SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỒN TIÊN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC NĂNG LỰC THẨM MỸ QUA
MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CỒN TIÊN, TỈNH QUẢNG TRỊ
Người thực hiện: Trần Thị Lý
Đơn vị công tác: Trường THPT Cồn Tiên
BƯỚC
1.Hiện trạng
HOẠT ĐỘNG
Vấn đề giáo dục đạo đức trong trường THPT qua môn Giáo dục
công dân cần được bổ sung thêm con đường, giải pháp khác
nữa để giúp cho việc hoàn thiện nhân cách.
2. Giải pháp thay thế Giáo dục cho học sinh năng lực thẩm mỹ từ bộ môn Ngữ Văn
để cho học sinh biết/ hiểu về cái thẩm mỹ, từ đó u thích và
làm theo cái đẹp, cái thiện, từ bỏ cái xấu, cái ác.
3. Vấn đề nghiên cứu Giáo dục năng lực thẩm mỹ qua bộ môn Ngữ Văn cho học sinh
Giả thuyết nghiên cứu trường THPT Cồn Tiên, tỉnh Quảng Trị.
4. Thiết kế
Sáng kiến có 3 phần: 1) Tổng quan về huyện Gio Linh và
trường THPT Cồn Tiên. 2) Điều tra thực trạng năng lực thẩm
mỹ của học sinh trường Cồn Tiên. 3) Đề xuất giải pháp giáo
dục năng lực thẩm mỹ qua bộ môn Ngữ Văn.
5. Đo lường
Thiết kế 3 mẫu phiếu điều tra gồm 84 tiêu chí (đính kèm), tổ
chức phỏng vấn qua phiếu cho 530/ 648 (87,2 %) học sinh của
trường THPT Cồn Tiên
6. Phân tích dữ liệu
Phân tích số liệu từ kết quả điều tra, rút ra nhận xét, tổng hợp.
7. Kết quả
Trình bày trên 25 trang viết + 530 Phiếu phỏng vấn (kèm theo
tồn văn trình bày sáng kiến sau đây)
TĨM TẮT
Giáo dục, về nguyên tắc cần phải hiểu là sự giáo dục một cáh toàn
diện cho người học, nhất là đối tượng người học ở bậc phổ thơng, trong
đó giáo dục để có một nhân cách đẹp là mục tiêu hướng đến của nền giáo
dục chân chính. Về giáo dục nhân cách cho người học, hầu như lâu nay
thường “khoán trắng” cho các môn chuyên ngành: ở trường phổ thông là
môn Giáo dục công dân, ở trường đại học là mơn Đạo đức học, trong khi
sự hồn thiện nhân cách lại là kết quả tổng hợp của sự giáo dục từ nhiều
bộ môn, từ lý thuyết đến thực tiễn, từ nhà trường đến gia đình và xã hội.
Nhận thấy điều đó, sáng kiến kinh nghiệm này của chúng tơi nhằm
trình bày thêm một phương diện giáo dục nhân cách hữu hiệu (giáo dục
thẩm mỹ) và bằng con đường chúng tôi đang trực tiếp đảm nhiệm (bộ
môn Ngữ Văn) tại môi trường quen thuộc (trường THPT Cồn Tiên,
Quảng Trị).
Sáng kiến kinh nghiệm gồm có 3 phần:
1. Tổng quan tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục của huyện
Gio Linh và của trường THPT Cồn Tiên.
2. Điều tra thực trạng thị hiếu thẩm mỹ của học sinh THPT Cồn Tiên.
3. Đề xuất giải pháp giáo dục năng lực thẩm mỹ từ bộ môn Ngữ Văn.
Phương pháp tiến hành chủ chốt của sáng kiến kinh nghiệm này là từ
thực tiễn công tác điều tra, rút ra kết luận, từ đó đề xuất giải pháp.
MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu giáo dục, đào tạo của bất cứ thời đại nào, thuộc bất cứ dân
tộc nào đều nhắm tới mục tiêu xây dựng con người có nhân cách và tri thức
phù hợp yêu cầu của dân tộc và thời đai. Trong mối quan hệ giữa dạy chữ và
dạy người thì dạy người bao giờ cũng phải là mục tiêu đầu tiên và tối
thượng. Chúng ta đã đưa vào chương trình Tiểu học mơn Đạo đức, chương
trình Trung học cơ sở, Trung học phổ thông môn Giáo dục công dân, nhưng
thực tiễn giáo dục cho thấy khơng thể “khốn gọn” việc giáo dục đạo đức
cho học sinh cho hai môn này. Rất nhiều nơi xem bộ mơn này chỉ mang tính
chất “dạy cho có”!
2. Một nghịch lý là xã hội càng văn minh, càng phát triển thì sự tha
hóa của một bộ phận dân cư (trong đó có học sinh các cấp), biểu hiện ở: lối
sống vô cảm, vô trách nhiệm, chạy theo những “giá trị ảo”, ứng xử thiếu văn
hóa và phản cảm, sống sa đọa, tệ tham nhũng, lãng phí, văn hóa “chạy” tràn
lan, tội phạm ngày càng “trẻ hóa”, bạo lự học đường ngày càng gia tăng,
v.v…Tất cả đó đã đến hồi báo động, nếu khơng kịp thời kìm hãm thì nguy
cơ sai lệch nhân cách, thối hóa đạo đức là không tránh khỏi.
3. Nếu chỉ có dạy Đạo đức hoặc Giáo dục cơng dân như hiện nay thì,
theo chúng tơi, khơng thể mang lại hiệu quả toàn diện. Bởi trước tiên học
sinh nghe đến từ “dạy” đã lập tức nảy sinh tâm lý dị ứng, đặc trưng bộ mơn
lại có vẻ khơ khan (đạo đức là cái quy chuẩn, bắt buộc phải theo, là “trách
nhiệm”, là “luật”), thiếu tính linh hoạt, phong phú…nên học sinh lại càng
thiếu hứng thú mà người dạy cũng cảm thấy chán! Cần phải tìm ra giải pháp
nữa để tạo cho học sinh một nhân cách hài hòa, lành mạnh mà các em đến
với nó lại hào hứng, tự nguyện.
4. Các tri thức, năng lực thẩm mỹ (tiêu biểu là cái đẹp, cái thiện, cái
hay) có một thuận lợi vì nó chính là mơ ước khát vọng từ trong bản năng của
con người. Khơng có bất kỳ một ai lại từ chối cái đẹp, cái hay, cái thiện. Vấn
đề là hiểu nó thế nào cho đúng để hành xử cho hợp lý. Có rất nhiều con
đường để cung cấp năng lực thẩm mỹ cho học sinh cả về lý thuyết lẫn thực
hành mà Ngữ Văn là một môn rất có lợi thế, bởi nó có từ chương trình tiểu
học đến đại học, bản chất của nó là chỉ có cái đẹp. Đây cũng là bộ mơn tơi
u mến và lựa chọn nó làm nghề để theo đuổi suốt cuộc đời mình.
Đó là những lý do khiến tơi chọn vấn đề này để làm sáng kiến kinh
nghiệm.
2. Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã lựa chọn các
phương pháp thích hợp:
- Phương pháp thống kê, phân loại
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
Trong 3 phương pháp, tôi chọ phương pháp thống kê, phân loại làm
phương pháp chính để nghiên cứu.
4. KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Phần này sẽ có 3 mục lớn:
1. Tổng quan về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục của
huyện Gio Linh và trường THPT Cồn Tiên.
2. Thực trạng năng lực thẩm mỹ và việc giảng dạy cái đẹp qua bộ môn
Ngữ Văn ở trường THPT Cồn Tiên.
3. Một số kiến nghị về giải pháp giáo dục năng lực thẩm mỹ qua bộ
môn Ngữ Văn ở trường THPT Cồn Tiên.
I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI,
GIÁO DỤC CỦA HUYỆN GIO LINH VÀ TRƯỜNG THPT CỒN
TIÊN
ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, DÂN CƯ HUYỆN GIO LINH
1. Điều kiện địa lý, cư dân của huyện:
1.1 Diện tích, đất đai:
Gio Linh là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh Quảng trị, được
thành lập trở lại vào năm 1990. Là một huyện có địa hình bán sơn địa, thấp
dần từ Tây sang Đơng, phía Tây là đồi núi, ở giữa là đồng bằng và phía
Đơng là bãi cát và biển; địa hình chia cắt bởi các hệ thống sơng, suối, ao hồ
nên có thể chia thành 4 tiểu vùng chính: Vùng núi có diện tích 20.539,61ha
(chiếm 43,54%), vùng đồi có diện tích 11.180,74 ha (chiếm 23,64%), vùng
đồng bằng có diện tích tự nhiên 12.631,010 ha (chiếm 26,7 %), Vùng biển
diện tích 2.892,8ha (chiếm 6,12%)(1).
1.2 Xã và dân cư:
Huyện gồm 19 xã, 2 thị trấn. Tính đến cuối năm 2010, dân số huyện
Gio Linh là 72.921 người, trong đó nữ 37.214 người, nam 35.707 người, dân
số phân bố không đều chủ yếu là tập trung ở các trung tâm huyện lỵ. Dân số
trong độ tuổi lao động là 42.497 người chiếm 58,27% dân số.
1.3. Thuận lợi và khó khăn:
Trên địa bàn huyện có tuyến đường sắt; đường Quốc lộ 1A chạy qua;
đường Hồ Chí Minh...Tuyến đường xuyên Á thông qua biển Đông là một
nút quan trọng trong mối liên kết kinh tế hành lang Đông Tây và chạy qua
cửa khẩu Lao Bảo nối với đất bạn Lào. Gio Linh cịn có vùng phụ cận đó là
trung tâm thị xã Đơng Hà. Với vị trí và lợi thế đó cho phép Gio Linh có thể
giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với tất cả các vùng khác trong cả nước.
Hội tụ với nhiều yếu tố tự nhiên cùng với các giá trị nhân văn: truyền thống
anh dũng, kiên cường trong chiến đấu; cần cù, sáng tạo trong lao động sản
xuất, cùng với sự đồn kết một lịng của toàn Đảng, toàn quân và toàn
dân,…Điểm nổi bật ở Gio Linh là việc đã hình thành khu Cơng nghiệp Quán
Ngang (đã có 03 dự án đầu tư), khu dịch vụ du lịch Cửa Việt (đã có trên 10
tổ chức trong nước xin đầu tư với giá trị trên 10 ngàn tỷ đồng), đang quy
hoạch đầu tư sân bay Quảng Trị tại Qn Ngang... Bên cạnh đó các loại hình
dịch vụ đang được chú trọng như du lịch lịch sử cách mạng gắn với các cụm
di tích lịch sử nổi tiếng: đôi bờ Hiền Lương, Cồn Tiên - Dốc Miếu, nghĩa
trang liệt sỹ Trường Sơn…, dịch vụ du lịch biển với bờ biển, bãi tắm đẹp
như biển Cửa Việt, Gio Hải…, du lịch sinh thái ngày càng được đặc biệt
quan tâm chú trọng,… Gio Linh là một vùng quê ẩn chứa trong lịng mình
biết bao giá trị văn hóa, lịch sử mà khơng phải ở đâu cũng có được: từ hệ
thống giếng cổ Gio An đến chùa Bảo Đông xây dựng từ trước thế kỷ thứ X
và Lăng mộ Trần Đình Ân thơn Hà Trung, Gio Châu - di tích văn hóa cấp
quốc gia được phụng thờ trang nghiêm, tơn kính. Di tích đình làng Hà
Thượng nơi thành lập chi bộ đầu tiên được tôn tạo, nâng cấp. Từ điệu hị
khoan nhặt bên dịng sơng Hiền Lương đến âm thanh rộn rã của tiếng cồng,
chiêng vang lên từ lễ hội đâm trâu của đồng bào dân tộc Vân Kiều ở 2 xã
Linh Thượng, Vĩnh Trường; từ nét đẹp mạnh mẽ, khéo léo của Hội đua
thuyền Gio Mai đến niềm vui náo nức của Hội cù Gio Mỹ, sự uyển chuyển,
nhịp nhàng của Hội đu Lan Đình, Gio Phong,…tất cả tạo nên một nét văn
hóa đa sắc, đa thanh, rất riêng của miền q Gio Linh, có sức lơi cuốn, níu
giữ bước chân du khách.
Nhân dân Gio Linh vốn mang nặng tình u và lịng q trọng những
giá trị văn hóa được tạo dựng bằng tài năng và công sức của tiền nhân. Vì
vậy, không chỉ nỗ lực bảo tồn “lớp vỏ vật chất” của các di tích lịch sử, người
dân Gio Linh còn ra sức bảo vệ cả cái “hồn” của văn hóa Gio Linh với
những phong tục, tập quán, cũng như những lễ hội văn hóa dân gian. Cùng
với đó, người dân Gio Linh hôm nay đang nỗ lực xây dựng một đời sống văn
hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Bên cạnh những thuận lợi nói trên thì huyện cũng gặp những khó
khăn nhất định: địa hình của huyện khá hiểm trở gây khó khăn cho việc giao
thơng và phát triển kinh tế; dân số của huyện có sự chêch lệch giữa nam và
nữ và số người phụ thuộc cịn cao nên gặp rất nhiều khó khăn trong tìm việc
làm và phát triển kinh tế cho đồng đều.
2. Điều kiện văn hóa, xã hội, giáo dục:
2.1 Cơ cấu bộ máy huyện, xã: Ngày nay, huyện Gio Linh gồm 19 xã và 02
thị trấn: Gio Linh, Cửa Việt. Huyện có một ủy ban nhân dân huyện và 21 ủy
ban nhân dân xã, thị trấn.
2.2. Điều kiện giáo dục: Toàn huyện có 22 trường mầm non, 21 trường tiểu
học và 21 trường trung học cơ sở phân bố đồng đều trên các xã, thị trấn.
Gio Linh có 2 trường THPT (trường THPT Gio Linh và THPT Cồn Tiên), 1
trường THPT bán công Nguyễn Du và 1 TT giáo dục thường xuyên huyện
Gio Linh.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THPT
CỒN TIÊN
1.Năm thành lập:
Trường THPT Cồn Tiên là sự tiếp nối của Trường PTTH-VHVL (vừa học
vừa làm) Cồn Tiên, được thành lập theo QĐ 304/QĐ-UB ngày 19/3/1979
của UBND tỉnh Bình Trị Thiên đến nay đã trải qua 30 năm xây dựng và
trưởng thành. Việc thành lập Trường PTTH-VHVL Cồn Tiên đặt tại Nơng
trường Cồn Tiên chính là để đáp ứng u cầu đào tạo nguồn nhân lực cho
vùng
kinh
miền
tế
Tây
Gio
Linh.
Ngày đầu thành lập, trường được tuyển 5 lớp 10 với 250 học sinh. Đội
ngũ CB-GV ban đầu có 16 thầy cô giáo. Những năm 1987-1989, điều kiện
kinh tế, xã hội khó khăn, quy mơ nhà trường bị giảm sút có nguy cơ giải
thể, trường chỉ cịn 3 lớp/ 3 khối, tổng số gần 100 em, thậm chí lớp 12 chỉ
cịn 17 em. Thế nhưng trường vẫn có 2 học sinh đạt giải cao trong kỳ thi
học sinh giỏi Bình Trị Thiên, đó là các em Trương Châu, Nguyễn Sáu.
Ngày 24/8/1990 UBND tỉnh Quảng Trị ra quyết định số 934/QĐ-UB
cho sáp nhập Trường PTCS Cồn Tiên vào Trường PTTH-VHVL Cồn Tiên
thành Trường phổ thông cấp 2, 3 Cồn Tiên. Mô hình trường cấp 2, 3 duy trì
đến năm 1997, lúc này tổng số CBGV-CNV có 31 người, quy mơ 13 lớp,
trong đó cấp 3 có 3 lớp. Tháng 5/1996, UBND tỉnh Quảng Trị ra Quyết
định
số
51/QĐ-UB
đổi
tên
trường
thành
PTTH
Cồn
Tiên.
Do yêu cầu học tập ngày càng tăng, Sở GD-ĐT Quảng Trị ra Quyết
định số 90 chủ trương tách trường thành 2 đơn vị là PTCS Cồn Tiên và
THPT Cồn Tiên kể từ năm 1996-1997.
2. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí và học sinh của trường:
- Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên hiện nay: 51 (Nữ 17, nam 34),
trong đó: Giáo viên 44 (tỷ lệ đạt chuẩn 98,9%, có 3 thạc sĩ, 2 đang học cao
học, 47% đạt giáo viên giỏi cấp trường, 2,2% cấp ngành), nhân viên 04,
CBQL 03. Tổ chức bộ máy của trường: Chi bộ có: 22 đảng viên; BGH
:03; Chi đồn giáo viên: 28; Tổ chun mơn: 10; Tổ hành chính: 01
- Tổng số học sinh tồn trường: 648, được biên chế thành 18 lớp. Gồm:
Khối 12: 210 (nữ 121); Khối 11: 194 (nữ 107); Khối 10: 244 (nữ 98)
- Đối tượng chính sách: Con thương binh, bệnh binh: 09; Con mồ côi
cả cha lẫn mẹ: 01; Con dân tộc 08; Hộ nghèo: 39
3. Cơ sở vật chất trường học:
Trường đã có 2 dãy nhà kiên cố 17 phòng học, 1 nhà hiệu bộ, 2 phịng
máy tính, 3 phịng cơng nghệ Lý- Hóa- Sinh, 1 phịng thư viện, 1 phịng
thiết bị thể dục, 1 phòng thiết bị QPAN. Nhà trường đã đầu tư thêm nhiều
trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
4. Truyền thống của trường:
Đến nay, trường đã đào tạo được khoảng 5.000 học sinh vừa có tri thức
văn hóa, vừa có kỹ năng lao động, vừa có sức khỏe. Các em ra trường hịa
nhập nhanh với cuộc sống. Đó là cái được lớn nhất.
Mặc dầu chất lượng đầu vào văn hóa thấp so với các trường thị xã,
đồng bằng nhưng với sự nhiệt tình, tận tâm và sự chịu khó của thầy và trò,
hàng năm khối 12 đỗ tốt nghiệp trên 90%, năm 1995-1996, 2 năm liền đỗ
100%. Hàng năm đội tuyển học sinh giỏi khối 12 thi học sinh giỏi tỉnh
nhiều em đạt giải cao. Tỷ lệ đỗ đại học có năm đạt 26%. Nhiều em đạt học
sinh giỏi tồn diện tuyển thẳng vào đại học và được đào tạo ở nước ngồi.
Trường cũng có nhiều học sinh hăng hái lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ
quốc, có em đã anh dũng hy sinh như liệt sĩ Mai Gia Vĩnh, học sinh khóa I ,
nhiều học sinh khác trở thành thương binh... Các thế hệ học sinh nối tiếp đã
xây dựng cơng trình tuổi trẻ trường học mang tên "Đồi cây Mai Gia Vĩnh"
đã và đang xanh tươi nhắc nhở thế hệ hôm nay đạo lý "Uống nước nhớ
nguồn".
Trong những năm 1979-1980, Trường cùng với Nông trường quốc
doanh Cồn Tiên đảm nhận mũi nhọn trồng cây vành đai, trồng rừng, đã
trồng được hơn 1 triệu cây, được Bộ Lâm nghiệp tặng danh hiệu "Trường
triệu cây". Những năm tiếp theo, trường tham gia trồng và chăm sóc 150 ha
cà phê của nơng trường. Cơng đoàn trường trồng được 2 ha cao su, năm
1984 trồng và chăm sóc 10 ha cao su cho Nơng trường Cồn Tiên và đã bàn
giao cho Công ty cao su Quảng Trị.
Trường THPT Cồn Tiên trở thành điểm sáng, là điển hình tiêu biểu
cho hoạt động trồng cây ở trường học trong cả nước. Do đó, Trường được
Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT giao trách nhiệm chăm sóc và trồng cây cảnh ở
tượng đài ngành Giáo dục tại Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn.
Các hoạt động văn nghệ, TDTT là thế mạnh của học sinh Trường
THPT Cồn Tiên so với các trường trong tỉnh. Nhiều năm liên tục đạt giải
nhất, nhì tồn đoàn và cá nhân trong các giải TDTT, Hội khỏe Phù Đổng do
huyện, tỉnh tổ chức.
Ba mươi năm qua, trường đã được Đảng, Nhà nước và các cấp chính
quyền, các ban ngành trao tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý:
bằng khen của Bộ GD-ĐT, 2 bằng khen của Bộ Lâm nghiệp, bằng khen của
UBND tỉnh Bình Trị Thiên, UBND tỉnh Quảng Trị, Sở GD-ĐT , bằng khen
của Tỉnh ủy Quảng Trị tặng bằng khen cho chi bộ đạt trong sạch vững
mạnh từ năm 1996-2000 và nhiều giấy khen khác. Đoàn trường được Trung
ương Đoàn tặng 5 bằng khen về thành tích hoạt động Đồn. Cơng đồn
trường nhiều năm được tặng bằng khen và giấy khen của LĐLĐ tỉnh, Cơng
đồn giáo dục tỉnh.
II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ VÀ VIỆC GIÁO DỤC
NĂNG LỰC THẨM MỸ QUA MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH
TRƯƠNG THPT CỒN TIÊN
II.1. Một cái nhìn vắn tắt về khái niệm năng lực thẩm mỹ
Cái thẩm mỹ gồm có các phạm trù vừa thống nhất vừa đối lập như: cái
đẹp-cái xấu, cái bi-cái hài, cái cao cả-cái thấp hèn,…trong đó cái đẹp là
phạm trù trung tâm (bởi nó có mặt ở cả 3 thế giới: tự nhiên, xã hội con
người, nghệ thuật; và bởi nó là một giá trị chuẩn dùng để đánh giá các gía trị
khác). Vì thế khi nói đến mỹ học, nhiều khi người ta đánh đồng cái thẩm mỹ
là cái đẹp.
Năng lực thẩm mỹ hiểu một cách ngắn gọn là khả năng tiếp nhận
(hiểu/ thích hoặc khơng hiểu/ khơng thích) một giá trị thẩm mỹ nào đó và
khả năng thực hành (bộc lộ bằng thái độ, hành vi) các giá trị thẩm mỹ ấy
trong cuộc sống.
Về phương diện tiếp nhận thẩm mỹ chủ chủ thể (xét phạm vi hẹp ở đây là
học sinh trường THPT Cồn Tiên) chủ yếu được thể hiện trên 3 bình diện:
- Tình cảm thẩm mỹ: Sự phản ứng về mặt tình cảm của chủ thể thẩm
mỹ trước đối tượng thẩm mỹ. Qua hành vi phản ứng, bộc lộ năng lực tình
cảm của chủ thể. Chẳng hạn, cùng đi qua đám tang (cái bi, một đối tượng
thẩm mỹ), nếu có 3 chủ thể/ nhóm chủ thể, tùy theo năng lực thẩm mỹ của
chủ thể sẽ có 3 phản ứng khác nhau: chủ thể đi qua một cách bình thường,
dửng dưng như đi qua bất kỳ hiện tượng nào (vì khơng có mối quan hệ -> vô
cảm); chủ thể xuất hiện một hành vi: cất nón, cúi đầu (dù khơng có quan hệ > nhạy cảm); chủ thể vô tư cười đùa, xô đẩy nhau (không đếm xỉa đến nỗi
buồn của tang chủ -> phản cảm). Xem một bộ phim, một vở kịch,…cũng
diễn ra tình trạng tương tự.
Tuy nhiên, tình cảm thẩm mỹ chỉ thống nhất chứ khơng đồng nhất với
tình cảm đạo đức vì đạo đức là nguyên tắc hành xử mang tính bắt buộc, quy
phạm trong khi tình cảm thẩm mỹ mang tính khối cảm, bột phát tức thời, vô
tư.
- Thị hiếu thẩm mỹ: là sở thích về mặt thẩm mỹ, là sự hài lòng và
hứng thú của chủ thể khi tiếp xúc với đối tượng thẩm mỹ (tức là tình cảm
thẩm mỹ đã đi vào chiều sâu, mang tính ổn định, có sự hài hịa giữa cá nhân
và cộng đồng). Do đó, nói đến thị hiếu thẩm mỹ là nói đến một hiện tượng
xã hội – lịch sử được biểu hiện thông qua thị hiếu cá nhân. Chẳng hạn, nhìn
một sở thích (lối sống, trang phục, thái độ với thần tượng,…) của một cá
nhân nào đó, ta sẽ hiểu được cá nhân ấy được hưởng thụ một nền giáo dục
nào, nền văn hóa nào, hoặc đang sống trong mơi trường nào. Vì thế, thị hiếu
thẩm mỹ được biểu hiện thông qua một hiện tượng mang tính bề nổi của nó
là “mốt” (mode, model). Sáng kiến kinh nghiệm của chúng tôi tập trung đi
sâu vào vấn đề thị hiếu thẩm mỹ này bởi thực tiễn cho thấy, việc giáo dục
thẩm mỹ thông qua giáo dục thị hiếu thẩm mỹ là việc làm năng động nhất,
hiệu quả nhất.
Trong giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cần chú ý đến các điểm như:
+ Mối quan hệ giữa tình cảm và lý trí: có thể có trường hợp một ai đó
về mặt tình cảm khơng phải là xấu nhưng họ thiếu đi sự dẫn đường của lý trí
nên gặp phải sự bế tắc về mặt tình cảm (sống buông thả, chạy theo mốt lố
lăng, kệch cỡm mà cứ nghĩ là đẹp…). Cần phải giúp họ về mặt lý trí để họ
tỉnh táo hơn.
+ Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội: với thị hiếu thẩm mỹ của một
cá nhân cụ thể thì yếu tố xã hội chủ yếu nằm ở mặt nội dung còn yếu tố cá
nhân nằm ở mặt hình thức, hai yếu tố này gắn chặt với nhau.
+ Tính quy luật của thị hiếu thẩm mỹ: muốn làm nảy nở hay triệt tiêu
một thị hiếu thẩm mỹ thì điều cốt lõi, gốc rễ của nó là phải cải tạo xã hội và
lối sống. Thị hiếu thẩm mỹ cũng có quy luật “lây lan”, vì thế trong giáo dục
phải vận động được sự “lây lan” lành mạnh để lấn át “lây lan” tiêu cực chứ
không phải đơn thuần chỉ bằng biện pháp hành chính.
- Lý tưởng thẩm mỹ: là những quan niệm mang tính cụ thể - cảm tính
về sự phát triển tự do và đầy đủ nhất những khả năng thể chất và tinh thần
của con người, về vẻ đẹp hài hòa của đời sống tự nhiên và xã hội, về chuẩn
mực cao nhất của sự hoàn thiện hoàn mỹ và con đường để đi tới đó. Tức lý
tưởng thẩm mỹ là sự hồn thiện các trạng thái tình cảm thẩm mỹ của con
người.
Điểm lưu ý là: Giáo dục thẩm mỹ cho con người không phải là một
môn học như Giáo dục đạo đức mà là một sự giáo dục mang tính tổng hợp,
có sự phối hợp giữa nhà trường, xã hội, các tổ chức đồn thể (với học sinh
THPT thì tốt nhất là tổ chức Đoàn thanh niên) để người tiếp nhận mang tính
tự nguyện và hào hứng tham gia chứ không phải chỉ bắt buộc.
II.2. Lợi thế của việc giáo dục năng lực thẩm mỹ cho học sinh
thông qua bộ môn Ngữ Văn
Văn học (cùng với âm nhạc, hội họa) là 3 bộ mơn có lợi thế nhất so
với các bộ môn khác trong nhà trường. Đối với một trường khơng có bộ
mơn âm nhạc, hội họa riêng như trường THPT Cồn Tiên thì việc giáo dục
năng lực thẩm mỹ qua môn học sẽ tập trung vào bộ môn Văn. Thực tế, trong
văn học cũng đã có tích hợp cả âm nhạc, hội họa nên văn học có điều kiện
“kiêm nhiệm” công việc cho cả hai bộ môn kia. Ngôn ngữ văn chương, đặc
biệt là ngôn ngữ thơ, ngay trong đặc trưng của nó đã mang tính nhạc, thể
hiện ở 3 tính chất: cân đối về dịng thơ, khổ thơ giống như các quãng trong
âm nhạc(“Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo/ Đền cũ lâu đài bóng tịch dương”thơ Bà huyện Thanh Quan); trầm bổng: sự thay đổi âm thanh cao thấp khác
nhau giữa thanh bằng và thanh trắc giống như giai điệu trong âm nhạc. Câu
thơ có nhiều thanh bằng thường chỉ khơng gian chiều cao, thanh thốt
(“Mùa xn cùng em lên đồi thông/ Ta như chim bay trên tầng không”- thơ
Huy Cận) trong khi các thanh trắc thường chỉ khơng gian thấp, bức bối
(“Sóng sầm sập lưng chừng ngoại bể Bắc/ Giọt mưa tình rỉ rắc chốn hàng
hiên”- ca dao); trùng điệp: việc sử dụng vần, điệp câu, điệp ngữ…giống như
phép lặp trong âm nhạc (Bài Thề non nước của Tản Đà gồm 22 dịng thì chữ
non được lặp lại 15 lần, chữ nước được lặp lai 13 lần).
Ngôn ngữ thơ cũng chứa đựng chất hội họa (“thi trung hữu họa”)
khiến nhiều câu thơ, bài thơ được hình dung như một bức tranh phong cảnh
(“Cỏ non xanh rợn chân trời/ Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”- thơ
Nguyễn Du hoặc “Tiếng sưối trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ
bóng lồng hoa”- thơ Hồ Chí Minh). Trong văn xi cũng có rất nhiều trang
tả cảnh như vậy.
Vì vậy, việc dạy văn chính là làm cho các em thấy được cái đẹp trong
tác phẩm văn chương và phải truyền được cái đẹp trong đó cho học sinh
(Lưu ý: Văn chương khi viết về cái xấu, cái ác cũng phải “chiếu ” dưới ánh
sáng của cái đẹp. Chính nhờ thế mà khi chúng ta đọc đoạn Nguyễn Du tả
cảnh Thúy Kiều bị Tú Bà hành hạ “Uốn lưng thịt đổ, giập đầu máu sa” ta
vẫn không thấy ghê tởm cảnh “thịt đổ, máu sa” mà chỉ thấy căm giận kẻ tàn
phá cái đẹp, thấy thương cho cái đẹp). Văn chương lấy ngôn ngữ làm chất
liệu, mà ngôn ngữ là “thể hiện trực tiếp của tư tưởng”, là “vỏ vật chất của tư
duy” (C. Mác) nên có lợi thế là gọi đích danh sự vật, thể hiện trực tiếp cảm
xúc, đi thẳng vào tâm hồn người đọc: “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi” (Tố
Hữu), “Tơi buồn khơng hiểu vì sao tơi buồn” (Nguyễn Bính), “Anh xa em
như đất liền xa cách bể” (Chế Lan Viên),…Đấy lại là một lợi thế nữa của
văn chương mà người giáo viên dạy văn cần tận dụng.
Thế nhưng, lâu nay vì nhiều lý do khác nhau mà người dạy văn chưa
phát huy hết lợi thế của bộ môn nên chưa truyền được hết cái hay, cái đẹp
của tác phẩm văn học đến với học sinh để các em nhận ra và yêu thích cái
đẹp, sống theo cái đẹp. Trong hồn cảnh một trường cịn nhiều khó khăn về
cơ sở vật chất (CSVC) như trường THPT Cồn Tiên của chúng ta, chúng tôi
nghĩ rằng, trong khi đòi hỏi được trang bị CSVC để giáo dục thẩm mỹ, từ đó
giáo dục đạo đức cho các em học sinh thì hãy tận dụng lợi thế của bộ mơn
Văn để làm việc đó, nghĩa là cung cấp những giá trị thẩm mỹ ở các tác phẩm
văn học cho các em để các em thấy cái đep, yêu cái đẹp, sống theo cái đẹp,
ngược lại phải nhận diện cái xấu để xa lánh nó, cuối cùng để có một nhân
cách đẹp, hồn thiện.
II.3. Điều tra thực trạng năng lực thẩm mỹ của học sinh THPT Cồn
Tiên
Từ những vấn đề có tính chất “lý thuyết” trên đây, chúng tôi thử điều
tra năng lực thị hiếu thẩm mỹ của học sinh trường THPT Cồn Tiên. Để làm
công việc này, ngồi việc tự tìm hiểu hồn cảnh chung của địa phương
(huyện Gio Linh) về trường Cồn Tiên, chúng tôi tổ chức thăm dò năng lực
thẩm mỹ học sinh cả 3 khối 10, 11, 12 trường ta bằng cách phát Phiếu phỏng
vấn để điều tra về sở thích lối sống, quan niệm sống; sở thích về các loại
hình nghệ thuật, các thể loại nghệ thuật,…theo nguyên tắc điều tra ngẫu
nhiên, tự nguyện. Các em trực tiếp đánh dấu vào những ơ mình thích/ khơng
thích/ khơng có ý kiến, hồn tồn tự do bày tỏ chính kiến cá nhân, khơng ai
được định hướng (do không yêu cầu công khai thông tin, nếu học sinh không
muốn). Trên cơ sở các phiếu thu về, chúng tôi tập hợp, thống kê, phân loại ý
kiến, cuối cùng là phân tích các dữ liệu thơng tin. Kết quả thu được như sau:
Tổng số học sinh các khối của trường: 648. Số phiếu trả lời phỏng vấn
thu được: 530 phiếu, chiếm tỷ lệ 87,2 %.
MẨU 2. PHIẾU PHỎNG VẤN: (530 phiếu)
1. CHUNG
CÁI ĐẸP LÀ
SỐ
PHẦN
LƯỢNG
TRĂM
Hình thức lộng lẫy
46
8,7
Sự hoàn mỹ
229
43,2
Nội dung tốt
180
35,5
Cái gợi ước mơ
81
15,2
Ở phần 1 của Mẫu 2 này, chúng tôi chủ yếu muốn tìm hiểu các em về
hiểu biết cơ bản nhất, đơn giản nhất về cái đẹp. Trong 4 nội dung đưa ra về
cái đẹp, nhìn chung các em đã nhận diện được phạm trù cái đẹp, biểu hiện là
các em dành tỷ lệ cao cho quan niệm cái đẹp là “Sự hoàn mỹ” (229/ 530
phiếu, tỷ lệ 43,2%). Đây là một quan niệm chính xác. Đồng thời, trong mối
tương quan giữa hình thức và nội dung của cái đẹp thì các em cũng dành tỷ
lệ cao cho quan niệm cái đẹp phải có nội dung tốt (180/ 530, tỷ lệ 35,5 %).
Dĩ nhiên, điều này còn cần phải bàn thêm (có quan niệm cho rằng nội dung
cái đẹp có thể “dạy” được, “đào tạo” được, cịn hình thức là của “trời cho”,
cũng có ý kiến ngược lại) nhưng có thể nói quan niệm của các em như vậy
cũng khơng sai. Quan trọng nhất là giữa hai quan niệm nội dung và hình
thức của cái đẹp khơng chênh lệch nhau bao nhiêu (43,2 % so với 35 % ),
chứng tỏ trong các em vẫn có hai luồng quan niệm về cái đẹp hình thức/ nội
dung y như trong đời sống. Qua phiếu phỏng vấn cho thấy các em đã trưởng
thành, đã có nhận thức đúng, do đó người lớn khơng được chủ quan khi
đứng trước các em, nhất là thái độ, trang phục, ăn nói,...
2. THỊ HIẾU BẢN THÂN TRONG ĐỜI SỐNG
THỊ HIẾU BẢN THÂN
SỐ
PHẦN TRĂM
LƯỢNG
Sự bình yên
297
56,0
Nhiều bạn
365
68,8
Sống nghiêm túc
164
30,9
Thích uống rượu
19
3,9
Thích học
355
67,0
Thích bn chuyện
129
24,3
Thích sống độc lập
203
38,3
Thích thần tượng
263
49,6
Sơi động
160
30,1
Thích sống một mình
32
6,0
Sống thoải mái
378
71,3
Thích caffee
191
36,0
Khơng thích học
23
4,3
Thích sống thử với bạn khác 77
14,5
giới
Thích mặc đẹp
236
44,5
Khơng thích thần tượng
49
9,24
Nhiều tiền
137
25,8
Sịng phẳng
179
33,8
Thích ăn vặt
89
16,7
Thích hút thuốc
25
4,7
Thích du lịch
309
58,3
Khơng thích gì cả
50
9,43
Tổng
530 phiếu
Ở phần 2 của Mẫu 2, chúng tơi đi sâu khảo sát sở thích, quan niệm
của các em về lối sống. Qua phân tích bảng trên, ta thấy:
- Học sinh thích nhất là được sống thoải mái (378/ 530 phiếu, tỷ lệ
71,3 %). Điều này cũng phản ánh một thực tế trong đời sống xã hội ngày nay
là quan niệm thoáng hơn, nhiều phương diện cuộc sống được mở ra hơn
trong khi áp lực dành cho các em không nhỏ (công việc nhà, học trên lớp, thi
tốt nghiệp Tú tài, thi đại học, bị cấm đoán,…). Hiểu được thực trạng như thế,
vấn đề cịn lại là thầy cơ giáo (nhất là Giáo viên chủ nhiệm, Ban Giám hiệu,
Đoàn thanh niên…) phải tận dụng cơ hội (sinh hoạt lớp, Đồn, nhắc nhở
trong lễ chào cờ đầu tuần,..) phân tích cho các em hiểu: thế nào là sống thoải
mái đúng đắn? Sống thoải mái khác với sống buông thả, tự do, bất cần như
thế nào?,…để điều chỉnh, “lái” các em vào quỹ đạo sống đúng đắn, có ích.
Một điều chúng tôi thấy rất đáng quý của học sinh trường ta là có hai
mục về thị hiếu các em tán đồng rất cao, đó là thích nhiều bạn (365/ 530
phiếu, tỷ lệ 68,8 %) và thích học (355/ 530 phiếu, tỷ lệ 67,0 %). Điều này có
thể do vùng đất (hoàn cảnh địa lý, đời sống, truyền thống) nơi địa phương
trường đóng mà chúng tơi đã mơ tả ở mục 1 trên đây. Một vùng đất như
vùng của chúng ta nói riêng, Quảng Trị nói chung, các em sẽ có mục tiêu
học rất rõ ràng: học để có cơ hội thoát nghèo, bởi vậy sự khao khát được học
của các em là điều mà nhà trường cần phát huy, nhân rộng ra và toàn trường
phải tập trung mọi điều kiện có thể để đáp ứng nguyện vọng chính đáng này
của các em. Phải xem đây là tín hiệu đáng mừng để phát huy nó lên. Về việc
thích nhiều bạn cũng khơng có gì khó hiểu. Lứa tuổi này (nhất là học sinh
khối lớp 10), mới từ trường Trung học cơ sở lên, nay được “nối mạng” khắp
cả huyện nên nhu cầu bạn bè là nhu cầu đương nhiên, tự nhiên. Điều này
cũng có phần giống như sống thoải mái nói trên nên vấn đề là phải làm cho
các em hiểu việc tìm bạn, chơi với bạn như thế nào để bạn bè trở thành
“động lực” chứ không phải là “trở lực” cho sự tiến bộ.
- Có 3 chỉ số điều tra có tỷ lệ rất thấp cho thấy đáng hi vọng ở học
sinh THPT Cồn Tiên, đó là: số học sinh thích uống rượu (19/ 530, tỷ lệ 3,9
%), thích hút thuốc (25/ 530, tỷ lệ 4,7 %) và số khơng thích học (23/ 530, tỷ
lệ 4,3 %). Theo chúng tôi biết, nhiều trường ở nhiều địa phương đang rất
khó khăn khi đối mặt với những biểu hiện tiêu cực của lớp trẻ như trốn học
đi chơi (nhất là vào các tiệm Internet), đua địi hút hít, đánh nhau, thậm chí
cả rượu chè, đua xe trái phép,…Nhưng ở đây, qua số liệu điều tra cho thấy
hiện tượng này chiếm tỷ lệ thấp, đấy là điều, tuy vẫn phải lưu ý, cảnh giác
nhưng đồng thời cũng cho thấy học sinh ở trường tương đối thuần, dễ bảo.
Điều này có thể cũng có nguyên nhân từ truyền thống của vùng đất, từ nhà
trường (xem thêm mục 1).
- Ngồi ra, cũng qua phiếu điều tra, chúng tơi thấy có mấy điều mang
tính khuyến cáo: tỷ lệ học sinh thích thần tượng cũng khá cao (263/ 530, tỷ
lệ 49,6 %). Điều này phản ánh đúng tình hình tuổi trẻ bây giờ, khơng có gì
đáng lo ngại. Vấn đề là phải chỉ ra cho các em thấy được: say mê thần tượng
là đúng nhưng mê muội thần tượng là điều không nên; và điều căn bản nhất
là phải xác định được: ai là thần tượng? Việc thích du lịch (309/ 530, tỷ lệ
58,3 %) cũng vậy. Đây vừa là nguyện vọng rất chính đáng lại rất phù hợp
với giáo dục đạo đức cho học sinh bằng hình thức dễ gây hứng thú. Vì vậy,
chúng ta nên tìm biện pháp đáp ứng nhu cầu của các em. Huyện Gio Linh và
tỉnh Quảng Trị có rất nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử đẹp, anh hùng, nếu
các em được đáp ứng nhu cầu thì đây là dịp rất tốt để giáo dục thẩm mỹ
(lòng yêu quê hương, lòng tự hào) cho học sinh. Vấn đề là sắp xếp thời gian
hợp lý, kinh phí tiết kiệm cho phù hợp.
Nhưng cái tỷ lệ thích mặc đẹp (236/ 530, tỷ lệ 44,5 %), thích cà phê
(191/ 530, tỷ lệ 36 %), dù cũng không có gì sai trái nhưng cũng cần lưu ý
các em rằng vùng đất mình sinh sống hãy cịn nghèo, cha mẹ các em cũng
phải tằn tiện để các em đi học, các em cũng còn nhiều việc phải dùng đến
tiền,…Các em phải thương cha mẹ để tiêu pha tiết kiệm, tránh chạy theo
“mốt” một cách mù quáng, sau này dễ ân hận. Việc này hồn tồn có khả
năng điều chỉnh được.
Dưới đây, chúng tôi điều tra thị hiếu của học sinh về những loại hình,
thể loại nghệ thuật nhằm “đo” sự hiểu biết và ham thích nghệ thuật gì? mức
độ ham thích ra sao? thử lý giải nguyên nhân thích/ khơng thích để có giải
pháp đúng.
Phiếu phỏng vấn Mẫu 3. này bao gồm hai nội dung: một dành cho các
loại hình nghệ thuật nói chung; một dành cho các thể loại nghệ thuật cụ thể.
3.1 SỞ THÍCH CHUNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT
CÁC LOẠI HÌNH
SỐ
PHẦN TRĂM
NGHỆ THUẬT
LƯỢNG
Hội họa
118
22,3
Múa
54
10,2
Điêu khắc
61
11,5
Điện ảnh
262
49,5
Âm nhạc
376
70,9
Kịch/ sân khấu
20
3,8
Văn chương
68
12,8
Tổng: 7 loại hình
959 ý kiến
3.2. SỞ THÍCH CỤ THỂ VỀ CÁC THỂ LOẠI NGHỆ
THUẬT
CÁC THỂ LOẠI NGHỆ THUẬT
SỐ
PHẦN TRĂM
LƯỢNG
Tranh dân gian
213
43,5
Tranh sơn mài
79
14,9
Tranh lụa
88
16,6
Tranh bột màu
82
15,5
Tranh sơn dầu
74
13,9
Tranh mực Tàu
35
6,6
Tranh chân dung
97
18,3
Tranh phong cảnh
270
50,9
Tranh phấn màu
55
10,3
Tranh kí họa
51
9,6
Tranh giấy
64
12,0
Tranh châm biếm
45
8,4
Tranh khác
45
8,4
Khơng thích loại nào
49
9,2
Tượng trịn
21
3,9
Tượng đài
82
15,5
Tượng trang trí
135
25,4
Tượng phù điêu
49
9,2
Tượng khác
34
6,4
Khơng thích tượng
132
24,9
Dân ca
62
11,7
Ca khúc thính phịng
18
3,3
Nhạc hải ngoại
62
12,0
Ca khúc truyền thống
70
13,2
Nhạc khơng lời
121
22,8
Nhạc thị trường
78
14,7
Nhạc khác
106
20,0
Khơng thích loại nào
47
8,8
Thơ
213
43,5
Văn xi
101
19,1
Kịch bản văn học
56
10,5
Văn chính luận
67
12,6
Khơng thích loại nào
46
8,7
Múa dân gian
94
18,3
Múa rối nước
106
20,0
Múa đương đại
63
11,8
Múa rối cạn
34
6,4
Múa ballet
64
12,0
Khơng thích loại nào
61
11,5
Phim nhựa Việt Nam
87
16,4
Phim truyền hình Việt Nam
200
37,7
Phim nhựa nước ngồi
77
14,5
Phim truyền hình nước ngồi
238
44,9
Phim hoạt hình
297
56,0
Khơng thích loại nào
29
5,5
Kịch nói
76
14,3
Vũ kịch
25
4,7
Kịch thơ
46
8,7
Nhạc kịch
60
11,3
Kịch câm
77
14,5
Khơng thích loại nào
132
24,9
Nhìn vào bảng thống kê trên, chúng ta có thể rút ra các nhận xét:
1. Thị hiếu thẩm mỹ của học sinh về các loại hình nghệ thuật:
Trong 7 loại hình nghệ thuật (chúng tơi xếp theo thứ tự ngẫu nhiên để
tránh tâm lý người được phỏng vấn cho là người phỏng vấn đã xếp đặt), học
sinh chọn nhiều nhất là loại hình âm nhạc (376/ 530 phiếu, tỷ lệ 70,9 %), kế
đến là loại hình điện ảnh (262/ 530 phiếu, tỷ lệ 49,5 %). Điều này có thể lý
giải được. Âm nhạc là một trong loại hình nghệ thuật phổ biến nhất, gần gũi
nhất. Người Việt Nam ai cũng hát ít nhất là một số câu hát trong đời, nhất là
đồng bào ở miền núi, do đó việc học sinh chọn âm nhạc là điều dễ hiểu.
Điều này giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ Văn nói riêng cần lưu ý để tận
dụng cơ hội truyền cho/ cùng các em được thưởng thức, được ca hát nhiều
hơn, gây hứng thú trong học tập. Đối với giáo viên Ngữ Văn, cần cho học
sinh nhận thấy: do ngôn ngữ văn chương (đặc biệt là thơ) rất nhiều tính nhạc
(chúng tơi đã phân tích ở trên) nên rất nhiều bài thơ đã được nhạc sĩ đưa
nguyên vào, trở thành ca từ trong tác phẩm âm nhạc (Bóng cây Kơ nia- thơ
Ngọc Anh, nhạc Phan Huỳnh Điểu; Sóng; Thơ tình cuối mùa thu- thơ Xuân
Quỳnh, nhạc Phan Huỳnh Điểu; Làng quan họ quê tôi- thơ Xuân Sách, nhạc
Nguyễn Trong Tạo,…). Cả thơ và nhạc cùng chắp cánh cho nhau để cùng
lan rộng, bay xa trong công chúng thưởng thức. Đây quả thật là một thế
mạnh của người giáo viên dạy Văn.
Điện ảnh cũng được gần 50 % người được hỏi xếp vào loại hình u
thích, có lẽ bởi đây là loại hình nghệ thuật tổng hợp chiếm vị trí rất cao trong
nửa sau thế kỷ XX đến nay trên toàn thế giới. Ở Việt Nam khoảng từ thập kỷ
70 của thế kỷ XX trở đi cũng vậy. Vì thế, gần 50 % số người được hỏi (262/
530 phiếu, tỷ lệ 49,5 %) cũng là điều hợp lý đối với các em học sinh.
Hai loại hình được xếp thấp nhất trong thị hiếu thẩm mỹ của học sinh:
kịch, sân khấu (20/ 530, tỷ lệ 3,8 %) và múa (54/ 530 phiếu, tỷ lệ 10,2 %).
Theo chúng tơi, có phải hiện tượng này là do đây là hai loại hình nghệ thuật
ít gần gũi với học sinh? Tuy nhiên, điều băn khoăn của chúng tơi là: nếu
kịch, sân khấu cịn có thể lý giải được thì tại sao múa là loại hình không xa
lạ lắm (nhất là các học sinh nữ, trường chúng ta lại có tỷ lệ học sinh nữ khá
cao như bản thống kê ở trên), tuy rằng ngôn ngữ múa rất khó hiểu nhưng
biểu diễn nó lại là điều quen thuộc với các em từ trường mẫu giáo trở đi, vậy
sao lại ít học sinh thích nghệ thuật này? Chúng tơi sẽ tiếp tục đi tìm câu trả
lời cho câu hỏi này.
2. Thị hiếu thẩm mỹ của học sinh về các thể loại nghệ thuật
Ở mục này chúng tôi muốn thử điều tra sâu hơn, cụ thể hơn để học
sinh bộc lộ mơn (thể loại) mà mình u thích nhất chứ không chung chung
nữa. Qua thống kê chúng tôi thấy:
Thể loại nghệ thuật được học sinh chọn nhiều nhất (dù rằng tỷ lệ
không vượt trội, chênh lệch như ở phần loại hình) là phim hoạt hình (297/
530 phiếu, tỷ lệ 56,0 % ), kế đến là tranh phong cảnh (270/ 530 phiếu, tỷ lệ
50,9 %), phim truyền hình nước ngoài (238/ 530 phiếu, tỷ lệ 44, 9 %). Hai
thể loại nghệ thuật thơ và tranh dân gian có tỷ lệ ngang nhau (213/ 250
phiếu, tỷ lệ 43,5 %) . Những con số này, theo chúng tơi, khơng có gì phải bàn
nhiều lắm. Có chăng, là người trong nghề, điều chúng tôi băn khoăn, trăn trở
là tại sao học sinh khơng chọn loại hình văn học, thể loại thơ để xếp vào thị
hiếu cao nhất của mình? Phải chăng mơn Ngữ Văn trong nhà trường, do
nguyên nhân nào đó chưa đưa được những tác phẩm thật hay của Việt Nam
và thế giới vào chương trình để tạo sức hấp dẫn? Phải chăng vì học mơn Văn
(khối C nói chung) khi vào học đại học rồi thì rất khó tìm được “đầu ra”?
Phải chăng người giáo viên dạy môn văn trong trường phổ thông chưa làm
cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp của văn chương, từ đó đốt lên ngọn
lửa đam mê văn chương trong tâm hồn các em?..Mặt khác, cũng là môn Văn
nhưng trong khi các em chọ thể loại thơ với tỷ lệ khá cao (43,5 %) thì số chọ
văn xi lại có tỷ lệ khá thấp (19,1 %)?....Cịn điện ảnh Việt Nam, không chỉ
các chuyên gia nhiều lần lên tiếng rằng điện ảnh “nội” đang chết. Các phim
truyện Việt Nam trên truyền hình được chọn chiếu vào giờ vàng, sao lại
không hấp dẫn học sinh mà học sinh lại chọn phim truyền hình nước ngồi
(tỷ lệ 44,9 % % so với 37,7 % của Việt Nam)? do chất lượng phim kém hay
do giờ ấy các em bận học?
Ở các thể loại nghệ thuật như ca khúc thính phịng (18/ 530 phiếu, tỷ
lệ 3,3 %), tượng tròn (21/ 530 phiếu, tỷ lệ 3,9 %), vũ kịch (25/ 530, tỷ lệ 4,7
%) là những thể loại rất ít được yêu thích, phải chăng vì nó cịn xa lạ với học
sinh hay còn lý do nào khác? (chẳng hạn, trong khi học sinh thích tượng trịn
chỉ có 3,9 % thì số thích tượng trang trí lên đến 25,4 % và tỷ lệ học sinh
khơng thích tượng cũng khá cao: 135/ 530 phiếu, tỷ lệ 25,4 %). Cần tìm hiểu
thêm nguyên nhân đó.
Như vậy, những chỉ số thị hiếu thẩm mỹ của học sinh trường THPT
Cồn Tiên do chúng tôi điều tra trên diện rộng (530 phiếu/ 648 học sinh toàn
trường, tỷ lệ 87,8 %) đã cho chúng ta cái nhìn tồn cảnh về thị hiếu của các
em trong lối sống, trong việc thưởng thức các loại hình, thể loại nghệ thuật
tương đối khách quan. Từ kết quả này cho chúng tôi căn cứ để đề xuất những
giải pháp về một phương diện của giáo dục đạo đức học sinh trong nhà
trường trung học phổ thơng Cồn Tiên nói riêng (và ở các trường THPT khác)
từ hướng giáo dục năng lực thẩm mỹ qua môn học Ngữ Văn.
III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÁO DỤC NĂNG LỰC THẨM MỸ QUA
MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT CỒN TIÊN
Từ thực tiễn đời sống dân cư trên địa bàn huyện Gio Linh và thực tiễn
đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; hoàn cảnh học sinh; cơ sở vật chất, thiết bị
giảng dạy; truyền thống 30 năm của trường THPT Cồn Tiên, chúng tôi xin
được đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho
học sinh của trường bằng con đường giáo dục thẩm mỹ qua việc giảng dạy
môn Ngữ Văn.
1. Trước hết phải thống nhất về mặt nhận thức: giáo dục thẩm mỹ cho
học sinh THPT không phải là môn học thay thế bộ môn Giáo dục công dân
hiện nay. Cần xem việc điều tra, khảo sát và đề xuất kiến nghị ở đây như
một con đường, một giải pháp bổ trợ cho việc nâng cao hiệu quả giáo dục
nhân cách hài hòa cho học sinh phổ thông để các em trở thành những cơng
dân tốt trước xã hội. Trường THPT nào cũng có đội ngũ giáo viên dạy môn
Ngữ Văn (nhiều trường THPT bộ môn này rất mạnh và đông) nên đây là một
lợi thế trong việc góp phần hồn thiện nhân cách học sinh. Nhà trường sẽ
giao trách nhiệm và từng thành viên bộ môn cũng nhận thức rõ trách nhiệm
để làm tốt hơn việc truyền thụ cái hay, cái đẹp của con người, cuộc đời vào
tâm hồn học sinh để họ nuôi khát vọng vươn tới cái đẹp. Trong cuộc sống,
chúng ta đã từng chứng kiến tác động mạnh mẽ của văn chương vào cuộc
đời, vào lý tưởng sống của con người (một câu thơ của Tố Hữu về “chọn
một dòng” nước; một hành khúc “Quay trái” của Maia Covski; một câu thơ
của X. Exenhin làm bao nhiêu thanh niên Nga tự tử rồi một câu thơ của M.
Covski lại cứu họ thốt khỏi tình trạng đó,…). Vậy tại sao dạy bộ mơn Văn
trong nhà trường lại khơng góp phần mạnh mẽ vào việc hoàn thiện nhân
cách, định hướng lối sống, lý tưởng cho học sinh?
2. Phải đề nghị với cấp cao hơn về việc đổi mới tồn diện cơng tác
giáo dục đào tạo, trong nhiều vấn đề đổi mới có vấn đề đổi mới chương trình
sao cho giảm tải hơn, học sinh hứng thú học tập hơn, đối với môn Ngữ Văn