Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ngu van 7 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 16: Văn bản: Sài gòn tôi yêu Mùa xuân của tôi Kết quả cần đạt : SGK. Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng tư A.Mục tiêu cần đạt : - HS hiểu được các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ gnhĩa, phong cách khi dùng từ. - Tích luỹ với phần văn và TLV. - Luyện kỹ năng sử dụng từ khi nói và khi viết. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định 2. Kiểm tra Thế nào là chơi chữ? Có những kiểu chơi chữ nào? cho Vd .. 3. Bài mới: I. Sử dụng tư đúng âm, đúng chính tả. Hoạt động 1 ? Các từ in đậm trong những câu trêu dùng sai ở chỗ nào? - Phát âm sai, viết sai chính tả. ?Rút ra NX khi SD từ. Theo dõi bảng phụ VD1/166 dùi đầu đ vùi đầu ; sai phụ âm đầu d – v (cách nói Nam Bộ) tập te đ Tập toe (bập be): Nói không chính xác. Khoảng khắc đ khoảnh khắc: Từ gần âm đ nhầm lẫm. Hoạt động 2 ? Chỉ ra lỗi ,cho biết nguyên nhân mắt lỗi ở VD và sửa lỗi.. Theo dõi bảng phụ. II. Sử dụng tư đúng nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VD2/166. + Sáng sủa : nhận biết bằng thị giác + Tươi đep : nhận bằng tư duy trí tuệ, CX liên tưởng. + Cao cả : lời nói (việc làm) có t/c tuyệt đối (cao quý đến mức ko còn có thể hơn). + Sâu sắc : Nhận thức, thẩm định bằng tư duy chính xác, liên tưởng( có tính chiều sâu và thuộc bản chất). + Biết : nhận thức được, hiểu được 1 cái đó. + Co : tồn tại 1 cái gì đó. Hoạt động 3. 4- Theo dõi bảng phụ 3/167. II.Sử dụng tư đúng tính chất NP của tư. ?Các từ in đậm ở VD trên dùng sai - Hào quang đ hào nhoáng: ntn? + Hào quang: DT không thể Tìm cách chữa lại cho đúng. sử dụng làm V như TT. - Chị ăn mặc thật là giải dị. Ăn mặc là ĐT không thể là CN.. hoặc - Việc ăn mặc của chị thật giản dị.. - Rất thảm hại. ? Xác định vai trò NP của những từ in nghiêng.. Thảm hại là TT không thể dùng như DT.. ?Rút ra NX3. - Phồn vinh giả tạo. Nói ngược lại là trái với quy tắc trật tự từ trong ngữ pháp TV.. Hoạt động 4 ?Tìm hiểu cách dùng từ sai ở VD. Tìm từ thích hợp để thay thế. IV- SD đúng đắn thái H- theo dõi bảng phụ 4/167 biểu cảm, hợp phong cách. -Lãnh đạo: Đứng đầu các tô chức hợp pháp, sắc thái trang trọng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cầm đầu: …phi nghĩa, coi thường. - Chu hổ: đặt trước D chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu ?Rút ra NX4. + No hoặc con hổ V. Không lạm dụng tư địa phương, tư HV. Hoạt động 5 G- Đưa ra một số có sử dụng tiếng * Nghệ An: địa phương 1.Ngái ngôi chi mà anh no đến thăm. - Xa xôi gì mà anh không đến thăm. 2. Rứa thì chú đưa tôi về lộ cộ. - Thế thì chú đưa tôi về chỗ cu. 3. Đi ra đàng, bấp cái đòn tiến, bô vô vung nác. - Đi ra đường, vấp cái đòn gánh, ngã vào vung nước.. 4. Bẳng nồi nước lên bổng. - Bắc nồi nước lên cao (Sơn Tây). ? NX về câu có sử dụng từ địa phương?. - Rất khó hiểu. ?Theo em trong trường hợp nào không sử dụng từ địa phương?. - Tình huống gián tiếp trang trọng và trong các VB chuẩn mực.. (Trong TPVH có thể dùng vì mục đích NT)). - Từ nào có TV thì nên dùng TV Có lưu ý gì khi dùng HV? Rút ra NX 4. - H đọc ghi nhớ - HS phân biệt : Tr – ch ;n – l ; r- d –gi ; .... Cho hs làm một số bài tập để rèn sửa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. HDVN : - Chuẩn bị ôn tập bài văn phát biểu cảm. + Xem lại các khái niệm , đặc trưng của văn biểu cảm + Phân biệt văn biểu cảm với văn TS, MT. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 62:. Ôn tập văn bản biểu cảm. A.Mục tiêu cần đạt: - Nắm vững khái niệm, bản chất của văn bản biểu cảm, đánh giá. - Phân biệt VB biểu cảm với VB tự sự và miêu tả. - Thấy rõ vai trò của tự sự và miêu tả đối với biểu cảm, đánh giá. - Giải thích vì sao VB biểu cảm gần với thơ. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định 2. Kiểm tra Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1 ?Thế nào là VB biểu cảm?. I. Lý thuyết - Là kiểu VB trình bày thái độ, t/cảm và sự đánh giá của con người đối với tự nhiên, cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Người ta thường bộc lộ cảm xúc bằng cách nào?. - Tự sự và miêu tả. Hoạt động 2. II. Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả. - H Kẻ bảng (trang bên). ? Tự sự và miêu tả trong VB biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn?. - Vai trò làm giá đỡ, cái cớ cái nền cho chính xác. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ ồ, không cụ thể bởi vì tình, cảm xúc của con người này sinh từ sinh vật, sự việc cụ thể.. Hoạt động 3 ?VB biểu cảm thường Sd những biện pháp tu từ nào?. III. Đặc trưng của văn biểu cảm. - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.. ?Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với - Gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục ngôn ngữ thể loại nào? đích biểu cảm như thơ đ VB biểu cảm gần gui với VB trữ tình Miêu tả. Biểu cảm. Tự sự. - Nhằm tái hiện đối tượng sao cho người ta cảm nhận được, hình dung được sự vật một cách rõ ràng.. - Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, chính xác của mình. Tự sự và miêu tả chỉ là phương tiện để người viết bộc lộ chính xác.. - Kể lại 1 câu chuyện với các tình tiết hấp dẫn khiến cho người đọc thấy thích thú và kể lại được.. - Dựng chân dung đối tượng. - Mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ chính xác.. - Tái hiện sự kiện.. Hoạt động 4 Cho đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân. H - Tìm hiểu đề: 1. Kiểu VN: Phát biểu cảm nghĩ. 2. Đề tài: Mùa xuân. 3. Yêu cầu: Bày bỏ thái độ, tình cảm của mình với mùa xuân. H - Tìm ý - lập dàn ý:. IV. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Mùa xuân của thiên nhiên. - Mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật, mùa sinh sôi của muôn học. - Mùa của khí hậu ấm áp. - Mùa mở đầu cho 1 năm mới, mùa đẹp nhất trong năm. 2. Mùa xuân của con người : - Mùa xuân mới đến là thêm một tuôi. - Tâm trạng vui phơi phới khi mùa xuân về. - Đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành. đ mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩa về mình và bề mọi người xung quanh. 3. Cảm nghĩ: - Thích hay không thích (bộc lộ cảm xuác khi tả, kể). - Mong đợi mùa xuân về ntn? *HD Về nhà: - Viết thành bài hoàn chỉnh. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 63: sài gòn tôi yêu (THCHD) A.Mục tiêu cần đạt: - Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn. - Nắm được nth biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định 2. Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Văn bản: Một thứ quà của lúa non, cốm đã để lại trong em ấn tượng gì? Hiểu thêm gì về giá trị của cốm? Lối viết văn?. 3. Bài mới: Hoạt động 1. I. Đọc, chú thích. ?Chú giải 1 số từ địa phương ui ui, tông chi, thị thiềng. 1. Đọc. ? Tìm bố cục VB?. 2. Chu thích. - 2 phần: + Từ đầu...người khác: Vẻ đẹp Sài Gòn. + Tiếp....1975: Con người Sài Gòn. + Còn lại: 1 vài suy nghĩa của t/g.. Hoạt động 2. II. Tìm hiểu VB.. ? Ghi nhận đầu tiên về vẻ đẹp SG là sức sống của 1 đô thị trẻ. Điều đó được diễn tả bằng hình ảnh nào?. 1. Vẻ đep cuộc sống Sài Gòn. - SG cứ trẻ hoài như cây tơ đang độ nõn nà thay da đôi thịt.. Tìm hiểu cách diễn đạt để tạo - So sánh độc đáo, từ" nõn nà", đ thể hình ảnh trên? hiện 1 cách gợi cảm sức trẻ SG, cái nhìn tin yêu của tác giả đối với SG. ?Nói tới thiên nhiên SG, tác giả nhắc tới những nét riêng biệt nào?. - Nhiều nắng: Nắng sớm ngọt ngào. - Nhiều mưa bất chợt: những cây mưa.. - Nhiều gió buôi chiều: chiều lộng gió. - Khí hậu thay đôi nhanh Trời đang ... bỗng nhiên trong vắt lại như pha lê.. ? Trong đoạn văn này t/g đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?. - Miêu tả + biểu cảm: tôi yêu nắng sớm ngọt ngào,yêu cái tĩnh lặng..đ câu văn rất có hồn gợi cảm xúc nơi người đọc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Vẻ đẹp Sài Gòn còn được biểu hiện rơ những nét nào nữa.. ? Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp Sài Gòn ta thấy tác giả đã miêu tả và bình luận 1 cách cự thể và tự tin. Do đâu t/g có thể viết như vậy?. - Đặc điểm của dân Sài Gòn đ nét đáng quý của cuộc sống cộng đồng hoà hợp trong lao động. - Tác giả đã sống gắn bó lâu năm bằng tình yêu tha thiết, với Sài Gòn. - T/g coi Sài Gòn như quê hương mình.. ? Em hiểu biết được điều gì mới mẻ về Sài Gòn. ? Tìm những câu văn nói lên phong cách người Sài Gòn?. - Là thành phố trẻ, cư dân hoà hợp, khí hậu có nhiều ưu đãi đối với mọi người. - Ăn nói tự nhiên, dễ dãi. - ít dàn dựng, tính toán.. 2. Vẻ đep của con người Sài Gòn. - Chân thành, bộc trực. ? Em có cảm nhận ntn về cách sống này?. - Sống cởi mở, trung thực, ngay thẳng, tốt bụng.. ? Sau đó t/g đi vào bộc lộ tập trung vẻ đẹp của các cô gái.. H - Đọc đoạn văn:. ? Những nét đẹp riêng nào được nói tới?. - Tran phục: Nón vải vành rộng áo bà ba nắng, quần đen rộng, giầy bó trắng, xăng đan, guốc vông.. ? Những biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của người Sài Gòn?. * Hình cảnh các cô gái. " Các cô gái …tự ti". - Dáng vẻ: Khoẻ khoắn, cặp mắt sáng ngời, nụ cười thiệt tình tươi tắn.. - Xã giao: Chào người lớn thì cú đầu chắp tay, gặp người cùng trang lứa thì * Giản dị, khoẻ mạnh lễ độ, cúi đầu và cười. tự tin - Vẻ đẹp người Sài Gòn được - Đó là các giá trị bền vững mang bản nói tới ở đây là vẻ đẹp truyền sắc riêng. thống. đ t/g coi trọng các giá trị truyền thống. Tại sao tác giải lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó? 3. Tình yêu với Sài Gòn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? T/g đã bộc lộ cảm xúc với Sài Gòn bằng cách nào?. - Biểu hiện trực tiếp:. ? Từ nào được điệp lại nhiều lần ý nghĩa gì.. Vậy đó mà tôi yêu SD.. Tôi yêu SG da diết… - Tôi yêu: + Nhấn mạnh cái đáng của SG. + Tình yêu của mình với SG.. Yêu Sài Gòn tác giả viết "thương mến bao nhiêu cung không thấy uông công…". - Yêu quý Sài Gòn hết lòng.. Em hiểu tình cảm của tác giải dành cho Sài Gòn là tình cảm như thế nào?. - Mong mọi người hãy đến và yêu Sài Gòn.. ? Em có nhận xét gì về cách tác giả bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn. - Muốn được đóng góp sức mình.. - Tự nhiên, bộc trực, chân thành. Hoạt động 3. III. Luyện tập. ?VB "Sài Gòn tôi yêu, cho em những hiểu biết mới mẻ nào về cuộc sống và con người Sài Gòn?. - SG mang vẻ đẹp của 1 đô thị trẻ trung, hoà hợp.. ?Bài văn này có sức truyền cảm do:. - Đó là mảnh đất đáng được ta yêu.. - Người SG hồn nhiên, trung thực, tự tin.. H - Đọc phần ghi nhớ ? Viết 1 đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương.. Cách viết Vốn hiểu biết về SG x Sự chân thành nồng. hậu của tác giả.. H - viết - đọc - nhận xét. * HDVề nhà: - Tìm những bài viết về vẻ đẹp và những đặc sắc của quê hương em. - Soạn " Mùa xuân tôi yêu" -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn :18/12/2007.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày dạy :26/12/2007. Tiết 64: Đọc hiểu văn bản. mùa xuân tôi yêu - Vũ Bằng A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận. - Những nét đẹp riêng của cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và đát Bắc. - Tình cảm nồng nàn với quê hương. - Nét tinh tế trong văn tuỳ bút. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định 2. Kiểm tra Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp Sài Gòn của VB " Sài Gòn tôi yêu".. 3. Bài mới: Hoạt động 1 ?Nêu những nét hiểu biết về tác giả G. Giới thiệu chân dung ảnh Vu Bằng và cuốn sách"thương nhớ mười hai" - Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, 1 vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác giả.. I. Đọc, chú thích - Là nhà văn, nhà báo nôi tiếng về truyện ngắn, tuỳ bút.. 1. Tác giả. " Thương nhớ 12" (1960-1971) được đánh giá là tác phẩm xuất sắc nhất của ông. - Tác phẩm là 1 đoạn trích trong bài "tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt".. 2. Tác Phẩm. - Ông viết khi đang sống ở Sài Gòn trong những năm chiến tranh. - Ký tuỳ bút mang tính chất hồi kỳ. ? Em hiểu tuỳ bút là gì H - đọc - nhận xét. 3. Đọc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?Tìm bố cục VB? 3 phần. 1. từ đầu ...mê luyến mùa xuân: Cảm nhận về quy luật tình của con người với mùa xuân. 2. Tiếp...liên hoan: cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của Hà Nội mnùa xuân. 3. Đoạn còn lại: Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của tháng giêng mùa xuân.. ? Chú giải 1 số từ khó còn son, huê tình, liêu siêu, uyên ương.... 4. Chu thích. Hoạt động 2. II. Tìm hiểu văn bản. ?2 câu đầu của VB là lời bình luận các cụm từ "tự nhiên như thế" không có lạ hết, được tác giả sử dụng ý gì?. - Khẳng định tỉnh cảm mêl uyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thưởng ở mỗi con người.. H - Theo dõi câu văn thứ 3 . ? Tìm biện pháp nth nào đã - Điệp từ, điệp kiểu câu: được sử dụng ở dây? T/dụng? Ai bảo,đừng thương..ai cấm được - Cách viết đó tạo cho giọng ..thì mới hết. văn duyên dáng mà không đ t/c con người dành cho mùa xuân kém phần mạnh mẽ như muốn tranh luận với ai đó để thuộcu tâm hồn. khẳng định cái quy luật tự Tạo dựng nhịp điệu cho lời văn nhiên tất yếu của con nngười: thêm tha thiết mềm mại theo cảm yêu mếm mùa xuân - mùa xúc. tình yêu, hạnh phúc. ?T'g đã liên hệ tình cảm mùa xuậủa con người với những hiện tượng tự nhiên nào? Thể hiện điều gì?. - Non - nước , bướm - hoa, trai gái,...đ khẳng định t/c mùa xuân là quy luật. H - Theo dõi đoạn 2.. ? Tìm câu văn gợi cả cảnh Bắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc?. - Mùa xuân Bắc việt…là mùa xuân có mưu riêu riêu, gió lành lạnh có câu hát huê tình…đẹp như thơ mộng.. ?Tìm biện pháp nth được sử - Liệt kê đ nhấn mạnh các dấu hiệu dụng ở câu văn này? tác dụng điển hình của mùa xuân.. 1. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con ngưới với mùa xuân.. - Tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và là quy luật tất yếu của tình cảm con người. đ Tình cảm nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân. 2. Cảm nhận về cảnh sắc không khí chung của mùa xuân Hà Nội. đất Bắc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Nhớ về mùa xuân miền Bắc,. - Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh, cái rét ngọt ngào.. Cảnh vật thiên nhiên, không khí mùa xuân được gợi nhớ lại từ - Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình đó những chi tiết, hình ảnh là mùa xuân là mùa xuân riêng trong lắng đọng nhất, ám ảnh nhất. hồi ức của người xa xứ. ? Những hình ảnh rất tiêu biểu của mùa xuân đã gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc hơn. - Cảnh tự nhiên lọc qua trí nhớn, qua thời gian bỗng trể nên lung linh, huyền ảo, mơ màng như trong mộng.. ?Nói tới mùa xuân, tác giả còn nói tới những hình ảnh nào rất đặc trưng trong mỗi gia đình. - Trần, đèn, nến, bàn thời tô tiên với bầu không khí đoàn tụ gia đình êm ấm những ngày sau tết.. (ấm cúng). H - theo dõi đoạn "ấy đấy...liên hoan". ?tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là "mùa xuân thánh thần của tôi, ý nghĩa?. - Tác giả cảm nhận được sức mạnh kỳ diệu thiêng liêng của mùa xuân đất Bắc.. - Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài - mùa xuân khơi dậy tình cảm cao quý ở con người. - Khơi dậy tình cảm cao quý ở cuộc sống.. - Tình yêu vô bờ bến dành cho mùa xuân Hà Nội. ? Câu văn "nhựa sống ở trong người căng lên...cặp uyên ương..." diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân?. - Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài, trong đó có con người.. ?Nhận xét về biện pháp nghệ - Hình ảnh so sánh mới mẻ đdiễn tả thụât nôi bật trong 2 câu trên? sinh động, hấp dẫn sức sống của phân tích tác dụng? mùa xuân. - Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài. - Khơi dậy những tình cảm cao quý ở người. - Tình yêu cuộc sống.. - Giọng điệu sôi nôi, êm ái, tha thiết đ cảm xúc bồng bột, mãnh liệt của tâm hồn.. đ Hân hoan biết hơn, thương nhớ mùa xuân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Mùa xuân tháng giêng được H- theo dõi đoạn còn lại. đặc tả bởi những hình ảnh - Bầu trời và bữa cơm gia đình sau nào? tết. ? Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng? ? Con người có cảm xúc ntn`. 3. Cảm nhận mùa xuân tháng giêng nơi đất Bắc.. - Không gian dần rộng rãi, sáng sủa. - Không khí đời thường giải dị ấm cúng chân thật. - Vui vẻ, phấn - Vui vẻ, phấn trước một niềm vui mới "thấy rạo rực 1 niềm vui sáng sủa".. ?Con người cẩm nhận được - yêu tháng giêng sâu sắc, bền bỉ. tình cảm nào của tác giả dành cho mùa xuân Hoạt động 3. III.Luyện tập H - Xem tranh SGK. ? Em cảm nhận về mùa xuân đất Bắc như thế nào? ? Qua văn bản, em hiểu thêm tính chất quý báu nào của. - Tình yêu bền chặt với mùa xuân. - Tình cảm thuỷ chung với quê hương. - Lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình thống để thống nhất có mùa xuân sum họp.. ? Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút - Cảm xúc mãnh liệt. "mùa xuân của tôi" - Lời văn giàu hình ảnh và nhịp điệu . - Cảm nhận tinh tế. H - đọc ghi nhớ SGK.. ? Viết 1 đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về 1 mùa trong năm ở quê hương mình đang sống..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *HDVề nhà: - Tập đọc diễn cảm bài văn - Sưu tâm 1 số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân. - Soạn "ôn tập trữ tác phẩm trữ tình"..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×