều.
2.3.2 Hoạt tải sử dụng:
Ta có: ptt=n.ptc(kN/m2)
ptc: được lấy theo TCVN 2737:1995 tuỳ theo công năng sử dụng của ô sàn.
n: Hệ số tin cậy, tra theo TCVN 2737:1995.
2.3.3 Tải trọng do trọng lượng bản thân các lớp sàn:

Lớp gạch Ceramic dày 10 mm
VỮA XM DÀY 20 mm
BẢN BTCT B25

TRÁT VỮA XM DÀY 15 mm

nh 2. 1: Cấu tạo các lớp sàn
Bảng 2. 2: àn dày 0,1m
STT

Các lớp cấu tạo

1
2
3
4

Gạch Ceramic
Vữa lót
Sàn BTCT
Vữa trát trần

(kN/m3)
0,01
22
0,02
16
0,1
25
0,015
16
Tổng(1+2+3+4)

gtc

(kN/m2)
0,22
0,32
2,50
0,24

n
1,1
1,3
1,1
1,3

gtt
(kN/m2)
0,242
0,416
2,75
0,312
3,72

Bảng 2. 3: àn dày 0,08m
STT

Các lớp cấu tạo

1
2
3
4


Gạch Ceramic
Vữa lót
Sàn BTCT
Vữa trát trần

SVTH: Nguyễn Quốc Khải

(kN/m3)
0,01
22
0,02
16
0,08
25
0,015
16
Tổng(1+2+3+4)

gtc
(kN/m2)
0,22
0,32
2,00
0,24

n
1,1
1,3
1,1
1,3


GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

gtt
(kN/m2)
0,242
0,416
2,20
0,312
3,17
5


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

2.3.4 Tải trọng tường và cửa:
Tải trọng 1m2 tường dày 0,1m:
∑  =1,1x15x0,1+1,3x16x0,015x2=2,274(kN/m2).
Tải trọng 1m2 tường dày 0,2m:
∑  =1,1x15x0,2+1,3x16x0,015x2=3,924(kN/m2).
Tải trọng 1m2 cửa (ở đây dùng cửa kính pano gỗ): gc=0,30x1,1=0,33(kN/m2).
Ơ s n S1:
Tổng diện tích tường: St = (1,5 +0,8 +1,8).3,5 - 0,7.2,2 = 15,3(m2)
Tổng diện tích cửa: Sc = 0,7.2,2 = 1,5 (m2)
Tổng tải trọng tác dụng của tường và cửa: 15,3.2,274 +1,5.0,33 = 35,29 (kN/m2).
Xem rằng tải trọng này phân bố đều trên cả ô sàn, suy ra:
35, 29
 1,087(kN / m2 )
4,5.7, 2


Tải trọng tác dụng lên sàn:

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp tải trọng tường và cửa tác dụng lên sàn
Tên ô sàn

St
2

Sc
2

gt-c
2

g
2

(m )

(m )

(m )

(m )

S1

13,5

1,5


35,29

1,089

S4

9,91

1,5

23,04

0,711

S5

13.3

1.5

35.29

1.059

S6

17.7

1.5


40.74

1.179

S14

4,62

3,08

19,15

1,662

2.3.5 Hoạt tải
Ta có: ptt=n.ptc(kN/m2).
ptc: được lấy theo TCVN 2737:1995 tuỳ theo công năng sử dụng của ô sàn.
n: Hệ số độ tin cậy. Với ptc<2 (kN/m2): n=1,3
Với ptc≥2 (kN/m2): n=1,2
Chi tiết xem phụ lục Bảng 2.5: Bảng hoạt tải trọng tác dụng lên sàn
và phụ lục Bảng 2.6: Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên sàn
2.4 X c nh nội lực
- Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Gọi l1: kích thước cạnh ngắn của ô sàn.
l2 : kích thước cạnh dài của ô sàn.
Dựa vào tỷ số : l2/l1 mà người ta phân ra 2 loại bản sàn :
+ Nếu l2/l1 ≤ 2 : sàn làm việc theo 2 phương  sàn bản kê 4 cạnh.
+ Nếu l2/l1 > 2 : sàn làm việc theo phương cạnh ngắn  sàn bản dầm.
- Dựa vào liên kết sàn với dầm: có 3 loại liên kết.

SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

6


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

+ Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem đó là liên kết khớp. Nếu sàn liên kết với
dầm giữa thì xem đó là liên kết ngàm. Nếu dưới sàn khơng có
l iª n kÕt g è i
dầm thì xem là tự do.
+ Lại có quan niệm nếu dầm biên mà là dầm khung thì
xem là ngàm, dầm phụ (dầm dọc) thì xem2 là khớp.
tù d o
+ Lại có quan niệm dầm biên xem là khớp hay ngàm phụ
thuộc vào tỷ số độ cứng của sàn và dầm biên.
l iª n kÕt n g µ m
Các quan niệm này cũng chỉ là gần đúng vì thực tế liên
kết sàn vào dầm là liên kết có độ cứng hữu hạn (mà khớp có độ cứng bằng 0, ngàm có
độ cứng bằng ∞).
Nên thường thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết với dầm biên là liên kết
khớp để xác định nội lực trong sàn nhưng khi bố trí cốt thép thì dùng thép tại biên
ngàm để bố trí cho biên khớp nên sẽ rất an toàn.
2.4.1 Xác định nội lực trong bản dầm
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vng góc với cạnh dài) và
xem như một dầm.
 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q = (g + p).1m (daN/m).
`Tuỳ liên kết với cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:

q

q

q

l1

l1

l1

2

3/8l1

- ql
= 1
min 8

M
ql
max 8

M

2

2


2

- ql
= 1
min 12

- ql
= 1
min 12

M

M

=

2

9ql 1
max 128

M

=

2

ql 1
max 24


M

=

2.4.2 Xác định nội lực trong bản kê bốn cạnh
Dựa vào liên kết cạnh bản  có 11 sơ đồ (theo sổ tay thực hành kết cấu cơng
trình)
Xét từng ô bản:

M1, MI, MI’ :Mômen theo phương cạnh ngắn dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh
ngắn.
M2, MII, MII’: Mơmen theo phương cạnh dài dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh
dài.

SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

7


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

Với: M1 = α1. (g + p).l1.l2
MI = -β1. (g + p).l1.l2 (hoặc MI’)
M2 = α2. (g + p).l1.l2
MII = -β2. (g + p).l1.l2 (hoặc MII’)
( Đơn vị của M : daN.m ).
Trong đó: α, β là các hệ số được tra trong bảng phụ lục 17 sách Kết cấu bê tông
cốt thép phụ thuộc vào loại liên kết giữa sàn với dầm.

2.4.3 Tính cốt thép
Tính thép bản sàn như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 100cm. Chiều cao h
bằng chiều dày sàn.
-Tính αm =

M
; Kiểm tra α  αR
Rb bho2

+ Nếu αm  αR  bê tơng bị phá hoại dịn  phải tăng chiều dày sàn hoặc cường độ
bê tơng
+ Nếu khi tính α và thoả mãn αm  α R
 Xác định δ =

1  1  2 m
M
 Xác định As =
(cm2)  kiểm tra hàm lượng
2
Rs h0

ASbtr
cốt thép bố trí trong sàn: µ%=
.100%, đối với sàn thì μ = 0,3%-0,9% là hợp lý
100.h 0

và không được nhỏ hơn 0,05% (thường lấy 0,1%)
Sau khi tính được As ta chọn đường kính của cốt thép  suy ra được khoảng cách
cốt thép của cốt thép :
+ Từ đẳng thức


AStt f S
f  100
= ; fS (cm2) là diện tích 1 cây thép  a = s
(cm) = att
AS
1m a

Bố trí cốt thép với khoảng cách thực tế a  att và tính Asbtr =

f s  100
a

Yêu cầu cấu t o s n:
-Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: Chọn a = 15mm do tất cả các ơ sàn đều có chiều
dày hb  100mm.
-Đường kính của cốt thép chịu lực d 

hb
10

-Khoảng cách giữa các thanh thép chịu lực a = 7  20cm.
-Cốt thép phân bố : khoảng cách các thanh khơng q 35cm; đường kính cốt thép
phân bố≤ đường kính của cốt thép chịu lực.
SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

8



Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

2.4.4 Tính tốn ơ sàn điển hình
T nh to n ơ s n S1:
Ta có: tỉ số l2/l1 = 7,2/4,5 = 1,6=> Bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương (sơ đồ 8)
- Từ tỉ số l2/l1 = 1,6 tra bảng ta có các hệ số momen như sau:
 2 = 0,0080
1 = 0,0205 ;
1 = 0,0452 ;  2 = 0,0177
- Mô men giữa nhịp:
Cạnh ngắn: M1 = 1 .(g+p).l1.l2

Cạnh dài:

M2 =  2 .(g+p).l1.l2

M1= 0,0205.(4,809 + 1,719).4,5.7,2 = 5,114(kN.m)
M2= 0,0080.(4,809 + 1,719).4,5.7,2 = 1,995(kN.m)
- Mômen gối:
Cạnh ngắn : MI = - (g+p).l1.l2.
Cạnh dài : MII = - . (g+p).l1.l2.
MI = -0,0452.( 4,809 + 1,719).4,5.7,2 = -9,5567(kN.m)
MII= -0,0177.( 4,809 + 1,719).4,5.7,2 = -3,7423(kN.m)
- Tính tốn cốt thép:
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 1000(mm).
Chiều cao h bằng chiều dày sàn: h= 100(mm)
Thép AI Rs = Rs’ = 2250 (Kg/cm2);
Thép AII Rs = Rs’ = 2800 (Kg/cm2);
Bê tông B25  Rb = 145 (Kg/cm2)= 14,5Mpa;

- Cốt thép chịu mômen dương ở nhịp cạnh l1 : (lấy a =1,5cm  ho1 =h-a =8,5(cm).
Tính: αm =
αm =

M
; Kiểm tra αm  αR
Rb bho2

5114
 0, 049 < αR = 0,427
145.100.8,52

1  1  2 m 1  1  2.0, 049

2
2
Xác định: δ =
= 0,975
M
5114
Tính cốt thép: As =
=2,74(cm2)

Rs h0 2250  0,975  8,5

Tính hàm lượng cốt thép :  % 

As
2, 74
.100% =

.100% = 0,32%
100.ho
100.8,5

Chọn thép: Ø8  fs = 0,503cm2  aTT 
Ta bố trí

Ø8, a = 170mm. Có As BT 

100. f s 100  0,503

 18,3 (cm).
As
2, 74

100. f s 100  0,503

 2,96 (cm2)
a
17

- Cốt thép chịu mômen âm ở gối cạnh l1 : (lấy a = 1,5cm  ho1 = 8,5(cm)).
SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

9


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình


M
2
Tính: αm = Rb bho
9556
 0,091 < αR = 0,427
αm =
145.100.8,52
1  1  2 m 1  1  2.0, 091

2
2
Xác định: δ =
= 0,952
M
9556
Tính cốt thép: As =
=4,22(cm2)

Rs h0 2800  0,952  8,5

Tính hàm lượng cốt thép :  % 

As
4, 22
.100% =
.100% = 0,50%
100.ho
100.8,5


Chọn thép: Ø10 fs = 0,785cm2  aTT 
Ta bố trí Ø10, a = 180mm. Có As BT 

100. f s 100  0, 785

 18, 6 (cm).
As
4, 22

100. f s 100  0, 785

 4,36 (cm2)
a
18

- Cốt thép chịu mômen dương ở nhịp cạnh l2 : (lấy a = 1,5cm  ho1 = 8,5(cm)).
M
2
Tính: αm = Rb bho
1995
 0, 023 < αR = 0,427
αm =
145.100.8,52
1  1  2 m 1  1  2.0, 023

2
2
Xác định: δ =
= 0,988
M

1995
Tính cốt thép: As =
=0,952(cm2)

Rs h0 2250  0,988  8,5

Tính hàm lượng cốt thép :  % 

As
0,952
.100% =
.100% = 0,15%
100.ho
100.8,5

Chọn thép: Ø8 fs = 0,503cm2  aTT 
Ta bố trí Ø8, a = 200mm. Có As BT 

100. f s 100  0,503

 43,1 (cm).
As
0,952

100. f s 100  0,503

 2,51 (cm2)
a
20


- Cốt thép chịu mômen âm ở gối cạnh l2 : (lấy a = 1,5cm  ho1 = 8,5(cm)).
M
2
Tính: αm = Rb bho
3742
 0,036 < αR = 0,427
αm =
145.100.8,52
1  1  2 m 1  1  2.0, 036

2
2
Xác định: δ =
= 0,982
M
3742
Tính cốt thép: As =
=1,99(cm2)

Rs h0 2250.0,982.8,5
SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

10


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

Tính hàm lượng cốt thép :  % 


As
1,99
.100% =
.100% = 0,23%
100.ho
100.8,5

Chọn thép: Ø8 fs = 0,503cm2  aTT 
Ta bố trí Ø8, a = 200mm. Có As BT 

100. f s 100  0,503

 25, 2 (cm).
As
1,99

100. f s 100  0,503

 2,51 (cm2)
a
20

T nh to n ô s n S15:
Ta có: tỉ số l2/l1 = 4,8/2,4 = 2,0=> Bản loại dầm sàn làm việc theo 1 phương.
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như 1 dầm.
Sơ đồ tính :
1m

l1


2400

- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên sàn:
q = (ptt+gtt) = 3,17+3,60 = 6,77 (kN.m)
- Tính tốn momen:
Mg 

q.l 2 6,77  2, 42

 4,8744
8
8
(kN.m)

M nh 

9.q.l 2 9  6,77  2, 42

128
128
= 2,7419 (kN.m)

- Tính tốn cốt thép: Chọn a = 1,5cm => ho = h-a = 8-1,5 = 6,5cm
+ Thép chịu mômen dương ở nhịp:
Xác định αm =

M
2741,9
= 0,056 < αR = 0,427


2
Rbbh0 145  80  6,52

1  1  2 m 1  1  2.0, 056

2
2
Xác định: δ =
= 0,971
M
2741,9
Tính cốt thép: As =
=1,93(cm2)

Rs h0 2250  0,971 6,5

- Tính hàm lượng cốt thép :  % 

As
1,93
.100% =
.100% = 0,30%
100.ho
100.6,5

Chọn thép: Ø6 fs = 0,283cm2  aTT 
Ta bố trí Ø6, a = 100mm. Có As BT 

100. f s 100  0, 283


 14, 6 (cm).
As
1,93

100. f s 100  0, 283

 2,83 (cm2)
a
10

+ Thép chịu mômen âm ở gối:

SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

11


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình

Xác định αm =

M
4874, 4
= 0,099 < αR = 0,427

2
Rbbh0 145  80  6,52


1  1  2 m 1  1  2.0, 099

2
2
Xác định: δ =
= 0,948
M
4874, 4
Tính cốt thép: As =
=3,52(cm2)

Rs h0 2250  0,948  6,5

Tính hàm lượng cốt thép :  % 

As
3,52
.100% =
.100% = 0,54%
100.ho
100.6,5

Chọn thép: Ø8  fs = 0,502cm2  aTT 
Ta bố trí Ø8, a =140mm. Có As BT 

100. f s 100  0,502

 14,3 (cm).
As

3,52

100. f s 100  0,502

 3,59 (cm2)
a
14

Bảng 2.7 : Bảng tính cốt thép sàn tầng 3

SVTH: Nguyễn Quốc Khải

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

12


Đề tài: Bệnh viện đa khoa – tỉnh Quảng Bình
Cấp bền BT :

4

Rb = 14,5

Kích thước
STT

Sơ đồ sàn

l1

(m)

l2
(m)

Cốt thép Ø ≤ 8

1

Rs=Rsc= 225

ξR= 0,618

αR= 0,427

Cốt thép Ø > 8

2

Rs=Rsc= 280

ξR= 0,595

αR= 0,418

Tải trọng
g

Chiều dày


p
2

h

a

h0

2

Tỷ số
l2/l1

(N/m ) (N/m ) (mm) (mm) (mm)

S2

S3

S4

S5

S6

S7

S9


S10

S11

9
9
9
8
9
8
8
9
5
6

4,50 7,20

2,96

α2 = 0,0080 M2 =

1.995

0,023 0,988

1,17

0,15%

8


431 200

2,51

15,0 85,0

β1 = 0,0452 MI =

-9.557

0,091 0,952

4,22

0,50%

10

186 180

4,36

15,0 85,0

β2 = 0,0177 MII =

-3.743

0,036 0,982


1,99

0,23%

8

252 200

2,51

15,0 85,0

α1 = 0,0205 M1 =

5.353

0,051 0,974

2,87

0,34%

8

175 170

2,96

4.807 1.719 100


1,60

α2 = 0,0080 M2 =

2.088

0,024 0,988

1,22

0,16%

8

412 200

2,51

15,0 85,0

β1 = 0,0452 MI =

-9.223

0,088 0,954

4,06

0,48%


10

193 180

4,36

15,0 85,0

β2 = 0,0177 MII =

-3.612

0,034 0,982

1,92

0,23%

8

261 200

2,51

15,0 85,0

α1 = 0,0205 M1 =

5.353


0,051 0,974

2,87

0,34%

8

175 170

2,96

α2 = 0,0080 M2 =

2.088

0,024 0,988

1,22

0,16%

8

412 200

2,51

15,0 85,0


β1 = 0,0452 MI =

-9.223

0,088 0,954

4,06

0,48%

10

193 180

4,36

15,0 85,0

β2 = 0,0177 MII =

-3.612

0,034 0,982

1,92

0,23%

8


261 200

2,51

15,0 85,0

α1 = 0,0289 M1 =

6.304

0,060 0,969

3,40

0,40%

8

148 140

3,59

22,0 78,0

α2 = 0,0130 M2 =

2.755

0,031 0,984


1,59

0,20%

6

177 170

1,66

15,0 85,0

β1 = 0,0599 MI = -11.936

0,114 0,939

5,34

0,63%

10

147 140

5,61

15,0 85,0

β2 = 0,0312 MII =


-6.217

0,059 0,969

3,35

0,39%

8

150 150

3,35

15,0 85,0

α1 = 0,0205 M1 =

4.865

0,046 0,976

2,61

0,31%

8

193 190


2,65

α2 = 0,0080 M2 =

1.898

0,022 0,989

1,11

0,14%

8

454 200

2,51

15,0 85,0

β1 = 0,0452 MI =

-9.007

0,086 0,955

3,96

0,47%


10

198 190

4,13

15,0 85,0

β2 = 0,0177 MII =

-3.527

0,034 0,983

1,88

0,22%

8

268 200

2,51

15,0 85,0

α1 = 0,0285 M1 =

6.646


0,063 0,967

3,59

0,42%

8

140 140

3,59

α2 = 0,0146 M2 =

3.329

0,039 0,980

1,96

0,25%

8

256 180

2,79

15,0 85,0


β1 = 0,0597 MI = -12.949

0,124 0,934

5,83

0,69%

10

135 130

6,04

15,0 85,0

β2 = 0,0354 MII =

-7.678

0,073 0,962

3,35

0,39%

10

234 200


3,93

15,0 85,0

α1 = 0,0285 M1 =

6.646

0,063 0,967

3,59

0,42%

8

140 140

3,59

α2 = 0,0146 M2 =

3.329

0,039 0,980

1,96

0,25%


8

256 180

2,79

15,0 85,0

β1 = 0,0597 MI = -12.949

0,124 0,934

5,83

0,69%

10

135 130

6,04

15,0 85,0

β2 = 0,0354 MII =

-7.678

0,073 0,962


3,35

0,39%

10

234 200

3,93

15,0 85,0

α1 = 0,0208 M1 =

6.954

0,066 0,966

3,77

0,44%

8

133 130

3,87

α2 = 0,0093 M2 =


3.105

0,036 0,982

1,83

0,24%

8

275 200

2,51

15,0 85,0

β1 = 0,0464 MI = -11.738

0,112 0,940

5,24

0,62%

10

150 150

5,24


15,0 85,0

β2 = 0,0206 MII =

-5.211

0,050 0,974

2,25

0,26%

10

350 200

3,93

15,0 85,0

α1 = 0,0341 M1 =

9.491

0,091 0,952

5,21

0,61%


8

96

90

5,59

3.720 2.578 100

1,60

3.720 2.578 100

1,60

4.431 1.719 100

1,60

4.431 1.719 100

1,60

4.899 1.377 100

1,50

4.899 1.377 100


1,50

3.720 3.600 100

1,50

α2 = 0,0214 M2 =

5.414

0,063 0,967

3,23

0,42%

8

156 150

3,35

15,0 85,0

β1 = 0,0000 MI =

0

0,000 1,000


0,85

0,10%

8

591 200

2,51

15,0 85,0

β2 = 0,0621 MII = -15.710

0,150 0,918

7,19

0,85%

10

109 100

7,85

15,0 85,0

α1 = 0,0319 M1 =


4.256

0,041 0,979

2,27

0,27%

8

221 190

2,65

α2 = 0,0192 M2 =

2.554

0,030 0,985

1,50

0,19%

8

336 190

2,65


15,0 85,0

β1 = 0,0711 MI =

-8.548

0,082 0,957

3,75

0,44%

10

209 190

4,13

15,0 85,0

β2 = 0,0423 MII =

-5.083

0,049 0,975

2,73

0,32%


8

184 180

2,79

23,0 77,0
4,80 7,20

3.720 3.600 100

1,50

23,0 77,0
3,70 4,80

3.170 3.600 100

SVTH: Nguyễn Quốc Khải

(cm /m)  (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)

183 170

23,0 77,0
4,80 7,20

AsCH


8

23,0 77,0
4,80 7,20

sBT

0,32%

23,0 77,0
4,80 7,20

s

TT

2,74

23,0 77,0
4,50 7,20

2

TT

0,049 0,975

23,0 77,0
4,50 7,20


ζ

H.lượng Ø

5.114

23,0 77,0
4,50 7,20

αm

AsTT

α1 = 0,0205 M1 =

23,0 77,0
4,50 7,20

Chọn thép

Tính thép

Moment
(N.m/m)

15,0 85,0
S1

Hệ số
moment


min = 0,10%

1,30

GVHD: Th.S Lê Cao Tuấn – PGS.TS. Đặng Công Thuật

13


×