Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

giao an 10 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.43 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Líp 10A1 10A2 10A3 10A4. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết: 37 - 38 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN BÀI 23 ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị xung lượng của lực.  Định nghĩa được động lượng; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị của động lượng.  Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.  Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng 2. Kĩ năng  Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.  Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng:  Đệm khí.  Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí.  Các lò xo xoắn dài.  Dây buộc.  Đồng hồ hiện số 2. Học sinh  Ôn lại các định luệt Newton.  Gợi ý sử dụng CNTT: Mô phỏng bài toán va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực. Có thể tiến hành ghi hình thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng trước để tiết kiệm thời gian. Trong tiết học sử dụng phần mềm phân tích video để xử lí kết quả thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu khái niệm xung của lực.. Họat động của học sinh -Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các ví dụ của giáo viên. -Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng thái chuyển động của vật.. Trợ giúp của giáo viên -Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của lực lớn trong thời gian ngắn. -Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực. Nội dung ghi chép I- Động lượng. 1- Xung cùa lực a)Ví dụ b) Định nghĩa: Khi một lực F̄ tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích ⃗ F Δt được định nghĩa là xung của lực F̄ trong khoảng thời gian t.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2 (. phút) : Tìm hiểu khái niệm động lượng.. Họat động của học sinh - Đọc SGK. Trợ giúp của giáo viên - Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực. - Xây dựng phương trình - Gợi ý: xác định biểu thức 23.1 theo hướng dẫn của giáo tính gia tốc của vật và áp viên. dụng định luật II Newton cho vật. - Nhận xét về ý nghĩa hai vế - Giới thiệu khái niệm động của phương trình 23.1. lượng - Trả lời C1,C2 Hoạt động 3 (. Nội dung ghi chép 2- Động lượng. a) biểu thức ⃗p=m ⃗v b) Động lượng ⃗p của một. vật là một vectơ cùng hướngvới vận tốc của vật và được xác định bởi công thức ⃗p=m ⃗v. phút) :Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a.. Họat động của học sinh Xây dựng phương trình 23.3a. Phát biểu ý nghĩa các đại lượng có trong phương trình 23.3a.. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn: Viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng. Mở rộng: phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton. Nội dung ghi chép c) Độ biến thiên động lượng trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dung lên vật trong khoảng thời gian đó. p2 − ⃗p 1=⃗ F Δt Hay Δ ⃗p =⃗ F Δt. Vận dụng làm bài tập ví dụ Hoạt động 4 (. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. Nội dung ghi chép Trả lời các câu 1,2,5,6. TIẾT 2 Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng. Họat động của học sinh. - Nhận xét về lực tác dụng giữa hai vật trong hệ. - Tính độ biến thiên động lượng của từng vật. - Tính độ biến thiên động. Trợ giúp của giáo viên - Nêu và phân tích khái niện về hệ cô lập.. - Nêu và phân tích bài toán xét hệ cô lập gồm hai vật. - Gợi ý: Sử dụng phương trình 23.3b. - Phát biểu định luật bảo tòan. Nội dung ghi chép II- Định luật bảo toàn động lượng. 1) Hệ cô lập Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau 2) Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lượng của hệ hai vật. Từ đó nhận xét về động lượng của hệ cô lập gồm hai vật Hoạt động 2 (. động lượng. lập là một đại lượng bảo toàn. phút) : Xét bài toán va chạm mềm. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Nêu và phân tích bài toán Xác định tính chất của hệ vật. va chạm mềm.. - Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm. - Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập. Nội dung ghi chép 3) Va chạm mềm Một vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng nhẵn với vận tốc ⃗v 1 , đến va cạm với một vật khối lượng m2 đang nằm yên trên mp ngang ấy. biết rằng, sau va chạm, hai vật nhập một và chuyển động với vận tốc ⃗v . Xác định ⃗v . - Hệ m1, m2 là hệ cô lập. Áp dụng ĐLBTĐL: m1 ⃗v 1=( m1 +m2)⃗v m ⃗v ⃗v = 1 m 1 +m 2. Hoạt động 3 (. phút) : Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực. Họat động của học sinh Viết biểu thức động lượng của hệ tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí. Xác định vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7 ). Giải thích C3. Trợ giúp của giáo viên Nêu bài toán chuyển động của tên lửa. Hướng dẫn: Xét hệ tên lửa và khí là hệ cô lập. Hướng dẫn: hệ súng và đạn ban đầu đứng yên. Nội dung ghi chép 4) Chuyển động bằng phản lực. Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên ⇒⃗p=0 . Sau khi lượng khí khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc ⃗v thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc ⃗ V . ⇒ ⃗p '=m ⃗v + M ⃗ V . Xem tên lửa là một hệ cô lập. Ta áp dụng ĐLBTĐL: ⃗ =0 ⇒ m ⃗v + M V ⃗ =− m ⃗v ⇒V M. Điều này chứng tỏ rằng tên lửa chuyển động về phía trước ngược với hướng khí phụt ra Hoạt động 4 (. phút) : Vận dụng, củng cố. Họat động của học sinh Làm bài tập 6,7 SGK. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn: Xác định tính chất của hệ vật rồi áp dụng biểu thức 23.3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoặc định luật bảo toàn động lượng Hoạt động 6 (. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết: 39 - 40 . BÀI 24 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính toán công của một lựcc trong trường hợp đơn giản ( lực không đổi, chuyển dời thẳng ).  Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa của công suất. 2. Kĩ năng  Biết cách vận dụng công thức để giải các bài tập.  Biết phân tích các trường hợp công phát động, công cản. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem trước SGK vật lí 8 2. Học sinh  Xem lại khái niệm công ở lớp 8.  Ôn lại vấn đề phân tích lực III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (. phút) : Ôn lại kiến thức về công. Họat động của học sinh - Nhớ lại khái niện về công và công thức tính công ở lớp 8. - Lấy ví dụ về lực sinh công. Hoạt động 2 (. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời. - Nhắc lại hai trường hợp HS đã được học: lưc cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển. Nội dung ghi chép I. công 1. Khái niệm về công Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời. phút) : Xây dựng biểu thức tính công. Họat động của học sinh - Đọc SGK. Trợ giúp của giáo viên - Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát.. Nội dung ghi chép 2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát: Nếu lực không đổi F có điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Phân tích lực tác dụng lên vật gồm 2 thành phần: cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển của vật. - Nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần. - Tính công của lực thành phần cùng hướng với hướng dịch chuyển của vật. viết cong thức tính công tổng quát. Hoạt động 3 (. - Hướng dẫn: thành phần tạo ra chuyển động không mong muốn. - Hướng dẩn: sử dụng công thức đã biết: A = F.s - Nhận xét công thức tính công tổng quát. đặt chuyển dời môt đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công của lực F được tính theo công thức A= F.S.cos . 3. Biện luận: a)  < 900  A > 0: A là công phát động b)  = 900  A = 0: điểm đặt của lực chuyển dời theo phương vuông góc với lực c)  > 900  A < 0: A là công cản trở chuyển động. phút) : Vận dụng công thức tính công.. Họat động của học sinh - Làm bài tập 6 SGK. Trợ giúp của giáo viên - Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công. - Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của công. Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau Tiết 2 Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu trường hợp công cản. Họat động của học sinh - Trường hợp nào lực sẽ sinh công âm ? - Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trọng lực đối với chuyển động của vật. - Trả lời C2 - Làm bài tập ví dụ. Trợ giúp của giáo viên - Hướng dẫn: xét các đại lượng trong phương trình 24.3 - Nêu và phân tích trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc.. Nội dung ghi chép II. Công suất. - Nêu và phân tích ý nghĩa của trường hợp lực sinh côngâm Hoạt động 2 (. phút) : Tìm hiểu khái niệm công suất. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và trình bày về - Cho HS đọc SGK, nêu câu khái niệm và đơn vị của công hỏi C3.. Nội dung ghi chép 1. Khái niệm công suất Công suất là đại lượng đo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> suất. - Trả lời C3.. - Nhận xét trình bày của học sinh.. Hoạt động 3 (. phút) : Vận dụng củng cố.. Họat động của học sinh Làm bài tập 7 SGK. Đọc phần “Em có biết”. Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn : lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lượng của vật.. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4. bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian . P= 2. Đơn vị của công suất W Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1 J trong thời gian 1 S. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tieát 41 : BÀI TẬP Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. → → Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật : p=m v . Cách phát biểu thứ hai của định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong →. →. →. khoảng thời gian đó : m v 2 − m v 1=F Δt Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. →. →. →. →. →. →. m1 v 1 + m2 v 2 + … + mn v n = m1 v ' 1 + m2 v ' 2 + … + mn v ' n Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Baøi giaûi Baøi 3 trang 56 : Yeâu caàu hoïc sinh aùp Theo ñònh luaät II Newton ta duïng ñònh luaät II Newton Vieát phöông trình veùc tô. coù : → → → → (dạng thứ hai) cho bài m2 v 2 - m1 v 1 = ( P + F toán. Suy ra biểu thức tính )t.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> →. F. →. →. → m v 2 −m v 1 −mg Δt. →. => F =. Hướng dẫn học sinh chọn Chieáu leân phöông thaúng Chọn trục, chiếu để trục để chiếu để chuyển chuyển về phương trình đứng, chọn chiều dương từ trên phương trình véc tơ về đại số. xuoáng ta coù : phương trình đại số. − mv 2 − mv 1 − mg = - 68 F = Yêu cầu học sinh tính Tính toán và biện luận. Δt toán và biện luận. (N) → Dấu “-“ cho biết lực F ngược chiều với chiều dương, tức là hướng từ dưới lên. Baøi 6 trang 58 : Yeâu caàu hoïc sinh aùp Vieát phöông trình veùc tô. Theo định luật bảo toàn động → dụng định luật bảo toàn lượng ta có : m1 v 1 + m2 động lượng cho bài toán. → → → = m1 v + m2 v v 2 Suy ra biểu thức tính → → →. v. →. => v =. m1 v 1 +m2 v 2 m1 +m2. Hướng dẫn học sinh chọn Chieáu leân phöông ngang, Chọn trục, chiếu để trục để chiếu để chuyển chuyeån veà phöông trình choïn chieàu döông cuøng vhieàu → phöông trình veùc tô veà đại số. với v 1 , ta có : phương trình đại số. m1 v 1 −m 2 v 2 Yeâu caàu hoïc sinh bieän v= m 1+ m2 Biện luận đáu của v từ luaän. → đó suy ra chiều của v . Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, Nêu phương pháp giải nêu phương pháp giải bài toán về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp Về nhà giải các bài tập còn lại trong sách dụng để giải các bài tập khác. baøi taäp. Hoạt động 4 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. → + Công : A = F.s.cos = Fs.s ; với Fs = F.cos là hình chiếu của F → chuyển dời s. treân phöông cuûa. A t . Hoạt động 5 (30 phút) : Giải các bài tập.. + Coâng suaát : P =. Hoạt động của giáo viên Yeâu caàu hoïc sinh xaùc định lực kéo tác dụng lê gàu nước để kéo gàu nước lên đều.. Hoạt động của học sinh Xác định lực kéo.. Tính công của lực kéo.. Baøi giaûi Baøi 24.4 : Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác dụng lên gàu nước một → lực kéo F hướng thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P =.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yeâu caàu hoïc sinh tính công của lực kéo.. mg. Công của lực kéo : A = Tính công suất của lực F.s.cos = m.g.h.cos0o = Yeâu caàu hoïc sinh tính keùo. 10.10.5.1 = 500 (J) công suất của lực kéo. Công suất trung bình của lực keùo : A t. P=. 500. = 50 (W) Yeâu caàu hoïc sinh xaùc Xác định độ lớn của lực Baøi 24.6 : định độ lớn của lực ma ma sát. Trên mặt phẳng ngang lực ma saùt. saùt : Fms = mg = 0,3.2.104.10 = 6.104 (N) Yeâu caàu hoïc sinh tính Tính công của lực ma a) Công của lực ma sát : công của lực ma sát. saùt. Hướng dẫn để học sinh tính thời gian chuyển Tính thời gian chuyển động. động.. Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suaát trung bình cuûa lực ma sát.. Tính coâng suaát.. Hướng dẫn để học sinh Tính quãng đường đi tính quãng đường đi được. được.. Hướng dẫn để học sinh xác định lực kéo của động cơ ôtô khi lên dốc với vận tốc không đổi. Yeâu caàu hoïc sinh tính công của lực kéo.. Xác định lực kéo.. Tính công của lực kéo.. = 100. A = Fms.s = m.a.. v 2 − v 2o 2a. =-. 1 2 2 mvo 1. = - 2 2.104.152 = - 225.104 (J) Thời gian chuyển động : t=. v − v o mv o 2 . 104 .15 = = = 4 a F ms 6 .10. 5(s) Coâng suaát trung bình : P=. ¿ A∨ ¿ t ¿. =. 225 .10 4 5. =. 45.104 (W) b) Quãng đường di được : 225 .10 4 ¿ F ms∨¿= 6. 104 s= = 37,5 ¿ A∨ ¿ ¿ ¿. (m) Baøi 9 trang 60 : Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực kéo xuống : FK = mgsin + mgcos. Do đó công kéo : A = FK.s = mgs(sin + cos). Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Neâu caùch giaûi caùc baøi taäp veà coâng vaø Ghi nhaän phöông phaùp giaûi. coâng suaát. Ghi caùc baøi taäp veà nhaø..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi trong saùch baøi taäp.. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết : 42 BÀI 25: ĐỘNG NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng ( của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến).  Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho một trường hợp đơn giản) 2. Kĩ năng  Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tón tương tự như các bài tóan trong SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Chuẩn bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. 2. Học sinh  Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 SGK.  Ôn lại biểu thức công của một lực.  Ôpn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. Gợi ý sử dụng CNTT Sử dụng các video minh họa về vật có động năng sinh công trong thực tế. Ví dụ : lũ quét, cối xay gió. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu khái niệm động năng. Họat động của học sinh - Trả lời C1.. Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại khái niệm năng lượng.. - Trả lời C2.. - Nêu và phân tích khái niệm động năng. Hoạt động 2 (. Nội dung ghi chép I Khái niệm động năng 1. Năng lượng - mọi vật đều mang năng lượng - khi các vật tương tác, chúng có thể trao đổi năng lượng như: thựcx hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia mang năng lượng 2. động năng: Là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động. phút) : Xây dựng công thức tính động năng.. Họat động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tính gia tốc của vật theo hai cách : động học và động lực học. - Xây dựng phương trình 25.1. - Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. - Trình bày về ý nghĩa của các đại lương có trong phương trình 25.2. Trả lời C3. Hoạt động 3 ( năng.. - Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của lực không đổi. - Hướng dẫn : Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng lên vật. - Vật bắt đầu chuyển thộng thì v1=0. - Nêu và phân tích biểu thức tính động năng.. II Công thức tính động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức : Wđ = m.v2.. phút) : Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động. Họat động của học sinh - Viết lại phương trình 25.4 sử dụng biểu thức động năng. - Nhận xét ý nghĩa của các vế trong phương trình.. Trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu tìm quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.. Nội dung ghi chép III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng - Động năng của một vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công. - Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật A = Wđ2 – Wđ1 A=. - Trình bày quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật. Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn : Xét độ biến thiên động năng của ô tô.. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp. - A > 0  động năng tăng - A < 0  động năng giảm. phút) : Vận dụng, củng cố.. Họat động của học sinh Làm bài tập ví dụ. Hoạt động 5 (. - Hướng dẫn : Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.4.. 1 1 mv 22 − mv 21 2 2. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết: 43 - 44 BÀI 26: THẾ NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.  Viết được biểu thức trong lực của một vật : ⃗P=m ⃗g , trong đó ⃗g là gia tốc của một vật chuyển động tự do trong trọng trường đều.  Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế nnăng trọng trường ( hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa khái niệm mốc thế năng.  Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Các ví dụ thực tế để minh họa : Vật có thế năng có thể sinh công ( thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi). 2. Học sinh  Ôn lại những kiến thức sau:  Khái niệm về thế năng đã học ở lớp 8 THCS.  Các khái niệm về trọng lực và trọng tường.  Biểu thức tính công của một lực Gợi ý sử dụng CNTT Sử dụng video minh họa các vật có thế năng có thể sinh công. Ví dụ : nước ở hồ thủy điện, con lắc lò xo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu khái niệm trọng trường.. Họat động của học sinh - Nhắc lại các đặc điểm của trong lực. - Trả lời C1.. Hoạt động 2 (. Trợ giúp của giáo viên - Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều. Nội dung ghi chép I Thế năng trọng trường 1. trọng trường - xung quanh trái đất tồn tại trọng trường. - trọng trường tác dụng trọng lực lên một vật có khối lượng m đặt tại vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường - trọng trường đều : ⃗g tại mọi điểm song song, cùng chiều và cùng độ lớn. phút) : Tìm hiểu thế năng trọng trường. Họat động của học sinh - Nhận xét về khả năng sinh công của vật ở độ cao z so với mặt đất.. Trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu đọc SGK.. Nội dung ghi chép 2. Thế năng trọng trường a) định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Lấy ví dụ vật co thế năng có - Hướng dẫn ví dụ trong thể sinh công. SGK. Gợi ý : Sử dụng công thức - Tính công của trọng lực khi tính công. vật rơi từ độ cao z xuống mặt - Nêu và phân tích định nghĩa đất. và biểu thức tính thế năng - Trả lời C3. trọng trường.. - Phát biểu về mốc thế năng.. Hoạt động 3 (. phút) : xác định liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực.. Họat động của học sinh Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi ( công thức 26.4). Xây dựng công thức 26.5. Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Rát ra các hệ quả có thể. Trả lời C4.. Hoạt động 4 (. giữa trái đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường b) Biểu thức thế năng trọng trường Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức: Wt = mgz - thế năng tại mặt đất bằng 0. mặt đất được chọn làm mốc thế năng. Trợ giúp của giáo viên Gợi ý sử dụng biểu thức tính công quãng đường được tính theo hiệu độ cao. Gợi ý : Sử dụng biểu thức thế năng. Nhận xét về ý nghĩa các vế trong 26.5. Xét dấu và nêu ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong 26.5. Nội dung ghi chép 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực - Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và N AMN = WtM – W tN Hệ quả: - Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, Ap > 0 - Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng, Ap < 0. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. Tiết 2 Hoạt động 1 (. phút) : Tính công của lực đàn hồi.. Họat động của học sinh - Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo.. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Yêu cầu tính công lực đàn II. Thế năng đàn hồi hồi của lò xo khi đưa lò xo từ 1. Công của lực đàn hồi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đọc phần chứng minh công thức 26.6 SGK.. Hoạt động 2 (. phút) : Tìm hiểu thế năng đàn hồi. Họat động của học sinh - Nhận xét về mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi.. Hoạt động 3 (. - Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi,.. Nội dung ghi chép 2. Thế năng đàn hồi - thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi . - Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng l là : Wt= k.(l)2.. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn : chỉ rõ mốc thế năng của bài tóan. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. Trợ giúp của giáo viên. phút) : Vận dụng củng cố. Họat động của học sinh Làm bài tập 2,4,5 SGK Hoạt động 4 (. A = k.(l)2.. trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng. - Yêu cầu trình bày và nhận xét.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè 33 34 34 32 33. V¾ng. Tiết: 45 BÀI 27: CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.  Phát biểu được định luật bảo tòan cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.  Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.  Phát biểu được định luậ bảo tòan cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. 2. Kĩ năng  Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.  Vận dụng định luật bảo tòan cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thủy điện ) 2. Học sinh Ôn lại các bài : động năng, thế năng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (. phút) : Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.. Họat động của học sinh - Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS. - Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nêu và phân tích định nghĩa I. Cơ năng của một vật cơ năng trọng trường. chuyển động trong trọng trường 1. Địnhnh nghĩa - Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật . Công thức: W = Wđ + Wt W=. Hoạt động 2 ( trường.. phút) : Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng. Họat động của học sinh - Đọc SGK. - Tính công của trọng lực theo hai cách. - Xây dựng công thức tính cơ năng của vật tại hai vị trí ( công thức 27.4). - Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng tường. Trả lời C1.. Hoạt động 3 (. 1 mv2 + mgz 2. Trợ giúp của giáo viên - Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N bất kỳ trong trọng trường. - Gợi ý : Áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng. - Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. - Gợi ý : M, N là hai vị trí bất kỳ và vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Gợi ý : lực căng dây không sinh công nên có thể xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực.. Nội dung ghi chép 2. Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường - Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng được bảo toàn W = Wđ + Wt = const W=. 1 mv2 + mgz = const 2. Hệ quả: - trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường: - Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại. - Tại vị trí nào, động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.. phút) : Tìm hiểu về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Họat động của học sinh - Viết biểu thức cơ năng đàn hồi. - Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi. - Nêu và phân tích định luật bảo toàn cơ năng cho vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.. Nội dung ghi chép II. Cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi - Khi một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng được bảo toàn - Công thức W=. 1 mv2 + 2. 1 k.(l)2 = 2. const Hoạt động 4 (. phút) : Xét trường hợp cơ năng không bảo tòan. Họat động của học sinh - Trả lời C2. - Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật tại hai vị trí. - Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của các lực cản. Hoạt động 5 (. Trợ giúp của giáo viên Giới thiệu trường hợp vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. - Hướng dẫn : Sử dụng quan hệ về biến thiên động năng. Nội dung ghi chép - Khi vật chịu tác dụng của những lực khác ngoài trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. - công của lực cản, lực ma sát sẽ bằng độ biến thiên cơ năng. phút) : Vận dụng, củng cố. Họat động của học sinh Làm bài tập 5,6 SGK Hoạt động 6 (. Trợ giúp của giáo viên - Hướng dẫn : tính cơ năng của vật tại đỉnh và chân đốc.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát 46 : BÀI TẬP Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu thế năng trọng trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn I. Thế năng trọng trường. 1. Trọng trường (trường hấp dẫn). Ghi nhaä n khaù i nieä m . Giới thiệu khái niệm + Trong khoảng không gian xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trọng trường (trường hấp daãn). trường (trường hấp dẫn). Nêu đặc điểm của gia tốc + Trong phạm vi không gian đủ nhỏ, → Yêu cầu học sinh nhắc lại rơi tự do. véc tơ gia tốc trọng trường g tại đặc điểm của gia tốc rơi tự Ghi nhận khái niệm. moïi ñieåm deàu coù phöông song song do. có chiều hướng xuống và có độ lớn Giới thiệu trọng trường không đổi thì ta nói trọng trờng trong đều. không gian đó là đều. 2. Công của trọng lực. + Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì công của trọng lực trên một đoạn đường nào đó là một đại lượng chỉ phụ thuộc vào hiệu độ cao của điểm đầu và điểm cuối. Ghi nhận biểu thức tính + Công của trọng lực trong quá trình công trọng lực. chuyển động của một vật trong trọng Tính công trọng lực trong trường được đo bằng tích của trọng caùc thí duï maø thaày coâ cho. lượng mg với hiệu độ cao điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường chuyển động. AMN = mg(zM – zN) Ghi nhaän khaùi nieäm. 3. Thế năng của một vật trong trọng trường. Neâu ñaëc ñieåm coâng cuûa trọng lực. Lập luận để cho học sinh ruùt ra ñaëc ñieåm coâng của trọng lực.. Giới thiệu biểu thức tính công trọng lực. Ñöa ra moät soá thí duï cho hoïc sinh tính coâng troïng lực.. Giới thiệu khái niệm thế năng trọng trường. Giới thiệu sự biến thiên theá naêng khi moät vaät chuyển động trong trọng trường. Ñöa ra moät soá thí duï cho hoïc sinh tính coâng troïng lực.. Thế năng trọng trường của một vật khối lượng m ở độ cao z (so với độ Ghi nhận biểu thức. cao goác maø ta choïn z = 0) laø : W t = mgz 4. Bieán thieân theá naêng. Tính công của trọng lực Công của trọng lực khi một vật trong các thí dụ mà thầy chuyển động trong trọng trường được coâ cho. ño baèng hieäu theá naêng cuûa vaät trong chuyển động đó. AMN = Wt(M) – Wt(N). Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Baøi giaûi II. Cơ năng – Bảo toàn cơ năng. 1. Cô naêng cuûa moät vaät trong troïng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trường. Cô naêng cuûa moät vaät taïi moät ñieåm nào đó trong trọng trường là đại lượng đo bằng tổng động năng và thế Viết biểu thức xác định năng trọng trường của vật tại điểm Cho học sinh viết biểu cơ năng của vật tại một đó. 1 thức tính cơ năng. điểm trong trọng trường. WM = Wñ(M) + Wt(M) = mvM2 + 2 Ghi nhaän ñònh luaät. mgzM Giới thiệu định luật bảo 2. Định luật bảo toàn cơ năng. toàn cơ năng. Khi một vật chuyển động trong Viết biểu thức định luật trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì tổng động năng và thế Cho học sinh viết biểu bảo toàn cơ năng. năng của vật là một đại lượng không thức định luật bảo toàn cơ naêng. Nêu điều kiện để định đổi. 1 1 luật bảo toàn cơ năng mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 2 2 Yêu cầu học sinh nêu nghiệm đúng. =… điều kiện để định luật bảo 3. Sự biến thiên cơ năng. toàn cơ năng nghiệm đúng. Nếu một vật chuyển động trong Giới thiệu mối liên hệ Ghi nhận mối liên hệ. trọng trường có chịu thêm tác dụng giữa độ biến thiên cơ năng của những lực khác trọng lực thì cơ vàcông của các lực khác Viết biểu thức liên hệ. năng của vật biến thiên ; độ biến trọng lực. thieân cô naêng aáy baèng coâng do caùc Yeâu caàu hoïc sinh vieát lực khác trọng lực sinh ra trong quá biểu thức liên hệ. trình chuyển động. A = W2 – W1 Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến chủ yếu Tóm tắt những kiến thức chủ yếu đã học đã học trong bài. trong baøi. Tieát 2 Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu IV.1 : D choïn D. Giải thích lựa chọn. Caâu IV.2 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu IV.3 : A choïn D. Giải thích lựa chọn. Caâu IV.4 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu 4.1 : C choïn A. Giải thích lựa chọn. Caâu 4.2 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu 4.3 : B choïn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn B. Giới thiệu cơ năng của vaät tai moät ñieåm trong trọng trường.. Ghi nhaän khaùi nieäm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yeâu caàu hoïc sinh choïn goác theá naêng. Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh động năng, thế năng tại A và taïi B. Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu thức dịnh luật bảo toàm cơ naêng. Yeâu caàu hoïc sinh suy ra vaän toác taïi B.. Baøi giaûi Baøi 15 trang 67. Choïn goác theá naêng. Choïn goác theá naêng laø vò trí ñieåm B Xác định động năng và thế a) Tại A : WđA = 0 ; WtA = mgl 1 naêng taïi A vaø taïi B. Taïi B : WñB = mv2 ; WtB = 2 Viết biểu thức định luật bảo 0 toàn cơ năng. Theo định luật bảo toàn cơ năng Tính vaän toác taïi B. ta coù : WñA + WtA = WñB + WtB 1 Xác định các lực tác dụng Hay : mgl = mv2 2 leân vaät taïi B.  v = √ 2gl b) Tại B vật hai lực tác dụng :. Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh các lực tác dụng lên vật tại → → Viết biểu thức lực hướng Trọng lực P và lực căng T . B. Tổng hợp hai lực đó tạo thành Cho học sinh biết tổng hợp tâm. lực hướng tâm : hai lực đó tạo thành lực 2 v 2gl Suy ra lực căng của dây. hướng tâm. =m T – mg = m = 2mg l l Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu => T = 3mg thức lực hướng tâm từ đó suy Chọn gốc thế năng. Baøi 16 trang 68. Xaùc ñònh cô naêng taïi A. ra lực căng T. Choïn goác theá naêng taïi B. Cô naêng cuûa vaät taïi A : Yeâu caàu hoïc sinh choïn goác Xaùc ñònh cô naêng taïi B. WA = mgh theá naêng. Cô naêng cuûa vaät taïi B : Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh 1 1 So saùnh cô naêng taïi hai vò cô naêng taïi A vaø taïi B. WB = mv2 = mgh 2 2 Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh trí vaø ruùt ra keát luaän. Cô naêng giaûm ñi : Vaäy vaät coù cơ năng tại B và tại A từ đó chòu thêm tác dụng của lực cản, ruùt ra keát luaän. lực ma sát. Choïn moác theá naêng. Baøi 26.6. Choïn moác theá naêng taïi chaân Yeâu caàu hoïc sinh choïn moác doác. theá naêng. Vì só lực ma sát nên cơ năng Cho biết định luật bảo toàn Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñòng cơ năng của vật tại đính dốc cơ năng chỉ nghiệm đúng khi của vật không được bảo toàn mà công của lực ma sát bằng độ biến naøo ? vaø taïi chaân doác. thieân cô naêng cuûa vaät : A ms = Wt2 Cho hoïc sinh bieát cô naêng + Wñ2 – Wt1 – Wñ1 của vật không được bảo toàn 1 Viết biểu thức liên hệ giữa mà độ biến thiên cơ năng =0+ mv22 – mgh – 2 đúng bằng công của lực ma độ biến thiên cơ năng và 0 công của lực ma sát. saùt. 1 = .10.152 – Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu 2 thức liên hệ giữa độ biến 10.10.20 thieân cô naêng vaø coâng cuûa = - 875 (J) lực ma sát. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của giáo viên Nêu các bước để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 26.7 ; 26.10. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Hoạt động của học sinh Ghi nhận các bước giải bài toán. Ghi caùc baøi taäp veà nhaø.. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. PHẦN II: NHIỆT HỌC CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ Tiết 47: CẤU TẠO CHẤT, THUYẾT ĐỘNG HOC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.  Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.  Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng. 2. Kĩ năng  Vận dụng được các đặc điểm về khỏang cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Dụng cụ để làm thí nghiệm ở Hình 28.4 SGK.  Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy pâhn tử và hình 28.4 SGK. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở THCS. Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng lực tương tác phân tử theo mô hình của SGK kèm theo đồ thị phụ thuộc của độ lớn lực tuơng tác với khỏang cách giữa các phân tử. Mô phỏng đặc điểm cấu tạo của chất khí, chất rắn, chất lỏng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (. phút) : Ôn tập về cấu tạo chất.. Họat động của học sinh - Nhớ lại về những đặc điểm cấu tạo chất đã học ở THCS. - Lấy vị dụ minh họa về các đặc điểm cấu tạo chất.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời.. Nội dung ghi chép I cấu tạo chất: 1 Những điều đã học về cấu tạo chất - các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử - các phân tử chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> không ngừng - các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Hoạt động 2 (. phút) : Tìm hiểu về lực tương tác phần tử.. Họat động của học sinh Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đê do giáo viên đặt ra. Trả lời C1. Trả lời C2.. Hoạt động 3 (. Trợ giúp của giáo viên Đặc vấn đề : Tại sao các vật vẫn giữa được hình dạng và kích thước dùng các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động. Giới thiệu về lực tương tác phân tử Nêu và phân tích về lực hút và lực đẩy phân tử trên mô hình.. Nội dung ghi chép 2. Lực tương tác phân tử - Giữa các phân tử cấu lạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy - Độ lớn của lực này phụ thuộc khoảng cách giữa các phân tử - Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, lực đẩy mạnh hơn - Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn, lực hút mạnh hơn - Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước giữa chúng , lực tương tác giữa chúng không đáng k. phút) : Tìm hiểu các nội dung các thể rắn, lỏng, khí. Họat động của học sinh. Nội dung ghi chép 3. Các thể rắn, lỏng, khí - Nêu các đặc điểm về thể -Nêu và phân tích các đặc - Chất khí không có hình tích và hình dạng của vật chất điểm về khỏang cách phân dạng và thể tích riêng. Chất ở thể khí, thể lỏng và rắn. tử, chuyển động và tương tác khí luôn chiếm toàn bộ thể phân tử của các trạng thái cấu tích của bình chứa và có thể - Giải thích các đặc điểm trên tạo chất. nén được dễ dàng - các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xáx định - chất lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của bình chứa nó Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên. phút) : Tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.. Họat động của học sinh - Đọc SGK, tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học chất khí.. Trợ giúp của giáo viên Nhận xét nội dung học sinh trình bày.. Nội dung ghi chép II. Thuyết động học phân tử chất khí 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Giải thích vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình chứa.. Hoạt động 5 (. - Gợi ý giải thích.. phút) : Tìm hiểu khái niệm khí lý tưởng.. Họat động của học sinh Nhận xét về các yếu tố bỏ qua khi xét bài tóan khí lý tưởng Hoạt động 6 (. Trợ giúp của giáo viên Nêu và phân tích khái niệm khí lý tưởng.. Nội dung ghi chép 2. Khí lí tưởng Chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. - chất khí được cấu tạo từ những phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng - các phân tử khí chuyển động không ngừng. chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao - Khi chuyển động các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình, gây áp suất của chất khí lên thành bình. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. Tiết 48 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI ỐT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình  Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.  Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt  Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V 2. Kĩ năng  Vận dụng được phương pháp xử lý các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p-V trong quá trình đẳng nhiệt.  Vận dụng được định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK.  Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK. 2. Học sinh  Mỗi học sinh một tờ giấy kẻ ô li khổ 15x15cm Gợi ý sử dụng CNTT: Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc vẽ đuờng đẳng nhiệt. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến dổi trạng thái.. Họat động của học sinh - Nhớ lại các ký hiệu, đơn vị của các thông số trạng thái : áp suất, thể tích; quan hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhệt độ theo nhiệt giai Celsius (0C). -Đọc SGK, tìm hiểu các khái niệm : quá trình biến đổi trạng thái và đẳng quá trình. Hoạt động 2 (. - Nhận xét kết quả.. Nội dung ghi chép I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạnh thái - Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bởi : thể tích, áp suất và nhiệt độ ( V,p,T) - Quá trình biến đổi trạng thái : lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trang thái khác. phút) : Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt.. Họat động của học sinh - Phát biểu khái niệm quá trình đẳng nhiệt.. Hoạt động 3 (. Trợ giúp của giáo viên - Giới thiệu về các thông số trạng thái của chất khí. - Cho HS đọc SGK, tìm hiểu các khái niệm.. Trợ giúp của giáo viên - yêu cầu HS Phát biểu khái niệm quá trình đẳng nhiệt.. Nội dung ghi chép II. Quá trình đẳng nhiệt: - Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. phút) : Phát biểu và vận dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt. Họat động của học sinh - Dự đoán quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi. - Thảo luận để xây dụng. Trợ giúp của giáo viên - Trình bày một vài thí nghiệm sơ bộ để nhận biết. - Gợi ý : Cần giữ lượng khí không đổi, cần thiết bị đo áp suất và thể tích khí. - Tiến hành hành thí nghiệm khảo sát.. Nội dung ghi chép III. Đ ịnh luật Bôi-lơ _ Mari-ốt 1.Đặt vấn đề: trong quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí V giảm thì p tăng, nhưng p có tăng tỉ lệ nghịch với V không?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phương án thí nghiệm khảo sát quan hệ p-V khi nhiệt độ không đổi. Từ kết quả thí nghiệm rút ra quan hệ p-V. - Phát biểu về quan hệ p- V trong quá trình đẳng nhiệt.. - Gợi ý : Nếu tỷ số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ thuận. Nếu tích số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ nghịch.. - Giới thiệu định luật Bôi-lơMa-ri-ốt.. 2. Thí nghiệm 3. Định luật Bôi-lơ _ Ma-riốt - trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. P ~ => p.V= hằng số - Gọi p1, V1 là áp suất và thể tích của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2, V2 là áp suất và thể tích của khối khí ở trạng thái 2 Ta có: p1. V1 = p2. V2. -Làm bài tập ví dụ. -Hướng dẫn : Xác định áp suất và thể tích của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng dịnh luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt. Hoạt động 4 (. phút) : Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt. Họat động của học sinh Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích trong quá trình đẳng nhiệt. Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được. So sánh nhiệt độ ứng với hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p-V) Hoạt động 5 (. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Hướng dẫn dùng số liệu thí IV. Đường đẳng nhiệt nghiệm trong hệ tọa độ (p-V) Trong hệ tọa độ (p,V) đuờng Nêu và phân tích khái niệm đẳng nhiệt là đường hyperbol và dàng đường đẳng nhiệt. Gợi ý : Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng nhiệt, biểu diễn các trạng thái có cùng áp suất hay cùng thể tích.. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết 49 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH, ĐỊNH LUẬT SÀC LƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.  Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.  Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).  Phát biểu được định luật Sác- lơ. 2. Kĩ năng  Xử lý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.  Vận đụng được định luật Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1, 30.2 SGK.  Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK. 2. Học sinh  Giấy kẻ ô li 15x15cm  Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối. Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích. Hỗ trợ vẻ đường đẳng tích. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phương án thí nghiệm khảo sát.. Họat động của học sinh - Phát biểu khái niệm quá trình đẳng tích.. Hoạt động 2 (. Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về trình bày của học sinh.. Nội dung ghi chép I. Quá trình đẳng tích:Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích. phút) : Phát biểu và vận dụng định luật Sác- lơ. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát hình 30.2 và trình bày phương án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích. - Xử lý số liệu ở bảng 30.1 để - Gợi ý : Nếu tỷ số giữa hai rút ra quan hệ p-T trong quá đại lượng không đổi thì quan trình đẳng tích. hệ là tỷ lệ thuận.Nếu tích số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ nghịch - Phát biểu về quan hệ p-T - Giới thiệu về định luật Sáctrong quá trình đẳng tích. lơ.. Nội dung ghi chép II. Đinh luật Sác-lơ 1. Thí nghiệm: 2. Đinh luật Sác-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối . P~ T=> = hằng số . - Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Rút ra phương trình 30.2. - Làm bài tập ví dụ.. - Hướng dẫn : xác định áp suất và nhiệt độ của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật Sác- lơ.. khí ở trạng thái 1 - Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2 p1 T 1 = p2 T 2. Hoạt động 3 (. phút) : Tìm hiểu về đường đẳng tích.. Họat động của học sinh - Vẽ đường biểu diễn sự biến thiện của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. - Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được.. Trợ giúp của giáo viên - Hướng dẫn sử dụng số liệu bảng 30.1, vẽ trong hệ tọa độ (p-T). - Nêu khái niệm và dạng đường đẳng nhiệt.. - So sánh thể tích ứng với hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p-T). - Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng tích, biểu diễn các trạng tháincó cùng áp suất hay cùng nhiệt độ. Hoạt động 4 (. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. Nội dung ghi chép III. Đường đẳng tích Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - với những thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng tích khác nhau. - Các đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn các đường đẳng tích ở dưới. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè 33 34 34 32 33. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 50-51 PHƯƠNG TRÌNNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUY - XÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Nêu đuợc định nghĩa quá trình đặng áp, viết được biểu thức liên hệgiữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ (p, T ) và (p,t)  Hiểu được ý nghĩa vật lí của “ không độ tuyệt đối” 2. Kĩ năng  Từ các phương trình của định luật Bôilơ – Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Clapêrông và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trung của các đẳng quá trình.  Vận dụng được phương trình để giải được bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Trnh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái 2. Học sinh Ôn lại các bài 29, 30 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (. phút) :Nhận biết khí thực và khí lí tưởng. Họat động của học sinh - Đọc SGK và trả lời: Khí tồn tại trong tự nhiên có tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt và định luật Sáclơ không? - Tại sao vẫn áp dụng được định luật đó cho khí thực. Hoạt động 2 (. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nêu câu hỏi và nhận xét học I. Khí Thực và Khí lí tưởng sinh trả lời. - các khí thực ( chất khí tồn tại trong thực tế ) chỉ tuân theo gần đúng các định luật - Nêu và phân tích các giới về chất khí hạn áp dụng các định luật - khi ở nhiệt độ thấp, sự khác chất khí biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không quá lớn nên ta có thể áp dụng các định luật về chất khí. phút) : Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng. Họat động của học sinh - Xét quan hệ giữa các thông số trạng thái của hai trạng thái đầu và cuối của chất khí. - Xây dựng biểu thức quan hệ giữa các thông số trạng thái trong các đẳng quá trình và rút ra quan hệ 31.1. Trợ giúp của giáo viên - Nêu và phân tích quá trình biến đổi trạng thái bất kì của một lượng khí. - Hướng dẩn: Xét thêm một trạng thái trung gian để có các đẳng quá trình đã học. Từ(1)(p1,V1,T1)sang (2’) (p’2,V1,T2) : đẳng tích . p1 p ' 2 = T1 T2.  p’2 = p1. T2 T1. Nội dung ghi chép II. Phương trình trạng thái khí lí tưởng xét một khối khí xác định: - ở trạng thái 1 được xác định bởi 3 thông số: ( p1,V1,T1) - ở trạng thái 2 được xác định bởi 3 thông số: ( p2,V2,T2) = => = hằng số.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (!) Từ (2’)(p’2,V1,T2) sang (2 ) (p2,V2,T2) : đẳng nhiệt  p’2V1=p2V2  p2= p2. V2 V1. (2) Từ (1 ) và (2) ta có p1.  hay. T2 V2 = p2 T1 V1 p1 .V 1 p2 . V 2 = T1 T2 pV =const T. Giới thiệu về phương trình Cla-pê-rông Hoạt động 3 (. phút) : Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Họat động của học sinh Làm bài tập ví dụ trong SGK Trình bày kết quả Tr thái 1 Tr thái 2 P1=105 Pa P1=?Pa 3 V1=100cm V1=20cm3 T1=3000K T1=3120K Giải Từ PTTT KLT = Ta có : p2=. p1V 1 T2 V 2T 1. Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn : xác định các thông số p, V và T của khí ở mỗi trạng thái. Nội dung ghi chép Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C vá áp suất là 105 Pa. Tính áp suất của không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống cò 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 390C. = 5,2.105Pa phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. Tiết 2 Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu quá trình đẳng áp. Họat động của học sinh - Phát biểu khái niệm quá trình đẳng áp. Trợ giúp của giáo viên - Gợi ý cho học sinh phát biểu - Nhận xét câu trả lời. Nội dung ghi chép III. Quá trình đẳng áp 1. quá trình đẳng áp: Là quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí khi áp suất không đổi gọi là quá trình.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đẳng áp Hoạt động 2 ( trình đẳng áp. phút) : Tìm hiểu mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá. Họat động của học sinh - Học sinh lập công thức và trả lời = V1 V2 = T 1 T2. hay. Hoạt động 3 (. V =const T. Nội dung ghi chép 2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp V1 V2 = T 1 T2. hay. V =const T. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. phút) : Tìm hiểu về đường đẳng áp. Họat động của học sinh - Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ trong quá trình đẳng áp. - Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được.. - So sánh áp suất ứng với hai đường đẳng áp của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p-T). Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên Gợi ý cho Hs nhận xét từ pt = Nếu giữ cho p không đổi nghĩa là p1 = p2 thì ta sẽ xây dựng được phương trình nào ? - từ phương trình yêu cầu hs phát biểu định luật Gay Luyxác. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung ghi chép 3. Đường đẳng áp Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - với những áp suất khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng áp khác nhau. - Các đường đẳng áp ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn các đường đẳng tích ở dưới. - Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng áp, biểu diễn các trạng thái có cùng thể tích hay cùng nhiệt độ. phút) : Tìm hiểu Độ không tuyệt đối. Họat động của học sinh - p = 0 và V = 0. Trợ giúp của giáo viên - Từ PTTT Nếu giảm nhiệt độ tới 0 K thì p và V sẽ có giá trị như thế nào? - Nếu tiếp tục giảm nhiệt độ. Nội dung ghi chép IV. Độ không tuyệt đối - Nhiệt giai bắt đầu từ 0 K (- 273C ) - 0K gọi là độ không tuyệt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - p <0 và V < 0. Hoạt động 5 (. dưới 0 thì áp suất và thể tích thế nào? - Giới thiệu về nhiệt giai Ken-vin phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. đối - Các nhiệt độ trong nhiệt giai này đều dương 1 K bằng 1 C ( nhiệt giai xenxi-út). TiÕt theo TKB. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tieát 52. BµI TËP Hoạt động 1 (20 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. p1 V 1 p2 V 2 = + Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : T1 T2 + Caùc ñaüng quaù trình : Đẵng nhiệt : T1 = T2  p1V1 = p2V2 ; Dạng đường đẵng nhiệt trên các hệ trục toạ độ :. Ñaéng tích : V1 = V2 . Ñaüng aùp : p1 = p2 . p1 p2 = T1 T2. V1 V2 = T 1 T2. ; Dạng đường đẵng tích trên các hệ trục toạ độ :. ; Dạng đường đẵng áp trên các hệ trục toạ độ :. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. choïn D. Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. choïn B. Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. choïn D. Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao. Noäi dung cô baûn Caâu 5 trang 166 : D Caâu 6 trang 166 : B Caâu 31.2 : D Caâu 31.3 : B Caâu 31.4 : D Caâu 31.5 : C.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> choïn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn C. Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vieát phöông trình traïng Hướng dẫn để học sinh tính hằng số của 1 mol khí thái của khí lí tưởng có các thông số ứng với điều lí tưởng. kieän tieâu chuaãn. Neâu ñieàu kieän tieâu Yeâu caàu hs neâu ñk tieâu chuaãn. chuaãn. Thay số để tính ra hằng Löu yù cho hoïc sinh bieát : 5 2 soá. 1atm  10 Pa (N/m ). Yeâu caàu hoïc sinh vieát Vieát phöông trình traïng phöông trình traïng thaùi. Yeâu caàu hoïc sinh suy ra thaùi. để tính thể tích của lượng Suy ra và thay số để tính khí ở điều kiện tiêu chuẫn. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi Vo. thích taïi sao keát quaû thu được chỉ là gần đúng. Giaûi thích.. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Baøi giaûi Baøi 5 trang 76. Haèng soá cuûa phöông trình traïng thaùi cho 1 mol khí lí tưởng : Ta coù : pV p o V o 105 . 22 , 4 . 10−3 = = T To 273 = 8,2 (ñv SI) Baøi 31.9. Thể tích của lượng khí trong bình ở ñieàu kieän tieâu chuaãn : pV p o V o = Ta coù : T To pVT o 100 .20 . 273  Vo = = 1 .289 poT = 1889 (lít). Kết quả chỉ là gần đúng vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng.. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết 53: KIỂM TRA (1 Tiết ). Trọng số bài kiểm tra theo khung phân phối chương trình (Đề kiểm tra gồm 10 câu) Chủ đề (Chương) Chương IV: Các định luật bảo. Tổng Lí số tiết thuyết. 10. 8. Số tiết thực LT VD. LT. VD. LT. VD. LT. VD. 5,6. 35. 28. 4. 2. 1.0đ. 4.25đ. 4,4. Trọng số. Số câu. Điểm số.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> toàn. ChươngV: Chất khí Tổng. 6. 5. 3.5. 2.5. 22. 15. 3. 1. 16. 13. 9,1. 6.9. 57. 43. 07. 05. 0.75đ 4.0đ 1.75đ. 8.25đ. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIEÅM TRA Môn : Vật lý lớp 10 ( Thời gian kiểm tra 45 phút) Phạm vi kiểm tra: Học kì II theo chương trình chuẩn.. Mức. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. độ Vận dụng MĐT. Vận dụng MĐC. Lí thuyết. Lí thuyết. Nội dung. Chương IV Các định luật bảo toàn. Chương V Chất khí. Lí thuyết. Bài tập. Lí thuyết. -Nhận biết các công thức xác định các đại lượng. -Biến đổi các đơn vị đo các đơn vị từ các công thức tính đại lượng đó. 2 câu. 2 câu 0,5 đ. 0,5 đ. -Nhận biết các quá trình đẳng nhiệt,đẳng Tích, đẳng áp -Nhận biết các công thức của các quá trình. 2 câu. -Vận dụng các đặc điểm của các đẳng quá trình để nhận biêt các đẳng quá trình . 1 câu. Bài tập. Bài tập. Bài tập -Vận dụng các công thức về các định luât bảo toàn biến đổi phức tạp để giải bài tập. 1 câu. -Vận dụng công thức biến đổi đơn giản để giải các bài tập đơn giản.. 4đ -Vận dụng các công thức về các định luật chất khí biến đổi phức tạp để giải bài tập.. 1 câu. 1 câu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 0.5 đ Tổng số 10 câu. 0,5 đ. 4 câu. 10,00 đ. 0,5 đ. 3 câu 1đ. 4đ. 1 câu. 0.75 đ. 2 câu. 0,5đ. 8đ. KIỂM TRA (1 Tiết ) Môn vật lí khối 10 cơ bản I-TRẮC NGHIỆM Câu1 : Đơn vị công là: A. kg.m2/s2. B. W/s. C. k.J. D. kg.s2/m2. Câu2: Chọn câu Sai: A. Công của lực cản âm vì 900 <  < 1800. B. Công của lực phát động dương vì 900 >  > 00. C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không. D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không Câu3 : Chọn câu Sai: 1 2 A. Công thức tính động năng: W d = mv B. Đơn vị động năng là: kg.m/s2 2 C. Đơn vị động năng là đơn vị công. D. Đơn vị động năng là: W.s Câu4 : Công thức tính công suất là: F . ⃗s /t A. Công suất P = A/t. B. Công suất P = ⃗ ⃗ C. Công suất P = F . ⃗v D. Công suất P = F.v Câu5 : Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? P.T = hằng số V hằng số A.. B.. P = hằng số T .V. C.. V .T = hằng số P. D.. P.V T. =. Câu6 : Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là: A. Một đường thẳng song song với trục OV. B. Một đường Hypebol. C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng song song với trục OP. Câu7 : Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác lơ ? A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất. C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. D. Cả 3 hiện tượng trên Câu8 : Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 2,05 atm. B. 2,0 atm. C. 2,1 atm. D. 2,15 atm. II-TỰ LUẬN Câu9 : Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm3khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27oC.Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC ? Câu10 : Một vật khối lượng m= 1kg được thả rơi từ độ cao h = 100m với vận tốc ban đầu bằng 0, lấy g = 10m/s2 tính : a-cơ năng của vật tại điểm thả rơi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b-Vận tốc của vật lúc chạm đất. ……………………………………………….Hết………………………………………………….. ĐÁP ÁN Câu Đáp án. 1 A. 2 D. 3 B. 4 A. Câu 9 :TT1 : V1= 40cm3 P1= 750 mmHg T1=300k. 5 D TT2 :. 6 B. 7 A. 8 C. V1= ? P2= 760mmHg T2= 273k. Giải. - Áp dụng phương trinh trạng thái :. P1 V 1 P2 V 2 = T1 T2. Câu 10 : Tóm tắt: m= 1kg h = 100m, g = 10m/s2. v0= 0 a- W = ? b- Vđ = ? Giải a- Áp dụng công thức : W = Wđ + Wt = mgh b- Áp dụng công thức : W(A) = W(B) → Vđ Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. CHƯƠNG VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Tiết 54: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. Nêu được ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt. Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kĩ năng Giãi thích được một cách định tính một số hiện tượng đ7n giản về thay đổi nội năng. Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Thí nghiệm ở các hình 32.1a và 32.1c SGK..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Học sinh Ôn lại các bài 22, 23,24,25, 26 trong SGK vật lý 8. Gợi ý sử dụng CNTT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu về nội năng. Họat động của học sinh Đọc SGK. Trả lời C1 Trả lời C2.. Hoạt động 2 (. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Giới thiệu khái niệm nội năng của vật. Gợi ý : Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tương tác phân tử vào nhiệt độ thể tích. Nhắc lại định nghĩa khí lý tưởng. phút) : Tìm hiểu cách làm thay đổi nội năng.. Họat động của học sinh Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng của vật. Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt. Nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng trong quá trình thực hiện công và truyền nhiệt. Hoạt động 3 (. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nêu một vật cụ thể ( ví dụ : miếng kim lọai ), yêu cầu tìm cách thay đổi nội năng của vật. Nhận xét các cách do học sinh đề xuất và thống nhất bằng hai cách thực hiện công và truyền nhiệt. Hướng dẫn : xác định dạng năng lượng đầu và cuối quá trình. phút) : Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt lượng.. Họat động của học sinh Đọc SGK. Nhớ lại công thức tính nhiệt lượng do một vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi. Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên Phát biểu định nhĩa và ký hiệu nhiệt lượng. Nhắc lại các ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình 32.2 phút) : Vận dụng, củng cố.. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Trả lời C3 Nêu tên các hình thức truyền Trả lời C4. nhiệt và yêu cầu học sinh Đọc phần “Em có biết” ghép với hình ảnh tương ứng. Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết 55 – 56 BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu và viết được công thức của nguyên lý I của nhiệt động lực học (NĐLH); nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức. Phát biểu được nguyên lý II của NĐLH. 2. Kĩ năng Vận dụng được nguyên lý thứ I của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lý tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lý của biểu thức của nguyên lý này cho từng quá trình. Vận dụng được nguyên lý thứ I của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự. Nêu được ví dụ về quá trình không thuận nghịch. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Tranh mô tả chất khí thực hiện công. 2. Học sinh Ôn lại bài “sự bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27, vật lý 8). Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng quá trình chất khí thực hiện công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu về nguyên lý I của NĐLH Họat động của học sinh Đọc SGK Viết biểu thức 33.1 Trả lời C1, C2 Hoạt động 2 ( thái của chất khí.. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nêu và phân tích về nguyên lý I. Nêu và phân tích quy ước về dấu của A và Q trong biểu thức nguyên lý I. phút) : Áp dụng nguyên lý I của NĐLH cho các quá trình biến đổi trạng. Họat động của học sinh Làm bài tập ví dụ SGK. Có thể áp dụng cho đẳng quá trình nào ?. Viết biểu thức nguyên lý I cho quá trình đẳng áp. Quan sát hình 33.2 và chứng. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn : Lực do chất khí tác dụng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực ma sát. Hướng dẫn : Có thể áp dụng cho quá trình mà lực do khí. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> minh trong quá trình đẳng tích.. Hoạt động 3 (. có tác dụng không đổi. Hướng dẫn ; Thể tích khí không đổi nên khí không thực hiện công hoặc nhận công. phút) :Vận dụng.. Họat động của học sinh Làm bài tập 4,5 SGK.. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Gợi ý : Áp dụng biểu thức nguyên lý I và các quy ước về dấu. Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau. Tiết 2 Hoạt động 1 ( phút) : Nhận biết quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK. Mô tả thí nghiệm hình 33.3. Nhận xét về quá trình chuyển Phát biểu quá trình thuận động của con lắc đơn. nghịch. Lấy ví dụ về quá trình thuận Mô tả quá trình truyền nhiệt nghịch. và quá trình chuyển hóa năng Nhận xét tính thuận nghịch lượng. trong quá trình truyền nhiệt Nêu và phân tích khái niệm và quá trình chuyển hóa giữa quá trình không thuận cơ năng và nội na7ng. nghịch. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về nguyên lý II của NĐLH. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK và trình bày cách Giới thiệu và phân tích phát phát biểu nguyên lý II của biểu của Clau-di-ut. Clau-di-ut. Giới thiệu và phân tích phát Trả lời C3. biểu của Các-nô. Đọc SGK và trình bày cách Nhận xét các câu hỏi. phát biểu nguyên lý II của Các-nô. Trả lời C4. Hoạt động 3 ( phút) :Vận dụng. Tìm hiểu về động cơ nhiệt. Họat động của học sinh Đọc SGK và trình bày về 3 bộ phận cơ bản của dộng cơ nhiệt. Giải thích vì sao hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 100%.. Trợ giúp của giáo viên Giải thích nguyên tắc cấu tạo và họat động của động cơ nhiệt. Nêu và phân tích công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướng dẫn : Dựa vào nguyên tắc họat động của động cơ nhiệt. Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tieát 57. BÀI TẬP Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử … dựa vào các nguyên lí toång quaùt. + Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó. + Heä quaû : - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó. - Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi. + Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. U = A + Q. Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A < 0 ; vật nhận nhieät Q > 0 ; vaät truyeàn nhieät Q < 0. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu 32.2 : C choïn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 32.3 : A Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu 32.4 : D choïn A. Giải thích lựa chọn. Caâu 33.2 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu 33.3 : A choïn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 33.4 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu 33.5 : D choïn D. Giải thích lựa chọn. Caâu VI.2 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu VI.3 : D choïn A. Giải thích lựa chọn. Caâu VI.4 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. Caâu VI.5 : A choïn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> choïn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn A. Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát giaù trò cuûa Q vaø A trong trường hợp này. Yeâu caàu hoïc sinh tính U. Yeâu caàu hs xaùc ñònh A vaø Q. Yeâu caàu hoïc sinh tính U.. Neâu giaù trò cuûa Q vaø A. Tính U. Xaùc ñònh A vaø Q. Tính U.. Xác định công của lực ma saùt Lập luận để xác dịnh dấu Hướng dẫn để học sinh tính độ biến thiên nội năng của của Q và A. Viết biếu thức nguyên lí I, heä chaát khí. thay soá tính U. Tính động năng viên đạn. Yêu cầu học sinh tính động năng của viên đạn.. Tính công của tường thực Hướng dẫn để học sinh lập hiện. luận cho thấy động năng này bieán thaønh noäi naêng laøm Tính độ biến thiên nội tăng nhệt độ của viên đạn. Yeâu caàu hoïc sinh suy ra, naêng. thay số để tính độ tăng nhiệt Suy ra vaø tính t. độ của viên đạn.. Baøi giaûi Baøi 33.7. a) Vì heä caùch nhieät neân Q = 0 vaø hệ thực hiện công nên A < 0, do đó : U = A = - 4000J. b) Độ biến thiên nội năng của heä : U = A + Q = - 4000 – 1500 + 10000 = 4500 (J) Baøi 33.9. Độ lớn của công chất khí thực hiện được để thắng lực ma sát : A = Fl. Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hieän coâng neân : U = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 (J) Baøi VI.7. Động năng của viên đạn : 1 1 Wñ = mv2 = .2.10-3.2002 2 2 = 40 (J) Khi bị tường giữ lại, toàn bộ động năng đó biến thành nội năng làm viên đạn nóng lên, nên ta coù : U = Q = Wñ = mct W d 40 = => t = = mc 2. 10−3 . 234 85,5(oC). V. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CHƯƠNG VII CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Tiết 58 BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phân biệt biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dữa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách xắp xếp các tinh thể. Nêu được những ứng ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời số. 2. Kĩ năng So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Tranh ảnh hợac mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì… Bảng phân lọai các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất. Gợi ý sử dụng CNTT Sử dụng hình ảnh các vật rắn có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình. Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc lập bảng phân lọai chất rắn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu các khái niệm về chất rắn kết tinh. Họat động của học sinh Quan sát và nhận xét về cấu trúc của cách chất rắn. Trả lời C1.. Hoạt động 2 (. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số lọai chất rắn. Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thanh thinh thể. Nêu khái niệm về chất rắn kết tinh. phút) : Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh.. Họat động của học sinh Dọc mục 1.2 SGK, rút ra các đặc tính cơ bản của chất rắn kết tinh. Phân biệt chất rắn đa tinh thể và đa tinh thể. Trả lời C2. Lấy ví dụ về các ứng của chất. Trợ giúp của giáo viên Nhận xét trình bày của học sinh. Gợi ý : Giải thích rõ về tính dị hướng và đẳng hướng. Gợi ý : Dựa vào các đặc tính.. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> rắn kết tinh. Hoạt động 3 (. phút) : Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vô định hình.. Họat động của học sinh Trả lời C3 Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn vô định hình. Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên Giới thiệu một số chất rắn vô định hình. Nhận xét trình bày của học sinh. phút) : Vận dụng.. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Lập bảng phân lọai và so Hướng dẫn học sinh phân sánh cắc đặc điểm và tính lọai chi tiết. chất của các lọai chất rắn. Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau.. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. Nội dung ghi chép. Nội dung ghi chép. Nội dung ghi chép. SÜ sè. V¾ng. Tiết 59 BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được hai lọai biến dạng : biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi ( hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tòan (giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng. Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều )tác dụng của ngọai lực gây nên biến dạng. Phát biểu được định luật Húc. Định nghĩa được gio81i hạn bền và hệ số an tòan của vật rắn. 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập đã cho trong bài. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng : giới hạn bề và hệ số an tòan của vật rắn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn. 2. Học sinh Một là thép mỏng, một thanh tre hay nứa, một dây cao su, một sợi dây chì..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Một ống kim lọai (nhôm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sây hoặc ống nứa, một ống nhựa. Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng các kiểu biến dạng cơ của vật rắn, biểu diễn các lực tác dụng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét về sự thay đổi kích Tiến hành hoặc mô phỏng thì thước của vật rắn trong thí nghiệm hình 35.1. nghiệm. Nêu và phân tích biểu thức Trả lời C1. độ biến dạng tỷ đối và khái Tiến hành thí nghiệm với lò niệm biến dạng cơ của vật xo. rắn. Nhớ lại các khái niệm : biến Nhắc lại khái niệm. dạng đàn hồi và tính đàn hồi Nêu và phân tích về một số của vật. kiểu biến dạng cơ của vật Trả lờ C2. rắn. Nêu khái niệm biến dạng Ghi nhận về giời hạn đàn hồi dẻo ( biến dạng không đàn của lò xo. hồi). Hoạt động 2 ( phút) :Tìm hiểu định luật Húc cho biến dạng đànhồi của vật rắn. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Trả lờ C3. Cho HS đọc SGK. Viết biểu thức 35.2 và xác Phân tích khái niệm ứng suât định đơn vị của ứng suất lực. lực. Trả lời C4 Nêu và phân tích định luật Nhắc lại định luật Húc cho Húc cho biến dạng đàn hồi biến dạng đàn hời của lò xo của thanh rắn bị kéo hay nén. và viết biểu thức 35.5 tính độ Giới thiệu về suất đàn hồi lớn lực đàn hồi của thanh rắn. ( suất Young) Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu giới hạn bền và hệ số an tòan. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK, tìm hiểu khái niệm Giới thiệu ý nghĩa thực tế của và biểu thức giới hạn bền và giới hạn bền và hệ số an tòan. hệ số an tòan. Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng Họat động của học sinh Làm bài tập ví dụ SGK Hoạt động 5 (. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn : sử dụng biểu thức 35.5 và ý nghĩa của giới hạn bền.. Nội dung ghi chép. phút) : giao nhiệm vụ về nhà. Họat động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết 60 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn. Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài . Từ đó suy ra công thức nở dài. Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. 2. Kĩ năng Vận dụng ý nghĩa thực tiễn của việc tính tóan độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn. 2. Học sinh Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1. Máy tính bỏ túi. Gợi ý sử dụng CNTT.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Mô phỏng thí nghiệm nở dài và quá trình nở khối để tiết kiệm thời gian dành cho tìm hiểu thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Thí nghiệm khảo sát sự nở vì nhiệt của vật rắn. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trình bày phương án thí Giới thiệu thí nghiệm hình nghiệm với dụng cú có trong 36.2. hỉnh6.2. Hướng dẫn học sinh xây Xử lý số liệu trong bảng 36.1 dựng biểu thức 36.2. và trình bày kết luận về sự nở dài của thanh rắn. Hoạt động 2 ( phút) : Vận dụng công thức sự nở vì nhiệt.. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Trả lời C2. Xây dựng biểu thức 36.4. Làm bài tậi ví dụ trong SGK.. Nội dung ghi chép. Hoạt động 3 (. Trợ giúp của giáo viên Nêu và phân tích về công thức nở dài và hệ số nở dài. Hướng dẩn : chọn t0=00C. Hướng dẫn : các thanh ray sẽ không bị cong nếu khỏang cách giữa hai thanh ít nhất bằng độ nở dài của hai thanh khi nhiệt độ tăng. phút) : Tìm hiểu sự nở khối của vật rắn.. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK. Giới Xây dựng công thức 36.6. Trình bày kết quả. Hoạt động 4 ( phút) : Tìm hiểu các ứng dụng của sự nở về nhiệt Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Đọc SGK lấy các ví dụ ứng Cho HS đọc SGK. dụng thực tế của sự nở vì Nhận xét trình bày của HS. nhiệt của vật rắn. Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau.. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. Nội dung ghi chép. Nội dung ghi chép. SÜ sè. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 61: BÀI TẬP Câu 01 : Chọn câu đúng : Vật nào dưới đây chịu biến dạng xoắn : a) Thanh sắt đang bị chặt ngang bằng chiếc đục thép b) Sợi dây chão đang bị hai đội chơi dằn co nhau. c) Mặt đường có xe tải đang chạy ngang qua. d) Trục truyền động của bánh răng trong ôtô hoặc trong máy tiện. Câu 02 : Chọn kết quả đúng : Cho một sợi dây bằng đồng thau dài 3,6 m và đường kính 1 mm. Tính hệ số đàn hồi của dây và suất Iâng của vật liệu dùng làm dây, biết rằng dây đã dài thêm 8 mm khi treo vào nó một khối lượng 19 kg. a) k = 23,3.103 N/m ; E = 1,07.1011 Pa b) k = 23,3.103 N/m ; E = 2.1011 Pa c) k = 25.103 N/m ; E = 1,07.1011 Pa d) k = 20.103 N/m ; E = 3.1011 Pa Câu 03 : Chọn câu đúng : Tại sao người ta lại đốt nóng vành sắt trước khi lắp nó vào bánh xe bò bằng gỗ ? a) Để cho vành sắt bó chặt lấy bánh xe người ta thường làm vành sắt có đường kính hơi bé hơn đường kính bánh xe. b) Để lắp được vành sắt vào bánh xe người ta phải đốt nóng vành sắt để nó nở ra thì mới lắp vào bánh xe được. c) Cả hai câu trên đều đúng. d) Cả hai trên đều sai Câu 04 : Chọn câu đúng : Cho một tấm kim loại hình chữ nhật, ở giữa bị đục thủng một lỗ tròn. Khi nung nóng tấm kim loại naøy thì loã troøn coù beù ñi khoâng ? a) Không, vì các cạnh của tấm kim loại đều nở dài do đó lỗ tròn rỗng cũng vẫn nở ra. b) Có , vì các cạnh của tấm kim loại bị co lại do đó lỗ tròn rỗng cũng bé đi c) Cả hai câu trên đều đúng d) Cả hai câu trên đều sai Caâu 05 : Choïn caâu sai : a) Trên lá sen, những giọt sương long lanh , còn một số lá cây khác thì ướt sương vì nước không dính ướt với lá sen. b) Để làm ra các viêt đạn chì tròn nhỏ, người đổ chì đã nấu vào nước lạnh để các giọt chì thu về dạng mặt ngoài nhỏ nhất, đó là dạng hình cầu c) Người ta có thể dùng thiết để hàn đồng và hàn nhôm. Dù thiết dính ướt với đông , không dính ướt với nhôm. Nhưng cả đồng và nhôm đều có sức căng mặt ngoài như nhau. d) Giọt dầu nổi trên mặt nước có dạng hình tròn vì giọt dầu thu về dạng có diện tích mặt ngoài nhoû nhaát, laø daïng hình troøn. Câu 06 : Chọn câu đúng : Có thể hàn dây đồng trục tiếp vào thủy tinh hay không ? a) Không – Vì hệ số dãn nở của đông gấp đôi hệ số dãn nở của thủy tinh b) Có – Vì hệ số dãn nở của đồng gấp đôi hệ số nở của thủy tinh. c) Có – Vì dây đồng dẫn điện tốt d) Cả ba câu trên đều sai Câu 07: Chọn kết quả đúng : Nhúng một khung hình vuông mỗi cạnh dài 8,75 cm vào rượu rồi kéo lên . Tính lực kéo khung lên, biết khối lượng của khung là 2 g. Cho suất căng mặt ngoài của rượu là : 24,1.10 -3 N/m a) f = 0,045.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> b) f = 0,0552 c) f = 0,0365 d) f = 0, 449 Câu 08 : Chọn câu đúng : Vật nào dưới đây chịu biến dạng uốn ? a) Chiếc đinh đang bị đóng vào tấm gỗ b) Chiếc đòn gánh đang được dùng quẩy hai thùng nước đầy c) Pittông của chiếc kích thủy lực đang nâng xe ôtô lên để thay lốp. d) OÁng theùp treo quaït traàn. Câu 09 : Chọn câu đúng : Tại sao cái đinh ốc bằng thép dễ vặn vào cái đai ốc bằng đồng khi hơ nóng ca hai và khi nguội đi thì laïi raát khoù thaùo ra ? a) Khi hơ nóng thì đai ốc bằng đồng nở nhiều hơn nên dễ vặn đinh ốc bằng thép vào. b) Vì hệ số dãn nở nhiệt của đồng lớn hơn thép c) Còn khi nguội đi thì đai ốc bằng đồng lại co lại nhiều hơn nên nó bó chặt lấy đinh ốc. d) Cả ba câu trên đều đúng. Câu 10 : Chọn câu đúng : Một băng kép được chế tạo từ một bản bằng thép và một bản bằng hợp kim có chiều dài ban đầu bằng nhau. Hỏi khi đốt nóng lê thì băng kép uốn cong về phía nào ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6 K-1 và của hợp kim là 25.10-6 K-1 a) Về phía hợp kim vì có hệ số nở dài lớn hơn. b) Về phía băng kép vì có hệ số nở dài bé hơn c) Cả hai câu trên đều đúng. d) Cả hai câu trên đều sai.. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết 62 - 63 CÁC HIỆN TƯƠNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. Mô tả được thí nghiệm về hiện tuợng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong trương hợp dình ướt và không dính ướt. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. 2. Kĩ năng Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập. Vận dụng được công thức tính độ chênh của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngòai ống để giải các bài tập đã cho trong bài. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1. Giáo viên Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng; hiện tượng căng bề mặt; hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2. Học sinh Ôn lại các nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất. Máy tính bỏ túi. Gợi ý sử dụng CNTT Sử dụng hình ảnh video về các hiện tương bề mặt chất lỏng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Thí nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Thảo luận để giải thích hiện Tiến hành thí nghiệm hình tượng . 37.2. Trả lời C1. Cho HS thảo luận. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về lực căng bề mặt.. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Ghi nhận về lực căng bề mặt. Nêu và phân tích về lực căng Quan sát hình 37.3 và trình bề mặt chất lỏng ( phương bày phương án dùng lực kế chiều và công thức độ lớn). xác định độ lớn lực căng tác Gợi ý : Lực căng có xu dụng lên chiếc vòng. hướng giữ chiếc vòng tiếp Lấy ví dụ về ứng dụng của xúc với bề mặt nước. hiện tương căng bề mặt chất Nhận xét ví dụ của học sinh. lỏng. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu hiện tượng dình ướt và không dính ướt. Họat động của học sinh Nhận xét hình dạng giọt nước trong các thí nghiệm. Trả lời C3 và rút ra khái niệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Dự đóan về bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa. Mô tả dạng bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu cầu học sinh quan sát. Lưu ý hai trường hợp tương ứng với hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Tiến hành thí nghiệm ( hoặc sử dụng hình ảnh video có sẵn ) kiểm tra. Phân tích khái niệm mặt khum lõm và mặt khum lõm. Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau. Tiết 2 Hoạt động 1 ( phút) : Thí nghiệm nhận biết hiện tượng mao dẫn. Họat động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiến hành thí nghiệm và Hướng dẫn : Xác định rõ ống quan sát hiện tượng bằng nào có thành bị dính ướt và kính lúp theo nhóm. không dính ướt. Trả lời C5. Nêu và phân tích khái niệm Nhận xét về kích thước của hiện tượng mao dẫn và ống các ống có xảy ra hiện tượng mao dẫn. mao dẫn. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu và vận dụng công thức tính mực chất lỏng trong ống mao dẫn. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nhận xét sơ bộ về các yếu tố Gợi ý : So sánh mực chất ảnh hưởng đến mực chất lỏng lỏng giữa các ống có tính trong ống mao dẫn. chất khác nhau và đường Ghi nhận công thức tính mực kính trong khác nhau trong chất lỏng trong ống mao dẫn thí nghiệm. cho hai trường hợp hiện Nêu và phân tích công thức tượng dính ướt và không dính 37.2. ướt. Giới thiệu một số ứng dụng Làm bài tập ví dụ trong SGK. của hiện tương mao dẫn. Lấy vị dụ về ứng dụng của hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 3 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. Nội dung ghi chép. Nội dung ghi chép. SÜ sè. V¾ng. Tiết 64 - 65 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa. Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi. 2. Kĩ năng Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa đựa trên qaú trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động của các phân tử. Viết và áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nêu được những ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bộ thí nghiệm xác định nhiệt động nóng chảy và đông đặc của thiết ( dùng điện kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay nước đá ( dùng nhiệt kế dầu). Bộ thí nghiệm chứng minhsự bay hơi và ngưng tụ. Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sôi. 2. Học sinh Ôn lại các bài “Sự nóng chảy và đông đặc”, “ Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sôi” trong SGK vật lý 6. Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng qua 1 trình bay hơi và ngưng tụ; quá trình tạo hơi khô và hơi bão hòa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Thí nghiệm về sự nóng chảy Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nhớ lại khái niệm về sự nóng Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn chẩy và đông đặc đã học ở tập. THCS. Tiến hành thí nghiệm đun Quan sát thí nghiệm, đồ thị nóng chảy nước đa hoặc 38.1 và trả lời C1. thiếc. Đọa SGK và rút ra các đặc Lấy ví dụ tương ứng với mỗi điểm của sự nóng chảy. đặc điểm. Hoạt động 2 ( phút) :Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt nóng chảy. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Quá trình nóng chảy là quá Nhận xét trả lời của học sinh. trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giới thiệu khái niệm nhiệt Nhận xét các yếu tố có thể nóng chảy. ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt Giải thích công thức 38.1. nóng chảy. Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng. Hoạt động 3 ( phút) : Thí nghiệm về sự bay hơi và ngưng tụ. Họat động của học sinh Nhớ lại khái niệm về sự bay hơi và ngưng tụ. Thảo luận để giải thích nguyên nhân bay hơi và ngưng tụ. Trả lời C2. Trả lời C3.. Trợ giúp của giáo viên Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn tập. Hướng dẫn : Xét các phân tử chất lỏng và phân tử hơi ở gần bề mặt chất lỏng. Nêu và phân tích các đặc điệm của sự bay hơi và ngưng tụ. Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau.. Nội dung ghi chép. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 2 Hoạt động 1 (. phút) : Tìm hiểu về hơi khô và hơi bão hòa.. Họat động của học sinh Thảo luận để giải thích hiện tượng thí nghiệm. Nhận xét về lượng hơi trong hai trường hợp. Trả lời C4.. Hoạt động 2 (. Trợ giúp của giáo viên Mô tả hoặc mô phỏng thí nghiệm hình 38.4. Hướng dẫn : so sành tốc độ bay hơi và ngưng tụ trong mỗi trường hợp. Nêu khái niệm và giới thiệu tính chất của hơi khô và hơi bão hòa. Hướng dẫn ; Xét số phân tử hơi khi thể tích hơi bão hòa thay đổi. phút) : Nhận biết sự sôi. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Nhớ lại khái niệm sự sôi. Phân biết với sự bay hơi. Trình bày các đặc điểm của sự sôi. Hoạt động 3 (. Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập. Hướng dẫn : so sánh điều kiện xảy ra. Nhận xét trình bày của học sinh. phút) : Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt hóa hơi.. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nhận xét các yếu tố ảnh Nêu và phân tích khái niệm hưởng đến sự hóa hơi của và công thức tính nhiệt hóa chất lỏng trong quá trình sôi. hơi. Nhận xét về ý nghĩa của nhiệt Gợi ý, ý nghĩa. hóa hơi riêng Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng.. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Đọc SGK, tìm hiểu các ứng Lưu ý các đặc điểm của mỗi dụng của sự nòng chảy và quá trình. động đạc, bay hơi và ngưng Hướng dẫn : Xác định rõ các tụ, sự sôi. quá trình chuyển thể của vật. Làm bài tập 14 trang 202 SGK Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau.. Nội dung ghi chép. Líp. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. Nội dung ghi chép. SÜ sè. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 66 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Định nghĩa được độ ẩm tỷ đối. Phân biệc được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm. So sánh các khái niệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Các lọai ẩm kế : ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương. 2. Học sinh Ôn lại trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bảo hòa. Gợi ý sử dụng CNTT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi nhận khái niệm về độ ẩm Giới thiệu khái niệm, ký hiệu tuyệt đối, độ ẩm cựa đại và và đơn vị của độ ẩm tuyệt d965 ẩm tỷ đối. đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm Trả lời C1, C2 tỷ đối. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về các lọai ẩm kế. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Quan sát và tìm hiểu về họat Giới thiệu về các lọai ẩm kế. động của các lọai ẩm kế Nhận xét kết quả. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu về ảnh hường của độ ẩm không khí. Họat động của học sinh Lấy ví dụ về cách chống ẩm Hoạt động 4 (. Trợ giúp của giáo viên Nêu và phân tích về ảnh hưởng của không khí. phút) :Vận dụng. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Làm bài tập ví dụ trong SGK. Hướng dẫng : xác định độ ẩm Làm bài tập 6.9 trong SGK cực đại bằng cách tra bảng 39.1. Nhận xét kết quả. Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết 67: BÀI TẬP Câu 01 : Chọn câu đúng : Vật nào dưới đây chịu biến dạng uốn ? e) Chiếc đòn gánh đang được dùng quẩy hai thùng nước đầy f) Chiếc đinh đang bị đóng vào tấm gỗ g) Pittông của chiếc kích thủy lực đang nâng xe ôtô lên để thay lốp. h) OÁng theùp treo quaït traàn. Câu 02 : Chọn câu đúng : Cho một tấm kim loại hình chữ nhật, ở giữa bị đục thủng một lỗ tròn. Khi nung nóng tấm kim loại naøy thì loã troøn coù beù ñi khoâng ? e) Có , vì các cạnh của tấm kim loại bị co lại do đó lỗ tròn rỗng cũng bé đi f) Không, vì các cạnh của tấm kim loại đều nở dài do đó lỗ tròn rỗng cũng vẫn nở ra. g) Cả hai câu trên đều đúng h) Cả hai câu trên đều sai Câu 03 : Chọn câu đúng : Tại sao cái đinh ốc bằng thép dễ vặn vào cái đai ốc bằng đồng khi hơ nóng ca hai và khi nguội đi thì laïi raát khoù thaùo ra ? e) Vì hệ số dãn nở nhiệt của đồng lớn hơn thép f) Khi hơ nóng thì đai ốc bằng đồng nở nhiều hơn nên dễ vặn đinh ốc bằng thép vào. g) Còn khi nguội đi thì đai ốc bằng đồng lại co lại nhiều hơn nên nó bó chặt lấy đinh ốc. h) Cả ba câu trên đều đúng. Câu 04 : Chọn câu đúng : Có thể hàn dây đồng trục tiếp vào thủy tinh hay không ? e) Có – Vì hệ số dãn nở của đồng gấp đôi hệ số nở của thủy tinh. f) Không – Vì hệ số dãn nở của đông gấp đôi hệ số dãn nở của thủy tinh g) Có – Vì dây đồng dẫn điện tốt h) Cả ba câu trên đều sai Câu 05 : Chọn câu đúng : Vật nào dưới đây chịu biến dạng xoắn : e) Thanh sắt đang bị chặt ngang bằng chiếc đục thép f) Sợi dây chão đang bị hai đội chơi dằn co nhau. g) Mặt đường có xe tải đang chạy ngang qua. h) Trục truyền động của bánh răng trong ôtô hoặc trong máy tiện. Câu 06: Chọn kết quả đúng : Nhúng một khung hình vuông mỗi cạnh dài 8,75 cm vào rượu rồi kéo lên . Tính lực kéo khung lên, biết khối lượng của khung là 2 g. Cho suất căng mặt ngoài của rượu là : 24,1.10 -3 N/m e) f = 0,045 f) f = 0,0365 g) f = 0,0552 h) f = 0, 449.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Caâu 07 : Choïn caâu sai : e) Để làm ra các viêt đạn chì tròn nhỏ, người đổ chì đã nấu vào nước lạnh để các giọt chì thu về dạng mặt ngoài nhỏ nhất, đó là dạng hình cầu f) Người ta có thể dùng thiết để hàn đồng và hàn nhôm. Dù thiết dính ướt với đông , không dính ướt với nhôm. Nhưng cả đồng và nhôm đều có sức căng mặt ngoài như nhau. g) Giọt dầu nổi trên mặt nước có dạng hình tròn vì giọt dầu thu về dạng có diện tích mặt ngoài nhoû nhaát, laø daïng hình troøn. h) Trên lá sen, những giọt sương long lanh , còn một số lá cây khác thì ướt sương vì nước không dính ướt với lá sen. Câu 08 : Chọn câu đúng : Một băng kép được chế tạo từ một bản bằng thép và một bản bằng hợp kim có chiều dài ban đầu bằng nhau. Hỏi khi đốt nóng lê thì băng kép uốn cong về phía nào ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6 K-1 và của hợp kim là 25.10-6 K-1 e) Về phía hợp kim vì có hệ số nở dài lớn hơn. f) Về phía băng kép vì có hệ số nở dài bé hơn g) Cả hai câu trên đều sai. h) Cả hai câu trên đều đúng. Câu 09 : Chọn kết quả đúng : Cho một sợi dây bằng đồng thau dài 3,6 m và đường kính 1 mm. Tính hệ số đàn hồi của dây và suất Iâng của vật liệu dùng làm dây, biết rằng dây đã dài thêm 8 mm khi treo vào nó một khối lượng 19 kg. e) k = 25.103 N/m ; E = 1,07.1011 Pa f) k = 23,3.103 N/m ; E = 1,07.1011 Pa g) k = 23,3.103 N/m ; E = 2.1011 Pa h) k = 20.103 N/m ; E = 3.1011 Pa Câu 10 : Chọn câu đúng : Tại sao người ta lại đốt nóng vành sắt trước khi lắp nó vào bánh xe bò bằng gỗ ? e) Để cho vành sắt bó chặt lấy bánh xe người ta thường làm vành sắt có đường kính hơi bé hơn đường kính bánh xe. f) Để lắp được vành sắt vào bánh xe người ta phải đốt nóng vành sắt để nó nở ra thì mới lắp vào bánh xe được. g) Cả hai câu trên đều đúng. h) Cả hai trên đều sai. Líp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5. TiÕt theo TKB. Ngµy d¹y. SÜ sè. V¾ng. Tiết 68 - 69 Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào trong nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. 2. Kĩ năng Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn. Biết cách dùng lực kế nhạy ( thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Cho mỗi nhóm học sinh Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N. Vòng kim lọai (hoặc vòng nhựa) có dây treo. Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch). Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. Thuớc cặp 0 – 150/0,05mm. Giấy lau 9mềm). Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK vật lý 10. 2. Học sinh Báo cáo thí nghiệm , máy tính cá nhân. Gợi ý sử dụng CNTT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Hòan chỉnh cơ sở lý thuyết của phép đo. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Xác định độ lớn của lực căng Mô tả thí nghiệm hình 40.2 bề mặt từ số chỉ của lực kế Hướng dẫn : xác định các lực và trọng lượng của chiếc tác dụng lên chiếc vòng. vòng Hướng dẫn : Đường giời hạn Viết biểu thức tính hệ số mặt thóang là chu vi trong và căng mặt ngòai của chất lỏng. ngòai của vòng Hoạt động 2 ( phút) : Hòan chỉnh phương án thí nghiệm.. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định. Xây dựng phương án xác định các dại lượng.. Nội dung ghi chép. Hoạt động 3 (. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn ; Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngòai vừa thiết lập. Nhận xét và hòan chỉnh phương án. phút) :Tìm hiểu các dụng cụ đo.. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Quan sát và tìm hiểu họat Giới thiệu cách sử dụng động của các dụng cụ có sẵn thước kẹp. Hoạt động 4 ( phút) :Tiến hành thí nghiệm.. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Tiến hành thí nghiệm theo Hướng dẫn các nhóm nhóm Theo dõi HS làm thí nghiệm Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2 Hoạt động 5 ( phút) : Xử lý số liệu.. Nội dung ghi chép. Họat động của học sinh Hòan thảnh bảng 40.1 và 40.2 Tính sai số của các phép đo. Nội dung ghi chép. Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn ; Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> trực tiếp lực căng và đường Nhận xét kết quả kính. Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngòai. Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau sau.. Nội dung ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×