ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
*
NHÀ LỚP HỌC
TRƯỜNG THPT NHƠN HẢI - TỈNH NINH THUẬN
Sinh viên thực hiện: TRẦN HUY HOÀNG
Đà Nẵng – Năm 2019
i
TÓM TẮT
Tên đề tài: Nhà lớp học _ trường trung học phổ thông Nhơn Hải
Sinh viên thực hiện: Trần Huy Hồng
Số thẻ SV:
Lớp: 36X1.PR
Trường trung học phổ thơng Nhơn Hải tỉnh Ninh Thuận được xây dựng trên lô
đất rộng 46888 m2. Cơng trình bao gồm 4tầng, chiều cao nhà 17,7 (m) so với cốt
±0.00, rộng 11,4(m), dài 71,7(m).
Về kiến trúc: Cơng năng chủ yếu của cơng trình là các phịng học cho học sinh
học tập tại địa phương.
Về kết cấu: Cơng trình được thiết kế kết cấu khung chịu lực bê tơng cốt thép tồn
khối, móng bê tơng cốt thép.
Với sự phân công nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn, khối lượng các cơng việc
mà em đã hồn thành: tính tốn bố trí thép sàn tầng 3, tính tốn dầm D1 trục E, dầm
D2 trục E’, tính tốn dầm khung trục 15, thiết kế cầu thang bộ trục 18-19 tầng 2-3
Về thi công: Khối lượng công việc phần thi công. Trong phần này, các cơng việc
mà em đã hồn thành:
+ Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm-lựa chọn biện pháp thi công, biện pháp
thi công đào đất, thi công móng cơng trình.
+ Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân: tính tốn bố trí ván khn ơ sàn S8, dầm
phụ, dầm khung, cột, cầu thang bộ.
+ Thiết kế tổng tiến độ cơng trình ván khn bê tơng cốt thép cho phần khung
ii
LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là một nội dung quan trọng, giúp cho mỗi sinh viên hệ thống lại
tất cả những kiến thức đã được học tập ở nhà trường sau 5 năm học. Đồng thời thông
qua Đồ án tốt nghiệp, bản thân sinh viên bổ túc thêm những kiến thức cần thiết nhằm
đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong thực tế lao động sản xuất sau khi tốt nghiệp ra
trường.
Dưới sự hướng dẫn tận tình, trách nhiệm của các Thầy Cô giáo trong khoa Xây
Dựng DD&CN, cùng với sự nỗ lực của bản thân, đến nay Đồ án tốt nghiệp Thiết kế
xây dựng cơng trình: “trường trung học phổ thông NHƠN HẢI_Tỉnh Ninh Thuận
” đã cơ bản hồn thành, với nhiệm vụ thiết kế được giao:
•
Phần I: Kiến trúc 10% : Thiết kế mặt bằng các tầng, mặt đứng, mặt cắt, mặt
bằng tổng thể, các chi tiết lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực chính, kết cấu bao
che, cấu tạo nền do thầy ThS. Trịnh Quang Thịnh hướng dẫn.
• Phần II: Kết cấu 60%: Tính tốn các bộ phận chịu lực chính của cơng trình : sàn,
dầm, cầu thang bộ, khung phẳng, móng do thầy ThS. Trịnh Quang Thịnh
hướng dẫn.
• Phần III: Thi cơng 30% : Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm, phần thân và
tổng tiến độ thi cơng cơng trình do thầy ThS. Phan Quang Vinh hướng dẫn.
Hoàn thành đồ án tốt nghiệp thực sự là lần thử thách đầu tiên với công việc tính
tốn phức tạp, có nhiều khó khăn đối với bản thân em. Với lượng kiến thức còn hạn
hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm trong tính tốn, nên khi thể hiện đồ án sẽ khơng tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo để em có những
kiến thức hồn thiện hơn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy cô giáo trong Khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp và các Thầy cô trong trường đã cho em những kiến thức vơ
cùng q giá, làm hành trang cho em bước vào đời !
Đà Nẵng, 16 tháng 03 năm 2019.
Sinh viên thực hiện
Trần Huy Hoàng
iii
CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài làm đồ án tốt nghiệp của riêng tôi cùng với sự
hưởng dẫn tận tình của thầy ThS. Trịnh Quang Thịnh và thầy ThS. Phan Quang
Vinh. Các số liệu sử dụng phân tích trong bài làm tính tốn là do em tự tìm hiểu thực
tế,khơng có liên quan đến bài và các số liệu của các khóa trước. Em cam kết những lời
nói trên là trung thực và chính xác.
Đà Nẵng, 16 tháng 03 năm 2019.
Sinh viên thực hiện
Trần Huy Hoàng
iv
MỤC LỤC
Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời nói đầu
Lời cam đoan
Mục lục
i
ii
iii
Danh sách các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ
Danh sách các cụm từ viết tắt
v
vi
PHẦN 1: KIẾN TRÚC (10%) .............................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI DẦU TƯ ................................................................. 2
1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, địa chất thủy văn và hiện trạng khu vực xây dựng ....... 2
1.2.1. Vị trí địa lý cơng trình ................................................................................................... 2
1.2.2. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................................... 2
1.2.3. Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật ....................................................................................... 3
1.2.4. Địa chất .......................................................................................................................... 4
1.2.5. Đánh giá chung: Các lợi thế so sánh của vị trí xây dựng .............................................. 4
1.3. Hình thức đầu tư, mục tiêu dầu tư và quy mơ đầu tư ............................................................ 4
1.3.1. Hình thức đầu tư: ........................................................................................................... 4
1.3.2. Mục tiêu đầu tư .............................................................................................................. 4
1.3.3. Quy mô xây dựng .......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ....................................................................... 6
2.1. Tổng mặt bằng cơng trình................................................................................................. 6
2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc .............................................................................................. 6
2.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng ............................................................................................. 6
2.4. Giải pháp thiết kế mặt cắt ................................................................................................. 7
2.5. Giải pháp thiết kế kết cấu ................................................................................................. 7
2.6. Các giải pháp kỹ thuật khác.............................................................................................. 8
2.6.1. Giải pháp về thơng gió chiếu sáng ................................................................................ 8
2.6.2. Giải pháp về cung cấp điện ........................................................................................... 8
2.6.3. Giải pháp về cấp, thốt nước ......................................................................................... 8
2.6.4. Giải pháp về mơi trường ................................................................................................ 8
2.6.5. Giải pháp chống sét ....................................................................................................... 8
2.6.6 Giải pháp phịng chống cháy nổ ..................................................................................... 9
2.6.7. Giải pháp thơng tin liên lạc ........................................................................................... 9
2.7. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................................ 9
v
PHẦN 2: KẾT CẤU (60%) ................................................................................................. 10
SỐ LIỆU TÍNH TỐN CHUNG CHO TỒN CƠNG TRÌNH ..................................... 11
1. Cơ sở thiết kế ..................................................................................................................... 11
2. Vật liệu sử dụng cho tồn cơng trình................................................................................. 11
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 ........................................................................... 12
3.1. Bố trí hệ lưới dầm & phân chia ơ sàn – mặt bằng dầm sàn tầng 3 ................................. 12
3.2. Sơ bộ chọn chiều dày sàn ............................................................................................... 12
3.3. Xác định tải trọng ........................................................................................................... 14
3.3.1. Tĩnh tải ......................................................................................................................... 14
3.3.2. Hoạt tải ........................................................................................................................ 17
3.3.3. Tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô bản sàn ............................................................ 17
3.4. Tính tốn nội lực ơ bản ................................................................................................... 18
3.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm ............................................................................ 18
3.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh ................................................................... 19
3.5. Bố trí cốt thép sàn ........................................................................................................... 19
CHƯƠNG 4: TÍNH DẦM D1 TRỤC E (8-13), DẦM D2 TRỤC E‘ ( 14-20) ................. 24
4.1. Tính dầm D1 trục E ( 8-13) ............................................................................................ 24
4.1.1. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 24
4.1.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm ......................................................................................... 24
4.1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ............................................................................ 24
4.1.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải ...................................................................................... 27
4.1.5. Tính nội lực ................................................................................................................. 27
4.1.6. Tổ hợp nội lực ............................................................................................................. 29
4.1.7. Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................................. 30
4.1.8. Tính tốn cốt ngang (cốt đai)....................................................................................... 33
4.2. Tính dầm D2 trục E‘ ( 14-20) ......................................................................................... 34
4.2.1. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 34
4.2.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm ......................................................................................... 34
4.2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ............................................................................ 34
4.2.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải ...................................................................................... 38
4.2.5. Tính nội lực ................................................................................................................. 39
4.2.6. Tổ hợp nội lực ............................................................................................................. 41
4.2.7. Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................................. 42
4.2.8. Tính tốn cốt ngang (cốt đai)....................................................................................... 43
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 6-7 TẦNG 3 ..................................... 45
5.1. Mặt bằng cầu thang ........................................................................................................ 45
5.2. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang và chọn sơ bộ kích thước ......................... 45
5.2.1. Phân tích sự làm việc của cầu thang ............................................................................ 45
5.2.2. Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ .............................................................. 46
vi
5.2.3. Chọn kích thước dầm thang và cốn thang ................................................................... 46
5.4. Tính nội lực và cốt thép bản thang Ơ1. .......................................................................... 47
5.4.1. Xác định nội lực .......................................................................................................... 47
5.4.2. Tính tốn nội lực và bố trí cốt thép ............................................................................. 47
5.5. Tính tốn nội lực và bố trí cốt thép cho bản chiếu nghỉ Ô2 ........................................... 48
5.5.1. Xác định nội lực .......................................................................................................... 48
5.5.2. Tính tốn cốt thép cho bản chiếu nghỉ Ơ2.................................................................. 48
5.6. Tính nội lực và cốt thép trong cốn C1, C2 ..................................................................... 49
5.6.2. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 49
5.6.3. Tính cốt thép ................................................................................................................ 50
5.7. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ 1 (DCN1) ....................................................... 51
5.7.1. Xác định tải trọng ........................................................................................................ 51
5.7.2. Tính cốt thép ................................................................................................................ 52
5.8. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ 2 (DCN2) ....................................................... 55
5.8.1. Xác định tải trọng ........................................................................................................ 55
5.8.2. Tính cốt thép ................................................................................................................ 56
5.9. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu tới (DCT) ............................................................... 56
5.9.1. Xác định tải trọng ........................................................................................................ 56
5.9.2. Tính cốt thép ................................................................................................................ 57
CHƯƠNG 6: TÍNH DẦM KHUNG TRỤC 15 ................................................................. 59
6.1. Tính dầm khung trục 15 ................................................................................................. 59
6.1.1. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 59
6.1.2. Sơ bộ chọn kích thước,tiết diện cột,dầm ..................................................................... 59
6.1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ............................................................................ 62
6.1.4. Hoạt tải ........................................................................................................................ 69
6.1.4.1. Hoạt tải phân bố đều trên dầm khung trục 15 .......................................................... 69
6.1.5. Hoạt tải phân bố đều trên sàn tập trung vào nút khung ............................................... 70
6.1.6. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung .................................................................. 70
6.1.7. Sơ đồ các trường hợp chất tải ...................................................................................... 71
6.1.8. Tính nội lực ................................................................................................................. 74
6.1.8. Tổ hợp nội lực ............................................................................................................. 82
6.2. Tính tốn cốt thép dọc .................................................................................................... 86
6.1.8. Tính tốn cốt ngang dầm khung (cốt đai)................................................................... 89
CHƯƠNG 7. TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC K15 .............................................. 99
7.1. Chọn phương án móng .................................................................................................. 99
7.1.2. Số liệu khảo sát địa chất cơng trình ............................................................................. 99
7.1.3. Đánh giá tính chất và trạng thái nền đất ...................................................................... 99
7.1.4.Xác định tải trọng tác dụng lên móng: ....................................................................... 100
7.2.Tính móng trục F: móng M1 ........................................................................................ 103
vii
7.2.1.Tải trọng đưa về đáy móng trục F: ............................................................................. 103
7.2.2. Chọn chiều sâu chơn móng: ...................................................................................... 104
7.2.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng: ......................................................................... 104
7.2.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng: .............................................................. 105
7.2.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn thứ 2(TTGH2): ......................... 105
7.2.6. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: ................................................ 107
7.3. Tính móng đơi trục D-E: .............................................................................................. 109
7.3.1. Chọn chiều sâu chơn móng: ...................................................................................... 109
7.3.2.. Tải trọng : ................................................................................................................. 110
7.3.3. Xác định trọng tâm móng đơi: ................................................................................... 110
7.3.4. Xác định sơ bộ kích thước đế móng: ......................................................................... 110
7.3.5. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn 2: .................................................................... 112
7.3.7. Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1: ............................................................... 112
PHẦN 3: THI CÔNG (30%) ............................................................................................ 118
CHƯƠNG 8: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THI
CƠNG TỔNG QUÁT ........................................................................................................ 119
8.1. Đặc điểm chung và các điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình ......... 119
8.1.1. Đặc điểm cơng trình .................................................................................................. 119
8.1.2. Điều kiện địa chất , thủy văn ..................................................................................... 119
8.2. Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình ............................................................... 119
8.2.1. Chọn phương án thi cơng đào đất móng.................................................................... 120
8.2.2. Chọn phương án thi cơng móng, giằng móng ........................................................... 121
8.2.3. Phương án thi công bê tông ....................................................................................... 122
8.2.4. Chọn phương án thi công phần thân .......................................................................... 123
CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ........ 124
9.1. Thiết kế biện pháp và tổ chức thi cơng đào hố móng ................................................... 124
9.2. Chọn phương án đào và tính khối lượng cơng tác đào đất ........................................... 124
9.2.1. Lựa chọn phương án đào ........................................................................................... 124
9.2.2. Tính khối lượng đào đất ............................................................................................ 125
7.2.3. Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chỗ ........................................................ 127
9.2.4. Sửa chữa hố móng bằng thủ cơng ............................................................................. 129
9.2.5. Tiến độ thi công đào đất ............................................................................................ 130
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
BÊ TÔNG MĨNG ............................................................................................................. 131
10.1. Lựa chọn ván khn móng ......................................................................................... 131
10.2. Tính tốn ván khn móng ......................................................................................... 132
10.3. Các biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng .......................................................... 137
10.3.1. Đổ bê tơng lót móng ................................................................................................ 137
10.3.2. Đặt cốt thép đế móng ............................................................................................... 137
viii
10.3.3. Công tác ván khuôn ................................................................................................. 137
10.3.4. Đổ bê tông móng ..................................................................................................... 138
10.4. Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng bê tơng móng .................................................... 138
10.4.1. Xác định cơ cấu q trình ........................................................................................ 138
10.4.2. Thống kê khối lượng các cơng việc......................................................................... 138
10.4.4. Tính nhịp cơng tác cho các dây chuyền bộ phận ..................................................... 140
10.4.5. Tổng hợp nhu cầu lao động và ca máy thi cơng bê tơng móng ............................... 143
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ............................................. 144
11.1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công ..................................................................... 144
11.2. Thiết kế ván khn sàn ............................................................................................... 144
Tổ hợp tải trọng tính ván khn sàn .................................................................................... 146
11.2.2.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 2 ( đỡ xà gồ lớp 1 ) ............................................. 146
11.2.3. Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ .................................................... 147
11.3. Tính tốn ván khn dầm phụ .................................................................................... 150
11.3.3. Tính tốn ván khn thành dầm phụ ....................................................................... 153
11.4. Tính tốn ván khn dầm chính ................................................................................. 155
11.4.3. Tính tốn ván khn thành dầm chính .................................................................... 158
11.5. Tính tốn ván khuôn cột ............................................................................................. 160
11.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ................................................................................ 163
11.6.1. Tính tốn ván khn bản thang ............................................................................... 165
CHƯƠNG 12: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP PHẦN THÂN... 166
12.1. Tính tốn khối lượng cơng việc cho các công tác thi công bê tông cốt thép phần
thân ...................................................................................................................................... 166
12.3. Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép phần thân ............................................... 173
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 3.1: Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng 3 ......................................................................... 19
HÌNH 3.2: Các lớp cấu tạo sàn tầng 3 ................................................................................... 20
HÌNH 3.3: Mặt bằng ơ sàn nhà vệ sinh tầng 3 ...................................................................... 22
HÌNH 3.4: Mặt bằng ơ sàn phịng học tầng 3 ........................................................................ 23
HÌNH 4.1: Sơ đồ tính dầm phụ D1 tầng 3 ............................................................................. 30
HÌNH 4.2: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D1 .................................................................... 31
HÌNH 4.3: Sơ đồ tính dầm phụ D2 tầng 3 ............................................................................. 41
HÌNH 4.4: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D2 .................................................................... 41
HÌNH 4.5: Sơ đồ truyền tài từ cầu thang vào dầm D2 .......................................................... 42
HÌNH 4.6: Mặt cắt cốn thang ................................................................................................ 42
HÌNH 4.7: Sơ đồ tải trọng phân bố từ cốn thang lên dầm D2 ............................................... 43
HÌNH 5.1: Mặt bằng cầu thang và cấu tạo cầu thang bộ ...................................................... 51
HÌNH 5.2: Sơ đồ tải trọng bản thang Ơ1 ............................................................................... 53
HÌNH 5.3: Sơ đồ tải trọng bản chiếu nghĩ Ơ2 ...................................................................... 53
HÌNH 5.4: Sơ đồ tính nội lực bản thang Ơ1 .......................................................................... 53
HÌNH 5.5: Mặt bằng bố trí thép bản thang Ơ1 ...................................................................... 54
HÌNH 5.6: Mặt bằng bố trí thép bản chiếu nghĩ Ơ2 .............................................................. 55
HÌNH 5.7: Sơ đồ tính của cốn thang ..................................................................................... 55
HÌNH 5.8: Mặt cắt nhịp và gối cốn thang ............................................................................. 57
HÌNH 5.9: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCN1 ......................................... 58
HÌNH 5.10: Sơ đồ tính cốt treo dầm chiếu nghỉ .................................................................... 60
HÌNH 5.11: Mặt cắt nhịp và gối dầm chiếu nghĩ DCN1 ....................................................... 60
HÌNH 5.12: Sơ đồ truyền tải dầm chiếu nghỉ DCN2 ............................................................ 61
HÌNH 5.13: Mặt cắt nhịp và gối dầm chiếu nghỉ DCN2 ....................................................... 61
HÌNH 5.14: Sơ đồ tính dầm chiếu tới DCT .......................................................................... 62
HÌNH 5.15: Mặt cắt nhịp và gối dầm chiếu tới DCT ............................................................ 63
HÌNH 6.1: Sơ đồ tính dầm khung trục 15 ............................................................................. 64
HÌNH 6.2: Diện truyền tải lên trục 15 từ tầng 2,3,4 .............................................................. 65
HÌNH 6.3: Diện truyền tải lên trục 15 từ tầng mái ................................................................ 65
HÌNH 6.4: Sơ đồ tiết diện khung trục 15 .............................................................................. 67
HÌNH 6.5: Diện truyền tải từ tường lên khung trục 15 tầng mái .......................................... 67
HÌNH 6.6: Diện truyền tải từ sàn vào khung tầng mái ......................................................... 70
HÌNH 6.7: Diện tích truyền tải tầng mái ............................................................................... 71
HÌNH 7.1: Sơ đồ xác định tâm lực móng đơi ...................................................................... 114
HÌNH 7.2: Biểu đồ momen và lực cắt đáy móng ................................................................ 115
HÌNH 9.1: Mặt bằng móng cơng trình ................................................................................ 126
HÌNH 9.2: Mặt cắt khoảng cách 2 đỉnh mái dóc theo phương ngang nhà .......................... 126
HÌNH 9.3: Mặt cắt khoảng cách 2 dỉnh theo phương dọc nhà ............................................ 126
HÌNH 9.4: Mặt bằng xác định kích thước hố đào đất bằng máy ......................................... 127
HÌNH 9.5: Kích thước hố đào ............................................................................................. 127
HÌNH 9.6: Cấu tạo móng đá học ......................................................................................... 129
HÌNH 9.7: Sơ đồ di chuyển của máy đào ............................................................................ 130
HÌNH 10.1: Sơ đồ tính của ván khn thành móng ............................................................ 132
x
HÌNH 10.2: Sơ đồ tính của ván khn cổ móng ................................................................. 134
HÌNH 10.3: Sơ đồ tính của xương dọc ................................................................................ 136
HÌNH 10.4: Cấu tạo ván khn móng M1 .......................................................................... 138
HÌNH 10.5: Mặt bằng phân chia phân đoạn thi công đổ bê tơng móng.............................. 140
HÌNH 10.6: Tiến độ thi cơng đổ bê tơng đáy móng ............................................................ 143
HÌNH 11.1: Cấu tạo ván khn ơ sàn S8 ............................................................................ 145
HÌNH 11.2: Sơ đồ tính của ván khn sàn .......................................................................... 145
HÌNH 11.3: Sơ đồ tính của lớp xà gồ thứ 1......................................................................... 146
HÌNH 11.5: Sơ đồ tính cột chống xà gồ .............................................................................. 149
HÌNH 11.6: Cấu tạo ván khn dầm phụ ..................................................................................
HÌNH 11.7: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm phụ .......................................................................
HÌNH 11.8: Sơ đồ tính của xà gồ lớp 1 đỡ ván đáy dầm phụ ............................................. 150
HÌNH 11.9: Sơ đồ tính của ván khn thành dầm phụ ....................................................... 152
HÌNH 11.10: Cấu tạo ván khn dầm chính ....................................................................... 155
HÌNH 11.11: Sơ đồ tính của ván khn đáy dầm chính ..................................................... 155
HÌNH 11.12: Sơ đồ tính của xà gồ lớp 2 đỡ ván 1day91 dầm chính .................................. 156
HÌNH 11.13: Sơ đồ tính ván khn thành dầm chính ......................................................... 157
HÌNH 11.15: Cấu tạo ván khn cột ................................................................................... 158
HÌNH 11.18: Cấu tạo ván khn cầu thang ........................................................................ 160
HÌNH 11.19: Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khn cầu thang ..................................................... 164
xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 3.1: Phân chia ô sàn ................................................................................................... 13
BẢNG 3.2:Tải trọng các lớp sàn ........................................................................................... 14
BẢNG 3.3: Hoạt tải và các thông số ô bản sàn ..................................................................... 17
BẢNG 3.4: Tổng hợp tải trọng và các thơng số tính tốn các ơ bản sàn ............................. 18
BẢNG 3.5: Tính cốt thép sàn loại bản kê 4 cạnh và bản dầm .............................................. 22
BẢNG 4.1: Tính tải trọng từ tường và cửa truyền vào dầm D1 ............................................ 25
BẢNG 4.2: Tính tải trọng từ sàn truyền vào dầm D1 ........................................................... 26
BẢNG 4.3: Tính hoạt tải sàn truyền vào dầm D1 ................................................................. 26
BẢNG 4.4: Tổng hợp tải trọng phân bố tác dụng từ sàn truyền vào dầm D1 ....................... 32
BẢNG 4.5: Bảng tổ hợp momen và lực cắt dầm D1 ............................................................. 29
BẢNG 4.6: Bảng tính cốt thép dầm D1 ................................................................................ 32
BẢNG 4.7: Bảng tính cốt đai dầm D1 .................................................................................. 33
BẢNG 4.8: Tính hoạt tải do sàn truyền vào dầm D2 ............................................................ 37
BẢNG 4.9: Tính tĩnh tải do sàn truyền vào dầm D2 ............................................................. 37
BẢNG 4.10: Bảng tổng hợp tải trọng phân bố tác dụng vào dầm D2 .................................. 38
BẢNG 4.11: Tổ hợp momen dầm D2 ................................................................................... 41
BẢNG 4.12: Tổ hợp lực cắt dầm D2..................................................................................... 41
BẢNG 4.13: Bảng tính cốt thép dầm D2 .............................................................................. 42
BẢNG 4.14: Bảng tính cốt thép đai dầm D2 ........................................................................ 44
BẢNG 5.1: Bảng tính cốt thép ơ bản thang Ơ1 ..................................................................... 48
BẢNG 5.2: Bảng tính cốt thép ơ bản chiếu nghỉ Ô2 ............................................................. 49
BẢNG 5.3: Bảng tính cốt thép cốn thang C1,C2 .................................................................. 50
BẢNG 5.4: Bảng tính cốt thép dầm chiếu nghỉ DCN1 ......................................................... 53
BẢNG 5.5: Bảng tính cốt thép dầm chiếu nghỉ DCN2 ......................................................... 56
BẢNG 5.6: Bảng tính cốt thép dầm chiếu tới DCT .............................................................. 57
BẢNG 6.1: Chọn kích thước cột ........................................................................................... 61
BẢNG 6.2: Tổng hợp tải trọng phân bố tác dụng lên khung trục 15 .................................... 63
BẢNG 6.3: Tải trọng sàn truyền vào dầm ............................................................................ 63
BẢNG 6.4: Tính tải sàn truyền vào khung từ tầng 2 đến tầng 4 ........................................... 64
BẢNG 6.5: Tính tải sàn truyền vào khung từ tầng mái ........................................................ 65
BẢNG 6.6: Tính tải trọng bản than cột và tường chịu hiệu ứng vòm ................................... 66
BẢNG 6.7: Tải trọng sàn truyền vào nút .............................................................................. 67
BẢNG 6.8: Tổng hợp tải trọng tập trung vào nút khung trục 15 .......................................... 68
BẢNG 6.9: Hoạt tải sàn......................................................................................................... 69
BẢNG 6.10: Hoạt tải sàn truyền vào dầm khung .................................................................. 69
BẢNG 6.11: Hoạt tải tập trung do sàn truyền vào nút .......................................................... 70
BẢNG 6.12: Tải trọng gió phân bố vào cột khung ............................................................... 71
BẢNG 6.13: Tổ hợp momen và ực cắt dầm khung ............................................................... 82
BẢNG 6.14: Tổ hợp nội lực cột ............................................................................................ 84
BẢNG 6.15: Tính cốt thép dầm khung 15 ............................................................................ 89
BẢNG 6.16: Tính cốt đai dầm khung 15 .............................................................................. 92
BẢNG 6.17: Tính cốt thép cột khung 15 .............................................................................. 97
BẢNG 7.1: Tổ hợp nội lực chân cột khung 15 ................................................................... 103
BẢNG 7.2: Tổng hợp tải trọng tính móng khung 15 .......................................................... 103
xii
BẢNG 7.3: Tính ứng suất do trọng lượng bản thân và do gây lún gây ra .......................... 106
BẢNG 7.4: Tính ứng suất do trọng lượng bản thân và do gây lún gây ra .......................... 107
BẢNG 9.1: Tính khối lượng đất đào bằng máy .................................................................. 115
BẢNG 9.2: Tính khối lượng đào đất thủ công .................................................................... 127
BẢNG 9.3: Khối lượng bê tông lót chiếm chỗ.................................................................... 127
BẢNG 9.4: Khối lượng bê tơng móng chiếm chỗ ............................................................... 127
BẢNG 9.5: Tính khối lượng bê tơng cổ móng .................................................................... 127
BẢNG 10.1: Tính khối lượng ván khn đế và cố móng ................................................... 138
BẢNG 10.2: Tính khối lượng bê tơng đế và cổ móng ........................................................ 138
BẢNG 10.3: Tính khối lượng bê tơng và cốt thép móng cho cơng trình ............................ 138
BẢNG 10.4: Tính khối lượng các cơng việc trên từng phân đoạn ...................................... 140
BẢNG 10.5: Tính hao phí nhân công cho công tác gia công lắp dựng cốt thép ................. 141
BẢNG 10.6: Tính hao phí nhân cơng cho công tác gia công lắp đặt ván khuôn ................ 141
BẢNG 10.7: Tính hao phí nhân cơng cho cơng tác đổ bê tơng móng ................................ 141
BẢNG 10.8: Bảng tính hao phí nhân công các công tác tháo dỡ ván khuôn ...................... 142
BẢNG 10.9: Tính tốn nhịp cơng tác của các dây chuyền bộ phận.................................... 142
BẢNG 10.10: Tổng hợp nhu cầu lao động cho cơng tác đổ be tơng móng ........................ 143
BẢNG 11.1: Tính tải trọng thẳng đứng tác dụng lên ván khuôn ........................................ 164
BẢNG 12.1: Thống kê khối lượng các công tác thi công bê tông cột ................................ 166
BẢNG 12.2: Thống kê khối lượng các công tác thi công bê tông dầm .............................. 166
BẢNG 12.3: Thống kê khối lượng các công tác thi công bê tông sàn ................................ 167
BẢNG 12.4: Thống kê khối lượng các công tác thi công bê tông cầu thang ...................... 168
BẢNG 12.5: Tính hao phí nhân cơng cho công tác lắp ván khuôn cột ............................... 169
BẢNG 12.6: Tính hao phí nhan cơng cho cơng tác tháo dỡ ván khn cột ........................ 169
BẢNG 12.7: Tính hao phí nhân công cho công tác lắp dựng cốt thép cột.......................... 169
BẢNG 12.8: Tính hao phí nhân cơng cho cơng tác đổ bê tơng cột..................................... 170
BẢNG 12.9: Tính hao phí nhân cơng cho công tác lắp dựng ván khuôn sàn,dầm,cầu
thang .................................................................................................................................... 170
BẢNG 12.10: Tính hao phí nhân cơng cho cơng tác tháo dỡ ván khn sàn,dầm,cầu
thang .................................................................................................................................... 171
BẢNG 12.11: Tính hao phí nhân công cho công tác lắp dựng cốt thép sàn,dầm,cầu
thang .................................................................................................................................... 171
BẢNG 12.12: Tính hao phí nhân cơng ca máy cho công tác đổ bê tông sàn,sầm,cầu
thang .................................................................................................................................... 172
BẢNG 12.13:Thời gian thực các công tác cốt thép, ván khuôn, đổ BT dầm,sàn,cầu
thang .................................................................................................................................... 173
xiii
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHẦN 1: KIẾN TRÚC (10%)
Nhiệm vụ:
1.Thiết kế mặt bằng các tầng.
2.Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên.
3.Thiết kế hai mặt cắt ngang.
Chữ ký
Người HD: ThS. Trịnh Quang Thịnh
………………..
Sinh viên : Trần Huy Hoàng
………………..
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
1
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI DẦU TƯ
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
- Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, việc đầu tư cho cơng tác
giáo giục và đào tạo là nhiệm vụ then chốt, đây là yếu tố quyết định cho sự thịnh
vượng của một xã hội hiện nay và trong tương lai. Đó cũng là mối quan tâm hàng đầu
của Đảng và Nhà nước. Đất nước có phát triển, xã hội có văn minh hay không, đều
phụ thuộc rất lớn vào yếu tố giáo dục.
- Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng người” song song với việc phát triển kinh tế xã hội, UBND thành phố Phan
Rang- Tháp Chàm- Tỉnh Ninh thuận đã đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đầu tư
các cơng trình cho giáo dục. Vì vậy việc nâng cao dân trí, phục vụ cho thành phố là
cần thiết. Xuất phát từ quan điểm đó, dự án đầu tư xây dựng “ Trụ sở làm việc
Trường Trung Học Phổ Thông Nhơn Hải Tỉnh Ninh Thuận” đã được các cấp thẩm
quyền phê duyệt.
1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, địa chất thủy văn và hiện trạng khu vực xây
dựng
1.2.1. Vị trí địa lý cơng trình
- Cơng trình “Trụ sở làm việc Trường Trung Học Phổ Thông Nhơn Hải_xã Nhơn
Hải_Tỉnh Ninh Thuận” được xây dựng trên lô đất 46888 m2 , và nằm trong khuôn
viên của Trường Trung Học Phổ Thông Nhơn Hải_xã Nhơn Hải, trên đường nhựa
lớn. Bốn hướng xung quanh đều giáp với khu dân cư.
- Đây là vị trí thuận lợi cho đi lại, vị trí mặt bằng thuận lợi trong q trình thi cơng...
1.2.2. Đặc điểm khí hậu
•
Nhiệt độ:
- Mùa khơ : từ tháng 12 đến tháng 9 năm sau, nhiệt độ từ 26,60C đến 340C .
- Mùa mưa: từ tháng 9 đến tháng 12. Trong mùa mưa thường chịu ảnh hưởng của
gió bão, tập trung vào tháng 9 đến tháng 11.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 28,50C .
•
Mưa :
- Lượng mưa trung bình hằng năm 1500mm.
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
2
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
- Độ ẩm trung bình: 65%.
•
Chế độ gió mùa: Gió mùa chủ yếu có 3 hướng chính:
- Hướng Tây Bắc
- Hướng Đơng Nam
- Hướng Đơng Bắc
Tốc độ gió trong năm chủ yếu xuất hiện ở cấp tốc độ 0,8 2,2 m s chiếm 42%, cấp tốc
độ 2,5 5 m s chiếm 46%, cấp tốc độ 6 12 m s chiếm 12%.
•
Bão : Mùa bão xuất hiện sớm vào tháng 6 và kết thúc muộn vào tháng11. Trung
bình hàng năm có 3 cơn bão. Bão chủ yếu xuất hiện ban đầu hướng Đơng Bắc, sau đó
sang Tây Bắc và sau đó là gió giật sau cơn bão theo hướng Đơng Bắc.
Như vậy để công tác xây dựng không bị ảnh hưởng bởi thời tiết thì thời gian thi
cơng thích hợp nhất là từ tháng 12 đến tháng 6 hàng năm.
•
Thuỷ văn :
- Nguồn nước mặt: Do địa bàn nhỏ khí hậu nắng kéo dài,ít mưa,nằm cách xa
cơng trình cho nên hầu như khơng có nguồn sung thủy, nên khơng có nước quanh năm.
- Nguồn nước ngầm : Trên địa bàn qua điều tra khảo sát sơ bộ thấy sự phân bố
nước ngầm khá đồng đều, một số khu vực cao chỉ có nước ngầm trong mùa mưa.
- Động đất khơng xảy ra ở khu vực này.
•
Mơi trường: Thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình.
•
Địa chất:
- Theo kết quả khảo sát địa chất cơng trình của khu vực đất qui hoạch cho thấy
đất trên khu vực xây dựng được cấu tạo bởi các lớp gồm các lớp như sau :
+ Lớp Á sét.
+ Lớp Cát hạt vừa.
+ Lớp Á cát.
1.2.3. Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật
- Giao thông: Khu đất nằm trên đường nhựa chính, nên khi thực hiện dự án rất
thuận tiện cho việc thi công và vận chuyển vật liệu.
- Cấp nước:
+ Nước ngầm: Qua khảo sát giếng đào hiện có trên thực địa, địa hình khu vực và
tham khảo các tài liệu khoan địa chất thủy văn ở vùng lân cận, cho thấy lượng nước
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
3
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
ngầm trong khu vực tốt, lưu lượng lớn, có thể khai thác với qui mô vừa phục vụ bổ
sung nước cho sinh hoạt và tưới cây.
+ Nước máy: Sử dụng hệ thống nước máy của đơ thị sinh hoạt chính.
- Thốt nước: Thốt nước tự nhiên tốt và có hệ thống cống của đường phố.
- Cấp điện: Hiện có sẵn đường dây trung và hạ áp qua phía trước khu đất.
1.2.4. Địa chất
Theo hồ sơ khảo sát địa chất cơng trình do Cơng ty TNHHTVXD Thuận Phú thực
hiện có kết quả như sau:
- Lớp thứ nhất : Á sét có chiều dày 3 m.
- Lớp thứ hai : Cát hạt vừa có chiều dày 4 m .
- Lớp thứ ba : Á cát có chiều dày 10 m
1.2.5. Đánh giá chung: Các lợi thế so sánh của vị trí xây dựng
Khu đất dự án khơng q xa các khu vực Hành chính, xung quanh đã có cơng
trình. Mặt bằng khu đất đủ rộng và địa hình khu vực khơng ảnh hưởng lớn đến xây
dựng cơng trình.
Gần đường dây điện cơng cộng, dẫn điện từ đường dây này về khu vực Dự án.
Có thể khai thác nước suối ở đập tràn trong khu vực để sử dụng nước tưới cây và
dự phòng.
Đường vào khu vực Dự án đã có, thuận lợi hơn cho giao thơng, đối nội, đối ngoại.
1.3. Hình thức đầu tư, mục tiêu dầu tư và quy mơ đầu tư
1.3.1. Hình thức đầu tư:
Đầu tư xây dựng mới hoàn toàn
1.3.2. Mục tiêu đầu tư
- Ngành giáo dục đã có kế hoạch phát triển hệ thống trường lớp toàn diện, sớm
đưa giáo dục về đúng vị trí trong cơng cuộc cải cách xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, từng bước thực hiện chương trình, hồn thiện hệ thống trường lớp theo quy
hoạch chung, khắc phục dần tình trạng thiếu lớp, nhà xuống cấp và bán kính quá lớn,
đáp ứng chương trình học cả ngày.
1.3.3. Quy mơ xây dựng
- Cơng trình xây dựng bao gồm 4 tầng.
- Diện tích xây dựng: 1262m2
- Chiều cao toàn nhà: Tổng chiều cao toàn bộ ngơi nhà là: 17,7m.
- Đây là một cơng trình phục vụ cho công tác giảng dạy,học tập của giáo viên,
học sinh nên các hạng mục và thiết bị trong cơng trình phải đạt được một số chuẩn
mực quy định đối với công việc dạy và học.Kiến trúc mặt bằng tổng thể phải hài
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
4
Trường trung học phổ thơng Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
hịa,thống mát tạo điều kiện tốt nhất cho học tập và vui chơi. Các chỉ tiêu của cơng
trình phải đạt được những quy phạm của Tiêu chuẩn VN, đảm bảo diện tích phịng,
điều kiện thơng gió,chiếu sáng tự nhiên cho tồn bộ các phịng trong cơng trình.
- Kiến trúc tổng thể cơng trình hài hồ, phù hợp với kiến trúc tổng thể khu vực,
khơng gian xung quanh cơng trình thống đãng.
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
5
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
2.1. Tổng mặt bằng cơng trình
- Đúng theo cơ cấu chức năng của một trường THPT có dự án cơ bản hồn thiện
- Khơng gian kiến trúc hài hồ mảng cây xanh, đảm bảo mơi trường hệ thống cấp
thốt nước hồn chỉnh
- Bố trí các hạng mục cơng trình phù hợp cơng năng sử dụng Các khối chức năng độc
lập hoàn toàn nên dễ dàng khi phân đợt đầu tư, bố cục phù hợp với cảnh quan của loại
cơng trình trường học phổ thơng. Khối học vi tính, ngoại ngữ, thí nghiệm bố trí ở
hướng đơng bắc nằm độc lập với khối học theo lớp, phù hợp theo khu chức năng. Khối
hiệu bộ, thư viện được bố trí độc lập với khối lớp học, do đó khơng làm ảnh hưởng đến
chun mơn của khối hành chính trong giờ dạy.Khu vệ sinh được bố trí gắn liền với
khối phòng học tạo thuận lợi cho mọi hoạt động của trường kể cả khi thời tiết thay đổi.
Với cách bố trí này các phịng học đều được lấy ánh sáng Bắc Nam đó là điều ưu tiên
số một cho phịng học
- Khoảng cách PCCC giữa nhà, cơng trình đến các hạng mục cơng trình cũng như
khoảng cách giữa các khu phụ trợ phải tuân thủ theo qui định của PCCC.
2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc
- Mặt bằng công trình là yếu tố quan trọng để hồn thành cơng trình bố trí mặt bằng
hợp lý, sinh động. Tạo cho cơng trình phù hợp với cơng năng trong q trình sử dụng,
phù hợp với từng bộ phận cơng trình, thể hiện sự thích nghi lâu dài.
- Cơng trình được thiết kế 4 tầng, mặt bằng bố trí theo hình chữ nhật. Hệ thống giao
thơng nội bộ trong cơng trình gồm có hành lang bố trí ở trục giữa của cơng trình nối
với các phịng chức năng rất thuận tiện cho việc đi lại cũng như liên hệ giữa các phòng
với nhau; bên cạnh đó cịn có hai cầu thang được bố trí ở hai đầu cơng trình do cơng
trình khá dài, do vậy sẽ đảm bảo cho việc giao thông theo phương đứng dễ dàng và
thốt hiểm khi có sự cố (khoảng cách từ điểm xa nhất đến cầu thang là 13m <
25m:thỏa mãn u cầu thốt người).Giao thơng cơng trình theo phương ngang được tổ
chức với hành lang trước rộng 2,1m, diện tích các phịng học 7,5 x 8,4m.
- Từ phương án mặt bằng được chọn từ tầng 1 đến tầng 4 bố trí 6 phịng học 2 phịng
vệ sinh ở 2 bên. Hướng lấy ánh nắng chính từ trái sang phải với số lượng cửa được bố
trí đảm bảo đầy đủ ánh sáng và thơng thống
2.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng
- Hình khối kiến trúc được tổ chức thành khối chữ nhật phát triển theo chiều cao. Mặt
đứng chính được phân chia theo phương đứng nhờ việc bố trí cầu thang nhơ ra phía
SVTH: Trần Huy Hồng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
6
Trường trung học phổ thơng Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
ngồi. Việc bố trí cầu thang như thế này cịn tạo thêm vẻ sinh động cho cơng trình.
Các cửa làm bằng cửa kính khung nhơm tạo dáng vẻ hài hịa cho cơng trình.
- Mặt đứng kiến trúc được nghiên cứu thoả mãn u cầu về tổ chức khơng gian
chung của tồn trường phù hợp với công năng sử dụng của mặt bằng, toàn bộ mặt
đứng được tạo khối rõ ràng, hài hoà dáng vẽ thanh thốt vững chải. Các mảng kính tạo
cảm giác sáng sủa cho cơng trình, kết hợp với những khoảng sảnh, ban công nhô ra tạo
thành các dãi làm cho cơng trình có hình khối kiến trúc bề thế chuẩn mực của ngành
giáo dục.
- Mái tôn liên doanh màu đỏ càng làm tăng vẻ đẹp nổi bật cho công trình trong màu
xanh của cây cối, làm cho cơng trình như sang hơn, đẹp hơn hài hồ với các cơng trình
lân cận, với quần thể kiến trúc đơ thị.
2.4. Giải pháp thiết kế mặt cắt
- Mặt cắt của cơng trình thể hiện cấu tạo của hệ kết cấu chịu lực bên trong cơng trình.
- Thiết kế mặt cắt cơng trình là đi xác định cấu tạo, kích thước các cấu kiện, chiều cao
của tầng nhà sao cho đảm bảo điều kiện tiện dụng, thơng gió, chiếu sáng bên trong
cơng trình.
- Trên cơ sở đó ta thiết kế chiều cao các tầng như sau:
+ Tầng 1 cao 3,6m so với cao độ 0.000
+ Tầng 2,3,4,cao 3,6m
+ Chiều cao mái 3,3m.
- Chọn chiều cao cửa sổ, cửa đi đảm bảo yêu cầu sử dụng và chiếu sáng. Ở đây chọn
cửa sổ cao 1,8m và cách mặt sàn, mặt nền 0,90m, cửa đi cao 2,7m.
2.5. Giải pháp thiết kế kết cấu
- Giải pháp kết cấu được chọn cần căn cứ vào quy mô, chiều cao và cơng năng sử
dụng của cơng trình sao cho đảm bảo khả năng chịu lực cho cơng trình, đảm bảo tối
ưu về mặt kinh tế và thỏa mãn u cầu kiến trúc về bố trí các khơng gian chức năng.
- Căn cứ vào các yêu cầu trên ta chọn giải pháp kết cấu của nhà sử dụng hệ khung bê
tơng cốt thép đổ theo phương pháp tồn khối, có hệ lưới cột khung dầm sàn, kết cấu
tường bao che. Vì vậy đảm bảo tính hợp lý của kết cấu và phù hợp với chức năng của
cơng trình.
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
7
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
- Với giải pháp kết cấu như trên thì vừa đảm bảo được khả năng chịu lực của nhà đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí các khơng gian chức năng trong phòng
- Với đặc điểm về tải trọng, địa chất cơng trình cũng như về số tầng nhà cơng trình,
giải pháp móng được sử dụng cho cơng trình là móng nơng.
- Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện chữ nhật có kích thước phù hợp điều kiện làm
việc và khả năng chịu lực của từng cấu kiện.
- Mái bằng tơn có lợp tơn kẽm giả ngói, chống thấm để phù hợp với điều kiện thời tiết
của địa phương Tồn bộ chiều dài cơng trình được chia tách bởi 2 khe lún. Tường tồn
bộ qt vơi, bên trong màu vàng nhạt, bên ngoài màu xanh
2.6. Các giải pháp kỹ thuật khác
2.6.1. Giải pháp về thơng gió chiếu sáng
Để tạo được sự thơng thống và đầy đủ ánh sáng cho các phịng làm việc bên
trong cơng trình và nâng cao hiệu quả sử dụng cơng trình, thì các giải pháp thơng gió
chiếu sáng là một u cầu rất quan trọng.
Để tận dụng việc chiếu sáng cửa đi và cửa sổ hầu hết là cửa kính. Hệ thống chiếu
sáng trong nhà dùng đèn huỳnh quang, hệ thống dây dẫn điện đi âm tường, âm dầm,
sàn.
Bên cạnh việc thơng gió tự nhiên cịn sử dụng thêm hệ thống thơng gió nhân tạo
bằng cách lắp đặt thêm các hệ thống quạt trần.
2.6.2. Giải pháp về cung cấp điện
Điện sử dụng cho cơng trình được đấu nối từ lưới điện của thị xã cấp cho hệ
thống chiếu sáng ngoài nhà và các hạng mục của cơng trình, dây điện dùng dây dẫn
đơn ruột đồng bọc PVC đi trong ống nhựa cứng ngầm sân vào cơng trình qua tủ điện
tổng và được lắp đặt an tồn mỹ quan.
Cơng trình có lắp đặt thêm máy phát dự phòng khi gặp sự cố mất điện.
2.6.3. Giải pháp về cấp, thoát nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thị xã cấp cho bể nước ngầm, từ
đó dùng máy bơm bơm lên bể chứa đặt trên mái của khối nhà làm việc. Từ đó cung
cấp cho các hạng mục cơng trình và tưới cây.
Hệ thống cấp nước nhánh sử dụng ống nhựa PVC Ø42, Ø34, Ø27 và ống đến
điểm tiêu thụ Ø21.
Hệ thống thoát nước sinh hoạt sử dụng ống nhựa PVC Ø90, ống thoát phân sử
dụng ống nhựa PVC Ø114.
Đường ống thoát nước thải và thoát phân từ tấng trên xuống được đi trong hộp gen
xuống hầm tự hoại và được thu gom về hệ thống sử lý nước của cơng trình.
2.6.4. Giải pháp về mơi trường
Xung quanh phạm vi cơng trình là hệ thống cây xanh để tạo bóng mát, chống ồn,
giảm bụi cho cơng trình.
2.6.5. Giải pháp chống sét
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
8
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
- Bao gồm hệ thống thu lôi. Cấu tạo thu lôi gồm kim thu 16 dài 1.5m bố trí ở chịi
thang và các góc của cơng trình, dây dẫn sét 12 nối khép kín các kim và dẫn xuống
đất ở các góc cơng trình. Chúng được đi ngầm trong các cột trụ. Hai hệ cọc tiếp đất
bằng đồng 16 dài 2.5m. Mỗi cụm gồm 5 cọc đóng cách nhau 3m và cách mép cơng
trình tối thiểu là 2m, đặt sâu 0.7m so với mặt đất.
2.6.6 Giải pháp phòng chống cháy nổ
Tồn bộ cơng trình kiến trúc hiện đại, vật liệu và các cấu kiện xây dựng bằng bê
tông, thép, gạch đá. Các vật liệu này đều thuộc nhóm khơng cháy. Các hạng mục cơng
trình có bậc chịu lửa bậc 2. Cơng trình có 02 cầu thang bộ đảm bảo thốt người khi có
sự cố.
Bố trí thiết bị chữa cháy gắn tường với vòi phun và ống STK Ø60 được đặt gần
hai đầu cầu thang ở các tầng, máy bơm PCCC.
Các van chữa cháy cách sàn 1,25m, bình chữa cháy cầm tay được bố trí hợp lý
cho tồn bộ cơng trình.
2.6.7. Giải pháp thơng tin liên lạc
- Có hệ thống dây thông tin liên lạc nội bộ và hệ thống dây thông tin liên lạc với mạng
viễn thông chung với cả nước.
2.7. Kết luận và kiến nghị
- Để thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng học hai buổi trong ngày. Để đảm bảo
qui hoạch sắp xếp hệ thống trường lớp từng bước được thực hiện, hạn chế tối đa việc
thiếu lớp dạy và học ca ba.Ngay từ những năm trước đã có kế hoạch theo dự án có sẵn
và dành mọi sự tốt nhất cho sự nghiệp giáo dục nhất là vốn đầu tư. Nhằm mục tiêu
nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục của Đảng
Nhà nước ta. Trang bị đầy đủ vật chất chiến lược đào tạo thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp
cách mạng của đất nước. Việc xây dựng Khối nhà lớp học trường THPT NHƠN
HẢI_XÃ NHƠN HẢI_TỈNH NINH THUẬN tại vị trí qui hoạch là hợp lý, tạo lập
được thêm một cơ sở vật chất cho xã hội, một cơng trình kiến trúc cho khu vực quy
hoạch, để đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường tầm cấp đô thị loại 1.
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
9
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHẦN 2: KẾT CẤU (60%)
Nhiệm vụ:
1.Thiết kế sàn tầng 3
2.Thiết kế dầm D1 trục E(8-13), dầm D2 trục E’ (14-20).
3.Thiết kế cầu thang bộ trục 18-19 tầng 2-3.
4.Thiết kế dầm khung trục 15.
5.Thiết kế móng trục 15.
Chữ ký
Người HD: ThS. Trịnh Quang Thịnh
………………..
Sinh viên : Trần Huy Hoàng
………………..
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
10
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
SỐ LIỆU TÍNH TỐN CHUNG CHO TỒN CƠNG TRÌNH
1. Cơ sở thiết kế
+ TCVN 5574 : 2012 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép).
+ TCVN 2737 – 1995 (Tải trọng và tác động).
2. Vật liệu sử dụng cho tồn cơng trình
a. Bê tơng: Sử dụng bêtơng cấp độ bền B20, có các đặc trưng vật liệu như sau:
+ Mơđun đàn hồi: Eb = 27x103 Mpa = 27x106 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén: Rb = 11,5 Mpa = 1,15 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo: Rbt = 0,9 Mpa = 0,09 kN/cm2.
b. Cốt thép: Sử dụng cốt thép CI, CII, có các đặc trưng vật liệu như sau:
❖ Cốt thép CI: (Ø<10)
+ Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
+ Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 175 Mpa = 17,5 kN/cm2.
❖ Cốt thép CII: (Ø 10)
+ Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280 Mpa = 28 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 280 Mpa = 28kN/cm2.
+ Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
11
Trường trung học phổ thông Nhơn Hải_Tỉnh Ninh Thuận
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3
3.1. Bố trí hệ lưới dầm & phân chia ô sàn – mặt bằng dầm sàn tầng 3
Dựa vào bản vẽ kiến trúc và hệ lưới cột ta bố trí hệ lưới dầm kết cấu sàn .
Căn cứ theo cơng năng sử dụng, kích thước, sơ đồ tính tốn của các ơ sàn mà ta
đánh số ô sàn trên mặt bằng sàn tầng 3 như dưới đây
S2
S1
S3
S3
S4
S4
S5
S5
S4
S4
S3
S3
S2
S1
d?m d2
S6
S11
S13
S12
S7
S14
S8
S8
S14
S14
S9
S9
S15
S15
S16
S10
S14
S17
d?m d1
S19
S18
S10
S9
S9
S8
S8
S14
S15
S15
S14
S14
S17
S6
S11
S13
S12
S7
S14
S16
Hình 3.1. Mặt bằng phân chia ô sàn tầng 3
3.2. Sơ bộ chọn chiều dày sàn
hb =
D
x l ,với hb > hmin = 60
m
D= 0,8 1,4 phụ thuộc tải trọng, lấy D=1
l = l1 : kích thước cạnh ngắn của ơ bản.
+ Với các ơ phịng học,nhà vệ sinh: kích thước 3,75 x 5,1m ,là bản kê 4 cạnh
m=40÷45,
hb =
=>
chọn m = 40.
1
4, 2 = 0,105m => Chọn chiều dày các ô sàn là 100cm.
40
+ Với các ơ hành lang,sảnh : kích thước 2,1 x 4,5m, là bản kê dầm m=30÷35,
=> chọn m = 30.
hb =
1
2,1 = 0, 07 m => Chọn chiều dày các ơ sàn là 80cm.
30
- Dựa trên kích thước, cấu tạo, chức năng các ô sàn, ta chia sàn tầng làm 18 loại ô sàn
ký hiệu trên mặt bằng từ S1 đến S19.
SVTH: Trần Huy Hoàng
GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh_ThS. Phan Quang Vinh
12