Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ngữ văn 7 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.56 KB, 9 trang )

THÂN TAM CỬU HỌC
Tuần 1
Tiết 1
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
NS:
NG:
A/-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái.
-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người .
B/-Chuẩn bị : GV : Giáo án ., bảng phụ , tranh vẽ - HS : soạn bài theo câu h ỏi SGK ,
tranh vẽ
C/-Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định:
2.KTBC: thông qua.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
*HĐ 1:giới thiệu bài.
*HĐ 2:Hướng dẫn hs đọc
văn bản.GV điều chỉnh
những chỗ đọc chưa
chuẩn.Cho các em phát hiện
những từ khó hiểu và GV
hướng dẫn giải nghĩa .
Cho biết các từ trên thuộc
loại từ nào ?
.Từ văn bản đã đọc , em
hãy tóm tắt đại ý bằng một
câu ngắn gọn .
-Em hãy nêu bố cục bài văn
.?
HĐ 3:Tìm hiểu văn bản


GV cho hs đọc phần 1.
- Tìm chi tiết thể hiện tâm
trạng của người mẹ và đứa
con trong đêm trước ngày
khai trường ?.
-Tâm trạng của người mẹ có
gì khác so với tâm trạng của
người con ?
HS đọc đoạn tiếp theo
-Em nghĩ gì về câu nói :
“Hôm nay tôi đi học” khi
HS đọc văn bản.
-Liệt kê :nhạy cảm, háo hức , bận
tâm , mùng mền , thiết giáp , khai
trường , dọn dẹp , gầm ghế , …
->từ ghép.
Bài văn viết về tâm trạng của người
mẹ trong đêm không ngủ trước
ngày khai trường đầu tiên của con .
-Từ đầu … ngày đầu năm học
.->Tâm trạng cuả người mẹ vào
đêm trước ngày khai trường .
-Tiếp theo … bước vào :tâm trạng
của mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên đi
học .
-Tiếp theo … sau này :cảm nghĩ
của mẹ về ngày khai trường đầu
tiên ở nước ngoài.
-Đoạn còn lại :Mẹ không ngủ được
khi nghĩ đến ngày mai khi buông

tay con bước qua cổng nhà trường .
HS đọc phần 1.
-Người mẹ không ngủ :đắp mền
,buông mùng , trằn trọc , thao thức
không ngủ được , suy nghĩ triền
miên .
-Con:ngủ dễ dàng như uống một ly
sữa (thanh thản , nhẹ nhàng , vô tư).
-HS đọc đoạn tiếp theo. :
Rất sâu đậm :nôn nao , hồi họp…
-Chơi vơi , hốt hoảng khi cổng
trường đóng lại …
“Cái ấn tượng… lòng con”
I/-Đọc và tìm hiểu
chung :
1.Đọc văn bản:
2.Tìm hiểu chú
thích :
(SGK)
3. B ố c ục:
II/-Tìm hiểu văn
bản:
1.Tâm trạng của
người mẹ vào đêm
trước ngày khai
trường của con:
-Người mẹ:thao
thức , không ngủ
được.
+Suy nghĩ triền miên.

-Con:thanh thản , nhẹ
nhàng , vô tư, không
bận tâm.
nhớ lại ngày em vào lớp 1 .?
-Ấn tượng của mẹ về ngày
đầu tiên đi học có gì đặc biệt
? Tìm những chi tiết biểu
hiện những tâm trạng đó ?
Theo em câu văn thuộc đoạn
nào trong bài cho thấy sự
chuyển đổi tâm trạng của
mẹ một cách tự nhiên ?
(Đây là câu văn có tác dụng
liên kết phần dưới và phần
trên của văn bản tạo nên tính
mạch lạc của vb , chúng ta
sẽ học ở tiết sau).
Cho hs hoạt động nhóm
-:Tại sao người mẹ không
ngủ , có phải người mẹ đang
nói chuyện trực tiếp với con
không ? Theo em mẹ đang
tâm sự với ai ?
Cách viết của tác giả có tác
dụng gì ?
-HS đọc đoạn tiếp theo.
Những câu văn nào trong
đoạn nói lên vai trò của nhà
trường đối với thế hệ trẻ ?
Kết thúc bài văn người mẹ

nói : “… bước qua cổng …
mở ra …” Đã 7 năm bước
qua cánh cổng trường em
hiểu điều kì diệu đó là gì ?
*HĐ 4: Tổng kết
GV chốt ý và cho hs đọc ghi
nhớ SGK.
*HĐ 5: Luyện tập
Cho hs làm bài tập 1,2
SGK .
HS thảo luận nhóm.
-Vì mẹ nôn nao khi nghĩ về ngày
khai trường năm xưa của mình .
-Mẹ lo lắng cho con.
-Mẹ nói với chính mình .
-Làm nổi bật tâm trạng , khắc hoạ
tâm tư tình cảm … khó nói bằng lời
trực tiếp .
HS đọc.
“Ai cũng biết … dặm sau này”.
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ SGK.
HS làm theo hướng dẫn.của GV
2.Tâm trạng của
người mẹ khi nhớ
lại ngaỳ đầu tiên đi
học:
-Người mẹ nhìn con
ngủ , tâm sự với
chính mình ,tự ôn lại

những kỉ niệm của
riêng mình với ấn
tượng sâu đậm :nôn
nao suy nghĩ về ngày
khai trường năm xưa
của chính mình .
3.Vai trò của nhà
trường với cuộc
sống con người:
-Nhà trường có vai
trò quan trọng đối
với mỗi cuộc sống
con người .Nó mở ra
một thế giới kì diệu
về cả tri thức , tình
cảm , đạo lý , tình
bạn , tình thầy trò.
III/-Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
IV/-Luyện
tập:SGK.
4.Củng cố:Gọi hs đọc bài đọc thêm: “Trường học”.
5.Dặn dò: Học thuộc nội dung văn bản .
-Làm bài luyện tập ở nhà .
-Soạn bài “Mẹ tôi”.theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK , vẽ tranh minh hoạ cho bài học .
THÂN TAM CỬU HỌC
Tuần 1
Tiết 2
MẸ TÔI
NS:

NG:
A/-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hiểu được lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con đối với mẹ.
-Khai thác nghệ thuật của một bức thư mang tính văn học.
B/-Chuẩn bị :GV:Giáo án , bảng phụ , tranh ảnh. -HS : soạn bài theo câu h ỏi SGK , tranh
v ẽ
C/-Tiến trình giảng dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC: Qua bài “Cổng trường mở ra” ,em hãy n êu tâm trạng của mình trong ngày đầu
tiên đi học?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
*HĐ 1:Giới thiệu bài mới.
*HĐ 2:Hướng dẫn HS đọc
phần chú thích và nêu một
vài điều lưu ý về tác giả và
đoạn trích .
-Hướng dẫn HS đọc văn bản
thể hiện tâm tư tình cảm của
người bố đối với con .Nêu
các từ khó hiểu và GV giải
thích .
*HĐ 3:Hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản.
Văn bản là một bức thư của
người bố gửi cho con ,
nhưng tại sao lại lấy nhan đề
là “Mẹ tôi” ?
Trong thư hình ảnh người
mẹ không xuất hiện trực tiếp

mà chỉ thông qua lời kể của
bố , việc ấy có tác dụng gì ?
Qua bức thư em thấy được
thái độ của người bố đối với
En-ri-cô ntn?
Dựa vào đâu mà em hiểu
được điều đó ?
Lý do gì khiến bố có thái độ
HS đọc .
Nêu vài ý về tác giả và đoạn trích .
Chú ý thể hiện thái độ buồn bực , lo
lắng của bố …
-Nhan đề là do tác giả tự đặt .Tuy
mẹ không xuất hiện trực tiếp trong
vb nhưng đó là tiêu điểm các nhân
vật và các chi tiết đều hướng tới đó
để làm sáng tỏ .
-Bộc lộ tình cảm và thái độ tình
cảm quý trọng đối với mẹ , nói lên
đức hi sinh của mẹ.
Điểm nhìn từ người bố làm tăng
tính khách quan về việc kể đối
tượng vừa thể hiện thái độ , tình
cảm của người mẹ .
Bố rất tức giận .
-Những hình ảnh , chi tiết :
+Sự hỗn láo của con như một nhát
dao đâm vào tim bố vậy.
+Bố không thể nén được cơn tức
giận .

+Con mà xúc phạm đến mẹ con ư ?
+Thà rằng bố không có con còn hơn

+Trong một thời gian con đừng hôn
bố .
I/-Đọc –Tìm hiểu
chung :
-Đọc văn bản.
-Tác giả .
-Tác phẩm.
-Tìm hiểu chú thích.
( SGK)
III/-Tìm hiểu văn
bản:
1/-Thái độ , tình
cảm của người bố :
-Buồn bã , tức giận
khi con xúc phạm
đến mẹ .
-Yêu thương, nhân
hậu, chân tình nhưng
rất nghiêm khắc đối
với con .
-Yêu thương và quý
trọng vợ .
-Am hiểu cuộc sống
và có kiến thức sâu
rộng .
đó ?
Em hiểu thế nào là lễ độ ,

điều mà En-ri-cô thiếu lễ độ
là gì ?
Khi bố giận bố đã nhắc gì về
mẹ , tại sao vậy ?
Tại sao người bố không nói
trực tiếp với En-ri-cô mà lại
viết thư ?
Qua đó ta thấy bố là người
ntn ? Học tập ở ông điều gì?
-Gọi HS đọc lại vài đoạn
trong văn bản , từ bức thư
của bố em có thể hình dung
người mẹ ntn ?
Những hình ảnh , chi tiết
nào nói về mẹ ?
-Cho HS hoạt động nhóm
thảo luận câu hỏi 4/sgk-12.
Em thấy cậu bé là người
ntn ? Học tập được điều gì ở
cậu bé ?
*HĐ 4: Tổng kết
-Sau khi đọc và tìm hiểu văn
bản điều mà em tâm đắc
nhất là gì ?
GV chốt ý và cho HS đọc lại
phần ghi nhớ /SGK.
*HĐ 5: Luyện tập
-Cho hs làm bài tập 1,2 sgk.
-Sở dĩ bố có thái độ đó là vì sáng
nay ông phát hiện lúc cô giáo đến

thăm .
-HS trả lời.
-Mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh
phúc … đau đớn …
+Mẹ ăn xin để nuôi con …
-Vì tình cảm sâu sắc thường tế nhị
kín đáo không thể nói trực tiếp nên
bố viết thư là muốn nói riêng cho
con vừa tế nhị vừa tự trọng .
-Bố là người yêu thương vợ con và
rất nghiêm khắc trong việc dạy con.
+Bài học về cách ứng xử trong gia
đình , nhà trường , xã hội .
-Mẹ cao cả và lớn lao , mẹ hy sinh
một cách thầm lặng
HS tìm và trả lời.
-HS thảo luận nhóm và tìm ra câu
trả lời đúng :
a.Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa
mẹ và En-ri-cô.
c.Vì bố rất nghiêm khắc và kiên
quyết.
-Cậu bé biết hối hận nhận ra lỗi lầm
của mình , yêu thương và kính
trọng bố mẹ là tình cảm thiêng
liêng nhất .
HS tự trả lời .
HS đọc ghi nhớ SGK.
2.Hình ảnh người
mẹ :

-Giàu đức hi sinh.
-Tình yêu con cao cả
bao la .
3/-Thái độ, tình cảm
của En-ri-cô khi đọc
thư bố :
-Xúc động trước tình
yêu thiêng liêng cao
quý của cha mẹ.
IV/-Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK)
V/-Luyện tập:
Bài tập 1,2 SGK.
4/-Củng cố: Đọc thêm bài “Thư gửi mẹ” , “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”.
5/-Dặn dò :Học nội dung bài .-Học thuộc đoạn “Dù có lớn khôn … tình yêu thương đó.”
-Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”.theo nh ững câu hỏi ở SGK
- GV hướng dẫn HS vẽ tranh minh hoạ
Tuần 1
Tiết 3
TỪ GHÉP
NS:
NG:
A/-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép :Tư ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
-Hiểu được các loại từ ghép.
-Rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu.
-Giúp hs ý thức dùng từ Tiếng việt .
B/-Chuẩn bị: GV:Giáo án, bảng phụ. -HS : soạn bài theo câu h ỏi SGK .
C/-Tiến trình giảng dạy:
1.Ổn định:

2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
*HĐ 1: Giới thiệu bài.thông
qua việc ki ểm tra ki ến thức

-Nêu các khái niệm về từ đơn ,
từ ghép , từ láy .
-GV nhấn mạnh từ phức có 2
loại là từ ghép và từ láy . .
*HĐ 2:
Gọi hs đọc mục 1-I/SGK. Cho
các em xác định tiếng chính và
tiếng phụ trong 2 từ bà ngoại
và thơm phức.
-Trật tự sắp xếp các từ ntn?
Cho HS đọc các câu trong mục
2-I:nhận xét các tiếng trong 2
từ quần áo và trầm bổng có
tiếng nào chính có tiếng nào
phụ không ?
Từ các ví dụ trên GV cho HS
nêu các loại từ ghép và khái
niệm từng loại .
-Thử cho hs nhận xét sự giống
nhau và khác nhau của hai loại
từ ghép trên ?
Cho hs tìm một số từ ghép
theo mẫu bà ngoại và thơm
phức .

Thực hiện bài tập 1 /SGK-15.
-GV chốt ý và cho hs đọc ghi
nhớ 1 SGK.
*HĐ 3:
Tìm hiểu ý nghĩa của từ ghép :
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng .
-Từ phức là từ có hai tiếng trở
lên , các tiếng có quan hệ nhau
về mặt ý nghĩa , âm thanh
HS đọc.
-Tiếng chính: bà , thơm.
-Tiếng phụ: ngoại , phức.
-Tiếng chính đứng trước , tiếng
phụ đứng sau.
HS đọc .
-Không có tiếng nào chính ,
tiếng nào phụ .
+Bình đẳng nhau về mặt ngữ
pháp .
HS nêu theo ghi nhớ 1/SGK.
HS nêu nhận xét:
-Giống nhau:đều có 2 tiếng
-Khác nhau:
+Từ ghép CP tiếng chính đứng
trước , tiếng phụ đứng sau.
+Từ ghép ĐL :không có tiếng
chính , tiếng phụ .
-Làm nhanh bài tập 1/15-SGK
HS đọc ghi nhớ /SGK.
HS đọc các mục II

I/-Các loại từ ghép :
Có 2 loại từ ghép :
Từ ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập .
1/Từ ghép chính phụ:
có tiếng chính và tiếng
phụ, tiếng chính đứng
trước , tiếng phụ đứng
sau.
2/Từ ghép đẳng lập :
các tiếng bình đẳng về
mặt ngữ pháp .
II/-Nghĩa của từ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×