Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với năng suất 150 tấn sản phẩm ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 101 trang )

Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI
VỚI NĂNG SUẤT 150 TẤN SẢN PHẨM/ CA

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

Đà Nẵng – Năm 2019

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

i


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT ......................................................... 2
1.1. Địa điểm xây dựng .................................................................................................. 2
1.2. Vùng nguyên liệu .................................................................................................... 2
1.3. Cung cấp điện ......................................................................................................... 2
1.4. Cung cấp nước ........................................................................................................ 2
1.5. Thoát nước và xử lý nước ...................................................................................... 2


1.6. Hệ thống giao thông vận tải ................................................................................... 2
1.7. Nguồn nhân lực ....................................................................................................... 3
1.8. Thị trường tiêu thụ ................................................................................................. 3
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ............................ 4
2.1. Nguyên liệu .............................................................................................................. 4
2.1.1. Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật ......................................................................... 4
2.1.2. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật ...................................................................... 10
2.1.3. Thức ăn bổ sung .................................................................................................. 12
2.1.4. Chất kích thích sinh trưởng và một số thành phần khác bổ sung thức ăn ........... 15
2.1.5. Một số nguồn thức ăn khác ................................................................................. 17
2.2. Sản phẩm thức ăn chăn nuôi ............................................................................... 18
2.2.1. Thức ăn dạng bột ................................................................................................. 18
2.2.2. Thức ăn dạng viên ............................................................................................... 18
2.3. Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi và nhập khẩu nguyên liệu TACN ...... 19
Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ ............. 22
3.1. Quy trình cơng nghệ trọng tâm ........................................................................... 22
3.1.1. Công nghệ I ......................................................................................................... 22
3.1.2. Công nghệ II ........................................................................................................ 22
3.2. Lựa chọn quy trình cơng nghệ ............................................................................ 23
3.3. Thuyết minh quy trình cơng nghệ ...................................................................... 26
3.3.1. Tiếp nhận nguyên liệu ......................................................................................... 26
3.3.2. Tách kim loại lần 1 .............................................................................................. 26
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

ii


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca


3.3.3. Sàng tạp chất ........................................................................................................26
3.3.4. Chứa nguyên liệu .................................................................................................26
3.3.5. Cân định lượng ....................................................................................................26
3.3.6. Tách kim loại lần 2 ..............................................................................................27
3.3.7. Nghiền mịn nguyên liệu thô ................................................................................27
3.3.8. Phối trộn ..............................................................................................................28
3.3.9. Tạo viên ...............................................................................................................28
3.3.10. Làm nguội viên ..................................................................................................29
3.3.11. Bẻ viên ...............................................................................................................29
3.3.12. Sàng phân loại ...................................................................................................29
3.3.13. Cân và đóng bao ................................................................................................ 30
Chương 4: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT .................................................31
4.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy ..........................................................................31
4.2. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu ....................................................................31
4.3. Xây dựng khẩu phần thức ăn cho vật nuôi. .......................................................33
4.3.1. Xây dựng khẩu phần thức ăn cho gà con ............................................................34
4.3.2. Xây dựng khẩu phần thức ăn cho gà mái ............................................................34
4.3.3. Xây dựng khẩu phần thức ăn cho gà thịt .............................................................35
4.3.4. Xây dựng khẩu phần ăn cho lợn con ...................................................................35
4.3.5. Xây dựng khẩu phần ăn cho lợn thịt....................................................................36
4.3.6. Xây dựng khẩu phần ăn cho lợn nái chửa ...........................................................37
4.4. Tính tốn cân bằng vật chất ................................................................................37
4.4.1. Tính cân bằng vật chất đối với thức ăn dạng viên cho gà thịt .............................37
4.4.2. Tính cân bằng vật chất đối với thức ăn dạng viên cho gà con ............................42
4.4.3. Tính cân bằng vật chất đối với thức ăn dạng viên cho gà mái ............................42
4.4.4. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng bột cho lợn thịt ...............................44
4.4.5. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng bột cho lợn con ...............................46
4.4.6. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng bột cho lợn nái chửa .......................46
4.5. Tổng kết hao hụt, năng suất qua các công đoạn và chọn năng suất thiết kế ..48

Chương 5: TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT .........................................................50
5.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước ....................................................................50
5.2. Tính áp suất nồi hơi ..............................................................................................50
Chương 6: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ ......................................................51
6.1. Các thiết bị chính ..................................................................................................51
6.1.1. Các xilo chứa .......................................................................................................51
6.1.2. Thùng chứa rỉ đường ...........................................................................................55
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

iii


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

6.1.3. Máy tách kim loại lần 1 ....................................................................................... 56
6.1.4. Máy sàng ............................................................................................................. 56
6.1.5. Cân định lượng tự động ....................................................................................... 57
6.1.6. Máy nghiền .......................................................................................................... 58
6.1.7. Máy trộn .............................................................................................................. 58
6.1.8. Máy tạo viên ........................................................................................................ 59
6.1.9. Máy làm nguội .................................................................................................... 59
6.1.10. Máy bẻ viên ....................................................................................................... 59
6.1.11. Máy phân loại .................................................................................................... 60
6.1.12. Máy cân đóng bao ............................................................................................. 60
6.2. Các thiết bị vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm ........................................... 60
6.2.1. Gàu tải…………………………………………………………………………....................................60
6.2.2. Vít tải…………………………………………………………………………………………………..61
6.2.3. Băng tải................................................................................................................ 62

6.3. Các thiết bị khác ................................................................................................... 63
6.3.1. Máy lọc túi........................................................................................................... 63
6.3.2. Quạt ..................................................................................................................... 63
Chương 7: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG ........................................................ 65
7.1. Tính tổ chức .......................................................................................................... 65
7.1.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy ......................................................................... 65
7.1.2. Tổ chức lao động trong nhà máy ......................................................................... 65
7.2. Tính xây dựng ....................................................................................................... 66
7.2.1. Phân xưởng sản xuất chính ................................................................................. 66
7.2.2. Kho thành phẩm .................................................................................................. 67
7.2.3. Kho chứa nguyên liệu.......................................................................................... 67
7.2.4. Khu hành chính ................................................................................................... 68
7.2.5. Hội trường, nhà ăn ............................................................................................... 69
7.2.6. Nhà để xe ............................................................................................................. 69
7.2.7. Gara ôtô, nhà để xe điện động ............................................................................. 69
7.2.8. Phân xưởng cơ điện ............................................................................................. 70
7.2.9. Trạm biến áp ........................................................................................................ 70
7.2.10. Nhà sinh hoạt vệ sinh ........................................................................................ 70
7.2.11. Nhà bảo vệ ......................................................................................................... 71
7.2.12. Đài nước ............................................................................................................ 71
7.2.13. Phân xưởng lò hơi ............................................................................................. 71
7.2.14. Nhà chứa nhiên liệu ........................................................................................... 71
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

iv


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca


7.2.15. Trạm cân ............................................................................................................71
7.2.16. Trạm bơm nước .................................................................................................71
7.3. Tính tổng mặt bằng cần xây dựng nhà máy ......................................................72
7.3.1. Khu đất mở rộng ..................................................................................................72
7.3.2. Diện tích khu đất xây dựng nhà máy ...................................................................72
Chương 10: KIỂM TRA SẢN XUẤT - CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ..................75
10.1. Kiểm tra sản xuất ...............................................................................................75
10.2. Kiểm tra nguyên liệu nhập ................................................................................75
10.3. Kiểm tra ở công đoạn nghiền ............................................................................78
10.4. Kiểm tra ở công đoạn trộn .................................................................................79
10.5. Kiểm tra thành phẩm trước khi đóng bao .......................................................79
10.6. Đánh giá chất lượng sản phẩm ..........................................................................79
10.6.1. Chỉ tiêu cảm quan ..............................................................................................79
10.6.2. Các chỉ tiêu hóa học và giá trị dinh dưỡng ........................................................80
10.6.3. Các chỉ tiêu vệ sinh............................................................................................83
Chương 11: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP ...................85
11.1. An tồn lao động .................................................................................................85
11.1.1. Ngun nhân gây tai nạn ...................................................................................85
11.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn ....................................85
11.2. Vệ sinh .................................................................................................................86
11.2.1. Vệ sinh nhà máy ................................................................................................ 87
11.2.2. Nhà cửa và thiết bị .............................................................................................87
11.2.3. Vệ sinh cá nhân .................................................................................................87
11.3. Xử lý nước thải ...................................................................................................87
KẾT LUẬN ..................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................89

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc


GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

v


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Hàm lượng một số chất dinh dương của thức ăn xanh so với cám (% thức ăn
nguyên dạng)……………………….……………………………………………………………………….....5
Bảng 2.2. Thành phần hóa học của ngọn mía……………………………………………………….7
Bảng 2.3. Thành phần hóa học của các rỉ mật CuBa(%) ………………………………………...7
Bảng 2.4. Một số quy định về chất lượng bột cá …………………………………………………10
Bảng 2.5. Xây dưng công thức premix (khoáng vê lương và dùng 500g/tấn thức ăn dùng
chất mang CaCO3) ……………………………………………………………………………………14
Bảng 2.6. Hàm lượng Aflatoxin trong các loại thức ăn gia súc gia cầm………………..…16
Bảng 2.7. Tổng nhu cầu TACN Việt Nam từ năm 2017-2019 (đơn vị tấn) ………………19
Bảng 2.8. Bảng nguồn nguyên liệu TACN cung ứng cho ngành sản xuất TACN
Việt Nam từ 2013-2019 (Đơn vị tấn)…………. …………………………………………………...….20
Bảng 4.1. Thống kê số ngày số ca làm việc trong một năm…………………………………….31
Bảng 4.2. Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng một số thức ăn cho lợn gà………..........32
Bảng 4.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho gà, heo (Tiêu chuẩn địa phương 53TCV 37-80)……32
Bảng 4.4. Khẩu phần thức ăn cho gà con…………………………………………………………….34
Bảng 4.5. Cho gà mái………………………………………………………………………………………34
Bảng 4.6. Khẩu phần thức ăn cho gà thịt…………………………………………………………….34
Bảng 4.7. Khẩu phần thức ăn cho lợn con……………………………………………………………36
Bảng 4.8. Khẩu phần thức ăn cho lợn thịt ……………………………………………………….....36
Bảng 4.9. Khẩu phần thức ăn cho lợn nái chửa ……………………………………………………37

Bảng 4.10. Bảng tổng kết hao hụt chất khô qua các công đoạn (%)…………………….......39
Bảng 4.11. Tổng kết tỉ lệ hao hụt, năng suất qua các công đoạn, tỉ lệ các nguyên
liệu sử dụng, lượng nguyên liệu đi vào silo chứa đối với các sản phẩm dạng bột………....42
Bảng 4.12. Tổng kết tỉ lệ hao hụt, năng suất qua các công đoạn, tỉ lệ các nguyên liệu
sử dụng, lượng nguyên liệu đi vào silo chứa đối với các sản phẩm dạng bột……………….46

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

vi


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Bảng 4.13. Bảng tổng kết năng suất của từng công đoạn khi sản xuất thức ăn cho
gà, lợn ………………………………………………………………………………………………………….48
Bảng 6.1. Kết quả tính tốn các silo cho các dạng ngun liệu …………………………......54
Bảng 6.2. Tổng kết gàu tải sử dụng trong nhà máy………………………………………………61
Bảng 6.3. Tỏng kết vít tải sử dụng trong nhà ……………………………………………………...61
Bảng 6.4. Tổng kết thiết bị sử dụng trong nhà máy……………………………………………...62
Bảng 6.5. Các thiết bị sản xuất………………………………………………………………………....63
Bảng 7.1. Lao đông trực tiếp……………………………………………………………………………66
Bảng 7.2. Tính diện tích chứa của các nguyên liệu trong kho nguyên liệu………………68
Bảng 7.3. Tổng kết các khu chức năng ……………………………………………………………….71
Bảng 10.1. Quyết định kỹ thuật đối với nguyên liệu thức ăn chăn nuôi …………………….75
Bảng 10.2. các chỉ tiêu cảm quan của thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà sinh sản
hưởng trứng

………………………………………………………………………………………………...79


Bảng 10.3. các chỉ tiêu cảm quan của thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt…………………………...80
Bảng 10.4. Hàm lượng tối đa cho phép độc tố nấm mốc, kim loại nặng, vi sinh vật
trong thức ăn bổ sung, thức ăn phụ gia cho gia súc gia cầm……………………………………..80
Bảng 10.5. Các phương pháp thử nghiệm các chỉ tiêu……………………………………………82
Bảng 10.6. Các chỉ tiêu hóa học và gia trị dinh dưỡng………………………………………........83
Bảng 10.7. Các chỉ tiêu vệ sinh của thức ăn hỗn hợp cho gà sinh sản hưởng trứng…….83
Bảng 10.8. Các chỉ tiêu vệ sinh cho lợn thịt………………………………………………………….84

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

vii


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sản phẩm thức ăn chăn ni dạng bột…………………………………………………....18
Hình 2.2. Sản phẩm thức ăn chăn ni dạng bột

………………………………………………...18

Hình 6.1. Kích thước silo chứa………………………………………………………………………….51
Hình 6.2. Nam châm tách kim loại loại 1…………………………………………………………….56
Hình 6.3. Máy sàng

……………………………………………………………………………………….56


Hình 6.4. Cân nhập liệu kiểu cơng dồn theo mẻ với 2 phễu……………………………………..57
Hình 6.5. Máy nghiền búa
Hình 6.6. Máy trộn

………………………………………………………………………..........58

……………………………………………………………………………………….58

Hình 6.7. Máy tạo viên…………………………………………………………………………………….58
Hình 6.8. Máy làm nguội hai tầng

……………………………………………………..……………..59

Hình 6.9. Máy bẻ viên ……………………………………………………………………………………59
Hình 6.10. Sàng rung và phân loại viên nằm nghiêng…………………………………………….60
Hình 6.11. Máy cân đóng bao…………………………………………………………………………..60
Hình 6.12. Gàu tải ………………………………………………………………………………………….60
Hình 6.13. Vít tải …………………………………………………………………………………………...61
Hỉnh 6.14. Sơ đồ máy lọc túi…………………………………………………………………………….63
Hình 6.15. Quạt…... .………………………………………………………………………………..…….63

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

viii


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca


DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU
KCN : Khu công nghiệp
H

: Chiều cao

D
R

: Đường kính
: Chiều rộng

t
T
L

: Thời gian
: Nhiệt độ
: Chiều dài

TACN
: Thức ăn chăn nuôi
CHỮ VIẾT TẮT
DO : Dầu Diesel
KCS : Phòng kiểm tra chất lượng

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc


GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

ix



Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ở nước ta đã có từ rất
lâu đời. Đây là một ngành kinh tế có hình thức phát triển rất đa dạng và hiện nay đang
có xu hướng phát triển theo hướng cơng nghiệp hố. Trong xu hướng phát triển như hiện
nay thì nhu cầu, thị hiếu của con người càng được nâng cao. Vấn đề đầu tư khoa học
công nghệ, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hố là rất quan trọng,
trong đó ngành chăn nuôi là không ngoại lệ.
Phát triển ngành chăn nuôi là áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng
con giống, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt, nâng cao sản lượng chăn nuôi nhằm đáp
ứng một lượng lớn nhu cầu về sử dụng thịt trên thị trường. Vấn đề này địi hỏi ngành
cơng nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm cần phải có những dây chuyền
cơng nghệ hiện đại để tạo ra được những thức ăn có chất lượng tốt, cân đối về nhu cầu
dinh dưỡng và giảm được chi phí trong chăn nuôi, cung cấp đủ nguồn thức ăn cho ngành
chăn nuôi.
Hiện nay ngành công nghệ thực phẩm phát triển mạnh và các sản phẩm phụ của
ngành này góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành công nghệ chế biến thức ăn
chăn ni. Bên cạnh đó ngành trồng trọt cũng khá phát triển cung cấp cho ngành chế
biến một lượng lớn nguyên liệu chế biến thức ăn cho chăn nuôi đảm bảo giá trị dinh
dưỡng và đa dạng sản phẩm thức ăn. Cùng với sự khuyến khích của nhà nước, ngành
chăn nuôi và trồng trọt trong tương lai sẽ phát triển mạnh với quy mô lớn theo hướng
hiện đại. Trong sự phát triển đó thì vai trị của ngành công nghệ chế biến thức ăn chăn

nuôi gia súc, gia cầm là rất quan trọng, đây là một ngành không thể thiếu, tồn tại song
song, hỗ trợ cho sự phát triển của ngành chăn ni nói riêng và góp phần phát triển kinh
tế đất nước nói chung.
Với các yếu tố như trên, thiết kế xây dựng các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
trở thành vấn đề trọng tâm và chủ yếu nhằm đưa ngành chăn nuôi Việt Nam tiến xa hơn
trong giai đoạn về sau. Do vậy tôi được giao nhiệm vụ với đề tài: “Thiết kế nhà máy
sản xuất thức ăn chăn nuôi với năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca”.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

1


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Mặc dù trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhưng ngành nông
nghiệp nước ta vẫn phát triển rất mạnh mẽ. Trong đó có ngành chăn ni, ngành chăn
ni khơng những phát triển trong phạm vi hộ gia đình mà cịn phát triển ở phạm vi
trang trại và phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại. Do vậy, một nhà máy sản xuất
thức ăn gia súc, gia cầm sẽ đóng góp một phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
thức ăn cho ngành chăn nuôi.
Sau đây là một số các điều kiện và yêu cầu cần phải có để xây dựng nhà máy, để
nhà máy tồn tại và phát triển:
1.1. Địa điểm xây dựng
Qua nghiên cứu và khảo sát địa hình, khí hậu, tơi chọn vị trí mặt bằng xây dựng nhà
máy tại khu kinh tế mở Đại Quang – Đại lộc - Quảng Nam. Vì tại đây có địa hình bằng

phẳng đã quy hoạch, gần đương quốc lộ và gần tuyến đường sắt Bắc- Nam.
1.2. Vùng nguyên liệu
Lấy nguồn nguyên liệu tại các địa phương trong tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân
cận miền Trung và Tây Nguyên. Hiện nay mạng lưới giao thông trong tỉnh đã phát triển
rộng khắp và liên kết các vùng lại với nhau nên quá trình thu nhận ngun liệu cũng
thuận lợi.
Bên cạnh đó, khu vực miền Trung với đặc điểm đất đai và khí hậu nên nguồn nguyên
liệu cho việc sản xuất khá thuận lợi, nguồn nguyên liệu dồi dào và rất phong phú.
1.3. Cung cấp điện
Nguồn điện được lấy từ trạm biến áp của khu kinh tế.
1.4. Cung cấp nước
Nhà máy sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước Quảng Nam nhằm phục vụ cho các
cơng đoạn trong quy trình sản xuất và chủ yếu là nước phục vụ cho sinh hoạt của đội
ngũ cán bộ và cơng nhân của nhà máy.
1.5. Thốt nước và xử lý nước
Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước sinh hoạt nên không nhất thiết phải có hệ
thống xử lý nước thải riêng. Nước thải trước khi ra cống có thể qua hệ thống xử lý chung
của khu kinh tế.
1.6. Hệ thống giao thông vận tải
Nhà máy được xây dựng trong khu kinh tế mở Đại Lộc, gần đường quốc lộ 1A, đồng
thời gần tuyến đường sắt Bắc–Nam nên việc vận chuyển, thu mua nguyên liệu, trang
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

2


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca


thiết bị cho nhà máy cũng như việc tiêu thụ sản phẩm rất thuận lợi.
1.7. Nguồn nhân lực
Dây chuyền sản xuất tự động nên hạn chế được số lượng lao động. Nguồn nhân
công chủ yếu là ở trong thành phố và các vùng lân cận, còn cán bộ quản lý và kỹ thuật
chủ yếu được đào tạo từ các trường đại học trong nước. Nhà máy được xây dựng sẽ góp
phần giải quyết việc làm cho người dân ở địa phương.
1.8. Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là các tỉnh ở khu vực miền Trung, đặc biệt là
ở trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Kết luận: Qua những thuận lợi kể trên em quyết định chọn địa điểm khu kinh tế mở Đại
Lộc để xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm. Nhằm phục vụ cho nhu cầu
chăn nuôi cho các hộ chăn nuôi, trang trại gia súc gia cầm trong khu vực và các vùng
lân cận. Qua đó tạo cơng ăn việc làm cho công cho công nhân giải quyết vấn đề lao động
dư thừa, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời góp phần phát triển kinh tế miền Trung
nói riêng và cả nước nói chung.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

3


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

2.1. Nguyên liệu
2.1.1. Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật
2.1.1.1 Thức ăn xanh

Thức ăn thô xanh ở nước ta rất đa dạng và phong phú, bao gồm thân lá của một số
cây, cỏ trồng hoặc mọc tự nhiên trên cạn hoặc dưới nước và là nguồn cung cấp thức ăn
quan trọng cho gia súc ở nước ta, nhất là nông hộ. Loại thức ăn này chứa hầu hết các
chất dinh dưỡng mà vật ni cần như protein, vitamin, khống đa lượng và vi lượng
thiết yếu và các chất có hoạt tính sinh học cao…
Thức ăn xanh là loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi ở trạng thái tươi, bao
gồm các loại cỏ xanh, thân lá, ngọn non của các cây bụi, cây gỗ. Thức ăn xanh chiếm tỷ
lệ cơ bản trong khẩu phần ăn cho loài nhai lại [2].
Thức ăn xanh có thể chia làm hai nhóm chính:
- Nhóm cây họ đậu như cỏ stylo, cỏ medi, lá keo đậu...
-Nhóm cây hòa thảo như cỏ bãi chăn, cỏ trồng, cỏ voi, cây ngô non và các loại
rau bèo khác như ra muống, rau lấp, bèo cái, bèo hoa dâu…
Đặc điểm dinh dưỡng:
Thức ăn xanh là loại thức ăn rẻ tiền, năng suất cao.
Thức ăn xanh chứa nhiều nước 60- 85%, có hàm lượng protein cao, nhiều chất xơ,
tỷ lệ xơ trong giai đoạn non là 2-3%, trưởng thành 6-8%. Thức ăn xanh chứa hầu hết
các chất dinh dưỡng cần thiết cho gia súc, dễ tiêu hóa, có tính ngon miệng, gia súc thích
ăn.
Thức ăn xanh giàu vitamin β-Caroten (tiền vitamin A), vitamin E, C, B đặc biệt là
vitamin B2. Thức ăn xanh còn nhiều xantofil là sắc tố vàng thực vật của hoa, quả, là chất
tạo màu lòng đỏ trứng, da gà [2].
Nói chung thành phần dinh dưỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng,
điều kiện khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác, giai đoạn sinh trưởng....
Hàm lượng lipit có trong thức ăn xanh thay dưới 4% tính theo vật chất khơ, chủ yếu
là các axit béo chưa no.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong thức ăn xanh rất thấp và vì vậy giá trị dinh
dưỡng thấp (Bảng 14), trừ một số loại thân lá cây bột đậu có hàm lượng protein khá cao,
một số loại cỏ giàu axit amin như arginine, axit glutamic và lysine. Nếu tính theo trạng
thái khơ của một số loại thức ăn xanh có hàm lượng protein cao hơn cả cám gạo.


SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

4


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Bảng 2.1 Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong thức ăn xanh so với cám (%
thức ăn nguyên dạng) [2]
Thành phần

Cám loại 1

Cỏ voi

Cỏ ghi-nê

Rau muống

Vật chất khơ

87,6

20

23,3

10,6


Protein

13

1,9

2,5

2,1

Xơ thơ

7,8

7,2

7,3

1,6

Lipit
12
0,4
0,5
0,7
a. Cỏ hịa thảo
Cỏ hịa thảo có lượng protein thơ trung bình 9,8%, hàm lượng xơ khá cao
(269- 372g/kg chất khơ). Khống đa lượng và vi lượng ở cỏ hòa thảo đều thấp, đặc
biệt nghèo Ca và P.

Tuy nhiên cỏ hịa thảo có ưu điểm là sinh trưởng nhanh, năng suất cao nhưng nhược
điểm cơ bản là nhanh hóa xơ, giá trị dinh dưỡng theo đó mà giảm [2].
Một số loại cỏ hịa thảo:
Cỏ voi
Cho năng suất chất khô cao (khoảng 20-30 tấn chất khơ/ha/năm), lượng protein thơ
trung bình khoảng 100g/kg vật chất khơ. Là ngồn thức ăn quan trọng cho bị thịt, lợn nái
… [2].
Cỏ ghinê
Năng suất cỏ Ghine theo mùa vụ khác nhau mùa mưa: 10,5 tấn, mùa khô 8,3 tấn.
Khi thu hoạch cỏ ở giai đoạn 30 ngày tuổi sẽ có giá trị dinh dưỡng rất cao như 139g
protein thơ, 303g xơ, 1900-2000 kcal/kg chất khô, cho năng suất cao [2].
Cỏ pangola
Là cỏ thân bị, lá nhỏ, ưa nóng, chịu dẫm đạp, có thể cắt 5-6 lứa/năm với năng suất
chất khơ trung bình từ 12-15 tấn/ha/năm. Dinh dưỡng cung cấp khoảng 70-80g protein,
330-360g chất xơ, năng lượng khoảng 1800kcal trên 1kg chất khô [2].
b. Cỏ họ đậu
Cỏ đậu thường giàu protein (167g/kg chất khơ), giàu vitamin và giàu khống như:
Ca, Mg, Mn, Zn, Cu, Fe nhưng lại ít P, K hơn cỏ hịa thảo.
Cỏ đậu thường có hàm lượng chất khô từ 200- 260g/kg thức ăn. Giá trị ME cao hơn
cỏ hịa thảo.
Ưu điểm của cỏ họ đậu là có vi sinh vật cộng sinh trong nốt sần của bộ rễ có khả
năng cố định đạm khơng khí làm cho chúng có hàm lượng protein cao và có tác dụng
cải tạo đất. Nhược điểm cơ bản của cỏ họ đậu là chứa một số chất kháng dinh dưỡng
như saponin gây chướng hơi dạ cỏ, tanin làm giảm độ ngon của cỏ [2].
Một số cỏ họ đậu:
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

5



Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Cây keo đậu
Có khả năng cố định đạm, thích hợp với gia súc vùng nhiệt đới, có hàm lượng protein
khá cao: 270-280g/kg chất khô, tỷ lệ xơ thấp: 155g/kg chất khô và hàm lượng caroten
khá cao 200mg/kg chất khô. Trong lá keo đậu có chứa độc tố mimosine nên chỉ sử dụng
15-20% trong khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại, 10% đối với lợn và 2% đối với gia cầm.
Cỏ stylo
Cỏ stylo là cỏ họ đậu nhiệt đới, thân thảo, chịu hạn thích hợp đất nghèo dinh dưỡng
và chua.
Hàm lượng chất khơ của cỏ stylo trung bình 240g/kg chất xanh, protein thô
155- 167g/kg chất khô. Hàm lượng xơ thô cao từ 266- 272g/kg chất khô. . .
2.1.1.2. Thức ăn thô khô
Bao gồm rơm lúa, cây ngô sau khi thu hoạch bắp, dây lạc, ngọn mía, cây mía…
Thức ăn thơ khơ thường có hàm lượng xơ thơ cao (20-37% theo chất khơ), nghèo
protein, năng lượng và nghèo dinh dưỡng…
a. Rơm
Rơm là sản phẩm phụ của cây ngũ cốc hay cây họ đậu. Rơm chứa nhiều chất xơ,
chiếm 350-400 g/kg chất khô, chủ yếu là ligin có hàm lượng tương đối cao chiếm 6070g/kg chất khơ, hàm luowgj khống rất cao chiếm 170g/kg chất khơ, trong đó chủ yếu
silic nên hệ số tiêu hóa của rơm lúa rất thấp, có giá trị dinh dưỡng thấp. Hàm lượng
protein trong rơm lúa từ 25-40g/kg chất khơ. Thành phần hóa học cơ bản của rơm rạ
phụ thuộc nhiều đến đặc tính sinh lý, thời điểm thu hoạch, độ thành thục của cây trồng
và chế độ dinh dưỡng của đất [3].
b. Cây ngô sau khi thu hoạch bắp
Đây là nguồn thức ăn thô quan trọng cho trâu bị, ngựa ở nhiều vùng. Giá trị của cây
ngơ già sau khi thu bắp thấp, có hàm lượng xơ thơ cao (326g/kg chất khô), protein thô
thấp (58g/kg chất khô). Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ của cây ngơ già được nâng lên nếu
được xử lý bằng urê, NaOH, amoniac [4].

c. Dây lạc
Hàm lượng protein cao hơn 4 lần so với rơm và chứa khoảng 15% protein [4].
d. Mía
Chiếm 30% cây mía, cịn lá ở ngọn chiếm 10%.
Thành phần hóa học của ngọn mía rất khác nhau, phụ thuộc vào tuổi, điều kiện trồng
vầ cách chăm sóc…nhưng giá trị trung bình vào khoảng 5 tấn vật chất khố/ha. Người ta
sử dụng ngọn mía để ni gia súc ở dạng ủ urê và bổ sung cám sẽ nâng tỉ lệ tiêu hóa xơ
và nâng cao giá trị dinh dưỡng để làm thức ăn.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

6


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Bảng 2.2 Thành phần hóa học của ngọn mía [3]
Thành phần

Lõi thân

Vỏ thân

Ngọn

Vật chất khơ

22


39

27

Protein thơ

1,4

3,2

2,7

Mỡ

0,2

1

0,8

Đường tổng số

46

24

27




45

70

57

Khống tổng số

1,9

3,1

5,3

Lưu huỳnh
0,2
0,3
0,4
e. Rỉ mật
Rỉ mật là phụ phẩm của đường kết tinh. Rỉ mật là nguồn đậm đặc cacbohydrat có
khả năng lên men, là chất cao năng lượng, hàm lượng protein thấp (2-4%), chủ yếu nitơ
phi protein. Rỉ đường là chất mang ngon miệng cho các chất dinh dưỡng khác (như urê,
khoáng…) để bổ sung vào khẩu phần giàu xơ và cũng là chất keo trong khối liếm.
Bảng 2.3 Thành phần hóa học của các loại rỉ mật CuBa (%) [3]
Loại

Vật chất khố

Protein


Khoáng

Ca

P

Rỉ mật A

77

1,9

4,6

0,62

0,03

Rỉ mật B

78

2,5

7,2

0,8

0,04


Rỉ mật C
83
2,9
9,8
1,21
0,06
Rỉ mật được sử dụng chủ yếu là nguồn cung cấp năng lượng, thành phần dinh dưỡng
khác như chất béo, xơ thấp và nitơ thấp. Chất chiết không chứa nitơ khoảng 85-95%
theo vật chất khô, nó là hỗn hợp cả phần đường đơn và phần khơng phải là đường. Phần
khơng phải là đường có khả năng lên men và tỉ lệ tiêu hóa thấp và chiếm khoảng 18%
tính theo vật chất khơ đối với rỉ mật A, 23% ở rỉ mật B và 33% ở rỉ mật C.
Và trong thức ăn gia súc rỉ được được dùng làm chất kết dính sản xuất thức ăn viên,
rỉ đường sử dụng 5-10% để ủ xanh những nguyên liệu khó ủ như cỏ non, cây họ đậu,
đầu tơm [3].
2.1.1.3. Thức ăn giàu tinh bột và năng lượng
a. Sắn củ
Sắn có khả năng quang hợp lớn, chịu hạn, chịu đất xấu, sức chống chịu cỏ dại và
sâu bệnh cao. Trong sắn có hợp chất linamarin, khi cắt, thái củ sắn chất này được hoạt
hóa và tiết ra độc tố HCN.
Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khơ 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, tro,
chất muối khoáng và vitamin 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P trong 100g.
Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian
thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác nhau. Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khơ, ủ chua
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

7



Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

là những phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN... [2].
Sắn sử dụng trong chăn nuôi ở dạng cho ăn sắn tươi, sắn khô, bã sắn, bột lá sắn. Sắn
củ là nguồn thức ăn giàu năng lượng, nhưng nghèo axit amin, khống và vitamin.
b. Ngơ
Cây ngơ lấy thân có thể trồng 2-3 vụ/năm hợp với đất nghèo dinh dưỡng, ít tốn cơng
chăm sóc, ít sâu bệnh lại được hỗ trợ giống, kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm...
Có giá trị dinh dưỡng cao, chiếm đa phần trong thực đơn ăn cho lợn, thành phần chủ
yếu của hạt ngũ cốc là tinh bột tới 60%. Hàm lượng xơ trong ngô thấp, tỷ lệ tiêu hóa
cao, hàm lượng protein thơ đạt từ 8-13%. Các nhà máy sản xuất tinh bột và glucozơ từ
ngơ có một lượng phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc rất tốt đó là mầm ngơ, cám ngơ và
gluten.
Cũng giống như gạo, ngơ có nhiều phốt pho và lưu huỳnh nhưng lại ít canxi, natri.
Ngồi ra trong ngơ có nhiều beta caroten và vitamin E.
Hàm lượng protein trong ngô là 8,5 – 10%, thành phần protein ngô cũng có glutelin,
globulin như gạo nhưng protein chính của ngơ lại là zein. Zein là một prolamin gần như
khơng có lysin và tryptophan. Nếu ăn phối hợp ngô với đậu đỗ và các thức ăn động vật
thì giá trị dinh dưõng protein khẩu phần sẽ được cân đối hơn [2].
c. Khoai lang củ
Củ khoai lang nhiều đường bột, dễ tiêu hóa, ít xơ, hàm lượng protein thấp. Có rất
nhiều giống khoai lang khác nhau như khoai lang mật, khoai lang tím, khoai lang đỏ,
khoai lang trắng. Riêng với khoai lang vàng và đỏ thì có nhiều vi chất hơn loại trắng.
Đặc biệt là giống khoai mật, chúng có rất nhiều hàm lượng dinh dưỡng và khống chất.
Một củ khoai lang bình thường có chứa 77% nước, 20,1% là carbohydrate, 1,6% là
protein, (3%) là chất xơ và hầu như khơng có chất béo cùng các protein độc đáo có khả
năng chống oxy hóa (antioxidant), vitamin B6, kali, sắt …. [2].
d. Lúa gạo
Lúa gạo là nguồn lương thực chủ yếu cho người ở các nước nhiệt đới nhưng nó cũng
được sử dụng một phần làm thức ăn cho gia súc. Có các giống lúa nước và lúa cạn (ở

trung du miền núi gọi là lúa nương).
Hàm lượng protein, chất béo, năng lượng trao đổi của thóc thấp hơn ngơ nhưng
lượng hàm lượng xơ lại cao hơn. Tỷ lệ protein thơ trung bình trong thóc là 7,8 – 8,7%,
xơ từ 9,0 – 12,0%. Thóc có thể sử dụng làm thức ăn cho lồi nhai lại và ngựa. Thóc sau
khi xay, tách trấu thu được gạo xay. Tỷ lệ gạo xay và trấu là 80: 20. Trấu có nhiều silic,
các mảnh trấu đầu mày sắc nhọc làm tổn thương thành ruột nên chỉ sử dụng gạo xay cho
lợn. Tỷ lệ thành phẩm và phụ phẩm của cơng nghiệp xay xát gạo: thóc 100%, trấu 20 –
21%, cám 6 – 8%, gạo tấm 3% và gạo trắng từ 66 – 68%… [2].
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

8


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

e. Cám gạo
Cám gạo là phụ phẩm chính của ngành xay xát gạo, là một ngun liệu có giá trị vì
nó chứa khoảng 14% protein thô, 7 - 10% xơ thô và có đến 17% dầu. Năng lượng thuần
của cám gạo là 10 MJ/kg đối với heo và năng lượng chuyển hóa là 11.5 MJ/kg đối với
gia cầm. Loại bỏ vỏ trấu và độ ổn định của dầu trong cám gạo sẽ đảm bảo chất lượng
cao của sản phẩm có thể sử dụng được ở một lượng giới hạn (do thành phần xơ của cám
gạo) trong tất cả các khẩu phần của heo và gia cầm.
Bên cạnh đó, nó cịn chứa nhiều chất khoáng và nguyên tố vi lượng, các vitamin E,
B1 (tới 0,96 mg), B2, B6, niacin, biotin (vitamin H) có giá trị đối với sự tăng trưởng
nhanh của vật nuôi... [2].
Cám gạo chứa hàm lượng dầu cao và có giá trị dinh dưỡng đáng kể khi bổ sung vào
khẩu phần cho vật nuôi nhưng phần dầu trong cám gạo rất dễ bị oxy hóa, là ngun nhân
làm cho vật ni kén ăn hoặc bỏ ăn nên cần bổ sung chất chống oxi hóa...

f. Cám mì
Cám mì là phụ phẩm của ngành bột mì được sử dụng nhiều trong chăn ni gia súc
gia cầm. Cám mì viên là nguyên liệu nhập khẩu, có hàm lượng protein thơ là 14%, hàm
lượng lipit thô thấp, chỉ 3,4%, hàm lượng xơ thô là 8,2% và năng lượng trao đổi 2,850
[2].
2.1.1.4 Thức ăn protein nguồn gốc thực vật
a. Khô dầu đậu tương
Khô dầu là sản phẩm của các hạt có dầu sau khi đã ép lấy dầu, dùng làm thức ăn bổ
sung cho gia súc gia cầm.
Khơ dầu đậu tương có 1% béo, protein chứa đầy đủ các axit amin khơng thay thế,
nghèo vitamin nhóm B nhưng chứa lượng Ca, P nhiều hơn hạt ngũ cốc. Các loại khô
dầu dễ bị hút ẩm, bảo quản không tốt dễ bị nhiễm mốc sinh độc tố aflatoxin [3].
b. Hạt họ đậu
Gồm các loại: đậu tương, đậu xanh, đậu đen, lạc, vừng…
Là loại thức ăn giàu protein khoảng 30÷40%, chất lượng protein cao hơn và cân đối
hơn so với hạt ngũ cốc.
Đậu tương là một trong những loại họ đậu được sử dụng phổ biến trong thức ăn gia
súc gia cầm. Trong đậu tương có 50% protein thơ, 16÷21% lipit, protein đậu tương chứa
đầy đủ các axit amin cần thiết, giàu Ca và P hơn hạt ngũ cốc nhưng nghèo vitamin nhóm
B. Ngồi ra cũng có một số loài họ đậu khác cũng rất giàu protein như: hạt vừng chứa
46% protein thô, hạt hướng dương chứa 38% protein thơ [2].
c. Khơ dầu dừa
Hàm lượng protein thơ của nó là 20-25% so với vật chất khô (DM). Giá trị dinh
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

9



Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

dưỡng của nó kém hơn so với các loại khơ dầu khác, đặc biệt là khô dầu đậu nành, khô
dầu lạc và khô hạt bông.
Không giống như các sản phẩm phụ, khô dầu dừa thường thu được từ việc chiết xuất
cơ học và hàm lượng dầu nói chung khá cao (khoảng 10% DM, dao động 5-15%, có
trường hợp cao hơn 20%). Hàm lượng dầu làm cho nó trở thành một nguồn năng lượng
có giá trị, đặc biệt ở những nơi khan hiếm nguồn cung năng lượng [3].
d. Khô dầu lạc
Thức ăn khô dầu giàu protein khoảng 40÷50%, giàu năng lượng. Khơ dầu lạc có
30÷38
2.1.2. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật
Thức ăn có nguồn gốc từ động vật gồm tất cả các sản phẩm chế biến từ thức ăn có
nguồn gốc động vật như bột xương, bột thịt xương, bột cá, bột máu, bột đầu tôm... Hầu
hết thức ăn động vật đều giàu protein có chất lượng cao, cân bằng axit amin, các nguyên
tố khoáng cần thiết và một số vitamin quan trọng như vitamin B12, A, K, D, E....
2.1.2.1 Bột cá
Bột cá là một nguồn cung cấp protein có chất lượng tốt nhất đối với gia súc, gia cầm
vì có giá trị sinh học protein cao. Bột cá giàu lysin, methionin và tryptophan, đó là những
axit amin thường thiếu trong khẩu phần ăn là hạt ngũ cốc. Hơn nữa trong bột cá cịn có
hàm lượng khống cao và giàu các loại vitamin. Bột cá chứa 50-60% protein, mỡ thô
0,67%, giàu Ca, P, chứa các nguyên tố vi lượng như Fe, Cu, Co, Zn, Se, I, giàu vitamin
B1 và B12, ngoài ra cịn có vitamin A và D. Bột cá chế biến từ nguyên liệu cá khác nhau
sẽ có chất lượng khác nhau. Nguyên liệu cá có hàm lượng protein cao tì bột cá có hàm
lượng protein cao [2].
Bảng 2.4 Một số quy định về chất lượng bột cá [2]
Thành phần

Bột cá loại I


Bột cá loại II

Protein thô (%)

60

50

Độ ẩm (%)

<12

<12

Lipit (%)

<10

<10

Muối ăn (%)

<5

<5

Tricanxipho
5,5
5,3
Do giá thành của bột cá cao nên người ta thường sử dụng một tỷ lệ giới hạn trong

khẩu phần ăn cho lợn và gà.
Đối với gà, mức trung bình sử dụng trong thức ăn hỗn hợp là 10% cho gà con, 8%
cho gà vỗ béo và 5-6% cho gà đẻ.
Đối với lợn, mức trung bình là 7%. Cần lưu ý là khi sử dụng nhiều bột cá trong khẩu
phần, thịt và trứng đều có mùi dầu cá. Vì vậy để tránh mùi dầu cá trong thịt, người ta
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

10


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

thường ngừng cho ăn bột cá 4 tuần trước khi giết mổ hoặc sử dụng mức tối đa bột cá
trong khẩu phần ăn cho lợn và gà 2,5- 5% [3].
2.1.2.2 Bột thịt xương
Bột thịt xương chế biến từ thịt và xương của động vật hoặc từ các phụ phẩm của lò
mổ sau khi nước và mỡ được chiết xuất ra khỏi phế phụ phẩm bằng quy trình chế biến
thơng thường. Thành phần dinh dưỡng của bột thịt xương khơng ổn định, nó phụ thuộc
vào nguồn nguyên liệu chế biến. Tỷ lệ protein trong bột thịt xương từ 45 – 50%. Trong
protein bột thịt xương giàu các axit amin, đặc biệt là lysine, methionie (và cystine),
tryptophane. ME (kcal/kg): 2444 – 2660, khoáng 12 – 35%, mỡ 3 – 13% (trung bình là
9%). Bột thịt xương rất giàu vitamin B1. Tuy nhiên, ở Mỹ và các nước châu Âu, bột thịt
xương được sản xuất từ các nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật nhai lại không được
sử dụng trong khẩu phần ăn của bò, cừu, dê và các gia súc nhai lại khác do sợ bị lây
nhiễm bệnh bò điên, chỉ dùng bột thịt xương cho lợn, gia cầm, chó, mèo, cá và các động
vật dạ dày đơn khác.
(NRA: Hiệp hội chế biến phụ phẩm chăn nuôi Hoa Kỳ, 2003) [2].
2.1.2.3 Bột thịt

Bột thịt là sản phẩm chế biến dạng khô. Bột thịt không chứa máu, xương và các phụ
phẩm khác. Bột thịt có màu nâu vàng và có mùi thịt đặc trưng. Trong bột thịt có 55%
protein thơ, mỡ 10%, độ ẩm tối đa 10%. Cũng giống như bột thịt xương, bột thịt có
nguồn gốc từ động vật nhai lại và khơng được dùng cho chính các con vật này [3].
2.1.2.4 Bột thịt lông vũ thủy phân
Bột thịt lông vũ thủy phân được chế biến bằng cách xử lý nhiệt bột lông vũ gia cầm
ở ấp suất nhiệt độ cao. Trong quá trình thủy phân, dưới tác dụng áp suất nhiệt độ cao
phá vỡ các mạch nối cystine, tỷ lệ tiêu hóa của bột lông vũ đạt 70 – 80%. Tỷ lệ protein
thô bột lông vũ thủy phân là 75 – 80%, xơ thô tối đa 4%, mỡ 5% [2].
2.1.2.5 Bột gia cầm
Bột gia cầm là sản phẩm được chế biến từ phế phụ phẩm sạch của gia cầm giết mổ
như xương, nội tạng và có thể tồn bộ thân thịt gia cầm đã vặt lơng. Trong bột gia cầm
có 58% protein thô, 11% mỡ, tro 18%, độ ẩm tối đa 10% và có trộn chất chống oxy hóa.
Bột gia cầm có màu vàng đến nâu vừa, có mùi gia cầm đặc trưng [3].
2.1.2.6 Bột máu
Bột máu được chế biến từ máu sạch. Máu được tách nước, sau đó sấy nhiệt nhanh,
sấy lồng quay hay sấy phun. Hàm lượng protein thô tối thiểu trong bột máu 80%, giàu
tryptophane, lyzin có hàm lượng 7,4-8%, tỷ lệ tiêu hóa 95%. Bột máu có màu nâu đỏ,
hạt mịn, khơng hịa tan trong nước [2].
2.1.2.7 Bột đầu tơm
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

11


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Bột đầu tôm được chế biến từ đầu, càng, vỏ tôm của các xí nghiệp chế biến tơm

đơng lạnh xuất khẩu. Đây là nguồn protein động vật rất tốt cho gia súc. Giá trị dinh
dưỡng của bột đầu tôm thấp hơn so với bột cá. Bột đầu tơm có 33 – 34% protein, trong
protein có 4 – 5% lyzin, 2,7% metionin. Ngồi ra, bột đầu tơm có giàu các ngun tố
khống như Ca (5,2%), P (0,9%) và các nguyên tố khoáng vi lượng khác. Điều đáng lưu
ý là trong bột đầu tôm có chứa nhiều chitin. Đây là một loại protein thơ hầu như khơng
tiêu hóa được (50% nit tơ trong bột đầu tôm là chitin) [2].
2.1.2.8 Nước sữa khô
Nước sữa khô là sản phụ của công nghiệp chế biến phomát. Nước sửa khơ có hàm
lượng thủy phần 5%, hàm lượng protein 13%, năng lượng trao đổi 3340Kcal. Nước sữa
khô chủ yếu dùng để chế biến thức ăn cho lợn con cai sữa lớn [4].
2.1.2.9 Sữa bột gầy
Sữa bột gầy chế biến từ sữa đã khử bơ dùng để ni bị và sản xuất thức ăn cho lợn
con đang theo mẹ và lợn con cai sữa. Sữa bột gầy có hàm lượng protein 32%, có đầy đủ
các axit amin khơng thay thế phù hợp với yêu cầu của gia súc non, vì vậy nó là thành
phần thiết yếu cho lợn con [4].
2.1.3. Thức ăn bổ sung
Thức ăn bổ sung là một chất hữu cơ hay một chất khoáng ở dạng tự nhiên hay tổng
hợp, không giống với thức ăn khác ở chỗ khơng đồng thời cung cấp năng lượng, protein
và chất khống. Thức ăn bổ sung được đưa vào khẩu phần ăn của động vật với liều hợp
lý hoặc với liều rất giống với liều của thuốc.
Tùy theo chức năng mà có thể phân thức ăn bổ sung thành các nhóm khác nhau. Ví
dụ, phân theo dinh dưỡng thức ăn bổ sung có 2 nhóm: bổ sung dinh dưỡng và bổ sung
phi dinh dưỡng. Nếu phân theo thành phần hóa học thì có những loại thức ăn bổ sung
sau đây:
-Thức ăn bổ sung protein
-Thức ăn bổ sung khoáng
-Thức ăn bổ sung vitamin
2.1.3.1 Thức ăn bổ sung các protein công nghiệp
a. Acid amin công nghiệp
Bổ sung axit amin hạn chế vào thức ăn hỗn hợp để tạo sự cân đối, nếu bổ sung axit

amin không hạn chế sẽ làm mất sự cân đối.
Với khẩu phần cho gà chứa đỗ tương và ngũ cốc thì yếu tố hạn chế thứ nhất là
methionin với khẩu phần cho lợn chứa khô dầu lạc và ngũ cốc thì yếu tố hạn chế thứ 2
là lyzin. Các yếu tố hạn chế khác của 2 loại khẩu phần trên có thể là triptophan hay
treonin tùy theo loại ngũ cốc được dùng (ngô thiếu triptophan, bột mỳ thiếu treonin) .
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

12


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

Trong thực tế sản xuất có 2 loại axit amin cơng nghiệp được dùng phổ biến là lyzin
và methionin.
Lợi ích khi sử dụng axit amin công nghiệp:
- Thay thế được một phần thức ăn giàu protein đắt tiền như: bột cá, bột đỗ tương.
- Đơn giản hóa thành phần nguyên liệu trong khẩu phần.
- Giúp lập khẩu phần đậm đặc hơn.
Do tiến bộ của di truyền và chọn giống, gia cầm và lợn có tốc độ sinh trưởng rất
nhanh địi hỏi khẩu phần phải giàu năng lượng (khẩu phần cao năng) bằng cách bổ sung
thêm dầu mỡ. Tuy nhiên, những khẩu phần này chỉ có hiệu quả khi cân bằng axit amin
đạt mức tối ưu [2].
b. Urê
Lượng ure bổ sung vào khẩu phần ăn cho trâu bò lớn hơn 6 tháng tuổi cho phép là
<3g/10kg thể trọng, khoảng 30-100 gam/con/ngày. Chia làm 2-3 lần, trộn đều trong thức
ăn thô xanh trong ngày.
Sử dụng viên có độ hồ tan chậm, tốc độ phân giải u rê phù hợp sẽ an toàn hơn. Nên
bổ sung ure kết hợp với rỉ mật hoặc mật, đường thì lượng ure có thể tăng từ 100 gam lên

150 gam/con/ngày [2].
2.1.3.2 Thức ăn bổ sung khoáng
Các loại bột xương cung cấp Ca-P, muối ăn cung cấp NaCl, một số nguyên tố vi
lượng, gluconate và proteinate kim loại, premix khoáng, …
Cần bổ sung khoáng vào thức ăn hỗn hợp để đảm bảo nhu cầu về khống chất của
vật ni. Nếu thiếu khống vật ni sẽ bị rối loạn q trình trao đổi chất, sinh trưởng và
sinh sản bị ngừng trệ.
Nguồn chất khoáng làm thức ăn gia súc:
- Các loại thức ăn cung cấp các nguyên tố vi lượng và đa lượng.
- Các loại hóa chất cung cấp các nguyên tố vi lượng.
a. Bột vôi chết
Bột vôi sống ngâm nước lâu ngày rồi xả đi xả lại nhiều lần (ít nhất là 7 lần) cho bớt
độc, đem phơi khô rồi bổ sung vào thức ăn của lợn.
b. Bột vỏ sò
Dùng vỏ nghêu, sị, ốc, hến sấy ở nhiệt độ thích hợp rồi đem nghiền thành bột, hay
có thể đem nghiền thành bột rồi mới sấy, sau đó bổ sung vào thức ăn để giúp gia súc gia
cầm tiêu hóa và hấp thụ tốt.
c. Muối ăn
Các loại muối thường dùng: muối trong cá khô, muối hạt.
Hàm lượng muối bổ sung vào hỗn hợp thức ăn không quá 1%, nếu tăng quá nhiều
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

13


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

sẽ gây ngộ độc, tiêu chảy, phù thủng.

d. Premix
Premix được bổ sung với hàm lượng ít nên có thể mua từng bao chứa premix với
khối lượng nhất định rồi cho thẳng vào các mẻ trộn.
Thành phần chính của Premix gồm có chất đệm (chất mang) và hoạt chất.
Hoạt chất là thành phần chính, có hoạt tính sinh học cao như vitamin, khống vi
lượng... Chất mang và hoạt chất dễ dàng được trộn đồng đều trong hỗn hợp.
Chất mang là những chất không làm mất cân bằng dinh dưỡng, có cùng kích thước
và khối lượng như các hoạt chất, có độ ẩm dưới 8%, tỉ lệ chất béo thấp hơn 6%, pH từ
5,6 - 7,5 (tuỳ loại P) khơng làm giảm hoạt tính của hoạt chất, thường dùng cám gạo, bột
sắn, bột lõi ngơ... [2].
Có thể căn cứ vào hàm lượng hoạt chất để phân loại premix. Premix vitamin có hàm
lượng vitamin cao, các vitamin gồm A, D, E, K, B2, B12, PP, niaxin, cholin, biotin và
folax. Premix khống có các thành phần chính là canxi (Ca), photpho (P), sắt (Fe), đồng
(Cu), kẽm (Zn), mangan (Mn), coban (Co), magie (Mg), iot (I)...
Bảng 2.5 Xây dựng cơng thức premix khống vi lượng và dùng 500g/tấn thức ăn dùng
chất mang CaCO3 [3]
Nguồn
khoáng

Nguyên tử lượng hoạt
chất

Phân tử
lượng

Tỷ lệ hoạt chất (%)

MnSO4
ZnCO3
KI


54,94 (Mn)
65,37 (Zn)
126 (I)

151
125,37
165

36,38 Mn
52,00 Zn
76,00 I

Trong Premix
Khoáng vi
lượng

Lượng khoáng cần cho
1 tấn thức ăn

Nguồn
khoáng

Lượng cần thiết của nguồn
khoáng/tấn thức ăn

Mn
Zn
I


50,0 g
50,0 g
2,0 g

MnSO4
ZnCO3
KI

137,438 g
96,153 g
2,631 g

Lượng chất mang: 500 – 236,222 = 236,778 g CaCO3
Một loại premix nữa là tetran có thành phần hóa học chính là kháng sinh
oxytracyline 3,32g/kg. Ngồi ra cịn có axit citric: 1,17g/kg, MgSO4 1,51 g/kg. Tác
dụng của tetran là phòng bệnh tiêu hóa cho gia súc non [2].
2.1.3.3. Thức ăn bổ sung vitamin
Vitamin thuộc nhóm vi dinh dưỡng là hợp chất hữu cơ có phân tử lượng tương đối
nhỏ, ở trong cơ thể với số lượng rất ít, nhưng khơng thể thiếu được vì nó có vai trị quan
trọng là tham gia nhóm ghép trong nhiều hệ thống enzyme, xúc tác các phản ứng sinh
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

14


Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 150 tấn sản phẩm/ ca

học để suy trì mọi hoạt động sống bình thường như: sinh trưởng, sinh sản, bảo vệ cơ thể

và sản xuất sản phẩm thức ăn chăn nuôi…
Vitamin không phải là nguồn năng lượng, nhưng chúng tham gia vào quá trình
chuyển đổi thức ăn sang dạng dễ hấp thu đối với cơ thể, vì vậy vitamin được gọi là chất
khơng thay thế trong dinh dưỡng. Chỉ có một số rất ít vitamin có thể tổng hợp trong cơ
thể gia súc với số lượng rất nhỏ, còn đa số được tổng hợp trong cây, cỏ và đưa vào cơ
thể cùng với thức ăn. Mỗi loại vitamin có một tác dụng đặc hiệu đến một loại phản ứng
nhất định trong cơ thể, nhưng vì cơ thể là một khối thống nhất, nên tất yếu sẽ ảnh hưởng
gián tiếp đến tất cả các hoạt động khác của cơ thể. Nếu thiếu loại vitamin nào đó trước
tiên ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể, là giảm khối lượng, giảm năng suất và diễn
ra triệu chứng thiếu hụt vitamin này.
Muốn tăng khả năng sử dụng các chất dinh dưỡng thức ăn và khắc phục những hiện
tượng bệnh lý do thiếu vitamin gây ra. Do có hoạt tính sinh học cao, vitamin có thể phát
huy tác dụng ngay với những liều lượng rất nhỏ. Do đó khi bổ sung vitamin vào khẩu
phần, phải theo đúng chỉ dẫn trong đó ghi rõ hoạt tính và liều sử dụng chúng đối với
từng loại gia súc, gia cầm. Việc bổ sung vitamin dưới dạng premix vitamin là hỗn hợp
đồng nhất của các loại vitamin A, D, E, B1, B2, B12, PP…kháng sinh, thuốc phòng bệnh,
axit amin thiết yếu, chất chống oxy hóa [3].
2.1.4. Chất kích thích sinh trưởng và một số thành phần khác bổ sung thức ăn
2.1.5.1 Chế phẩm probiotic
Bổ sung probiotic có tác dụng cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột có lợi đối với vật
ni, chế phẩm gồm có vi khuẩn sống (hoặc nấm men) và các sản phẩm lên men của vi
khuẩn trong môi trường.
Probiotic có tác dụng trị bệnh ỉa chảy ở lợn con, lợn ít bị cịi cọc cịn với gà sẽ giúp
tăng trọng lượng lên 2,35% [2].
Các chủng vi sinh vật thường gặp là Bacillus subtilis, Lactobacillus acidophilus,
Streptococcus faecalis, …
2.1.5.2 Enzyme
Enzyme là các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc là protein được tế bào cơ thể động vật,
thực vật và vi sih vật tiết ra để hỗ trợ cho sự tiêu hóa các cơ chất khác nhau trong q
trình sống. Bổ sug enzyme vào thức ăn để cải thiện tỷ lệ tiêu hóa hấp thu thức ăn, tăng

khả năng tăng trọng của gia súc. Các enzyme thường sử dụng: enzyme amylase, maltase,
protease [3].
2.1.5.3 Nấm men
Các nấm men được sử dụng với tư cách là chất trợ sinh là Saccharomyces cerevisiae
và Aspergillus oryzae. Một số nghiên cứu đang tiến hành sử dụng vi khuẩn hoặc nấm
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc

GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật

15


×