Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.08 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2012. CHÀO CỜ ____________________________________ Tập đọc:. HOA HỌC TRÒ I/ MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: - Hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc bài thơ - HS thực hiện theo yêu cầu. Chợ tết và trả lời câu hỏi. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: * Hướng dẫn luyện đọc : - Từng nhóm 3 HS đọc 3 đoạn của bài. - HS nối tiếp đọc 3 đoạn Kết hợp xem tranh. Chú ý: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm + Hiểu các từ mới: phần tử, vô tâm, tin thắm. bông phượng. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc cả bài. *Tìm hiểu bài. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là + Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuọc “Hoa học trò” ? với học trò; phượng thường đựoc trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở nột đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khin khít. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. + Nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết, nhà nhà dán câu đối đỏ. c- Hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS luyện đọc. - GV hướng dẫn cho HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. _______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán:. Luyeän taäp chung I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS:  Reøn kó naêng so saùnh hai phaân soá.  Cuûng coá veà tính chaát cô baûn cuûa phaân soá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Bài cũ:  2 HS leân baûng laøm.  2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,4/122  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) HD luyện tập: Bài 1: 1 HS đọc đề.  BT yeâu caàu gì?  3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT - HS làm bài, nhắc các em làm các bước trung  HS giải thích cách điền dấu của mình gian ra giấy nháp , chỉ ghi kết quả vào vở BT. với từng cặp phân số.  GV theo doõi vaø nhaän xeùt. Bài 2: 1 HS đọc đề. - HS trả lời.  BT yeâu caàu gì?  2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.  HS laøm baøi.  HS trả lời.  H:Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phaân soá beù hôn 1?  GV theo doõi vaø nhaän xeùt. Bài 3: 1 HS đọc đề.  Ta phaûi so saùnh caùc phaân soá .  BT yeâu caàu gì?  2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT  Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?  GV theo doõi vaø nhaän xeùt. 3.Cuûng coá- Daën doø:  Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm theá naøo? - Tổng kết giờ học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. _____________________________________. Kĩ Thuật:. TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Sử dụng được cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa (điều kiện trường có đất thực hành). - Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Vật liệu, dụng cụ: Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên; cuốc, cào, thước dây, cọc tre III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: - Hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải làm đất lên luống trước khi - Thực hiện theo yêu cầu. gieo trồng rau, hoa. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành làm đất, lên luống trồng rau, hoa. - Yêu cầu HS nhắc lại mục đích và các - HS nhắc lại mục đích và các bước thực hiện. bước làm đất, lên luống. - Lớp theo dõi. - GV nêu các công việc cần thực hiện trong giờ thực hành. - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành theo nhóm. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Hướng dẫn HS tự đánh giá các công việc - HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá công theo tiêu chuẩn. việc. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc rau hoa. _______________________________________ Đạo đức. GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG. (Tiết 1). I. Muïc ñích, yeâu caàu : Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng : - Hieåu : + Caùc coâng trình coâng coäng laø taøi saûn chung cuûa xaõ hoäi . + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng . - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng, di sản văn hĩa . II./ Đồ dùng dạy – học: 1.GV: SGK đạo đức 4. Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4). 2.HS : 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , vàng . III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Ổn định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Vì sao ta phải lịch sự với mọi người. - GV nhận xét. Bổ sung. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình công coäng . b.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huoáng trang 34, SGK) -GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho caùc nhoùm . -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại dieän caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc trao đổi , bổ sung . * KLGD: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tieàn cuûa . Vì vaäy, Thaéng caàn phaûi khuyeân Huøng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. Học qua bài này rồi các em sẽ càng thấy rõ hơn là chúng ta phải luôn luôn biết giữ gìn và bảo vệ tài sản trong lớp học, trường học mình các di sản VH ở địa phương mình, các công trình di sản VH nơi các em được đến tham quan, … Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi - Baøy toû yù kieán baøi taäp 1 - Giao nhieäm vuï cho caùc caëp thaûo luaän BT1. - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh I : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng (BVMT) Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK). - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huoáng - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống - GV kết luận về từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có traùch nhieäm veà vieäc naøy ( coâng an , nhaân vieân ñöông saét … ) b) Caàn phaân tích cuûa bieån baùo giao thoâng , giuùp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vàobiển báo giao thôngvàkhuyên răn họ 4. Cuûng coá, daën doø: - GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.. - Haùt - HS trả lời.. - Laéng nghe. - HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại dieän caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc trao đổi , bổ sung .. - HS lắng nghe ghi nhớ - Thực hành.. - Từng nhóm HS thảo luận bài tập 1 . - HS giô bìa baøy toû yù kieán + Tranh 1 : Sai , Tranh 2 : đúng , Tranh 3 : sai , Tranh 4 : đúng .. - Các nhóm thảo luận , xử lý tình huống - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV dặn HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương . - Nhaän xeùt tieát hoïc Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Giữ gìn các công trình công cộng (tt). _____________________________________ Khoa học :. ÁNH SÁNG I. Muïc ñích, yeâu caàu : Sau baøi hoïc, HS coù theå : - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng và maét chæ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. II. Chuaån bò : GV + HS: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ; … III..Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Em hãy nêu tác hại của tiếng ồn và biện - …ảnh hưởng tới sức khoẻ con người … phaùp phoøng choáng. ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ánh sáng. - Laéng nghe b.Tìm hieåu baøi: Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.  Caùch tieán haønh : - Yêu cầu HS dựa vào hình 1, 2 trang 90 - HS thảo luận nhóm Sau đó các nhóm báo cáo SGK và kinh nghiệm để thảo luận xem trước lớp. vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu *Ban ngày: + Vật tự phát sáng: Mặt trời. saùng . + Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế,... - GV nhaän xeùt keát luaän *Ban ñeâm: + Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện khi có dòng ñieän chaïy qua. +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do Mặt Trời chiếu sáng; cái gương, bàn ghế,... được đèn chiếu sáng và cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. Hoạt động 2 : Đường truyền của ánh sáng - HS nghe và tham gia trò chơi Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo - Chiếu đèn pin qua khe hẹp của tấm bìa dự nhóm : yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. HS quan sát và trả lời. - YC HS quan sát và trả lời: - Aùnh sáng có thể truyền qua những vật + Kính trong, bao ni lông trong, ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> naøo ? +Caùc vaät khoâng cho aùnh saùng ñi qua ? - Qua thí nghiệm này cũng như trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. - GV nhaän xeùt keát luaän Hoạt động 3 : Cả lớp. - Maét ta nhìn thaáy vaät khi naøo ? - GV nhaän xeùt keát luaän: Ta chæ nhìn thaáy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào maét. - GV lưu ý : Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt.. +Kính đục, tấm bìa, quyển vở, cửa gỗ... .. - HS ñöa ra caùc yù kieán khaùc nhau (chaúng haïn : coù aùnh saùng ; maét khoâng bò chaén;) - HS laéng nghe.. 4. Cuûng coá, daën doø: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết . - GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Bóng tối. ______________________________________. Tiếng việt (ôn):. ÔNCHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MAØU (Tiết 1 – T23) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Thăm nhà Bác, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Thăm nhà Bác - Yêu cầu HS đọc bài trước lớp. GV theo - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. dõi sửa sai lỗi phát âm... - Lớp đọc thầm. - Giúp HS tìm các từ khó. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 Hs đọc lại toàn bài.. - 3 HS đọc- Lớp theo dõi.. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 5 em. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả - Đáp án: a) Ngụ ý nơi Bác Hồ ở giống như cõi lời đúng nhất. tiên. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. b) Những hoa xoài màu trắng được nắng chiếu vào - GV nhận xét, chấm chữa bài. đang đu đưa, khiến ta có cảm giác nắng cũng đu đưa. c) Đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, sờn. d) Bác Hồ luôn lưu giữ bên mình những bức thi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thiếu nhi gửi Bác. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu e) Khổ 5. - Hướng dẫn cho HS thực hiện vào vở. 3/ HS tìm hiểu yêu cầu rồi làm bài. - Gọi HS trình bày, nhận xét chấm chữa - Vài HS đọc bài đã làm. bài. - Lớp theo dõi nhận xét sửa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. __________________________________ Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I. Muïc ñích, yeâu caàu : - Giuùp HS oân taäp, cuûng coá veà: -Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ baûn cuûa phaân soá, - Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. II. Đồ dùng dạy- học: 1.GV: Veõ hình baøi 5 leân baûng phuï. 2.HS: xem baøi III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kieåm tra baøi cuõ: + 1 HS leân baûng laøm baøi taäp 4b) 9 8 5 3 3 2 4 5 - Goïi 1 HS leân laøm laïi baøi taäp 4b.  1 6 4 15 2 3 4 5 3 - Kiểm tra vở bài tập của HS 2. Bài mới - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Thực hành: -1 HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 4 HS neâu caùc daáu hieäu chia heát cho 2,3,5,9 - Goïi HS neâu caùc daáu hieäu chia heát cho 2,3,5,9 nhö SGK . - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài - HS tự làm bài và chữa bài - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài a) 758 chia heát cho 2 nhöng khoâng chia heát cho 5.b) 750 chia heát cho 2 vaø chia hết cho 5. Số vừa tìm được chia hết cho 3.c) 756 chia hết cho 9. Số vừa tìm được Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập chia heát cho 2 vaø 3. Các bước tương tự bài 1 -1 HS đọc yêu cầu bài tập + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vở Tổng số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) 14 a) Số HS trai bằng 31 HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 3: : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Các bước tương tự bài 1 Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu soá hai phaân soá, so saùnh caùc phaân soá. - Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài. 17 b) Số HS gái bằng 31 HS cả lớp. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 5 20 35 ; ; Caùc phaân soá baèng phaân soá 9 laø 36 63. -1 HS đọc yêu cầu bài tập - 3 HS neâu nhö SGK + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vở + Các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé 12 15 8 ; ; laø: 15 20 12. 3. Cuûng coá, daën doø:  Muoán so saùnh caùc phaân soá khaùc maãu soá ta laøm như thế nào ?  Nhận xét tiết học. Chuaån bò bài sau: Luyện tập chung. _______________________________________ Luyện từ và câu :. DẤU GẠCH NGANG I. Muïc ñích, yeâu caàu : -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết . II./ Đồ dùng dạy – học: 1.GV: Một tờ phiếu viết lời giải BT1. Bút dạ và 3 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2. 2. HS: xem bài và soạn bài . III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Bài : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp - Lắng nghe các em biết thêm một dấu câu mới: Dấu gaïch ngang. b.Phaàn nhaän xeùt Bài tập1: Gọi 3 HS đọc nội dung bài tập -3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập -GV cho HS tìm những câu văn có chứa - HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch daáu gaïch ngang . ngang vaø neâu . GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải . Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS trao đổi trả lời. - HS trao đổi trả lời : …đánh dấu chỗ bắt đầu - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài lời nói của nhân vật ,đánh dấu phần ….bền ,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Phần ghi nhớ : - Gọi 3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. c.Phaàn Luyeän taäp Bài tập1: Gọi HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài. Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Phaùt phieáu cho 2 HS laøm - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài 4./ Cuûng coá - daën doø: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK .. - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS trao đổi làm bài, 1 HS lên bảng làm : Một viên chức …việc ( đánh dấu phần chú thích trong caâu ) - Pa-xcan nghĩ thầm (đánh dấu phần chú thích trong caâu ) - Con hi vọng …. đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Pa-xcan - Pa-xcan nói . (đánh dấu phần chuù thích ) -1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài. -2 HS nhaän phieáu laøm baøi - Đánh dấu các câu đối thoại . - Đánh dấu phần chú thích . - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết học sau: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. _____________________________________ Lịch sử. VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Muïc ñích, yeâu caàu : - Hoïc xong baøi naøy, HS bieát : + Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trứơc. + Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II./ Đồ dùng dạy – học: 1. GV: Hình trong SGK phoùng to. Phieáu hoïc taäp cuûa HS. 2. HS: xem baøi III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ: + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích …lập Văn Miếu, xây dựng ….Tổ chức lễ hoïc taäp ? đọc tên … 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Văn học và K. H thời Hậu - Lắng nghe Leâ. b.Tìm hieåu baøi : * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - HS laøm vieäc trong nhoùm, laøm xong daùn - Chia nhoùm , phaùt PHT.Yeâu caàu HS laøm baûng trình baøy . vieäc trong nhoùm, laøm xong daùn baûng trình baøy . - GV nhận xét kết luận và giới thiệu một số.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đoạn văn thơ tiêu biểu một số tác giả ở thời - HS làm việc trong nhóm , làm xong dán Haäu Leâ. baûng trình baøy . Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Phaùt phieáu hoïc taäp .Yeâu caàu HS laøm vieäc trong nhoùm , laøm xong daùn baûng trình baøy . - Nguyeãn Traõi vaø Leâ Thaùnh Toâng. - GV nhận xét kết luận: Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhaø khoa hoïc tieâu bieåu nhaát ? 4. Cuûng coá, daën doø: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën doø veà nhaø. Chuẩn bị bài tiết học sau: Ôn tập. ______________________________________ ĐỊA LÍ. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp). I Môc tiªu: - KN: Nêu đợc một số hoạt đọng sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ. + S¶n xuÊt c«ng nghiÖp m¹nh nhÊt trong c¶ níc + Nh÷ng nghµnh CN næi tÕng lµ khai th¸c dÇu khÝ, chÕ biÕn l¬ng thùc,thùc phÈm, dÖt may. - KT: Nhận biết đợc vị trí địa lí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ. - HSKG: Gi¶i thÝch v× sao §B Nam Bé lµ n¬i cã nghµnh c«ng nghiÖp ph¸t trتn m¹nh nhÊt níc. - Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đợc đàu t phát triển - TĐ: Yêu quí và tự hào về con ngời và đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Tranh ¶nh phôc vô néi dung bµi häc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS TLCH, líp nhËn xÐt 1. Kiểm tra: Gọi 2HS k. tra kiến thức của tiết - L¾ng nghe 2. Giới thiệu: 3. Vïng c«ng nghiÖp m¹nh nhÊt níc ta. Hs đọc SGK, Tranh ảnhvà thảo luận GV yêu cầu Hs dựa vào SGK, bản đồ CN, tranh ảnh và vốn hiểu biết bản thân để trao đổi - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, đợc c©u hái: ®Çu t nhiÒu nhµ m¸y. + Nguyên nhân nào đồng bằng Nam Bộ có -Tạo ra hơn một nửa giá trị Sp sản xuất công nghµnh c«ng nghiÖp ph¸t triÓn? nghiÖp cña c¶ níc. + Nªu dÉn chøng thÓ hiÖn §b»ng Nam Bé cã nghµnh c«ng nghiÖp m¹nh nhÊt c¶ níc? - Khai th¸c dÇu khÝ, ®iÖn, ho¸ chÊt, ph©n bãn, + KÓ tªn c¸c nghµnh c«ng nghiÖp næi tiÕng ë cao su, chÕ biÕn l¬ng thùc, thùc phÈm, dÖt Nam Bé? may. - Gv yªu cÇu Hs nªu c¸c kÕt qu¶ th¶o luËn - Líp nhËn xÐt bæ sung. - Gv, Hs nhËn xÐt, bæ xung. 4. Chî næi trªn s«ng: - Hs dựa vào Sgk, tranh ảnh để trả lời câu hỏi: - Gi¸o viªn nªu c©u hái: - Häp ë trªn s«ng. + Chî næi häp ë ®©u? - §Õn chî b»ng ghe, thuyÒn. + Ngời dân đến chợ bằng phơng tiện gì? - Rau qu¶, quÇn ¸o, thÞt c¸. + Hµng ho¸ b¸n ë chî gåm nh÷ng g×? - Rau qu¶. + Lo¹i nµo cã nhiÒu h¬n? - C¸i R¨ng, Phong §iÒn, Phông HiÖp. + KÓ tªn c¸c chî næi tiÕng ë Nam Bé? - C¸c nhãm tiÕp nèi tr×nh bµy kÕt qu¶. -Gv gäi Hs tr×nh bµy kÕt qu¶. -Líp nhËn xÐt bæ xung. -Gv nhËn xÐt, kÕt luËn. 4/ Cuûng coá-daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? -Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh. ____________________________________ Toán (Ôn). OÂN LUYEÄN (Tieát 1 – T23) I.Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh cuûng coá veà: - Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9. Nhân, chia với số có ba chữ số. - So saùnh phaân soá. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Cho HS tự làm bài. a) 69 2 (4, 6, 8) chia heát cho 2 nhöng khoâng - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. chia heát cho 5. b) 70 2 chia heát cho 9. Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. 2/ 2 HS lên bảng đặt tính, tính. Lớp làm - Goïi HS nhaéc laïi caùch ñaët tính. vào vở. - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. a) 352 x 208 = 73216b) 43976:324=135(dö 236) 43976 324 x 352 208 1157 135 2816 1856 704 236 73216 Bài 3: Cho HS đọc đề toán 3/ HS đọc đề. - GV cho HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 5 5 3 3 19 Bài 4: - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS..  ;  ; 1 11 11 17 20 21. 4/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét, chữa bài. a) Phân số lớn hơn một là:. Bài 5: - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.. 7 4. 4 7 laø:. b) Phaân soá beù hôn moät 5/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét, chữa bài. 2 18 là Phaân soá baèng 7 63. 4.Cuûng coá- daën doø: - Nhận xét giờ học. - Daën HS chuaån bò baøi sau: Pheùp coäng Phaân soá. ______________________________ Sử – Địa (ôn):.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> OÂN BAØI TUAÀN 23 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về: - Sự Ra đời của nhà Hậu Lê và tổ chức quản lí đất nước của nhà Hậu Lê. - Dưới thời Hậu Lê VH và khoa học được phát triển rực rỡ. - Những đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM. II. Đồ dung dạy học: - Bảng phụ, PBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Hát. 2. Ôn luyện: * Lịch sử: 1. Ở thời Hậu Lê văn học chữ Hán & văn - Ở thời Hậu Lê văn học chữ Hán chiếm học chữ Nôm phát triễn như thế nào? ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm vẫn không ngừng phát triễn 2. Hai tác phẩm bằng chữ Nôm xưa nhất & - Đó là tác phẩm Quốc âm thi tập của có giá trị nhất còn lưu truyền đến ngày nay Nguyễn Trãi & Hồng Đức quốc âm thi tập là hai tác phẩm nào? của Lê Thánh Tông. 3. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo do ai sáng - Tác phẩm Bình Ngô đại cáo do Nguyễn tác & nội dung nói lên điều gì? Trãi sáng tác …. 4. Hãy kể các tác phẩm sử học được biên - Đó là bộ Đại Việt sử kí toàn thư & Lam soạn thời Hậu Lê. Sơn thực lực. * Địa lí: - Xác định vị trí thành phố HCM trên lược - 2 HS lên bảng xác định. đồ. - Một số ngành CN chính: điện, luyện kim, - Em hãy kể tên một số ngành CN chính, cơ khí, chế biến thực …. một số nơi vui chơi giải trí thành phố HCM. - HS làm VBT. ĐD lần lượt trình bày. * Thực hành – Luyện tập: - Lớp nhận xét – chữa bài. HDHS làm BT trong VBT Lịch sử & VBT Địa lí Bài Tuần 23. 1. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài Tuần 24. _____________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2012 Tập đọc:. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Học thuộc lòng 1 khổ thơ. - KNS: +Kĩ năng giao tiếp (biết bày tỏ tình yêu thương đối với người thân, vớimẹ). +Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi (biết thể hiện tình yêu thông hành động của bản thân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phù hợp với lứa tuổi). +Lắng nghe tích cực (biết lắng nghe, có nhận xét về hành động đúng/sai). II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ bài thơ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: - Hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Hoa học trò”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc . 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: *- Luyện đọc. - HS đọc tiếp nối bài thơ. - HS tiếp nối đọc bài thơ. - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài. - GV giúp các em hiểu nghĩa từ mới. *- Tìm hiểu bài. + Em hiểu thế nào là em bé lớn lên trên + Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con theo, cả lúc ngủ trên lưng mẹ. lưng mẹ ? + Nuôi con khôn lớn, giả gạo nuôi bộ đội, tỉa + Người mẹ làm những công việc gì ? bắp trên nương. + Những công việc đó có ý nghĩa như thế + Góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc. nào ? + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương + Lưng đưa nôi, tim hát thành lời - mẹ thương A-kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. con. + Niềm hi vọng của mẹ đối với con theo + Mai sau con lớn, vung chày lún sâu. + Tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách em cái đẹp của bài thơ là gì ? mạng. - Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách + Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ mạng. này là gì ? - Bài thơ Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu - Bài thơ nói về điều gì ? con sâu sắc của người phụ nữ Ta-ôi trong GV choát đó chính là nội dung bài. cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - GDLH: c- Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài + Tiếp nối đọc 2 khổ thơ. thơ. + HS chọn nhẩm HTLmột khổ thơ mình thích. - HS đọc 2 khổ thơ. + Thi đọc thuộc trước lớp. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Vẽ về cuộc sống an toàn. _______________________________________ Toán:. PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ I. Muïc ñích, yeâu caàu : - Giuùp HS: Nhaän bieát vaø bieát coäng pheùp coäng hai phaân soá coù cuøng maãu soá; Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Đồ dùng dạy- học: 1.GV: Băng giấy HCN có kích thước 20cm x 80cm 2. HS : chuaån bò moät baêng giaáy HCN coù CD 30 cm, CR 10 cm. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 1 HS leân laøm laïi baøi taäp 3 . + 1 HS leân baûng laøm baøi taäp. 5 20 35 - Kiểm tra vở bài tập của HS ; 2.Bài mới: Vaäy caùc phaân soá baèng 9 laø 36 63 a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b)Tìm hiểu ví dụ : - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo băng giấy vẽ các phần như SGK. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy + Quan sát . - Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật gấp - Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần theo hướng dẫn của GV. bằng nhau. ?. 3 2 + Băng giấy được chia thành mấy phần bằng 8 8 nhau? + Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần 3 thứ nhất? - Phân số : 8 ; - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần 2 thứ hai? 8 + Vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng - Phân số : 5 giấy? + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu 8 băng giấy. 3 + Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần băng giấy ta làm như thế nào? + Ta t.hiện phép cộng hai phân số 8 cộng 3 2 2 8 8 8 . - Ta phải thực hiện phép tính: + =? + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này? - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính. + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta 8. làm như thế nào? - HS quan sát và nêu cách tính. + GV ghi quy tắc.Gọi HS nhắc lại. + Ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số . * Luyện tập: + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1/ Một em nêu đề bài. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Lớp làm vào vở. Hai HS làm bài trên bảng + Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhận xét ghi điểm HS.. 2 3 2+3 5 = =1 5 5 a/ 5 + 5 = 3+ 5 8 = =2 4 4 c/ , d/ tương tự và - Lớp nhận xét bài bạn.. b/. 3 4. +. 5 4 =. Bài 2: (HSKG) Gọi HS đọc đề bài. 3 2 + a/ GV ghi bảng phép tính 7 7 2 3 + 7 7 . 2/ Một em đọc thành tiếng. + HS tự làm vào vở. + Yêu cầu HS tự làm từng phép tính. - Một HS lên bảng làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 3 2 3+ 2 5 2 3 + Cho HS n.xét về hai kết quả vừa tìm. + = + 7 7 = 7 7 7 7 = 3 2 2 3 và + + 2+3 5 - GV kết luận : 7 7 = 7 7 = 7 7 + Các em quan sát cho biết đây là tính chất 5 gì của phép cộng? - GV nhận ghi điểm từng HS. - Vậy hai kết quả đều bằng nhau và bằng 7 + HS nhắc lại: Khi thay đổi vị trí các số hạng; Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. tổng không thay đổi. + Đề bài cho biết gì? - Là tính chất giao hoán của phép cộng. + Yêu cầu ta tìm gì? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 3/ 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. + HS thực hiện vào vở. 1HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét bài làm HS + Cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho? 2 3 + - Ta thực hiện phép tính cộng lấy 7 7 + HS nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën doø veà nhaø chuaån bò baøi: Pheùp coäng phaân soá (tt). _____________________________________ TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cèi hoa, qu¶ trong ®o¹n v¨n mÉu. - Viết đợc một đoạn văn miêu tả, tả loài hoa hay một thứ quả mà em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ) III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, - 2 HS trả lời câu hỏi. cành, hay lá của một loại cây cối đã + 2 HS đọc: Đoạn tả bàng thay lá của Hoàng học. Phú Ngọc Tường. Đoạn tả cây tre của tác giả - 2, 3 HS nói về cách miêu tả của tác Bùi Ngọc Sơn. giả trong đoạn văn đọc thêm (Bàng thay lá hoặc bài Cây tre ) - Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2/ Bài mới: - Lắng nghe a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: 1/ 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu và quả cà chua" + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn - Tiếp nối nhau phát biểu. văn. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, 2/ 1 HS đọc thành tiếng. sửa lỗi và cho điểm những HS. - Quan sát : Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. bài. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận hoa + Phát biểu theo ý tự chọn : hoặc quả của một loài cây mà em + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau yêu thích. HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở + Em chọn bộ phận nào (quả, hay hoặc vào giấy nháp. hoa) để tả? + Treo tranh ảnh về một số loại cây + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...) có. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh. _________________________________ Khoa học. BÓNG TỐI I/ Mục tiêu: Giúp HS: - KN: Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng - KT: Nhận biết đợc vị trí hình dạng bống tối của một số trờng hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng kích thớc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - TĐ: Say mê môn học và biết ứng dụng trong đời sống. II/ Đồ dùng dạy học: - Một cái đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng TL nội dung CH - HS trả lời. 1) Khi nào ta nhìn thấy vật ? - Lớp nhận xét. 2)Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ? - GV nhận xét và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối + GV mô tảTN: Đặt một tờ bìa to sau quyển sách cách khoảng 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. - GV yêu cầu: Hãy dự đoán xem + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? + Bóng tối có hình dạng như thế nào? - GV đi hướng dẫn từng nhóm.. - Lắng nghe - Lắng nghe GV mô tả.. - Dự đoán kết quả và phát biểu : + Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. +Bóng tối có dạng hình giống như quyển sách - Thực hành làm thí nghiệm theo và ghi lại các hiện tượng xảy ra. - 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp. + Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. + Bóng tối xuất hiện phía sau cái hộp. + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp + Bóng tối của vỏ hộp sẽ to dần lên khi ta dịch gần đèn lại vỏ hộp. - Hỏi: + Ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển + Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ sách hay vỏ hộp được. hộp được không ? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua + Những vật không cho ánh sáng gọi là vật cản sáng. truyền qua được gọi là gì ? + Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được + Bóng tối xuất hiện ở đâu ? chiếu sáng. + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ? + Lắng nghe. * Kết luận: SGV * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay - Phát biểu theo suy nghĩ: đổi hình dạng và kích thước của bóng + Theo em thì hình dạng và kích thước của tối bóng tối có thay đổi. * Theo em thì hình dạng và kích thước + Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng của bóng tối có thay đổi hay không? đối với vật cản sáng thay đổi. + Khi nào nó sẽ thay đổi? + Giải thích theo ý hiểu của mỗi HS. + Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng bóng của ta lại tròn vào - Lắng nghe. buổi trưa và dài theo hình người vào - 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. buổi sáng hoặc buổi chiều? - Dùng đèn chiếu vào chiếc bút bi theo 3 vị + GV kết luận. trí khác nhau phía trên, phía bên phải và bên + Cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh trái chiếc bút bi. đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng - Tiếp nối trả lời : trên mặt bìa + Khi đèn chiếu về phía trên chiếc bút bi thì - GV đi hướng dẫn các nhóm. bóng của bút ngắn lại ở ngay dưới chân bút + Gọi các nhóm trình bày kết quả. bi - Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút ngả dài về phía bên phải - Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút ngả dài về phía beaitrais - Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật + GV hỏi : chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Bóng tối xuất hiện khi nào ? + Muốn bóng vật to hơn ta đặt vật đó càng gần hơn đối với vật chiếu sáng. + Làm thế nào để bóng của vật to + Lắng nghe. hơn ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV kết luận : Do ánh sáng truyền - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi. theo đường thẳng nên bóng của vật phụ + Thực hiện theo yêu cầu. thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của + Lắng nghe và trả lời. vật chiếu sáng. 3)Củng cố - Dặn dò: Trò chơi:Nói chuyện qua điện thoại + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ? + Bóng tối xuất hiện ở đâu? + Khi nào thì bóng tối xuất hiện? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Ánh sáng cần cho sự sống. ___________________________ Keå chuyeän:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC I. Muïc ñích, yeâu caàu : - Rèn kỹ năng nói : Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. +Biết kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác Hồ với thiếu nhi nhö: Caâu chuyeän cuûa Baùc Hoà; Thö cuûa chuù Nguyeãn. + Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II./ Đồ dùng dạy – học 1.GV:Viết đề bài lên bảng Một số tập truyện cổ tích,ngụ ngôn Sách Truyện đọc lớp 4 2.HS: Moät soá taäp truyeän coå tích ,nguï ngoân ,…taäp keå . III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ: - GV kiểm tra HS kể lại một đoạn của câu -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu chuyeän Con vòt xaáu xí vaø neâu yù nghóa caâu chuyeän - GV nhaän xeùt ghi ñieåm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã - Lắng nghe đọc b. Hướng dẫn HS kể chuyện : - 1 HS đọc đề bài +Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập - Gọi 1 HS đọc đề bài -GV gạch dưới những từ sau trong đề bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,3 , cả được nghe , được đọc ca ngợi cái đẹp ,cuộc lớp theo dõi trong SGK ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đấu tranh.. - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,3 , chuyện của mình,nhân vật trong truyện - HS từng cặp kể chuyện cho nhau yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK . - Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 3 HS thi kể trước lớp . chuyeän cuûa mình , nhaân vaät trong truyeän. c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý - Cả lớp nhận xét bình chọn nghóa - GV cho HS từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV cho HS thi kể trước lớp . - GVHD, tổ chức cả lớp nhận xét bình chọn baïn KC hay nhaát, haáp daãn nhaát, coù chuyeän hay nhaát. 4. Cuûng coá - daën doø: - GV tuyên dương và nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện người thân nghe. - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài:Kể Chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. _______________________ Tieáng vieät (OÂn):. ƠN CHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MAØU (Tiết 2 – T23). I. Muïc tieâu: 1- Biết tìm được những điểm giống và khác nhau trong cách tả cây gạo của các nhà vaên BT1. 2- Viết được một đoạn văn tả cây bóng mát BT2. II. Hoạt Động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 1/ HS đọc Cây cửa sổ. Bài 1: Gọi HS đọc bài Cây cửa sổ. - Cho HS đọc thầm lại từng đoạn của bài - HS đọc thầm lại từng đoạn của bài văn, trao đổi tìm hiểu nội dung từng đoạn. văn, trao đổi tìm hiểu nội dung từng đoạn. 2/ 1HS đọc yêu cầu. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Cho HS làm bài vào vở. - 2HS đọc bài đã làm. Lớp nhận xét chữa - Gọi Vài HS đọc bài đã làm. baøi. - GV nhận xét chấm chữa bài. - Mở bài: đoạn1 - Ñieàu kieän soáng cuûa caây vaïn nieân thanh: ñ2 - Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn 3 - Kết bài: đoạn 4 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. 3/ 1HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - Gọi Vài HS đọc bài đã làm. - Vài HS đọc bài đã làm. - GV nhận xét chấm chữa bài. - Lớp nhận xét chữa bài. 2. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà ôn bài và hoàn thành bài tập.chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ___________________________________________________________________________________. Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2012. Toán:. PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ “tt” I. Mục tiêu: Giúp HS: - KT: NhËn biÕt phÐp céng hai ph©n sè kh¸c mÉu - KN: BiÕt céng hai ph©n sè kh¸c mÉu II. Đồ dùng dạy học: - Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập - 1HS lên bảng giải bài. số 3. - HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Quan sát nêu phân số. + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần 1 như SGK lên bảng. - Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số + PS biểu thị số phần Hà lấy là : 2 tờ phần Hà và An lấy ở băng giấy màu? giấy 1 + PS biểu thị số phần An lấy là : 3 tờ - Hai phân số này có đặc điểm gì? giấy + Muốn biết cả hai bạn lấy bao nhiêu - Hai phân số này có mẫu số khác nhau . phần tờ giấy màu ta làm như thế nào? 1 1 1 1 - Ta phải thực hiện phép cộng 2 + 3 . - GV ghi ví dụ: 2 + 3 . Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để - GV nêu câu hỏi gợi ý : đưa về cộng hai phân số cùng mẫu số. - Làm thế nào để cộng hai phân số này? 13 3 1  - Đưa về cùng mẫu số để tính. - Ta có : 2 = 2 3 6 1 12 2 - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân  3 3  2 6 = số khác mẫu số. - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số 3 2 3+2 5 + GV ghi quy tắc lên bảng.Gọi HS nhắc + = = lại. 6 6 6 6 c) Luyện tập + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1/ Một em nêu đề bài. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Lớp làm vào vở. - GV nhận xét ghi điểm HS. - Hai HS làm bài trên bảng Bài 2: GV nêu yêu cầu đề bài. - HS khác nhận xét bài bạn. + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS 2/ Một em đọc thành tiếng. thực hiện như SGK. - HS quan sát và làm theo mẫu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các - HS tự làm vào vở. phép tính còn lại vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài. - GV nhận ghi điểm từng HS. - Nhận xét bài bạn. Bài 3: (HSKG).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì?. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 3 + Xe ô tô chạy giờ đầu 8 quãng đường. 2 + Yêu cầu ta tìm gì? Giờ thứ hai xe ô tô chạy 7 quãng + Muốn biết cả hai giờ ô tô chạy được đường. bao nhiêu phần quãng đường ta làm như + Số phần quãng đường xe chạy sau 2 thế nào? giờ. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 3 - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. + Ta phải thực hiện phép cộng : 8 + - Nhận xét chữa bài. 2 7 - HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng 2PS khác MS ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. __________________________ Chính tả ( nhớ – viết ):. CHỢ TẾT I. Muïc ñích, yeâu caàu : - Nhớ, viết chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết . - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu dễ lẫn s/x điền vào các ô troáng . II./ Đồ dùng dạy – học 1.GV: Một tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2. 2.HS: Học bài và soạn bài tập III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ: - GV mời 3 HS lên bảng viết các từ ngữ : - 3 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào vở nháp . lênh đênh, nước non, lên non, làm nông, noâng laâm,… 3. Bài mới - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay chúng ta cùng nhớ và viết lại bài thơ Chợ Teát . b.Hướng dẫn HS nhớ viết : - 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 -Yêu cầu cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại dòng thơ . để ghi nhớ 11 dòng thơ . - Thằng cu áo đỏ chạy lon xon …. Hỏi : Mọi người đi chợ Tết với dáng vẻ ra.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> sao ? + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc tìm từ khó và luyện vieát. - HS đọc tìm từ khó và luyện viết các từ lom khom, oâm aáp, vieàn meùp, lon xon,yeám thaém,… - HS nêu cách trình bày : Những chữ đầu dòng thô caàn vieát hoa ,… - HS nhơ tự viết bài vào vở . - HS tự chấm lỗi -2 HS cùng bàn đổi vở và soát lỗi cho nhau .. - Goïi HS neâu caùch trình baøy baøi thô. + Vieát chính taû -Cho HS nhớ lại 11 dòng thơ , tự viết bài . + Chấm bài chữa lỗi -GV chaám ñieåm moät soá baøi, nhaän xeùt. - 1 HS đọc yêu cầu của bài c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả -HS đọc thầm, làm bài vào vở và đọc kết quả - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài thứ tự điền : hoạ sĩ , Đức, sung, sao, tranh. -GV dán tờ phiếu đã viết, giải thích các yeâu caàu cuûa baøi taäp 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm, làm bài vào vở . - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài 4. Cuûng coá, daën doø: - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả . - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới: Nghe – đọc: Họa sĩ Tô Ngọc Vân . _____________________________________. Khoa (oân):. OÂN BAØI TUAÀN 23 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về: Ánh sáng & Bóng tối. II. Đồ dùng dạy học: - Baûng phuï, PBT. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. OÂn luyeän: + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng - Bóng tối xuất hiện ở đâu ? khi nào? khi vật này được chiếu sáng. + Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không - Vùng bóng tối có ở đâu ? truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng - tối –đó - Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? là vùng tối. Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên + Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu mặt chắn hình chữ nhật thì bóng gần vật chiếu ? - Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về tối quan sát được trên màn hình cũng hình chữ nhật. bóng tối. + Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì ? * Thực hành: - HDHS làm BT trong VBT Khoa Bài 45 – - HS làm bài trong VBT Khoa học. - ĐD trình bày, Lớp nhận xét – Bổ sung. 46..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - VN ôn bài – Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống. ___________________________________________________________________________. Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2012 Toán:. LUYEÄN TAÄP I. Muïc ñích, yeâu caàu : Giuùp HS reøn kyõ naêng: - Coäng phaân soá - Trình bày lời giải bài toán II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 2 HS laøm laïi baøi taäp 1d.2c,d.. - Muoán coäng 2 phaân soá khaùc maãu soá, ta laøm theá naøo? - Kiểm tra vở bài tập của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Thực hành: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Goïi HS nhaéc laïi caùch coäng hai phaân soá cuøng maãu soá - Yêu cầu HS tự làm bài . - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài .. Hoạt động của HS + 3 HS lên bảng thực hiện 29 38 61 ; 2c, d . ; ; 81 64 1d. 15. - HS neâu nhö SGK.. - Laéng nghe -1 HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS nhaéc laïi + 3 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào vở, đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau 2 5 7   a) 3 3 3 ;. 6 9 15   3 b) 5 5 5 ; 12 7 8 27    1 c) 27 27 27 27. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu -1 HS đọc yêu cầu bài tập soá - 2 HS nhaéc laïi 3 2 21 8 29 11 - HS laøm baøi VBT.     a) 4 7 28 28 28 ; b) 16 ; Bài tập 3a,b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HD HS rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ - 2 HS làm bảng. Lớp làm VBT. 3 4 thuận lợi hơn. ; ; 5 3 - HS làm bài. Các bước tương tự - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi: Luyeän taäp. _______________________________________ Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP. I. Muïc ñích, yeâu caàu : - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức đôï cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II./ Đồ dùng dạy – học . GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1. Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3,4. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ: Baøi : Daáu gaïch ngang. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : cái đẹp - Laéng nghe b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, -1 HS đọc yêu cầu của bài tập Yêu cầu HS trao đổi, làm bài vào vở - HS trao đổi, làm bài vào vở. - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. - HS phaùt bieåu -GV mở bảng phụ đã kẻ bài tập 1, mời một - HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + HS lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa vào bảng bài tập 1 thích hợp với từng câu tục ngữ, GV chốt lại lời giải đúng. -GV cho HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi - HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc đọc thuộc lòng. thuoäc loøng. Bài tập2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV mời 1 HS khá làm mẫu : nêu 1 trường - 1 HS khaù laøm maãu : Boá em baûo mua caùi hợp dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước bàn này tuy không đẹp nhưng bền vì “Tốt sôn. gỗ hơn tốt nước sơn” mà . -GV cho HS thảo luận theo cặp tìm những -HS thảo luận theo cặp tìm những trường trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ ngữ và nêu kết quả . vaø neâu keát quaû Bài tập3,4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo - HS trao đổi theo nhóm tìm những từ ngữ nhóm , yêu cầu các em tìm 2 từ ngữ miêu tả miêu tả mức độ cao của cái đẹp viết vào mức độ cao của cái đẹp viết vào giấy và đặt giấy và đặt câu với từ đó . 1 câu với từ đó .( HSG tìm 3 từ đặt 3 câu) VD:tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần ,… + Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời . + Khung cảnh trong động Hương Tích đẹp meâ hoàn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -GV cho HS nhận xét và làm bài vào vở - HS nhận xét và làm bài vào vở . 4./ Cuûng coá - daën doø: - GV nhận xét tiết học , biểu dương những tổ làm việc tốt . - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở bài tập 1 và chuẩn bị bài . _________________________________ Taäp laøm vaên:. ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.. I. Muïc ñích, yeâu caàu : - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả caây coái . - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh . II./ Đồ dùng dạy – học 1.GV: Tranh , aûnh caây gaïo, caây traùm ñen. 2.HS: xem bài và soạn bài tập III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ: - GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả một loài - 1 HS đọc bài hoa hay thứ quả mà em yêu thích . -1HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn - 1 HS noùi veà caùch taû. văn đọc thêm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn - Lắng nghe mieâu taû caây coái. b.Phaàn nhaän xeùt : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến . GV hướng luận theo cặp phát biểu ý kiến . Cả lớp dẫn cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng . nhaän xeùt + Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng . + Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của + Phần Ghi nhớ : Caây gaïo - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK . - 2HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK c.Phaàn Luyeän taäp: Bài tập1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. -1 HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - Yêu cầu HS phát biểu,cả lớp nhận xét , GV - HS phát biểu, cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng . + Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Đoạn 1 : tả bao quát thân cây, cành caây, laù caây traùm ñen. + Đoạn 2 : Hai loại trám đen: Trám đen teû vaø traùm ñen neáp. + Đoạn 3:Ích lợi của quả trám đen . + Đoạn 4 :Tình cảm của người tả đối với caây traùm ñen . -1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . GV gợi ý : Trước hết , các em xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người . - HS viết đoạn văn vào vở - Cho HS viết đoạn văn vào vở - 2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , cả - GV gọi 2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , GV lớp nhận xét chữa bài. hướng dẫn cả lớp nhận xét chữa bài. 4./ Cuûng coá - daën doø: -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở . GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài :Luyện tập xd đoạn văn miêu tả cây cối. _____________________________________ Toán (Ôn). OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T23) I.Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá veà: - Pheùp coäng hai phaân soá (cuøng maãu soá, khaùc maãu soá). II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập 1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở 2 3 5 1 3 4 - GV chữa bài. a )   ; b)   2 7 7 7 2 2 2 - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 5 11 16 8 32 43 75 5    ;d)    45 45 45 3 c) 6 6 6 3. Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu 2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. 3 3 15  12 27 5 7 5  14 19 - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. a)    b)    4 5 20  20 20 ; 12 6 12  12 12 Bài 3: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét 3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài. chữa bài. 15 7 3 7 30  49 79      35 10 7 10 70 70 27 11 3 11 9  11 20 5 b)       72 24 8 24 24 24 6 a). Bài 4: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét 4/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài. chữa bài. 1 6 là :. Phân số lớ hơn 3 17 - Nghe thực hiện ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Cuûng coá – daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi sau:Luyện tập. _______________________________________. An toàn giao thông : Bài 3:. ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng phải bảo đảm an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể được đi xe ra đường phố. - Biết những quy định của Luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2- Kỹ năng: - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường , trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3- Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cở nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hình sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến & đoạn đường nhỏ giao nhau vớI các tuyến đường chí - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn. - Yêu cầu HS thảo luận: Chiếc xe đạp bảo đảm - HS thảo luận và trả lời. an toàn là chiếc xe như thế nào ? - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý: Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường, trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt, có đủ các bộ - HS nhắc lại phần ghi nhớ. phận, đặc biệt là phanh và đèn. * Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. - GV cho HS quan sát tranh và sơ đồ. Yêu cầu - HS quan sát tranh, sơ đồ và thảo luận. HS thảo luận nhóm 6 để: - Đại diện nhóm trình bày. + Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng sai. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Chỉ trong tranh những hành vi sai (phân tích nguy cơ tai nạn). - HS lần lượt nêu. - GV nhận xét, tóm tắt ý đúng. - Yêu cầu HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. - GV ghi lại ý đúng: + Không được lạng lách, đánh võng. + Không đèo nhau, đi dàn hàng ngang. + Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều. + Không buông thả hai tay, cầm ô, kéo theo.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> súc vật. - HS trả lời. - Theo em, để đảm bảo an toàn, người đi xe đạp phải đi như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng - HS theo dõi. 1) Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới. 2) Đi đúng hướng đường, làn đường dành cho xe thô sơ. 3) Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. 4) Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang. 5) Nên đội mũ bảo hiểm … - Yêu cầu HS nhắc lại các qui định trên. * Hoạt động 3: Trò chơi giao thông - HS chơi trò chơi. - GV hướng dẫn cách chơi IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện những điều đã học & luôn thực hiện tốt luật ATGT. ___________________________________________. Sinh hoạt tập thể:. KIỂM ĐIỂM TUẦN 23 I./Muïc ñích yeâu caàu : - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II .Noäi dung: 1. Kiểm điểm tuần 23: - Từng tổ thảo luaận, nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. - Đại diện trình bày trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, phát biểu. - Lớp trưởng thông qua theo dõi trong tuần. - Lớp thảo luạn, phát biểu: Phát biểu tự do. - GV nhận xét: + Về Đạo đức, tác phong:,lễ phép với thầy cô giáo. Không vi phạm đạo đức. + Về Học tập:Chuẩn bị bài , học và làm bài tập đầy đủ. HSY có nhiều tiến bộ + Các hoạt động khác: Duy trì tập thể dục giữa giờ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ * Tồn: Còn một số bạn vẫn còn chay lười, chưa thật sự chăm trong học tập: Hoàng, Hiệp 2.Phương hương tuần tới : - Tiếp tục duy trì nề nếp tốt của tuần trước ,khắc phục những mặt chưa tốt .Nâng cao chất lượng học tập . Thường xuyên truy bài 15 phút đầu giờ . Tiếp tục thu các khoản tiền qui định . Tổ chức phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HSG. - Phân công HS khá giỏi giúp đỡ HSY . Nhắc học sinh rèn chữ viết ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. Thực hiện tốt ATGT: Luôn đi về hàng một. _________________________________.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×