Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

NHÓM TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHƯƠNG TRÌNH HƯƠNG SẮC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.71 KB, 16 trang )

NHĨM TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHƯƠNG TRÌNH
“HƯƠNG SẮC VIỆT NAM”

LỊCH TRÌNH
Lộ trình đi từ Đại học Văn hóa Hà Nội đi xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên
Thời gian: 04/04/2015
I- PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN
(Cả đồn + hàng hóa)
Phương tiện: xe ơ tơ
Thời gian 2,5 tiếng
II- LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI
Sáng thứ 7 ngày 04-04- 2015
6h
6h00-6h30
6h30

Các thành viên tập trung tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Chuyển đồ lên xe
Bắt đầu di chuyển đi xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái
Ngun

9h00

Đến nơi nghỉ ngơi

9h30-11h

Thơng tin tun truyền chương trình

11h-13h30



Nghỉ trưa

13h30 – 17h

Trang trí sân khấu + chạy thử chương trình

17h

Ăn tối

19h

Bắt đầu chương trình văn nghệ + trao quà


22h

Kết thúc chương trình, dọn dẹp sân khấu
Sáng CN 05-04-2015

7h

Tập chung di chuyển lên xe + ăn sáng

9h

Đi về Hà Nội

III- TỔNG KẾT CHUYẾN ĐI

1- Kết quả nhận được
2- Bài học kinh nhiêm
3- Đánh giá chung


NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH
“HƯƠNG SẮC VIỆT NAM”
I. MỤC TIÊU
- Trao tặng suất quà tới những gia đình dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, các
em dân tộc thiểu số vượt khó học tập.
- Tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ hướng về ngày 19-4, ngày các dân
tộc Việt Nam.
II. ĐỐI TƯỢNG HƯỚNG TỚI
- Những đồng bào dân tộc thiểu số
- Trẻ em dân tộc thiểu số vượt khó học tập
- Nhân dân ở xã Tức Tranh
III. ĐƠN VỊ CHỈ ĐẠO
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
IV. ĐƠN VỊ TỔ CHỨC
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
V. ĐƠN VỊ TRUYỀN THÔNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


VI. BAN ĐIỀU HÀNH CHƯƠNG TRÌNH

STT HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

NHIÊM VỤ

SỐ ĐIỆN THOẠI

1

Lê Thị Minh Huyền

Nhóm trưởng

01696474933

2

Trần Văn Thọ

Nhóm phó

0967735507

3


Hà Thị Diễm

Nhóm phó

0963575208

4

Mùa Thị Dung

5

Hồng Thị Huyền

6

Hồng Thị Hồng

7

Lại Hồng Tươi

8

Nơng Thị Hợi

9

Vương Thị Thùy


10

Chu Thị Thu Hà

11

La Thị Ngân

12

Hồng Thị Ngân

13

Trần Thị Nhu

14

Lò Thị Ước

15

Lò Văn Kệch

16

Hà Thị Vương



17

Lưu Văn Tuấn

18

Nguyễn Văn Khanh

19

Lường Thị Hoài Thu

20

Trần Thị Kim Dung

21

Phạm Thị Cương

22

Chu Thị Hằng Nga

23

Sùng Mí Phứ

24


Trịnh Thị Hồng

25

Lị Thị Duy

26

Ngơ Văn Tạo

27

Hồng Thị Kim Thoa

28

Nơng Thị Vân Kiều

29

Triệu Thị Xuân


KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH
“HƯƠNG SẮC VIỆT NAM”
STT TÊN HOẠT
ĐỘNG

MƠ TẢ


KẾT QUẢ

HOẠT ĐỘNG

MONG

ĐỐI

THỜI

TƯỢNG GIAN ĐỊA
ĐIỂM

MUỐN

NGƯỜI
CHỊU
TRÁCH
NHIỆM

1. Giai đoạn chuẩn bị
1.1

Xây dựng

Xây dựng ban

Cơ cấu, nhiệm “HƯƠNG

Lê Thị Minh


ban tổ chức

điều phối của

vụ rõ ràng

SẮC

Huyền, Trần

VIỆT

Văn Thọ

chương trình

Nhân sự tham

“HƯƠNG

gia cam kết và

SẮC VIỆT

có kinh

NAM”

nghiệm, trách


NAM”

nhiệm
1.2

Tiềm trạm

Thơng tin về

Thu thập được

06/02/2015 Lê Thị Minh

khảo sát địa

điều kiện tự

số liệu.

đến

bàn

nhiên, kinh tế,

01/04/2015 Thị Nhu

địa lý số liệu


tại xã Tức

về các gia đình

Tranh,

đồng bào dân

huyện Phú

tộc thiểu số đặc

Lương,

biệt khó khăn

tỉnh Thái

và các em dân

Nguyên

tộc thiểu số
vượt khó học
tập.

Huyền, Trần


1.3


Xây dựng

Xây dựng đề

Kế hoạch khả

Lê Thị Minh

hồ sơ

án, kế hoạch,

thi phù hợp

Huyền, Trần

chương

lên dự trù kinh

với thực tế

Văn Thọ, Hà

trình

phí và các giấy

nhu cầu


Thị Diễm

tờ khác
2. Truyền thơng
2.1

Tun

Tun truyền

Ban truyền

truyền

về chương

thơng

trình
2.2

Giấy mời

Gửi giấy mời

Ban truyền

cho đơn vị,


thơng

những người
tham gia
chương trình

3. Trao tặng
3.1

Tổ chức

Tổ chức

Trao tận tay

Ban đối

trao tặng tại

chương trình

cho các đối

ngoại

xã Tức

giao lưu văn

tượng hưởng


Tranh

nghệ, trao quà

lợi

tặng trực tiếp
cho các đối
tượng hưởng
lợi


4. Tổng kết, báo cáo
4.1

Tổng kết,

Tổng hợp các

Đánh giá kết

đánh giá

thơng tin, số

quả của chương chức và

chương


liệu báo cáo

trình.

trình

của chương
trinh với sự
tham gia của

Rút ra bài học

Ban tổ

Ban tổ chức
chương trình

các bên
liên quan

kinh nghiệm.

các bên liên
quan
4.2

Báo cáo,

Báo cáo hoạt


Báo cáo đầy

Các đơn

cảm ơn đơn

động và tài

đủ, chi tiết

vị liên

vị xã

chính
Gửi thư cảm
ơn

quan

Ban tổ chức


DỰ TRÙ KINH PHÍ CHƯƠNG TRÌNH
“HƯƠNG SẮC VIỆT NAM”

STT NỘI DUNG

ĐVT


SỐ

ĐƠN GIÁ

TỔNG

LƯỢNG

(VNĐ)

CỘNG

I

Giấy tờ

1

Panner sân khấu

1

1

1.000.000

1.000.000

2


Băng rơn

1

1

200.000

200.000

3

Hồ sơ chương

Bộ

4

10.000

40.000

trình
4

Thư cảm ơn

Bộ

4


5.000

20.000

5

Chi phí tiền

Xe

2

200.000

400.000

Cái

29

10.000

290.000

Giỏ

15

150.000


2.250.000

Bộ

90

50.000

4.500.000

Chiếc

25

20.000

500.000

trạm
6

Thẻ thành viên

II

Q tặng cho
chương trình

07


Giỏ q

III

Trang phục,
đạo cụ biểu
diễn

08

Trang phục

09

Đạo cụ

CHI CHO


IV

Trang trí Sân
khấu

10

Nước uống

Thùng


1

100.000

100.000

11

Ghế ngồi

Chiếc

30

5.000

150.000

12

Hoa



3

150.000

450.000


13

Đồ trang trí sân

500.000

500.000

khấu
V

Chi phí vận
chuyển

14

Th xe đi lại

Trọn

8.000.000

gói
VI

Chi phí ăn ở
Chi phí ăn

VII Chi phí chính


4.000.000
22.400.000

trương trình
VIII Chi phí phát

5.000.000

sinh
IX

Tổng chi phí
chương trình

27.400.000


TỔNG QUAN VỀ KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số được thành lập năm 1989 theo quyết định
số 1024 ngày 04 tháng 7 năm 1989 của Bộ văn hố - Thơng tin. với tên gọi
Khoa Văn hoá Nghệ thuật các Dân tộc Thiểu số. Từ khi thành lập đến nay Khoa
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1: Từ khi thành lập – đến năm 2003
Đào tạo cán bộ Văn hóa dân tộc thiểu số trình độ đại học (theo hệ cử tuyển)
Giai đoạn 2: Từ năm 2003 đến năm 2004
Đào tạo cán bộ Văn hoá dân tộc thiểu số bậc đại học theo phương thức đào
tạo theo địa chỉ, thời gian đào tạo 4 năm, hệ chính quy tập trung (mã ngành
608)

Giai đoạn 3: Từ năm 2004 đến nay
Kết hợp cả 3 phương thức đào tạo hệ cử tuyển, theo địa chỉ và thi quốc gia.
Khoa Văn hoá dân tộc thiểu số đã khơng ngừng đổi mới, hồn thiện về nội
dung, chương trình giáo dục nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ văn hóa dân tộc thiểu
số có trình độ đại học, có kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp, hiện đại nhằm
đáp ứng yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp trong giai đoạn mới.
Từ năm học 2011 đến nay, Khoa đào tạo 2 chuyên ngành: Quản lý nhà nước
về văn hóa dân tộc thiểu số và Tổ chức các hoạt động văn hóa dân tộc thiểu số.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Ban chủ nhiệm khoa
TS. Nguyễn Anh Cường: Trưởng khoa
NCS Hồng Văn Hùng: Phó trưởng khoa
2. Các bộ môn trực thuộc khoa
Bộ môn Quản lý nhà nước về văn hóa (trưởng bộ mơn: PGS.TS. Trần Bình)
Bộ mơn Tổ chức các hoạt động văn hố: (trưởng bộ mơn: Ths. Đỗ Kiều Nga)
3. THÀNH TỰU CỦA KHOA
Hoạt động đào tạo
Khoa Văn hoá Dân tộc thiểu số với gần 25 năm qua đã đào tạo cho xã hội
hàng ngàn cán bộ quản lý văn hóa thuộc hệ đào tạo chính qui. Nhiều sinh viên


tốt nghiệp ra trường đã và đang giữ các vị trí lãnh đạo và chun mơn chủ chốt
tại các đơn vị, tổ chức văn hóa nghệ thuật ở Trung ương và địa phương trong cả
nước. Quy mô đào tạo hàng năm của khoa hiện tại là hơn 500 sinh viên với 12
lớp.
Khoa đã đào tạo được 14 khóa sinh viên ra trường. Năm 2011, khoa đã tham
gia xây dựng chương trình khung giáo dục đại học ngành Văn hóa Dân tộc
thiểu số trình độ Đại học và Cao đẳng. Hiện tại, tồn bộ chương trình đào tạo
cùng đề cương chi tiết các học phần theo phương thức tín chỉ của ngành học đã
được hoàn thiện, là căn cứ quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo của khoa.


Khoa đã tổ chức thành công 3 lớp Bồi dưỡng kiến thức cho nhiều cán bộ văn
hóa cơng tác tại vùng miền núi và dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu đổi mới
công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

Tự tin làm chủ trên sân khấu


4. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Đồng hành với hoạt động đào tạo, cán bộ giảng viên của Khoa đã tích cực
tham gia nghiên cứu khoa học, biên soạn và xuất bản 6 cuốn giáo trình , thực
hiện 09 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 05 đề tài cấp bộ, các đề tài có sự
phối hợp với các trường, các đơn vị bạn. Nhiều giảng viên của khoa đã tham
gia các hội thảo quốc tê về chuyên môn được tổ chức ở trong và ngồi nước.
Các giáo trình đã được khoa chủ trì xây dựng gồm:
- Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc: tác giả PGS.TS Hồng
Lương
- Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc: tác giả GS.TS Hồng Nam
- Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Nam bộ: tác giả PGS.TS Lê Ngọc
Thắng
- Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: tác giả TS Nguyễn Việt
Hương - TS Phạm Việt Long
Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ do cán bộ giảng viên trong khoa chủ
trì gồm:
- Quản lý thị trường băng đĩa trong bối cảnh tế thị trường. Chủ nhiệm ĐT:
PGS.TS Đinh Thị Vân Chi
- Quản lý trò chơi trực tuyến Game online hiện nay. Chủ nhiệm: PGS.TS
Đinh Thị Vân Chi
- Đào tạo nghệ thuật biểu diễn các Dân tộc thiểu số trong các trường Văn
hóa Nghệ thuật khu vực phía Bắc. Chủ nhiệm: TS Nguyễn Việt Hương

Khoa đã hồn thành việc xây dựng chương trình hợp tác với Đại học dân tộc
Quảng Tây (trung Quốc): Nghiên cứu so sánh văn hoá Choang ở Quảng Tây và
văn hố Tày – Nùng ở Đơng Bắc Việt Nam.
Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường đã nghiệm thu gồm:
- Văn hóa vật chất của người Dao ở Ba Vì Hà Nội: ThS. Chử Thị Thu Hà
- Biến đổi vai trị người chủ gia đình Chăm hiện nay ở huyện Ninh Phước,
tỉnh Ninh Thuận: ThS. Nguyễn Thanh Vân
Các đề tài đang thực hiện gồm:
- Biến đổi sinh kế của cộng đồng người Dao vùng long hồ thủy điện Tuyên
Quang từ sau tái định cư đến nay. Chủ nhiệm: PGS.TS. Trần Bình
- Giáo trình: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: PGS.TS. Trần Bình
- Thầy cúng trong đời sống của người Pà Thẻn: ThS. Đỗ Thị Kiều Nga
- Nhà ở của người Dao với vấn đề xây dựng nông thôn mới: ThS. Triệu Thị
Nhất


5. Hoạt động xã hội
Giảng viên và sinh viên của khoa đã phối hợp tổ chức thành công nhiều hoạt
động văn hoá nghệ thuật như tham gia dàn dựng và biểu diễn các chương trình
ca nhạc và sân khấu, chương trình nghệ thuật tham gia các liên hoan và hội thi,
các sự kiện văn hóa nghệ thuật kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, ngày
văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam… Khoa cũng đã xây dựng nhiều chương
trình sân khấu hố, lễ hội, sinh hoạt văn hố tổng hợp cho nhiều cơ quan và địa
phương trong cả nước.
6. Thành tích của sinh viên Khoa văn hố dân tộc thiểu số
Sinh viên khoa Văn hoá dân tộc thiểu số đã đạt nhiều thành tích trong học
tập và nghiên cứu khoa học. Hàng năm, tỉ lệ sinh viên đạt loại khá, giỏi ngày
càng tăng. Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học thu hút đông đảo sinh viên
trong khoa tham dự, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học với các đề tài mới,
sáng tạo, mang tính lý luận và thực tiễn cao.

Trong các hoạt động văn hóa nghệ thuật và hoạt động xã hội, sinh viên của
Khoa Văn hoá dân tộc thiểu số ln là lực lượng nịng cốt của nhà trường. Các
sự kiện Văn hố, Chính trị, các hoạt động từ thiện, quan hệ công chúng hay
sinh viên tình nguyện, hiến máu nhân đạo...sinh viên của khoa đều tích cực
tham gia và đạt được thành tựu đáng khích lệ. Ngồi ra, sinh viên của khoa cịn
được tham gia rất nhiều hoạt động ngoại khóa, các lớp bổ trợ kiến thức: Xướng
âm, Thanh nhạc, Dân ca… thiết thực góp phần nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
-------------------------------

ĐƠN XIN HỖ TRỢ
Kính gửi: Ban lãnh đạo xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun
Tên tơi là: Lê Thị Minh Huyền – Trưởng nhóm TCSK 2 mơn Tổ chức sự kiện
vùng văn hóa dân tộc thiểu số, sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, trường
Đại học Văn hóa Hà Nội.
Nhằm mục đích tổ chức thành cơng chương trình nghệ thuật tri ân ngày 30/04
với tựa đề “ Hương sắc Việt Nam”, cùng với một số hoạt động từ thiện, thay mặt
BTC tôi kính mong nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ từ phía ban lãnh đạo Xã. Cơng
việc cụ thể như sau:
1. Hỗ trợ trong cơng tác chuẩn bị chương trình
- Nhà văn hóa xã, sân khấu
- Bàn ghế: 5 bàn, 50 ghế ngồi
- Khăn trải bàn, cốc uống nước
- Loa máy, âm thanh, ánh sáng
2. Hỗ trợ trong quá trình thực hiện chương trình
- Cung cấp thơng tin, số lượng cán bộ sẽ tới tham dự chương trình

- Cung cấp thơng tin về số lượng những gia đình dân tộc thiểu số đặc biệt khó
khăn, các em dân tộc thiểu số vượt khó học tập.
- Hỗ trợ nhân lực cho các tiết mục văn nghệ: 2-3 tiết mục giao lưu với ban tổ
chức theo nội dung chương trình
3. Ban tổ chức cũng mong muốn nhận được sự ủng hộ và có mặt của con em
cán bộ, nhân viên tại trung tâm để chương trình tăng tính hiệu quả và ý nghĩa.
Chúng tơi hứa sẽ bảo quản và giữ gìn tồn bộ trang thiết bị được trung tâm hỗ
trợ. Nếu có vấn đề gì, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm!
Vậy, kính mong nhận được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân xã để chương trình
của chúng tơi diễn ra thành công tốt đẹp!
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Thay mặt BTC


Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2015

THƯ NGỎ
Kính gửi: UBND xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Chúng tôi là sinh viên nhóm 2 mơn Tổ chức sự kiện với sự hướng dẫn của
giảng viên Trần Thị Xn Hà. Nhóm chúng tơi được thành lập nhằm mục đích
có thể xây dựng được một sự kiện mang lại ý nghĩa cho cộng đồng, đồng thời
bổ trợ kiến thức chuyên ngành cho sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
Để hướng tới chào mừng Kỉ niệm ngày 19-04 Văn hóa các dân tộc Việt
Nam, chúng tơi sẽ tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật “Hương sắc Việt
Nam” với đồng bào các dân tộc vào lúc 19h00 ngày 04 tháng 04 năm 2015 tại

xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun.
Vì vậy, chúng tơi rất mong được sự cho phép của UBND xã Tức Tranh,
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun để chúng tơi hồn thành chương trình này.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!
T/M NHĨM

Lê Thị Minh Huyền



×